BÀI 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng


#(m)(Skill:1) Câu 1
Lịch sử phát triển xã hội loài người đã trải qua một thời kỳ chưa có nhà nước, đó là xã hội A. phong kiến.
B. tư bản.
C. chiếm hữu nô lệ.
*D. cộng sản nguyên thủy.
#(m)(Skill:1) Câu 2
Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về
*A. tư liệu sản xuất.
B. đối tượng lao động.
C. công cụ sản xuất.
D. phương thức lao động.
#(m)(Skill:1) Câu 3
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, nhà nước là sản phẩm của xã hội có
A. đối ngoại.
B. kỹ thuật.
*C. giai cấp.
D. kinh tế.
#(m)(Skill:1) Câu 4
Bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác gọi là
A. chính sách.
*B. nhà nước.
C. quốc gia.
D. đế chế.
#(m)(Skill:1) Câu 5
Trong xã hội có giai cấp, sự thống trị giai cấp, xét về mặt nội dung, thể hiện ở ba mặt là
A. đường lối, phương hướng, quyết sách.
B. đường lối, chính sách, chủ trưởng.
C. kinh tế, văn hóa, xã hội.
*D. kinh tế, chính trị, tư tưởng.
#(m)(Skill:1) Câu 6
Bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác được gọi là
*A. nhà nước.
B. chính sách.
C. quốc gia.
D. đế chế.
#(m)(Skill:1) Câu 7
Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng
A. chính sách.
B. thể chế.
C. luật định.
*D. pháp luật.
#(m)(Skill:1) Câu 8
Khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa được thì
A. dân tộc bạo loạn.
B. quốc gia suy vong.
*C. nhà nước ra đời.
D. xã hội phát triển.

#(m)(Skill:1) Câu 9
Thời kỳ xã hội chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có bóc lột, chưa có nhà nước được gọi là xã hội
A. phong kiến.
B. tư bản.
C. chiếm hữu nô lệ.
*D. cộng sản nguyên thủy.
#(m)(Skill:1) Câu 10
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp *A. công nhân.
B. nông dân.
C. trí thức.
D. tiểu tư sản.
#(m)(Skill:2) Câu 11
Việc tổ chức xây dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là biểu hiện nội dung nào dưới đây của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Bản chất.
*B. Chức năng.
C. Mục tiêu.
D. Tiêu chí.
#(m)(Skill:2) Câu 12
Việc tổ chức xây dựng và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học là biểu hiện nội dung nào dưới đây của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Bản chất.
B. Mục đích.
C. Đường lối.
*D. Chức năng.
#(m)(Skill:2) Câu 13
Việc tổ chức xây dựng và đảm bảo thực hiện các chính sách xã hội là biểu hiện nội dung nào dưới đây của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
*A. Chức năng.
B. Vai trò.
C. Đường lối.
D. Bản chất.
#(m)(Skill:2) Câu 14
Việc đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội là biểu hiện nội dung nào dưới đây của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Đường lối.
B. Vai trò.
*C. Chức năng.
D. Bản chất.
#(m)(Skill:2) Câu 15
Việc đẩm bảo thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân là biểu hiện nội dung nào dưới đây của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

A. Nguồn gốc.
B. Bản chất.
*C. Chức năng.
D. Vai trò.
#(m)(Skill:2) Câu 16
Tính dân tộc của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không được thể hiện ở nội dung nào dưới đây?
*A. Nhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. B. Nhà nước có chính sách dân tộc đúng đắn.
C. Đoàn kết toàn dân là đường lối chiến lược để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Thực hiện đại đoàn kết các dân tộc.
#(m)(Skill:2) Câu 17
Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân là nói đến đặc điểm nào dưới đây?
A. Tính xã hội.
*B. Tính nhân dân.
C. Tính giai cấp.
D. Tính quần chúng.
#(m)(Skill:2) Câu 18
Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở nào dưới đây?
*A. Pháp luật .
B. Chính sách.
C. Dư luận.
D. Niềm tin.
#(m)(Skill:2) Câu 19
Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. trấn áp các lực lượng phá hoại.
*B. tổ chức và xây dựng.
C. giữ gìn chế độ xã hội.
D. bảo vệ quyền lợi thống trị.
#(m)(Skill:2) Câu 20
Khẳng định nào dưới đây không đúng về tính nhân dân của Nhà nước ta?
A. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân lập nên.
B. Nhà nước ta do nhân dân tham gia quản lí.
*C. Nhà nước ta do nhân dân quản lí và ban hành pháp luật.
D. Nhà nước ta thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân.
#(m)(Skill:2) Câu 21
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
A. Mặt trận Tổ quốc Việt nam.
*B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
D. Liên đoàn Lao động Việt Nam.
#(m)(Skill:2) Câu 22

Ý kiến nào dưới đây là đúng về trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ?
*A. Mọi công đân đều phải có trách nhiệm tham gia xây dựng và bảo vệ Nhà nước.
B. Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước.
C. Xây dựng và bảo vệ nhà nước là trách nhiệm của lực lượng công an nhân dân..
D. Chỉ lực lượng quân đội nhân dân mới có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ nhà nước #(m)(Skill:2) Câu 23
Nội dung nào đưới đây là nguồn gốc xuất hiện nhà nước?
A. Con người xuất hiện.
B. Xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủy.
*C. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
D. Phân hóa lao động.
#(m)(Skill:2) Câu 24
Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội?
A. Kế hoạch.
B. Chính sách.
*C. Pháp luật.
D. Chủ trương.
#(m)(Skill:2) Câu 25
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng công cụ nào dưới đây?
*A. Pháp luật.
B. Phong tục.
C. Đạo đức.
D. Tôn giáo.
#(m)(Skill:2) Câu 26
Cơ quan quyền lực bao gồm Quốc hội ở cấp trung ương và Hội đồng nhân dân các cấp địa phương do nhân dân trực tiếp bầu ra và thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước được gọi bằng tên nào dưới đây?
A. Kiểm sát.
B. Tư pháp.
C. Hành pháp.
*D. Lập pháp.
#(m)(Skill:2) Câu 27
Cơ quan hành chính bao gồm Chính phủ ở cấp trung ương và Ủy ban nhân dân ở cấp địa phương do cơ quan quyền lực tương ứng bầu ra được gọi bằng tên nào dưới đây?
A. Kiểm sát.
B. Tư pháp.
*C. Hành pháp.
D. Lập pháp.
#(m)(Skill:2) Câu 28
Cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao ở cấp trung ương và Tòa án nhân dân các cấp địa phương được gọi bằng tên nào dưới đây?
A. Kiểm sát.
*B. Tư pháp.

C. Hành pháp.
D. Lập pháp.
#(m)(Skill:2) Câu 29
Cơ quan công tố bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao ở cấp trung ương và Viện kiểm sát nhân dân các cấp địa phương được gọi bằng tên nào dưới đây?
*A. Kiểm sát.
B. Tư pháp.
C. Hành pháp.
D. Lập pháp.
#(m)(Skill:2) Câu 30
Chính phủ Việt Nam là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội và phải chịu sự giám sát của các chủ thể nào dưới đây?
A. Hội đồng nhân dân các cấp địa phương.
B. Ủy ban nhân dân địa phương.
C. Viện kiểm sát và Tòa án.
*D. Quốc hội và Chủ tịch nước.
#(m)(Skill:2) Câu 31
Cơ quan hành chính quyền lực nhà nước cao nhất của Việt Nam là
*A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Viện kiểm sát.
D. Tòa án.
#(m)(Skill:2) Câu 32
Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội – là cơ quan nào dưới đây?
A. Hội đồng nhân dân.
*B. Chính phủ.
C. Viện kiểm sát.
D. Tòa án.
#(m)(Skill:2) Câu 33
Cơ quan xét xử nhà nước cao nhất của Việt Nam là cơ quan nào dưới đây?
A. Chính phủ.
B. Viện kiểm sát.
C. Hội đồng nhân dân.
*D. Tòa án nhân dân tối cao .
#(m)(Skill:2) Câu 34
Cơ quan kiểm sát và công tố nhà nước cao nhất của Việt Nam là cơ quan nào dưới đây?
A. Tòa án nhân dân tối cao .
*B. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
C. Hội đồng nhân dân.
D. Ủy ban nhân dân.
#(m)(Skill:2) Câu 35
Người đứng đầu Nhà nước Việt Nam và thống lĩnh lực lượng vũ trang là người có chức danh nào dưới đây?

A. Chủ tịch Quốc hội.
B. Bí thư Đảng.
*C. Chủ tịch nước.
D. Thủ tướng Chính phủ.
#(m)(Skill:2) Câu 36
Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
A. Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
B. Đảm bảo thực hiện các quyền tự do, dân chủ của công dân.
C. Bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội.
*D. Chia rẽ khối đại đoàn kết giữa các dân tộc.
#(m)(Skill:2) Câu 37
Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?
*A. Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống cho vay nặng lãi.
B. Tổ chức xây dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
C. Tổ chức xây dựng và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học.
D. Tổ chức xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội.
#(m)(Skill:2) Câu 38
Tập hợp các thiết chế chính trị, bao gồm nhà nước, các đảng phái chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội có quan hệ gắn bó hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau nhằm thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền được gọi là
A. bộ máy hành chính.
*B. hệ thống chính trị.
C. cơ quan chức năng.
D. phe phái chính trị.
#(m)(Skill:2) Câu 39
Cơ quan hành chính tại cấp tỉnh, huyện và xã có tên gọi nào dưới đây?
A. Hội đồng nhân dân.
B. Hội thẩm nhân dân.
*C. Ủy ban nhân dân.
D. Tòa án nhân dân.
#(m)(Skill:2) Câu 40
Cơ quan quyền lực tại cấp tỉnh, huyện và xã có tên gọi nào dưới đây?
*A. Hội đồng nhân dân.
B. Hội thẩm nhân dân.
C. Ủy ban nhân dân.
D. Tòa án nhân dân.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#gdcd