De cuong sinh c1-c10

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1. Cách gọi tên KH.Các trạng thái lý học của nguyên sinh chất

+/ - Viết bằng chữ La tinh, từ đầu chỉ tên chi, viết hoa chữ cái đầu, từ sau chỉ tên loài, viết thường

ví dụ Homo sapiens: loài người hoặc ví dụ khác

- Tên khoa học cho biết vị trí của loài đó trong hệ sinh giới

+/ 1. Các dạng dung dịch của nguyên sinh chất.

- Dung dịch thật: <1mum (acid, bazơ, ..)

- DD keo: 1 - 100mum (P tan , hồ bột, xà phòng ....)

- NSC tạo nhiều dd keo -> NSC có tính chất của một hệ keo

- DD keo bền vững (các hạt có điện tích cùng dấu) -> đẩy nhau & phân tán đều trong nước -> trạng thái (SOL). Khi giảm điện tích bề mặt của các hạt -> các hạt dính lại với nhau và kết tủa -> đông tụ (VD: nhỏ chất màu vào NSĐV, TB sống + chất định hình).

- Nhũ tương (2 pha lỏng xen kẽ, không tan): dầu, mỡ phân tán trong nước thành các giọt rất nhỏ -> nhũ tương. NSC có t/c nhũ tương bền.

2. Tính chất chuyển hóa SOL - GEL

- DD keo (lỏng) -> trạng thái rắn, co gi•n được gọi là trạng thái GEL

- SOL <=> GEL giúp NSC linh động (di chuyển chân giả ở Amip).

- SOL => GEL : huyết tương đông trong p/ứ đông máu.

3. Độ nhớt của NSC: Đo bằng tốc độ lắng của các vật thể TB khi ly tâm hoặc qua nghiên cứu chuyển động Brow của các vật thể. Tuỳ vào thành phần các chất hoà tan (các hạt keo), trạng thái SLTB (độ nhớt tăng khi tế bào hoạt động mạnh và ngược lại). Bình thường độ nhớt của NSC = 40 - 50 lần so với nước.

Câu2: Trình bày về nhóm Nucleotit và vai trò của muối trong cơ thể sinh vật

+/ Nhóm nucleotid

-Mononucleotid

ATP: chất dự trữ năng lượng

GTP: cần cho tổng hợp Protein

UTP: cần cho tổng hợp Glycogen và chuyển hoá đường

CTP: cần cho tổng hợp Lipit và Photpholipit

ATP, GTP, UTP, CTP cần cho tổng hợp ARN

dATP,dGTP,dUTP,dCTP cần cho tổng hợp AND

-Dinucleotid

NAD: chất thu thập e- và H+ trong các pư OXHK

NADP: chất thu thập e- và H+ trong các pư có enzym

FAD: chất thu thập e- và H+ trong các pư có enzym dehyđrogenase

Khi chứa vitamin => Coenzym

+/ Vai trò của muối:

-Tham gia cấu tạo TB, tạo hình 1 số tổ chức

-Nồng độ thấp => rất quan trọng.

ĐK bt: [muối] ko thay đổi

Nhưng nếu [muối] thay đổi sẽ rối loạn cơ thể

VD: [Ca2+] máu giảm => co giật => chết;

Na+, K+, Ca2+ tạo MT cân bằng cho tim, mất cân bằng =>tim rối loạn

- Duy trì áp suất thẩm thấu của các dung dịch sinh vật

- Tham gia vào 1 số hệ đệm

Câu3:Trình bày vai trò của lớp màng lipid kép và vai trò của lớp áo màng tế bào

+/Lipid màng TB là lớp ptử kép lipid áp sát nhau, làm nên cấu trúc cơ bản bao bọc quanh TB

Chia 2 loại: PPL và Chol, ngoài ra còn Glycolipid, a.béo

T/c chung là đều có 1 đầu ưa nước và 1 đầu kị nước nên có khả năng tự động khép kín, tái hợp nhanh khi bị mở ra, xé ra hay tiếp thu một bộ phận lipid mới vào màng.

- Photpholipid(55% lipid màng) đứng xen kẽ, có thể quay, đổi chỗ linh động.

. tạo lớp màng cơ bản

. vận chuyển thụ động

. dung nạp Protein màng

- Cholesterol(25-30% lipid màng) tạo tính bền cơ học cho màngTB

- Ngoài ra còn Glycolipid(18%) tạo ổ thu nhận và các a.béo (2%)

+/ Vai trò của lớp ào màng TB: tìm m•i mà ko thấy chả hiểu nó là Carbonhydrat màng TB hay là tổng hợp của Lipid mang, Pro xm, Pro ngoại vi và carbonhydrat nữa.

Câu4:Trình bày về vai trò của lớp protein màng TB

Protein màng có 2 loại chính: Pro xm và Pro ngoại vi

+/Pro xm (70%)

- Pro xm 1 lần (Glycophorin) xuyên màng ngắn, phần thò ra ngoài có các nhánh Oligosacharid->tạo phần lớn các carbonhydrat của bề mặt TB, có khả năng di động, liên kết các pro khác trong màng. Chức năng đa dạng như lớp áo TB.

- Pro xm nhiều lần (Band3) xm nhiều lần, từng đôI, phần thò ra ngoài TB gắn Oligosacharid->tạo carbonhydrat, phần xm->v/c aninon chủ động, phần thò vào TBC có vùng gắn ankyrin và gắn enzym phân ly gluco và Hb.

+/ Pro ngoại vi (30%) gặp ở mặt ngoài hay mặt trong màng TB, liên kết với dầu thò ra 2 bên màng của các pro xm,Vd ở màng hồng cầu

- Xếp rìa ngoài : Fibronectin->TB dễ bám dính

- Xếp rìa trong: actin, spectrin, ankyrin, band 4.1->mạng lưới pro lát trong->bền và lõm cho 2 mặt của hồng cầu

Câu 5: H•y nêu chức năng của màng NSC TB và trình bày về màng bảo vệ của TB có nhân chưa điển hình(VK)

+/ Chức năng màng sinh chất

- Bao bọc, ranh giới

- Nhận, xử lý & truyền thông tin

- Trao đổi chất

- Giá thể cho E xúc tác các p/ứ trên màng

- Cố định chất độc, VK...., ổ đề kháng

- Bám dính các cấu trúc trong TB

+/ Màng bảo vệ ở VK:

- VK Gram (-): 2 lớp mỏng (5- 10 nm), màng trong -> v/c chủ động, màng ngoài -> thấm p/tử lớn, kênh v/c, gian màng chứa peptidoglycan, P, Oligo -> màng cứng hơn.

-VK Gram (+): chỉ 1 lớp màng plasma và peptidoglycan dày hơn (20 - 80 nm)

Câu6:Trình bày các dạng tồn tại của Ribosom và chức năng của Ribosom. Kể tên các bà quan có chức năng giải độc trong TB

Câu7:Kể tên các bào quan có cấu trúc màng trong và đâu là bào quan có chức năng tham gia giải độc? Nêu chức năng chủ yếu của nhóm bào quan tham gia chuyển hoá năng lượng

Câu 8:Trình bày về chức năng của lưới SER, lưới RER

+/ Lưới SER là hệ thống ống lớn nhỏ, thông với nhau và thông với RER, bề mặt lưới nhẵn, phát triển mạnh ở tuyến b•, tuyến nhờn

Chức năng:

- tổng hợp, chuyển hoá Lipit ( acid béo, PPL, steroid... )

- giải độc, các chất độc khi đi vào SER được chuyển từ không tan sang tan trong nước và bị đào thải ra ngoài qua nước tiểu

- co duỗi cơ nhờ P là Ca++ATPase ( bơm canxi)

Khi Ca++ATPase vào SER -> cơ duỗi

Khi Ca++ATPase ra tế bào chất -> cơ co

+/ Lưới RER là 1 hệ thống các túi dẹt và ống nhỏ nối với nhau lan toả toàn bộ tb chất, mặt ngoài của màng có các hạt ribosom gắn vào. RER được giới hạn bởi một lớp màng sinh chất nội bào, tạo thành 1 không gian riêng, cách biệt với tb chất. Khoảng không gian này nối với khoảng quanh nhân, và màng tb để thông với khoảng gian bào.

Chức năng:

- Sx, bảo quản Protein trong các túi vận tải (thể đậm)

- Tổng hợp PPL, Chol ở trong màng lưới => tái tạo màng, cung cấp SER

- Lưu thông, bổ sung các sp giữa khoảng quanh nhân và gian bào.

Câu9:Trình bày về chức năng của các bào quan tham gia giảI độc

Câu10: Trình bày về cấu trúc vi thẻ của NST? Và nêu tóm tắt chức năng của mỗi thành phần hoá học tham gia cấu trúc siêu vi thể của NST

+/ - Kỳ trung gian: chưa rõ ( sợi , hạt, lưới nhiẽm sắc)

- Kỳ giữa: có số lượng. hình dạng (do co ngắn cực đại), kích thước đặc trưng

+ NST kép gồm 2 chromatit đính nhau ở tâm, tâm chia NST làm 3 loại: tâm giữa, lệch, mút

+Một số NST có vệ tinh

+ Tâm động: có cấu trúc lòng máng ôm phần tâm -> di chuyển NST

+/ Sợi Chromatin dạng chuỗi hạt,d= 10 nm, xoắn đ hệ siêu xoắn. Sợi là ADN, hạt là Nucleosom

Thành phần: ADN + Phis, protein HMG (high mobility group), Enzym, Protein

- Hạt Nucleosom: có 8 Histon, có histon H1 (ở chim: H5) để cố định, giải thể hạt nucleosom

- HMG1, HMG2 ở bào tương (trong Gian kỳ) -> pha S vào nhân có vai trò trong x2, sao m•

- HMG14, HMG17 ở trong nhân để liên kết các nucleosom

- Có mặt H10 thì TB nghỉ, không có thì TB phân chia

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#epuxeka