De cuong sinh c11-c20

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu11:Phân biệt hô hấp ái khí và hô hấp kị khí, viết PT tóm tắt minh hoạ quá trinh hh đó.

+/ KN HH: là sự oxy hoá các chất hữu cơ, bẻ g•y các liên kết hoá học để giải phóng W tổng hợp ATP.

Phân loại tùy vào lơượng O2 thì có 2 loại: HH ái khí và HH kị khí

+/ Giống nhau: Đều có chung quá trình đơường phân -> 2ATP, xảy ra trong bào tơương

+/ Khác nhau:

HH ái khí:

- Xảy ra ở ty thể

- Cần đủ O2 (chất nhận e- cuối cùng là O2)

- Phổ biến ở ĐV, TV bậc cao

- C6H12O6 + 6O2 + 6H2 O -> 6CO2 + 12H2 O + W + (38ATP)

HH kị khí:

- Xảy ra chủ yếu ở VK kị khí hoặc không có hoặc thiếu O2.

- Là q/tr lên men nên chiết xuất đơược ít W, số W còn lại nằm trong chất nhận e- cuối cùng là etylic hoặc lactic

- Lên men rơượu: chất khử là etylic: C6H12O6 + 2 ATP -> 2 C2H5OH + 2CO2 + 4 ATP

- Lên men acid lactic: chất khử là acid lactic: C6H12O6 + 2 ATP -> 2 C3H6O3 + 4 ATP

- Lên men butylic: dùng trong SX giấy

- Lên men thối: dùng VK kị khí phân hủy các chất hữu cơ còn lại thành khí SH2 có mùi, VK kị khí biến đổi urê trong nơớc tiểu -> amoni NH3

Câu 12: Trình bày chu kỳ phân bào và kỳ đầu của lần giảm nhiễm I

+/ Chu kỳ tế bào gồm có: Gian kỳ & các kỳ phân bào chính thức

Kì trung gian: gồm các pha G1, S, G2

Pha G1: tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng của TB

Pha S: ADN x 2, PHis, chromatin có SCE

Pha G2: sửa chữa sai sót.

Kì đầu: NST kép đần dần co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện

Kì giữa: Các NST kép co xoắn cức đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động

Kì sau: Các NStử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của TB

Kì cuối: NST duôĩ xoắn và màng nhân xuất hiện, TBC phân chia thành 2 TB con. TBĐV thắt màng TB ở mặt phẳng xích đạo, TBTV tạo vách ngăn

+/ Phân bào giảm nhiễm: Xảy ra ở các cơ thể lưỡng bội có hình thức sinh sản hữu tính (TB dòng tinh và dòng trứng)

Kết quả: từ 1 TB ban đầu tạo ra 4 TB con có số lượng NST giảm đi còn một nửa

Lần phân bào 1:

- KĐ1 rất dài và biến thiên gồm 5 giai đoạn:

. Sợi mảnh: NST bắt đầu co ngắn, hình thành cáu trúc như sợi chỉ, thấy đc dưới KHV quang học.

. Tiếp hợp: NST đồng dạng ghép đôi song song bắt đầu từ đầu mút -> các gen tương ứng.

. Co ngắn: NST kép co ngắn, dày lên (KHV quang học )-> thấy mỗi cặp là 1 lưỡng trị -> Lưỡng trị là cơ sở q/trọng của sự THL & mở đầu cho trao đổi chéo.

. Thể kép & sự TĐC: NST bắt đầu tách từ từ -> hình ảnh bộ tứ. Tại các điểm bắt chéo có thể xảy ra TĐC

. Hướng cực: Lưỡng trị chỉ còn đầu mút NST.

- Kì giữa I: Các cặp NST kép tương đồng sau khi bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo và tập trung thành 2 hàng.

- Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào về 1 cực của TB

- Kì cuối I: Màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến. Kết quả tạo nên 2 TB con có số NST kép giảm đi một nửa.

Câu13:Nêu đặc điểm của mỗi hình thức phân bào và phân biệt hiện tượng trao đổi chéo, trao đổi NSTử chị em, và trao đổi chéo soma

Câu14:Gọi tên các tế bào dòng trứng và trình bày quá trình tạo trứng ở người

Các TB dòng trứng: NNB, NB I, NB II, trứng (no•n) & CC1, CC2

- Các NNB --> nhiều NNB.

- Ngay ở giai đoạn phôi muộn (5th) 1 số NNB -> NB1 và bắt đầu thực hiện g/nhiễm đến giai đoạn Diakinez (cuối KĐ1) bị h•m nhiều năm, (trẻ ra đời hầu hết các NB1 bị thoái hoá) chỉ còn khoảng 400 - 500 TB.

- Từ dậy thì 1 số NB1 phát triển và kết thúc LPB1 -> KG2 thì "trứng" rụng -> hành kinh -> có 1 "trứng" (NBII) + 1 CC1

Sự g/nhiễm chỉ kết thúc sau khi thụ tinh: 1 "trứng" được thụ tinh thành trứng và tống nốt 1 CC2 ra

KQ: 1NNB ->1trứng + 3 thể CC. Bắt đầu từ dậy thì mỗi tháng 1 trứng rụng và đến 50tuổi (khoảng 1/4 số NBI) -> sự tạo trứng không nhiều và có tính chất gián đoạn, mặt khác chỉ có 1 số tế bào là đi đến đích và chỉ rất ít là thành trứng.

Câu15:Gọi tên các TB dòng tinh và trình bày quâ trình tạo tinh trùng ở người

TB dòng tinh: TNB, TB1, TB2, TTử, TTrùng

- Đầu tiên các TNB nguyên phân nhiều lần tạo nhiều TNB. Trước dậy thì các TNB tăng tổng hợp -> TB1 ( 2n)

- Từ dậy thì các TB1 giảm phân lần 1 tạo thành 2 TB2, các TB2 giảm phân lần 2 tạo thành 4 tinh tử (n). các tinh tử này biến đổi hình thái tạo thành 4 tinh trùng có khả năng thụ tinh

- Quá trình giảm phân tạo tinh trùng là quá trình liên tục từ dậy thì -> chết

Vào 1 thời điểm có nhiều TB1 giảm phân và tất cả các TNB đều được đi đến đích tạo giao tử

Câu16:Nêu đặc điểm các loại môi trường, trạng thái của TB ĐV, TV trong các MT đó

Đẳng trơương: G 5%, NaCl 9‰.

Ưu trơương: G 10%, G 20%.

TB mất nơước: TBĐV gây teo bào, TBTV: co nguyên sinh

Nhươợc trơương: nươớc cất, NaCl 7,5‰.

TB bị trơương nơước: TBĐV tan bào, TBTV phản co nguyên sinh

Câu17:Phân biệt vc thấm và vc ẩm thực bào? Với mỗi loại vc cho 1 vd minh họa

1. Vận chuyển thấm: v/c các chất hòa tan kích thơớc nhỏ (so với lỗ màng), màng TB không phảI tạo túi. Gồm 3 loại: thụ động, trung gian, chủ động

2. Vận chuyển ẩm thực bào: v/c các chất có kích thơớc phân tử lớn màng TB phảI tạo túi. Gồm 4 loại: ẩm bào, nội thực bào, thực bào, ngoại tiết bào

VD mọi người tự lấy cho nó phong phú.hehe.

Câu18:Thế nào là hiện tượng khuếch tán đơn thuần? Nêu ĐK ảnh hưởng đến sự khuếch tán.

Hiện tượng khuếch tán đơn thuần là hiện tượng vận chuyển thụ động. Một số vc có phtử nhỏ hoà tan trong nước, hoà vào lớp lipid kép của màng, đi qua nó rồi hoà với dd nước ở phía bên kia màng. Quá trình này có rất ít đặc hiệu. VD: ethanol, urê, O2, CO2,...

Đặc điểm (ko biết có cần không nhưng thôi cứ nêu cho chắc):

- Không bị biến đổi hoá học.

- Không kết hợp chất mang.

- Không cần ATP

- Phụ thuộc gradien nồng độ, điện thế.

- Hai chiều đ cân bằng nồng độ

ĐK ảnh hưởng:

- Độ lớn các chất (nhỏ dễ, to khó)

- Độ hoà tan trong Lipid(càng dễ tan càng dễ qua).

- Gradien nồng độ.

- Tính ion hoá: chất v/c có hoá trị 1 dễ qua hơn.

- Nhiệt độ ư vừa phải đ ư thấm (ư10oC đ thấm ư 1,4 lần ).

- Nhu cầu hoạt động ư thấm: cơ co Glucose, aa đi vào, cơ duỗi Glucose, aa đi ra TB.

- Tác động tươơng hỗ của các chất:

Ca2+ + H2O đ ¯thấm; Glyxerin + mê đ ư.

Câu19:Trình bày về kiểu vc chủ động qua màng TB, có VD minh hoạ về các loại ''bơm''

Loại vc này thực hiện hoàn toàn theo yêu cầu của TB

Đặc điểm:

- V/c theo yêu cầu TB

- Cần ATP.

- Cần P vận tải (bơm).

- Ngơược chiều gradien đ v/c 1 chiều

VD:

+/Bơm K+ - Na+ ở TB là Band3.

- K+ trong TB > MT

- Na+ trong TB < MT

- Band3. chuyển 2K+ vào & đơa 3Na+ ra ngoài TB

- 1/3 W TB dùng để bơm K+

+/Bơm Proton (H +)

- Bơm H +: qua màng tiêu thể pH<4,8

- Bơm H + vào lòng túi thylakoid

- Bơm H + vào màng trong ty thể để tổng hợp ATP

+/Bơm Ca 2+ trên màng SER

Câu20:Thế nào là hiện tượng ẩm thực bào, nội thực bào, thực bào và ngoại tiết bào? Cho VD.

+/ ẩm bào: Là sự tiếp thu các chất v/c có KT siêu hiển vi hoà tan nhơưng không qua màng đơược và không có tính chất đặc hiệu. Màng TB lõm tạo túi bao dịch rồi túi tách khỏi màng đi vào TBC.

+/Nội thực bào: tương đối giống ẩm bào nhưng có 1 vài điểm khác là màng bao túi có ổ tiếp nhận đặc hiệu. Chất v/c hoà tan không qua màng nhơưng đặc hiệu với ổ tiếp nhận.

+/Thực bào: là sự đưa các phtử lớn như VK,..vào TB, xảy ra ở các đại thực bào, bạch cầu, hay ĐVật NgSinh. Chất v/c có kích thơớc hiển vi, không hoà tan đ phải huy động cả các ống vi thể (actin) để gia cố cho túi

+/Ngoại thực bào: là hiện tượng các túi bài tiết chứa chất thải hoặc chất tiết từ bào tươơng đ áp sát màng, mở túi đươa chất tiết ra ngoài.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#epuxeka