De cuong sinh c41-c50

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu41:Thế nào là đột biến tự nhiên? đột biến cảm ứng? Kể tên các cơ chế gây đa bội thể và trình bày vè phân loại cả đột biến lệch bội NST

+/ KN ĐB: là những biến đổi đột ngột của VCDT do các tác nhân bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.

Theo nguyên nhân ĐB: ĐB tự nhiên & ĐB cảm ứng

- ĐB tự nhiên: là những ĐB do các tác nhân tự nhiên mà con người không có khả năng kiểm soát được.

VD: do các tác nhân hóa học, vật lý, KST như xoắn khuẩn ....

- ĐB cảm ứng: là những ĐB mà con người có khả năng kiểm soát được.

VD: chiếu xạ, dùng hóa chất gây ĐB ...

+/ Đa bội thể: là hiện tượng TB sinh dưỡng có bộ NST lớn hơn 2n do bộ NST đc tăng 1 số chẵn hoặc lẻ lần, vd: 3n, 4n,...

Các cơ chế gây đa bội thể: ( ko chỉ kể tên mà còn phải nêu vd, hình vẽ nữa, trong vở có mọi người tự bổ sung nha, trên đây vẽ mệt lắm)

- Thụ tinh của các GT bất thường

- Sự phân chia bất thường của hợp tử

- Thụ tinh kép

- Xâm nhập của thể cực cầu

+/ Phân loại đột biến lệch bội NST:

ĐB lệch bội NST là ĐB trong đó bộ NST thừa hoặc thiếu 1/ 1vài chiếc

- Thể không: 2n-2 (không gặp ở người)

- Thể đơn (monosomi): 2n-1 (người chỉ gặp NST giới: 45,X)

- Thể ba (trisomi): 2n+1 (gặp cả NST thường và giới: 47,XXY, 47, XX, +21 ...)

- Thể đa (polysomi): 2n+2 (gặp cả NST thường và giới: 48,XXYY, 48, XX, +21, +21 ...)

- Thể khảm: (gặp cả NST thường và giới: 46,XY/47,XXY; 46,XX/ 47, XX, +21 ...)

Câu42: Trình bày cơ chế gây đột biến lệch bội NST kiểu ba nhiễm thuần và đột biến kiểu NSTử

Câu43: Trình bày cơ chế gây đa bội thể dạng tam bội và cơ chế gây đột biến mất đoạn NST

Câu44: Trình bày cơ chế gây đa bội thể dạng tứ bội thuần và cơ chế gây đột biến kiểu chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau(ko trình bày chuyển đoạn hoà hợp tâm)

Câu45:Trình bày co chế gây đột biến lệch bội NST kiểu 1 nhiễm thuần và cơ chế gây đột biến kiểu chuyển đoạn hoà hợp tâm

+/ ĐB lệch bội NST là ĐB trong đó bộ NST thừa hoặc thiếu 1/ 1vài chiếc

Cơ chế gây đột biến lệch bội NST kiểu 1 nhiếm thuần:

- Một cặp NST không phân ly trong giảm nhiễm. Xảy ra với NST A hoặc giới, lần giảm phân I hoặcII

- Một cặp NST không phân ly trong phân cắt tiền phôi tạo thành các dòng tế bào có số lượng NST khác nhau. Xảy ra với NST A hoặc giới, lần phân cắt I hoặc các lần phân cắt sau.

- Thất lạc NST: kỳ sau có một NST không bám vào thoi vô sắc xảy ra trong giảm phân tạo giao tử hoặc trong phân cắt của hợp tử.

+/ Cơ chế đột biến kiểu hoà hợp tâm:

- Chỉ xảy ra ở NST tâm đầu khi có hiện tượng đứt ngang qua phần tâm về phía cánh nhắn -> các cánh ngắn nối lại với nhau -> NST bé ( tiêu), các cánh dài dài nối lại -> tâm lệch hay tâm giữa

- Sơ đồ minh hoạ

- Bộ NST thiếu 2 NST tâm đầu, xuất hiện 1 NST tâm lệch không xếp cặp được

- Ngươì mang NST này gọi là cân bằng về gen và có kiểu hình của bình thường nhưng giảm phân cho nhiều loại giao tử bất thường DT được

Câu46:Trinh bày các cơ chế gây đột biến đa bội thể khảm và lệch bội NST dạng khảm

Câu47:Trình bày phân loại đột biến cấu trúc NST và cơ chế, hậu quả của đột biến mất đoạn NST

Câu48Trình bày phân loại đột bién kiểu chuyển đoạn NST và trình bày cơ chế, gậu quả của đột biến kiểu chuyển đoạn hoà hợp tâm, cho ví dụ

Câu49:Trình bày ccơ chế hình thành NST hai tâm, NST đẳng, NST vòng, NST nhân đoạn và hậu quả

Câu50:Trình bày phân loại dột biến gen và phân biệt đột biến gen kiểu số lượng và chất lượng

+/ Phân loại đột biến gen:

- Theo dạng biến đổi trong gen: mất, thêm...Nu

- Theo kết quả ĐB: chất lơợng/số lơợng P

- Theo mức độ tác động lên AND: điểm/khung

- Theo loại tế bào: gtử/hợp tử/soma?

- Theo sự biểu hiện của gen ĐB: trội/lặn/gây chết

- Theo nguyên nhân ĐB: tự nhiên/cảm ứng

+/ Phân biệt ĐBG chất lượng và số lượng:

- Đột biến kiểu chất lơượng:

. ĐBGct -> biến đổi cấu trúc mARN -> biến đổi cấu trúc P

. Có thể mất, thêm...Nu

. VD: thay thế một cặp Nu trên gen Globulin tạo chuỗi Beta -> biến đổi m• số 6 -> biến đổi aa6 Glutamic -> Valin -> bệnh HbS

- ĐBG kiểu số lơượng:

. Gen R/ O/ vùng Pr -> OPERON rối loạn -> P tổng hợp quá mức/ không tổng hợp

. Gen R: tổng hợp chất A/ KH•m sai -> OPERON ?

. vị trí O: rối loạn liên kết với A/KH•m hoặc liên kết sai

. VD: bệnh Thalassemia do tổng hợp quá nhiều chuỗi b/a

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#epuxeka