câu hỏi ôn tập

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

SEMINAR 1

- Các chức năng của Ngân hàng nhà nước;

- Bản chất của quản trị, điều hành Ngân hàng nhà nước;

- Sự vận hành các biện pháp và công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng nhà nước.

I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT

1.

     

Hoạt động ngân hàng là gì? Những điểm khác cơ bản giữa hoạt động ngân hàng với các hoạt động kinh doanh khác?

2.

     

Sự khác nhau cơ bản của hệ thống ngân hàng ở nước ta trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa

3.

     

Nội dung quản lý Nhà nước của NHNN VN? Nêu sự khác biệt trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước của NHNN với các Bộ?

4.

     

Nêu và phân tích tư cách pháp nhân của NHNN?

5.

    

- NHNNVN là một pháp nhân.

6.

    

+ NHNNVN thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước thành lập.

7.

    

+ NHNNVN có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Hệ thống ngân hàng được tổ chức theo mô hình 2 cấp.

8.

    

+ NHNNVN có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, được nhà nước giao vốn, tài sản để hoạt động.  Diều 43 LNH quy định : vốn pháp định của NHNN do ngân sách nhà nước cấp. mức vốn pháp định của ngân hàng do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Ngoài vốn pháp định, NHNN còn được nhà nước giao các loại tài sản khác và được lập quỹ từ chênh lệch thu chi nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

9.

    

+ NHNN nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.

10.

 

Vị trí pháp lý của NHNN VN? Tại sao pháp luật lại quy định như vậy?

11.

 

 Tại sao nói NHNN là “ngân hàng của các ngân hàng”?

12.

 

Tại sao nói NHNN là “Ngân hàng của chính phủ”?

13.

 

Nêu những điểm khác biệt trong tổ chức, lãnh đạo và điều hành của NHNN so với các cơ quan quản lý nhà nước khác.

14.

 

 Những biện pháp thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia?

15.

 

Chính sách tiền tệ quốc gia là gì?

Vai trò của NHNN trong thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia?

II. CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM

1.

     

Chỉ NHNN mới có thẩm quyền

quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia

2.

     

Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn trung và dài hạn hạn cho tổ chức tín dụng.

3.

     

NHNN chỉ thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo hình thức

Cho vay

có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá

4.

     

Tiền gửi dự trữ bắt buộc của TCTD tại NHNN được trả lãi?

5.

     

NHNN phải trả lãi cho khoản tiền gửi dự trữ bắt buộc TCTD gửi tại NHNN?

6.

     

Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá trên thị trường tài chính

7.

     

Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

8.

     

Các tổ chức, cá nhân không được phép từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành.

9.

     

Ngân hàng Nhà nước không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn

10.

 

Ngân hàng Nhà nước chỉ mở tài khoản và thực hiện giao dịch cho tổ chức tín dụng.

11.

 

Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước trong việc tổ chức đấu thầu, phát hành, lưu ký và thanh toán tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc.

12.

 

NHNN thực hiện cấp tín dụng đối với mọi đối tượng.

13.

 

NHNN tiến hành nghiệp vụ thị trường mở nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

14.

 

NHNN tái cấp vốn cho các NHTM bằng hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính

15.

 

Mọi tổ chức có hoạt động ngân hàng đều do NHNN cấp giấy phép thành lập và hoạt động.

III. CÂU HỎI BÀI TẬP

Phân tích chính sách tiền tệ quốc gia mà NHNN áp dụng trong các trường hợp sau:

1.

     

Năm 2008

-

         

Thị trường BĐS tăng trưởng nóng, tăng lên 2 đến 3 lần so với năm 2007 đã tạo thành những bong bóng BĐS đe dọa NĐT

-

         

Thị trường chứng khoán có biến động bất thường nhưng có xu hướng đi xuống 30%

-

         

Tỷ giá USD trên thị trường Liên ngân hàng sụt giảm (Từ 16.112 đồng xuống 15.560 đồng). Trên thị trường tự do USD dao động từ 15.700 đến 16.000)

-

         

Chỉ số lạm phát tăng lên tới 2 con số. Cụ thể: Ngày 22/5/2008, tăng giá xăng dầu từ 13.000đ lên 14.500đ (tương đương 11.5%).   Cuối tháng 3 đầu tháng 4, tình trạng thiếu lương thực trầm trọng trên thế giới làm cho giá gạo trong nước tăng nhanh có thời điểm từ 50% đến 100%. Trong 4 tháng đầu năm, giá lương thực thực phẩm  đã tăng 18,01%, cao gấp rưỡi mức 11,6% của lạm phát CPI và cao tương đương bằng mức tăng giá lương thực thực phẩm của cả năm 2007, trong đó lương thực tăng 25%, còn thực phẩm tăng 15,6%. Trong hai quý đầu năm, giá các loại nguyên vật liệu tăng mạnh trên TG khiến nước ta ảnh hưởng bởi NK lạm phát.

-

         

2.

     

Năm 2009

http://www.wattpad.com/1292606-ph%C3%A2n-t%C3%ADch-v%C3%A0-b%C3%ACnh-lu%E1%BA%ADn-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch-ti%E1%BB%81n-t%E1%BB%87-cstt-c%E1%BB%A7a/page/3

Để kiềm chế lạm phát 3 tuần đầu tiên của tháng 2 NHNN thực hiện đồng thời 4 giải pháp:

(i)

                

Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10-11% đồng thời mở rộng phạm vi tiền gửi dự trữ bắt buộc

(ii)

             

Phát hành 20.300 tỷ tiền tín phiếu NHNN bắt buộc 3 NHTM nhà nước lớn nhất, mỗi NH mua 300 tỷ

(iii)

           

Tăng lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm (Tháng 12/2007) lên 8,75%/năm (Tháng 2/2008)

(iv)

           

Ban hành Quyết định 03/2008/QĐ-NHNN thắt chặt cho vay chứng khoán

<br style="mso-special-character: line-break; page-break-before: always;" clear="all" />

SEMINAR 2

I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT

16.

 

Khái niệm tổ chức tín dụng?

Phân biệt TCTD với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác?

17.

 

Nêu các loại hình TCTD ở Việt Nam theo Luật các TCTD là ý nghĩa của việc phân loại đó?

18.

 

So sánh NHNN với NHTM NN?

19.

 

Phân biệt Ban kiểm soát đặc biệt với Ban Kiểm soát trong TCTD?

20.

 

Phân biệt TCTD với các loại hình tổ chức kinh doanh khác theo quy định của pháp luật hiện hành?

21.

 

Điều kiện để TCTD được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt? Vì sao không đưa ra công luận khi TCTD được đặc vào tình trạng kiểm soát đặc biệt?

22.

 

TCTD có được phép trực tiếp kinh doanh bất động sản không? Vì sao?

23.

 

Bộ máy quản trị, điều hành của TCTD có điểm gì khác biệt so với bộ mấy quản trị điều hành của các doanh nghiệp thông thường khác?

II. CÂU HỎI BẢN TRẮC NGHIỆM

1.

     

Ngân hàng không được sử dụng vốn vay để mua cổ phần của các doanh nghiệp khác.

2.

     

Ngân hàng thương mại chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần

3.

     

Tổ chức tín dụng

là doanh nghiệp thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng

4.

     

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân

5.

     

Ngân hàng chính sách là loại hình tổ chức tín dụng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận

6.

     

Công ty tài chính được phép cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng là tổ chức

7.

     

Tổ chức tài chính vi mô chỉ được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn

8.

     

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.

9.

     

Công ty cho thuê tài chính có vốn đầu tư

nước ngoài chỉ được được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.

10.

 

Chỉ có Tổ chức tín dụng mới được phép thực hiện các hoạt động ngân hàng tại Việt Nam

11.

 

Một cổ đông là tổ chức không được sở hữu vượt quá 15% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng?

12.

 

Một cổ đông là cá nhân không được sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng.

13.

 

Tổ chức tín dụng không được tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh nào ngoài các hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác ghi trong Giấy phép được Ngân hàng Nhà nước cấp cho tổ chức tín dụng.

14.

 

Ngân hàng thương mại luôn được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng

15.

 

Ngoài hoạt động ngân hàng, Ngân hàng thương mại được phép thực hiện hoạt động kinh doanh như Bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới chứng khoán; quản lý, phân phối chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và mua, bán cổ phiếu

16.

 

Công ty cho thuê tài chính được thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, quản lý tài sản bảo đảm sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

17.

 

Ngân hàng Nhà nước có quyền bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.

18.

 

Ngân hàng Nhà nước có quyền trực tiếp hoặc chỉ định tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt

19.

 

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được giải thể khi tự nguyện xin giải thể và có đơn gửi tới Ngân hàng nhà nước

20.

 

 Ngân hàng nước ngoài được phép thành lập các văn phòng đại diện tại Việt Nam để thực hiện các hoạt động ngân hàng

SEMINAR 3

I.

                  

Lý thuyết

1.

     

Biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động huy động vốn của TCTD? Tại sao cần áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động huy động vốn của TCTD?

2.

     

Để đảm bảo an toàn trong hoạt động sử dụng vốn TCTD phải áp dụng những biện pháp gì?

3.

     

Sự cần thiết của các biện pháp đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD

4.

     

TCTD bị hạn chế cấp tín dụng cho những đối tượng nào? Tại sao?

5.

     

Có ý kiến cho rằng “Việc cấm TCTD cấp tín dụng cho một số tổ chức, cá nhân là vi phạm quyền tự do kinh doanh của TCTD”. Ý kiến của anh (chị) về vấn đề này?

6.

     

TCTD có được cấp tín dụng không có tài sản đảm bảo không? Trong trường hợp nào? Tại sao?

II.

               

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1.

     

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng đối với

 thành viên Hội đồng sáng lập của TCTD

2.

     

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng đối với

  anh, chị em ruột của Giám đốc của TCTD

3.

     

Tổ chức tài chính vi mô không được cấp tín dụng đối với thành viên Hội đồng quản trị của mình.

4.

     

Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà mình không nắm quyền kiểm soát trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của chính doanh nghiệp đó

5.

     

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng cho cổ đông nắm giữ > 50% Vốn điều lệ của TCTD

6.

     

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng không có bảo đảm cho trưởng phòng tài chính – kế toán của TCTD

7.

     

Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% điều lệ của TCTD

8.

     

Mức góp vốn, mua cổ phần của một ngân hàng thương mại và các công ty con, công ty liên kết của ngân hàng thương mại đó vào một doanh nghiệp không được vượt quá 11% vốn tự có của doanh nghiệp nhận vốn góp.

9.

     

Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một công ty tài chính vào các doanh nghiệp, kể cả các công ty con, công ty liên kết của công ty tài chính đó không được vượt quá 60% vốn điều lệ của công ty tài chính.

10.

 

Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một công ty cho thuê tài chính vào các doanh nghiệp, kể cả các công ty con, công ty liên kết của công ty tài chính đó không được vượt quá 60% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của công ty tài chính.

11.

 

Mọi TCTD đều phải tuân thủ những quy định về dự trữ bắt buộc

III.

              

Bài tập

A.

   

Ông A có được vay tiền tại Ngân hàng B (có VĐL = 3.000 tỷ) không, nếu ông A là:

1.

     

Anh trai của Phó chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng B.

2.

     

Con của ông C, thành viên ban kiểm soát của ngân hàng B.

3.

     

Cổ đông của ngân hàng B có sở hữu 12% vốn điều lệ.

4.

     

Kế toàn trưởng của ngân hàng B

5.

     

Cổ đông sáng lập của ngân hàng B, có sở hữu 4% vốn điều lệ

6.

     

Giám đốc công ty C, Công ty C là công ty con do Ngân hàng B thành lập

7.

     

Đã từng được ngân hàng B cho vay  200 tỷ

            Anh (chị) hãy giải thích rõ tại sao? Nếu được vay ông A cần phải đáp ứng những điều kiện gì đặc biệt không? Tại sao?

2.  Ngân hàng TMCP Đại Dương đang thực hiện một số các hoạt động liên quan đến bất động sản như sau:

1.

     

Cho thuê một phần trụ sở làm việc ở phố Láng Hạ do không sử dụng hết

2.

     

Có 1 căn biệt thự tại khu đô thị Mễ Trì là tài sản thu hồi để xử lý nợ từ năm 2007. Hiện nay ngân hàng dự kiến sẽ đưa vào làm phòng giao dịch tại khu đô thị này.

3.

     

Đầu tư 4 mảnh đất trong dự án khu đô thị mới Lê Trọng Tấn, Hà Đông

Hỏi: Trong các hoạt động trên đây, hoạt động nào hợp pháp, hoạt động nào trái với các quy định của pháp luật hiện hành

SEMINAR 4 - HUY ĐỘNG VỐN

I.

                   

Câu hỏi lý thuyết

24.

   

Các phương thức huy động vốn của TCTD? So sánh với việc huy động vốn của các doanh nghiệp khác không phải là tổ chức tín dụng

25.

   

Quyền huy động vốn của các loại hình TCTD có giống nhau không? Tại sao?

26.

   

Lãi suất huy động vốn của các TCTD được pháp luật quy định như thế nào? Việc áp dụng trần lãi suất của NHNN có vi phạm quyền tự do kinh doanh của TCTD không?

27.

   

Phát hành giấy tờ có giá của TCTD có điểm khác biệt so với phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức khác

28.

   

Phân loại tiền gửi của các TCTD và ý nghĩa của việc phân loại đó?

29.

   

Các loại tiền gửi và quyền huy động bằng nhận tiền gửi của các TCTD? Nêu các nghĩa vụ mà TCTD phải thực hiện khi nhận tiền gửi nhằm bảo vệ quyền lợi cho những người gửi tiền tại các TCTD?

30.

   

Loại hình TCTD nào được huy động vốn thông qua hình thức vay từ NHNN? Được vay trong những trường hợp nào? Cần phải đảm bảo những điều kiện gì?

II. Câu hỏi bán trắc nghiệm

1.

    

Tổ chức tín dụng được quyền ấn định mức lãi suất huy động vốn?

2.

    

Công ty tài chính được quyền huy động vốn ngắn hạn của mọi khách hàng

3.

    

Tổ chức tài chính vi mô được quyền nhận tiền gửi của các khách hàng tài chính vi mô dưới mọi hình thức

4.

    

Mọi TCTD được vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

5.

    

TCTD phi ngân hàng chỉ được phát hành giấy tớ có giá ngắn hạn để huy động vốn

6.

    

Tổ chức tài chính vi mô chỉ được nhận tiền gửi nhằm mục đích thanh toán của khách hàng tài chính vi mô

7.

    

Tổ chức, cá nhận rút tiền gửi trước hạn không được trả lãi

8.

    

Chỉ các cá nhân là người cư trú mới được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tại các TCTD ở Việt Nam

9.

    

Cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam phải trên 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam mới được gửi tiền tiết kiệm tại các TCTD ở Việt Nam

10.

 

Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty con của tổ chức tín dụng không được mua giấy tờ có giá do TCTD phát hành?

điều 1 Quyết định 458/QĐ-NHNN

- Tổ chức tín dụng áp dụng lãi suất tối đa bằng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất của tổ chức tín dụng theo từng đồng tiền trong trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn; mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn này là thấp nhất tại thời điểm tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn.

Theo quyết định của NHNN k

ể từ ngày 11/6/2012, trần lãi suất huy động đối với tiền đồng được điều chỉnh về 9%, so với mức 11% trước đó. Nhưng trần lãi suất đối với các khoản vay từ 12 tháng trở lên được giao cho tổ chức tín dụng “tự định đoạt” dựa trên cơ sở thương lượng với khách hàng. Theo đó, các ngân hàng cũng

đã cùng nhìn nhau, nhất loạt áp trần lãi suất cho vay mới chỉ còn 15%

Có ý kiến cho rằng: “Nếu tính toán cơ học thì việc quy định lãi suất như vậy thì ngân hàng vẫn có thể hưởng tới 6% lãi trong khi nền kinh tế hiện nay vẫn đang trong tình trạng suy thoái. Do đó, trước tình trạng kinh tế suy thoái, khách hàng và phần đông các Doanh nghiệp đều gặp khó khăn như hiện nay thì NHNN nên điều chỉnh lãi suất cho vay xuống mức 11-12% và mức chênh 2-3% theo đó vẫn đảm bảo cho chi phí, lợi nhuận của các ngân hàng”.

                Hãy bình luận luận về ý kiến trên và phân tích tác động của việc điều chỉnh trần lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của NHNN tới các chủ thể trong nền kinh tế (Ngân hàng, doanh nghiệp, khách hàng, nền kinh tế)?

SEMINAR 5 - CHO VAY

I.

                 

Lý thuyết

31.

        

Sao sánh hoạt động cho vay của NHNN với hoạt động cho vay của TCTD?

32.

        

Phân biệt giữa vi phạm hợp đồng tín dụng và tranh chấp phát sinh từ HĐTD?

33.

        

Điều kiện cho vay không có bảo đảm bẳng tài sản?

34.

        

Trình tự xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho TCTD?

35.

        

Điều kiện đối với tài sản cầm cố bảo đảm tiền vay? Các thức thiết lập hợp đồng cầm cố?

36.

        

A đang sở hữu một cổ phiếu, trái phiếu do ngân hàng B phát hành và muốn sử dụng các chứng khóan đó để vay tiền ở chính ngân hàng này? Liệu có được không và giải thích vì sao?

37.

        

Hãy cho ví dụ về trường hợp các ngân hàng cho vay hợp vốn và phân tích mối quan hệ pháp lí giữa các ngân hàng đó vơi snhau, mối quan hệ pháp lí giữa các ngân hàng cho vay với khách hàng vay vốn?

II.

              

Bán trắc nghiệm

1.

    

Đối với nhóm khách hàng thân thiết, có tiềm năng TCTD có thể không cần yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh khả năng tài chính của mình trước khi quyết định cấp tín dụng.

2.

    

Tổ chức tín dụng chỉ có quyền yêu cầu khách hàng vay báo cáo việc sử dụng vốn vay khi phát hiện khách hàng có hành vi sử dụng vốn vay không đúng mục đích

3.

    

Tổ chức tín dụng có quyền chấm dứt việc cấp tín dụng, thu hồi nợ trước hạn

4.

    

Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ đến hạn thì tổ chức tín dụng có thể xử lý nợ, tài sản bảo đảm tiền vay theo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm

5.

    

Tổ chức tín dụng chỉ được sử dụng 80%  nguồn vốn huy động để cấp tín dụng 

6.

    

TCTD có vốn đầu tư nước ngòai được cho vay đối với mọi tổ chức, cá nhân trên lãnh thổ Việ Nam?

7.

    

Trường hợp cho vay bằng ngoại tệ, các tổ chức tín dụng phải được phép hoạt động ngoại hối.

8.

    

Tổ chức tín dụng không được cho vay để mua vàng

9.

    

Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết

10.

 

 TCTD xem xét cho gia hạn nợ trong trường hợp k

hách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

III.

          

Bài tập            

1.

    

A là chủ doanh nghiệp tư nhân, A có vay chi nhánh ngân hàng Q số tiền là  100 triệu đồng để mua bán hàng hoá, thời hạn 6 tháng, tài sản thế chấp gồm quyền sử dụng đất và ngôi nhà (trên diện tích đất) thuộc sở hữu của A có giá trị 150 triệu, lãi suất 0,9 %/ tháng. Mọi thủ tục, hồ sơ tín dụng thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật. Đến hạn trả nợ, vì hàng hóa khó tiêu thụ, A chưa có đủ tiền trả nợ ngân hàng, A làm đơn xin ngân hàng gia hạn nợ. Sau khi xem xét, giám đốc chi nhánh ngân hàng đã quyết định gia hạn nợ cho A thời hạn 9 tháng, lãi suất áp dụng là 1,3%/tháng (lãi suất cho vay kỳ hạn 9 tháng tại thời điểm gia hạn ngân hàng áp dụng là 1%/tháng)

Hỏi:

a)

   

Quyết định cho vay của GĐ chi nhánh ngân hàng Q đối với A là đúng hay sai so với quy định của pháp luật hiện hành

b)

   

Nội dung của quyết định gia hạn nợ trên của giám đốc chi nhánh ngân hàng là đúng hay sai so với quy định của pháp luật hiện hành? Giải thích tại sao?

c)

    

Giả sử hết thời hạn gia hạn nơ, A vẫn chưa trả được nợ cho ngân hàng và có đơn xin gia hạn nợ thì hướng xử lý khoản nợ trên sẽ như thế nào?

2.

    

Doanh nghiệp A chuyên kinh doanh vận tải hành khách. Năm 2013, Doanh nghiệp A vay ngân hàng ACB 500 triệu đồng, thời hạn 3 năm để mở rộng quy mô kinh doanh. Khoản vay có tài sản thế chấp là 2 xe ô tô 24 chỗ ngồi thuộc sở hữu của Doanh nghiệp A. Số tiền phải thanh toán cho ngân hàng hàng tháng là 22 triệu đồng( trong đó tiền gốc là 17 triệu, tiền lãi là 5 triệu đồng). Vì nhiều lý do khách quan (xe bị sự cố, phải sửa chữa không hoạt động được) nên có tháng trả không đúng hạn.

Hỏi: Theo quy định thì bên vay bị xử lý thế nào khi việc thanh toán bị chậm? Nếu bị phạt thì như thế nào? Tiền phạt tính ra sao?

SEMINAR 7 – Chiết khấu giấy tờ có giá

I.

                

Lý thuyết

1.

  

Phân biệt chiết khấu giấy tờ có giá với Cho vay có bảo đảm bằng  giấy tờ có giá?

2.

  

Phân biệt chiết khấu giấy tờ có giá với mua bán giấy tờ có giá

3.

  

 So sánh hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của NHNN với TCTD và hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD với khách hàng

4.

  

So sánh hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá và hợp đồng tín dụng?

5.

  

Phân tích các điều kiện để chiết khấu giấy tờ có giá và công cụ chuyển nhượng

6.

  

Tại sao tổ chức tài chính vi mô và Quỹ tín dụng nhân dân không được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá

7.

  

So sánh chiết khấu giấy tờ có giá và tái chiết khấu giấy tờ có giá?

II.

           

Câu hỏi bán trắc nghiệm

1.

  

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá?

2.

  

Công ty cho thuê tài chính và ngân hàng hợp tác xã được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản;

3.

  

TCTD bắt buộc phải yêu

cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh mục đích sử dụng tiền chiết khấu hợp pháp, đảm bảo khả năng tài chính để hoàn trả lại số tiền chiết khấu, lãi chiết khấu và các chi phí hợp pháp khác cho TCTD  trước khi quyết định nhận chiết khấu.

4.

  

Khách hàng phải cam kết sẽ mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác ngay khi hết thời hạn chiết khấu.

5.

  

Tổ chức tín dụng có quyền quyết định về thu phí hoặc không thu phí khi khách hàng thanh toán tiền chiết khấu trước hạn.

6.

  

TCTD được nhận chiết khấu các loại trái phiếu được phát hành hợp pháp tại Việt Nam.

7.

  

TCTD chỉ được nhận chiết khấu các loại giấy tờ có giá, công cụ chuyển nhượng được phát hành hợp pháp tại Việt Nam

8.

  

Đống tiền chiết khấu đối với

 công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác ghi

tr

ả bằng ngoại tệ

là ngoại tệ

9.

  

Đồng tiền mua lại công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác khi hết thời hạn chiết khấu theo phương thức mua có kỳ hạn

là loại đồng tiền mà TCTD trả cho khách hàng khi thực hiện chiết khấu

10.

                    

Thời hạn chiết khấu giấy tờ có giá do TCTD và khách hàng thỏa thuận

11.

                    

Tổng dư nợ chiết khấu giấy tờ có giá đối với tất cả khách hàng không vượt quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng.

12.

                    

Ngân hàng Nhà nước không được thực hiện nghiệp vụ chiết khấu với các tổ chức tín dụng nhằm mục đích kinh doanh

13.

                    

Ngân hàng nhà nước không thực hiện chiết khấu đối với các công cụ chuyển nhượng

14.

                    

NHNN chỉ thực hiện chiết khấu giấy tờ có giá theo danh mục giấy tờ có giá được chiết khấu do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hàng trong từng thời kỳ

Seminar 10 – PHÁP LUẬT CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

-

         

Luật các công cụ chuyển nhượng 2005

-

         

Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt

-

         

Nghị định 222/2013/NĐ-CP thanh toán bằng tiền mặt

-

         

Thông tư 35/2014/TT-NHNN quy định phí rút tiền mặt qua tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

-

         

Thông tư 33/2014/TT-NHNN về trường hợp được thanh toán bằng tiền mặt của các tổ chức sử dụng vốn nhà nước do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

-

         

Văn bản hợp nhất 05/VBHN-NHNN năm 2014 hợp nhất Quyết định về Quy chế cung ứng và sử dụng séc (Hợp nhất Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN và Thông tư số 23/2011/TT-NHNN)

-

         

I.

                  

LÝ THUYẾT

38.

 

Séc là gi? So sánh séc và ủy nhiêm chi?

39.

 

Kể tên các dịch vụ thanh toán trong nước hiện hành? So sánh thanh toán bằng ủy nhiệm thu và thanh toán bằng thư tín dụng?

40.

 

Để đảm bảo khả năng chi trả cho người có nghĩa vụ thanh toán, người thụ hưởng có thể yêu cầu sử dụng những dịch vụ thanh toán nào? Tại sao?

41.

 

Các bên tham gia và quan hệ dịch vụ thanh toán? Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể?

42.

 

Thế nào là Lệnh thanh toán? Chứng từ thanh toán? Phương tiện thanh toán? Lấy vị dụ minh họa cho từng loại?

43.

 

Quyền lợi của bên thụ hưởng được đảm bảo như thế nào trong các hình thức thanh toán?

44.

 

Nêu và giải thích các trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được từ chối thanh toán séc? Trách nhiệm của đơn vị thanh toán trong trường hợp này?

II.

               

CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM

1.

     

NHNN chỉ mở tài khoản thanh toán cho khách hàng là tổ chức tín dụng

2.

     

TCTD có thể mở tài khoản tiết kiệm tại một TCTD khác

3.

     

Cá nhân từ 15 tuổi trở lên, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi mới được quyền đứng tên tài khoản thanh toán mở tại TCTD

4.

     

Mọi giao dịch liên quan đến tài khoản thanh toán phải được thực hiện bởi chủ tài khoản

5.

     

Tổ chức tín dụng có quyền từ chối yêu cầu thực hiện giao dịch thanh toán của chủ tài khoản khi

trên tài khoản thanh toán không đủ tiền

6.

     

Tài khoản thanh toán bị phong tỏa

khi chủ tài khoản có hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

7.

     

Tài khoản thanh toán bị đóng khi

Chủ tài khoản có yêu cầu

8.

     

Các loại hình TCTD được cung ứng dịch vụ thanh toán cho các khách hàng mở tài khoản thanh toán tại TCTD

9.

     

Chỉ tổ chức là Ngân hàng mới được quyền

cun

g

ứng dịch vụ trung gian thanh toán

10.

 

Tổ chức, cá nhân không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch chứng khoán

11.

 

Các giao dịch vay, cho vay của các tổ chức cá nhân phải thực hiện thanh toán dưới hình thức không dùng tiền mặt

12.

 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro