câu 13

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Lệch chuẩn là gì? Chức năng của lệch chuẩn? Nguồn gốc xã hội của lệch chuẩn?

*Khái niệm: Lệch chuẩn xã hội là sự vi phạm các chuẩn mực được chấp nhận hoặc các quy tắc xã hội của một nhóm hay của xã hội

*Chức năng của lệch chuẩn:

+ Vạch ra các gh đạo đức và củng cổ các chuẩn mực

+ thúc đẩy đoàn kết xh

+ tạo điều kiện cho biến đổi xh

• Củng cố, tăng cường các giá tri, chuẩn mực xh:

- Sự hiện hiện của lệch chuẩn củng cố ý thức của các thành viên trong cộng đồng về các chuẩn mực, giá trị mà học tin tưởng

• Tăng cường tính đoànkết hay tinh thần tập thể

- Sự nhìn nhận về lệch chuẩn sẽ giúp các thành viên củng cố thêm niềm tin và tăng cường sức mạnh của những giá tri, chuẩn mực đã được tạo lập và thừa nhận trong nhóm

• Dự báo hay/và đem lại 1 sự thay đổi cho xã hội

- Một số lệch chuẩn có thể đem lại lợi ích cho sự phát triển

*Nguồn gốc xã hội của lệch chuẩn

Nguồn gốc xã hội

- Lý thuyết cấu trúc chức năng:
  + lệch chuẩn là những hành vi phổ biến trong xh và có tác động cả tích cực lẫn tiêu cực dối với sự ổn định của xh
+ Lệch chuẩn giúp xđ đc gh của hvi hợp chuẩn
+quan điểm của Durkhiem: lệch chuẩn là 1 hiện tượng bình thường trong các xh miễn là chúng k xảy ra 1 mức độ quá nhiều và chúng cũng đảm nhận chức năng xh nhất định
+ quan điểm của Merton: _ Là kq của 1 khoảng trống giữa các mục tiêu của văn hóa với các phương tiện được chấp nhận để có thể đáp ứng các mục tiêu đó

- 5 kiểu lệch chuẩn trg xh điều kiện:
+ Những người tuân thủ -là những người chấp nhận các mụcđích của xh cũng như sd các ptien đc chấp nhận để đạt tới mục đích ấy
Vd: muốn làm giàu phải đầu tư kinh doanh

+ Những người đổi mới- là những người chấp nhận các mđ chug của xh nhưng k sd những phương tiện được thừa nhận để đạt được mục đích ấy
Vd: buôn lậu, cướp ngân hàng

+ Những người nghi thức chủ nghĩa-những ng k đạt đc những mđ chúng của xh nhưng vẫn tuân thủ thông qua việc áp dụng các phương tiện đc chấp nhận
Vd: nhân viên đi làm nhưng không đồng tình với mục đích của ông chủ

+ Tội phạm-những người thực hiện những hvi lệch chuẩn để đạt đc những mđ họ muốn, đi ngc lại vs chuẩn mực chung của xh
Vd: buôn bán ma túy lấy tiền

+ Những kẻ nổi loạn- những ng k chấp nhận cả mđ lẫn phương tiện chung của xh mà tự tạo cho mình mục đích mới, ptien riêng
Vd: Những nhà Macxit k công nhận xh TB lúc bấy giờ

- Lý thuyết xung đột:
+ Người hay nhóm ng có quyền lực có thể tạo ra định nghĩa riêng của họ về hành vi lệch chuẩn, ám chỉ những hvi không k phù hợp với nhau cầu, chuẩn mực của bản thân họ
+ khác biệt vs các nhà cấu trúc- chức năng:

• Các nhà chức năng cho rằng tiêu chuẩn của các hvi lệch chuẩn là chuẩn mực

• Các nhà xung đột cho rằng những cá nhân, nhóm quyền lực trong xã hội có thể định hình ra quy tắc, Pl và quyết định ai là người có hay k có tội

- Lý thuyết về nền văn hóa phụ:
+ coi hành vi lệch chuẩn là vì xh luôn luôn tồn tại một nền văn hóa chính thống do nhóm quyền lực chi phối
+ hành vi lệch chuẩn là kq hành động của những người thuộc những nhóm xh phụ thuộc này gây ra, họ hđ do sự chi phối bởi hệ thống giá trị àm chuẩn mực mà nền văn hóa phụ của họ lấy làm cơ sở.
+ xung đột giữa gtri và chuẩn mực của các nhóm xh này với nền văn hóa chính thống là ng gốc của những hành vi lệch chuẩn.
+ bên cạnh đó cũng có qđ cho rằng xung đột giữa nền văn hóa chính thống và nền vhoa phụ thể hiện sự bất cập giữa mục đích có tính văn hóa của xh và phương tiện đạt đc n
=>Sự khác biết giữa các nên văn hóa tồn tại trong lòng 1 cộng đồng xh là nguồn gốc tiềm tang của những lệch chuẩn xh.
Vd: Bắt vợ ở các dân tộc thiểu số

- Lý thuyết dán nhãn:
+ xh xuất hiện các hành vi lệch chuẩn là do dán nhãn của xh
+ Lệch chuẩn còn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người khác
+ Trong xh vc xh gắn cho hvi của chủ thể 1 cái nhãn là lệch chuẩn có thể đúng, hoặc sai và ng bị gán nhãn thì chịu những tác động tiêu cực do bị mang tiếng.

 Lý thuyết dãn nhãn hướng tới việc tìm hiểu lý do tsao người nào đó lại bị gán nhãn là thực hiện các lệch chuẩn xh trong khi những ng khác cũng làm hvi tương trợ thì lại k bị gán nhãn đó.
Vd: hành vi giết người

• Quan điểm của Howard Becker: hành vi làm lệch chuẩn là hành vi người ta gán nhãn như thế => một ng hay 1 nhóm người có quyền xã định nhãn và gán nó cho người khác nhưng k giải thích được có người chấp nhận nhưng có người thì không chấp nhận

• Xã hội còn thiết chế hóa, luật pháp hóa việc dán nhãn nhằm bảo vệ những quyền lợi của những nhóm xã hội có quyền lực và phân biệt đối xử với những nhóm xhh khác

• Quan điểm của Mác-Leenin về lệch chuẩn: Phân loại trong pháp luật một hành động nào đó là được phép hay lệch chuẩn phải do những tiêu chuẩn khách quan của nó quy định

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro