Đề II/3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đề II/3

Câu 1: Đất đắp, những yếu tố ảnh hưởng đến việc đầm đất

Trả lời:

++ Đất đắp:

1, Đất dung để đắp phải đảm bảo cường độ, ko lẫn tạp chất, có độ ẩm thích hợp. khi đầm nén nhanh chóng đạt đến cường độ thiết kế

- Có thể đất sét, á cát, á sét, đất cấp phối.

2, Kỹ thuật đắp đất.

a, Sử lý mặt bằng được đắp

- Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây đánh rễ.

- Đánh sờn bề mặt- muc đích : tạo râtọ lien kết giữa lớp đất sắp đắp và lớp đất cũ.

- Trường hợp độ dốc lớn( i>0,2) - làm dật cấp bề mặt để tang diện tích đất tiếp súc.

b, Kiểm tra độ ẩm của đất.

- Đất trước khi đắp phải kiểm tra độ ẩm để chọn độ ẩm thích hợp-> đầm đất đắp nhanh chong đạt độ chặt thiết kế.

c, Khi đắp phải tiến hành đổ đất thành từng lớp, chọn thiết bị đầm đất và đầm chặt theo thiết kế.

d, Khi đắp đất không đồng nhất-> nên đắp đất theo hình.

++Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đầm đất(ảnh hưởng độ ẩm)

Đât tơi xốp dung để đắp gồm 3 thành phần: hạt đất rắn, nước, không khí.

Phần không khí dễ dàng bị đẩy ra khỏi đất khi đầm. Phần nước khó bị đẩy ra khỏi đất khi đầm. với đất dính, hầu như không thể đẩy đựoc.

với dất khô, nước trong đất có dạng màng ẩm, các hạt đất có lực ma sát lớn, khó đầm. Khi độ ẩm trong đất tăng lên thích hợp, sẽ giúp giảm lực ma sát giữa các hạt đất, giúp đầm dễ hơn.

Với đất quá ẩm, trong đất không còn lực ma sát, các hạt đất không còn khả năng dính kết lại với nhau làm cho đất có trạng thái chảy, vì vậy cũng không thể đầm được.

Câu 2: Các loại cọc ,ván cừ(đ đ, yêu cầu chất lượng kĩ thuật)

Trả lời:

1, Các loại cọc.

- Cọc tre; gọi là cọc tre nhưng trong phép tính toán không coi cọc tre là cọc mà chỉ là giải pháp gia cố nền. Cọc tre được sử dụng ở vùng đất luôn luôn ẩm ướt. Tre làm cọc phải là tre già( trên năm năm tuổi) thẳng và tươi. chiều dày của thịt tre phải đạttừ 10-15mm. Đường kính cọc tre trên 60mm, phổ biến từ 80-100mm. Chiều dài cọc tre 2-3m. Đầu cọc trên cưa phẳng cách mấu khoảng 50mm. Đầu dưới cách mấu 200mm vót nhọn. Khi đóng cần giữ đầu cọc không bị đập vỡ. Muốn vậy người ta dung cái bịt đầu cọc bằng sắt có hình ốc vại. Cọc đóng xong phải dung cưa cắt bỏ phần tre bị dập, không được dung dao chặt. Nếu đầu cọc dập vỡ phải nhổ lên thay cọc khác khi chưa xuống sâu.

Cọc gỗ; Gỗ làm cọc thường là gỗ dé, thong, muồng... Cọc gỗ dung ở nơi đất thường xuyên có nươc tránh bị mục do đất lúc ướt lúc khô, Gỗ làm cọc cần tươi có độ ẩm trên 23%. Cây gỗ phài thẳng không cong, độ cong cho phép là 1% theo chiều dài. Trên 1m dài, độ chênh đường kính than cây không quá 10mm. Chiều dài thường từ 8-12m. Đường kính cây gỗ là200-300mm. Gô phải bỏ hết vỏ, vót nhọn mũi cọc có khibọc mũi bằng thép. Cọc dài trên 10m nên đánh đai cho đầu cọc.

- Cọc btct; cọc btct thường được chế tạo tài xưởng hay tại hiện trường. Cọc phổ biến có tiết diện vuông từ 200x200 đến 400x400. Loại cọc mini tiết diện 150x150. Chiều dài cọc btct từ 3-16m. Cọc mini thường chế tạo nhiều đoạn để nói trong quá trình ép. Mõi doạn dài từ 1,2-2m. Mác bt cọc là200-300. Đầu cọc thường đặt năm lưới cốt thép, mỗi lưới đặt cách nhau 50mm để tránh ứng suất cục bộ. Nếu sản suất cọc tại hiện trường phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Mặt bằng sản suất cọc phải bằng phẳng, khuôn phải phẳng và thẳng, cần bôi chất chống dính để dễ dỡ ván khuôn. Chiều dày lớp bảo vệ cốt thép thường lấy là 30mm. Đổ bt cọc phải lien tục không gián đoạn cho mỗi cọc, độ sụt thường là 60mm, bắt đầu đổ từ mũi cọc lên đỉnh cọc, tốt nhất là đầm bằng máy không được rung cốt thép. Chỉ dỡ khuôn khí đạt 25% cường độ cọc.

Mặt cọc phải nhẵn, những chỗ không đều đặn không quá 5mm, chỗ lồi ở bề mặt không quá 8mm. Cọc có vết nứt không được sử dụng.

Khi xếp các loại cọc dài trên 5m cần kê đệm ở vị trí đặt mọc cẩu. Nếu cọc không có móc cẩu thì vị trí buộc hay kê đệm gỗ lấy bằng 0,21 lần chiều dài cọc. Khi xếp chồng cọc ở kho bãi chiều cao chồng cọc không quá 2/3 chiều rộng chồng cọc ấy và không qúa 2m.

2, Ván cừ.

- Ván cừ gỗ; ván cừ gỗ đùng để làm hang dào, vòng vây chống thấm, chống sụt nở cho móng. Ván cừ phải là gỗ tươi, nếu không có gỗ tươi thì phải ngâm nước 24h trở lên mói dung. Chiều dài của thanh tối thiểu là 70mm, có khi chọn chiều dày đến 100 hoặc trên 100. Chiều rộng bản cừ từ 100-150. Trong thi công thường lấy chiều dài thanh cừ dài hơn thiết kế quy định khoảng 300-500, đầu dưới của thanh cừ vát chéo, nếu chiều dài của thanh cừ trên 100mm làm mộng vuông để ghépcừ, nếu chiều dài của thanh cừ dưới 100mm làm mộng én.

- Ván cù thép: ván cừ thép dung làm tường ngăn nước bền chắc khi thi công dưới nước chịu áp lực nước, áp lực dất lớn.

Có 3 loại hình dáng tiết diện ván cừ thép phổ thong được nhập vào nước ta là: ván cừ phẳng, ván cừ khum và ván cừ lácen.

Chiều dài ván cừ thép từ 8-15m. Chiều dày của thép ván từ 12-16mm. Khoảng cách giữa 2 mep ván cừ từ 320-450mm. Ván khum và ván cừ lácen thường ghép giữa 2 thanh liền nhau một úp mọt ngửa.

Câu 3 : thiết kế ván khuôn (sơ đồ tính , công thức tính )

*) sơ đồ tính :

tinh toan ván-xác định tooonhr các tải trọng tac dụng lên ván khuôn kiểm tra biến dạng đểkhuôn dựa trên đk bền của vật liệu (gỗ ,thép) thiết kế ván khuôn.đảm bảo mỹ thuật

*) Ct tính : các tải trọng td lên ván khuôn

1) tải trọng thường xuyên :

-trọng lượng ván khuôn và các phụ kiện

- trọng lượng BTCT 2200-2400 kg/m3

2)tải trọng trong thi công

- trọng lượng người và xe đi lại : 250kg/m2

- trọng lượng của thiết bị thi công

- tải trọng do trút hoặc đầm BT.

3) Áp lực của vữa BT tươi

- phụ thuộc : loại đấm ,tốc độ đổ , chiều cao đổ ,loại XM,nhiệt độ môi trường ...

- áp lực ngang trong vùng đầm td xd theo ct

P= gama(b) x h (kg/m2)

Gama(b) :tải trọng của BT 2400kg/m3

H : chiều cao của lớp bt tươi .

- tốc độ đổ BT vào khuôn được tính theo công thức :

V= Q/(Tq x S) m/h

+,Q :khối lượng BT (m3)

+, Tq : thời gian cần thiết để đổ kl BT Q vào khuôn , tính = h.

+, To : thời gian BT bắt đầu đông kết.

+,S : dienj tích đổ bt.

- áp lực ngang của bt xđ theo ct :

Pmax = h(max) x gama(b) (kg/m3)

+, h(max) : chiều sâu có áp lực ngang lớn nhất .

4) tải trọng do trút vữa ván khuôn

Nếu phương tiện trút vữa vào khuôn có thể tích là : V = 0.2m3 thì lấy T = 200 kg/m2

V = 0.2-0.7m3 thì lấy T= 400 kg/m2

V > 0.7 m3 thì lấy T = 600 kg/m2.

5) áp lực của gió :

- nếu ct có chiều cao h >6m thì tính theo quy phạm thiết kế .

- nếu ct có chiều cao h < 6m thì khi thiết kế có thể bỏ qua tải trọng của gió .

KL : khi tính toán ván khuôn ,cột chống phải lấy tổ hợp các tải trọng.

Câu 4 : kỹ thuật vận chuyển vữa BT theo phương ngang ( y/c chung, cac ph/t vận chuyển)

*) Yêu cầu chung : - lựa chọn ph/tiện ,nhân lực và thiết bị vận chuyển vữa BT phải phù hợp với kl ,tốc độ trôn, đổ và đầm bt.

- phương tiện vận chuyển phải kín khít ,ko làm mất nước xm,ko làm vương vãi bt dọc đường .

- tuyệt đối phải tránh sự phân tầng của vữa bt.

- thời gian vận chuyển vữa bt cần được xác định = thí nghiệm trên cơ sở thời tiết ,loại xm, phụ gia

*) phương thức vận chuyển :

- có thể sd nhiều loại ph/tiện khác nhau căn cứ vào kl BT .

+, Vc = xe cuts kit, ự ly nhỏ hơn hoặc bằng 70m,đường bằng phẳng ,độ dốc tối đa 12%.

+, Vc = xe ba gác : vận chuiyeenr bt ở công trường nhỏ , dung tích 120- 200 lit, khoảng cách 70-150m

Các loại xe này có thể kết hợp với các ph/tiện vận chuyển lên cao như cần trục ,thang tải...

+,Vc = đường goong : khi khối lượng bt lớn thi công trong thời gian dài có thể làm các đường ray để vận chuyển bt ,những thùng xe có dung tích 0.5-0.75 m3 có thể di chuyển trên quãng đường 50-200m đẩy bằng tay hoặc dung tay tời ,tời điện.

Câu 5: Cách xác định kích thước công trình đất , nguyên tắc tính toán khối lượng công tác đất

Trả lời:

*Cách xác định:Đối với những công trình bằng đất như đường xá, mương máng mặt nền thì lấy kích thước tính toán khối lượng đúng bằng kích thước công trình. Còn đối với các công trình phục vụ công trình khác như: Hố móng, đường hầm thì kích thước tính toán phụ thuộc vào dụng cụ, máy móc thi công

*Nguyên tắc tính toán

-Tính toán lượng công tác đất dựa vào các công thức hình học thông thường ( Hình trụ, hộp, nón......) Ta chỉ việc áp dụng các công thức có sẵn

-Đối với những hình khối không đúng dạng hình học ta phải đưa về những cách tính gần đúng, sao cho sai số nằm trong phạm vi cho phép. Đôi khi một công trình phải chia ra làm nhiều hình khối đẻ tính mới đạt được độc chính xác mong muốn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro