đề IV/5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1 Tính klượng Ctrình đất chạy dài

Những Ctrình bằng đất như nền đường mương máng là những Ctrình chạy dài. Những Ctrình loại này thường có kích thươc thứ 3 > 2 kích thước kia rất nhiều. Để tính toán khối lượng laọi ctrình này người ta chia ctrình ra làm nhiều đoạn , trong mỗi đoạn chiếu cao thay đổi ko đáng kể

Gsử cân tính klượng công trình đất có dạng như hvẽ

+ nếu : l < 50m ; │ h2 -h1│≤ 0,5m

o V1 = (F1 +F2 ) /2 } .l

Ftb .l =V2

V2 < V< V1

+ nếu : l > 50 m ; │h2 -h1│> 0,5m

=> V = [ Ftb + m(h2-h1)2 / 12] * l

Với : F1, F2 : tiết diện của 2 mặt bên

F tb: tiết diện của mặt trung bình

L : Chiều dài ctrình

h1, h2: Chiếu cao đáy bé và đáy lớn

m: độ thoải mái dốc

Câu 2

Đào đất bằng máy đào gầu dây { nguyên lý hoạt động , đặc tính kỹ thuật ,phạm vi sử dụng } ?

trả lời :

-Đặc tính kỹ thuật ,nguyên lý hoạt động :

+ tay cần dài ,gầu có thể tăng nên phạm vi đào đất lớn

+ máy đào gầu dây thường đứng cao và sâu ,dù hố có nước vẫn đào được

+ năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận và gầu nghịch cùng dung tích vì dây cáp mềm quăng gầu , đố đất ko có động cơ bằng tay cứng của 2 máy trên

- phạm vi sử dụng :

+ dùng khi hố đào ngập sâu trong nước . Đào được hố máng nứoc bùn ,nền ko ổn định

+ chiều sâu hố đào từ 10 -> 20m ;khoảng cong gầu R = 20- >40%

+ Dùng khi đất đào lên chỉ cần đổ thành đống

câu 3 :cấu tạo ván khuôn móng đơn ,móg băng ?

trả lời :

+ ván thành móng được cấu tạo từ 1 hay nhiều tấm khuôn được liên kết lại với nhau nhờ nẹp ván thành ,số lượg phj thuộc vào chiều cao cuar thành móng { chiều cao lớn hơn chiều cao của mong 5-10cm }dọc theo chiều dài ván thành người ta bố trí các khung đỡ { thanh chống thiên và gỗ định vị } vói khoảng cách nhằm tính toán hợp lý nhàu chịu các áp lực ngang do vữa bê tông còn ướt gây ra và những hoạt tải phát sinh trong quá trình đổ bê tong như : áp lực dầm , áp lực do đổ bê tông .

+ nếu móng gồm nhiều bậc thì bậc trên lại dựa vào bậc dưới và cũng dc liên kết với các điểm cố định xung quanh

+ Ván khuôn có móng có cấu tạo giống ván khuôn cột gồm 4 tấm khuôn được liênkết lại với nhau nhờ đinh và gồn cổ móng .gông cổ móng vừa làm nhiệm vụ liên kết các ván khuôn lại với nhau vừa là gối tựa cho ván khuôn chịu áp lực ngang do vữa bê tông tươi và các loại tải sinh ra trong quá trình đổ bê tông .

Cấu tạo ván khuôn cột bao gồm : 4 hoặc nhiều mảng ghép lại với nhau bằng nẹp gỗ ,Giữa các mảnh .ván khuôn liên kết với nhau thành hình dàng kết cấu nhờ gông cột .Khoảng cách giữa các gông và chièu dày ván thiết kế chống lực xo ngang .phía châncột chừa cửa nhỏ để vệ sinh, đầu cột được chừa để ghép ván dầm .khi cột cao hơn 2.5 m phải chừa cửa để đổ be tông khoảng giữa

Câu 4 : kỹ thuật hàn nối cốt thép

*) hàn tiếp điểm

- nguyên lí : điện áp được hạ áp qua biến thế từ 380v xuống 3-9v . 2 thanh thép C1,C2 đươc đặt tiếp xúc nhau tại điểm định hàn kệp giữa 2 cực của máy hàn . dòng thứ cấp của máy hàn được đặt giữa 2 cực của máy. Khi mạch điện đóng dòng điện phóng qua 2 cực và 2 thanh thép hàn làm nó nung đỏ lên , dùng 1 lục mạnh ép 2 cực hàn lại làm cho 2 thanh thép liền lại với nhau o điểm tiếp xúc

- điện trở của hệ thống hàn : R = R1 + R2 + R3 + R4 +R5.

R1,2 : điện trở tại tiếp điểm giữa cực và thanh thép

R3,4 : điện trở của 2 thanh thép hàn

R5 : điện trở tại tiếp điểm giữa 2 thanh thép

- điều kiện sd : có 2 chế độ hàn

+, hàn cứng dùng cho thanh thép mềm sd dòng điện mạnh ,thời gian ngắn ( 0.01 - 0.5s)

+, hàn mềm : dùng cho thép cứng dòng điện yếu hơn ,thời gian lâu hơn 0.5 -4s.

- hàn tiếp điểm thường dùng hàn lưới ,hàn khung với cốt thép có đg kính d < 10mm. máy hàn điểm có nhiều loại , loại 1 cực di động để hàn khung ko gian, loại nhiều điểm cố định dùng hàn lưới.ng ta đã chế tạo máy hàn tự động và bán tự động .

*) hàn đối đầu

- là ph2 hàn ép nối 2 thanh thép đối đầu lại với nhau :

- nguyên lí : dùng dòng điện hạ thế có điện áp 1.2 -9v chạy qua 2 thanh thép định hàn . tại điểm tiếp xúc của 2 đầu thanh thép điện trở lớn lên làm sinh nhiệt đốt đỏ đầu thanh thép khi đó dùng lực ép chúng lại với nhau

- đk áp dụng : chỉ áp dụng với thép chịu nén có d > 12mm. tại điểm nối thanh thép bị phình to và cứng lên nên giòn .

- có 2 chế độ hàn đối đầu

+,hàn lien tục : là hàn ép 1 lần áp dụng với thép nhóm C1

+, hàn ko liên tục : là hàn ép vào nhả ra 1 vài lần đến khi liền áp dụng cho thép nhóm C2,3

*) hàn hồ quang

- nguyên lí : dùng dòng điện có điện áp 40-60v tạo ra hồ quang đốt chảy que hàn . hàn hồ quang là ph2 hàn phổ biến nhất trg xd

- đk sd : chỉ dùng hàn cốt thép có d > 8mm tốt nhất là > 12mm. khi hàn phải đảm bảo bề mặt nhẵn ko cháy ko đút quãng và thu hẹp cục bộ , phải đảm bảo chiều cao và chiều dài đường hàn.

- có thể thực hiện các koaij mối nối khác nhau

+, hàn đối đầu dùng cho cốt thép chịu nén , khi hàn phải chú ý trục của 2 thanh thép phải trùng nhau

, hàn ốp thép góc , ốp thép tròn sd khi ko uốn dduocj thép để đồng trục và ko thực hiện hàn 2 phía

- các kiểu mối hàn : hàn chắp chéo , hàn ốp sắt tròn ,hàn ốp sắt góc, hàn ốp thép góc.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro