de khung

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

KHOA SINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Dân số và Môi trường (Population and Environment)

1. Số đơn vị học trình: 02

2. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3 Ngành Khoa học môi trường

3. Phân bố thời gian: 30 tiết

- Số tiết lên lớp: 17

- Số tiết tự học: 9

- Số tiết seminar: 4

4. Điều kiện tiên quyết: Cơ sở khoa học môi trường, Cơ sở môi trường khí nước.

5. Mục tiêu chuyên môn

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về dân số như tình hình dân số trên thế giới và Việt Nam.

Giúp sinh viên nắm vững được những tác động của con người đến môi trường sống (bao bồm những tác động tích cực và tiêu cực), những khả năng chịu đựng của môi trường cùng những giải pháp về dân số để có thể phát triển bền vững. Từ đó giúp sinh viên có thể hiểu rõ hơn về những chính sách hạn chế gia tăng dân số và bảo vệ cũng như khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp các kiến thức về tình hình dân số, sự phân bố dân cư trên thế giới và ở Việt Nam; những điều kiện cho sự phát triển dân số cũng như tình hình của môi trường sống hiện nay; những giải pháp hạn chế gia tăng dân số để phát triển bền vững

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự 80% số tiết lên lớp

- Hoàn thành đấy đử các phần tự học trước khi lên lớp

- Chuẩn bị giáo trình sinh thái học và các phương tiện khác đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.

- Tham gia 100% buổi seminar

8. Tài liệu học tập

Lê Thông và Nguyễn Hữu Dũng, 1999, Dân số môi trường tài nguyên, NXB giáo dục.

Lê Thanh Vân, 2004, Con người và môi trường, NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Đình Hoè, 2001, Dân số định cư môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hoàng Hưng, 2000, Con người và môi trường, Nhà xuất bản trẻ.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự giờ dạy lý thuyết từ 80% thời lượng trở lên và seminar mới đủ điều kiện xét cho thi học phần.

- Seminar: Được chuẩn bị nội dung trước, cho thang điểm 10 bậc

- Điểm tự học cho thang điểm 10 bậc

- Thi hết học phần cho điển thang 10 bậc

* Đánh giá

- Điểm tự học và kiểm tra được tính vào điểm seminar

- Điểm seminar hệ số 0,3. Tính chung cho mỗi nhóm báo cáo

- Điểm thi lý thuyết hệ số 0,7

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung môn học

Nội dung Tổng số tiết

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

I. ÐỊNH NGHĨA

II. ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ

1. Sự đông dân

2. Cạn kiệt tài nguyên

3. Ô nhiễm môi trường

III. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA DÂN SỐ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: DÂN SỐ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ

I . CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ HỌC: CHỈ SỐ SINH, TỬ, DI CƯ, NHẬP CƯ

II. DÂN SỐ HỌC LOÀI NGƯỜI

1. Lịch sử gia tăng dân số thế giới

2. Chỉ số sinh, tử và tỉ lệ gia tăng dân số thế giới hiện nay

3. Chỉ số sinh, tử, và tỉ lệ gia tăng dân số của Việt Nam

4. Dự báo phát triển dân số

5. Các chính sách và chương trình dân số

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI VÀ CON NGƯỜI

I. CON NGƯỜI, SINH VẬT TIÊU THỤ ÐẶC BIỆT TRONG HỆ SINH THÁI

II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ÐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI

1. Nhu cầu về thức ăn của người

2. Các độc tố tự nhiên trong thức ăn

3. Tác động của con người lên hệ sinh thái và môi trường

CHƯƠNG III: CÁC VẤN ÐỀ LIÊN QUAN ÐẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM

I. TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ

1. Năng suất sinh học sơ cấp và thứ cấp

2. Nhu cầu năng lượng cho hoạt động của con người

3. Thiếu dinh dưởng, suy dinh dưởng và bội dinh dưỡng

4. Nguy cơ của nạn đói trên thế giới

II. GIA TĂNG SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

1. Cách mạng xanh và những giới hạn của nó

2. Nhu cầu đất canh tác

3. Gia tăng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

4. Các chất bổ sung của sản xuất lương thực thực phẩm

CHƯƠNG IV: CÁC NHU CẦU KHÁC CỦA CON NGƯỜI

I. NHU CẦU NHÀ Ở VÀ QUẦN ÁO

1. Khái niệm

2. Vai trò cơ bản của quần áo và nhà ở

II. NHU CẦU ÐI LẠI

III. NHU CẦU VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI

1. Nhu cầu văn hóa

2. Nhu cầu du lịch, giải trí, thể thao

IV. XÃ HỘI CÔNG NGHỆ ÐƯƠNG ÐẠI VÀ TÁC ÐỘNG CỦA NÓ LÊN SINH QUYỂN

.

3tiết -1 tiết tự học

4tiết-2 tiết tự học

3tiết-2tiết tự học

4tiết-2tiết tự học

4tiết-3tiết tự học

* KẾ HOẠCH SEMINAR

1. Đề tài: Các vấn đề dân số và môi trường.

2. Thời lượng 4 tiết

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Người lập

Võ Ngọc Thanh Phạm Thị Mười Ba Phạm Quốc Nguyên

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#qqq