Vợ nhặt (Kim Lân)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I. Toàn bài.

1. Ý nghĩa tình huống truyện/ bối cảnh.

2. Ý nghĩa nhan đề.

3. Ý nghĩa chi tiết bát cháo cám.

4. So sánh: bát cháo cám và bát cháo hành trong "Chí Phèo" – NC.

5. Giá trị hiện thực/ nhân đạo.

6. Phân tích các nhân vật để làm sáng tỏ: "Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống".

7. Ngọn lửa tình người thắp lên giữa đêm đen cuộc sống.

8. Hình ảnh gia đình có người vợ nhặt.

9. Sự sống đối mặt với cái chết.

10. Ý nghĩa cảnh kết thúc: khi lá cờ hiện ra trong đầu Tràng.

11. Đoạn trích "Vợ nhặt" ít nhiều đã phản ánh hiện thực khốc liệt của nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu, 1945 ở nước ta, trình bày những hiểu biết về nạn đói đó.

II. Tác giả.

1. Nghệ thuật xây dựng chân dung 2 người phụ nữ điển hình trong truyện/ liên hệ với vẻ đẹp người phụ nữ xưa và nay.

2. Ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật.

3. Bữa cơm ngày đói.

III. Tràng.

1. Vẻ đẹp tâm hồn.

IV. Thị.

1. Phân tích, từ đó làm rõ số phận người nông dân VN trước cách mạng.

2. Hình tượng người vợ nhặt: "Thế là thị ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.""Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng", từ đó làm rõ tư tưởng nhân đạo.

3. Vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt.

V. Bà cụ Tứ.

1. So sánh: bà cụ Tứ và người đàn bà làng chài trong "Chiếc thuyền ngoài xa" – NMC.

2. Phân tích bà cụ Tứ, liên hệ với tình mẫu tử trong cuộc sống.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#ch61