ĐỀ VI/3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀVI/3

Câu 1 Tính klượng Ctrình đất chạy dài

Những Ctrình bằng đất như nền đường mương máng là những Ctrình chạy dài. Những Ctrình loại này thường có kích thươc thứ 3 > 2 kích thước kia rất nhiều. Để tính toán khối lượng laọi ctrình này người ta chia ctrình ra làm nhiều đoạn , trong mỗi đoạn chiếu cao thay đổi ko đáng kể

Gsử cân tính klượng công trình đất có dạng như hvẽ

+ nếu : l < 50m ; │ h2 -h1│≤ 0,5m

o V1 = (F1 +F2 ) /2 } .l

Ftb .l =V2

V2 < V< V1

+ nếu : l > 50 m ; │h2 -h1│> 0,5m

=> V = [ Ftb + m(h2-h1)2 / 12] * l

Với : F1, F2 : tiết diện của 2 mặt bên

F tb: tiết diện của mặt trung bình

L : Chiều dài ctrình

h1, h2: Chiếu cao đáy bé và đáy lớn

m: độ thoải mái dốc

Câu 2 : Những trpử ngại và biện pháp khắc phịc khi thi công đóng cọc BTCT?

Trả lời;

-Cọc chưa đạt độ sâu và đóng không xuống, là gặp vật cả ởi mũi cọc: nhổ cọc lên đóng thép xuống để phá vật cản. nếu không được thì dung mìn xuống phá.

-Cọc chưa xuống tới đọ sâu thiết kế đã đạt độ chối thiết kế là do đọ chối giả tạo vì đóng với tốc đọ quá nhanh đất bị dồn nhất thời: nghỉ ít ngày chờ cơ cấu đất trỏ lại bình thưưòng rồi lại đóng tiếp .

-Đóng cọ bị lệch : không sâu lắm, dùng tời chỉnh đựoc thì tốt , khon gthì nhổ lên đóng lại.

-Đầu cọc bị toét : lắp mũi cọc.

-Cọc không xuống mà bị vỡ, do búa quá nhỏ so với sức tải của cọc : lấy búa khác có chày nặng hơn để đóng.

-Cọn bị nổi , khi qua tầng bùn , nuớc ngầm: thay búa có tằng số đóng lón hơn.

-Khi cần nhổ cọc nông : thì dung tời, cần trục , không thì làm đai va f kích lên.

-Khi cần cắt cọc : đục bỏ phần bêtông, dung hàn cắt cốt thép.

Câu 3 : Cấu tạo ván khuôn cột, kỹ thuật và trình tự lắp dựng ( Hình 8.5/120)

Trả lời:

*Cấu tạo ván khuôn cột bao gồm 4 hoặc nhiều mảng ván ghép lại với nhau bằng nẹp gỗ. Giữa các mảng ván khuôn liên kết lại với nhau thành hình dạng kết cấu bằng hệ thống gông. Khoảng cách giữa các gông và chiều giầy của ván được thiết kế chống lực xô ngang.

-Phía chân cột được chừa cửa nhỏ để làm vệ sinh. Trên đầu cột được chừa để ghép ván khuôn dầm.

*Kỹ thuật :

-Khi thiết kế ván khuôn các cột có chiều cao h > 2.5m thì phải chừa cửa để đổ bê tông ở mảng giữa

-Gông có thể làm bằng gỗ hoặc kim loại

-Sử dụng hệ gông bằng kim loại có nhiều dạng khác nhau. Trong thi công người ta hay sử dụng loại gông này vì nó có nhiều ưu điểm, dùng nó có thể thay đổi được tiết diện cột bằng cách rút chốt mới ra hoặc co lại

*Trình tự lắp dựng: Trước khi đổ bê tông cần phải thiết kế và sản xuất ván khuôn

Câu 4: Kỹ thuật nối buộc cốt thép.

trả lời.

*Yêu câu: Nối cốt thép phải đảm bảo sự truyền lực từ thanh này sang thanh khác như thanh thép lien tục, cưòng độ chịu lực của kết cấu cảu mối nối fải tương đương với đoạn không có cốt thép nối.

* Kỹ thuật nối:

-hai thanh thép nối đựoc chập lên nhau, dung thép mềm 1mm buộc ở 3 điểm, sau đó đổ Bt chum kín thanh thép. Mối nối phải đựoc bảo dưỡng và giữ không bị rung động, nó chỉ chịu lực khi bêtông đạt đựoc cuờng đọ thiết kế.

-Chiều dài đạon chập của cốt thép l không nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và l không nhỏ hơn đối với thép chịu nén

-Khi nối buộc cốt thép ở cùng chị kéo fải uốn móc đối với théo trơn, uốn cốt thép có gai không them có móc.

-Phưong pháp nối buộcchỉ cáp dụng với thép có thép d < 16 mm.

Trên mỗi tiết diện ngang, số mối nối không qua 25% đối với thép trơn và 50% đối với thép gai

-Nôi buộc dễ thực hiện nhưng fải chờ thòi gian đạt cường độ của BT nên ít sử dụng nhất là đỗi với kết cấu đứng, sử dụng phổ biến với các kết cấu nằm ngang như dầm, sàn, móng,....

Câu 5 : kỹ thuật đầm bt = cơ giới ( các loại máy đầm ,đặc tính kỹ thuật đầm)

-ph2 đầm máy sd khi kl bt lớn trg đk công trường có điện, có máy đầm

sẽ tiết kiệm được xm,giảm công lđ, năng suất cao,chất lượng bt đảm bảo

-các loại đầm chấn động :

+, đầm chấn động trong (đầm lùi )

+, đầm chấn động ngoài ( đầm treo )

đầm mặt (đầm bàn)

*) đầm chấn động bên trg

- các chú ý : đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bt , nếu kết cấu nằm nghiêng mới để đầm nghiêng theo.nếu đổ bt làm nhiều lớp thì đầm phải cắm 5-10 cm vào lớp bt dưới .

- chiều dày của lớp bt đổ để đầm ko vượt quá 3/4 chiều dài của đầm .thời gian đầm tối thiểu là 15-60s

- khi đầm xong 1 vị trí di chuyển đầm sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên or tra đầm xuống từ từ.

- khoảng cách giữa 2 vị trí đầm phải nhỏ hơn 2 lần bán kính ảnh hưởng của đầm ( lấy từ 1-1.5 r ).

- khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn phải là 2d < l1 < 0.5r. khoảng cách từ vị trí đầm cuối cùng đến vị trí đổ tiếp theo là l2 > 2r ( d là đường kính đầm dùi ,r là bán kính ảnh hưởng của đầm ).

*) đầm mặt (đầm bàn )

- dùng để đầm bt ,các kết cấu xd đổ liền khối , or kết cấu lắp ghép có bề mặt lớn và chiều dày từ 3-35 cm,chiều dày tối ưu của kết cấu để sd đầm mặt ;là 3-20 cm

- quy định : +, phải khống chế thời gian đầm cho từng loại kết cấu và từng loại dầm

+, khoảng cách giữa 2 vị trí đầm liền nhau phải được chồng lên nhau 1 khoảng 3-5 cm

*) đầm treo ( chấn động ngoài )

- đây là loại đầm bt mà ng ta treo vào ván khuôn khi đầm với sức chấn động của đầm làm rung cả ván khuôn và bt .nhờ lực rung này mà bt tự nèn chặt vào nhau.

- muốn đầm được thì yêu cầu hệ ván khuôn phải đủ vững chắc.trường hợp áp dụng loại đầm này là những kết cấu có chiều dày lớp bt mỏng hoặc là trg các nhà máy bt, hệ thống đầm này gắn vào ván khuôn trreen các bàn rung .

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro