Diễn biến và sở hữu ruộng đất trong các thế kỉ 16,17,18

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chế độ ruộng đất thế kỉ 16: dưới thời nhà Mạc chính sách lộc điền thì ruộng thế nghiệp được cấp cho công thần, thân vương, nhà vua. Người chủ có quyền mua , bán tặng dữ. trong bối cảnh sở hữu tư nhân chiếm tỉ lệ khá lớn do nạn khuyến tính ở thời lê nhưng nhà mạc do hoàn cảnh đặc biệt của mình nên nhà nước đã ko có biện páp đúng đắn nhằm pục hồi trở lại công điền. mặc dù vậy nhà mạc đã có những cố gắng trog việc lập lại trị an o nước, công tác đê điều, giảm nhẹ thuế khóa do đó đời sống của nhân dân được ổn định. Theo Phan Huy Chú cho biết “thời bấy giờ được mùa, nhà no, người đủ, có thể xem là thời trị bình. Có thể nói nhà mạc đã tạo ra được 1 thập kỉ khá huy hoàng. Chỉ sau này khi cục diện chiến tranh Trịnh-mạc diễn ra ác liệt thù tình hình kinh tế nông nghiệp mới bị sút kém. Tuy nhiên so với khu vực quản lí của nhà mạc nhân dân vẫn được ổn định hơn. Trong Đại việt sử kí toàn thư cho biết lúc bấy giờ nhiều người đã bỏ vùng đất thanh - nghệ or đi miền nam dưới chính quyền chúa nguyễn or họ tản về vùng đông bắc dưới chính quyền họ mạc.

Chế độ ruộng đất thế kỉ 17-18

Tình hình sở hữu ruộng đất ở đàng ngoài: Do rd công ngày càng thu hẹp nên chúa Trịnh bỏ chính sách lộc điền và giảm bỏ ruộng đất công giải. một bộ pận đất công lx bị biến thành đất tạo lệ của của nhà nước, dân cày ruộng nộp thuế trực tiếp cho cơ quan địa phương và cũng có lúc nhà nước để cho lx tự chia ruộng đất theo lệ riêng của làng. Nhưng bọ cường hào đã ra sức hoành hành chiếm rd khiến cho dân nghèo buộc pải nổi dậy ở 1 số nơi. Vào năm 1611 chúa trịnh ban hành chính sách rd mới theo đó nhà nước cho pép dân xã được quyền cầm cố rd công khi có việc cần. điều đó đã tạo cơ sở páp lí cho nạn chiếm công thay tư. Chúa trịnh còn cho thu bớt rd công thần dưới thời lê sơ trừ trường hợp lê lai nhưng lại dùng nó để ban thưởng cho công thần thời Trung Hưng. Mặt khác họ trịnh còn nuôi 1 đạo quân thường trực gồm 4>5 vạn người và nhà nước cho ban hành chế độ ruộng lính theo đó mỗi người lính được cấp từ 4 đến 7 mẫu rộng công. Tình hình đó càng làm cho đất công lx thu hẹp o khi đó sh tư nhân lại liên tục pát  triển. theo pản ánh của lê quý đôn vào tk18 trên đất đàng ngoài đã xuất hiện nhiều địa chủ có S rd lớn như bà Bồi ở Tứ Kì (Hải Dương), Hương Trật (Đường An)…vào năm chính hòa thứ 20 -1669 người nào cũng khởi gia, giàu có, vàng bạc, tền thóc có ít vạn, đất nhiều, ruộng tốt trải khắp các địa pương.

Ngay chúa trịnh cương đã thừa nhận rằng “hồi gần đây chỉ có rd công bị đánh thuế nên lâu dần rd tư lọt hết vào tay nhà họ xã. Những người nghèo ở xóm làng đều ko có đất cắm dùi. Đứng trước tình hình đó chúa trịnh đã cho ban hành lại chính sách thuế ruộng, thu thuế cả rd tư. Nhưng chính sách này cũng ko có tác dụng đáng kể bởi vì bọn địa chủ đổ khoản thuế này lên đầu người tá điền. nhìn chung o các thể kí 17,18 chế độ chiếm hữu tư nhân về rd ngày một mở rộng và cũng nằm trog tay bọn cường hào, địa chủ ở lx, cùng đám quan lại.

Tình hình ruộng đất ở Đàng trong

Đối với vùng thuận quảng: lúc này đất đai ở khu vực này gồm đất công lx, và đất tư đến năm 1669 theo lời tâu của ký lục Võ Phi Thừa, chúa nguyễn cho đo đạc lại rd ẩn lậu và nhập vào đất công lx để chia cho nhân dân cày cấy nộp tô cho nhà chúa. Đối với rd hoang hóa, khó khăn. Chúa nguyễn cho pép ai có lực thì khai thác canh tác làm “bản bức tư điền” tức rd tư và cày cấy nộp tô cho nhà chúa. Do vậy việc ra sức bảo vệ đất công lx của chúa nguyễn và nhân dân ở lx nên rd công lx ở đây đã chiếm đa số. theo lê quý đôn cho đến giữa tk 18 mỗi xã dân ở thuận hóa đươc chia khoảng 5 đến 6 sào ruộng và binh lính thì có khẩu pần được chia gấp 3 lần của dân. Ngoài rd côg lx ở đây rd công nhà nước là quan điền trang và quan đồn điền do binh sĩ khai pá rồi đem pát canh thu tô or thuê người cày cấy, đến mùa thu hoạch hoa lợi trở về nộp vào kho của nhà nước để sd o các hoạt động của nhà nước. chúa nguyễn cũng có cấp ruộng lộc cho quý tộc, quan lại tuy nhiên ruộng đất được cấp ko nhiều ngay cả mẹ của chúa cũng chỉ được cấp 10 mẫu còn người thấp nhất là cai đội chỉ được cấp 3 mẫu 5 sào tuy nhiên o quá trình pát triển tệ chiếm công thay tư đã dần bộc pát trên những vùng đất thuận quảng, từ sau ngày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.

Đối với vùng nam bộ: để đẩy mạnh tốc độ khai pá đất nam bộ bên cạnh việc động viên nông dân nghèo trên đất thuận quảng vào khai pá nam bộ chúa nguyễn còn khuyến khích những địa chủ giàu có ở thuận quảng được mộ dân thuê người vào đây khai hoang lập đất và lập thành loại rd tư và nộp tô cho nhà chúa do đó một số  địa chủ  đã mua người làm điền nô vào khai pá đất nam bộ. lê quý đôn cho biêt trên vùng đất đồng nai-gia định các nhà giàu có chỗ 40 đến 50 nhà or có chỗ là 20 đến 30 nhà mỗi nhà có đến 50 or 60 điền nô, trâu bò có đến 300 con, cày bừa trồng cấy, gặt hái ko lúc nào đói. Do chính sách khai hoang rd đó mà ở đây bên cạnh bộ pận rd tư hữu mang tính pân tán của những nông dân nghèo đã hình thành những sở hữu điền trang lớn mà llsx là các điền nô với loại sở hữu rd lớn của các địa chủ. Nhìn chung sở hữu rd ở nam bộ chủ yếu là sở hữu rd  tư nhân.

Chế độ ruộng đất thời Tây Sơn (1788 - 1802): sau ngày chiến thắng thù trog giặc ngoài, xd đất nước, chấn chỉnh bộ máy chính quyền từ tw đến địa pương đồng thời ban hành nhiều chính sách nhằm khô pục đất nước. trải qua thời kì khủng hoảng kéo dài của chế độ pk, cùng với nền kinh tế nông nghiệp tiêu điều, sơ xác. Sử cũ cho biết từ giữa tk 18 trở đi cho đến trước ngày quân thanh bị đuổi ra khỏi đất nước thì bắc hà quanh năm mất mùa, đói kém. Cha con ko thể nuôi nhau, anh em ko thể nương nhau, ở thanh hoa 1 hạt thóc cũng ko có. Sau cuộc binh hỏa thì dịch bệnh hành hoành chết ko bết bao nhiêu mà kể. Nguyễn Thiết cho biết ở nghệ an đất xấu dân nghèo gặp năm mất mùa, dịch tể, kẻ chết người thì bị piêu dạt 10 pần chỉ còn lại 5, 6 pần mà thôi, đồng đất bị bỏ hoang ruộng cấy ít. Đứng trước thực trạng đó, quang trung buộc pải khôi pục sx nông nghiệp. năm 1789 quang trung cho bác bỏ “chiếu khuyến nông” đề ra những biện páp tích cực nhằm giải quyết nạn nông dân lưu vong và rd bỏ hoang nhà vua ra lệnh những nôg dân lưu vong hãy trở về quê quán làm ăn, ổn định sinh sống. xã nào chứa chấp người piêu tán thì chức sắc xã đó sẽ bị ngưng trị. Những rd công o xã nếu bỏ hoang thì chức sắc và nhân dân xã đó pải ộp thuế với mức tăng gấp đôi. Đối với rd tư bỏ hoang thì nhà nước tịch thu thành rd công.

Bộ máy quản lí của lx pải đem rd công, tư bỏ hoang pân chia cho dân piêu tán trở về canh tác. Các xã pải khai rõ số rd đang cày cấy và rd còn hoang hóa cùng với số dân piêu tán mới trở về để báo cáo cho nhà nước. với những biện páp cứng rắn đó thì rd hoang hóa đó dần được pục hồi và nhà vua cho sửa đổi lai chính sách quân điền, xóa bỏ quan điền trang và quan đồn điền. nhưng nhà nước cũng dùng rd để ban thưởng cho các quý tộc và quan lại. căn cứ ào độ tốt xấu của rd mà nhà nước quy định mức thuế pải nộp, ruộng công mỗi mẫu nộp 50>150 bát thóc. Đối với rd tư nộp 20>30 bát thóc. Dưới thời tây sơn chế độ nô tỳ bị xóa bỏ, chiếu khuyến nông cùng với tính chất cưỡng bức của nó đã bước đầu giải quyết được những khó khăn về đời sống của nhân dân, chặn đứng tệ nạn bóc lột quá đáng đối với nông dân nó giải quyết yêu cầu về quyền chiếm hữu nhỏ công điền của người nông dân. Với việc làm đó, chỉ o khoảng 3,4 năm sau nền kinh tế nông nghiệp đã được pục hồi được cảnh thanh bình. Tuy nhiên những biện páp về pát triển  kt của quang trung vẫn chỉ là việc khôi pục lại cs quân điền, cùng với nền kt tiểu nông nhằm pục hồi cơ sở kt xh cho chế độ tw tập quyền củng cố cơ sở của nhà nước pk và thần dân thông qua nền rd công lx chứ chưa có những biện páp mang tính đột biến. sự tồn tại ngắn ngủi của triều đại tây sơn chưa đủ điều kiện để tạo ra bước ngoặt mở đường cho xh việt nam pát triển. do đó cuộc khủng hoảng ktxh ở tk 18 vẫn chưa được giải quyết những gánh nặng đó sẽ tiếp tục đặt lên vai của triều nguyễn là triều đại kế tục tây sơn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro