khử khuẩn - tiệt khuẩn

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

KHỬ KHUẨN – TIỆT KHUẨN

1      Một số khái niệm về khử khuẩn-tiệt khuẩn:

1.1      Tẩy uế:

1.2      Làm sạch:

1.3      Khử khuẩn:

1.4      Tiệt khuẩn:

2      Tầm quan trong của công tác KK-TK trong bệnh viện

2.1      Mục đích công tác KK-TK trong bệnh viện:

2.2      Công tác KK-TK gồm các biện pháp sau:

2.3      KK-TK tác động đến đường truyền bệnh phổ biến trong bệnh viện

2.4      Tác động của KK-TK đến chu trình nhiễm khuẩn

3      Phân loại dụng cụ theo nguy cơ nhiễm khuẩn

3.1      Nguy cơ nhiễm khuẩn thấp:

3.2      nguy cơ nhiễm khuẩn TB

3.3      nguy cơ nhiễm khuẩn cao

4      các nguyên tác KK-TK

4.1      nguyên tác lựa chọn pp

4.2      nguyên tắc lựa chọn hóa chất

4.3      nguyên tắc chung

5      các pp pháp KK-TK

5.1      sát khuẩn: là pp làm giảm (tiêu diệt) vi khuẩn trên cơ thể sống một cách tức thời

5.2      khử khuẩn

5.2.1      khử khuẩn bằng nhiệt: áp dụng cho các dụng cụ y tế chịu nhiệt

5.2.2      khử khuẩn bằng hóa học

5.3      tiệt khuẩn dụng cụ

5.3.1      pp hấp ướt:

5.3.2      sấy khô

5.3.3      tiệt khuẩn bằng khí

 

1           Một số khái niệm về khử khuẩn-tiệt khuẩn:

1.1          Tẩy uế:

loại bỏ vi sinh vật trên bề mặt vật dụng bằng chất sát trùng, làm giảm nguy cơ lây truyền tác nhân gây bệnh trong trường hợp không thể làm sạch đc ngay

1.2          Làm sạch:

là pp dùng các động tác cọ rửa, nước và một số hóa chất tẩy rửa để loại bỏ phần lớn vật lạ (đất, chất hữu cơ, vi sinh vật) khỏi đồ vật hoặc cơ thể. Công đoạn này luôn đc làm sau khi khử khuẩn ban đầu và trước khi khử khuẩn, tiệt khuẩn

1.3          Khử khuẩn:

 là pp tiêu diệt phần lớn vi sinh vật trên đồ vật hoặc cơ thể tới mức không nguy hiển tới sức khỏe, quá trình khử khuẩn không diệt đc hết hoàn toàn bào tử của vi khuẩn. khử khuẩn mức độ cao có thể diệt đc bào tử ở một số đồ vật

1.4          Tiệt khuẩn:

dùng nhiệt hoặc hóa chất tiêu diệt hoàn toàn các vi sinh vật kể cả bào tử trên đồ vật

2           Tầm quan trong của công tác KK-TK trong bệnh viện

2.1          Mục đích công tác KK-TK trong bệnh viện:

Nhằm đảm bảo an toàn cho môi trường bệnh viện, an toàn cho bệnh nhân, nhân viên y tế và những người liên quan trong công việc cũng như trong sinh hoạt ở bệnh viện khi xử lý và sử dụng dụng cụ. giảm chi phí y tế, rút ngắn tg nằm viện

2.2          Công tác KK-TK gồm các biện pháp sau:

-          Rửa tay

-          Sử dụng dụng cụ sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn cho từng trường hợp

-          Cách ly bệnh nhân hợp lý

-          Bệnh nhân đc sử dụng dụng cụ riêng

-          Quản lý và xử lý chất thải theo đúng quy định của phòng khoa

-          Vệ sinh khoa phòng định ký, hằng ngày và chu đáo

2.3          KK-TK tác động đến đường truyền bệnh phổ biến trong bệnh viện

BỆNH

NHÂN

BỆNH NHÂN KHÁC

NHÂN VIÊN Y TẾ

DỤNG CỤ

MÁU, DỊCH TIẾT

                                                                                                                        

-          Dụng cụ-bệnh nhân: xử lý dụng cụ đúng quy trình, phân biệt dụng cụ sạch, dụng cụ khử khuẩn, dụng cụ tiệ khuẩn

-          Bệnh nhân-bệnh nhân khác: cách ly hợp lý

-          Nhân viên y tế-bệnh nhâ và nhân viên y tế-bệnh nhân khác: dùng các biện pháp phòng hộ (rửa tay, mặc áo, đi găng, đeo khẩu trang,…)

-          Máu,dịch tiết-bệnh nhân: xử lý chất thải đúng quy định

-          Dụng cụ-máu, dịch tiết: quản lý và xử lý đúng, đồng thời xử lý dụng cụ đúng quy định

2.4          Tác động của KK-TK đến chu trình nhiễm khuẩn

Tác nhân gây bệnh (1)

Nguồn chứa(2)

Cảm thụ của chủ thể (6)

Đường ra(3)

Đường xâm nhập (5)

Phương thức lây truyền (4)

Thực hiện tốt công tác KK-TK sec lần lượt tác động tốt đến từng khâu trong chu trình nhiễm khuẩn:

-          (1) tiêu diệt tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng

-          (2) làm cho nguồn chứa không phù hợp cho sự nhân lên cảu vi khuẩn. nguồn chứa có thể là con người, đất, nước, không khí, vật dunjgm dung dịch,…
quản lý chặt chẽ và có biện pháp xử lý đường ra, đường xâm nhập, phương thức lây truyền

-          (3)đường ra: hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu, tiêu hóa, da, niêm mạc

-          (4) phương thức lây truyền: tiếp xúc, không khí, vật dụng, côn trùng

-          (5) đường xâm nhập: vết da chầy xước, vết thương hở, đường tiêu hóa, hô hấp, tiết niệu

-          (6) Khối thụ cảm: phụ thuộc vào cơ địa của bệnh nhân

3           Phân loại dụng cụ theo nguy cơ nhiễm khuẩn

3.1          Nguy cơ nhiễm khuẩn thấp:

-          dụng cụ tiếp xúc với da nguyên vẹn, da bình thường

-          dụng cụ, môi trường ít tiếp xúc với người bệnh (tường, bàn, ghế,…)

èchỉ cần làm sạch, để khô là đc

3.2          nguy cơ nhiễm khuẩn TB

-          dụng cụ tiếp xúc vs niêm mạc nguyên vẹn

-          tiếp xúc vs da tổn thương lớp biểu bì
à phải đc làm sạch sau đó khử khuẩn ở mức độ thích hợp

3.3          nguy cơ nhiễm khuẩn cao

-          dụng cụ xuyên qua da, đi tới mô

-          dụng cụ đi vào các khoag vô khuẩn của cơ thể

-          dụng cụ tiếp xúc với niêm mạc có nguy cơ tổn thương nhiều
à phải đc làm sạch sau đó tiệt khuẩn hoặc khử khuẩn ở mức độ cao

4           các nguyên tác KK-TK

4.1          nguyên tác lựa chọn pp

4.2          nguyên tắc lựa chọn hóa chất

4.3          nguyên tắc chung

-          dụng cụ tái sử dụng cần đc làm sạch và lau khô trước khi KK-TK và đc để khô trước khi lưu trữ

-          dụng cụ vô trùng phải giữ vô trùng cho đến khi sử dụng

-          quy trình tiệt khuẩn phải đc giám sát từng gói bằng các chỉ thị cơ học, hóa học và đc kiểm tra đinh kỳ bằng các chỉ thị sinh học

-          nếu dùng lại dụng cụ sử dụng một lần, phải theo dõi độ an toàn

-          tiệ khuẩn chớp nhoáng ko đc khuyến cao, chỉ nên sử dụng ở cấp cứu và ko bao h dùng cho các thiết bị cấy ghép

-          ko nên dùng lò vi sóng, máy tiệt khuẩn thủy tinh, đun sôi tiệt khuẩn

-          nhân viên thực hiện nhiệm vụ KK-TK phải đc huấn luyện và làm việc thành thạo

5           các pp pháp KK-TK

5.1          sát khuẩn: là pp làm giảm (tiêu diệt) vi khuẩn trên cơ thể sống một cách tức thời

-          sát khuẩn nơi tiêm

-          sát khuẩn tau nhân viên y tế trước khi làm thủ thuật

-          sát khuẩn vết thương

-          một số dung dịch sát khuẩn: cồn 700, cồn iod, betadin, xanh methylen, chlohexidin

5.2          khử khuẩn

5.2.1        khử khuẩn bằng nhiệt: áp dụng cho các dụng cụ y tế chịu nhiệt

-          đun sôi 1000/5’ có thể làm bất hoạt HIV, HBV, trực khuẩn lao

-          đun sôi 1000/20-30’ à khử khuẩn mức độ cao

-          đun rôi 800/5’ à áp dụng cho các dụng cụ dễ hư hỏng bởi nhiệt

-          khử khuẩn bằng máy: tất các các bước làm sạch, khử khuẩn bằng nước nóng, làm khô đc phối hợp đồng thời với nhau. Ta có thể đặt tg cho phù hợp với từng dụng cụ

5.2.2        khử khuẩn bằng hóa học

·         khử khuẩn mức độ thấp

-          đòi hỏi phải diệt đc một số vi khuẩn sinh dưỡng, một số virut có kích thước lớn, TB, có vó lipid

-          các loại hóa chất thường dùng: aminoacid, chlohexidin

·         khử khuẩn ở mức độ TB:

-          đòi hỏi phải diệt đc vi khuẩn, nấm, vi rut, trực khuẩn lao, nhưng ko diệt đc nha bào

-          các chất thường dùng: iodine, formol, cồn,…

·         mức độ cao

-          đòi hỏi phải diệt đc tất cả các loại vi sinh vật, kể cả bào tử

-          hóa chất thường dùng:cidex (glutaaldehyd 2%) đã đc kiềm hóa

5.3          tiệt khuẩn dụng cụ

5.3.1        pp hấp ướt:

là phương pháp thông thường và thích hợp nhất để tiệt khuẩn cho tất các các dụng cụ dùng cho các thủ thuật xâm lấn chịu nhiệt và độ ẩm. pp này rất tin cậy, ko độc, rẻ tiền, diệt đc bào tử, ít tốn tg vì hơi nước có thể xuyên qua vải bọc dụng cụ dễ dàng

·         ưu điểm:

-          áp dụng cho tất cả các dụng cụ chịu nhiệt và độ ẩm

-          pp tin cậy, ko độc, rẻ tiền, diệt đc bào tử

-          tốn ít tg vì hơi nước qua đc vải bọc dụng cụ dễ dàng

·         nhược điểm:

-          ko diệt đc các loại dầu, mỡ, phấn bột

5.3.2        sấy khô

áp dụng cho các dụng cụ chịu nhiệt

·         ưu điểm:

-          tốt đối vs dụng cụ thủy tinh

-          dụng cụ sắc nhọn ko bị cùn

-          tiệt khuẩn đc các loại dầu, mỡ, phấn bột

·         nhược điểm:

-          tg tiệt khuẩn kéo dài

-          dụng cụ bằng vải, cao su dễ hỏng

5.3.3        tiệt khuẩn bằng khí

áp dụng cho các dụng cu ko chịu nhiệt như cao su,nhựa

các loại khí thường dùng: ethyen oxit, formaldehyd



Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro