dk va van đe CB cua triet

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.1. Những điều kiện ra đời của triết học Mác

1. Điều kiện về kinh tế-xã hội

- Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp, đã tạo ra một lực lượng sản xuất vô cùng to lớn so với các thời kỳ trước đó.

- Mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho những mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu tranh giai cấp đã nổ ra, đi từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản  còn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực lượng chính trị lớn mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất.

- Triết học Mác ra đời là tất yếu khách quan

- Từ thực tiển xã hội, nhất là từ thực tiển cách mạng của giai cấp vô sản đã nảy sinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lý luận khoa học. Sự ra đời của Triết học Mác, là một tất yếu khách quan, là sự giải đáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường của giai cấp vô sản.

2. Tiền đề về mặt lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên

- Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học

- Sự ra đời của Triết học Mác phù hợp với quy luật của lịch sử tư tưởng nhân loại; là sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhân loại, nó được Mác và Anghen sáng tạo ra và được Lênin phát triển một cách xuất sắc.

- Xây dựng học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ.

- Các ông vừa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vừa đánh giá cao tư tưởng biện chứng của triết học Heghen, của Phơbach, cải tạo chúng và xây dựng nên học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ; đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người.

_ Trong đó Kinh tế - chính trị cổ điển Anh tiêu biểu là Adam Simit và R.Các-Đô, nhưng họ đứng trên lập trường của tư bản để nhận định vấn đề lên vẫn chưa đưa được tư tưởng đúng đắn nhất. Mà đến khi chủ nghĩa Mác Lênin ra đời đã tìm ra được học thuyết "Giá trị thặng dư", học thuyết này đã đánh trúng tim đen của Chủ nghĩa tư bản mà A. Simit và R.Các-Đô  chỉ ra được.

_ "Chủ nghĩa xã hội  tưởng của Pháp", chủ nghĩa Mác Lênin cũng phát triển trên nền tảng của học thuyết này, nhưng học thuyết này chỉ xuất phát từ ý tưởng chủ quan,  thấy được lực lượng của giai cấp, nhưng chủ nghĩa Mác Lênin thì đã chỉ ra rất rõ

Trong tiên đề khoa học tự nhiên của triết học Mác Lênin thì có thế giới quan và phương pháp luận.

- Triết học Mác ra đời trong sự tác động qua lại với quá trình các ông kế thừa và cải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh và lý luận về Chủ nghĩa xã hội.

- Vai trò quan trọng của những thành tựu khoa học tự nhiên

- Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong sự ra đời của triết học Mác; những phát minh lớn của khoa học tự nhiên, như: định luật bảo toàn năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Đacuyn làm bộc lộ rõ tính hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép biện chứng duy vật.

Tóm lại, Triết học Mác cũng như toàn bộ Chủ nghĩa Mác ra đời như một tất yếu lịch sử,  những vì nó là sự phản ảnh thực tiển xã hội, nhất là thực tiển cách mạng của giai cấp vô sản mà còn là sự phát triển hợp quy luật của lịch sử tư tưởng nhân loại.

Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học và các giải quyết

“Vấn đề cơ bản của triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”

- ND có 2 mặt:

 + Mặt thứ nhất: Giữa tư duy và tồn tại cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

 + Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức thế giới ?

* Giải quyết vấn đề 1:

- Quan điểm của CNDT cho rằng: Ý thức có trước vc có sau; Ý thức qđ vc. CNDT tồn tại dưới 2 hình thức, duy tâm khách quan và chủ quan. CNDTKQ cho rằng  cái có trước qđ mọi cái là “thượng đế”, “ý niệm tuyệt đối”. CNDTCQ cho rằng “mọi vật sự vật đều là phức hợp của cảm giác”

- CNDV khẳng định: vc có trước ý thức có sau; vc qđ ý thức.

  + QĐ của phái Nhị nguyên luận cho rằng trong mối qh giữa vc và ý thức ko cái nào có trước, ko cái nào có sau, ko cái nào qđ cái nào.

- sai lầm của CNDT là tuyệt đối hóa nhận thức, thần thánh một mặt nào đó của quá trình nhận thức.

- sai lầm  của PNNL xét cho đến cùng họ cũng rơi vào qđ duy tâm

* Giải quyết vấn đề 2:

- N~ ng' theo qđ bất khả chi cho rằng: con người  có khả năng nhận thức được thế giới, nhận thức của con người về TG chỉ là giả tưởng, chỉ đuổi theo sự vật chứ ko nhận thức được đúng đắn sự vật.

- N~ ng' theo qđ khả chi cho rằng: con ng' có khả năng nhận thức được TG, tuy nhiên TG là vô cùng, vô tận mà khả năng của con người có hạn vì vậy con người chỉ nhận thức phần nào của TG ma thôi.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro