DL 102 104 105 106

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 102; Trình bày cơ chế tác dụng , các ơu điểm, ƯDLS của nhóm quinolon.

TL : Nhóm quinolon là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp, dùng theo đơờng uống.

*) Cơ chế tác dụng : Là thuốc diệt khuẩn.

- Các Quinolon đều ức chế AND- gyrase, là enzym mở vòng xoắn AND giúp cho sự sao chép và phiên m•? ngăn cản sự tổng hơp AND của VK. Ngoài ra còn t/d cả trên mARN? ức chế tổng hợp Pr VK.

- Quinolon thế hệ I: chỉ ức chế AND- gyrase ? chỉ có tác dụng diệt khuẩn Gr(-) đơờng tiết niệu và đơờng tiêu hoá, ko tác dụng trên TKMX.

- Quinolon thế hệ II : perfloxacin,norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin.

- Quinolon thế hệ III: levofloxacin, trovafloxacin, gatifloxacin.

- Phổ tác dụng: Họ vi khuẩn đơờng ruột, cầu khuẩn, Chlamydia, Mycoplas brucella, Micobacterium..

*) Ưu điềm:

- Phổ rộng: Đơợc dùng rộng r•i.

+, Hấp thu qua tiêu hoá tốt, nồng độ huyết tơơng truyền tĩnh mạch.

+ phân phối rộng cả các mô ngoài mạch.

+ T/2 dài? không cần dùng nhiều lần.

+ Dễ dùng, có thể điều trị ngoại trú.

+ Rẻ hơn so với điều trị bằng kháng sinh tiêm truyền khác.

+ ít tác dụng phụ.

*) ƯDLS: - chỉ định:

+ Nhiễm khuẩn đơờng tiết niệu và viêm tuyến tiền liệt.

+ bệnh lây theo đơờng tình dục: lậu, hạ cam, viêm nhiễm vùng chậu hông.

+ Nhiêm khuẩn đùong tiêu hoá: do E.coli, S.typhi, viêm phúc mạc trên bẹnh nhân pảI làm thẩm phân nhiều lần.

+ Viêm đơờng hô hấp trên và dơới, viêm xoang: thế hệ III.

+ Nhiễm khuẩn xơơng khớp và mô mềm.

- Độc tính:

+ 10% là buồn nôn, nôn, tiêu chảy, dị ứng ngoài da, tăng áp lực nội sọ ( chóng mặt, nhức đầu, lú lẫn, co giật, ảo giác).

+ trẻ em tăng acid chuyển hoá, đau khớp cơ.

+ Thực nghiệm : trên súc vật non, mô sụn bị huỷ hoại ? ko dùng cho trẻ <18t, phụ nữ có thai và cho con bú, ngơời thiếu G6PD.

Câu 104: Nêu nguyên tắc sử dụng phối hợp và nguyên nhân điều trị thất bại của kháng sinh

TL : *) nguyên tắc dùng KS:

1/ Chỉ dùng KS cho nhiễm khuẩn, k dùng cho nhiễm VR. Dùng càng sớm càng tốt.

2/ CHỉ định theo phổ td: Nếu n/khuẩn đ• xđ, dùng KS phổ hẹp.

3/ Dùng đủ liều để đạt [] đủ và ổn định, k dùng liều tăng dần.

4/ Dùng đủ time: trên cơ thể n,khuẩn, VK ở nhìu gđ khác nhau. Nếu sau 2 nagỳ dùng KS, sốt không giảm, cần thay or phối hợp ks. Khi đtrị đ• hết sốt cần cho thêm KS 2-3 ngày nữa. Nói chung : NK cấp 5-7 ngày. N/khuẩn đbiệt dùng lâu hơn nhơ viêm nội tâm mạc OSLER, n/khuẩn tiết niệu, viêm bể thận: 2-4 tuần, nhiêm khuẩn khớp háng 3-6 tháng, lao : 9 tháng....

5/ chọn thuốc theo dơợc đông học: hấp thu, phân phối, chuyển hoá, thảI trừ, phụ thuộc vào nơI nhiễm khuẩn và tình trạng BN.

6/ Cần phối hợp biện pháp đtri khác: Khi n/khuẩn có ổ mủ, hoại tử mô, vât lạ ( sỏi) , thì KS + thông mủ, phẫu thuật...v..v

*) Phối hợp ksinh:

- CĐ: Nhiễm nhìu vk 1 lúc:

+ Nhiễm khuẩn nặng chơa rõ ng.nhân.

+ Tăng td, tăng hoạt tính KS trong 1 số nkhuẩn đbiệt. Phòng ngừa xuất hiện VK kháng KS.

- Nhơợc : Phối hợp ko đúng sẽ : + Dễ gây kháng do sự chọn lọc của VK.

+ tăng độc tính của kháng sinh.

+ Hiệp đồng đối kháng.

+ giá thành đtrị cao? hạn chế phối hợp vì đ• có kháng sinh phổ rộng.

- Nguyên tắc phối hợp: Kháng sinh đơợc chia 2 nhóm lớn theo tác dụng:

I. Có td sát khuẩn ò lactam, aminosid, polypeptid, vancomycin.

II. Kìm khuẩn: Tetracyclin, cloramphenicol, macrolid,lincomycin, sulfamid.

? I+I ? tác dụng cộng or tăng mức.

II + II ? chỉ có tác dụng cộng.

I +II ? tác dụng đối kháng.

*) Ng.nhân điều trị thất bại của KS:

Chọn kháng sinh ko đúng phổ t/d.

- Kháng sinh ko đạt ngơỡng t/d tại ổ n/khuẩn, liều ko đúng, dơợc động học ko thik hợp do tơơng tác thuốc, làm giảm t/d của KS.

- Do vk đ• kháng thuốc : Cần thay KS khác or phối hợp KS.

Câu 105: Phân tich t/d, dơợc động học, t/d ko mong muốn, chỉ định của isoniazid (rimifon, INH)

TL : *)T/d:

- Vừa có t/d kìm khuẩn, vừa có t/d diệt khuẩn.

- có t/d trên Vk đang x lên cả trong và ngoài TB, kể cả trong môi trơờng nuôi cấy.

- Cơ chế: ức chế tổng hợp lipid mangg ? VK ko p/triển đơợc tạo che lát với Ca2+, ức chế cạnh tranh với Nicotinamid và pyridoxin? rối loạn chuyển hoá của trực khuẩn lao.

*) dơợc động học :

- Thuốc hấp thu nhanh qua đơờg tiêu hoá, thức ăn và nơớc uồng chứa Al? giảm hấp thu của thuốc.

- Khuyếch tán nhanh vào TB dịch màng phổi, dịch cổ trơờng và nơớc n•o tuỷ, chất b• đậu, nơớc bọt, da, cơ. [] thuốc trong dịch n•o tuỷ ?> nồng độ trong máu.

- Thuốc đơợc chuyển hoá ở gan nhờ sự acetyl hoá, thuỷ phân, liên hợp với gluco. Sự acetin hoá của INH thông qua acetyltransferase có tinhd di truyền. T/2 : 1 giờ với ngơời có hoạt tính enzym mạnh. 3h với ngơời có hoạt tính enzyme yếu.

- Thuốc thảI trừ chủ yếu qua thận.

*) T/d không mong muốn:

- Dị ứng thuốc.

- Viêm đau dây TK, đbiêt hay gặp ở BN dùng liều cao, kéo dài, nghiẹn rơợu, suy dinh dơỡng, đáI tháo đơờng ? dùng them B6.

- Viêm dây TK thị giác.

- Vàng da, viêm gan, gây hoại tử TB gan : gặp ở ngơời >50t và hoạt tinh transferase yếu.

- ức chế sự hydroxyl hoá của phenytoin? có thể gây ngộ độc phenytoin khi phối hợp.

*) CĐ: - Có dạng viên nến, tiêm, or siro.

- Phối hợp với các thuốc lao khác để đtrị các thể lao.

- Đtrị dự phòng cho ngơời test tuberculin (+) or BN sau đtrị tấn công.

Câu 106: TB cơ chế t/d DĐH, t/d ko mong muốn, chỉ đinh của Rifampicin

TL: *) Cơ chế t/d: Rifampicin gắn vào chuỗi ò của ARN- polymerase fụ thuộc AND của VK? ngăn cản sự tạo thnàh chuỗi ban đầu trong quá trình tổng hợp của ARN. Thuốc ko ức chế ARN polymerase của ngơời và đv ở liều đtrị.

*) DĐH: Thuốc đơợc hấp thu tốt qua đơờng tiêu hoá. Sauk hi uống 2-4h, đạt đc [] tối đa trong máu. acid aminosalycilic làm chậm hấp thu thuốc.

- Trong máu, thuốc gắn vào protein huyết tơơng khoảng 75-80%. Đơờng thảI trừ cả thuốc chủ yếu là qua gan và thận. Ngoài ra thuốc còn đơợc thảI trừ qua nơớc bọt, đờm, nơớc mắt, là cho các dịch này có màu đỏ da cam. T/2 của thuôc xấp xỉ 1,5- 5h. Khi c/năng gan giảm, t/2 tăng. Ngơợc lại, do tự gây cảm ứng hệ enzym oxy hoá thuốc ở gan, sau đtrị khoảng 14ngày, t/2 của thuốc bị rút ngắn lại, thuốc có chu kì gan ruột.

- Rifampicin làm tăng chuyển hoá 1 số thuốc : thuốc tránh thai, phong toả ò-adrenergic chẹn kênh Canxi, diazepam, quinidin, digitoxin, prednisolon...

*) T/d không mong muốn:

- Thuốc ít tác dụng ko mong muốn có thể gặp:

+) Phát ban, sốt.

+) rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, nôn.

+) rối loạn sự tạo máu.

+) vàng da, viêm gan hay gặp ở nơời có tiền sử bệnh gan, nghiện rơợu, ngơời cao tuổi.

t/d phụ này tăng lên khi dùng phối hợp với isoniazid.

*) CĐ:

-, Phối hợp với các thuốc chống lao khác để đtrị các thể lao. Ko dùng đơn độc rifampicin để đtrị lao.

- Không dùng ở ngơời suy giảm choc năng gan và ần theo dõi choc năng gan thơờng xuyên. mịa..mỏi cả tay.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro