do doc

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

* độ dốc hg ngang trong đoạn sông thẳng: trên mc ướt của sông, mặt nc thg ko nằm ngang hoàn toàn mà nghiêng 1 góc nhất địng, nguyên nhân do lựuc quán tính ly tâm Fc (lực Coriolis) xuất hiện sinh ra bởi sự quay của trái đát từ Tây sang Đông tránh trục của nó. Giả thiết sông chảy thoe hg Bắc nam và nằm ở bán cấu bắc thì Fc hg sang bên phải, độ lớn có thể ước theo ct: Fc=2*m*v*ômega.sin(phi) với G là trọng lưojng của phần tử chất lỏng (N); m là khối lg của phần tử chất lỏng chuyển động (kg) =G.g ; ômega là v tốc quay của trái đát (rad/s); phi là vĩ độ tại điêm đang xét (độ).

Gọi F là lực tổng hợp các tp trọng lực và lưc Coriolis và alpha là góc lệch của F so với trục thăng đứung. B là c.rộng mặt nc trên MCN và deltaH là chênh cao mặt nc bờ trái bờ phải ta có: tan(alpha)=deltaH/B suy ra deltaH=B*tang(alpha)=B*Fc/G.

*độ dốc hg ngang trong đoạn sông cong, các phần tử chất lỏng chịu thêm td của lực ly tâm Fl hg theo phương bán kính cong của sông, độ lớn có thể tính theo ct: Fl=m*v^2/r với r là bk cong của trục sông (m), tương tự tính đc deltaH=B*v^2/(r*g). lớn hơn nhiều so với chênh do lực Coriolis sinh ra. Sự mất cân đối về mực nc giữua 2 bờ tạo nên gradient áp suất giữa bờ trái và phải là ng nhân quan trọng nhất sinh ra h.tg chảy vòng, chảy xoắn, xói bồi trong lòng sông.

*dòng chảy vòng: 1 đặc điêm c. động của dòng nc là chảy thành các luồng ko //.hưosng của cả dòng chảy nói chung là // với 2 bờ tuy nhiên vẫn tồn tại các hg chảy khác nhau, có khi theo cả chiều ngang sông , vuông góc với hg chảy chung.

*dòng chảy vòng trong đoạn sông thẳng; khi lũ lên dòng chảy tăng nên xảy ra h.tg dc tập trung ở giữa. Kết quat mực nc cao hơn 2 bờ, ngc lại khi rút. trong cả 2 TH, gradient áp suất là x. hiện các tp lưu tốc vuông góc với hg chủ lưu tạo ra 2 dc vòng, kết hợp c.động tính tiến, tạo nên dc xoắn.

*dòng chảy trong đoạn sông cong: 1 trong các ng nhân là do lực li tâm hưosng về bờ lõm. Lực li tấminh ra độ dốc mặt nctuwf bờ lõm sang bờ lồi , tạo nên 1 gradient hg về bờ lờ lồi, tổng hơp lực tạo nên sự c.động vòng của các p.tử nc và kêt hợp với c.động dọc tạo nên dòng chảy xoắn. do đó bờ lõm ko ngừng bị xói lở tạo thành lạch sâu, tỏng bờ lồi thì có đc phù sa, bùn cát từ bờ lõm, lòng sông luôn bị xói lở, bồi tích. Khi mực nc thấp, lưu tốc nhỏ hầu như ko có dòng chảy vòng ở sông ocng và ngc lại. Dòng chảy vòng xảy ra khi nc trong lòng sông chưa tràn lên bai, bởi khi đã tràn tg tác giữa dòng chảy trong sông và dc tren bãi rất phứuc tạp, là triệt tiêu 1 phần khả năng dc vòng. Tùy theo hg cong (đong tây nam bắc) và vị trí của sông trên trái đát (vĩ độ) lực Fc thay đổi dc vòng. còn ở đoạn sông thẳng lực Fc cũng có td tạo nên dc vòng.

*mực nc trong sông: cao độ mặt nc ở 1 thời đierm nhất định tại 1 mc ngang trên sông họi là mựuc nc. kí hiệu là Z hoăc H, đơn vị cm.

* quan trắc Đo trực tiếp dùng thước 9thuyr chí) đặt thẳng lên cọc đo đóng cố định H=delta+a với delta la cao trình đàu cọc, a là độ sâu đầu cọc. Đo gián tiếp: dùng máy.

*Đo đạc trong đk thương; quy phạm yc 2laanf 1 ngày vào 7h và 19h, đọc tới cm, tiến hành đo đồng thời tốc độ gió, hg gió, tình hình mặt nc và các y tố ảnh hg khác. Đo trong đk lũ do biên độ dao động lũ lớn nên đo nhieuf lần , thường là 1 h/ 1 lần có khi 30'/ 1 lần. Ở các vùng chịu ảnh hg thủy triều cần đo liên tục. Từ các giá trị đo xay dựng đg quan hệ Q=f(t) gọi là đg quá trình mực nc.

*Đo lưuc tốc bằng phao: dùng với sông suối nhỏ, nhành nhưng kém chính xác. Bố trí 3 mc khác nhau từ 100 đến 200m thả phao trôi từ mc 1 ĐÉN 2 ĐÉN 3, XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TI GIỮA CÁC MC TA có vtb=L/(Xíchma i,2 ti) bới Là k.cách từ mc 1 đến 3.

*Đo bằng lưu tốc kế là thiết bị chuyên dùng có 2 loại cánh quạt và điện tử. Cánh quạt gồm 2 bôjphaajn chính, đàu quay và bộ phát tính hiệu trong thân lưc tốc kế. v= a+b*n với n là số vòng quay/ giấy, a và b là hệ số của máy lưu tốc. a=vo của máy, b = hệ số góc của quan hệ trên, xác định trc kh dùng máy.a càng nhỏ máy càng tốt. Từ công thức trên lập bản tra sẵn v=f(n).

* lưuc tốc thủy trực trung bình:

-pp 5 diem vtt= (v0+ 3*v0,2+ 3*v0,6+2*v0,8+v1,0)/10

-pp 3 diem vtt=(v0,2 +2*v0,6 + v0,8)/4

-pp 2 diem vtt=(v0,2+v0,8)/2

-pp 1 diem vtt=v0,6

*Lưu lượng là thể tích nc chuyeren qua MCN dòng chảy trong 1 đơn vị tg.

-Cách xác định: tính các d.tich MCn bộ phân ômega i xung quanh các thủy trực, tính Qi=ômega i * vi, với vi là lưuu tốc tb của thủy trực thứ i. Tính Q=Xíchma Qi. Lưu tốc tb mc là v = Q/ômega.

Đg quan hệ lưu lg và mực nc xây dựn trên số liệu đo cho thấy sự ổn định của dòng sông.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#doc