đo lường phần mềm

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Hãy so sánh các kiểu thang đo sau đây và khả năng sử dụng các độ đo:

Loại thang đo:

1) phân hạng

2) thứ tự

3) phân khoảng

Khả năng sử dụng các độ đo:

a) Cho phép so sánh thực sự tính chất của chương trình theo các giá trị bằng số

b) Chỉ ra sự tồn tại hay không tồn tại một tính chất nào đó của chương trình

c) Cho phép xếp hạng (sắp xếp) tính chất đang xét của chương trình

Các phương án trả lời:

A) 1-a 2-b 3-c B) 1-b 2-a 3-c C) 1-c 2-a 3-b D**) 1-b 2-c 3-a ***

2. Mệnh đề nào sau đây có thể dùng để định nghĩa khái niệm "độ đo" chương trình:

a) đo đạc tính chất nào đó của chương trình

b***) một đặc trưng của tính chất chương trình có giá trị định lượng ***

c***) đánh giá nhu cầu tài nguyên khi thực hiện chưong trình ***

d) số dòng lệnh của chưong trình

3. Đánh dấu các đặc tính thuộc về các độ đo hướng kích thước (size):

a***) phụ thuộc ngôn ngữ lập trình ***

b) không phụ thuộc ngôn ngữ lập trình

c) phụ thuộc vào các dữ liệu không truy cập được tới trong giai đoạn đầu của dự án

d) Có thể tính toán dễ dàng trong bất kỳ giai đoạn dự án nào

4. Hãy chỉ ra các đặc trưng thuộc về các độ đo hướng chức năng:

a) Phụ thuộc vào ngôn ngữ lập trình

b) Phụ thuộc vào các dữ liệu không truy nhập đựoc trong giai đoạn thiết kế

c***) Thuận tiện cho mọi ngôn ngữ lập trình ***

d***) Đánh giá gián tiếp các khó khăn trong phát triển chương trình ***

5. Chọn ra các tính chất là đặc trưng cho các tiêu chuẩn mang tính kiến thiết (dựa trên cấu trúc) về chất lượng chương trình

a***) Được xác định bằng cùng một bộ số đo đối với các chương trình có chức năng khác nhau

b) Được hình thành theo các độ đo được quyết định bởi các chức năng đích của chương trình

c) Được hình thành riêng biệt cho một chương trình cụ thể

d) Sử dụng các độ do đựoc lựa chọn phụ thuộc giai đoạn trong vòng đời phần mềm.

6. Chỉ ra các tính chất là đặc trưng cho chất lượng chương trình dựa trên các tiêu chuẩn chức năng

e) Được xác định bằng cùng một bộ số đo đối với các chương trình có mục tiêu khác nhau

f***) Được hình thành theo các độ đo được quyết định bởi các chức năng đích của chương trình ***

g) Được hình thành riêng biệt cho một chương trình cụ thể

h) Sử dụng các độ đo đựoc lựa chọn phụ thuộc giai đoạn trong vòng đời phần mềm.

7. Các đặc trưng nào về chất lượng chương trình là quyết định trong giai đoạn xây dựng ?

1) dung lượng 2) sử dụng lại 3***) độ chính xác

4) hiệu suất 5) độ tin cậy 6) kiểm thử được

8. Các đặc trưng nào về chất lượng chương trình là quyết định trong giai đoạn sử dụng ?

1) dung lượng 2) sử dụng lại 3**độ chính xác

4**độ tin cậy 5) kiểm thử được 6**hiệu suất

9. Hệ thống độ đo Halstead được lụa chon trên cơ sở các quan điểm nào về độ phức tạp?

a) Độ phức tạp dựa trên số lượng rẽ nhánh và vòng lặp được sử dụng trong chương trình

b***) Độ phức tạp được xác định dựa trên số toán tử và số toán hạng trong chương trình

c) Độ phức tạp phụ thuộc vào đặc trưng tương tác giữa các toán tư và toán hạng

d) Độ phức tạp xác định bởi kích thước từ điển chương trình - tập các ký tự lập nên nó.

10. Chọn ra khái niệm ứng với độ đo V (dung lượng (thể tích) chương trình):

a) Số byte cần dùng để ghi chương trình

b) Số các phép cân nhắc, so sánh phải thực hiện khi lập trình

c) Số các ký tự văn bản cần dùng để ghi chương trình

d***) Số các phần tử của từ điển cần dùng để ghi chương trình

11. Các đặc trưng nào về chất lượng chương trình là quyết định trong giai đoạn bảo trì ?

1) dung lượng 2) tiện dụng 3***) bảo trì được ***

4) độ tin cậy 5) hiệu suất 6) kiểm thử được

12. Gỉa sử 1, 2 - số toán tử và toán hạng đơn nhất,

N1, N2 - tổng số toán tử và toán hạng sử dụng trong chương trình,

f1i , f2j - số lượng đưa vào (có mặt trong chương trình) của toán tử thứ i và toán hạng thứ j

trong đó i = 123 ... 1 j = 123 ... 2 .

Các số đo Halstead nào sau đây đánh giá độ dài của chương trình ?

a) N = N1 + N2 b) c) N = 1 + 2 d***) N = 1* log2(1) + 2*log2(2) ***

13. Sắp xếp các phương pháp viết chương trình sau đây theo thứ tự giảm dần của độ đo mức chương trình L

1) Viết bằng ngôn ngữ Assembler

2) Viết bằng ngôn ngữ cấp cao

3) Viết bằng ngôn ngữ đặc tả

4) Viết bằng ngôn ngữ lệnh của bộ xử lý RISC

5) Viết bằng mã lệnh của ngôn ngữ CISC

Các phương án trả lời:

A) 2-3-1-4-5 B**5-4-1-2-3 C)3-2-1-5-4 D)2-3-1-5-4

14. Công thức nào sau đây là đúng (đánh giá "thời gian lập trình" T theo độ đo Halstead (S- số Straud):

a) T = b) T = c) T = d***) T = V*3/(S*2) ***

15. Số đo V* - dung tích tiềm năng của chương trình theo Halstead có ý nghĩa gì ?

a) Kích thước bản ghi chưong trình, trong đó không một toán tử hay toán hạng nào đựoc lặp lại

b***) Mức độ nén cực đại bản ghi thuật toán trong chương trình***

c) Kích thước chương trình thể hiện chặt chẽ nhất thuật toán đã cho

d) Kích thước bản ghi thuật toán sử dụng số tối thiểu các quan hệ với bên ngoài

16. Công thức nào sau đây để đánh giá lao động lập trình E là đúng ?

a) E = b) Е = V c) Е = V*3/2 d***) E = ***

9. Công thức nào sau đây có thể dùng để đánh giá số lỗi dự báo được trong chương trình (theo Halstead):

a) B = N log2 (1 + 2)/ 3000 b) B= (V*)3 / (3000*)

c) B = N log2  * (22 / (1 N2))/3000 d) B = E2/3 / 3000 ***

17. Công thức nào sau đây có thể dùng để biểu thị mức ngôn ngữ lập trình  theo Halstead ?

a) b)  = LV* c)  = (V*)2/V2 d)  = L2V ***

18. Giả sử độ phức tạp cấu trúc của chương trình được đánh giá theo công thức ,

trong đó pi - số nhánh rẽ tại đường đi thứ i trong khi thực hiện.

Độ phức tạp cấu trúc S của chương trình có đồ thị cho trên hình bằng bao nhiêu nếu chọn các hành trình để tính theo tiêu chuẩn phủ tối thiểu ?

Các phương án trả lời: a) S=4 b) S=6

c)S=8 ***

d) S=10

19. Giả sử trong đồ thị chưong trình: Y - tổng số cạnh, N - tổng số nút,  - sô các thành phần đựoc nối (số cạnh trên đường đi dài nhất) và Nв - số rẽ nhánh. Độ phức tạp chu trình Z (CC) của Mc Cabe được tính theo công thức nào ?

a) Z = Y - N +  b) Z = Nв + 1 с***) Z = Y - N +2* ***

d) Z = Nв + 2*

20. Giả sử độ phức tạp cấu trúc của chương trình được đánh giá theo công thức ,

trong đó pi - số nhánh rẽ tại đường đi thứ i trong khi thực hiện.

Độ phức tạp cấu trúc S của chương trình có đồ thị cho trên hình bằng bao nhiêu nếu căn cứ vào số chu trình (CC) của đồ thị để chọn các đường đi cơ sở trong chương trình ?

Các phương án trả lời: a***) S=8 ***

b) S=9 c) S=11 d) S=12

21. Chỉ ra các điều kiên bắt buộc cho việc ứng dụng các phương pháp đo khi phân tích chương trình:

a) Có sẵn chương trình phù hợp cho việc đo

b) Có mặt chuyên gia đo các tham số

c***) Có mặt các công cụ máy móc và chương trình để thực hiện đo ****

d) Có CSDL để chứa kết quả đo

22. Độ phức tạp cấu trúc S của chương trình có đồ thị cho trong bài 10 bằng bao nhiêu nếu chọn hành trình dựa trên việc đưa ra toàn bộ thành phần các cấu trúc cơ sở của đồ thị ?

Các phương án trả lời:

a***) S=8 ***

b) S=11 c) S=14 d) S=16

23.Tính chất nào sau đây đặc trưng cho phương pháp sự kiên (lần vết) để ghi nhận các tham số đo?

a) các tham số đo được ghi nhận tại các thời điểm cho trước

b***) các tham số đo đưọc ghi nhận tại các thời điểm xảy ra một sự kiện cho trước ***

c) các tham số đo được ghi nhận qua mỗi khoảng thời gian khác nhau

d) giá trị đo tham số phụ thuộc mạnh vào cường độ (sức tải) cụ thể của công việc

24. Tính chất nào trong số được chỉ ra dưới đây là đặc trưng cho phương pháp ghi có lựa chọn các tham số đo:

e) các tham số đo được ghi nhận tại các thời điểm cho trước

f) các tham số đo đưọc ghi nhận tại các thời điểm xảy ra một sự kiện cho trước

g) các tham số đo được ghi nhận qua mỗi khoảng thời gian khác nhau

h) giá trị đo tham số phụ thuộc mạnh vào cường độ (sức tải) làm việc cụ thể.

25. Mệnh đề nào dưới đây có thể dùng để định nghĩa cho khái niệm: "ghi vết (tracking) chương trình"

a) biểu thị sự phụ thuộc của giá trị đo theo thời gian

b) ghi chép lại (biên niên ký) thứ tự các bước trong khi thực hiện chương trình

c) chưa phân bố thời gian sử dụng tài nguyên khi thực hiện chương trình

d) chứa một tập các cặp giá trị của các tham số càn đo trong thời gian ghi nhân chúng

26. Mệnh đề nào sau đây có thể dùng làm định nghĩa cho "profiler" chương trình:

a) profile xác định mỗi dòng lệnh thực hiện bao nhiêu lần

b***) profile chứa phân bố định lượng của các tham số được đo khi thực hiện chương trình ***

c) profile dùng để chỉ ra "các chỗ hẹp" ảnh hưởng xấu đến sự thực hiện của chương trình

d) profile chứa phân bố thời gian cần sử dụng tài nguyên khi thực hiẹn chương trình.

27. Những tính chất nào sau đây thuộc về phương pháp lần vết, mà không có trong profile chưong trình ?

a) phụ thuộc mạnh mẽ vào tải làm việc của chương trình

b) là đặc trưng đầy đủ nhất về động thái thực hiện chuơng trình

c) xác định thời gian thực hiện chương trình dùng như thế nào, cho cái gì

chứa biên niên ký các yêu cầu về tài nguyên của chương trình được đo

28. Sắp thứ tự theo sự giảm dần của giá trị các yêu cầu đối với bộ giám sát (monitor) ghi các tham số chương trình :

1) Giá thấp

2) Cực tiểu hoá các chi phí dùng cho đo đạc

3) Tần số cực đại của các sự kiện được xử lý đúng đắn

4) Khả năng phân giải cao theo khoảng chia (bước lượng tử) của tham sô đo

5) Không phụ thuộc và chương trình đo và ngôn ngữ lập trình.

Các phương án trả lời:

A) 5-3-1-2-4 B) 2-5-4-1-3 C) 5-3-2-4-1 D) 2-4-3-1-5

29. Đánh dấu vào những chỗ là ưu điểm đặc trưng cho các bộ giám sát (monitor) bằng thiết bị (so với các bộ giám sát bằng chương trình):

1) Giá thấp

2) Chi phí cho việc tiến hành đo đạc là cực tiểu

3***) Sự đơn giản trong ghi nhận lúc quay lại mô đun chương trình ***

4***) Độc lập với chương trình phải đo và ngôn ngữ lập trình ***

30. Phần tử nào sau đây bắt buộc phải có trong các bộ giám sát đo bằng máy ?

a***) Bộ dò ***

c) thanh ghi lệnh d) ôtomat điều khiển

f***) sơ đồ logic

g***) bộ nhớ động

I**) timer (bộ đếm thời gian)

31. Đánh dấu vào những chỗ là các ưu điểm đặc trưng cho các bộ giám sát (monitor) bằng chương trình (so với các bộ giám sát bằng thiết bị):

5) Giá thấp

6) Chi phí cho việc tiến hành đo đạc là cực tiểu

7) Sự đơn giản trong ghi nhận lúc quay lại mô đun chương trình

8) Độc lập với chương trình phải đo và ngôn ngữ lập trình

32. Hãy chọn thứ tự đúng cho các bước tiến hành đo có sử dụng bộ giám sát (monitor) bằng chương trình:

a. dịch chương trình cần giám sát

b. tải chương trình này vào máy dưới sự giám sát của monitor

c. cho (chỉ ra) các điểm kiểm tra trong chương trình cần đo

d. dùng monitor bắt các ngắt tại điểm kiểm tra

e. thu thập kết quả đo đạc

f. xác định điểm kiểm tra

33. Mệnh đề nào sau đây có thể dùng để định nghĩa khái niệm tính chính xác (correctness) của chưong trình:

a. chương trình làm việc không sai sót trên các bộ dữ liệu vào được phép

b. chương trình vận hành đáp ứng các yêu cầu trong đặc tả ***

c. chương trình làm việc đúng đắn theo quan điểm của lập trình viên

chương trình vận hành đáp ứng nguyện vọng của người dùng

34. Các loại công cụ lập trình nào thường đựoc dùng khi xây dựng các chương trình giám sát (monitor) đo lường:

a) bộ xử lý ngắt b) bộ chạy thử c) thư viên thủ tục

d) assembler e) các lệnh thu nhận bộ đếm thời gian f) bộ ghép nối

35. Chỉ ra các tính chất là bản chất của nhật ký (log) khi chúng được sử dụng với tư cách bộ giám sát đo đạc:

1) Giá thấp

2) Chi phí đo đạc thấp

3) Cấu trúc vào bên trong HĐH

4) Chủ yếu đo đạc hệ số tải của tài nguyên

5) Độ chính xác đo đạc cao

36. Chọn trong số các tính chất nêu sau đây những cái nào là đặc trưng cho độ tin cậy của chương trình:

a) Sự tương ứng của các chức năng mà chương trình thực hiện so với đặc tả của chuơng trình.

b***) Chạy không có lỗi trong một khoảng thời gian đã cho

c) Thu được các kết quả như yêu cầu, với các bộ dữ liệu vào cho trước

d) Làm việc ổn định ngay cả với bộ dữ liệu vào không hợp lệ.

37. Mệnh đề nào sau đây có thể dùng để định nghĩa cho khái niệm kiểm thử (test) chương trình ?

a***) thực hiện chương trình có kiểm soát nhằm phát hiện ra lỗi

b) phân tích kết quả thực hiện chương trình nhằm loại bỏ lỗi

c) phân tích văn bản (text) chương trình nhằm phát hiện lỗi

d) thực hiện chương trình với các dữ liệu khác nhau cho đ ến khi không còn xuất hiên lỗi

38. Đối sánh các dạng kiểm thử (test) và tính chất được kiểm tra của chương trình :

Dạng kiểm thử:

a. mô đun (đơn vị, unit test)

b. tích hợp

c. hệ thống

Tính chất đựợc kiểm thử:

a) tính tương ứng của việc xử lý dũ liệu với đặc tả chức năng của chương trình

b) tính đúng đắn trong việc chương trình thực hiện các vòng lặp và rẽ nhánh

c) tính đúng đắn của các mối liên kết về điều khiển và về thông tin giữa các mô đun

d) năng suất chương trình trong các điều kiện tải giới hạn

e) tính đúng đắn của việc thực hiện các hàm và khối (block) trong chương trình

Các phương án trả lời:

A) 1 - b 2 - a, c 3 - d, e B***) 1 - b, e

2 - c 3 - a, d C) 1 - a, b 2 - c, e 3 - d

39. Đặt đối sánh các phương pháp kiểm tra độ chính xác với các tính chất đựoc kiểm tra của chương trình:

Phương pháp kiểm tra độ chính xác:

1) Verify (có làm đúng việc cần làm không)

2) Validation (làm có đúng việc cần làm không)

Tính chất cần kiểm tra của chương trình:

a) Kiểm tra sự đáp ứng của chức năng chương trình với các yêu cầu được trình bày trong đặc tả của nó

b) Kiểm tra sự đáp ứng của chức năng chương trình với các yêu cầu của người đặt hàng

c) Kiểm tra sự đúng đắn của chương trình bằng cách phân tích văn bản (text) của nó

d) Kiểm tra sự làm việc đúng đắn của chương trình trong quá trình thực hiện

Các phương án trả lời:

A***) 1 - a, b 2 - c,d

B) 1 - b,c 2 - a,d C) 1 - a,c 2 - b,d D) 1 - a,d 2 - b,c

40. Các mệnh đề nào sau đây có thể dùng làm định nghĩa cho khái niệm kiểm thử (test) chương trình ?

a) Một bộ gồm một hoặc một số phép kiểm tra sự thực hiên của chương trình đối với các dữ liệu khác nhau

b***) Một bộ gồm một hoặc một số thủ tục kiểm thử

c) Một bộ các giá trị đầu vào, các điều kiên thực hiện và các giá trị trông đợi ở đầu ra, được chuẩn bị để kiểm tra một cách thực hiện chương trình cụ thể.

41. Đánh dấu kiểu phép thử nào thuộc về các phương pháp test chức năng:

a) duyệt tất cả các đỉnh và cạnh của đồ thị

b***) thực hiện các điều kiện tương ứng với các yêu cầu về chức năng cho trong đặc tả

c) thực hiện thử tất cả các hàm được dùng trong chương trình

d) thực hiện chương trình tại biên của các dải cho phép đối với dữ liệu nhập và xuất

42. Đánh dấu đặc điểm của các phép thử đặc trưng cho việc giám định mã, nhưng không dùng trong khi xem lướt toàn bộ chương trình:

a) Lập trình viên giải thích logic của chương trình và trả lời các câu hỏi nhằm làm rõ các lỗi

b***) Một nhóm người thực hiện việc kiểm tra chương trình bằng mắt để tìm ra lỗi

c) Một nhóm kiểm tra thực hiện việc chạy chương trình trong ý nghĩ trên một nhóm nhỏ dữ liệu test

Chương trình được kiểm tra theo một danh sách các lỗi điển hình mà lập trình viên thường bỏ qua.

43. Đánh dấu các kiểu kiểm tra thuộc về phương pháp test cấu trúc:

a***) kiểm tra hành trình qua tất cả các đỉnh và cạnh của đồ thị chương trình

b) kiểm tra sự thực hiện các điều kiện ứng với các yêu cầu về chức năng nêu trong đặc tả

c) kiểm tra sự thực hiện của tất cả các hàm đựơc dùng trong chương trình

d) kiểm tra sự thực hiện của chương trình tại biên của các dải cho phép đối với dữ liệu vào và ra.

44. Đánh dấu những đặc điểm của phép kiểm tra, đặc trưng cho việc duyệt toàn chương trình, nhưng không được dùng khi giám định mã chương trình:

d***) Lập trình viên giải thích logic của chương trình và trả lời các câu hỏi nhằm làm rõ các lỗi

e) Một nhóm người thực hiện việc kiểm tra chương trình bằng mắt để tìm ra lỗi

f) Một nhóm kiểm tra thực hiện việc chạy chương trình trong ý nghĩ trên một nhóm nhỏ dữ liệu test

g) Chương trình được kiểm tra theo một danh sách các lỗi điển hình mà lập trình viên thường bỏ qua.

45. Cho đoạn chương trình Pascal:

If (x < -5) then

x := x + 12;

If (x > 5) then

x := 0;

hãy chỉ ra các bộ dữ liệu test {(input1, output1)...}được chuẩn bị đúng theo tiêu chuẩn phủ các nhánh (nghiệm):

a) {(0; 0), (-8; 4)} b) {(-4; -4), (6; 0)} c) {(-6; 0), (0; 0)}

d***) {(-9; 3), (4; 4)} e) {(7; 0), (-7; 5)}

46. Cho đoạn chương trình Pascal:

If (x < -5) then

x := x + 12;

If (x > 5) then

x := 0;

hãy chỉ ra các bộ dữ liệu test {(input1m output1)...}được chuẩn bị đúng theo tiêu chuẩn phủ các đường đi (hành trình):

a***) {(0; 0), (6; 0), (-7; 5)}

b) {(-6; 0), (6; 0), (-8; 4)} c) {(-6; 0), (0; 0), (6; 0), (-8; 4)}

47. Cho đoạn chương trình Pascal:

If (x < -5) then

x := x + 12;

If (x > 5) then

x := 0;

hãy chỉ ra các bộ test {(input1, output1} nào là đúng theo tiêu chuẩn phủ các toán tử

a) { (-6 ; 0) } b) { (-7 ; 5) } c***) {(-8 ; 4), (8 ; 0)}

b) d) {(-5 ; 0), (-7 ; 5)}

48. Cho đoạn chương trình Pascal:

If (x < -5) then

x := x + 12;

If (x > 5) then

x := 0;

hãy chỉ ra các bộ test {(input1, output1} nào là đúng theo tiêu chuẩn phủ các điều kiên & nghiệm (điều kiện và nghiêm đồng thời):

a) {(-6; 0), (6; 0)} b) {(5; 5), (-9; 3), (0; 0)}

c) {(6; 0), (-6; 0), (-8; 4)} d***) {(6; 0), (-7; 5)}

49. Hãy chỉ ra các đặc tính khác biệt là đặc trưng cho độ tin cậy của hệ thống chương trình, trong so sánh với độ tin cậy của hệ thống thiết bị:

a) các chức năng được thực hiện thường không tương ứng với đặt hàng xây dựng hệ thống

b) các lỗi nảy sinh có nguồn gốc là sự phá huỷ các linh kiện hệ thống (do hết hạn dùng)

c***) lỗi được phát hiện có nguồn gốc là đặc tả yêu cầu hệ thống không đúng

d***) khôi phục khả năng làm việc của hệ thống bằng cách thay thế linh kiện hỏng

50. Giả sử P(t) - xác suất không gặp lỗi trong khoảng thời gian [0, t], còn Q(t)= (1-P(t)) - xác suất xẩy ra dù chỉ một lỗi (từ chối) trong đoan [0, t]. Hãy chọn công thức toán học xác định thời gian làm việc trung bình của hệ thống cho đến khi gặp từ chối:

a***)tсрдо

b)tсрдо c)tсрдо d)tсрдо

51. Giả sử P(t) - xác suất không gặp lỗi trong khoảng thời gian [0, t], còn Q(t)= (1-P(t)) - xác suất xẩy ra dù chỉ một lỗi (từ chối) trong đoan [0, t]. Hãy chọn công thức toán học xác định cường độ từ chối (hoặc hàm rủi ro R(t)):

a***) R(t) = dQ (t)/dt =  dP(t)/dt

b) R(t) = * dP(t)/dt

c) R(t) = [1/Q (t)]* dQ (t)/dt d) R(t) =  [1/Q (t)]* dP(t)/dt

52. Những mệnh đề nào sau đây có thể dùng để định nghĩa khái niệm "từ chối " làm việc của một chương trình:

a) bất kỳ sự phát hiện lỗi nào khi thực hiện chương trình

b) chương trình không thực hiện một chức năng nào đó cho trong đầu bài

c***) bất kỳ sự phá huỷ khả năng làm việc của chương trình nào phải cần đến sự can thiệp của thao tác viên

d) sự phá huỷ hoạt động của chương trình mà để phục hồi nó cần khoảng thời gian vượt quá ngưỡng cho trước.

53. Mệnh đề nào sau đây có thể dùng để định nghĩa khái niệm "sai hỏng ngẫu nhiên" («сбой») của chiương trình:

a) bất kỳ lỗi nào được phát hiện trong khi thực hiện chương trình

b***) sự phá huỷ khả năng làm việc của chương trình trong thời gian rất ngắn, không đòi hỏi thao tác viên can thiệp

c) sự sai lạc trong công việc của chương trình, không có liên quan đến sự phá huỷ các phần tử của nó

d) sự sai lạc làm ngắt đoạn sự vận hành của hệ thống chương trình, có thể khôi phục nhanh và không làm mất khả năng làm việc lâu.

54. Lỗi nào sau đây là « sự từ chối" vận hành:

a) xuất hiện phép tính sai trong việc thực hiện chương trình

b***) sự không tương ứng của các hàm thực hiện trong chương trình với đặc tả của chúng

c) sai sót trong tính toán (tràn ô, chia cho 0, v.v.)

d) sai sót trong giao diện chương trình với người dùng

e) lặp vô hạn, tức là chỉ thực hiện lặp đi lặp lại một nhóm lệnh trong suốt thời gian vận hành

ngừng hoặc giảm nhịp độ giải bài toán do quá tải về khả năng thông qua của máy tính.

55. Những lỗi chương trình nào sau đây không phải là sự "từ chối" làm việc:

a) sự không tương ứng giữa chức năng chương trình với đặc tả

b***) sử dụng toán hạng không đúng trong chương trình

c***) xuất hiện một phép tính sai khi thực hiện chương trình

d) các lỗi trong giao diện chương trình với người sử dụng

e) xẩy ra việc khoá chương trình (ngõ cụt) do cùng một tài nguyên bị nhiều chưong trình khác nhau gọi mà không giải phóng trước đó

f***) sai lầm trong đặc tả dẫn đến việc phải hiệu chỉnh chương trinh.

56. Mô hình Gielinski - Morand đã đặt các hạn chế xuất hiện lỗi nào trong số sau đây:

a***) cường độ phát hiện lỗi tỉ lệ với số lỗi đã phát hiện trong chương trình

b) cường độ phát hiện lỗi tỉ lệ với khoảng thời gian test

c) tổng số lỗi không hạn chế

d) tất cả các lỗi phát hiện lập tức được sửa và không xuất hiên lỗi mới

e) cường độ phát hiện lỗi không đổi trong khoảng thời gian giữa hai lỗi đựoc phát hiện.

57. Các đặc trưng nào (hoặc tác động nào) ảnh hưởng đến dự báo độ tin cậy cả chương trình bằng hàm rủi ro:

a***) phân bố loại sai sót xẩy ra khi thực hiện chương trình

b) phân bổ của độ dài các khoảng thời gian giữa các lỗi

c) số các lỗi được sửa trong giai đoạn dịch chương trình

d) dạng của hàm cường độ phát hiện lỗi

e) phương pháp sửa lỗi

58. Đăt đối sánh các dạng độ dư với các phương pháp kiểm tra đọ tin cậy được đề nghị

Dạng độ dư:

1) thời gian

2) thông tin

3) chương trình

Phương pháp kiểm tra độ tin cậy:

e) thực hiện lập trình kép

f) chạy chương trình hai lần

g) nhân bản dữ liệu đầu và các kết quả trung gian

h) sử dụng các hệ thưc kiểm tra

i) sử dụng các mã chống nhiễu

Các phương án trả lời:

A) 1- d 2- c,d 3 -a,e B) 1- a,b 2- c 3- d,e C***) 1- b 2- с,e 3- a,d

D) 1- b 2- a,c 3- d,e

59. Sắp xếp các phương pháp để nâng cao độ tin cậy chương trình theo chiều giá trị giảm dân:

1) thiết kế cấu trúc chương trình và dữ liệu

2) thực hiện chương trình dưới các version tin cậy của HĐH

3) sử dụng độ dư khi thiết kế chưong trình

4) kiểm thử chương trình

5) thực hiện chương trình trên các thiết bị tin cậy và chất lượng cao

6) thử thách độ tin cậy của chương trình.

Các phương án trả lời:

A***) 1-3-4-5-2-6

B) 5-6-1-3-4-2 C) 3-1-2-5-4-6 D) 5-2-1-4-3-6

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#anh