DP214_cau 7

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 7: Vai trò của Ngân sách Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế. Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.

Đáp án:

1- Khái niệm về Ngân sách Nhà nước - cơ sở hình thành

2- Thu nhập của ngân sách Nhà nước

3- Chỉ tiêu của ngân sách Nhà nước

4- Vai trò của ngân sách Nhà nước

• Đối với Nhà nước và sự tồn tại bộ máy Nhà nước: Chi mua của Nhà nước.

• Đối với sự ổn định của nền kinh tế:

 Điều tiết chi tiêu để kiểm chế lạm phát

 ổn định công ăn việc làm, khắc phục chu kỳ kinh doanh

 Thực hiện công bằng xã hội

• Điều chỉnh cơ chế kinh tế: Thông qua điều chỉnh cơ cấu và tỷ trong các khoản thu và chi của ngân sách Nhà nước

• Phát triển kinh tế

 Tạo vốn đầu tư:

 Đầu tư của chính phủ

 Thu hút đầu tư tư nhân

• Tạo sự phát triển về mặt xã hội:

 Văn hoá giáo dục

 Y tế và chăm sóc sức khoẻ

 Phúc lợi công cộng

5- Hoạt động của ngân sách Nhà nước ở Việt Nam

• Vai trò:

 Đầu tư phát triển kinh tế quốc doanh: CSVC và KT

 Bảo vệ nền độc lập chủ quyền

 Giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an ninh xã hội

 Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

 Củng cố tăng cường quan hệ đối ngoại

• Tồn tại:

 Chi tiêu của ngân sách chưa hiệu quả, lãng phí và chưa hợp lý giữa cơ cấu, tỷ lệ cho các ngành các lĩnh vực của đời sống xã hội và kinh tế.

 Còn nhiều biểu hiện tiêu cực trong chi tiêu, thất thoát tài sản, thể hiện quản lý kém hiệu quả; cắt giảm tuỳ tiện.

 Chi tiêu chưa công bằng, chưa thể hiện bản tính ưu việt và do vậy mà công chúng chưa thấy thiết thực, có ấn tượng mạnh trong nhận thức

 Thu ngân sách bị thất thu quá lớn và kém hiệu quả

 Thu ngân sách vẫn chưa có chính sách và qui tắc điều chỉnh (mức, tỷ lệ thu nhập và trợ cấp).

• Khắc phục:

 Giáo dục nâng cao trình độ cán bộ tài chính, nâng cao nhận thức của cán bộ Tài chính và các tầng lớp công chúng.

 Kế hoạch hoá và lựa chọn mục tiêu các hoạt động tài chính một cách hiệu quả, áp dụng mô hình quản lý tiên tiến.

 Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá dự án đầu tư cũng như những chương trình chi tiêu tài chính.

 Cải tiến chính sách thu nhập và phân phối. Xây dựng cơ chế điều tiết thống nhất và khoa học. đáp ứng các nhu cầu điều tiết (tăng giảm) một cách đúng đắn công bằng và hợp lý.

 Chú trọng các chương trình giáo dục, y tế và phúc lợi

 Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm loại trừ tiêu cực trong các hoạt động thu nhập và chi tiêu ngân sách Nhà nước.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro