ducnak2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 

1. Các thế mạnh: 

a. Vị trí địa lí: 

- Diện tích nhỏ nhất so với các vùng khác.Gồm 10 tỉnh, thành ( Atlat trang 26 và trang 4 ) 

- Naèm ôû trung taâm Baéc Boä, giáp Trung du & miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.

àÝ nghĩa:

+ Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.

+ Gần các vùng giàu tài nguyên.

+ Phát triển các ngành kinh tế biển

b. Tài nguyên thiên nhiên: 

- Diệntích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% có độ phì cao và trung bình, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.

- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.

- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)

- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

c. Điều kiện kinh tế - xã hội: 

- Có nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, chất lượng lao động cao.

- Thị trường rộng

- Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh - Nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống

- Mạng lưới CN và đô thị phát triển dày đặc nhất nước

2. Hạn chế: 

- Đất nông nghiệp bị thu hẹp

- Dân số đông, mật độ dân số cao gấp 4,8 lần mật độ dân số TB của cả nước -> gây sức ép về nhiều mặt.

- Thường có thiên tai.

- Sự suy thoái một số loại tài nguyên -> thiếu nguyên liệu

- Chuyeån dòch cô caáu kinh teá coøn chaäm, chöa phaùt huy heát theá maïnh cuûa vuøng.

II Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

1. Thực trạng: 

Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.

- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III.

- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất.

2. Định hướng :

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV II và III với tốc độ nhanh

- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:

+ Trong khu vực I:

Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động ( CN cheá bieán LT-TP, deät-may, da-giaøy, SX vaät lieäu xaây döïng, ñieän töû …)

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro