Phần 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Dược liệu tự chọn
Đặc điểm và sự phân bố của Ong mật
a.Đặc điểm
Ong mật sống thành đàn
Mỗi đàn ong chỉ có một con ong chúa
Kích thước: dài gấp 2 lần ong thợ.
Hai cỏnh ong chỳa ngắn hơn thân của nó, màu hơi sẫm hơn ong thợ
Ong chúa sống rất lâu từ 5 - 6 năm có thể tới 8 năm
Ong chúa có nọc để bảo vệ
Ong chúa có thể đẻ tới 1.000-2.000 trứng đã thụ tinh mỗi ngày.
Mỗi ngày ong chúa sinh sản số lượng trứng bằng 1,8 lần trọng lượng cơ thể.
TH1: Trứng ở các lỗ tổ hình lục giác  nở ra ong thợ.
TH2: Trứng ở tổ hình trụ đặc biệt  nở ra ấu trùng, ấu trùng này được nuôi bằng sữa chúa, sau đó sẽ phát triển thành ong chúa.
TH3: Trứng chưa được thụ tinh  nở ong đực
Ong chúa sau chuyến bay “trăng mật” sẽ về tổ sinh sản
Đặc điểm Ong thợ
Ong thợ chiếm số lượng lớn nhất (hàng trăm ngàn con)
Ong Thợ màu vàng óng, đôi cánh dài gần bằng thân của nó.
Nhiệm vụ của ong thợ:
+ 3 ngày tuổi làm nhiệm vụ dọn sạch các vách và các lỗ tổ sau khi ong non vừa nở..
+ Ngày thứ 4 chúng cho ấu trùng ăn, bắt đầu những chuyến bay định hưướng ra khỏi tổ.
+ Ngày thứ 7 tuyến hàm trên của ong thợ bắt đầu tiết ra sữa chúa.
+  Ngày thứ 12 – 18 tham gia xây dựng bánh tổ, canh gác, tiếp nhận mật hoa.
+ Từ ngày thứ 15 -18 ngày tuổi bắt đầu bay đi thu phấn hoa
Ong thợ là ong cỏi.
Tuổi thọ của ong thợ: Mùa hè 1-2 tháng, mùa đông 5 – 6 tháng
Ong đực
Đến mùa sắp sinh ong chúa mới, trong đàn ong xuất hiện vài trăm con ong đực.
Ong đực có màu đen, ngắn hơn ong chúa.
Ong đực chỉ có nhiệm vụ là thụ tinh cho ong chúa.
Con ong đực nào sau khi thụ tinh cho ong chúa xong thì chết ngay.
Cuộc đời của ong đực chỉ kéo dài gần 3 tháng trong một mùa hè.
b. Sự phân bố
Phân bố khắp đất nước
Nuôi ong mật
Bằng hòm, đõ ong. Trong đõ đặt các cầu cho ong làm tổ, phía trên có nắp đậy che mưa. Cầu ong được làm trước bằng sáp nhân tạo.
Lấy mật ong bằng cách quay ly tâm.
2.So sánh Rắn hổ và Hổ mang chúa ?
Giống nhau:
- Đều là loài bò sát
- Cổ đều bành to
- Lưng thường có màu vàng lục hay nâu
-Nơi sống đều ở bờ đê, bờ ruộng, bụi tre, gò đống…
-Đều ăn chuột, ếch, nhái thằn lằn…
-  Đều rất độc
Khác nhau

3. Đặc điểm và phân bố của Hươu sao?
Đặc điểm
Cao khoảng 1m dài từ 0,9 – 1,2m. Trọng lượng từ 45 - 70kg.
Hai bên thân có nhiều sao trắng, nên gọi là Hươu sao.
Mỗi lứa đẻ 1 con. Cú thể đẻ mỗi năm 1 con.
Hươu sao đực 2 tuổi mọc cặp sừng đầu tiên, 3 tuổi trở lên có cặp sừng 4 mấu, hàng năm có thể thay sừng.
Sau khi rụng sừng già 4 – 5 ngày, ở chân của sừng cũ hình thành một lớp váng mỏng, sau đó mọc thành sừng non gọi là “quả đào”.
Sau 10 - 12 ngày phân đôi.
Sau 44 - 50 này phân nhánh lần thứ 2 gọi là nhung yên ngựa.
Sau 4 - 4,5 tháng, sừng mới hoàn chỉnh và rắn chắc gọi là gạc.
Tuổi thọ của Hươu sao là khoảng 15 - 18 năm.
Phân bố
Chủ yếu ở Bắc Mỹ và châu Âu, loài ở bắc Mỹ lớn hơn loài ở châu Âu.
5.Đặc điểm, phân bố, bộ phận dùng, cách chế biến, tphh, tác dụng, công dụng của tắc kè
Đặc điểm
Tắc kè giống như con “thạch sùng” nhưng to và dài hơn
Thân 15-17cm. đuôi dài 15-17cm.
Đầu hẹp hơi hình tam giác, mắt có con ngươi thẳng đứng
Cú 4 chân,  mỗi chân có 5 ngón rời nhau, mặt dưới ngón có những màng phiến mỏng màu trắng sờ nhưư có chất dính làm cho tắc kè có thể bám chặt vào tưường.
Đầu, lưng và đuôi đều có những vẩy nhỏ.
Màu sắc của Tắc kè còn thay đổi  được.
Đuôi tắc kè bị đứt hay gẫy, nó có thể mọc lại được
Kêu tắc kè,  tắc kè.
Phân bố
Nuôi tắc kè
Có thể nuôi tắc kè trong điều kiện bán tự nhiện, ở những nơi có hồ ao quanh năm có nước, đắp một một gò đất nổi ở gần bờ với diện tích 3- 4m2, đắp cao từ 0,80 – 1m. Trên gò xếp đá và gạch thành hang tự nhiên, cửa hang đặt các khúc gỗ đục rồng giữa để thoát nước khi trời mưa hắt. Tránh nước dột vào hang
Trồng cỏ tạo vẻ tự nhiên. Trên gò nên trồng một cây to tạo bóng mát và giữ cho đất bờ khỏi lở. Làm một giá treo đèn để nhử muỗi, côn trùng đến làm thức ăn cho tắc kè cứ 3 – 5 đêm thắp đèn một đêm. Cuối cùng thả tắc kè giống vào tháng 5 - 8 là lúc tắc kè sinh sản .
Bộ phận dùng, chế biến
Bộ phận dùng
Dùng cả con còn nguyên cả đuôi, đã bỏ hết nội tạng, Nếu mất đuôi thì tắc kè rất kém giá trị.
Chế biến
Dùng tươi
Chặt bỏ đầu từ 2 mắt trở lên, bỏ bàn chân, lột da, mổ bụng, bóc mật.
Dùng để nấu cháo ăn hay nưướng vàng để ngâm rượu.
Dựng khô
Mổ bụng tắc kè, bỏ hết phủ tạng, lau sạch bằng giấy bản, tẩm rượu.
Dùng 3 cái que nứa nhỏ, dẹt 1 cái căng thẳng hai chân trước. 1 cái căng thẳng hai chân sau. 1 cái căng thẳng giữa đầu và đuôi.
Đem phơi nắng hay sấy khô ở 50 - 600C.
Bảo quản tắc kè trong thùng kín, cú vôi bột hay gạo rang để hút ẩm.
Thành phần hóa học
Tắc kè chứa nhiều chất béo,các acid amin không thay thế được
Tác dụng, công dụng
Tác dụng kích thích sự phát triển của cơ thể, làm tăng hồng cầu tăng huyết sắc tố.
Chữa suy nhược cơ thể, ho hen, ho ra máu lâu ngày không khỏi hen suyễn, chữa liệt dưương, người già đau lưng, mỏi gối.
“Vô nhân sâm, dĩ cáp giới dại chi”, nghĩa là không có nhân sâm dùng tắc kè thay thế.

Câu 6: cách chế biến, bộ phận dùng, công dụng, tác dụng của Cóc
*Cách chế biến:
Thịt cóc tươi, Bột cóc
Bắt những con cóc trưởng thành (Trừ cúc mắt đỏ)
Chặt đầu ở phía dưới hai u to trên đầu và 4 bàn chân, bỏ đi.
Để cóc nằm trên lòng bàn tay trái, lấy mũi dao sắc nhọn, khóa dọc xương sống, lột da.
Bấm đứt chỗ sát hai đùi lột bụng, bỏ hết phủ tạng
Rửa sạch nhiều lần bằng nước, chọn từng con loại bỏ da và trứng còn sót lại
Dùng thịt cóc làm ruốc, nấu cháo.
Hoặc sấy đến khô giòn, xay thành bột mịn
Nhựa mủ cóc
Bắt cóc về, rửa sạch hai tuyến nhựa mủ, lấy dụng cụ ép nhựa cho nhựa mủ chảy ra, thu lấy nhựa.
Lấy khoảng 8.000 – 10.000 con cóc thì thu được 1kg thiềm tô.
* Bộ phận dùng: thịt cóc, nhựa mủ cóc
*Thành phần hóa học:
Thịt cóc chứa protid, lipid, tro, các acid amin
Mật cóc Việt Nam có nhiều acid mật.
Nhựa mủ cóc Việt Nam có chứa: Các bufadienolid, bufalin, resibufogenin bufotalin, bufotoxin, 19 – hydroxylbufalin…
*Công dụng, tác dụng:
Mật cóc có tác dụng chống viêm, chữa đinh nhọt.
Thịt cóc có tác dụng làm cho trẻ ăn ngon, ngủ tốt, tăng cân và khỏe mạnh
Nhựa mủ cóc có tác dụng gây tê tại chỗ,thường có tác dụng làm chậm nhịp tim, tăng huyết áp, liều cao thì tim ngừng đập nờn rất khú dựng, rất dễ ngộ độc .
Câu 7: Bộ phận dùng, cách chế biến, thành phần hóa học, tác dụng công dụng của ba ba
Bộ phận dùng
Mai ba ba ( Miết giáp)
Ba ba bắt về, cắt cổ lấy tiết hứng ngay vào ít rượu
Rồi cho cả con vào nồi nước sôi, đun trong 1- 2 giờ, vớt ra.
Gỡ lấy mai.
Để nguyên hoặc ngâm nước phèn một đêm ( 20g phèn cho 1 kg mai), rồi cạo sạch thịt và màng phơi khô.
Chế biến
Khi dùng chế biến mai theo 2 cách sau:
Cách 1. Ngâm mai vào nước gừng, phơi khô.
Sao với nước cất nóng, lấy ra tẩm sơ qua với giấm rửa sạch, phơi khô. Bảo quản nơi khô ráo.
Cách 2. Nấu cao: ngâm mai vào nước tro bếp, rửa sạch, tẩm rượu,rồi cắt nhỏ.
Nấu với nước luôn sâm sấp và sôi liên tục trong một ngày một đêm. Chắt lấy nước sắc thứ nhất, thêm nước tiếp tục nấu để lấy nước sắc thứ hai, thứ ba.
Gộp các nước sắc lại, lọc kỹ, cô thành cao đặc.
Bộ phận dùng
Thịt ba ba
Trứng ba ba
Mỡ ba ba

Thành phần hóa học
Mai Ba ba có Keratin (chất sừng), chất đạm, vitamin D và iod.
Thịt Ba ba có chứa nhiều chất dinh dưỡng như  Lipid, Glucid, Protid, Ca, Fe, Vitamin A, B1,B2 …
Tác dụng, công dụng
-Mai Ba ba có tác dụng bổ âm, hoạt huyết, thanh nhiệt, tán kết.
Dùng chữa hao gầy, đau lưng, nhức xương, lao lực quá độ.
-Thịt Ba ba có tác dụng bổ máu, tăng cường sức khỏe.
Dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho người tạng nhiệt, luôn nóng trong, mồ hôi ra nhiều
-Tiết ba ba có tác dụng làm tỉnh táo, phấn chấn, tăng cường hồi phục sức khỏe.
Dùng trong trường hợp hoa mắt, chóng mặt, khó thở, bốc nhiệt, kém ăn, mệt mỏi.
-Mỡ ba ba có tác dụng làm săn se. Chữa bỏng, lở loét, vết thương, mụn nhọt, bệnh trĩ.
-Trứng Ba ba chữa kiết lỵ mạn tính.
8.Đặc điểm phân bố, bpd, tphh, td, cd của dê
Đặc điểm
Thân ngắn, cao khoảng 50-60cm.
Mình thon, chân nhỏ, đuôi ngắn.
Đầu có mõm tròn, tai vểnh, sừng dẹt, nhọn cong về phía sau, cằm có túm lông dài.
Bộ lông dài có nhiều màu: đen, nâu, vàng, xám đốm trắng.
Dê đực to khỏe hơn dê cái. Có khả năng leo trèo tốt
Ăn cỏ, lá cây
Phân bố
Vùng núi cao
Nuôi nhiều
Bộ phận dùng
-Thịt dê
-Sữa dê
-Tiết dê
-Mật dê
-Xương dê
-Nấu cao xương dê: như nấu cao các loại xương khác.
-Phân dê
-Gan dê
Thành phần hóa học
Thịt dê chứa protid, lipid, vitamin.
Sữa dê chứa protid, acid amin, lipid, muối khoáng, chất sắt
Xương dê có Calci phosphat, Mg, Na,K, Fe.
Gan dê chứa Protid, Lipid, đường, các muối khoáng, vitamin.
Mật dê chứa acid mật, muối mật, sắc tố mật.
Tiết dê chứa Protid chủ yếu là Hemoglobin, Albumin, Globulin, chất béo.
Tác dụng, công dụng
Thịt dê có tác dụng trợ dương, lợi sữa.
Dùng chữa hư lao, dùng trong trường hợp người gầy yếu, mệt mỏi.
Tiết dê có tác dụng giải độc, bổ máu chữa thiếu máu, huyết hư.
Sữa dê có tác dụng bổ dưỡng,  tăn cường hồi phục sức khỏe.
Xương dê có tác dụng mạnh gân cốt, bổ huyết, giảm đau, chữa thiếu máu, gầy còm, nhức mỏi gân xương, đau lưng.
 
Phân dê có tác dụng chống nôn- Chú ý xử lý tốt trước khi sử dụng
Gan dê có tác dụng bổ gan, bổ huyết, làm sáng mắt. Chữa thiếu máu, suy nhược do ốm kéo dài, phụ nữ sau khi đẻ, trẻ em gầy còm, ốm yếu.
Dương vật và tinh hoàn dê phối hợp với dâm dương hoắc, tiên mao, bạch tật lê, ngâm rượu uống chữa liệt dương, lưng đau, gối mỏi.
Câu 9: Bộ phận dùng,  cách chế biến,tác dụng công dụng của nhím
Bộ phận dùng
Dạ dày nhím
Lông nhím
Da nhím
Cách chế biến
Bắt nhím về, lột da, rắc vôi bột ở mặt trong cho đều, rồi để nơi thoáng gió cho khô.
Khi dùng, ngâm da nhím vào nước cho mềm. cạo sạch lông gai, thịt và mỡ.
Để ráo nước, cắt thành từng miếng nhỏ, phơi khô rồi sao nóng với bột hoạt thạch cho đến khi dược liệu có màu vàng.
Lấy ra, chải cho hết lớp bột hoạt thạch, cạo lần nữa cho sạch lông.
Thịt nhím
Tác dụng, công dụng
   Thịt nhím có tác dụng lợi đại tràng, tiêu cổ chướng, trị nhiệt phong. Trị táo bón.
Da nhím có tác dụng mát huyết, làm se, cầm nôn. Dùng trị chứng ăn vào mửa ra, đau bụng.
Lông nhím có tác dụng hành khí, chống viêm. Chữa cấm khẩu phối hợp với giun đất và quả bồ kết ( lượng bằng nhau) đốt thành than.
Dạ dày nhím có tác dụng giải độc, giảm đau, cầm máu. Dùng chữa lòi dom, bệnh đau dạ dày.
Câu 10: Bộ phận dùng, Tphh, tác dụng công dụng của chim sẻ
*Bộ phận dùng
- Thịt chim, tiết chim
- Trứng chim
*Thành phần hóa học:
Thịt chim sẻ chứa Protid, lipid...
Tiết chim có protid, các muối khoáng, huyết sắc tố.
Trứng chim chứa lipid, protid, vitamin, các muối khoáng
Phân chim chứa nitơ toàn phần, amoniac
*Công dụng, tác dụng:
Thịt chim sẻ có tác dụng bổ ngũ tạng, cường dương, ích khí.
Chữa suy nhược cơ thể, tạng phủ hư tổn, gầy yếu
Tiết chim có tác dụng bổ âm, cường dương.
Trứng chim có tác dụng bổ thận dương, ích khí.
Chữa nam giới liệt dương, thận yếu, phụ nữ huyết khô.
Phân chim có tác dụng tiêu tích, làm sáng mắt.
Chữa cổ họng sưng đau, bụng đầy trướng, kết hòn, ngực sườn đau tức. Chú ý tiệt trùng tốt.

Câu 11: Bộ phận dùng, thành thần hóa học, tác dụng, công dụng của yến hàng
*Bộ phận dùng
Tổ chim yến ( yến xào, yến hàng)
Tổ của chim yến hàng được khai thác làm 2 đợt:
Đợt 1 vào tháng 3 trước khi chim đẻ trứng.
Đợt 2 vào tháng 7-8 sau khi chim non rời tổ
*Thành phần hóa học, công dụng, tác dụng:
*TPHH:
-Protein cao, các acid amin, đường glucose, các vitamin, các muối, các nguyên tố vi lượng.
*Công dụng, tác dụng:
Tổ yến có tác dụng bổ dưỡng cao, bổ thần kinh, kích thích tiêu hóa, an thần, gây ngủ.
Dùng cho người mới ốm dậy, người gầy yếu suy nhược, người cao tuổi, phụ nữ sau khi đẻ.
Về mặt thực phẩm, yến sào là một trong 8 món ăn nổi tiếng.
*Phân loại tổ yến:
Yến loại 1 gọi là “Yến quan”, nặng từ 8 - 15gam, giá khoảng 35 - 40 triệu đồng 1kg,
Yến loại 2 “Yến thiên” nặng từ 6 - 7 gam, giá từ 30 - 35 triệu đồng cho 1kg,
Yến loại 3 “Yến bài” nặng từ 3 - 5 gam, giá từ 25 - 30 triệu 1kg.
Yến loại 4 “Yến vụn” là các mảnh vỡ của tổ yến lẫn tạp chất giá khoảng 10 - 15 triệu 1 kg
Yến Phan Rang đắt hơn yến Khánh Hòa
Yến Vân Nam -Trung Quốc rất rẻ, chất lượng kém




Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro