Đường Lối

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P align=center><B>ĐỀ CƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</B></P>

<P align=center><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P><B>Câu 1: Vì sao đầu TK XX g/c công nhân VN là người duy nhất có khả năng lãnh đạo CMVN? Muốn biến khả năng đó hành hiện thực g/c công nhân VN phải làm gì? Vì sao?</B></P>

<P>Đặc điểm: 5</P>

<P>Phải làm gì để biến khả năng -> hiện thực : 1</P>

<P class=ListParagraphCxSpFirst>·         Đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân Việt Nam là người duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam vì  giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm là: </P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>1.      Chịu 3 tầng áp bức bóc lột (tư sản, địa chủ, đế quốc)</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>2.      Có mối liên hệ tự nhiên với nông dân, vì vậy dễ dàng tạo liên minh công ông </P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>3.      Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>4.      Có truyền thống yêu nước, sớm tiếp thu tư tưởng cách mạng tiến bộ, là giai cấp tiên tiến nhất. </P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>5.      Chiếm 1% dân số nhưng là lực lượng xã hội đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ, có kỉ luật cao, có tinh thần cách mạng triệt để. Khi liên minh với giai cấp nông dân và Tiểu tư sản thì giai cấp công nhân trở thành một lực lực lượng mạnh mẽ và có cơ sở vững chắc có khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do.</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>è    Do đặc tính Cách mạng và đặc điểm nói trên, giai cấp công nhân Việt Nam có khả năng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam.</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle> </P>

<P class=ListParagraphCxSpLast>·         Muốn biến khả năng đó thành hiện thực, giai cấp công nhân Việt Nam phải tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin thành lập ra các chính đảng của mình vì Đảng Cộng sản là người đưa yếu tố tự giác cách mạng vào phong trào công nhân.</P>

<P> </P>

<P><B>Câu 2: Trong XH VN thuộc địa nửa PK đầu TK XX có những mâu thuẫn nào? Các mâu thuẫn ấy đặt ra cho CM VN yêu cầu gì?  Ý nghĩa của các yêu cầu ấy?</B></P>

<P>Mâu thuẫn cơ bản: 2</P>

<P>Mâu thuẫn chủ yếu:  1</P>

<P>Yêu cầu: 2</P>

<P>Ý nghĩa của yêu cầu: 1</P>

<P class=ListParagraphCxSpFirst>·         Trong  xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến đầu thế kỉ XX có hai mâu thuẫn cơ bản và một mâu thuẫn chủ yếu sau:</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>-          Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược.</P>

<P class=ListParagraphCxSpLast>-          Mâu thuẫn giữa nông dân với phong kiến địa chủ.</P>

<P>Quá trình vận động của 2 mâu thuẫn cơ bản này nổi lên mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc xâm lược. </P>

<P class=ListParagraphCxSpFirst>·         Các mâu thuẫn ấy đặt ra yêu cầu cho cách mạng Việt Nam là: </P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>-          Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập tự do cho dân tộc </P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>-          Xóa bỏ chế độ phong kiến, giành dân chủ cho nhân dân (  vấn đề dân chủ chủ yếu là giải quyết ruộng đất cho nhân dân). Trong đó, vấn đề chống đế quốc xâm lược, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>·         Yêu cầu đó có ý nghĩa là: </P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>Làm cơ sở cho Đảng đề ra nhiệm vụ chiến lược là đánh đế quốc, phong kiến quan hệ mất thiết với nhau. Nhưng trước hết phải đánh đế quốc, còn phong kiến thì giải phóng từng bước một, vì đế quốc là chỗ dựa của phong kiến.</P>

<P class=ListParagraphCxSpLast> </P>

<P><B>Câu 3: Đầu thế kỉ XX ở VN có mấy đảng phái ra đời? Vai trò của họ? Vì sao thất bại?</B></P>

<P>Đảng phái: 6</P>

<P>Vai trò: 1</P>

<P>Lý do thất bại: 1</P>

<P>·         Từ các phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản, đầu thế kỉ XX Việt Nam có 6 Đảng phái ra đời:</P>

<P class=ListParagraphCxSpFirst>1.      Năm 1923: Đảng Lập Hiến do Bùi Quang Chiêu lãnh đạo theo lập trường quốc gia cải lương (chủ yếu cải cách Nam triều) nhưng họ gắn bó với thực dân Pháp chống Cách Mạng.</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>2.      Năm 1926: Đảng Thanh Niên do Trần Huy Liệu lãnh đạo nhưng chưa có đường lối rõ ràng.</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>3.      Năm 1926: Đảng Thanh Niên Cao Vọng do Nguyễn An Ninh lãnh đạo bị thực dân Pháp đàn áp.</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>4.      Năm 1927: Đảng An Nam độc lập ở Pháp do Nguyễn Thế Truyền lãnh đẩo. Có cơ sở trong nước, tuyên truyền cho chủ nghĩa quốc gia tư sản.</P>

<P class=ListParagraphCxSpMiddle>5.      Năm 1927: Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời do Nguyễn Thái Học dẫn đầu có xu hướng dân chủ tư sản.</P>

<P class=ListParagraphCxSpLast>6.      Năm 1928: Đảng Việt Nam nghĩa đoàn sau đổi thành "Tân Việt" tuyen truyền cổ vũ cho cách mạng quốc gia tư sản.</P>

<P>·         Vai trò của các Đảng phái đó là thúc đẩy phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên, 6 Đảng nói trên đều thất bại và bị đàn áp vì họ thiếu đường lối cách mạng đúng đắn.</P>

<P> </P>

<P><B>Câu 4: Vai trò của NAQ trong việc tạo điều kiện cho ĐCSVN ra đời?</B></P>

<P>Vai trò: 3 ý:  </P>

<P>-           tiếp thu CN M-L</P>

<P>-          Về tư tưởng c.trị: Viết báo đăng: </P>

<P>o        Tên 4 tờ báo, 1 bản án, 1 sách </P>

<P>o        Nội dung : 6 </P>

<P>o        Vai trò: chuẩn bị cương lĩnh ctri và tư tưởng ctri cho ĐCSVN ra đời.</P>

<P>-          Về tổ chức: </P>

<P>o        thành lập 2 tổ chức tại P và TQ (tên?, năm?)</P>

<P>o        hoạt động ntn?</P>

<P>-          Kết quả: đã kết hợp đc ... tạo đk cho đcsvn ra đời.</P>

<P> </P>

<P>Vai trò của Nguyễn  Ái  Quốc trong  việc tạo điều kiện cho Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:</P>

<P>·         Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin thông qua đề cương cách mạng dân tộc và thuộc địa của Lê nin:</P>

<P>o         Ông đặc biệt chăm chú  nghiên cứu cách mạng tháng 10 Nga (1917) và kết luận CMT10 Nga là cách mạng triệt để, nghĩa là dân chúng được hưởng tự do, hạnh phúc thực sự; Chính phủ đem lại ruộng đất cho nông dân, đem nhà máy cho công nhân à CMT10 Nga là tương lai cho cách mạng VN. </P>

<P>o        7/1920: Ông đọc sơ khảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin. Ông tìm thấy ở đó lời giải đáp về con đường giải phóng dân tộc cho Việt Nam, về vấn đề thuộc địa và quan hệ với phong trào CMTG và ông bắt đầu học tập chủ nghĩa Mác - Lê nin</P>

<P>·         Tuyên truyền tư tưởng CM vô sản bằng cách viết đăng trên báo "Người cùng khổ", "Nhân đạo", "đời sống nhân dân", báo "thanh niên".Ngoài ra, ông còn viết "bản án chế độ thực dân Pháp" (1925) và sách "Đường cách mệnh" (1927). Tất cả đều nhằm truyền bá CNM-L vào VN gồm những nội dung chủ yếu sau:</P>

<P>1.      Chỉ rõ tiêu chí, nhiệm vụ của CMVN là giải phóng dân tộc, mở đường tiến lên CNXH</P>

<P>2.      CM là sự nghiệp của quần chúng. Do đó, ta phải đoàn kết toàn dân nhưng cái cốt của nó là công nông. Công-nông là chủ CM, là gốc CM.</P>

<P>3.      CM muốn thắng lợi phải có một Đảng lãnh đạo. ĐẢng muốn vững phải có chủ nghĩa nòng cốt - đó là CM M-L.</P>

<P>4.      CMVN là 1 bộ phận của CM TG. Ai làm CM trên TG đều là đồng chí của nhân dân VN.</P>

<P>5.      Phương pháp CM: phải biết giác ngộ tổ chức quần chúng, làm cho dân chúng hiểu mục đích Các mạng, biết đồng tâm hiệp lực để đánh đổ g/c áp bức mình, phải biết cách làm CM, phải biết mưu trước. Có như thế mới đảm bảo thành công cho cuộc khởi nghĩa với sự nổi dậy của toàn dân.</P>

<P>Tất cả những tư tưởng nói trên đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của 1 cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng ở VN.</P>

<P>·         Tổ chức ra "Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp"(1920) tại Pháp, hội "Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí" (1925) tại Trung quốc và mở nhiều lớp huấn luyện cho tổ chức này và đưa hội viên của tổ chức này về nước để truyền bá chủ nghĩa M-L trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước. </P>

<P>KẾT QUẢ: Ông đã kết hợp được CN M-L với phong trào công nhân và phong trào yêu nước tạo điều kiện cho ĐCSVN ra đời.</P>

<P><B>Câu 5: Cho biết nội dung kết quả của hội nghị hợp nhất của tổ chức CSVN 3/2/1930</B></P>

<P>Nội dung: 5 điểm lớn</P>

<P>Kết quả: 4 ý</P>

<P>·         Nội dung: hội nghị: NAQ đề nghị hội thảo thảo luận 5 điểm lớn:</P>

<P>1.      Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm CS đông dương.</P>

<P>2.      Định tên đảng là ĐCSVN.</P>

<P>3.      Thảo luận chính cương, điều lệ, sách lược của Đảng.</P>

<P>4.      Định ban kế hoạch thực hiện thống nhất trong nước.</P>

<P>5.      Cử ban trung ương lâm thời gồm 9 đồng chí trong đó có 2 đồng chí Trung Quốc do Trịnh Đình Cửu phụ trách.</P>

<P>·         Kết quả: </P>

<P>1.      Hội nghị thống nhất với 5 điểm lớn cho NAQ đề nghị.</P>

<P>2.      Thảo luận thông qua các văn kiện chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng gộp chung lại là cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng 3/2/1930.</P>

<P>3.      Hội nghị đề ra phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước.</P>

<P>4.      Quyết định ra báo Tạp chí của ĐCSVN</P>

<P><B>Câu 6: Phân tích quy luật ra đời của ĐCSVN. Cho biết sự sáng tạo của người CS tiền bối trong quy luật này và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật này?</B></P>

<P>Quy luật : kết hợp ...</P>

<P>Vận dụng: vào hoàn cảnh nào? Có sự kết hợp  sáng tạo ntn? Lý do đó là sự sáng tạo (3) </P>

<P>Ý nghĩa thực tiễn: nắm vững 2 thứ gì?</P>

<P>·         Quy luật ra đời của ĐCSVN theo chủ nghĩa M-L là: kết hợp tư tưởng CM tiên tiến vs fong trào công nhân.</P>

<P>·         Vận dụng quy luật trên là VN thuộc địa nửa phong kiến, chủ tịch HCM chỉ dẫn: Đảng lao động VN là sản  phẩm của sự kết hợp CN M-L với fong trào công nhân và fong trào yêu nước. Đây là 1 sự sáng tạo lớn vì: </P>

<P>o        CN M-L cần phong trào công nhân là lực lượng vật chất cũng là miếng đất thực tiễn để kiểm nghiệm, bổ sung, phát triển.</P>

<P>o        Phong trào công nhân cần có lý luận dẫn đường và hệ tư tưởng độc lập.</P>

<P>o        Phong trào công nhân và phong trào yêu nước cùng chung lợi ích: dân tộc dân chủ cùng con đường đi tới chủ nghĩa cộng sản. do yêu nước nên fong trào yêu nước dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng tiên tiến.</P>

<P>·         Ý nghĩa thực tiễn là muốn sáng tạo phải nắm vững chủ nghĩa M-L và nắm vững thực tiễn VN.</P>

<P><B>Câu 7: C/minh bản chất CM khoa học của ĐCSVN được thể hiện ngay trong ndung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên 3/2/1930</B></P>

<P>Chỉ ra CM ở đâu, KH ở đâu trong 4 ý:</P>

<P>1. bản chất và mđích của CMVN?</P>

<P>2. nhiệm vụ chính trị</P>

<P>3. lực lượng cm?</P>

<P>4. ng lãnh đạo cm là ai?</P>

<P>5. quan hệ vs CMTG?</P>

<P> </P>

<P>1.      CM VN là cuộc CM tư sản dân quyền và thổ địa CM để đi tới XH CS:</P>

<P>a.      CM là: từ XH thuộc địa nửa PK lên CN Cộng sản. Đây là cuộc CM lâu dài, mang tính quyết định tới sự phát triển và vận mệnh của đất nước. Kết quả từ cuộc CM này là sự cải thiện hoàn toàn đời sống của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, đem tới sự công bằng và ấm no cho mọi người.</P>

<P>b.      KH là: phản ánh quy luật của lịch sử. Đây là quy luật vận động phát triển theo tiến trình lịch sử, cái mới, tốt đẹp thay thế cái cũ, cái chưa tốt. Theo đó Cách mạng Việt Nam đã thay thế xã hội phong kiến nghèo nàn lạc hậu nhiều hủ tục bằng một xã hội cộng sản công bằng dân chủ dân quyền. Ở đó người dân sống ấm no, hạnh phúc, không chịu bất kì một tầng áp bức, bóc lột nào.</P>

<P>2.      Nhiệm vụ chính trị: Đánh đế quốc, phong kiến</P>

<P>a.      CM là: đánh đế quốc, phong kiến triệt để. Nhiệm vụ này được đề ra để có thể hoàn thành mục tiêu xây dựng XH CS.XH ấy không thể hình thành khi người dân còn chịu hai tầng xiềng xích, chịu nhiều khổ cực bất công. Chính những mâu thuẫn này đã đẩy lên cao trào và đưa ra nhiệm vụ hàng đầu là phải lật đổ phong kiến, giành độc lập dân tộc, lập chính phủ công-nông-binh, tổ chức quân đội công-nông.</P>

<P>b.      KH là: nhiệm vụ này phản ánh mâu thuẫn cơ bản cua XH VN được giải quyết. Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến thế kỉ XX có 2 mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn của dân tộc với đế quốc Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nông dân với phong kiến địa chủ. Chính những mâu thuẫn này đã đặt ra yêu cầu giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ, để Đảng đề ra nhiệm vụ chiến lược là đánh đế quốc, phong kiến quan hệ mật thiết với nhau.</P>

<P> </P>

<P>3.      Lực lượng CM: công nhân lãnh đạo thu hút được nông dân và các tầng lớp khác vào hàng ngũ CM,</P>

<P>a.      CM là: nhận thấy công nhân là động lực chính. Đây là đội ngũ tiên phong, là lực lượng chính của Đảng. Ở họ có trí tuệ, có sức mạnh, có khả năng lay động quần chúng, cảm hóa quần chúng. Họ chính là chìa khóa thành công của Cách mạng</P>

<P>b.      KH là: phân tích cách giai tầng xã hội để đưa họ vào hàng ngũ CM: </P>

<P>                                                               i.      Đảng phải thu phục được đại bộ phận dân cày, phải dựa vào dân cày làm thổ địa CM đánh đổ bọn địa chủ PK, làm cho thợ thuyền, dân cày thoát khỏi quyền lực của bọn tư bản quốc gia.</P>

<P>                                                             ii.      Ngoài ra, phải liên lạc với Tiểu tư sản, trí thức, đảng "Thanh Niên" (do Trần Huy Liệu lãnh đạo), đảng "Tân Việt"... để kéo họ về phe vô sản giai cấp. </P>

<P>                                                            iii.      Đối với phú nông, trugn tiểu địa chủ và tư bản VN chưa rõ mặt phản CM thì làm cho họ trung lập, bộ phận nào ra mặt phản CM thì phải đánh đổ. </P>

<P>4.      Lãnh đạo CM là giai cấp vô sản:</P>

<P>a.      CM là: thời đại từ sau CMT10 Nga giai cấp công nhân lãnh đạo CM. Nhờ giai cấp vô sản, người lãnh đạo sáng suốt mà CMT10 Nga đã trở thành một cuộc CM triệt để, đưa dân chúng tới với sự ấm no, hạnh phúc thực sự. Vai trò quan trọng của giai cấp vô sản đã khiến ĐCS xác định rõ đây là lực lượng để lãnh đạo CM, đưa xã hội VN tới CN CS, đưa nhân dân VN tới sự bình đẳng công bằng no đủ. </P>

<P>b.      KH là: giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ. Đây là giai cấp có trình độ, được đào tạo, rèn luyện kỹ càng. Có những người được cử đi trường quốc tế ở Mastxcova và các nước khác trên thế giới để học tập. Chính giai cấp công nhân đã trở thành </P>

<P>5.      CM VN quan hệ mật thiết vs CM TG</P>

<P>a.      CM là: vượt qua nhãn quang phong kiến "Bế quan tỏa cảng" vươn tới thời đại. Chính sách đóng cửa với thế giới bên ngoài đã khiến dân tộc chúng ta trở thành một dân tộc lạc hậu, bị thực dân pháp sử dụng chính sách "ngu dân" để dễ bề cai trị. Vì thế, chúng ta phải tuyên truyền, đưa những tư tưởng tiến bộ của Cách mạng thế giới tới gần dân chúng hơn nữa, để có thể gợi dậy lòng yêu nước, khơi dậy mong muốn cuộc sống đầy đủ ấm no, từ đó dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc thì mới được toàn dân VN cùng toàn thể nhân dân tiến bộ trên thế giới ủng hộ.</P>

<P>b.      KH là: CM VN là 1 bộ phận của CM TG. Chúng ta Phải thực hành, liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè các dân tộc tiên tiến trên toàn thế giới.</P>

<P><B>Câu 8: Vì sao nói ĐCSVN ra đời 3/2/1930 mở ra bước ngoặt lớn căn bản của CMVN từ đó về sau?</B></P>

<P>1.  vai trò lđạo của ĐCS và giai cấp cn à sự trg thành à 3 chuyển biến lớn (tư tg, ctri (2), tổ chức)</P>

<P>2. đảng ra đời àkhối lminh công nông ra đời</P>

<P>3. khối lm công nông ra đời à mặt trận đại đoàn kết dtoc ra đời</P>

<P>4. CMVN à CMTG?</P>

<P>1.      Vì nó chứng tỏ công nhân VN đã trưởng thành từ tự phát lên tự giác CM và đủ sức lãnh đạo CM, thống nhất tư tưởng chính trị và tổ chức phong trào CSVN. Do đảng ra đời giai cấp công nhân có 3 chuyển biến lớn:</P>

<P>a.      Về tư tưởng: CN M-L là hệ tư tưởng CM khoa học.</P>

<P>b.      Về Chính trị: </P>

<P>                                                               i.      Có cương lĩnh chính trị đầu tiên đúng đắn, giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế. Đó là đường lối kết hợp 2 ngọn cờ độc lập dân chủ và CNXH.</P>

<P>                                                             ii.      Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và phương hướng phát triển của CMVN. Giải quyết được cuộc khủng hoảng đường lối CM ở VN, giai cấp công nhân nắm ngọn cờ lãnh đạo CMVN.</P>

<P>c.      Về tổ chức: có tổ chức lãnh đạo thống nhất trong cả nước.</P>

<P>2.      Cùng sự ra đời của Đảng, khối liên minh công nông cũng ra đời đảm bảo cho quyền lãnh đạo CM của giai cấp công nhân VN. </P>

<P>3.      Trên cơ sở khối liên minh công nông, đảng xây dựng được mặt trận đại đoàn kết dân tộc là 1 lực lượng lớn mạnh của CM</P>

<P>4.      CM VN trở thành 1 bộ phận của CM TG, tranh thủ được sự đồng tình của CMTG.</P>

<P><B>Câu 9: Giống và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên 3/2/1930 và cương lĩnh chính trị 10/1930? Nguyên nhân?</B></P>

<P>Giống: 6 ý</P>

<P>Khác:  2 ý</P>

<P>Nguyên nhân: 3 ý</P>

<P>·         Giống nhau: luận cương 10/1930 tổng hợp lại nhiều vấn đề cơ bản về chiến lược đã được cương lĩnh chính trị 3/2/1930 nêu lên rồi như:</P>

<P>o        Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN (vai trò của giai cấp công nhân).</P>

<P>o        2 giai đoạn của CM: CM TS dân quyền và CM XHCN.</P>

<P>o        2 nhiệm vụ: chống đế quốc và phong kiến quan hệ mật thiết với nhau.</P>

<P>o        Lực lượng CM: công nhân, nông dân do giai cấp công nhân lãnh đạo.</P>

<P>o        Phương pháp CM: dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền trong tay đế quốc, phong kiến.</P>

<P>o        CMVN liên hệ mật thiết với giai cấp công nhân các nước, các dân tộc thuộc địa.</P>

<P>·         Khác nhau:</P>

<P>o        Luận cương 10/1930 không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.</P>

<P>o        Luận cương 10/1930 không đánh giá đúng vai trò của Tiểu TS, TS dân tộc và địa chủ nhỏ. </P>

<P>·         Nguyên nhân khác nhau:</P>

<P>o        Đồng chí Trần Phú chưa nắm được tính chất xã hội VN là xã hội thuộc địa nửa PK.</P>

<P>o        Đồng chí Trần Phú còn ấu trĩ, giáo điều máy móc theo nghị quyết của quốc tế CS.</P>

<P>o        Đồng chí Trần Phú còn ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh trong quốc tế CS và một số ĐCS lúc đó (Đi-nô-vi-ép)</P>

<P><B>Câu 10: Chủ trương và nhận thức mới của ĐCSVN trong những năm 1936-1939? Nhận thức mới ở chỗ nào?</B></P>

<P>Chủ trương mới về chính trị, tổ chức, hình thức đấu tranh mới: 6 ý</P>

<P>Nhận thức mới: 1 ý à hiệu quả?</P>

<P>Các cuộc hội nghị TW2 (1936); TW3, TW4 (1937); TW5 (1938) đề ra chủ trương mới về chính trị, tổ chức, hình thức đấu tranh:</P>

<P>·         Chủ trương đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ vì chống đế quốc PK là nhiệm vụ chiến lược, không thay đổi nhưng nhiệm vụ yêu cầu bức thiết trước mắt của nhân dân ta lúc này là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống.</P>

<P>·         Xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt là bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng.</P>

<P>·         Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít, chống chiến tranh, chống phản động thuộc địa và tay sai; đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình.</P>

<P>·         Thành lập mặt trận nhân dân phản đế (7/1936) và đến 3/1938 đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương.</P>

<P>·         Đoàn kết quốc tế: đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và ĐCS Pháp, ủng hộ mặt trận nhân dân Pháp, ủng hộ chính phủ của mặt trận nhân dân Pháp để cùng nhau chống kẻ thù chung là bọn phát xít và phản động thuộc địa.</P>

<P>·         Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: chuyển từ hình thức tổ chức bí mật không hợp pháp sang hình thức đấu tranh công khai hợp pháp, nửa hợp pháp làm cho Đảng mở rộng quan hệ với quần chúng, giáo dục tổ chức lãnh đạo quần chúng.</P>

<P>Nhận thức mới về quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ là: Nếu phát triển cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trở cuộc đấu tranh phản đế thì phải chọn lựa vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn địch nhân chính nguy hiểm nhất để tập trung lực lượng của dân tộc mà đánh cho toàn thắng.</P>

<P>Đây là nhận thức mới phù hợp với cương lĩnh 3/2/1930 của Đảng, khắc phục được hạn chế của luận cương 10/1930.</P>

<P><BR clear=all></P>

<P><B>Câu 11: Thế nào là chuyển hướng chỉ đạo chiến lược? Nội dung chủ yếu + ý nghĩa của việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong những năm 1939-1945?</B></P>

<P>Định nghĩa: 1 ý</P>

<P>Nội dung chủ yếu: 3 ý</P>

<P>Ý nghĩa: 2 ý</P>

<P>·         Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược có nghĩa là nhiệm vụ chiến lược không bao giờ thay đổi nhưng căn cứ vào nhiệm vụ cần kíp trước mắt cần tập trung lực lượng giành thắng lợi.</P>

<P>·         Nội dung chủ yếu của việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1945):</P>

<P>o        Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu vì nếu không giải quyết được ván đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được.</P>

<P>o        Quyết định thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) để đoàn kết dân thành một lực lượng CM mạnh.</P>

<P>o        xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của toàn đảng, toàn dân ta:</P>

<P>§         Xây dựng Đảng, đào tạo cán bộ.</P>

<P>§         Xây dựng lực lượng vũ trang trên cơ sở lực lượng chính trị -> tuyển chọn những phẩn tử tiên tiến có sức khỏe trong nhân dân cứu quốc đưa vào quân đội.</P>

<P>§         Xây dựng căn cứ địa CM: là từ 2 căn cứ địa Cao bằng và Lạng Sơn mở ra cả nước có 7 căn cứ địa khác.</P>

<P>·         Ý nghĩa: </P>

<P>o        Với tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo, TW Đảng đã giải quyết mục tiêu số 1 là độc lập dân tộc và đề ra chủ trương đúng đắn thực hiện mục tiêu đó.</P>

<P>o        Với đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc lên hàng đầu đã tập hợp được đông đảo rộng rãi người VN yêu nước vào mặt trận Việt minh, xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng ở cả nông thôn và thành thị, xây dựng lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng.</P>

<P>o        Ngọn cờ độc lập đã dẫn đường cho nhân dân ta đánh thắng Nhật, Pháp, giành độc lập tự do cho nhân dân.</P>

<P><B>Câu 12: Phân tích + làm rõ tính khoa học và nghệ thuật chớp thời cơ cách mạng của ĐCSVN trong CMT8/1945. Trong công cuộc đổi mới, Đảng vận dụng thời cơ ntn để phát triển đất nước?</B></P>

<P>Thời cơ:  3 ý</P>

<P>Bí quyết: 6 ý</P>

<P>CMT8/1945 là 1 cuộc khởi nghĩa vũ trang. Khởi nghĩa vũ trang là một nghệ thuật và chỗ tuyệt diệu nhất của nghệ thuật ấy là chớp thời cơ. Thời cơ của cách mạng tháng 8 là:</P>

<P>·         Bọn cầm quyền Đông Dương đã phát xít hóa, chính quyền Bảo Đại tan rã từng mảng, tầng lớp trung gian đã ngả về phĩa cách mạng.</P>

<P>·         Phong trào kháng Nhật cứu nước của nhân dân ta lên cao.</P>

<P>·         Đảng CS Đông Dương đã chuẩn bị sẵn sàng tinh thần và lực lượng.</P>

<P>Bí quyết của vấn đề chớp thời cơ là:</P>

<P>·         Thấm nhuần lý luận thời cơ, biết phải làm gì, làm như thế nào, nhất là phải biết chuẩn bị thực lực để khi thời cơ đến tung ra giành thắng lợi.</P>

<P>·         Cao trào CM 1930-1931 đã  xác lập được khối liên minh công nông trên đường đấu tranh chứng tỏ Đảng CS Đông Dương đã đủ khả năng lãnh đạo CM VN đồng thời cũng minh chứng cho khả năng cách mạng sáng tạo của nhân dân ta.</P>

<P>·         Thời kì "thoái trào" 1932-1935 đấu tranh khôi phục Đảng. Đây là nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng tiếp theo.</P>

<P>·         Thời kì 1936-1939: Đảng tổ chức vận động đông đảo quần chúng do công nông làm nòng cốt lên đường đấu tranh.</P>

<P>·         Thời kì 1939-1945: Đảng lãnh đạo đào tạo cán bộ, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa cách mạng.</P>

<P>·         Từ 13-25/8/1945: "thời cơ tốt cho ta giành độc lập đã tới" Đảng phát động Tổng khởi nghĩa theo nguyên tắc tập trung là tập trung vào việc chính, thống nhất trên dưới, kịp thời, không bỏ lỡ thời cơ.</P>

<P><B>Câu 13: Phân tích nội dung + ý nghĩa của chỉ thị "kháng chiến kiến quốc" 25/11/1945 của Đảng          </B></P>

<P>Nội dung: 4ý </P>

<P>Về chiến lược: 4 ý</P>

<P>Về phương hướng, nhiệm vụ: 4 ý</P>

<P>Về đối ngoại: 3 ý</P>

<P>Về quân sự: 1 ý</P>

<P>·         Nội dung: </P>

<P>o        Về chỉ đạo chiến lược:    </P>

<P>1.      Mục tiêu cách mạng là giải phóng dân tộc.</P>

<P>2.      Khẩu hiệu "dân tộc là trên hết", "tổ quốc là trên hết" nhằm giữ vững độc lập</P>

<P>3.      Kẻ thù chính là thực dân pháp xâm lược.</P>

<P>4.      Lập mặt trận thống dân tộc thống nhất, mở rộng mặt trận VM rồi thống nhất mặt trận Việt - Miến - Lào.</P>

<P>o        Về phương hướng, nhiệm vụ:</P>

<P>1.      Củng cố chính quyền.</P>

<P>2.      Chống thực dân Pháp xâm lược.</P>

<P>3.      Bài trừ nội phản.</P>

<P>4.      Cải thiện đời sống nhân dân.</P>

<P>Trong đó củng cố chính quyền là nhiệm vụ trung tâm vì chính quyền là vấn đề quan trọng của mọi cuộc cách mạng; có chính quyền mới thực hiện được các nhiệm vụ còn lại.</P>

<P>o        Về đối ngoại:</P>

<P>1.      Kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù.</P>

<P>2.      Đối với quân tưởng: thực hiện khẩu hiệu "Hoa Việt thân thiện".</P>

<P>3.      Đối với thực dân pháp: độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế.  Thực hiện khẩu hiệu "đả đảo thực dân Pháp".</P>

<P>o        Về quân sự:  động viên nhân dân ta kháng chiến lâu dài. Vì thực dân Pháp là một nước công nghiệp phát triển, nó mạnh à đánh nhanh, thắng nhanh. VN là một nc nông nghiệp lạc hậu à phải đánh lâu dài làm cho lực lượng chuyển hóa từ mạnh sang yếu thì mới giành được thắng lợi.</P>

<P>Câu 14: Cơ sở quá trình hình thành  + nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân P xâm lược?</P>

<P>Cơ sở hình thành:</P>

<P>·         Căn cứ vào tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến</P>

<P>·         Căn cứ vào đặc điểm của cuộc kháng chiến là không cân sức</P>

<P>·         Kế thừa truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc</P>

<P>·         Vận dụng sáng tạo nguyên lý M-L về chiến tranh, cách mạng.</P>

<P>Quá trình hình thành:</P>

<P>Đường lối k/chiến chống Pháp được hình thành từ trong quá trình kháng chiến Nam Bộ được thể hiện tập trung ở 3 văn kiện: </P>

<P>·         Lời kêu gọi tòan quốc kháng chiến của Hồ chủ tịch 20/12/1946</P>

<P>·         Chỉ thị toàn quốc kháng chiến của thường vụ TW 22/11/1946</P>

<P>·         Tác phẩm kháng chiến nhất định thứang lợi của tổng bí thư Trường Chinh năm 1947</P>

<P>Nội dung đường lối kháng chiến:</P>

<P>·         Mục đích của cuộc kháng chiến là " đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập và thống nhất". Mục đích chính trị này quy định tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến. Tính chất chính nghĩa cho phép ta tập hợp lực lượng trong nước vào ngòai nước kháng chiến thắng lợi.</P>

<P>·         Tính chất của cuộc kháng chiến: trường kì kháng chiến, toàn diện kháng chiến: kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao</P>

<P>·         Nhiệm vụ kháng chiến: giải phóng dân tộc và phát triển chế độ dân chủ mới - dân chủ nhân dân.</P>

<P>·         Phươn ghcâm kháng chiến: là tiến hành chiến tranh nhân dân, kháng chiến tòan dân tòan diện lâu dài dựa vào sức mình là chính.</P>

<P><B>Câu 15: Điểm mới của ĐCSVN đề ra trong nhiệm vụ cách mạng  VN ở đại hội II năm 1951? Chứng minh?</B></P>

<P>Đại hội II năm 1951 của ĐCSVN đề ra nhiệm vụ CM VN trong đó có những điều mới là:</P>

<P>·         Đánh tan đế quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất thực sự cho dân tộc.</P>

<P>·         Xóa bỏ di tích phong kiến nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng.</P>

<P>Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây dựng cơ sở tiến lên chủ nghĩa xã hội. Việc phát triển lý luận CM DTDC NC chính là điểm mới trong đại hội.</P>

<P>3 nhiệm vụ đó có quan hệ khăng khít với nhau. Nhiệm vụ chính là hoàn thành giải phóng dân tộc, vì vậy phải tập trung lực lượng, quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược. CM VN là CM dân tộc dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo tiến lên CNXH . Cuộc CM đó trải qua 3 giai đoạn:</P>

<P>1.      Hoàn thành giải phóng dân tộc.</P>

<P>2.      Xóa bỏ tàn tích phong kiến nửa phong kiến, thực hiện người cày có ruộng, phát triển kĩ nghệ, hòan thành chế độ dân chủ nhân dân</P>

<P>3.      Xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến lên CNXH.</P>

<P><B>Câu 16: Nội dung chủ yếu trong nghị quyết 15 của TW Đảng khóa II về đường lối CM Miền nam? Ý nghĩa?</B></P>

<P>Nhiệm vụ: 3 ý</P>

<P>Con đường ptriển CM ở miền nam: 2 ý</P>

<P>Xu hướng 1 ý</P>

<P>Ý nghĩa 3 ý</P>

<P><B>Nhiệm vụ chủ yếu của CM VN ở miền Nam là: </B></P>

<P>·         Giải phóng miền nam khỏi ách thống trị của đế quốc phong kiến</P>

<P>·         Thực hiện độc lập dân tộc người cày có ruộng.</P>

<P>·         Hòan thành CM DTộc Dchủ ở miền Nam</P>

<P><B>Con đường cơ bản phát triển CM VN ở miền Nam là: </B></P>

<P>·         Khởi nghĩa giành c/quyền về tay nhân dân. Đó là con đường đầy smạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền của đế quốc phong kiến, dựng lên chính quyền CM của nhân dân. </P>

<P>·         Tuy vậy,  CMVN ở miền nam vẫn có khả năng hòa bình tức là khả năng dần dần cải biến tình thế, thay đổi cục diện chính trị ở miền Nam có lợi cho CM. Khả năng đó rất ít song Đảng cũng không gạt bỏ khả năng đó mà ra sức tranh thủ nó.</P>

<P><B>Xu hướng phát triển của CM miền nam là:</B> từ khởi nghĩa từng phần có thể phát triển thành chiến tranh CM lâu dài, (vì đế quốc Mĩ ngoan cố hiếu chiến) cuối cùng là thắng lợi.</P>

<P><B>Ý nghĩa của nghị quyết 15: </B></P>

<P>·         soi đường cho đồng bào miền nam tiến lên cao trào đồng khởi (1959 - 1960) </P>

<P>·         Chuyển Miền Nam từ giai đoạn giữ gìn lực lượng sang thời kì phản công.</P>

<P>·         Tạo ra thế và lực mới cho CM miền nam</P>

<P><B>Câu 17: Đại hội III của Đảng (9/1960) đã xác định nội dung, vị trí, mối qhệ 2 chiến lược CM VN 1955 -1975 như thế nào?</B></P>

<P>Nội dung: 2 chiến lược</P>

<P>Vị trí CM ở mỗi miền: 2 ý</P>

<P><B>Nội dung 2 chiến lược gồm:</B></P>

<P>·         CM XHCN ở miền Bắc</P>

<P>·         CM Dtộc Dchủ ở miền Nam</P>

<P>Hai chiến lược trên có nội dung tính chất khác nhau nhưng quan hệ mật thiết với nhau, tiến hành đồng thời, cùng thời gian.</P>

<P><B>Vị trí CM ở mỗi miền:</B></P>

<P>·         <B>CM XHCN ở miền bắc</B> có vị trí quyết định nhất đối với sự phát triển của tòan bộ sự nghiệp CM VN. Vì: Miền Bắc là hậu phương lớn của tiền tuyến lớn là miền Nam. Miền Bắc mạnh làm tăng thêm sực mạnh của cả nước. Miền nam sau này đi theo hướng nào là do kết quả xây dựng ở miền Bắc quyết định.</P>

<P>·         <B>CM Dtộc, Dchủ ND ở miền Nam</B> có vị trí quan trọng quyết định trực tiếp sự giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc vì: đồng bào miền Nam trực tiếp chiến đấu với kẻ thù, có kinh nghiệm của CMT8, của  kháng chiến chống Pháp, có miền Bắc là hậu phương lớn.</P>

<P><B>Câu 18: Từ 5/8/1964 đế quốc Mĩ đánh phá miền Bắc, cả nước có chiến tranh. Nghị quyết 11 (3/1965) và nghị quyết 12 (12/1965) của đảng đưa ra chủ trương đối với CM 2 miền ntn?</B></P>

<P>Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam: 5 ý</P>

<P>Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: 5 ý</P>

<P>Nghị quyết TW 11 và 12 năm 1965 đưa ra:</P>

<P>·         <B>Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền nam là:</B></P>

<P>1.      Giữ vững và phát triển thế chiến lược tiến công</P>

<P>2.      Kiên quyết tiến công, liên tục tiến công</P>

<P>3.      Tiếp tục kiên trì kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị</P>

<P>4.      Triệt để thực hiện 3 mũi giáp công, đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược.</P>

<P>5.      Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ vị trí ngày càng quan trọng.</P>

<P>·         <B>Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc là:</B></P>

<P>1.      Chuyển hướng xây dựng kinh tế, đảm bảo tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh.</P>

<P>2.      Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, bảo vệ vững chắc miền bắc XHCN</P>

<P>3.      Động viên sức ng sức của ở mức cao nhất chi viện cho miền Nam</P>

<P>4.      Đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng đánh bại địch trong trường hợp chúng mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nươc.</P>

<P>5.      Miền nam vẫn là tiền tuyến lớn, miền bắc là hậu phương lớn.</P>

<P><B>Câu 19: Điểm mới của đường lối Công nghiệ hóa (CNH)  XHCN ở hội nghị TW 7 (khóa III - 1967) so với đại hội IV (1967)?</B></P>

<P>Phương hướng Ptriển CNH XHCNG: 4ý</P>

<P>Chủ trương CNH ở đại hội 4: 5 ý</P>

<P>Điểm mới: 2 ý</P>

<P>Hội nghị <B>TW 7</B> (khóa III - 1967) vạch ra <B>phương hướng CNH XHCN ở miền Bắc</B> là:</P>

<P>1.      Ưu tiên phát triển CN nặng 1 cách hợp lý</P>

<P>2.      Kết hợp (đồng thời) chặt chẽ phát triển CN với phát triển nông nghiệp.</P>

<P>3.      Ra sức phát triển CN nhẹ song song với ưu tiên phát triển CN nặng.</P>

<P>4.      Ra sức phát triển CN TW đồng thời đẩy mạnh phát triển CN địa phương.</P>

<P><B>Đại hội IV</B> của Đảng (12/1976) đưa ra chủ <B>trương CNH XHCN</B> là </P>

<P>1.      xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH</P>

<P>2.      đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn </P>

<P>3.      ưu tiên phát triển CN nặng 1 cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và CN nhẹ.</P>

<P>4.      Kết hợp xây dựng CN và nông nghiệp cả nước thành 1 cơ cấu kinh tế công nông nghiệp</P>

<P>5.      Vừ a xây dựng ktế TW, vừa kết hợp kt địa phương trong 1 cơ cấu ktế quốc dân thống nhất.</P>

<P><B>Điểm mới là: </B></P>

<P>1.      Trên cơ sở phát triển nông nghiệp vào CN nhẹ.</P>

<P>2.      Kết hợp ktế TW với ktế địa phương trong 1 cơ cấu kinh tế công nông nghiệp thống nhất.</P>

<P><B>Câu 20: Điểm mới giữa Đường lối CNH ở đại hội V (3/1982) so với đại hội IV (12/1976)?</B></P>

<P>Đường lối CNH ở đại hội 4 ntn?</P>

<P>Đại hội 5 rút ra kluận ntn để có  2 bước điều chỉnh? </P>

<P>Nhận xét về điều chỉnh này?</P>

<P>Đường lối CNH XHCN do đại hội IV (1976) vạch ra ưu tiên <B>ptriển CN nặng 1 cách hợp lí trên cơ sở ptriển CN nhẹ và Nông nghiệp</B></P>

<P>Đại hội V (1982) đã xuất phát từ thực tiễn chỉ đạo CNH XHCN 5 năm (1976-1981) để rút ra kết luận<B> từ 1 nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định đúng bước đi của CNH cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường. </B>Từ đó Đại hội V đã <B>điều chỉnh</B> là: </P>

<P>·         Trong chặng đầu tiên của thời kì quá độ ở nước ta, phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng. </P>

<P>·         Việc xây dựng và phát triển CN nặng trong giai đoạn này cần có mức độ vừa sức nhằm phục vụ thiết thực có hiệu quả cho Nông nghiệp và CN nhẹ.</P>

<P> Đây là bước điều chỉnh <B>đúng đắn, phù hợp với thực tiễn VN</B>.</P>

<P><B>Câu 21: Đặc trưng của CNH XHCN trước thời kì đổi mới và thời kì đổi mới?</B></P>

<P>Đặc trưng của CNH trc đổi mới? 3 ý</P>

<P>Đặc trưng của CNH thời kì đổi mới: 3 ý</P>

<P><B>Đặc trưng chủ yếu của CNH trước thời kì đổi mới:</B></P>

<P>1.      CNH theo mô hình khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng.</P>

<P>2.      Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động tài nguyên, đất đai và nguồn viện trở của các nước XHCN; chủ lực thực hiện CNH là nhà nước và các doanh nghiệp Nhà nước. Việc phân bổ nguồn lực để CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp trong nền kinh tế phi thị trường.</P>

<P>3.      Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.</P>

<P><B>Đặc trưng chủ yếu của CNH XHCN thời kì đổi mới:</B></P>

<P>1.      CNH trong 1 nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế, hướng về xuất khẩu.</P>

<P>2.      CNH gắn liền vs HĐH. CNH - HĐH gắn vs phát triển kinh tế tri thức.</P>

<P>3.      CNH - HĐH là sự nghiệp của tòan dân. Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng.</P>

<P><B>Câu 22: điểm mới trong đường lối CNH XHCN ở đại hội 6 (1986) so với đại hội 5 (1982)</B></P>

<P>Đại hôị 5: đường lối CNH ntnào? (2 ý)</P>

<P>ĐẠi hội 6 đổi mới ra sao, tập trung vào chương trình gì, nhằm mục đích gì?</P>

<P>·         Đường lối CNH đại hội 5 (1982) lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ vừa sức.</P>

<P>·         Đại hội 6 (1986) chủ trương đổi mới tòan diện, từ đổi mới tư duy, trc hết là đổi mới tư duy kinh tế. Trong đó có đường lối CNH trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là tập trung sức người, sức của thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn : Lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu nhằm:</P>

<P>o        ổn định mọi mặt tình hình KT - XH trên cơ sở đổi mới.</P>

<P>o        Tiếp tục tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo.</P>

<P><B>Câu 23: ĐẠi hội 7 (1991) vừa bổ sung, vừa cụ thể hóa đường lối CNH XHCN ở những điểm nào?</B></P>

<P>Đại hội 7 đưa ra mấy phương hướng? phương hướng nào là bổ sung cho đg lối CNH? Phương hướng đó thể chế hóa CNH ở 3 điểm là gì?</P>

<P>Đại hội 7 (1991) đưa ra <B>7 phương hướng lớn </B>trong chính sách KT - XH. Trong đó, <B>phương hướng thứ 2</B> là <B>phát triển lực lượng sản xuất</B>, <B>CNH đất nước gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp tòan diện</B> là <B>nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất kinh tế của CNXH</B>, <B>không ngừng nâng cao năng suất lao động </B>và <B>cải thiện đời sống nhân dân</B>. Đây là đường lối vừa bổ sung nội dung CNH XHCN, <B>vừa thể chế hóa đường lối CNH XHCN ở 3 điểm</B>: </P>

<P>1.      Nói phát triển lực lượng sản xuất nó rộng hơn, bao quát hơn là nói CNH.</P>

<P>2.      Phát triển nông nghiệp tòan diện cũng là nội dung CNH XHCN ở VN.</P>

<P>3.      Cơ sở vật chất của CNXH ở VN bao hàm cả nông nghiệp phát triển.</P>

<P><B>Câu 24: Quan niệm của đại hội 8 của ĐCSVN (1996) về CNH - HĐH? Đến đại hội 9 (2001) và đại hội 10 (2006) được bổ sung ntn? </B></P>

<P>Đại hội 8: quan niệm CNH - HĐH ntn?</P>

<P>Đại hội 9 và 10: bổ sung nhấn mạnh 5 điểm là gì?</P>

<P>Đại hội 8 (1996) chủ trương đưa đất nước sang thời kỳ CNH - HĐH đất nước theo quan niệm sau: CNH - HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, tòan diện các hoạt động sảnh xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý  KT - XH từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động cao.</P>

<P>Đến đại hội 9 (2001) và đại hội 10 (2006) của Đảng đã bổ sung và nhấn mạnh 1 số điểm tư duy về CNH như sau:</P>

<P>1.      Con đường CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời giam so với các nước đi trước. Đây là yêu cầu bức thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phá triển so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Nước ta đi sau có điều kiện tận dụng kinh nghiệm kĩ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế thời đại qua hội nhập quốc tế và rút ngắn thời gian. </P>

<P>2.      CNH phải gắn liền với HĐH và CNH - HĐH phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.</P>

<P>3.       CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập KT quốc tế.</P>

<P>4.      Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững.</P>

<P>5.      Coi phát triển KH và CN là nền tảng, là động lực của CNH - HĐH</P>

<P>6.      Phát triển nhanh, hiệu quả bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực tiễn, tiến bộ XH và công bằng XH, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng hóa sinh học.</P>

<P> </P>

<P><B>Câu 25: Mục tiêu của CNH - HĐH XHCN ở nước ta?</B></P>

<P>Mục tiêu là gì? 6ý</P>

<P>Đạt đc mục tiêu đó cần phải làm gì?</P>

<P>Đại hội 10 đã xác định mục tiêu CNH HĐH fải gắn vs 2 mục tiêu gì?</P>

<P>Hội nghị TW lần thứ 7 (khóa 7) nêu: Mục tiêu lâu dài của CNH - HĐH là cải biến nước ta thành 1 nước công nghiệp có: (nhớ viết liền nhé, mình fân ý cho dễ học!)</P>

<P>1.       cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại</P>

<P>2.       cơ cấu kinh tế hợp lý</P>

<P>3.       quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất</P>

<P>4.      mức sống vật chất, tinh thần cao</P>

<P>5.       quốc phòng an ninh vững chắc</P>

<P>6.       dân giàu nước mạnh, XH công bằng dân chủ văn minh.</P>

<P>Để đạt đươc mục tiêu trên, mỗi thời kì phải đạt được những mục tiêu cụ thể. Đại hội 10 (2006) của ĐCSVN xác định mục tiêu của CNH - HĐH gắn với phá triển tri thức gồm 2 mục tiêu:</P>

<P>1.      Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.</P>

<P>2.      Tạo nền tảng đến năm 2020, đưa nước ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại.</P>

<P><B>Câu 26: Nội dung và định hướng CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức?</B></P>

<P>Nội dung cơ bản: 4 ý</P>

<P>Định hướng ptriển: 6 ý</P>

<P><B>Nội dung cơ bản của quá trình CNH - HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức:</B></P>

<P>1.      Phát triển mạnh các ngành và sảnh phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa vào nhiều tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người VN vs tri thức mới của nhân loại.</P>

<P>2.      Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án KT - XH.</P>

<P>3.      Xây dựng cơ cấu KT hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.</P>

<P>4.      Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là những ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.</P>

<P><B>Định hướng phát triển các nhành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH - HĐH gắn với phát triển tri thức là:</B></P>

<P>1.      Đẩy mạnh CNH và giải quyết đồng bộ các vấn đề về nông nghiệp và nông thôn.</P>

<P>2.      Phát triển nhanh hơn công nghiệp xây dựng và dịch vụ.</P>

<P>3.      Phát triển kinh tế vùng: </P>

<P>4.      Phát triển kinh tế biển:</P>

<P>5.      chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghiệp:</P>

<P>6.      Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi trường.</P>

<P><B>Câu 27: Phân tích quan điểm của ĐCSVN về CNH gắn vs HĐH và CNH gắn vs ptriển ktế trí thức.</B></P>

<P>Quan điểm: 5 ý</P>

<P>1.      Khái niệm kinh tế tri thức</P>

<P>2.      Quan niệm về CNH thời kì trc và hiện nay</P>

<P>3.      Lợi thế của nc ta khi thực hiện CNH</P>

<P>4.      Điểm nào đc vạch rõ trong ĐH 10</P>

<P>5.      Đặc điểm ngành nghề trong nền kt tri thức ntnào?</P>

<P>1.      Kinh tế trí thức là nền ktế trong đó: sự sản sinh ra phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự ptriển ktế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.</P>

<P>2.      Thế kỉ 17 - 18, CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc.Trong thời kì hiện đại, đại hội 10 của ĐCSVN đã đã định: "KH và CNghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế trí thức ngày càng có vai trò nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Ngày nay, KH - CN đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Xu thế hội nhập, mở cửa tòan cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đất nước. Trong điều kiện đó cần đi tắt đón đầu, tiến hành CNH rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn con đường ptriển rồi kết hợp vs CNH - HĐH.</P>

<P>3.      Nước ta thực hiện CNH - HĐH khi trên thế giới nền KT trí thức đã ptriển. Chúng ta có thể và cần thiết không qua bước fát triển tuần tự KT nông nghiệp lên KT công nghiệp để phát triển KT trí thức. Đây là lợi thế của các nước đi sau, không phải nóng vội, duy ý chí.</P>

<P>4.      Vì vậy, Đại hội 10 vạch rõ: Đẩy mạnh CNH - HĐH gắn với phát trỉen kinh tế trí thức, coi ktế trí thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH - HĐH.</P>

<P>5.      Trong nền KT trí thức, những ngành ktế có tác động to lớn tới sự ptriển là những ngành dựa nhiều vào tri thức, dựa vào những thành tựu mới của KH - CN. Đó là những ngành kt mới dựa trên công nghệ cao như CN thông tin, CN sinh học và cả những ngành ktế truyền thống như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ứng dụng KH - CN cao.</P>

<P><B>Câu 28: phân tích quan điểm của ĐCSVN về CNH - HĐH gắn vs kinh tế thị trường định hướng XHCN?</B></P>

<P><B>Quan điểm: 3 ý:</B></P>

<P>1.      Sự nghiệp CNH - HĐH của mọi ng</P>

<P>2.      Khai thác và sử dụng nguồn lực ktế</P>

<P>3.      KT phải hội nhập nhằm mục đích gì? (3 ý nhỏ)</P>

<P>1.      Trong nền ktế thị trg theo định hướng XHCN, CNH - HĐH là sự nghiệp của toàn dân, tòan XH, của mọi thành phần kinh tế trong đó nhà nước là chủ đạo.</P>

<P>2.      Không những khai thác hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế mà còn sử dụng có hquả để đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH đất nc. </P>

<P>3.      Trong đk tòan cầu hóa, KT tất yếu phải hội nhập và mở rộng quan hệ ktế quốc tế nhằm:</P>

<P>a.      Thu hút nguồn vốn CN hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiêntiến của TG, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém pt.</P>

<P>b.      Khai thác thị trường TG để tiêu thụ các sp mà nc ta có lợi thế, có sức cạnh tranh cao.</P>

<P>c.      Kết hợp sm dt vs sm thời đại để ptriển ktế nói chung, CNH - HĐH nói riêng nhanh hơn, hiệu quả hơn.</P>

<P><B>Câu 29: phân tích quan điểm của ĐCSVN về: phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững?</B></P>

<P>Vai trò của con người ntnào?</P>

<P>Vì sao lại có vai trò như vậy?</P>

<P>Để tăng trưởng ktế cần 5 yếu tố chủ yếu gồm: vốn, KH - CN, con người, cơ cấu ktế, thể chế ctrị, quản lý nhà nước. Trong đó con ngườ là yếu tố cơ bản qđịnh sự ptriển nhanh, bền vững của quá trình CNH - HĐH </P>

<P>Bởi vì con người là yếu tố duy nhất có khả năng sáng tạo. Con người tạo ra các yếu tố khác và sử dụng chúng vào sản xuất, đời sống. Cho nên, cần đặc biệt chú ý phát triển GD - ĐT.</P>

<P><B>Câu 30: Vì sao ĐCSVN coi ptriển KH - CN là nền tảng, là động lực của CNH - HĐH?</B></P>

<P>KH - CN có vai trò qđịnh năng suất lđộng, giảm chi phí sxuất, lợi thế cạnh tranh và tốc độ ptriển ktế nói chung:</P>

<P>·         Tiềm lực KH - CN quốc gia suy cho cùng là tiềm lực trí tuệ sáng tạo của cả dân tộc.</P>

<P>·         Đại hội 10 nêu lên mục tiêu tổng quát của ptriển KH - CN là: "fấn đấu đến năm 2010 nâng cao nguồn lực KH - CN nc ta đạt trình độ nc tiên tiến trong khu vực trên 1 số lĩnh vực quan trọng."</P>

<P><B>Câu 31: Vì sao ĐCSVN chủ trương ptriển nhanh, hquả, bền vững, tăng trưởng ktế đi đối vs thực hiện công bằng xh, bảo vệ mtrường tự nhiên, bvệ đa dạng sinh học?</B></P>

<P>Phải ptriển kt nhanh đểm làm gì ? (3 ý nhỏ)</P>

<P>Mục tiêu dân giàu nc mạnh thể hiện điều gì?</P>

<P>Muốn thực hiện mục tiêu trên đòi hỏi phải làm gì ? (2 ý nhỏ)</P>

<P>Vì sao fải bảo vệ mtrường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học?</P>

<P><B> </B></P>

<P>Muốn đạt mục tiêu dân giàu, nc mạnh, xh công bằng, dchủ, văn minh thì trc hết KT phải ptriển nhanh, hiệu quả và bền vững. Có như vậy mới có khả năng:</P>

<P>·          xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ndân </P>

<P>·         ptriển văn hóa, gdục, y tế</P>

<P>·         rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các vùng. </P>

<P>Mục tiêu dân giàu, nc mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh thể hiện sự phát triển vì con người, và mọi ng đều được hưởng thành quả của sự ptriển.</P>

<P>Mỗi bước tăng trg KT tạo ra đkiện để th.hiện tiến bố, công bằng xh cao hơn. Từ đó thúc đẩy tăng trg ktế lên hơn nữa. Vì vậy cần thực hiện tiến bộ, cân = x h ngay trong từng bc và từng chính sách ptriển. Điều đó đòi hỏi phải:</P>

<P>·          kết hợp các mục tiêu ktế vs các mtiêu xh trong fạm vi cả nc, trong từng lĩnh vực địa fương</P>

<P>·          thực hiện tốt chính sách XH trên cơ sở ptriển ktế, gắn quyền lợi vs nghĩa vụ, cống hiến vs hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho ptriển ktxh. </P>

<P>Sự ptriển nhanh, hiệu quả, bền vững và mqhệ chặt chẽ vs bảo vệ mtrường tự nhiên và đa dạng sinh học là môi trg sống và hđộng KT của con người. Bảo vệ mtrường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học chính là bảo vệ điều kiện sống của của con người, cũng là nội dung của sự phát triển bền vững.</P>

<P><B>Câu 32: phân tích quan điểm của ĐCSVN: Đẩy mạnh CNH - HĐH nông thôn, giải quyết đồng bộ các vđề nông nghiệp nông thôn?</B></P>

<P>Vai trò và Hướng giải quyết  về CNH - HĐH nông nghiệp: (2 ý lớn)</P>

<P>1.      Thay đổi cơ cấu nông nghiệp và ktế nông thôn theo hướng nào? (4 ý nhỏ)</P>

<P>2.      Tăng giảm tỉ trọng các ngành công, nông nghiệp và dịch vụ ntn? </P>

<P>a.      Quy hoạch ptriển nông thôn? (4 ý nhỏ)</P>

<P>b.      Vấn đề việc làm? (4 ýnhỏ)</P>

<P><B> </B></P>

<P><B> </B></P>

<P>Về CNH - HĐH nông nghiệp là 3 vấn đề quan trọng hang đầu đối với tất cả các ngước CNH trên TGiới. Ở VN, định hướng phát triển trong những năm tới ở nước ta cho quá trình này là:</P>

<P>1.      Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng:</P>

<P>a.       tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao</P>

<P>b.       gắn với công nghiệp chếbiến vào thị thường </P>

<P>c.      Đẩy nhanh tiến bộ KH - KT và công nghệ sinh học vào sản xuất</P>

<P>d.      Nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hang hóa, phù hợp đặc điểm từng vùng, từng địa phương.</P>

<P>2.      Tăng nhanh tỉ trọng, giá trị sản xuất và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng sản xuất và lao động nông nghiệp.</P>

<P>a.      Về quy hoạch phát triển nông thôn:</P>

<P>                                                                        i.      Khẩn trương quy hoạch chương trình xây dựng nông thôn mới, xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường lành mạnh.</P>

<P>                                                                      ii.      Hình hành các khu dân cư, đô thị với kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội đồng bộ như thủy lợi, giao thong, điện, nước sạch,...</P>

<P>                                                                     iii.      Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ tệ nạn xh, hủ tục, mê tín dị đoan...</P>

<P>                                                                    iv.      Đảm bảo an ninh, an tòan xã hội.</P>

<P>b.      Về vấn đề việc làm ở nông thôn:</P>

<P>                                                                        i.      Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm trong và ngoài nước.</P>

<P>                                                                      ii.      chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỉ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, tạo điều kiện để lao động nông thôn có việc làm trong và ngòai nước.</P>

<P>                                                                     iii.      Đầu tư mạnh hơn cho chương trình xóa đói giảm nhghèo, nhất là vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, dân tộc thiểu số.</P>

<P>                                                                    iv.      Mục tiêu phấn đấu tới năm 2020 là giảm tỉ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp xuống dưới 50% tổng số lao động xã hội và nâng cao tỉ lệ thời giam lao động ở nông thôn lên 85%.</P>

<P> </P>

<P><B>Câu 33: Phân tích định hướng ptriển nhanh hơn CN xây dựng và dịch vụ của ĐCSVN?</B></P>

<P>Với  CN: 7 ý </P>

<P>Với dịch vụ: 4 ý</P>

<P>Tính quy luật của CNH - HĐH là tỉ trọng của Nông nghiệp giảm còn tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ tăng lên.</P>

<P><B>Đối với công nghiệp:</B></P>

<P>1.      Khuyến khích phát triển công nghiệp, công nghệ cao, công nghệ chế biến, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh tạo nhiều sảnh phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động</P>

<P>2.      Phát triển 1 số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả của các khu công nghiệp, khu chế xuất</P>

<P>3.      khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia phát triển các ngành công nghiệp;sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng hiện đại, ưu tiên thu hút đầu tư của các tập đòan kinh tế lớn nước ngòai và các công ty lớn xuyên quốc gia.</P>

<P>4.      Tích cực thu hút vốn trong nước và ngòai nước để đầu tư thực hiện các dự án quan trọng về khai thác dầu khí, lọc dầu, hóa chất, luyện kim, cơ khí chế biến,...</P>

<P>5.      Có chính sách hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô, thu hút chuyên gia giỏi, cao cấp nước ngòai và việt kiều xây dựng công nghệ chế biến các nguyên liệu ấy.</P>

<P>6.      Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kĩ thuật, ktxh nhất là các sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc,...</P>

<P>7.      Phát triển công nghiệp năng lượng gắn với công nghệ tiết kiệm năng lượng, tăng nhanh năng lượng và HĐH bưu chính viễn thông.</P>

<P><B>Đối với dịch vụ:</B></P>

<P>1.      Tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là ngành có chất lượng cao, tiềm năng lớn và có sức mạnh cạnh tranh</P>

<P>2.      Tận dụng tốt cơ hội ra nhập kinh tế quốc tế để tạo bước phát triển ngành công nghiệp "không có khói" này.</P>

<P>3.      Tiếp tục mở rộng và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống như vận tải, thương mại,ngân hang,...</P>

<P>4.      Phát triển mạnh các dịch vụ phục vụ sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, phục vụ đời sống ở khu vực nông thôn.</P>

<P>5.      Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức, cung cấp các dịch vụ công cộng.</P>

<P>6.      Nhà nước kiểm soát chặt chẽ, độc quyền và tạo hành lang pháp lý về môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh, bình đẳng trên thị trường, dịch vụ.</P>

<P><B>Câu 34: Phân tích định hướng ptriển ktế vùng của ĐCSVN?</B></P>

<P>Ý nghĩa của việc xác định đúng cơ cấu KT vùng (2 ý)</P>

<P>Để ptriển mạnh mẽ,cần phải (2ý)</P>

<P>1.      Chính sách ntnào để tạo sự liên kết</P>

<P>2.      Xây dựng và ptriển vùng kinh tế trọng điểm ntn? (3 ý nhỏ)</P>

<P>Cơ cấu kinh tế vùng là 1 trong những cơ cấu KT cơ bản của nền KT quốc dân. Xác định đúng đắn cơ cấu kinh tế vùng có ý nghĩa quan trọng. Nó cho phép <B>khai thác có hiệu quả các lợi thế của từng vùng</B>, <B>tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả nước</B>. Để ptriển mạnh mẽ ktế vùng trong những năm tới cần phải:</P>

<P>1.      Có cơ chế chính sách phù hợp để các vùng trên cả nước cùng phát triển nhanh hơn trên cơ sở phát huy lợi thế từng vùng, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý của mỗi vùng và liên vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng nhằm đem lại hiệu quả cao, khắc phục tình trạng khép kín theo địa giới hành chính.</P>

<P>2.      Xây dựng 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc - Trung - Nam thành những trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao để các vùng này đóng góp ngày càng  nhiều cho sự phát triển chung của cả nươc. </P>

<P>a.      Phát triển vùng kinh tế trọng điểm trên cơ sở đó tạo ra động lực lan tỏa đến các vùng khác và trợ giúp các vùng khó khăn</P>

<P>b.      Có chính sách giúp đỡ nhiều hơn về mặt nguồn lực để phát triển các vùng khó khăn</P>

<P>c.      Bổ sung chính ách khuyến khích các doanh nghiệp mọi thành phần kinh tế và các doanh nghiệp nước ngòai đầu tư vào các vùng khó khăn.</P>

<P><B>Câu 35: phân tích định hướng của ĐCSVN về chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu CN?</B></P>

<P>4 ý:</P>

<P>1.      phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao, tỉ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp nhỏ hơn 50% lực lượng lao động xã hội.</P>

<P>2.      phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt của cách mạng KH - CN:</P>

<P>a.      lựa chọn và đi ngay vào CN hiện đại ở 1 số ngành, lĩnh vực then chốt</P>

<P>b.      chú trọng ptriển công nghệ cao để tạo đột phá và công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm.</P>

<P>c.      Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng thành tựu KH - CN để tạo bước đột phá về năng suất chất lượng và hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực của nền kt.</P>

<P>3.      Kết hợp chặt chẽ giữa họat động KH và CN với giáo dục đào tạo để thực sự phát huy vai trò quyết sách hang đầu, tạo động lực đẩy nhanh CNH - HĐH và phá triển ktế tri thức. Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài: các nhà KH đầu ngành, tổng côn trình sư,kĩ sư,...</P>

<P>4.      Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý KH và CN, đặc biệt là cơ chế tài chính fù hợp với đặc thù sang tạo và khả năng rủi ro của hđộng KH - CN.</P>

<P><B>Câu 36: phân tích định hướng của ĐCSVN về bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, bảo vệ rừng?</B></P>

<P>1.      Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia nhất là đất, nước, rừng và các tài nguyên khác. </P>

<P>2.      Ngăn chặn hành vi fá hoại và gây ô nghiễm môi trường</P>

<P>3.      Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trg và xuống cấp ở các lưu vực sông, đô thị, khi CN, nơi đông dân cư và có nhiều hđộng KT. </P>

<P>4.      Quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trg nhất là các hoạt động thu gom, tái chế và xử lý chất thải</P>

<P>5.      Ptriển các ứng dụng CN sạch, ít gây ôn nhiễm môi trường</P>

<P>6.      Hòan chỉnh luật pháp, tăng cường quản lý NN, bảo vệ cải thiện mội trường tự nhiên. Thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm hoặc chi trả cho việc xử lý ô nhiễm.</P>

<P>7.      Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu dự báo khí tượng thủy văn, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.</P>

<P>8.      Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, ptriển kt và đô thị hóa với bảo vệ mội trường, đảm bảo phát triển bền vững.</P>

<P>9.      Mở rộng hợp tác qtế về bvệ môi trg và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực khai thác và quản lý tài nguyên.</P>

<P><B>Câu 37: Tư duy của ĐCSVN về KT thị trường từ đại hội 6 (1986) đến đại hội 8 (1996)?</B></P>

<P>Tư duy ở đại hội 6: 4 ý</P>

<P>Sang đại hội 7 khẳng định chủ trương chiến lược là gì?</P>

<P>Tới ĐH 8 kết luận ntnào?</P>

<P><B>Đại hội 6 (1986):</B></P>

<P>1.      Thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hàng hóa và thị trường.</P>

<P>2.      Phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh.</P>

<P>3.      Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên XHCN. </P>

<P>4.      Coi chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên XHCN.</P>

<P><B>Đại hội 7 (1991)</B> khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường đi lên XHCN ở VN, là cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ cùng với sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.</P>

<P><B>Đại hội 8 (1996)</B> kết luận: sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH được xây dựng.</P>

<P><B>CÂu 38: KT thị trường định hướng XHCN là gì? Khác với KT thị trường nói chung ở đâu? Nêu tư duy của ĐCSVN vềKT thị trường theo định hướng XHCN từ đại hội 9 (2001) đến đại hội 10 (2006)?</B></P>

<P>Kniệm KT thị trg định hướng XHCN</P>

<P>Điểm khác nhau?</P>

<P>Đại hội 9 khẳng định gì?</P>

<P>Đại hội 10 tiếp tục hòan thiện thể chế Kt với nội dung ntn? (3 ý)</P>

<P>KT thị trường định hướng XHCN là 1 kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của KT thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt, chi phối bở các nguyên tắc và bản chất CNXH.</P>

<P>Nó khác với KT thị trường nói chung là nó vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa bị chi phối bở các nguyên tắc và bản chất của XHCN.</P>

<P>Đại hội 9 của Đảng (2001) chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển KT hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo KT thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN "Đó chính là nền KT thị trường theo định hướng XHCN". Đại hội khẳng định phát triển Kt thị trường theo định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở VN. </P>

<P>Đại hội 10 của Đảng (2006) khẳng định tiếp tục hoàn thiện thể chế KT thị trường theo định hướng XHCN với nội dung cơ bản như sau:</P>

<P>1.      Nắm vững định hướng XHCN trong nền KT thị trường ở nước ta.</P>

<P>2.      Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, đảm bảo vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN.</P>

<P>3.      Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh.</P>

<P><B>Câu 39: Những tiêu chí định hướng XHCN trong nền KT thị trường của ĐCSVN?</B></P>

<P>4 tiêu chí:</P>

<P>1.      Mục tiêu kinh tế (4 ý nhỏ)</P>

<P>2.      Phương hướng ptriển ( 2ý nhỏ)</P>

<P>3.      Định hướng XH và phân phối (3 ý nhỏ)</P>

<P>4.      Vai trò làm chủ của ndân</P>

<P>Có 4 tiêu chí (là những dấu hiện làm căn cứ để nhận biết, xếp loại sự vật):</P>

<P>·         Mục tiêu kinh tế: Mục tiêu này định hướng hày thể hiện rõ vì con người giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để nâng cao đời sống con người.</P>

<P>o        Thực hiện dân giàu, nc mạnh, xh công bằng, dchủ, văn minh.</P>

<P>o        Giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất</P>

<P>o        Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.</P>

<P>o        Khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người thóat nghèo và từng bước khá giả hơn.</P>

<P>·         Phương hướng phát triển: </P>

<P>o        Phát triển các thành phần KT trong đó KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo</P>

<P>o        Kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.</P>

<P>·         Định hướng XH và phân phối: </P>

<P>o        thực hiện tiến bố, công bằng xã hội ngay trong từng bước đi, từng chính sách ptriển.</P>

<P>o        tăng trưởng KT gắn chặt vs ptriển XH, văn hóa, GD, đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề XH.</P>

<P>o        Chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phúc lợi XH, phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác.</P>

<P>·         Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, đảm bảo vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN.</P>

<P><B>Câu 40: thể chế kinh tế thị trường là gì? Quan điểm về hòan thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN của ĐCSVN?</B></P>

<P>Khái niệm thể chế KTTTrg? </P>

<P>Quan niệm về thể chế KTTtrg theo định hg XHCN? (4 ý)</P>

<P>Thể chế Kt thị trường là 1 tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường.</P>

<P>Quan điểm về hòan thiện thể chế KT thị trường theo định hướng XHCN</P>

<P>·         Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của KT thị trường và thông lệ quốc tế phù hợp điều kiện VN và định hướng XHCN.</P>

<P>·         Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giữa thể chế kinh tế với thể chế với thể chế chính trị - xã hội, giữa nhà nước, thị trường và xã hội; gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kt vs tiến bộ và công bằng xã hội, ptriển văn hóa và bảo vệ mtrường.</P>

<P>·         Kế thừa có chọn lọc thành tựu, phát triển KT thị trường của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn nước ta; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời giữ vững chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội.</P>

<P>·         Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm.</P>

<P>·         Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nước, phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.</P>

<P><B>Câu 41: phân tích những chủ trương của ĐCSVN nhằm tiếp tục hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:</B></P>

<P>5 ý</P>

<P>·         Thống nhất nhận thức về nền KT thị trường định hướng XHCN:</P>

<P>o        Hòan thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN là làm cho nó phù hợp vớ yêu cầu và nguyên tắc của KT thị trường định hướng XHCN, làm cho nó vận hành thông suốt, có hiệu quả. </P>

<P>o        Muốn hòan thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN trước hết phải thống nhất nhận thức về KT thị trường</P>

<P>·         Hòan thiện thể chế về sở hữu và các thành phần ktế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh</P>

<P>o        Hòan thiện về thể chế về sở hữu</P>

<P>o        Hòan thiện về chế đội phân phối</P>

<P>·         Hòan thiện thể chế, đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường</P>

<P>·         Hòan thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong tường bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường.</P>

<P>·         Hòan thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng và quá trình phát triển KT - XH.</P>

<P><B>Câu 42: nội dung hòan thiện thể chế về sở hữu các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh gồm những vấn đề gì?</B></P>

<P>hòan thiện chế độ sở hữu: 5 ý</P>

<P>hòan thiện chế độ phân phối: 4 ý</P>

<P>Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.</P>

<P>Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường: 2 ý</P>

<P>Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường: 3 ý</P>

<P>Hòan thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển KT-XH: 3 ý</P>

<P>Hòan thiện chế độ sở hữu theo phương hướng cơ bản là:</P>

<P>·         Khẳng định đất đai thuộc quyền sở hữu của tòan dân, do Nhà nước là đại diện, đảm bảo và tôn trọng các quyền của người sử dụng đất.</P>

<P>·         Tách biệt vai trò của nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền, với vai trò chủ thể sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước; tách chức năng chủ sở hữu tài sản vốn của nhà nước với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước.</P>

<P>·         Quy định rõ, cụ thể quyền của chủ sở hữu và những người liên quan tới các loại tài sản. Quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vị của họ đối với xã hội.</P>

<P>·         Bổ sung luật pháp, cơ chế chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển sở hữu tập thể, tạo sự liênkết giữa sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân; làm cho chế độ sở hữu cổ phần trở htành hình thức chủ yếu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.</P>

<P>·         Ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, nước ngòai tại VN.</P>

<P>Hòan thiện thể chế phân phối:</P>

<P>·         Hòan thiện pháp luật, cơ chế chính sách về phân phối nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hướng đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bằng xã hội trong từng bước chính sách phát triển, các nguồn lực xã hội được phân bố theo cơ chế thị trường và chiến lược kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế của nhà nước.</P>

<P>·         Bảo đảm phát triển kinh tế xã hội, chính sách phân phối lại, bảo đảm lợi ích của nhà nước, người lao động, doanh nghiệp, tạo động lực cho người lao động.</P>

<P>·         Đổi mới phát triển nâng cao hiệu quả lao động của các chủ thể trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nhà nước, phát huy vai trò chủ đạo của kinht ế nhà nước, thu hẹp các lĩnh vực độc quyền nhà nước.</P>

<P>·         Đổi mới phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, cùng có lợi và phát triển cộng đồng. Thực hiện nghiêm túc, nhất quán 1 mặt bằng pháp lý kinh doanh, đơn vị phát triển mạnh mẽ có hiệu quả.</P>

<P>Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.</P>

<P>·         Hoàn thiện thể chế về giá và kiểm soát độc quyền kinh doanh</P>

<P>·         Hòan thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách cho hoạt động và phát triển lành mạh của thị trường chứng khóan, tăng tính minh bạch, chống giao dịch phi pháp, xây dựng đồng bộ pháp luật cơ chế chính sách, quy luật hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ.</P>

<P>Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường:</P>

<P>·         Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo.</P>

<P>·         Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng và linh hoạt, phụ thuộc vào yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng XHCN.</P>

<P>·         Hòan thiện luật pháp về bảo vệ mtrường, có chế tài đủ mạnh đối với các trường hợp vi phạm, biện pháp cưỡng chế có thể áp dụng được.</P>

<P> </P>

<P>Hòan thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển KT-XH:</P>

<P>·         Vai trò lãnh đạo của đảng thể hiện ở việc chỉ đạo, nghiên cứu, lý luận và tổng kết thực tiễn, xác định rõ, đầy đủ hơn mô hình kinh thế thị trường định hướng XHCN, đặc biệt là những nội dung định hướng XHCN để tạo sự đồng thuận trong XH.</P>

<P>·         Vai trò kt của nhà nước còn thể hiện ở chỗ phát huy mặt tích cực, hạn chế ngăn ngừa mặt trái của Kt thị trường theo định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.</P>

<P>·         Tổ chức chính, xã hội và nhân dân có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, muốn phát huy vai trò của nhà nước phải tiếp tục hòan thiện luật pháp, cơ chế,chính sách, tạo điều kiện để họ tham gia tích cực và có hiệu quả vào quá tình hoạch định,thực thi, giám sát thực hiện luật pháp, các chương trình phát triển KT - XH.</P>

<P><B>Câu 43: Hệ thống chính trị là gì? Cơ sở hình thành đường lối xây dựng hệ thống chính trị của ĐCSVN:</B></P>

<P><B>tên gọi của hệ thống chính trị trước đây và bây giờ, khái niệm của nó?</B></P>

<P><B>Cơ sở hình thành: 3 ý (bị photo lỗi nên không đọc được!?)</B></P>

<P><B> </B></P>

<P>Trước năm 1989 đảng ta thường dùng khái niệm:</P>

<P>-          Dân chủ nhân dân</P>

<P>-          Làm chủ tập thể</P>

<P>-          Chuyên chính vô sản</P>

<P>Từ hội nghị TW 6 (khóa 6) 3-1989 Đảng đưa ra cụmg từ "hệ thống chính trị"</P>

<P>Theo cách diễn đạt chung nhất thì hệ thống chính trị là 1 phạm trù dùng để chỉ 1 chỉnh thể bao gồm: nhà nước, các đảng phái chính trị hợp pháp, các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp, nhưng ưu thế cơ bản là vai trò chủ đạ thuộc về các thiết chế của giai cấp cầm quyền để tác động vào quá trình Kt - Xh nhằm củng cố duy trì và phát triển chế độ XH mới đương thời ( Nguyễn đức bình: đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị)</P>

<P>Cơ sở hình thành:</P>

<P>·         Sự chuyển đổi thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. Vì:</P>

<P>o        Đổi mới kinh tế tạo điều kiện cơ bản để củng cố hệ thống chính trị. Ngược lại, hệ thống chính trị phù hợp lại là yếu tố thúc đẩy để phát triển kinh tế.</P>

<P>o        Đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị phải giải quyết được mối quan hệ ổn định và phát triển, không tạo ra có sự xung đột mới thành công.</P>

<P>·         Yêu cầu phát huy dân chủ. Dân chủ vừa là mục tiêu, viừa là động lực của công cuộc đổi mới. Dân chủ là bản chất của ... phải đổi mới tổ chức hoạt động của hệ thống chính trị mới... hòan thiện dân chủ XHCN, bảo đảm quyề lực thuộc về nhân dân.</P>

<P>·         Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có một hệ thống chính trị phù hợp.</P>

<P><B>Câu 44: quá trình đổi mới tư dy về xây dựng hệ thống chính trị của ĐCSVN?</B></P>

<P>Đại hội 7 xách định về việc xây dựng hệ thống ctrị ntn?</P>

<P>Đại hội 8,9,10 khẳng định và làm rõ nhiệm vụ trên ntnào (3ý)</P>

<P>Từ  hội nghị TW 6 (khóa 6) 3/1989đưa ra cụm từ "hệ thống chính trị"</P>

<P>Đại hội 7 (6/1991) nêu rõ "đồng thời với đổi mới kinh tế phải từng bứớc đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, ctri, vhóa, xh...</P>

<P>Các đại hội 8,9,19 của Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN, làm rõ nội dung của NN pháp quyền là:</P>

<P>·         NN quản lý XH = hiến pháp và pháp luật.</P>

<P>·         Pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ XH</P>

<P>·         Ng dân đc hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền sống và làm việc theo khả năng và sở thích của mình trong phạm vị pháp luật cho phép.</P>

<P><B>Câu 45: Phân tích mục tiêu + quan điểm của ĐCSVN vè xây dựng hệ thống chính trị trong thời kì đổi mới.</B></P>

<P>Mục tiêu?</P>

<P>Quan điểm: 5 ý</P>

<P>Mục tiêu xây dựng và hòan thiện nền dân chủ n.dân, đảm bảo mọi qlực đều thuộc về n.dân</P>

<P>Quan điểm:</P>

<P>1.      Dùng khái niệm hệ thống chính trị thay cho khái niệm hệ thống chuyên chính vô sản và khái niệm làm chủ tập thể được sử dụng trong các giai đoạn trước đây.</P>

<P>2.      Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.</P>

<P>3.      Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị không phải hạ thấp hoặc thay đổi bản chất của nó mà là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của NN, phát huy quyền làm chủ của n.dân, làm cho hệ thống ctrị hoạt động năng động, có hiệu quả hơn, phù hợp với đường lối đổi mới tòan diện, đồng bộ đất nước, đặc biệt là phù hợp vs yêu cầu của nền KT thị trg định hướng XHCN và yêu cầu hội nhập KT quốc tế.</P>

<P>4.      Đổi mới hệ thống chính trị 1 cách tòan diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức, cách làm phù hợp.</P>

<P>5.      Đổi mới quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị với nhau, vs xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động thúc đẩy xã hội phát triển, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.</P>

<P><B>Câu 46: cho biết chủ trương của ĐCSVN về xây xựng nhà nước trong hệ thống chính trị?</B></P>

<P>1.      Xây dựng NN pháp quyền XHCN đảm bảo nguyên tắc tất cả quyền lực của NN thuộc về nhân dân, quyền lực NN thống nhất, có sjư phân công và phối hợp giữa các quan NN trong việc thực hiện các CQ hành pháp, lập pháp, tư pháp... (đại hội 10)</P>

<P>2.      Hòan thiện hệ thống PL theo hg cụ thể khả thi</P>

<P>3.      Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội</P>

<P>4.      Đẩy mạnh cải cách hành chính</P>

<P>o        Xây dựng hệ thống cơ quant ư pháp trong sạch, vững mạnh được liên minh bảo vệ công lý quyền con người.</P>

<P>o        Nâng cao chất lượng hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp, bảo đảm quyền tự chủ của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp.</P>

<P><B>Câu 47: nêu chủ trương của ĐCSVN về xây dựng mặt trận tổ quốc và các tổ chức trong hệ thống chính trị?</B></P>

<P>·         NN ban hành cơ chế để Mặt trận và các tổ chức chính trị hòan thành tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội.</P>

<P>·         Thực hiện tốt luật mặt trận tổ quốc VN, luật thanh niên, luật công đòan... cơ chế dân chủ ở mọi cấp để nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và hệ thống chính trị. </P>

<P>·         Đổi mới hoạt động của mặt trận, các tổ chức chính trị xã hội, khắc phục tình trạng hành chính hóa, nhà nước hóa phô trương hình thức, nâng cao chất lượng hoạt động, làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm vs dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin</P>

<P><B>Câu 48: tóm tắt nội dung cương lĩnh văn hóa 1943 của ĐCSVN?</B></P>

<P>Khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp</P>

<P>Các nội dung được thông qua trong cương lĩnh: 3 ý</P>

<P>Cương lĩnh VH VN là bản tuyên ngôn của Đảng về VH</P>

<P>Khái niệm văn hóa: </P>

<P>·         Theo nghĩa rộng: "VH VN là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc VN sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước."</P>

<P>·         Theo nghĩa hẹp: "VH là đời sống tinh thần của XH, VH là các hệ giá trị, truyền thống lối sống. VH là năng lực sáng tạo của 1 dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác."</P>

<P>Năm 1943, hội nghị thường vụ TW đảng tại Võng La - Đông Anh - HN thông qua cương lĩnh văn hóa bao gồm các nội dung:</P>

<P>·         VH là 1 trong 3 mặt trận của CM VN (ctrị, ktế, vhóa)</P>

<P>·         Đề ra 3 nguyên tắc của nền VH là: </P>

<P>o        Dân tộc hóa: chống tại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa</P>

<P>o        Đại chúng hóa: chống lại mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại, xa rời quần chúng.</P>

<P>o        Khoa học hóa: chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa fản tiến bộ, trái khoa học.</P>

<P>·         Xác định tính chất của nền văn hóa là: tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung. </P>

<P>Vs những nội dung chính đó, ta có thể coi đề cương VH VN là bản tuyên ngôn của đảng về VH ra đời vào lúc Đảng chưa cầm quyền.</P>

<P><B>Câu 49: NÊu các quan điểm chỉ đạo công tác văn hóa trong thời kì đổi mới do hội nghị TW 5 khóa 3 đưa ra tháng 7/1998??</B></P>

<P>1.      VH là nền tảng tinh thần của Xh, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự pt của KT - XH.</P>

<P>2.      Nền VH mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.</P>

<P>3.      Nền VH VN là nền văn hóa thống nhấta mà đa dạng trong các cộng đồng các dân tộc VN</P>

<P>4.      Xây dựng và pt VH là sự nghiệp chung của tòan dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức có vai trò quan trọng.</P>

<P>5.      VH là 1 mặt trận, xây dựng và ptriển VH là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí CM và sự kiên trì, thận trọng.</P>

<P>6.      GD-ĐT cùng vs KH-CN được coi là quốc sách hàng đầu.</P>

<P><B>Câu 50: Phân tích quan điểm cho rằng nền VH mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dtộc?</B></P>

<P>Nền VH tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là tư tưởng độc lập và CNXH theo CN M-L và tư tưởng HCM nhằm mục đích tất cả vì con người</P>

<P>Bản sắc dtộc là tổng thể những phẩm chất, tính cách, khuynh hướng cơ bản thuộc về sức mạnh tiềm tang và sức sáng tạo giúp cho dân tộc giữ vững được tính duy nhất, tính nhất quán, tính ổn định so với bản than mình trong quá tình ptriển.</P>

<P>Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị tuyền thống bền vững của các cộng đồng dân tộc VN, đc vun đắp hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước như:</P>

<P>·         Lòng yêu nước nồng nàn</P>

<P>·         Ý chí tự cường dân tộc</P>

<P>·         Tinh thần đòan kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, tổ quốc</P>

<P>·         Lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý</P>

<P>·         Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động</P>

<P>·         Sự tinh tế trong ứng xử</P>

<P>·         Tính giản dị trong lối sống,...</P>

<P>Bản sắc dân tộc ptriển theo sự ptriển của thể chế KT, thể chế XH và thể chế ctrị của 1 quốc gia. Nó cùng ptriển theo qúa trình hội nhập kinh tế TG, quá trình giao lưu VH vs các quốc gia khác và tiếp nhận tích cực văn minh văn hóa nhân loại.</P>

<P>Bản sắc VH đc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống XH như cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo trong  VH, khoa học, nghệ thuật, văn học,... nhưng được thể hiện sâu sắc nhất là trong hệ giá trị của dân tộc, nó là cốt lõi của 1 nền VH.</P>

<P>Hệ giá trị là những gì nhân dân quan tâm, là niềm tin của ndân, cho đó là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Khi đc chuyển thành chuẩn mực XH, nó định hướng cho sự lựa chọn của cá nhân và cộng đồng.</P>

<P>Vì vậy, nó là cơ sở tinh thần cho sự ổn định XH và sự vững vàng của chế độ</P>

<P><B>Câu 51: Phân tích vai trò của VH trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người</B></P>

<P>Tầm quan trọng của tri thức </P>

<P>Chỉ tiêu giáo dục của Liên hợp quốc</P>

<P>Tài năng của con người là trí tuệ dân tộc</P>

<P>1 số thành tựu giáo dục của nước ta (3 ý)</P>

<P>Việc phát triển KT - XH cần đến nhiều nguồn nhân lực khác nhau như tài nguyên tnhiên, vốn,... Những nguồn lực này đều có hạn và có thể bị khai thác cạn kiệt. Chỉ có tri thức con người mới là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt. Các nguồn lực khác sẽ ko đc sử dụng có hiệu quả nếu không có những người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng.</P>

<P>Chỉ tiêu chương trình phát triển của Liên hợp quốc (1990) đưa ra tiêu chí mới để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia. Đó là chỉ số phát triển con người gồm: thành tựu của giáo dục, tuổi thọ bình quân, mức thu nhập,... Chỉ tiêu giáo dục lại được tổng hợp từ 2 chỉ tiêu khác là tình trạnh học vấn của nhân dân, số năm được giá dục, tính bình quân cho mỗi người. Theo đó thì quốc gia nào đạt thành tựu giáo dục tức là có vốn tri thức tòan dân nhiều hơn thì chứng tỏ XH có phát triển hơn và có khả năng tăng trưởng dồi dào.</P>

<P>Tài năng của con người, cái vốn của con người nói cho cùng là vốn trí tuệ của dân tộc. Vậy văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn tài năng của con người.</P>

<P>Từ  1 nc nông nghiệp lạc hậu đi vào CNH - HĐH,VN chưa có lợi thế ptriển con ng như mong muốn. chỉ tính riêng thành tựu giáo dục trong những năm 90 thì ở nước ta là:</P>

<P>·         Chỉ số sinh viên trên 1 vạn dân chưa quá 20 ng trong đó các nước trong khu vực là từ 60 -80 người.</P>

<P>·         Số trẻ em bắt đầu học phổ thông cơ sở khá cao, song chỉ 45% hoàn chỉnh cấp tiểu học, trong khi đó thái lan 64% và indo 80%</P>

<P>·         Tỉ lệ người bít đọc, bít viết đc xếp vào thứ hàng cao trong khu vực là 88% nhưng nguy cơ tái mù chữ đang tăng, đặc biệt là mù tin học, mù ngoại ngữ.</P>

<P><B>Câu 52: phân tích chủ trương của ĐCSVN về đổi mới tòan diện GD - ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao?</B></P>

<P><B>Chấn hưng nền giáo dục (7 ý)</B></P>

<P><B>Tăng cường hợp tác quốc tế về GD-ĐT</B></P>

<P>Chấn hưng nền giáo dục VN bằng cách:</P>

<P>·         Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện </P>

<P>·         Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung phương pháp dạy và học</P>

<P>·         Thực hiện chuẩn hóa, HĐH, XH hóa quy mô giáo dục mở</P>

<P>·         Xây dựng mô hình XH học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học</P>

<P>·         Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông</P>

<P>·         Phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục dạy nghề</P>

<P>·         Thực hiện XH hóa GD bằng cách huy động lực lượng vật chất và trí tuệ của XH để chăm lo cho sự nghiệp GD</P>

<P>Tăng cường hợp tác quốc tế về GD - ĐT</P>

<P><B>Câu 53: Quan điểm của ĐCSVN về giải quyết các vđề XH?</B></P>

<P>Kết hợp các mục tiêu KT và mục tiêu XH</P>

<P>Xây dựng và hòan thiện thể chế gắn kết tăng trưởng ktế với tiến bộ công bằng XH</P>

<P>Chính sách XH được thực hiện trên cơ sở ptriển ktế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.</P>

<P>Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và các chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.</P>

<P><B>Câu 54: Đại hôi 10 của ĐCSVN (2006)chủ trương thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng chính sách ptriển theo định hướng nào?</B></P>

<P>Chủ trương tiến bộ và công = XH ngay trong từng chính sách ptriển theo địnhhướng sau:</P>

<P>1.      Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo.</P>

<P>2.      Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống chính sách đảm bảo cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục và đào tạo; tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa thông tin thể dục thể thao</P>

<P>3.      Ptriển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả, đảm bảo mọi gnưừoi dân được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.</P>

<P>4.      Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người VN; tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi</P>

<P>5.      Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình</P>

<P>6.      Chú trọng chính sách ưu đãi xã hội</P>

<P>7.      Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng dịch vụ công cộng</P>

<P><B>Câu 55: đại hội 7 (1991) của ĐCSVN đã đổi mới chính sách đối ngoại vs các đối tác cụ thể ntn? Điểm đáng chú ý trong chính sách đối ngoại của đại hội 7 là gì?</B></P>

<P>Đổi mới chính sách ntn với  Lào, Campuchia; Liên xô; Trung quốc; Hoa kì?</P>

<P>Điểm đáng chú ý trong chính sách đối ngoại ĐH 7?</P>

<P> Đại hội 7 (1991) đổi mới chính sách đối ngoại vs các đối tác cụ thể gồm:</P>

<P>·         Đối với Lào, Campuchia Đảng chủ trương "Đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả theo phương thức bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau, fấn đấu góp fần sớm đạt 1 giải pháp chính trị toàn bộ về vấn đề Campuchia, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của Campuchia và hiến chương của liên hiệp quốc.</P>

<P>·         Đối với liên xô, Đảng đề ra yêu cầu: đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hợp tác việt - xô,nhằm đáp ứng lợi ích của mỗi nước.</P>

<P>·         Chủ trương thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ với Trung quốc, từng bước mở rộng sự hợp tác Việt - Trung, giải quyết những vấn đề tồn tại giữa 2 nước thông qua thương lượng.</P>

<P>·         Trong quan hệ với khu vực, Đảng chủ trương phát triển quan hệ với các nước ĐNÁ và châu Á TBDương, phấn đấu cho 1 ĐNÁ hòa bình, hữu nghị và hợp tác.</P>

<P>·         Về quan hệ vs Hoa kì, đảng nhấn mạnh yêu cầu: "thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ vs hoa kì"</P>

<P>Điểm đáng chú ý trong chính sách đối ngoại của đại hội 7 là: Trong khi chú trọng đòan kết vs các lực lượng đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xh, ĐCSVN đã thể hiện ý chí "sẵn sàng thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác vs các Đảng XH dân chủ, các phong trào dân chủ và tiến bộ trên TG.</P>

<P><B>Câu 56: Đại hội 6 của ĐCSVN (1986) dựa trên cơ sở nào để đổi mới đường lối đối ngoại?  Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng do đại hội 6 và nghị quyết 13 bộ chính trị (5/1988) đề ra là gì?</B></P>

<P>Căn cứ vào tình hình quốc tế và trong nc (5ý)</P>

<P>ĐH 6 nhấn mạnh phải đổi mới ntn?</P>

<P>Nghị quyết 13 của bộ chính trị khẳng định gì?</P>

<P>Khẳng định tập trung cho thời bình và pt KT?</P>

<P>Đại hội 6 căn cứ vào tình hình quốc tế, trong nước để đưa ra quan điểm mới về tư duy chính trị quốc tế:</P>

<P>·         Quốc tế: cuộc chạy đua kinh tế quốc tế giữa các nước đa phương hóa, đa dạng hóa quốc tế, liên kết hợp tác giữa các nước phát triển để tranh thủ vốn, kĩ thuật, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm,...</P>

<P>·         Giữa thập kỉ 80, các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc à sụp đổ XHCN ở LXô và 1 số nước đông Âu làm cho tình hình chính trị TGiới và Qhệ quốc tế thay đổi từ thế giới 2 cực do liên xô và hoa kì đứng đầu tan rã, thời kì quá độ hình thành trật tự thế giới mới. </P>

<P>·         Trước diễn biến của tình hình TG, các quốc gia điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại; biểu hiện nổi bật là các dân tộc nâng cao ý thức tự lực tự cường, chủ động con đường phát triển của mình</P>

<P>·         Thời kì chiến tranh lạnh, sự đối đầu, thù địch về ý thức hệ chi phối quan hệ quốc tế. Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, các nước đã đổi mới tư duy, từ đối đầu chuyển sang đối thoại.</P>

<P>·         Châu Á - TBDương: là nơi tập trung nhiều mâu thuẫn, tranh chấp, bất ổn nhưng  sự nổi lên của tam giác Mỹ - TQuốc - Nhật bản đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối an ninh chính trị khu vực. Đây được nhận định là khu vực có tiềm năng lớn, và năng động về ptriển KT, xu thế Hòa bình, hợp tác và ptriển mạnh.</P>

<P>Đại hội 6 đã nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương cách tập hợp lực lượng, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc vs sức mạnh thời đại trong điều kiện mới và xu thế mở rộng phân công hợp tác giữa các nước kể cả các nước có chế độ kinh tế XH khác nhau cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng XHCN ở nước ta.</P>

<P>Nghị quyết 13 của bộ chính trị (5.1988) khẳng định: "Lợi ích cao nhất của Đảng và nhdân là: phải củng cố và giữ vững hòa bình, tập trung xây dựng và ptriển ktế... Cần phải có quan điểm an ninh và phát triển. Trong thời đại ngày nay để khẳng định mạnh mẽ phương hướng tập trung cho sự nghiệp giữ vững hòa bình và ptriển ktế.</P>

<P>Với 1 nền ktế mạnh, 1 nền quốc phòng vừa đủ mạnh cùng vs sự mở rộng hợp tác quốc tế chúng ta sẽ có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xây dựng thành công CNxH hơn. Trong quan hệ quốc tế, chúng ta phải "thêm ban, bớt thù"; kiên quyết chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang tình trạng hợp tác song phương cùng tồn tại hòa bình.</P>

<P>Nghị quyết 15 của Bộ chính trị vừa đổi mới tư duy quan hệ quốc tế, vừa chuyển hướng tòan bộ chiến lược đối ngoại của đảng, đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế.</P>

<P><B>Câu 57: Đại hội 7 của ĐCSVN đã có điều chỉnh lớn trong chính sách đối ngoại gồm những nội dung nào?</B></P>

<P>Tư duy của ĐẢng về QH quốc tế ở ĐH 7? (3 ý)</P>

<P>Từ đó điều chỉnh chủ trương là gì?</P>

<P>Tại đại hội 7 (1991) tư duy của Đảng về qhệ quốc tế tiếp tục được đổi mới:</P>

<P>·         Nhận thức trong đời sống chính trị ktế quốc tế. Qhệ giữa các quốc gia dân tộc, bên cạnh lợi ích mang tính giai cấp, mang tính ý thức hệ còn có những lợi ích mang tính phổ biến.</P>

<P>·         Tính tòan cầu và trong 1 thế giới mà sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ thì nhu cầu cần có sự phối hợp hợp tác giữa các nước để giải quyết những vấn đề quốc tế là 1 nhu cầu khách quan đối với tất cả các quốc gia.</P>

<P>·         Trong điều kiện như vậy, tư duy xác định "bạn thù" trên cơ sở tiêu chí ý thức hệ đơn thuần không còn phù hợp nữa mà đòi hỏi phải mềm dẻo hơn.</P>

<P>Từ nhận thức trên, Đại hội 7 đã điều chỉnh chủ trương lớn là "hợp tác bình đẳng và cùgn có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội khác nhau trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình với phương châm "VN muốnlà bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển".</P>

<P><B>Câu 58: Chủ trương đối ngoại của ĐCSVN tại đại hội 8 (1996) so với đại hội 7 (1991) có mấy điểm mới?</B></P>

<P><B>Chủ trương đói ngoại của Đh 8 ?</B></P>

<P><B>Điểm mới so với Đh 7?</B></P>

<P>Đại hội 8 của đảng (6.1996) nhấn mạnh việc tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa: mở rộng qhệ quốc tế hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị, khu vực và quốc tế; giải quyết các vấn đề tồn tại và các tranh chấp bằng thương lượng.</P>

<P>Về chủ trương đối ngoại, đại hội 8 có 2 điểm mới so với đại hội 7 là:</P>

<P>·         Trong khi vẫn tiếp tục quan điểm phát triển với các ĐCS và công nhân, các lực lượng CM độc lập dân tộc và tiến bộ, ĐCSVN chủ trương "mở rộng quan hệ hợp tác vs các Đảng cầm quyền và các Đảng khác" (đó là những đảng chưa cầm quyền)</P>

<P>·         Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ rộng rãi của nhân dân các nước, góp phần thúc đẩy xu thế hòa bình hợp tác phát triển.</P>

<P><B>Câu 59: Hội nghị TW 4 (khóa 8)  t12/1997 nhấn mạnh điều gì trong chính sách đối ngoại của Đảng?</B></P>

<P>Hội nghị TW 4 (khóa 8) nhấn mạnh: Việc phát huy nội lực kết hợp vs mở rộng hợp tác quốc tế là vấn đề cơ bản quyết định thành công của sự nghiệp CNH - HĐH và duy trì sự phát triển bền vững của đất nước. Song không độc lập tự chủ, không phát huy đầy đủ nội lực thì:</P>

<P>·         Không thể đứng vững và đi lên 1 cách vững chắc</P>

<P>·         Không thể khai thác có hiệu quả nguồn lực bên ngòai</P>

<P>Mặt khác, không mở rộng qhệ QT, ko tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm và thị trg bên ngòai thì VN khó thóat khỏi nguy cơ tụt hậu.</P>

<P><B>Câu 60: Đại hội 9 (4.2001) đã ptriển phương châm đối ngoại của Đảng tại đại hội 7 (1991) ntnào? Ý nghĩa?</B></P>

<P>Phương châm đối ngoại mới của ĐH9?</P>

<P>Ý nghĩa? 3ý</P>

<P>Cái mới của Đh 9 là ptriển phương châm đối ngoại của đại hội 7 là "VN muốn làm bạn với các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình độc lập phát triển" thành "VN sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình độc lập phát triển"</P>

<P>Đây là lần đầu tiên Đảng đưa ra chủ trương xây dựng quan hệ đối tác trong đường lối đối ngoại của mình.</P>

<P>Nó có ý nghĩa là:</P>

<P>·         Từ chỗ các hoạt động đối ngoại thiên về bảo vệ lợi ích chính đáng của dân tộc chuyển sang trạng thái vừa giữ vững mục tiêu  vừa phát huy, đề cao vai trò, vị thế của VN trên trường quốc tế, tham gia 1 cách chủ động vào diễn đàn khu vực quốc tế.</P>

<P>·         Về thực tiễn là nâng cấp quan hệ song phương lên từ chỗ là bạn lên là đối tác tin cậy. Trong đó đặc biệt chuyển mối qhệ các nước lớn và các thể chế quốc tế từ chỗ bình thường hóa sáng ổn định lâu dài đi vào chiều sâu lợi ích của cả 2 bên (báo nhân dân 29.12.2005)</P>

<P>·         Chủ trương xây dựng qhệ đối tác là 1 mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển về chất trong tiến trình mở rộng quan hệ quốc tế của VN trong thời kì đổi mới.</P>

<P><B>Câu 61: Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo công tác đối ngoại, hội nhập KT quốc tế của ĐCSVN?</B></P>

<P>Mục tiêu:  3ý</P>

<P>Nhiệm vụ: 3 ý</P>

<P>Quan điểm chỉ đạo: 3 ý</P>

<P>Mục tiêu:</P>

<P>·         "lấy việc giữ vững môi trường hòa bình ổn định để ptriển ktế xh là lợi ích cao nhất của tổ quốc"</P>

<P>·         Tạo thêm nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thông qua sức mạnh trong nước (nội lực) với các nguồn từ bên ngòai (ngoại lực) tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh CNH - HĐH thực hiện dân giàu nc mạnh XH công bằng dân chủ văn minh</P>

<P>·         Phát huy vai trò của VN trong quan hệ khu vực và quốc tế, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xh của nhân dân tgiới.</P>

<P>Nhiệm vụ công tác đối ngoại được đại hội X đưa ra là:</P>

<P>·         Giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới</P>

<P>·         Đẩy mạnh ptriển KT-XH, CNH-HĐH đất nước</P>

<P>·         Xây dựng và bảo vệ tổ quốc góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ XH.</P>

<P>Các quan điểm chỉ đạo của đại hội 10:</P>

<P>·         "Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa các qh quốc tế."</P>

<P>·         "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trên các lĩnh vực khác"</P>

<P>·         "VN là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực."</P>

<P><B>Câu 62: Nêu 1 số chủ trương chính sách lớn về mở rộng QH đối ngoại và hội nhập KT quốc tế của ĐCSVN?</B></P>

<P>Nghị quyết TW4 khóa 10 và các nghị quyết khác của TW đề ra 1 số chủ trương chính sách lớn:</P>

<P>1.      Đưa các qh quốc tế đã đc thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững...</P>

<P>2.      Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp</P>

<P>3.      Bổ sung vào hòan thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp vs các nguyên tắc và quy định của WTO</P>

<P>4.      Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả của bộ máy nhà nước.</P>

<P>5.      Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập KT quốc tế.</P>

<P>6.      Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa XH, môi trg trong quá trình hội nhập</P>

<P>7.      Giữ vững và tăng cường quốc fòng an ninh trong quá trình hội nhập kt quốc tế</P>

<P>8.      Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngọai giao nhà nước và đối ngoại nhân dân, chính trị đối ngoại, kinh tế đối ngoại,...</P>

<P>9.      Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của đảng, sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động đối ngoại</P>

<P><B>Câu 63: so sánh đường lối đối ngoại của Đảng thời kì trước đổi mới và thời kì đổi mới</B></P>

<P><B>Trước đổi mới: (6 ý)</B></P>

<P>1.      Xây dựng quan hệ hợp tác tòan diện với liên xô và các nước XHCN; hợp tác tòan diện vs liên xô là ngtắc, chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của VN</P>

<P>2.      Củng cố tăng cường đòan kết hợp tác với Lào, Campuchia; xác định quan hệ đặc biệt của VN, Lào, Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh 3 dân tộc.</P>

<P>3.      Kêu gọi các nước ASEAN hãy cùng các nước đông dương đối thọai và thương lượng để giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng đông nam á thành khu vực hòa bình, ổn địh</P>

<P>4.      Chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với TQuốc trên cơ sở nguyê tn tắc tòn tại hòa bình</P>

<P>5.      Chủ trương thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước về kinh tế, VH, KH-KT với tất cả các nước .</P>

<P>6.      Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch</P>

<P><B>Sau đổi mới: (5 ý)</B></P>

<P>1.      Đại hội 6 nhận định sự cần thiết phải đôi rmới phương cách tập hợp lực lượng phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với smạnh thời đại trong điều kiện mới và xu thế mở rộng phân công hợp tác giữa các nước kể cả các nước có chế độ kinh tế XH khác nhau cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Đây là cơ sở để Đảng hình thành chủ trương mở rông quan hệ quốc tế.</P>

<P>2.      Nghị quyết 13 bộ chính trị (5.1998) khẳng định:</P>

<P>a.      Lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta là phải củng cố, giữ vững hòa bình, tập trung xây dựng và phát triển kinh tế.</P>

<P>b.      Chúng ta phải thêm bạn bớt thù, kiên quyết chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình.</P>

<P>3.      Đại hội 7 (1991) chủ trương:</P>

<P>a.      Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi cho tất cẩ các nước không phân biệt chế độ chính trị. XH khác nhau trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình.</P>

<P>b.      Với phương chân : VN muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình độc lập và phát triển.</P>

<P>c.      Sẵn sàng thiết lập và mở rộng quan hệ với đảng XH, dân chủ, các phong trào dân chủ và tíến bộ trên thế giới.</P>

<P>4.      Đại hội 8 chủ trương mở rộng quan hệ hợp vác với các đảng cầm quyền và các đảng khác (chưa cầm quyền)</P>

<P>a.      Mở rộng quan hệ ngoại giao nhân dân, quan hệ vs các tổ chức chính phủ </P>

<P>5.      Đại hội 9 và 10 đườnglối đối ngoại được bổ sung và phát triển theo phương châm: chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển chính sách đối ngoại mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.</P>

<P><B>Câu 64: cho biết đường lối đối ngoại của ĐCSVN sau CMT8/1945?</B></P>

<P>Mục tiêu,  nguyên tắc, fương châm?</P>

<P>Năm 1945, CMT8 thành công, nước VN dân chủ cộng hòa được thành lập, nhà nước dân chủ nhân dân ra đời trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo chính quyền đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại với các nội dung sau:</P>

<P>·         Mục tiêu đối ngoại của nước VN là "đưa nước nhà đến sự độc lập hòan tòan và vĩnh viễn"</P>

<P>·         Về nguyên tắc đối nngoại, nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc của hiến chương Đại tây dương làm nền tảng.</P>

<P>·         Về phương châm đối ngoại, nền ngoại giao của nước VN mới quán triệt quan điểm độc lập tự chủ tự lực tự cường.</P>

<P><B> </B></P>

<P class=ListParagraph> </P>

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro