Đường lối CMVN

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CSVN VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ

ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

I - Sự biến đổi về kinh tế x. hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp

(trong cuối những năm của thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)

· Sau khi dập tắt phong trao đấu tranh của nhân dân, Pháp từng bước thiết lập bộ

máy thống trị ở VN

· Chính sách cai trị của thực dân Pháp:

- Về chính trị:

+ Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội va đối ngoại của

chính quyền phong kiến nha Nguyễn.

+ Chia Việt Nam thanh 3 xứ: Bắc kỳ, trung kỳ va Nam Kỳ va thiết lập chế độ cai trị

rieng.Đứng đầu xứ Nam kỳ la quan thống đốc, đứng đầu xứ Trung Kỳ la quan

Khâm sứ, đứng đầu Bắc Kỳ la quan thống sứ.

+ Thực dân Pháp đa câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột về kinh tế va áp bức

chính trị đối với nhân dân ta.

- Về kinh tế:

+ Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột: cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền,

khai thác tai nguyen, xây dung một số cơ sở công nghiệp, đường giao thông, bến

cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

+ Chính sách khai thác thuộc địa đa lam biến đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta, (xuất hiện

các nganh mới) du nhập QHSX TBCN, thúc đẩy kinh tế hang hoá phát triển, nền

kinh tế Việt Nam lệ thuộc vao tư bản Pháp.

- Về văn hóa: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá, giáo dục thực dân: duy

tri các hủ tục lạc hậu (đầu độc bằng thuốc phiện, bằng rượu, thực hiện chính sách

ngu dân để cai trị…).

· Tinh hinh các giai cấp va mâu thuẫn cơ bản trong xa hội

- Cơ cấu xa hội biến đổi sâu sắc: xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới trong xa hội:

+ Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột áp

bức nông dân. Tuy nhien g/c địa chủ có sự phân hoá, một bộ phấn yeu nước tham

gia đấu tranh chống thực dân pháp.

+ Giai cấp Nông dân: la lực lượng đông đảo bị áp bức bóc lột, ngay cang bị khốn

cung nen tăng them long căm thu đế quốc va phong kiến tay sai.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

(1897-1914) ra đời tập trung ở các thanh phố va vung mỏ: Hải Phong, Ha Nội, Sai

Gon

, Nam

Định, Vinh, Quảng Ninh. Năm 1914 có 10 vạn thi năm 1929 có 22 vạn

công nhân.

Đặc điểm

: Xuất thân từ g/c nông dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, sớm

được tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lenin, nhanh chóng trở

thanh lực lượng chính trị tự giác.

+ Giai cấp tư sản Việt Nam ngay từ khi vừa ra đời đa bị tư sản pháp va tư sản người

Hoa cạnh tranh nền có lực lượng nhỏ bé, yếu ớt, không đủ điều kiện để lanh đạo

cách mạng dân tộc, dân chủ thanh công.

+ Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, vien chức … trong đó

học sinh va trí thức la bộ phận quan trọng.

Đời sống của tầng lớp nay ngheo khổ, dễ trở thanh người vô sản, họ có long yeu

nước, căm thu thực dân Pháp xâm lược, lại bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng tiến

bộ ben ngoai, nen họ la lực lượng có tinh thần cách mạng cao.

· Các mâu thuẫn chủ yếu:

- Mâu thuẫn chủ yếu giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến

- Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu va ngay cang gay gắt đó la: mâu thuẫn giữa

toan thể nhân dân Việt Nam va thực dân pháp xâm lược.

- Trước bối cảnh đó, ở Việt Nam đặt ra 2 yeu cầu:

+ Thứ nhất, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, gianh độc lập cho dân tộc, tự do cho

nhân dân.

+ Hai la, xoá bỏ chế độ phong kiến, gianh quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu la

ruộng đất cho nông dân.

Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc la nhiệm vụ hang đầu.

II - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản

1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức

cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

· Trong 10 năm đầu của quá trinh tim toi đấu tranh:

- Năm 1911, Nguyễn Tất Thanh ra đi tim đường cứu nước.

- Trong quá trinh tim đường cứu nước, người đa tim hiểu kỹ các cuộc cách mạng

điển hinh tren thế giới: đánh giá cao tư tưởng tự do, binh đẳng, bác ái va quyền

con người của các cuộc cách mạng tư sản tieu biểu như cách mạng Mỹ (1776),

cách mạng Pháp (1789) nhưng cũng nhận thức được các hạn chế của cách mạng tư

sản.

+ Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tim hiểu đến cách mạng tháng 10 Nga năm

1917, Người rút ra kết luận: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga đa

thanh công va thanh công đến nơi, nghĩa la dân chúng được hưởng cái hạnh phúc

tự do, binh đẳng thật sự”.

- Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng xa hội Pháp (Đảng của quốc tế 2- chất

cách mạng con nhiều).

- Năm 7-1920, Nguyễn ái Quốc đọc bản: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về

vấn đề dân tộc va vấn đề thuộc địa của Lenin; nội dung:

+ Len án chủ nghĩa đé quốc, thực dân đa nô dịch bần cung hoá nhân dân các nước

thuộc đi.

+ Keu gọi các dân tộc thuộc địa đứng len đấu tranh.

+ Phong trao đấu tranh các nước chính quốc phải có trách nhiệm giúp đỡ các phong

trao ở nước thuộc địa.

+ Phong trao đấu tranh ở các nước thuộc địa phải lien kết với phong trao đấu tranh ở

chính quốc.

- Tại đại hội đảng xa hội Pháp (12-1920), Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thanh gia

nhập quốc tế cộng sản va tham gia thanh lập Đảng cộng sản Pháp. Sự kiện nay

đánh dấu bước ngoặc trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguời- từ người

yeu nước trở thanh người cộng sản va tim thấy con đường cứu nước đúng đắn

“con đường cách mạng vô sản”.

Tóm lại trong 10 năm của quá trinh tim toi đấu tranh:

¨ Đây la chăng đường Nguyễn Ái Quốc đi tim một con đường cứu nước, chứ không

phải cầu viện va cuối cung người đa tim thấy con đường đó (giải phóng dân ttộc,

giải phóng giai cấp, giải phóng xa hội, giải phóng con người).

¨ Nguyễn Ái Quốc bắt đầu từ khảo nghiệm thực tiễn trước rồi mới từng bước tiếp

cận lý luận. (Khi sang Macxây Bác nhận định: Người Pháp ở nước Pháp tốt hơn

người Pháp ở Đông Dương; Bác thừa nhận ở đâu cũng có 2 hạng người: người

giau va người ngheo… Sau quá trinh chu du về Pháp Bác mới học lý luận ).

¨ Nguyễn Ái Quốc hoan toan tự lực, tự lao động để kiếm sống, la quá trinh ren

luyện nghị lực của Bác sau nay. (Một hon gạch nóng nung tâm huyết; Mẩu bánh

mỳ con nuôi chí bền; Bác nói: Bác lam 12 nghề nhưng chỉ lam một nghề thôi la

nghề cách mạng).

¨ Nguyễn Ái Quốc la người đặt nền móng cho quan hệ kinh tế quốc tế va sớm trở

thanh chủ nghĩa quốc tế (lộ trinh của Nguyễn Ái Quốc la chiến sĩ quốc tế trước khi

la lanh tụ dân tộc; la chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân va của

dân tộc).

· Giai đoạn 1921-1930: Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện để thanh lập

Đảng (đó la quá trỡnh từng bước hỡnh thanh cương lĩnh)

- Từ 1921 đến mua he năm 1923: Nguyễn ái Quốc vẫn hoạt động trong Đảng cộng

sản Pháp va nằm trong ban thuộc địa vi vậy ông sáng lập ra “Hội lien hiệp các dân

tộc thuộc địa” va la thời gian hoan tất các tư liệu để viết các tác phẩm nổi tiếng

sau nay.

- Từ 14-6-1923 đến 1927:

+ Về tư tưởng: Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin về Việt Nam thông qua những bai

đăng tren các báo người cung khổ, nhân đạo…Đặc biệt la tác phẩm Bản án chế độ

thực dân Pháp, trong đó đa vạch ro âm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che

dấu tội ác dưới vỏ bọc “khai hoá văn minh”, từ đó đa khơi dậy long yeu nước,

thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân pháp xâm lược.

+ Về xây dung tổ chức cách mạng: tháng 11/1924 Bác về Quảng Châu va đến tháng

6/1925, người thanh lập Hội Việt Nam cách mạng thanh nien.

Mục đích của hội: lam cách mạng dân tộc va cách mạng thế giới; sau khi cách

mạng thanh công sẽ thanh lập chính phủ nhân dân; mưu cầu hạnh phúc cho nhân

dân tiến len xây dung CNCS; thực hiện đoan kết với giai cấp vô sản các nước, với

phong trao cách mạng thế giới.

Đao tạo cán bộ: Từ 1925 – 1927 , Hội cách mạng thanh nien đa mở các lớp huấn

luyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam; xây dung được nhiều cơ sở ở các

trung tâm kinh tế.

Năm 1928, với chủ trương “Vô sản hoá”, đưa hội vien vao nha máy, hầm mỏ, đồn

điền, để ren luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân; để truyền bá chủ

nghĩa Mác-Lenin va lý luận giải phóng dân tộc nhằm thúc đẩy sự phát triển của

phong trao cách mạng Việt Nam.

Ngoai ra Nguyễn Ái Quốc con lựa chon những thanh nien ưu tú gửi đi học tại đại

học Phương Đông (Lien Xô) va trường lục quân Hoang Phố (Trung Quốc) để đao

tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.

+ Về chính trị: Năm 1927 Bộ truyen truyền của hội các dân tộc thuộc địa bị áp bức

xuất bản Tác phẩm Đường cách mệnh, nó thể hiện đường lối cách mạng, đề cập

những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị:

Thứ nhất, Xác định ro tính chất va nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam la cách

mạng giải phóng dân tộc mở đường tiến len CNXH.

Thứ hai, Mục tieu cách mạng la đem lại độc lập tự do, hạnh phúc cho toan

thể nhân dân.

Thứ ba, Về lực lượng cách mạng, người nhấn mạnh cách mạng la sự nghiệp của

quần chúng, chứ không phải của một hai người, do đó phải đoan kết toan dân.

Thứ tư, Lanh đạo cách mạng: do Đảng lanh đạo va để cách mạng thanh công thi

Đảng đó phải theo chủ nghĩa Mác-Lenin (Đảng có vững, cách mạng mới thanh

công, cũng như người cầm lái có vững thi thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thi

phải có chủ nghĩa lam cốt, chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh

nhất la chủ nghĩa Mác-Lenin).

Thứ năm, về đoan kết quốc tế, Nguyễn ái Quốc khẳng định: cách mạng Việt Nam

la một bộ phận trong cách mạng thế giới, ai lam cách mạng trong thế giới đều la

đồng chí của cách mạng Việt Nam.

Thứ sáu, Về phương pháp cách mạng: Phải giác ngộ va tổ chức quần chúng cách

mạng, phải lam cho quần chúng hiểu ro mục đích của cách mạng, biết đồng tâm

hiệp lực, lam cách mạng phải biết cách lam, phải có “Mưu chước” thi mới đảm

bảo thanh công cho cuộc khởi nghĩa với sự nổi dậy của toan dân…

2. Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

- Giai đoạn 1919-1925: Phong trao công nhân diễn ra dưới các hinh thức đinh công,

bai công, tieu biểu như các cuộc bai công của công nhân Ba Son (1925-Sai gon)

do Tôn Đức Thắng tổ chức, cuộc bai công của công nhân nha máy sợi Nam Định

ngay 30-4-1925, đoi chủ tư bản phải tăng lương, bỏ đánh đập,.. giai đoạn nay hinh

thức bai công trở thanh phổ biến, diễn ra tren quy mô lớn va thời gian dai hơn.

- Giai đoạn 1926-1929, phong trao bai công đa có sự lanh đạo của các tổ chức như:

Hội Việt Nam cách mạng thanh nien, Công hội đỏ va các tổ chức cộng sản ra đời

từ năm 1929 (năm 1928-1929 có khoảng 40 cuộc bai công diễn ra tren cả nước).

+ Phong trao đấu tranh giai đoạn nay đa mang tính chất chính trị ro rệt, đa có sự lien

kết giữa các nha máy, các nganh va các địa phương. Phong trao công nhân đa có

sức lôi cuốn phong trao dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.

+ Cũng vao thời gian nay phong trao yeu nước phát triển một cách mạnh mẽ, đặc

biệt la phong trao ông dân diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước, như: nông dân Ha

Nam, Nam Định Ninh Binh, nghệ An, Ha Tĩnh…đấu tranh chống bọn địa chủ

cướp đất, đoi chia ruộng công…

Phong trao công nhân va nông dân đa hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống

thực dân phong kiến.

3. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam

Tại đại hội lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh nien (5-1929) đa xảy

ra sự bất đồng giữa các đại biểu về việc thanh lập Đảng cộng sản, thực chất la sự

khác nhau giữa các đại biểu muốn thanh lập ngay một Đảng cộng sản va giải thể

tổ chức hội Việt Nam cách mạng thanh nien, với nhưng đại biểu cũng muốn thanh

lập Đảng cộng sản nhưng không muốn tổ chức đảng ở giữa đại hội thanh nien va

không muốn giải tán Hội Việt Nam cách mạng thanh nien. Trong bối cảnh đó các

tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời.

- Đông Dương cộng sản Đảng: ngay 17-6-1929, tại Ha Nội, do đại biểu các tổ chức

cộng sản ở miền bắc thanh lập.

- An Nam cộng sản Đảng: vao mua thu năm 1929, do các đại biểu trong hội Việt

Nam cách mạng thanh nien ở Trung Quốc va Nam Kỳ thanh lập.

- Đông Dương cộng sản lien Đoan: Sự ra đời của hai tổ chức cộng sản tren lam cho

nội bộ Đảng tân việt phân hoá, những đảng vien tien tiến của Tân Việt đứng ra

thanh lập Đông dương cộng sản lien đoan.

Cả ba tổ chức đều gương cao ngọn cờ chống đế quốc va phong kiến, nhưng hoạt

động phân tán, chia rẽ ảnh hưởng xấu đến phong trao cách mạng Việt Nam. Vi

vậy cần phải khắc phục những khó khăn tren la nhiệm vụ cấp bách của tất cả

những người cộng sản Việt Nam.

III - Hội nghị thành lập Đảng, cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và . nghĩa

sự ra đời của Đảng CSVN

1. Hội nghị thành lập Đảng

- Cuối năm 1929 những người cộng sản Việt Nam đa ý thức được sự cần thiết va

cấp bách phải thanh lập một Đảng cộng sản thống nhất.

- Ngay 27-10-1929, Quốc tế cộng sản gửi những người ở Đảng cộng sản Đông

Dương tai liệu về việc thanh lập một Đảng cộng sản ở Đông Dương, để khắc phục

sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản va thanh lập một Đảng của giai cấp vô sản.

- Nguyễn Ái Quốc rời Xiem Đến Trung Quốc chủ tri hội nghị hợp nhất Đảng từ 6-1

đến 8-2. Nhưng Đại hội III (10-9-1960) chọn ngay 3-2 lam ngay thanh lập Đảng.

- Thanh phần hội nghị: 01 đại biểu quốc tế cộng sản; 2 đại biều Đông Dương cộng

sản đảng; 2 địa biểu An Nam cộng sản đảng, Hội nghị thảo luận đề nghị của

Nguyễn Ái Quốc gồm 5 điểm lớn:

+ Bỏ mọi thanh kiến xung đột cũ, thanh thất hợp tác để thống nhất các nhóm cộng

sản ở Đông Dương.

+ Định ten Đảng la Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Thảo chính cương va điều lệ sơ lược của Đảng.

+ Định kế hoạch việc thực hiện thống nhất trong nước.

+ Cử ban chấp hanh trung nương lâm thời gồm 9 người, trong đó có hai đại biểu chi

bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương.

Hội nghị thống nhất với năm điểm lớn của Nguyễn Ái Quốc va quyết định hợp

nhất các tổ chức cộng sản, lấy ten la Đảng cộng sản Việt Nam.

- Ngay 24-2-1930, theo yeu cầu của Đông dương cộng sản lien đoan, ban chấp hanh

trung ương lâm thời họp va ra nghị quyết chấp nhân Đông dương cộng sản lien

đoan gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam.

2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thanh lập Đảng như: chánh cương vắn

tắt của Đảng, sách lược vắn tắt của Đảng, chương trinh tóm tắt của Đảng, hợp

thanh cương lĩnh chính trị đầu tien của Đảng cộng sản Việt Nam.

Những vấn đề cơ bản của cương lĩnh:

- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam la: tư sản dân quyền cách

mạng va thổ địa cách mạng để đi tới xa hội cộng sản.

- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền va thổ địa cách mạng:

+ Về chính trị: Đánh đổ đế quốc Pháp va phong kiến, lam cho nước Việt Nam hoan

toan độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.

+ Về kinh tế: Thủ tieu hết các thứ quốc trái; tịch thu toan bộ sản nghiệp lớn (công

nghiệp, vận tải, ngân hang…) của đế quốc pháp để giao cho chín phủ công nông

binh quản lý, tịch thu toan bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa lam của công

chia cho dân cay ngheo; bỏ sưu thuế cho dân cay ngheo; mở mang công nghiệp va

nông nghiệp; thi hanh luật ngay lam 8 giờ.

+ Về văn hoá xa hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ binh quyền,.. phổ

thông giáo dục theo công nông hoá.

- Về lực lượng cách mạng: công nhân va nông dân la lực lượng cơ bản, la gốc; đồng

thời phải mở rộng rai hơn các lực lượng khác đó la: tư sản vừa va nhỏ, trung tiểu

địa chủ.

- Về lanh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản la lực lượng lanh đạo cách mạng Việt

Nam.

- Xác định mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trao cách mạng thế

giới: cách mạng Việt Nam la một bộ phận cấu thanh của cách mạng thế giới, phải

tranh thủ cách mạng thế giới.

3. . nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng cộng s ản Việt Nam và cương lĩnh chính trị

đầu tiên của Đảng.

- Sự ra đời của Đảng đánh dấu sự trưởng thanh của giai cấp công nhân Việt Nam đủ

sức đảm đương sứ mạng lịch sử của minh lanh đạo cách mạng Việt Nam

- Định hinh ra được quy luật ra đời va phát triển của Đảng cộng sản ở nước ta: Kết

hợp chủ nghĩa Mác-Lenin với phong trao công nhân va phong trao yeu nước dẫn

tới sự ra đời cua Đảng.

- Đảng có cương lĩnh chính trị la bước vận dụng sáng tạo học thuyết chủ nghĩa

Mác-Lenin về cách mạng thuộc địa vạo thực tế Việt Nam. Vận dụng va phát triển

sáng tạo lý luận vao thực tiễn.

- Về thực tiễn: chấm dứt thời kỳ khủng hoảng va bế tắc về đường lối của phong trao

yeu nước, phong trao cách mạng Việt Nam, đa có một cương lĩnh hoan chỉnh, mở

ra con đường va phương hướng phát triển mới cho cách mạng Việt Nam.

- Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, đồng thời cũng góp phần

tích cực vao sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vi hoa binh, độc lập

dân tộc, dân chủ va tiến bộ xa hội.

CHƯƠNG II

: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN

(1930-1945)

I. Hoàn cảnh ra đời, nội dung, . nghĩa “Luận cương chính trị tháng 10

– 1930”

1. Hoàn cảnh ra đời

· Năm 1930: Tháng 4-1930 Trần Phú sau thời gian học tập ở Lien Xô được

quốc tế cộng sản cử về nước. Đến tháng 7-1930 đợc bổ sung vao BCH TW

Đảng.

· Từ 14- 30/10/1930 hội nghị BCH TW họp lần thứ nhất tại Hương Cảng,

do Trần Phú chủ tri.

Nội dung của hội nghị gồm: Thảo luận Luận cương chính trị, quyết định đổi ten

Đảng từ Đảng cộng sản Việt Nam thanh Đảng cộng sản Đông Dương, trong hội nghị

các đại biểu cũng nhất trí bầu đồng chí Trần Phú lam tổng bí thư.

2. Nội dung luận cương

- Phân tích đặc điểm, tinh hinh xa hội nước ta la xa hội thuộc địa nửa phong kiến

va neu len những vấn đề cơ bản của Cách mạng tư sản dân quyển ở Đông Dương

do giai cấp công nhân lanh đạo.

- Chỉ ro mâu thuẫn gay gắt của Cách mạng Việt Nam: mâu thuẫn giai cấp giữa một

ben la thợ thuyen, dân cay, các phần tử lao khổ với một ben la địa chủ phong

kiến, tư bản đế quốc.

- Vạch ra chiến lược Cách Mạng: Thực hiện Cách mạng tư sản dân quyền, giải

phóng dân tộc. Sau đó tiến thẳng len Chủ nghĩa Xa Hội, không trải qua giai đoạn

tư bản chủ nghĩa.

- Khẳng định nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền la: Đánh đổ phong kiến, thực

hanh CM ruộng đất triệt để va đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, lam cho Đông

Dương hoan toan độc lập. Hai nhiệm vụ nay có quan hệ khăng khít với nhau,

nhưng Luận cương xác định “Vấn đề thổ địa la cái cốt của CM tư sản dân

quyền”.

- Lực lượng CM: giai cấp vô sản vừa la động lực chính của CM tư sản dân quyền,

vừa la giai cấp lanh đạo CM, dân cay la lực lượng đông đảo nhất va la động lực

mạnh của CM. Ngoai ra con có các phần tử lao khổ ở đô thị như trí thức thất

nghiệp, người bán hang rong..)

- Phương pháp thực hiện cách mạng: phương pháp vũ trang bạo động, đó cũng la

một nghệ thuật (nghệ thuật quân sự).

- Vai tro lanh đạo của Đảng: Luận cương khẳng định sự lanh đạo của Đảng la điều

kiện cốt yếu cho thắng lợi của CM.

Đảng la đội quân tien phong của giai cấp vô

sản, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở Đông Dương, đấu tranh

để đạt mục đích cuối cung la chủ nghĩa cộng san ỏ Đông Dương. Để đảm nhận

vai tro đó, Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, lấy chủ nghĩa Mac - Lenin

lam nền tảng tư tưởng, phải có kỷ luật tập trung, phải lien hệ mật thiết với nhân

dân.

- Quan hệ giữa Cm Việt Nam với CM thế giới: CM Việt Nam la một bộ phận của

Cm thế giới.

3. . nghĩa của luận cương:

· Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc chiến lược cách mạng ma chính

cương vắn tắt va sách lược vắn tắt đa neu ra.

· So sánh Luận cương chính trị Tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tien

của Đảng

- Điểm giống nhau:

+ Chiến lược phát triển CM: Độc lập dân tộc gắn liền CNXH

+ Nội dung CM về tư sản dân quyền: Đánh đổ đế quốc & phong kiến

+ Thống nhất vai tro của các lực lượng cơ bản của CM: vai tro lanh đạo của công

nhân va vai tro động lực mạnh của CM của nông dân.

+ Thống nhất phương pháp CM : vũ trang bạo động

+ Thống nhất mối quan hệ giữa CM Việt Nam & CM thế giới : CM Việt Nam la

một bộ phận của CM thế giới.

+ Thống nhất về vai tro lanh đạo của Đảng trong tiến trinh CM.

- Điểm khác nhau:

+ Luận cương tháng 10 -1930 không đưa nhiệm vụ chống đế quốc len hang đầu,

không neu ra mâu thuẫn chủ yếu la mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam va đế quốc

Pháp.

+ Đánh giá không đúng vai tro CM của tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực

của tư sản dân tộc, chưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo một bộ phận địa

chủ vừa va nhỏ tham gia CM, do đó Luận cương không đề ra được một lien minh

dân tộc va giai cấp rộng rai trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược va tay

sai.

- Nguyen nhân chủ yếu khác nhau:

+ Luận cương chưa phân tích những mâu thuẫn chủ yếu của xa hội thuộc địa nửa

phong kiến của Việt Nam.

+ Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề giai cấp, dân tộc trong CM thuộc

địa.

+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp tử khuynh hướng “Tả” của Quốc tế Cộng sản va một số

Đảng Cộng sản trong thời gian đó.

Luận cương tháng 10-1930 đa không chấp nhận những điểm mới, sáng tạo trong

Chính cương của Nguyễn Ái Quốc.

II. Chủ trương & nhận thức mới của Đảng về vấn đè dân tộc & dân chủ giai đoạn

1936 - 1939

1. Khái quát hoàn cảnh lịch sử

· Tinh hinh thế giới:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1929-1933 ở các nước thuộc hệ thống tư

bản chủ nghĩa đa khiến cho mâu thuẫn nội tại của CNTB ngay cang gay gắt,

đồng thời lam cho phong trao cách mạng của quần chúng dâng trao.

- Chủ nghĩa Phát xít đa xuất hiện va thắng thế ở một số nơi: phát xít Hitle ở Đức,

phát xít Phrangco ở Tây Ban Nha, phát xít Mutxolini ở Italia va phái Sĩ quan trẻ

ở Nhật. Chế độ độc tai phát xít la nền chuyen chính của những thế lực phản động

nhất, tan bạo nhất, da man nhất. Chúng tiến hanh chiến tranh xâm lược, banh

trướng va nô dịch các nước khác.Nguy cơ chủ nghĩa phát xít va chiến tranh thế

giới đe dọa nghiem trọng nền hoa binh va an ninh quốc tế.

- Ở Pháp, mặt trân binh dân len nắm chính quyền do Đảng Xa Hội va Đảng Cộng

sản thanh lập đa có những chính sách thân thiện hơn với giai cấp công nhân va

nông dân.

- Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcova vao tháng 7- 1935 do Dimitorop

chủ tri đa diễn ra. Đoan đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương do Le Hồng Phong

dẫn đầu đa tham dự đại hội. Nội dung đại hội :

- Xác định lại kẻ thu nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản va nhân dân lao

động thế giới lúc nay chưa phải la chủ nghĩa đế quốc nói chung ma la chủ nghĩa

Phát xít.

- Xác định nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân va nhân dân lao động thế

giới lúc nay chưa phải la đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, ma la đấu tranh chống

chủ nghĩa Phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ va hoa binh.

- Để thực hiện được nhiệm vụ cấp bách nay, các đảng cộng sản va nhân dân các

nước tren thế giới cần thiết phải thanh lập mặt trận nhân dân rộng rai chống phát

xít va chiến tranh, đoi tự do, dân chủ, hoa binh va cải thiện đời sống.

· Tinh hinh trong nước:

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đa tác động sâu sắc tới mọi giai cấp, tầng

lớp trong xa hội.

- Bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn ra sức vơ vẹt, bóc lột, bóp nghẹt

mọi quyền tự do, dân chủ va thi hanh chính sách khủng bố, đan áp phong trao

đấu tranh của nhân dân ta.

2. Chủ trương nhận thức mới của Đảng

· Được thể hiện qua 4 nghị quyết của 4 hội nghị Ban chấp hanh trung ương Đảng

Cộng sản Đông Dương: Hội nghị lần 2 (tháng 7-1936), Hội nghị lần 3 (3-1937),

HN lần 4(9-1937), HN lần 5(3-1938)

- Chủ trương đấu tranh đoi quyền dân chủ, dân sinh: BCH TW xác định cách mạng

ở Đông Dương vẫn la “cách mạng tư sản dân quyền - phản đế va điền địa”,

nhưng yeu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân ta lúc nay la tự do, dân chủ, cải

thien đời sống.

- Về kẻ thu cách mạng: chủ trương đánh đổ bọn phản động thuộc địa va be lũ tay

sai của chúng.

- Xác định nhiệm vu trước mắt của CM : chống Phát xít, chống chiến tranh đế

quốc, đoi tự do, dân chủ, cơm áo va hoa binh.

- Xác định lực lượng CM: thanh lập mặt trận nhân dân phản đế gồm mọi giai cấp,

tầng lớp, đảng phái, tôn giáo với nong cốt la lien minh công nông

- Đoan kết quốc tế: Ủng hộ mặt trận nhân dân Pháp, ủng hộ Chính phủ mặt trận

nhân dân Pháp để cung nhau chống lại kẻ thu chung la bọn Phát xít ở Pháp va

bọn phản đông thuộc địa ở Đông Dương.

- Hinh thức va phương pháp đấu tranh: Kết hợp nhiều hinh thức. Vừa đấu tranh

công khai vừa nửa công khai, vừa hợp pháp vừa nửa hợp pháp.

- Xây dựng tổ chức: Phải chuyển hinh thức tổ chức bí mật không hợp pháp sang

các hinh thức tổ chức va đấu tranh công khai va nửa công khai Nhằm mở rộng

quan hệ của Đảng với quần chúng, giáo dục, tổ chức, lanh đạo quần chúng bằng

các hinh thức va khẩu hiệu thích.

- Nhận thức mới của Đảng vể mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc va dân chủ:

Được thể hiện trong văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới công bố tháng

10 năm 1936. Trong chính sách mới cho rằng : “ Cuộc dân tộc giải phóng không

nhất định phải gắn kết chặt với cuộc cách mạng lien địa. Nghĩa la không thể nói

rằng muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải

quyết vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác

đáng.”. Tức la với 2 nhiệm vụ nay không nhất thiết phải song song tồn tại, ma

phải tuy hoan cảnh ma đặt nhiệm vụ nao len hang đầu hoặc giải quyết các nhiệm

vụ một cách lien tiếp, đồng thời xác định kẻ thu nao la nguy hiểm nhất để tập

trung lực lượng của dân tộc ma đánh cho toan thắng.

Tóm lại: chủ trương mới của Đảng đa giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn

đề dân tộc va dân chủ, xác định mục tieu trước mắt của CM, từ đó đề ra các hinh

thức tổ chức va đấu tranh linh hoạt, thích hợp hướng dẫn quần chúng đấu tranh

gianh chính quyền, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh sau nay.

III.Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, . nghĩa sự chuyển hướng chiến lược cách mạng

của Đảng giai đoạn 1939-1945

1. Hoàn cảnh lịch sử

·Thế giới : Chiến tranh thế giới thứ 2 bung nổ với 2 giai đoạn.

- Từ 1/9/1939 - 22/6/1941

Tính chất chiến tranh: CT giữa các tập đoan đế quốc với nhau, tháng 6-1940:

Đức tấn công Pháp va Pháp đầu hang, Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng

Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoai vong pháp luật.

- Từ 22/6/1941 - 2/9/1945:

22/6/1941: Đức tấn công Lien Xô. Từ đây, tính chất của cuộc chiến tranh thay

đổi. Một ben la lực lượng Phát xít & một ben la lực lượng đồng minh chống phát

xít.

· Trong nước :

- Thực dân Pháp thủ tieu toan bộ thanh quả của phong trao dân sinh 1936-1939:

+ Đặt Đảng Cộng sản ra ngoai vong pháp luật. thẳng tay đan áp pt đấu tranh của

nd, thủ tieu dân chủ

+ Giải tán các hội hữu ái, nghiệp đoan va tịch thu tai sản của các hội nay.

+ vơ vét sc người sc của phục vụ chiến tranh

- 22/9/1940: Phát xít Nhật đa tiến vao Lạng Sơn & đổ bộ vao Hải Phong.

- 23/9/1940: tại Ha Nội, Pháp kí hiệp định đầu hang Nhật. Từ đó, nhân dân ta

chịu cảnh một cổ bị hai trong áp bức bóc lột của Pháp – Nhật. Mâu thuẫn giữa

dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp – Nhật trở nen gay gắt hơn bao giờ hết.

2. Nội dung ch ủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

· Nội dung được thể hiện trong 3 nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hanh TƯ

Đảng: Hội nghị lần 6 (11-1939), HN lần 7( 11-1940), HN lần 8 (5-1941). Nội

dung chủ trương như sau:

- Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc len hang đầu bởi : Mâu thuẫn chủ yếu của dân

tộc ta lúc nay la mâu thuẫn giữa dân tộc với phát xít Pháp - Nhật. Ban chấp hanh

trung ương quyết định tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho

cho dân cay” thay bằng khẩu hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc va Việt

gian cho dân cay ngheo”.

- Xây dựng lực lượng cách mạng: thanh lập mặt trận Việt Minh thay cho Mặt trận

thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, nhằm đoan kết, tập hợp mọi lực lượng

tham gia giải phóng dân tộc. Trực thuộc Mặt trận Việt Minh có Hội công nhân

cứu quốc, Hội Phụ nữ cứu quốc, Thanh nien cứu quốc…

Mặt trận Việt Minh được hinh thanh với một số đặc điểm: Chỉ hoạt động trong

phạm vi dân tộc Việt Nam, có cương lĩnh hanh động ro rang, có cờ đỏ sao vang,

tổ chức hoạt động một cách chặt chẽ.

- xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang la nhiệm vụ trung tâm của đảng va nhân

dân ta trong giai đoạn hien tại , pt llcm bao gồm chính trị quân sự thanh lập các

khu căn cứ , chú trọng công tác xd đảng, đao tạo cán bộ va đẩy mạnh công tác

vận động quần chúng

Phương châm hinh thái khởi nghĩa ở nước ta: Nắm vững va dự báo được thời cơ

cách mạng. chuẩn bị sẵn sang ll nhằm lợi dụng cơ hội thuận tiện hơn cả đánh lại

quân thu

· 2 dự báo của Bác tại Hội nghị trung ương 8 (5-1941):

+ Đức chắc chắn sẽ tấn công Lien Xô, nhưng Lien Xô nhất định thắng lợi, mang

lại cơ hội giải phóng dân tộc cho các nước tren thế giới.

+ Cách mạng Việt Nam sẽ thắng lợi vao tháng 8 năm 1945.

3. . nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

- Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vu giải phóng dân

tộc len hang đầu.

- Tập hợp rộng rai mọi người Việt Nam yeu nước vao mặt trận Việt Minh.

- Xây dựng lực lượng quân đội thông qua việc thanh lập Việt Nam giải phóng

quân.

- Đường lối la ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến len gianh thắng lợi trong

sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, gianh độc lập cho dân tộc va tự do cho nhân

dân.

IV. Nguyên nhân thắng lợi, . nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của Cách mạng

tháng 8 1945

Mua thu năm 1945, cuộc tổng khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam đa diễn ra

thắng lợi đánh dấu một mốc lịch sử trong sự nghiệp dựng nước va giữ nước của

dân tộc: Cách mạng tháng 8, năm 1945.

1. Nguyên nhân thắng lợi

- Cách mạng tháng 8 nổ ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi: Kẻ thu trực

tiếp của nhân dân ta la phát xít Nhật đa bị Lien Xô va các lực lượng dân chủ

tren thế giới đánh bại, quân Nhật ở Đông Dương va tay sai tan ra. Đảng ta đa

chớp thời cơ, phát động toan dân nổi dậy khởi nghĩa gianh thắng lợi nhanh

chóng.

- Cách mạng tháng 8 la kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toan

dân ta dưới sự lanh đạo của Đảng, đa được ren luyện qua 3 cao trao cách mạng

rộng lớn: Cao trao cách mạng 1930-1931, cao trao 1936-1939 va cao trao giải

phóng dân tộc 1939-1945. Quần chúng cách mạng được Đảng tổ chức, lanh đạo

va ren luyện bằng thực tiễn đấu tranh đa trở thanh lực lượng hung hậu, có lực

lượng vũ trang nhân dân lam nong cốt.

- Cách mạng tháng 8 thanh công la do Đảng ta đa chuẩn bị được lực lượng vĩ đại

của toan dân đoan kết trong mặt trận Việt Minh, dựa tren cơ sở lien minh công

nông, dưới sự lanh đạo của Đảng.

- Đảng lanh đạo cách mạng với đường lối cách mạng đúng đắn, day dạn kinh

nghiệm đấu tranh, đoan kết thống nhất, nắm đúng thời cơ, chỉ đạo kien quyết,

khôn khéo, biết tạo nen sức mạnh tổng hợp để áp đảo kẻ thu, quyết tâm lanh đạo

quần chúng khởi nghĩa danh chính quyền. Sự lanh đạo đúng đắn của Đảng la

nhân tố chủ yếu nhất, quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng tám.

2. . nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8

- Cách mạng tháng 8 thắng lợi đa đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp

trong gần một thế kỷ va ách thống trị của phát xít Nhật, lập nen nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hoa, nha nước dân chủ nhân dân đầu tien ở Đông Nam Á. Nhân

dân Việt Nam thoát khỏi thân phận nô lệ trở thanh người dân của một nước độc

lập tự do, lam chủ vận mệnh của chính minh.

- Thắng lợi của CM tháng 8 đa đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử dân

tộc Việt Nam, đưa dân tộc ta bước vao kỷ nguyen mới: Kỷ nguyen độc lập tự do

va chủ nghĩa xa hội.

- Thắng lợi của CM tháng 8 đa góp phần lam phong phú them kho tang lý luận

của chủ nghĩa Mác-Lenin, cung cấp them nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong

trao đấu tranh giải phóng dân tộc va gianh quyền dân chủ.

- Sức mạnh tinh thần từ thắng lợi nay đa cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước

thuộc địa va nửa thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân danh

độc lập, tự do.

3. Bài học kinh nghiệm

- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ: chống đế

quốc va chống địa chủ phong kiến. Hai nhiệm vụ nay không thể tách rời nhau,

tuy nhien nhiệm vụ chống đế quốc la chủ yếu nhất.

- Cần phát huy sức mạnh toan dân tren nền tảng lien minh công nông. Bởi cuộc

nổi dậy của toan dân chỉ có thể thực hiện được khi có đạo quân chủ lực la giai

cấp công nhân va giai cấp nông dân dưới sự lanh đạo của Đảng. Dựa tren nền

tảng lien minh công nông, Đảng xây dựng khối đại đoan kết dân tộc, động vien

toan dân tổng khởi nghĩa thắng lợi.

- Tận dụng thời cơ, mâu thuẫn trong hang ngũ kẻ thu.

Đó la mâu thuẫn giữa chủ

nghĩa đế quốc va chủ nghĩa phát xít, giữa chủ nghĩa đế quốc va một bộ phận địa

chủ phong kiến, mâu thuẫn trong hang ngũ ngụy quyền tay sai của Pháp va

Nhật.

- Kien quyết dung bạo lực cách mạng va sử dụng bạo lực cách mạng một cách

thích hợp để đập tan bộ máy nha nước cũ, lập ra bộ máy nha nước của nhân dân.

- Lanh đạo khởi nghĩa phải nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật quân sự

hay chiến lược nha binh, chọn đúng thời cơ, chuẩn bị sẵn sang về mọi mặt cho

khởi nghĩa thắng lợi.

- Phải xây dựng một Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lenin đủ sức lanh đạo tổng khởi

nghĩa danh chính quyền. Đảng phải vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin

vao hoan cảnh cụ thể của nước ta, coi trọng việc quán triệt đường lối, chủ

trương trong đảng vien va quần chúng cách mạng, đồng thời phải đấu tranh

khắc phục những khuynh hướng lệch lạc. Đảng biết phát huy triệt để vai tro của

Mặt trận Việt Minh với hang triệu hội vien va thông qua mặt trận Việt Minh

lanh đạo nhân dân đấu tranh.

CHƯƠNG III: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP – MỸ (1945-

1975)

I - Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp

1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)

a. Hoan cảnh nước ta sau CMT8

Những thuận lợi cơ bản

- Hinh thanh phe XHCN do Lien xô đứng đầu

- Phong trao giải phóng dân tộc ngay cang phát triển

- Phong trao dân chủ va hoa binh ở các nước TB phát triển cũng phát triển tạo

thanh dong thác cách mạng

- Trong nước, chính quyền nhân dân được thanh lập

- Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường

- Toan thể nhân dân ủng hộ chính quyền

· Khó khăn nghiem trọng

- Hậu quả do chế độ cũ để lại: giặc đói, giặc dốt

- Ngân quỹ quốc gia trống rỗng

- Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ con yếu

- Nền độc lập của dân tộc chưa được quốc gia nao tren thế giới công nhận va đặt

quan hệ ngoại giao

- Quân đội các nước đồng minh ồ ạt kéo vao nước ta.Theo sau chính la bọn phản

động cách mạng va thực dân Pháp

- Được sự hậu thuẫn của Anh, Pháp đa đánh chiếm SG nhằm tách Nam Bộ ra khỏi

Việt Nam

b. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng

-

25/11/1945, BCHTW Đảng ra chỉ thị về “Kháng chiến kiến quốc”. Chủ trương :

-

Về chỉ đạo chiến lược: neu cao mục tieu “dân tộc giải phóng”, bảo vệ độc lập dân

tộc, với khẩu hiệu “ dân tộc la tren hết , tổ quốc tren hết “

- Về xác định kẻ thu: Kẻ thu chính của dân tộc la thực dân Pháp. Do vậy chủ

trương mở rộng mặt trận Việt minh để thu hút mọi tầng lớp nhân dân chống Pháp

- Về phương hướng, nhiệm vụ

+ 4 nhiệm vụ chủ yếu: củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp, bai trừ nội phản,

diệt giặc đói, giặc dốt, cải thiện đời sống nhân dân

+ Phương hướng: kien tri theo nguyen tắc “them bạn bớt thu” nen đưa ra khẩu hiệu

“Hoa Việt thân thiện” đối với quân đội của tưởng giới thạch. Nhân nhượng Pháp

về mặt kinh tế nhưng độc lập về mặt chính trị

c. Kết quả, ý nghĩa va bai học kinh nghiệm:

· Kết quả:

-

Về chính trị xa hội: xây dựng được nền móng cho xa hội mới, chế độ dân chủ

nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thanh cần thiết. quốc hội , HĐND đc thanh

lập thông qua phổ thông bầu cử. hiến pháp đc QH thông qua va ban hanh. Bộ

máy chính quyền với các cơ quan tư pháp toa án , các công cụ chuyen chính như

vệ quốc đoan công an nhân dân đc thiết lập va tăng cường. các đoan thể nhân dân

như mặt trận việt minh , hội lien hiệp quốc dân VN,.. đc xây dựng va mở rộng. đg

dân chủ VN đg xa hội VN đc thanh lập

-

Về kinh tế, văn hóa: phát động phong trao tăng gia sx, cứu đói, xóa bỏ các thứ

thuế vô lí của chế độ cũ ra sắc lệnh giảm tô , xd ngân quỹ quốc gia. Các lĩnh vực

sx đc hồi phục. cuối năm 45 nạn đói cơ bản đc đẩy lui, năm 46 đời sống nhân dân

ổn định va cải thiện. phát hanh tiền VN. Mở lại trường lớp, phong trao binh dân

học vụ ddc thực hiện sôi nổi

-

Về bảo vệ chính quyền cách mạng:

+ khi pháp nổ súng đánh chiếm nam bộ đg đa tổ chức nhan dân đứng len kháng

chiến, ngăn ko cho Pháp tiến ra trung bộ

+ bằng biện pháp hoa hoan với tưởng rồi sau đó dan xếp với pháp để đuổi quân

đội TGT về nước. hiệp định sơ bộ 6/3/1946 cuộc đam phán ở đa lạt va phông ten

nơ blô , tạm ước 14/9/46 đa tạo điều kiện cho ta có them thời gian để chuẩn bị

cho cuộc chiến đấu mới

· Ý nghĩa:

-

Bảo vệ được nền độc lập dân tộc, giữ vững chính quyền cách mạng

-

xây dựng được nền móng đầu tien cho một chế độ xa hội mới chế độ VN dân chủ

cộng hoa

- Chuẩn bị những điều kiện trực tiếp, cần thiết cho cuộc kháng chiến toan quốc sau

đó.

· Nguyen nhân thắng lợi:

- Đánh giá đúng tinh hinh để đưa ra đường lối đúng đắn

- Xây dựng va phát huy được sức mạnh của khối đại đoan kết toan dân

- Biết lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thu.

· Bai học kinh nghiệm

- Phát huy sc mạnh đại đoan kết dân tộc dựa vao dân để xd va bv chính quyền

cm

- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thu chĩa mũi nhọn vao kẻ thu

chính coi sự nhân nhượng có nguyen tắc với kẻ thu cũng la một b pháp đấu

tranh cm cần thiết trong hoan cảnh cụ thể

- Tận dụng khả năng hoa hoan để xd ll củng cố chính quyền đồng thời đề cao

cảnh giác sẵn sang ứng phó với khả năng chiến tranh lan rộng khi kẻ địch bội

ước

2. Đường lối kháng ch iến chống thực dân Pháp xâm lược và chế độ dân chủ

nhân dân (1946-1954)

Giai đoạn 1946-1950

· Hoan cảnh lịch sử

-

11/1946: Pháp tấn công HP, LS , đổ bộ len đa nẵng, khieu khích ở ha nội TƯ

đảng tim cách lien lạc để giải quyết vđ bằng thương lượng

-

Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đoi tước vũ khí của tự vệ HN. 19/12/1946, Ban

thường vụ TƯ Đảng họp quyết định phát động kháng chiến tren phạm vi cả nước.

20h tối 19/12/1946, tất cả các chiến trường nổ sung. Rạng sang 20/12/1946, lời

keu gọi toan quốc kháng chiến của HCM đc pháp đi tren đai tiếng nói VN

· Thuận lợi:

- Cuộc chiến tranh của nhân dân ta la cuộc kháng chiến mang tính chất chính nghĩa

nen có “thien thời, địa lợi, nhân hoa”

- Ta đa có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt nen về lâu dai có thể thắng quân xâm

lược.

-

Thực dân Pháp có nhiều khó khăn về chính trị va kinh tế ở trong nước va tại

Đông Dương ko dễ khắc phục đc ngay

· Khó khăn:

- Tương quan lực lượng chenh lệch, ta yếu hơn địch, đông thời P đa chiếm được

Lao, Campuchia, 1 số vung Nam Bộ ở Việt Nam, có lực lượng quân đội ở phía

Bắc

- Ta bị bao vây 4 phía, chưa có nước nao giúp đỡ

- Pháp có vũ khí tối tân

Quá trinh hinh thanh va nội dung đường lối kháng chiến

*

Đường lối kháng chiến của Đảng được thông qua

- Nghị quyết 19/10/1946 của BCHTW Đảng do đ/c Trường Chinh chủ tri va đa đưa

ra những biện pháp cụ thể về tư tưởng va tổ chức để nhân dân ta sẵn sang chiến

đấu

- Nghị quyết 5/11/1946 của HCM đa neu len những vấn đề mang tính chiến lược,

toan cục của CMVN.

*

Nội dung của đường lối được thể hiện qua 3 văn kiện

- Toan dân kháng chiến của TƯ Đảng (12/12/1946)

- Lời keu gọi toan quốc k/c của HCM (19/12/1946)

- K/c nhất định thắng lợi của Trường Chinh

·

Mục đích: đánh bọn phản động P, gianh thống nhất va độc lập cho dân tộc

· T/c của cuộc k/c: dân tộc giải phóng va dân chủ mới

·

Chính sách k/c: lien hiệp với nhân dân P để đánh đổ thực dân P, đoan kết với

Miến, Lao va các dân tộc yeu chuộng tự do hoa binh. Thực hiện toan dân kc

· Chương trinh va nhiệm vụ kháng chiến

-

Chương trinh k/c: thực hiện đại đoan kết toan dân, quân, chính, dân nhất trí

·

Nhiệm vụ k/c: gianh độc lập va thống nhất cho dân tộc

· Phương châm tiến hanh k/c: tiến hanh chiến tranh nhân dân, thực hiện cuộc k/c

toan dân, toan diện, lâu dai, dựa vao sức minh la chính

- K/c toan dân: thực hiện nhiệm vụ mỗi người dân la một chiến sĩ, mỗi xóm lang la

1 pháo đai

- K/c toan diện: chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa, quân sự

+ Chính trị: thực hiện đại đoan kết toan dân , tích cực xây dựng va lam trong sạch

bộ máy Đảng

+ Kinh tế: tieu thổ kháng chiến,tích cực phát triển SX công nông nghiệp để pt 1

nền kt tự cung tự cấp

+ Quân sự: xây dựng LLVTND va thực hiện chiến tranh từ chiến đấu du kích len

chính quy

+ Văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân, xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học va

đại chúng

+ Ngoại giao: thực hiện chính sách “them bạn bớt thu” , sẵn sang đám phán với

pháp nếu pháp công nhận VN độc lập

- K/c lâu dai: nhằm mục tieu chờ cơ hội để thay đổi tương quan lực lượng, từ chỗ

ta yếu thanh mạnh hơn địch

- Dựa vao sức minh la chính: vi ta bị bao vây 4 phía, chưa có sự giúp đỡ từ nước

ngoai

· Triển vọng của k/c: mặc du lâu dai, khó khăn gian khổ song nhất định thắng lợi

*

Kết quả

Từ 1947-1950, Đảng đa tập trung chỉ đạo cuộc chiến đấu giam chân địch trong

các đô thị, củng cố các vung tự do lớn, đánh bại cuộc hanh quân lớn của địch

len Việt Bắc.

Lanh đạo xây dựng hậu phương, tim cách chống phá thủ đoạn “lấy chiến tranh

nuôi chiến tranh, dung người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp.

Thắng lợi chiến dịch bien giới năm 1950 đa giáng một đon nặng nề vao ý chí

xâm luợc, ta gianh được quyền chủ động tren chiến trường.

Giai đoạn 1951-1954:

· Hoan cảnh lịch sử:

- đầu 1951, ta đa đặt quan hệ ngoại giao với các nước XHCN la TQ va Lien xô.

- Mĩ đa can thiệp trực tiếp vao cuộc chiến tranh ở Đông Dương

- 2 - 1951, ĐCS Đông Dương đại hội lần 2, tách lam 3 Đảng. Ở VN, Đảng ta hđ

công khai lấy ten la Đảng Lao động VN

· ND đường lối: thể hiện trong chính cương của ĐLĐVN

- T/c XH: dân chủ nhân dân,1 phần thuộc địa va nửa phong kiến, trong đó mâu

thuẫn cơ bản la mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân va tính chất thuộc địa.

- Đối tượng của CM: thực dân Pháp va bọn can thiệp Mĩ, đối tượng phụ la bọn pk

phản động , việt gian

- Nhiệm vụ của CMVN: 3 nhiệm vụ (nhiệm vụ trước mắt la GPDT, thứ 2 la xóa bỏ

tan dư chế độ PK, thứ 3 la xây dựng tiềm lực cơ sở vật chất để tiến len CNXH

- Động lực CM (lực lượng CM): công nhân, nông dân, tiểu TS, trí thức, tư sản dân

tộc, địa chủ yeu nước. trong đó nền tảng la g/c công nhân va nông dân.

- Đặc điểm của CM: cuộc CM dân chủ nhân dân

- Triển vọng CM: CM dân tộc dân chủ nhân dân VN nhất định thắng lợi, sẽ đưa

VN tiến len XHCN.

- Con đường tiến len CNXH: 3gđ

+

Giai đoạn 1, hoan thanh nhiệm vụ giải phóng dân tộc

+ Giai đoạn 2, xoá bỏ những di tích phong kiến va nửa phong kiến, thực hiện triệt

để người cay có ruộng, phát triển hoan chỉnh chế độ dân chủ nhân dân

+ Giai đoạn 3: Xây dựng cơ sở cho CNXH, tiến len thực hiện CNXH.

- G/c lanh đạo va mục tieu của Đảng

+ Lanh đạo: g/c công nhân

+ Mục tieu: pt chế độ dân chủ nhân dân để tiến len CNXH

Chính sách của Đảng: 15 c/s lớn nhằm pt chế độ dân chủ nhân dân , gây mầm

mống cho CNXH va đẩy mạnh kc đến thắng lợi

• Quan hệ quốc tế: VN đứng về phe hoa binh va dân chủ , thực hiện đoan kết VIỆT

TRUNG XÔ , VIỆT MIEN LAO

Đương lối chính sc của đh đa đc bổ sung , pt qua các hội nghị TƯ tiếp theo

• Kết quả, ý nghĩa, nguyen nhân thắng lợi va bai học kinh nghiệm

• Kết quả

- Về chính trị: Đảng kiện toan tổ chức, tăng cường sự lanh đạo với kháng chiến,

mặt trận lien hiệp quốc dân VN thanh lập, khối đại đoan kết toan dân phát triển,

chính sách ruộng đất được triển khai

- Về quân sự: Lực lượng chủ lực phát triển; tieu diệt được nhiều sinh lực địch, giải

phóng nhiều vung đất đai va dân cư, mở rộng vung giải phóng, chiến thắng Điện

Bien Phủ đi vao lịch sử thế giới báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị

áp bức tren TG va sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân

- Về ngoại giao: Các văn bản của hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lập

lại hoa binh ở Đông Dương được kí kết; cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân

dân ta kết thúc thắng lợi

· Ý nghĩa

- Đối với nước ta: Thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân

chủ nhân dân đa lam thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, lam

thất bại âm mưu mở rộng va kéo dai chiến tranh của đế quốc Mĩ, giải phóng hoan

toan miền Bắc, tạo điều kiện cho miền Bắc tiến len CNXH, lam hậu phương cho

miền Nam; tăng cường tự hao dân tộc

- Đối với quốc tế: Cổ vũ mạnh mẽ phong trao giải phóng dân tộc tren Tg, tăng

them lực lượng cho CNXH va c/m tg, đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực

dân ở 3 nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ tren

Tg

· Nguyen nhân thắng lợi

-

Có sự lanh đạo vững vang của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn đa huy

động đc sc mạnh toan dân đc xd tren nền tảng lien minh công nông va trí thức

vững chắc

- Cớ lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân do Đảng trực tiếp lanh đạo ngay cang

vững mạnh

- Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân, va vi dân

- Có sự lien minh đoan kết, chiến đấu keo sơn giữa 3 dân tộc VN, Lao, Campuchia

· Bai học kinh nghiệm

- Đề ra đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toan dân toan diện, dựa vao

sức minh la chính, quán triệt đường lối đó cho toan Đảng, toan quân, toan dân

thực hiện

- Kết hợp đúng đắn, chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong

kiến va xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.

Trong đó nhiệm vụ hang đầu la chống

đế quốc, giải phóng dân tộc, bảo vệ chính quyền c/m

- Thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới

- Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ, lâu dai; kết hợp đấu tranh

quân sự với đấu tranh vũ trang.

- Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao hiệu quả lanh đạo của Đảng.

II - Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước – thống nhất Tổ quốc (1954-1975)

1. Đường lối GĐ 1954-1964

a. Bối cảnh LS của CMVN sau t7/1954

- Thuận lợi:

+ Tinh hinh TG: TG chia lam 2 phe, hệ thống XHCN ngay cang lớn mạnh, đặc biệt

la tiềm lực của Lien xô

+ Phong trao GPDT tiếp tục phát triển

+ Phong trao hoa binh dân chủ ở các nước TB ngay cang len cao

+ Trong nước, miền Bắc đa hoan toan giải phóng va trở thanh hậu phương vững

chắc cho CM miền Nam.

Thế va lực CM đa lớn mạnh sau 9 năm trường ki k/c chống TD Pháp

Toan thể dân tộc có ý thức độc lập va thống nhất tổ quốc.

- Khó khăn

+ Mĩ có tiềm lực về kinh tế, quân sự hung mạnh

+ TG bắt đầu bước vao thời ki chiến tranh lạnh va chạy đua vũ trang

+ Sự xuất hiện bất đồng trong hệ thống XHCN, nhất la TQ va Lien xô

+ Đất nước ta chia lam 2 miền: miền Bắc lạc hậu, miền Nam la thuộc địa kiểu mới

của Mĩ.

+ Đặc điểm bao trum của CMVN la 1 Đảng lanh đạo, thực hiện 2 nhiệm vụ cách

mạng khác nhau ở 2 miền

b. Quá trinh hinh thanh va nội dung, ý nghĩa của đường lối

· Quá trinh hinh thanh:

- Tháng 9-1954:

- Hội nghị TW lần 7 (t3/1955) va lần 8 (8/1955)

- Hội nghị TW lần thứ 13 (12/1957): đường lối tiến hanh đồng thời 2 chiến lược

cách mạng.

- Tháng 1/1959, Hội nghị TW lần thứ 15 đa đưa nghị quyết về cách mạng miền

Nam:

+ Nhiệm vụ chủ yếu: giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc va

phong kiến

+ Biện pháp: gianh chính quyền bằng cách sử dụng lực lượng chính trị của quần

chúng la chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.

· Nội dung của đường lối: được hoan thiện tại ĐH 3 (5-10/9/1960)

- Nhiệm vụ chung: đoan kết toan dân để thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ cách mạng

ở 2 miền để thống nhất đất nước, tăng cường sức mạnh của phe XHCN, bảo vệ

hoa binh ở khu vực Đông Nam Á va tren TG.

- Nhiệm vụ chiến lược: (2)

+ Miền Bắc: tiến hanh CM XHCN

+ Miền Nam: giải phóng khỏi thống trị của đế quốc Mĩ va tay sai để thống nhất

nước nha, hoan thanh nhiệm vụ dân tộc dân chủ tren cả nước

-

Mục tieu chung của chiến lược: 2 nhiệm vụ CM ở 2 miền đều nhằm giải quyết

mâu thuẫn chung của dân tộc ta với đế quốc Mỹ va tay sai, thực hiện mục tieu

chung trước mắt la hoa binh thống nhất tổ quốc

- Mối quan hệ của CM 2 miền: QH mật thiết với nhau trong đó MB la hậu phương

lớn, do vậy nó giữ vai tro quyết định nhất đến sự pt của CM miền Nam. Miền

Nam giữ vai tro trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng đất nước, thống nhất nước

nha.

- Con đường thống nhất đất nước: trước tien vẫn kien tri theo con đường hoa binh.

Tuy nhien phải đề cao cảnh giác nếu địch gây chiến tranh xâm lược MB.

- Triển vọng của CMVN: la cuộc đấu tranh lâu dai, gian khổ, khó khăn nhưng nhất

định thắng lợi

· Ý nghĩa của đường lối:

-

Đg lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của đảng giương cao ngọn cờ độc lập dân

tộc va CNXH nen đa tạo ra được sức mạnh tổng hợp, tranh thủ đc sự giúp đỡ của

cả LX VA TQ, kết hợp nội lực va ngoại lực

- thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong hoạch định đường lối

-

đường lối chung của cả nước va đường lối CM của mỗi miền la cơ sở của Đảng ta

chỉ đạo quân va dân ta thực hiện tốt các nhiệm vụ CM

1. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975

Bối cảnh lịch sử

· Thuận lợi:

- phe XHCN ngay cang lớn mạnh tạo đk thuận lợi cho CMVN

- VN đa thực hiện xong kế hoạch 5 năm lần 1 (60-65), do vậy đa đủ sức người sức

của chi viện cho chiến trường miền Nam.

- Miền Nam VN cuối 1965, ta đa đập tan chiến lược Chiến tranh đặc biệt, ngụy

quân ngụy quyền, ấp chiến lược va đô thị để thống trị miền Nam VN

· Khó khăn

- bất đồng giữa Lien xô va TQ ngay cang lớn, gây khó khăn cho CMVN

- Mĩ ao ạt đưa quân vao MN va thực hiện “chiến tranh cục bộ”. Hạn chế về khu

vực, quy mô, mục tieu lam cho tương quan lực lượng bất lợi cho ta

b. Quá trinh hinh thanh, nội dung, ý nghĩa của đường lối

· Quá trinh hinh thanh:

- Từ 1960-1962: chủ trương đưa cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần,

thanh chiến tranh cách mạng tren quy mô toan diện

- Thực hanh đấu tranh chính trị, đồng thời phát triển đấu tranh vũ trang, đẩy mạnh

đánh địch bằng 3 mũi giáp công

- Vân dụng phương châm đấu tranh phu hợp với đặc điểm từng vung: miền núi,

thanh thị, nông thôn

- Hội nghị TƯ lần 9 (11/1963): kết hợp sức mạnh dân tộc va sức mạnh thời đại để

đánh Mỹ. Xác định đấu tranh chính trị va đấu tranh vũ trang đều có vai tro cơ

bản. Con ở miền Bắc la căn cứ địa.

· ND đường lối: tiếp tục kế thừa va pt đường lối của ĐH 3 va hội nghị TƯ lần 11

(3-1965) va hội nghị TƯ 12 (12-1965).

- Nhận định tinh hinh va chủ trương chiến lược

+ nhận định tinh hinh: “chiến tranh cục bộ” la chiến tranh xâm lược thực dân kiểu

mới buộc phải thực thi trong thế bị động

+ chủ trương: phát động cuộc k/c chống Mĩ cứu nước tren phạm vi toan quốc

-

quyết tâm va mục tieu chiến lược:neu cao khẩu hiệu “ quyết tâm đánh thắng giặc

mỹ xâm lược “, bảo vệ miền bắc, giải phóng miền nam, hoan thanh cách mạng

dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước

- phương châm chỉ đạo chiến lược:

+ thực hiện cuộc chiến tranh nhân dân để chống chiến tranh cục bộ của Mĩ ở MN

va bảo vệ MB

+ thực hiện k/c lâu dai, đựa vao sức minh la chính, cang đánh cang mạnh, tranh thủ

thời cơ để gianh thắng lợi quyết định tren chiến trường MN.

- tư tưởng chỉ đạo va phương châm đấu tranh ở MN

+ lien tục tấn công, kien quyết tấn công, chủ động tim địch

+ kết hợp đấu tranh chính trị va đấu tranh vũ trang

+ đấu tranh quân sự có tác dụng trực tiếp va giữa vị trí ngay cang quan trọng.

-

Miền Bắc: chuyển hướng xây dựng kinh tế, kết hợp SX gắn phát triển kinh tế với

quốc phong, chi viện sức người va sức của cho MN, chuẩn bị sẵn sang để đánh

địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước

- Nhiệm vụ va mối quan hệ của 2 cuộc chiến đấu ở 2 miền: Miền Nam la tiền tuyến

lớn, miền bắc la hậu phương lớn, trong đó 2 nhiệm vụ quan hệ mật thiết với nhau.

· Ý nghia của đường lối: đường lối đề ra lần thứ 11 va 12 có ý nghĩa to lớn

-

Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ va thắng Mỹ để thống nhất tổ quốc, tinh thần độc

lập tự chủ tinh thần tiến coongquyeets gp MN thống nhất tổ quốc

- Thể hiện tư tưởng nắm vững giương cao 2 ngọn cờ độc lập dân tộc va CNXH.

- Đưa ra đường lối chiến tranh nhân dân, toan dân, toan diện, lâu dai, dựa vao sức

minh la chính được phát triển trong hoan cảnh mới, tạo nen sức mạnh mới để dân

tộc ta đủ sức đánh Mỹ xâm lược.

2. Kết quả, . nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm

a. Kết quả

· Ở miền Bắc:

-

Tiếp tục phát triển sản xuất, văn hóa, giáo dục…chế đọ XHCN bươc đầu hinh

thanh , sx nông nghiệp pt, công nghiệp đc tăng cường

-

Đa đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ, miền Bắc không những vừa

chia lửa cho chiến trường, ma con hoanh thanh xuất sắc vai tro căn cứ địa cách

mạng cho cả nước va nhiệm vụ hậu phương lớn cho chtr MN

· Miền Nam:

- 1954-1960: đánh bại chiến tranh đơn phương của Mỹ - Ngụy

- 1961-1965: đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt”

- 1965-1968: đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải

xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vao ban đam phán ở Pari.

- 1969-1975: đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ma đỉnh cao la Đại

thắng mua xuân năm 1975 với chiến dịch HCM lịch sử, giải phóng hoan toan

miền Nam Việt Nam.

b. Ý nghĩa

-

Kết thúc thắng lợi 21 năm kháng chiến chống Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh

cách mạng (tính từ 1945), 115 năm chống thực dân phương Tây (1858), đưa lại

độc lập thống nhất va toan vẹn lanh thổ cho đất nước. hoan thanh cuộc cách mạng

dân tộc dân chủ tren cả nươc

-

Mở ra một kỷ nguyen mới,kỉ ng hoa binh thống nhất cả nước cung đi len CNXH.

- Tăng them thế va lực cho cm va dân tộc VN, nâng cao uy tín của đảng va nha

nước VN tren trường quốc tế

- Đối với cách mạng thế giới: cổ vũ mạnh mẽ phong trao đấu tranh vi mục tieu độc

lập dân tộc, dân chủ tự do va hoa binh phát triển của nhân dân Tg

c. Nguyen nhân thắng lợi

- Có sự lanh đạo đúng đắn của Đảng CSVN

- La cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân va quân đội cả nước

- Miền Bắc đa hoan thanh xuất sắc nhiệm vụ la một hậu phương lớn, hết long chi

viện cho tiền tuyến lớn miền Nam

- Tinh thần đoan kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương.

- Sự ủng hộ nhiệt tinhg của CP va ND tiến bộ thế giới

d. Bai học kinh nghiệm

-

Đề ra va thực hiện đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc va chủ nghĩa xa

hội nhawmg huy động sc mạnh toan dân tộc, kết hợp sc mạnh của thời đại lam

thanh sc mạnh tổng hợp để chiến thắng giặc mỹ xâm lc

- Tin tưởng vao sức mạnh của dân tộc, kien định tư tưởng chiến lược tiến công,

quyết đánh va quyết thắng đế quốc Mĩ xâm lược

-

Thực hiện chiến tranh nhân dân, tim ra biện pháp chiến đấu đúng đắn sáng tạo

- Công tác tổ chức, thực hiện năng động sáng tạo của các cấp bộ Đảng.

- Coi trọng công tác tổ chức xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng c/m

Chương IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP, HÓA HIỆN ĐẠI HÓA

I - Chủ trương, kết quả, hạn chế, nguyên nhân của CNH trước thời k. đổi mới

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá

Ở miền Bắc (1960 - 1975)

- Đặc điểm khi tiến hanh CNH: nông nghiệp ngheo nan, lạc hậu, tiến thẳng len

CNXH, bỏ qua giai đoạn TBCN

- Mục tieu cơ bản của CNH: xây dựng nền kinh tế XHCN cân đối

- Phương hướng CNH: Theo tinh thần của Hội nghị TW 7, khoá 3

+ Ưu tien phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí

+ Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp

+ Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với phát triển công nghiệp nặng

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Ra sức phát triển công nghiệp TW đồng thời phát triển c. nghiệp địa phương

Tren phạm vi cả nước:

* ĐH 9 (12/1976) đề ra đường lối CNH XHCN

- Mục đích của CNH: đẩy mạnh CNH XHCN để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật

cho CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn

- Nội dung chính:

+ Ưu tien phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý tren cơ sở phát triển nông

nghiệp va công nghiệp nhẹ.

+ Vừa xây dựng kinh tế TW vừa phát triển kinh tế địa phương trong một cơ cấu

kinh tế quốc dân thống nhất.

* Đại hội V (3-1982) đa xác định nội dung chính của CNH trong chặng đường đầu

tien của thời kỳ quá độ ở nước ta la phải lấy nông nghiệp lam mặt trận hang đầu,

ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hang tieu dung; phát triển công nghiệp

nặng cần có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho công

nghiệp nhẹ va nông nghiệp.

Đặc trưng chủ yếu của CNH trước thời ki đổi mới (1960 –

1985)

- Nền kinh tế tiến hanh CNH theo mô hinh khép kín, hướng nội, thien về phát

triển công nghiệp nặng

- CNH dựa vao lợi thế lao động, tai nguyen va nguồn viện trợ của nước ngoai

- CNH tiến hanh trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan lieu, bao cấp, không

tôn trọng các quy luật thị trường

- Nóng vội, giản đơn, duy ý chí, ham lam nhanh, lam lớn, không tính đến hiệu quả

kinh tế xa hội

2. Kết quả của CNH trước thời k. đổi mới

- So với năm 1955, số xí nghiệp tăng len 16,5 lần. Nhiều khu công nghiệp lớn đa

hinh thanh, đa có nhiều cơ sở đầu tien của các nganh công nghiệp nặng quan

trọng như điện, than, cơ khí, luyện kim, hoá chất được xây dựng

- Đa có hang chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyen nghiệp, dạy nghề

đao tạo được đội ngũ cán bộ khoa học - kĩ thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần

so với năm 1960 la thời điểm bắt đầu công nghiệp hoá

3. Hạn chế của CNH trước thời k. đổi mới

- Cơ sở vật chất kĩ thuật con hết sức lạc hậu, những nganh công nghiệp then chốt

con nhỏ bé va chưa được xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức lam nền tảng vững

chắc cho nền kinh tế quốc dân

- Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát triển, nông nghiệp

chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xa hội. Đất nước vẫn

trong tinh trạng ngheo nan, lạc hậu, kém phát triển, rơi vao khủng hoảng kinh tế

– xa hội.

4. Nguyên nhân của những hạn chế

- Về khách quan, chúng ta tiến hanh CNH từ một nền kinh tế lạc hậu, ngheo nan

va trong điều kiện chiến tranh kéo dai, vừa bị tan phá nặng nề, vừa không thể tập

trung sức người, sức của cho CNH

- Về chủ quan, chúng ta đa mắc sai lầm nghiem trọng trong việc xác định mục

tieu, bước đi về cơ sở vật chất, kĩ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư. Đó

la những sai lầm xuất phát từ chủ quan duy ý chí trong nhận thức va chủ trương

CNH

II - Quá tr.nh đổi mới tư duy về CNH -HĐH của Đảng từ ĐH VIII đến ĐH X

1. Đại hội VIII (6/1996)

Đa đưa ra nhận định quan trọng: nước ta đa ra khỏi khủng hoảng kinh tế xa hội,

nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời ki quá độ la chuẩn bị tiền đề cho CNH

đa cơ bản hoan thanh cho phép chuyển sang thời ki mới đẩy mạnh CNH - HĐH đất

nước

. Đại hội tiếp tục khẳng định quan điểm về CNH - HDH của Đại hội VII: “CNH

- HDH la quá trinh chuyển đổi căn bản, toan diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh

dịch vụ va quản lí kinh tế, xa hội từ sử dụng lao động thủ công la chính sang sử dụng

một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện va phương pháp tien

tiến, hiện đại, dựa tren sự phát triển công nghiệp va tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo

ra năng suất lao động xa hội cao”

2. Đại hội IX (4/2001) và Đại hội X (4/2006)

Đảng ta tiếp tục bổ sung va nhấn mạnh một số điểm mới về CNH

Con đường CNH ở nước ta cần va có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi

trước. Đây la yeu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trinh

độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực va tren thế giới. Một nước đi sau có

điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kĩ thuật, công nghệ va thanh quả của các nước

đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngắn thời gian

Tuy nhien, tiến hanh CNH theo kiểu rút ngắn sơ với các nước đi trước, chúng ta

cần thực hiện các yeu cầu như: phát triển kinh tế va công nghiệp phải vừa có những

bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn CNH

với HĐH, từng bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ va sức

mạnh tinh thần của con người VN, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục va đao tạo,

khoa học công nghệ, xem đây la nền tảng va động lực cho CNH - HDH

Hướng CNH - HDH ở nước ta la phải phát triển nhanh va có hiệu quả các sản

phẩm, các nganh, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước va xuất khẩu.

CNH - HDH đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế, tức la phải tiến hanh CNH trong một nền kinh tế mở,

hướng ngoại.

Đẩy nhanh CNH - HDH nông nghiệp nông thôn hướng vao việc nâng cao năng

suất, chất lượng, sản phẩm nông nghiệp.

III - Mục tiêu, quan điểm CNH - HDH của Đại hội Đảng X

1. Mục tiêu

Mục tieu cơ bản của CNH - HDH la biến nước ta thanh một nước công nghiệp

có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến

bộ, phu hợp với trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất va

tinh thần cao, quốc phong - an ninh vững chắc, dân giau, nước mạnh, xa hội

công bằng, văn minh (Hội nghị TƯ 7 khoá VII).

Đại hội X: xác định CNH - HDH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức, sớm đa

nước ta ra khỏi tinh trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến 2020 về cơ bản

đưa nước ta thanh nước công nghiệp hiện đại

2. Quan điểm

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

CNH phải gắn với HĐH, CNH - HDH gắn với phát triển nền kinh tế tri thức

- Khái niệm CNH truyền thống: CNH la quá trinh thay thế lao động thủ công

bằng lao động máy móc trong sản xuất

- CNH phải gắn liền với HDH do sự phát triển của cách mạng KHCN cung với xu

hướng hội nhập toan cầu hoá. Vi vậy, chúng ta có thể tận dụng, nhập khẩu công

nghệ mới để phát triển kinh tế ở một số khâu, một số lĩnh vực.

- CNH - HDH phải gắn với phát triển nền kinh tế tri thức vi tren thế giới nhiều

nước đang chuyển từ nước công nghiệp sang phát triển kinh tế tri thức. Do đó ta

tận dụng được lợi thế của một nước phát triển sau, ta ko cần phát triển tuần tự

ma phát triển theo con đường rút ngắn

- Theo tổ chức hợp tác va phát triển kinh tế (OECD): kinh tế tri thức la nền kinh

tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập va sử dụng tri thức giữ vai tro quyết định nhất

đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Đặc trưng của kinh tế tri thức:

+ Tất cả những nganh tác động đến nền kinh tế la những nganh dựa vao tri thức,

dựa vao thanh tựu mới của KHCN

+ Những nganh kinh tế truyền thống được ứng dụng KHCN cao

- Đặc điểm của kinh tế tri thức:

+ LLSX – trí thức: trở thanh yếu tố hang đầu quyết định đến sự tăng trưởng ktế

+ Công nghệ thông tin: thông tin la tai nguyen của quốc gia va nền kinh tế có hệ

thống mạng thông tin được phát triển rộng rai.

+ Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hoá, sáng tạo va học tập trở thanh

nhu cầu va đổi mới thường xuyen.

+ Nhiều điều tưởng như nghịch lí: giá trị sử dụng của hang hoá cang cao thi giá

bán cang rẻ, cái đa biết không con giá trị va tim ra cái chưa biết sẽ lam mất giá

trị của cái đa biết.

- Cơ hội va thách thức: thách thức mang tính cơ hội

+ Cho phép những nước đi sau phát triển theo con đường rút ngắn song cũng tạo

ra nguy cơ tụt hậu ngay cang xa so với các nước đa phát triển

+ Tận dụng được lợi thế về công nghệ mới để hiện đại hoá nền kinh tế nhưng cũng

có thể biến nước ta thanh một bai rác công nghệ của các nước phát triển.

+ Tinh trạng dễ nhập khẩu chuyen gia có thể bị đảo ngược bởi tinh trạng chảy máu

chất xám.

+ Đôi khi, thách thức hay sự yếu kém của nền kinh tế lại mang đến cơ hội mới.

VD: khi mạng lưới điện thoại viễn thông chưa có gi -> ta có thể phát triển mạng

lưới nay với tốc độ nhanh, đi thẳng đến công nghệ hiện đại ma ko mất chi phí

tháo dỡ mạng lưới cũ.

CNH - HDH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN va hội

nhập kinh tế quốc tế

- Lực lượng:

+ Trước đây, tiến hanh CNH trong cơ chế tập trung quan lieu, bao cấp -> lực

lượng tiến hanh CNH la Nha nước bằng một hệ thống chỉ tieu, kế hoạch, pháp

lệnh.

+ Trong thời ki đổi mới, có nhiều thanh phần kinh tế nen CNH - HDH được xem

la sự nghiệp của toan dân trong đó thanh phần kinh tế Nha nước giữ vai tro chủ

đạo.

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Phương thức phân bổ các nguồn lực

+ Trước đổi mới: phân bổ các nguồn lực thông qua kế hoạch, chỉ tieu Nha nước

+ Trong thời ki đổi mới: phân bổ các nguồn lực theo cơ chế thị trường -> hiệu quả

kinh tế cao hơn

- Chiến lược phát triển:

+ Trước đổi mới: phát triển theo mô hinh khép kín

+ Trong thời ki đổi mới: CNH được tiến hanh trong bối cảnh mở cửa, hội nhập với

nền kinh tế thế giới.

Phát huy nguồn lực con người la yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh va bền

vững

- Nhân tố con người la yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản thúc đẩy tăng

trưởng va phát triển kinh tế.

- Để phát huy được nhân tố con người cần coi trọng phát triển giáo dục va đao

tạo, phải có cơ cấu lao động hợp lí.

KHCN la nền tảng, động lực của CNH - HDH

- Vai tro của KHCN: quyết định đến năng suất, chất lượng, hiệu quả của SXKD.

Từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế.

- Đặc điểm của KHCN nước ta: trinh độ thấp, nen để tiến hanh CNH - HDH gắn

với phát triển kinh tế tri thức thi phải phát triển KHCN

- Giải pháp: nhập khẩu công nghệ, kết hợp với công nghệ nội sinh để nhanh

chóng đổi mới va nâng cao trinh độ công nghệ, nhất la công nghệ thông tin,

công nghệ sinh học…

Phát triển nhanh hiệu quả cao va bền vững. Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ

va công bằng xa hội, bảo vệ môi trường tự nhien, bảo tồn đa dạng sinh học.

- Mục tieu xây dựng CNXH la thực hiện dân giau, nước mạnh xa hội công bằng,

dân chủ văn minh.

- Biện pháp: phát triển kinh tế nhanh, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tốt

nhiệm vụ xoá đói giảm ngheo, nâng cao đời sống vật chất va tinh thần cho nhân

dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, rút ngắn khoảng cách chenh lệch về mức

sống giữa các vung.

- Phát triển bền vững đoi hỏi: phải bảo vệ môi trường va bảo tồn sự đa dạng sinh

học, đó cũng chính la bảo vệ môi trường sống của con người.

IV- Nội dung, định hướng CNH-HDH gắn với phát triển k. tế tri thức

1. Nội dung

- QĐ của ĐH 10: Chúng ta phải tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo

ra va tiềm năng lợi thế của đất nước để rút ngắn quá trinh CNH,HĐH đất nước

theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri

thức la yếu tố quan trọng của nền kinh tế va CNH,HĐH

a. Phát triển mạnh các nganh, các sản phẩm có giá trị gia tăng cao nhưng phải dựa

nhiều vao tri thức, kết hợp tri thức của người Việt Nam với tri thức mới nhất của

thời đại.

b. Coi trọng cả số lượng va chất lượng tăng trưởng

c. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại va hợp lí

+ Khách quan: tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp va dvụ tăng

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Xét về tính hiện đại: trinh độ kĩ thuật của nền kinh tế ko ngừng lớn mạnh, phu

hợp với yeu cầu tiến bộ KHCN

+ Xét về tính hiệu quả: cho phép khai thác được tiềm năng thế mạnh của các vung,

địa phương, quốc gia.

+ Xét về tính thị trường: cho phép tham gia phân công lao động, hợp tác quốc tế

sôi động -> cơ cấu kinh tế mở

d. Giảm chi phí trung gian, tăng năng suất lao động ở tất cả các nganh, lĩnh vực.

2. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá tr.nh CNH -

HDH gắn với kinh tế tri thức

Đẩy mạnh CNH nông nghiệp nông thôn đồng thời giải quyết đồng bộ các vấn đề

nông nghiệp, nông thôn, nông dân

* Một la CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn

- Sự cần thiết phải CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn:

+ Tính quy luật của quá trinh thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn va gia tăng

khu vực công nghiệp, dịch vụ va đô thị.

+ Nông nghiệp la nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyen liệu va lao động

cho công nghiệp va thanh thị, la thị trờng rộng lớn của công nghiệp va dịch vụ.

+ Nông thôn la nơi chiếm đa số cư dân thời điểm bắt đầu tiến hanh CNH.

- Vai tro của nông nghiệp

+ Cung cấp lương thực thực phẩm cho toan xa hội

+ Cung cấp nguyen liệu cho công nghiệp nhẹ, quyết định quy mô phát triển của

công nghiệp nhẹ

+ Cung cấp một phần vốn cho CNH

+ Nông nghiệp la thị trường rộng lớn của công nghiệp va dịch vụ

+ Bảo đảm an ninh lương thực, an ninh chính trị xa hội

- Định hướng CNH ở nông nghiệp, nông thôn:

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng tạo ra giá trị gia

tăng ngay cang cao, gắn với phát triển công nghiệp chế biến va thị trường; đa

nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật va công nghệ sinh học vao sản xuất, nâng cao

năng suất, chất lượng va sức cạnh tranh của nông sản hang hoá, phu hợp với đặc

điểm từng vung, từng địa phơng.

+ Tăng nhanh tỷ trọng va giá trị sản phẩm các nganh công nghiệp va dịch vụ; giảm

dần tỷ trọng sản phẩm va lao động trong nông nghiệp

* Hai la về quy hoạch phát triển nông thôn

- Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn, thực hiện chương

trinh xây dựng nông thôn mới.

- Hinh thanh các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng văn hoá xa hội đồng bộ

như thuỷ lợi, giao thông, điện, nước sạch, các cụm công nghiệp, y tế, bưu điện.

- Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hoá, nâng cao

trinh độ dân trí, bai trừ các tệ nạn xa hội, bảo đảm an ninh trật tự an toan xa hội.

* Ba la giải quyết lao động, tạo việc lam ở nông thôn.

- Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc lam cho nông dân.

- Chuyển dịch cơ cấu lao động.

- Đầu tư mạnh hơn cho các chương trinh xoá đói giảm ngheo.

Phát triển nhanh công nghiệp xây dựng dịch vụ

- Đối với công nghiệp va xây dựng

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Phát triển nganh công nghệ cao, công nghệ chế tác, phần mềm để tạo ra lợi thế

cạnh tranh

+ Phát triển các khu kinh tế mở, các đặc khu kinh tế

+ Khuyến khích các thanh phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp, thu hút

mạnh đầu tư nước ngoai, xây dựng kết cấu hạ tầng ngay cang hiện đại.

- Đối với dịch vụ:

+ Tạo ra sự đột phá đối với dịch vụ có chất lượng cao

+ Phát triển mạnh dịch vụ truyền thống

+ Đổi mới căn bản cơ chế quản lí va phương thức cung cấp dịch vụ

Phát triển kinh tế vung

- Vai tro: Cơ cấu vung kinh tế được xác định đúng sẽ cho phép khai thác có hiệu

quả lợi thế so sánh của từng vung, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vung.

- Định hướng:

+ Một la, có chính sách, cơ chế phu hợp để các vung phát huy đợc lợi thế so sánh,

hinh thanh cơ cấu kinh tế hợp lý va tạo ra sự lien kết giữa các vung trong phát

triển.

+ Hai la, xây dựng ba vung kinh tế trọng điểm ở miền bắc, trung, nam thanh

những trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao ...

+ Ba la, bổ sung chính sách khuyến khích các doanh nghiệp trong va ngoai nước

đầu tư, kinh doanh tại vung khó khăn.

Phát triển kinh tế biển

- Xây dựng va thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toan diện, có trọng tâm,

trọng điểm. Sớm đưa nước ta trở thanh quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu

vực, gắn với bảo đảm quốc phong, an ninh va hợp tác quốc tế.

- Hoan chỉnh quy hoạch va phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển va vận tải

biển, khai thác va chế biến dầu khí, khai thác va chế biến hải sản, phát triển du

lịch biển đảo. Đẩy mạnh phát triển nganh công nghiệp đóng tau biển, đồng thời

hinh thanh một số hanh lang kinh tế ven biển

Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ

- Cơ cấu lao động: Đến năm 2010 có cơ cấu lao động đồng bộ, chất lượng cao va

tỷ trọng lao động trong nông nghiệp con dới 50%.

- Chú trọng công nghệ cao, đi ngay vao công nghệ hiện đại để tạo đột phá kết hợp

với sử dụng công nghệ nhiều lao động để tạo việc lam.

- Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học va công nghệ với giáo dục đao tạo.

- Đổi mới cơ chế quản lý khoa học công nghệ, đặc biệt la cơ chế tai chính.

Bảo vệ va sử dụng hiệu quả tai nguyen quốc gia, nhất la tai nguyen đất, nước,

rừng, khoáng sản.

- Tăng cường quản lí tai nguyen quốc gia, nhất la các tai nguyen đất, nước,

khoáng sản, va rừng.

- Từng bước hiện đại hoá công tác nghien cứu, dự báo khí tượng – thuỷ văn, chủ

động phong chống thien tai, tim kiếm, cứu nạn

- Xử lí tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế va đô thị hoá với bảo

vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững.

- Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường va quản lí tai nguyen thien nhien,

chú trọng lĩnh vực quản lí, khai thác va sử dụng tai nguyen nước.

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

V - Kết quả, . nghĩa, hạn chế, ng.nhân của CNH-HDH thời k. đổi mới

1. Kết quả

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc

lập, tự chủ của nền kinh tế được nâng cao. Từ một nền kinh tế chủ yếu la nông

nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém đi len, đến nay cả nước đa có hơn 100

khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả, tỉ lệ

nganh công nghiệp chế tác, cơ khí chế tạo va nội địa hoá sản phẩm ngay cang

tăng. Các nganh công nghiệp luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng, hoá dầu… đa

va đang có những bước phát triển mạnh mẽ.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đa đạt

được những kết quả quan trọng: tỉ trọng công nghiệp va xây dựng tăng, tỉ trọng

nông, lâm nghiệp va thuỷ sản giảm (giai đoạn 2001 - 2005, tỉ trọng công nghiệp

va xây dựng tăng từ 36,7% len 41%, con tỷ trọng nông lâm thuỷ sản giảm từ

24,5% xuống con 20,9%). Trong từng nganh kinh tế con có sự chuyển dịch tích

cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn với

sản xuất, với thị trường.

+ Cơ cấu kinh tế vung đa có sự điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sánh của

từng vung. Các vung kinh tế trọng điểm phát triển khá nhanh chóng đóng góp

quan trọng vao sự tăng trưởng va la đầu tau của nền kinh tế

+ Cơ cấu thanh phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng

của các thanh phần kinh tế va đan xen nhiều hinh thức sở hữu

+ Cơ cấu lao động đa có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trinh chuyển dịch

cơ cấu kinh tế. Từ năm 2000 đến 2005, tỉ trọng lao động trong công nghiệp va

xây dựng tăng từ 12,1% len 17,9%, trong nông lâm ngư nghiệp giảm từ 68,2%

xuống con 56,8%, lao động qua đao tạo tăng từ 20% len 25%.

a. Những thanh tựu của CNH - HDH đa góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt

tốc độ tăng trưởng khá cao, binh quân từ năm 2000 đến 2005 đạt tren

7.51%/năm, các năm 2006 - 2007 đạt 8%/năm, thu nhập đầu người tăng len

đáng kể: năm 2005 đạt 640USD/người thi năm 2007 đạt tren 800USD/người,

góp phần quan trọng vao công tác xoá đói, giảm ngheo, đời sống vật chất va tinh

thần của người dân tiếp tục được cải thiện.

2. . nghĩa

Những thanh tựu tren có ý nghĩa rất quan trọng, la cơ sở phấn đấu để sớm đưa

nước ta ra khỏi tinh trạng kém phát triển va cơ bản trở thanh nước công nghiệp

theo hướng hiện đại vao năm 2020.

3. Hạn chế

a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng va thấp hơn nhiều nước

trong khu vực thời ki đầu công nghiệp hoá. Quy mô nền kinh tế con nhỏ, thu

nhập binh quân đầu người thấp. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng,

tập trung vao các nganh công nghệ thấp, tieu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tai

nguyen, vốn va lao động. Năng suất lao động con thấp so với nhiều nước trong

khu vực.

b. Nguồn nhân lức đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả: tai nguyen, đất đai va

các nguồn vốn của Nha nước con bị lang phí, thất thoát nghiem trọng. Nhiều

nguồn lực trong dân chưa được phát huy.

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

c. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch con chậm. Trong công nghiệp các sản phẩm có ham

lượng tri thức cao con ít. Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với

thị trường. Nội dung CNH - HDH nông nghiệp, nông thôn con thiếu cụ thể. Chất

lượng nguồn nhân lực của đất nước con thấp.

Tỷ trọng lao động trong nông

nghiệp con cao, tỷ trọng lao động qua đao tạo con thấp, lao động thiếu việc lam

va không việc lam con nhiều.

d. Các vung kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh vao cơ

cấu kinh tế hiện đại. Kinh tế vung chưa có sự lien kết chặt chẽ, hiệu quả thấp va

chưa được quan tâm đúng mức.

e. Cơ cấu thanh phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo

được đầy đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh binh đẳng va khả năng phát triển

của các thanh phần kinh tế.

f. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí. Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lí kém,

chưa phu hợp với cơ chế thị trường.

g. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xa hội vẫn con lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng

được yeu cầu phát triển kinh tế - xa hội.

4. Nguyên nhân

h. Nhiều chính sách va giải pháp chưa đủ mạnh để huy động va sử dụng được tốt

nhất các nguồn lực, cả nội lực va ngoại lực vao công cuộc phát triển kinh tế - xa

hội.

i. Cải cách hanh chính con chậm va kém hiệu quả. Công tác tổ chức, cán bộ chậm

đổi mới, chưa đáp ứng được yeu cầu.

j. Chỉ đạo va tổ chức thực hiện yếu kém

k. Công tác quy hoạch chất lượng kém, nhiều bất hợp lí dẫn đến quy hoạch “treo”

khá phổ biến gây lang phí nghiem trọng; cơ cấu đầu tư bất hợp lí lam cho đầu tư

kém hiệu quả, công tác quản lí yếu kém.

Câu hỏi: Phân biệt công nghiệp hóa và hiện đại hóa:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: theo tinh thần của hội nghị TƯ VII khóa 7, CNH,

HĐH la quá trinh chuyển đổi căn bản, toan diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh

dịch vụ va quản lý kinh tế xa hội từ sử dụng lao động thủ công la chính sang sử dụng

một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện va phương pháp tien

tiến, hiện đại dựa tren sự phát triển công nghiệp va tiến bộ khao học-công nghệ, tạo

ra năng suất lao động xa hội cao.

Hiện đại hóa la quá trinh sử dụng công nghệ tien tiến hiện đại phu hợp với công

nghệ của thế giới để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra năng suất lao động xa hội cao.

Khác nhau:

Công nghiệp hóa chỉ tiến hanh trong một thời gian nhất định, khi nao thanh nước

công nghiệp thi quá trinh công nghiệp hóa sẽ dừng lại, trong khi hiện đại hóa la quá

trinh lâu dai.

Công nghiệp hóa do các nước nông nghiệp lạc hậu hoặc đang trong thời kỳ quá độ

lện chủ nghĩa xa hội tiến hanh, con hiện đại hóa thi được tiến hanh ở tất cả các quốc

gia, kể cả những nước đa phát triển.

Tại sao phải tiến hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: theo tinh thần của hội nghị TƯ VII khóa 7,

CNH, HĐH la quá trinh chuyển đổi căn bản, toan diện các hoạt động sản xuất, kinh

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

doanh dịch vụ va quản lý kinh tế xa hội từ sử dụng lao động thủ công la chính sang

sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện va phương pháp

tien tiến, hiện đại dựa tren sự phát triển công nghiệp va tiến bộ khao học-công nghệ,

tạo ra năng suất lao động xa hội cao.

Hiện đại hóa la quá trinh sử dụng công nghệ tien tiến hiện đại phu hợp với công

nghệ của thế giới để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra năng suất lao động xa hội cao.

Nguyen nhân phải tiến hanh công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa:

Đặc điểm của nước ta la nước nông nghiệp ngheo nan lạc hậu, kém phát triển, lại bị

chiến tranh phá hoại nặng nề, cơ chế quản lý tập trung quan lieu bao cấp trước đây

dẫn đến nền kinh tế bị tụt hậu so với thế giới, điều đó đoi hỏi nước ta phải tiến hanh

công nghiệp hóa.

Bối cảnh thế giới: sự phát triển như vũ bao của khoa học công nghệ, nếu nước ta

không kịp thời tiến hanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa thi sẽ bị bỏ lại phía sau. Đồng

thời nước ta tận dụng được lợi thế của nươc phát triển sau, tiếp thu được công nghệ

ma không phải bỏ công sức ra để tim toi, phát minh.

Quá trinh toan cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, số nước bắt đầu chuyển

sang nền kinh tế tri thức yeu cầu nước ta phải bắt kịp xu thế đó.

CHƯƠNG V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH

HƯỚNG XHCN

I - Quá tr.nh đổi mới nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường qua các

Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX ,X

1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

Thứ nhất

: KTTT không phải cái rieng có của CNTB ma la thanh tựu chung của

nhân loại:

- KTHH ra đời từ KTTN, KTTT la giai đoạn phát triển cao của KTHH

- KTHH la hinh thức tổ chức kinh tế xa hội ma sản phẩm của quá trinh dung để

thoả man nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán

- KTTT la phương thức tổ chức,vận hanh nền kinh tế, la phương tiện điều tiết kinh

tế lấy cơ chế thị trường lam cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế va điều tiết

mối quan hệ giữa người với người

- KTHH va KTTT giống nhau về bản chất (đều chịu sự điều tiết của cơ chế thị

trường) va nguồn gốc (xuất phát từ KTTN va sự phân công lao động xa hội)

- KTHH va KTTT khác nhau về trinh độ phát triển: KTTT phát triển sau nen với

trinh độ cao hơn, KTHH có đầu ra thông qua thị trường nhưng đầu vao thi chưa

chắc, trong khi KTTT có cả đầu ra va đầu vao thông qua thị trường

-> Tóm lại: KTTT tồn tại va phát triển la tất yếu khách quan, nó không phải la sản

phẩm rieng của CNTB ma la thanh tựu chung của nhân loại nhưng hiện nay có

nhiều mô hinh KTTT khác nhau (KTTT tự do, KTTT xa hội)

Thứ hai

: KTTT con tồn tại khách quan trong thời ki quá độ len CNXH

- Tính tất yếu khách quan phải phát triển KTTT trong thời ki quá độ len CNXH

+ KTTT la 1 kiểu tổ chức kinh tế, la trinh độ phát triển cao của KTHH

+ KTTT đối lập với KTTN, chứ không phải la đặc trưng bản chất của 1 chế độ kinh

tế cơ bản của xa hội

+ KTTT tồn tại ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Trong thời ki quá độ có những cơ sở kinh tế la điều kiện tồn tại va phát triển của

KTTT va phát triển KTTT la cần thiết cho quá trinh xây dựng CNXH

-> Vi vậy mô hinh phát triển tổng quát của nước ta la: “phát triển KTHH nhiều thanh

phần theo định hướng XHCN, vận hanh theo cơ chế thị trường có sự quản lí của

nha nước”

- Đặc trưng của mô hinh:

+ Các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh va hợp

tác với nhau

+ Các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực kinh doanh va phương án tổ chức sản xuất

theo sự hướng dẫn của thị trường

+ Nha nước quản lí nền kinh tế để định hướng, dẫn dắt các thanh phần kinh tế, tạo

môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh bảo đảm hai hoa giữa phát triển

kinh tế va phát triển xa hội

Thứ ba: Sự cần thiết phải sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng XH ở nước ta

Kinh tế thị trường có vai tro to lớn trong phát triển kinh tế xa hội vi đặc trưng

chung của KTTT:

- Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh

- Giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường phát triển đầy đủ va có tác

dụng la cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế

- Nền kinh tế có tính mở cao va vận động theo quy luật vốn có của nền kinh tế thị

trường

- Nền kinh tế thị trường hiện đại con có sự điều tiết vĩ mô của nha nước

2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

Đại hội IX:

- Mô hinh tổng quát: KTTT định hướng XHCN

+ Khái niệm nền KTTT định hướng XHCN theo dh IX : 1 kiểu tổ chức kt vừa tuân

theo quy luật của kt3 vừa dựa tren cơ sở va chịu sự dẫn dắt chi phối bới các

nguyen tắc va bản chất của CNXH

Điểm phát triển: quan niệm trước đây chỉ coi KTTT la phương tiện, thi hiện nay

coi KTTT vừa la phương tiện vừa la mục đích

+ Thế mạnh của thị trường la để phát triển LLSX

+ Tính định hướng XHCN: thể hiện ở QHSX

- Bản chất của KTTT định hướng XHCN: không phải la kinh tế kế hoạch hóa tập

trung, cũng không phải la KTTT TBCN va cũng chưa hoan toan la KTTT XHCN

vi nó chưa có đầy đủ các yếu tố XHCN

Đại hội X :

Tính định hướng XHCN trong phát triển KTTT ở nước ta thể hiện qua

4 tieu chí:

- Về mục tieu phát triển: nhằm thực hiện”dân giau, nước mạnh, xa hội công bằng,

dân chủ va văn minh”. Thể hiện mục tieu phát triển kt vi con người gp llsx pt kt

để nâng cao đời sống cho mọi người

- Phương hướng phát triển: phát triển nền kinh tế nhiều hinh thức sở hữu, nhiều

thanh phần kinh tế trong đó KTNN giữ vai tro chủ đạo , la công cụ chủ yếu điều

tiết nền kt

Đại hội X tiếp tục hoan thiện nhận thức về sở hữu va các thanh phần kinh tế:

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Khẳng định có 3 chế độ sở hữu (toan dân, tập thể va tư nhân), hinh thanh 5 thanh

phần kinh tế

+ KTNN giữ vai tro chủ đạo, la lực lượng vật chất để nha nước điều tiết va định

hướng nền kinh tế

+ KTNN va kinh tế tập thể ngay cang trở thanh nền tảng của nền kinh tế quốc dân,

kinh tế tư nhân la một trong các động lực của nền kinh tế

- Về định hướng xa hội va phân phối

+ Lĩnh vực xa hội: kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ va công bằng xa hội

+ Lĩnh vực phân phối: nhiều hinh thức phân phối trong đó phân phối theo kết quả

lao động,hiệu quả kinh tế va phúc lợi xa hội la chủ yếu

+ Về quản lí: phát huy vai tro lam chủ của nhân dân,bảo đảm vai tro quản lí của nha

nước pháp quyền XHCN, dưới sự lanh đạo của Đảng

II -Quá tr.nh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

1. Mục tiêu và điểm cơ bản

a. Thể chế kinh tế và thể chế KTTT

Thể chế kinh tế : la một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các

chủ thể kinh tế, các hanh vi sản xuất kinh doanh va các quan hệ kinh tế

* Nội dung của thể chế kinh tế :

- Các đạo luật, quy chế, quy tắc, chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tai về kinh

tế

- Các tổ chức kinh tế, các cơ quan quản lí nha nước về kinh tế va cơ chế vận hanh

nền kinh tế

Thể chế KTTT

: la một tổng thể bao gồm các quy tắc, luật lệ va hệ thống các thực

thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh các hoạt động giao dịch, trao

đổi tren thị trường

* Nội dung của thể chế KTTT : Các quy tắc về hanh vi kinh tế diễn ra tren thị

trường

- Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tieu hay kết quả mong muốn

- Các thị trường - nơi các hang hóa được giao dịch, trao đổi

Thể chế KTTT định hướng XHCN :

- Cách hiểu thứ nhất : la thể chế KTTT trong đó các thiết chế, công cụ va nguyen

tắc vận hanh được tự giác tạo lập va sử dụng để phát triển LLSX, cải thiện đời

sống nhân dân vi mục tieu dân giau, nước mạnh, xa hội công bằng dân chủ va văn

minh

- Cách hiểu thứ hai : thể chế KTTT định hướng XHCN la công cụ hướng dẫn cho

các chủ thể trong nền kinh tế vận động theo đuổi mục tieu kinh tế xa hội tối đa,

chứ không đơn thuần la mục tieu lợi nhuận tối đa

b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

Mục tiêu cơ bản (dài hạn)

- Lam cho thể chế phu hợp với những nguyen tắc cơ bản của thể chế KTTT, thúc

đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế

thanh công, giữ vững định hướng XHCN, xây dựng va bảo vệ vững chắc tổ quốc

Việt Nam XHCN

- Mục tieu nay hoan thanh cơ bản vao năm 2020

Mục tiêu trong những năm trước mắt

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật,đảm bảo cho nền kinh tế phát

triển thuận lợi

- Đổi mới mô hinh tổ chức va phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp

công

- Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại hinh thị trường cơ bản thống nhất trong cả

nước, từng bước hội nhập với thị trường khu vực va thế giới

- Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xa

hội va bảo vệ môi trường

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của cơ quan quản lí nha nước va phát huy tốt vai tro

của các tổ chức mặt trận, đoan thể trong tổ chức kinh tế xa hội

c. Quan điểm về hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN

- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng va vận dụng đúng các quy luật khách quan của

KTTT, thông lệ quốc tế, phu hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo tính định

hướng XHCN

- Đảm bảo tính đồng bộ của các bộ phận cấu thanh thể chế,các yếu tố thị trường va

các loại thị trường; giữa thể chế kinh tế va thể chế chính trị, xa hội; giữa nha

nước, thị trường va xa hội

- Kế thừa những thanh tựu trong phát triển KTTT va kinh nghiệm tổng kết thực

tiễn đổi mới ở nước ta, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời giữ

vững độc lập chủ quyền quốc gia

- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lí luận va thực tiễn quan trọng, bức xúc,

có bước đi vững chắc,vừa lam vừa tổng kết kinh nghiệm

- Nâng cao năng lực lanh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lí của nha nước,

phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị trong quá trinh hoan thiện thể chế

KTTT định hướng XHCN

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng

XHCN

a) Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN

- KTTT la phương tiện để xây dựng CNXH

- La cơ sở kinh tế để phát triển định hướng XHCN

- La nền kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối

bởi các yếu tố để đảm bảo tính định hướng XHCN

b) Hoàn thiện thể chế sở hữu và các thành phần kinh tế, loại h.nh doanh nghiệp

và các tổ chức sản xuất kinh doanh

- Pháp luật cần quy định về sở hữu để đảm bảo cho các quyền va lợi ích của các

chủ thể sở hữu. Nhất la các loại sở hữu như: sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, tai nguyen

nước…

- Khẳng định đất đai la sở hữu của toan dân, ma đại diện la nha nước, đồng thời

đảm bảo va tôn trọng các quyền của người sử dụng đất

- Tách biệt vai tro của nha nước với tư cách la bộ máy công quyền quản lí nền kinh

tế xa hội với vai tro chủ sở hữu tai sản vốn, tách chức năng chủ sở hữu tai sản vốn

với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp

- Quy định ro về quyền của chủ sở hữu va những người lien quan đối với các loại

tai sản, đồng thời quy định ro trách nhiệm va nghĩa vụ của họ đối với xa hội

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Tạo cơ chế khuyến khích sự lien kết giữa các loại hinh sở hữu, lam cho sở hữu cổ

phần, sở hữu hỗn hợp trở thanh hinh thức sở hữu chủ yếu của các doanh nghiệp

trong nền kinh tế

- Ban hanh các văn bản pháp lí về sở hữu của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước

ngoai tại Việt Nam

* Hoan thiện thể chế về phân phối : hoan thien lập pháp, cơ chế, chính sách về phân

bổ nguồn lực va phân phối lại để đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ

va công bằng xa hội

- Các nguồn lực phải phân bổ theo cơ chế thị trường kết hợp với sự quản lí của nha

nước

- Chính sách phân phối va phân phối lại phảI đảm bảo kết hợp hai hoa lợi ích.Để

thực hiện điều đó cần:

+ Đổi mới phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế

+ Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế của nha nước để các đơn vị sự nghiệp công lập

phát triển mạnh va có hiệu quả

c) Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng

bộ các loại thị trường

* Các yếu tố của thị trường :

- Hoan thiện thể chế về giá, cạnh tranh va kiểm soát độc quyền trong kinh doanh

- Hoan thiện cơ chế giám sát, điều tiết thị trường, xúc tiến thương mại va đầu tư

phu hợp với thông lệ quốc tế

- Xây dựng hệ thống tieu chuẩn chất lượng hang hóa, vệ sinh an toan thực phẩm,

môi trường va tăng cường kiểm tra chất lượng hang hóa dịch vụ va xử lí sai phạm

* Phát triển đồng bộ các loại hinh thị trường:

- Thị trường hang hóa dịch vụ

- Thị trường chứng khoán

- Thị trường bảo hiểm

- Thị trường bất động sản

- Thị trường sức lao động

- Thị trường khoa học, công nghệ

d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng x. hội trong

từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

- Thực hiện chính sách khuyến khích lam giau đi đôi với tích cực thực hiện giảm

ngheo, đặc biệt ở các vung nông thôn, miền núi, vung dân tộc va các căn cứ cách

mạng trước đây

- Xây dựng hệ thống bảo hiểm xa hội đa dạng va linh hoạt phu hợp với yeu cầu của

KTTT định hướng XHCN

- Hoan thiện luật luật pháp, chính sách về bảo vệ môI trường, có chế tai đủ mạnh

đối với các trường hợp vi phạm va thực thi tốt trong thực tế

e) Hoàn thiện thể chế và vai tr. l.nh của Đảng, quản l. của nhà nước và sự tham

gia của các tổ chức quần chúng vào quá tr.nh phát triển kinh tế x. hôi

- Vai tro lanh đạo của Đảng: nghien cứu lí luận va tổng kết thực tiễn để xác định ro

mô hinh KTTT định hướng XHCN

- Đổi mới va nâng cao vai tro, hiệu lực quản lí kinh tế của nha nước

- Các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị - xa hội, tổ chức nghề nghiệp va nhân

dân có vai tro quan trọng trong phát triển KTTT định hướng XHCN

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

3. Kết quả, . nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Kết quả và . nghĩa

- Đa chuyển đổi thanh công thể chế kinh tế, đường lối đổi mới đa được thể chế hóa

thanh pháp luật, tạo ra hanh lang pháp lí cho KTTT định hướng XHCN hinh

thanh va phát triển

- Chế độ sở hữu nhiều hinh thức va cơ cấu kinh tế nhiều thanh phần được hinh

thanh

- Các loại hinh thị trường đa ra đời va từng bước phát triển thống nhất trong cả

nước, gắn với thị trường khu vực va thế giới

- Quản lí thị trường của nha nước đa có sự thay đổi

- Cần phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề kinh tế xa hội

Hạn chế và nguyên nhân

* Hạn chế:

- Quá trinh hoan thiện thể chế kinh tế mới con chậm, hệ thống pháp luật, chính

sách chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ nen chưa đáp ứng được yeu cầu của công cuộc

đổi mới va hội nhập

- Đổi mới sắp xếp lại khu vực DNNN chưa đáp ứng được yeu cầu gây thất thoát tai

sản của nha nước

- Các yếu tố thị trường va các loại hinh thị trường hinh thanh va phát triển con

chậm,thiếu dồng bộ

- Hiệu lực quản lí của bộ máy quản lí nha nước con thấp

mới chậm, chất lượng dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục con thấp

- Môi trường chưa được giải quyết tốt

* Nguyen nhân:

- Mô hinh KTTT định hướng XHCN la mô hinh mới nen nhận thức về nó chưa đầy

đủ

- Năng lực thể chế hóa va quản lí, tổ chức thực hiện của nha nước con chậm, nhất

la trong việc giảI quyết các vấn đề bức xúc của xa hội

- Vai tro tham gia của các tổ chức quần chúng, tổ chức chính trị xa hội, tổ chức

nghề nghiệp con yếu

CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

I - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trước thời k. đổi mới (1945-1989)

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

*

Đặc trưng của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954):

Thực hiện nhiệm vụ đường lối cách mạng: đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,

gianh độc lập dân tộc, xóa bỏ tính pk, phát triển chế độ DCND.

• Dựa tren nền tảng của khối đại đoan kết dân tộc hết sức rộng rai:

• Có một chính quyền tự xác định la công bộc của dân, coi dân la chủ va dân lam

chủ, cán bộ sống va lam việc giản dị, cần, kiệm, liem, chính, chí công vô tư.

• Vai tro lanh đạo của Đảng (từ 11-1945 đến 5-1951) ẩn dấu trong vai tro của

QH &cá nhân chủ tịch HCM

• Có một mặt trận (Lien Việt) va nhiều tổ chức quần chúng rộng rai

• Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị dân chủ nhân dân la nền sx hang

hóa nhỏ

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

• Đa xuất hiện (ở một mức độ nhất định) của xa hội dân sự đối với Nha nước va

Đảng; sự phản biện giữa hai đảng khác (Đảng dân chủ va đảng xa hội) đối với

Đảng cộng sản Việt Nam.

*

Hệ thống chuyên chính vô sản (giai đoạn 1955-1975 và giai đoạn 1975-1989

)

Giai đoạn 1955-1975 bắt đầu thực hiện n.vụ chuyen chính vô sản ở miền Bắc.

Từ 30-4-1975, hệ thống chuyen chính vô sản hoạt động trong phạm vi cả nước.

a. Cơ sở h.nh thành hệ thống CCVS ở nước ta

* Một la, Lý luận của CN Mác–Lenin về TKQĐ va CCVS

• Bản chất của CCVS la tiếp tục đấu tranh giai cấp dới hinh thức mới.

- Theo Mác: Giữa xa hội TBCN va xa hội CSCN la một thời kỳ cải biến cách mạng

từ xa hội nọ sang xa hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy la TKQĐ chính trị, Nha nớc

của thời ký ấy không có gi khác hơn la nền CCVS.

- Le nin nhấn mạnh: Muốn chuyển từ CNTB len CNXH thi phải chịu đựng lâu dai

nỗi đau đớn của thời kỳ sinh đẻ, phải có một thời kỳ chuyen chính vô sản lâu dai.

• CCVS la tất yếu khách quan của TKQĐ len CNXH.

* Hai la, Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới

• Đại hội IV: nắm vững chuyen chính vô sản, phát huy quyền lam chủ tập thể

của nhân dân lao động

• Hiến pháp của nước cộng hoa XHCN Việt Nam, năm 1980 khẳng định: Nha nước

cộng hoa XHCN Việt Nam la Nha nước chuyen chính vô sản.

• Đại hội V (1982) tiếp tục khẳng định đường lối do đại hội IV đề ra.

*

Ba la, cơ sở chính trị của hệ thống CCVS của nước ta được hinh thanh từ những

năm 1930 va bắt rễ vững chắc trong long dân tộc Việt Nam

* Bốn la, cơ sở kinh tế của hệ thống CCVS la nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung,

quan lieu, bao cấp

* Năm la, cơ sở xa hội của hệ thống chuyen chính vô sản la lien minh giữa giai cấp

công nhân với giai cấp nông dân va tầng lớp trí thức.

b. Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam

• Quan niệm về hệ thống chuyen chính vô sản: “Xây dựng chế độ lam chủ tập

thể XHCN; tức la xây dựng một hệ thống hoan chỉnh các quan hệ xa hội ngay

cang đầy đủ của nhân dân lao động tren tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá,

lam chủ xa hội, lam chủ thien nhien, lam chủ bản thân”.

• Nội dung của chủ trương chuyen chính vô sản :

+ Xác định quyền lam chủ của nhân dân được thể chế hoá bằng pháp luật va tổ

chức.

+ Xác định Nha nước trong thời kỳ quá độ la: “Nha nước chuyen chính vô sản thực

hiện chế độ dân chủ XHCN”.

+ Xác định Đảng la người lanh đạo toan bộ các hoạt động xa hội trong điều kiện

chuyen chính vô sản.

+ Xác định nhiệm vụ chung của mặt trận va các đoan thể.

+ Xác định mối quan hệ Đảng lanh đạo, nhân dân lam chủ, Nha nước quản lý la cơ

chế chung trong quản lý xa hội.

2. Đánh giá thực hiện đường lối

Điểm thành công:

Đảng đa coi lam chủ tập thể XHCN la bản chất của hệ thống chuyen chính vô sản

ở nước ta, đa xây dựng đợc mối quan hệ đảng lanh đạo, nhân dân lam chủ, Nha n-

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

ước quản lý thanh cơ chế chung trong hoạt động của hệ thống chính trị ở tất cả các

cấp, các địa phương.

Điểm hạn chế:

+ Trong hệ thống CCVS giai đoạn nay, mối quan hệ giữa Đảng, Nha nước va nhân

dân ở từng cấp, từng đơn vị cha được xác định ro…

+ Bộ máy quản lý Nha nước con cồng kềnh va kém hiệu quả ma nguyen nhân la do

cơ chế quản lý.

+ Sự lanh đạo của Đảng chưa ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn mới.

+ Đảng chưa phát huy hết vai tro va chức năng của các đoan thể trong việc giáo dục,

động vien quần chúng tham gia quản lý kinh tế - xa hội…

Nguyên nhân chủ quan:

+ Duy tri quá lâu cơ chế tập trung quan lieu bao cấp.

+ Hệ thống CCVS có biểu hiện bảo thủ, tri trệ, chậm đổi mới so với những đột phá

của cơ chế kinh tế.

+ Bệnh chủ quan, duy ý chí; tư tưởng tiểu tư sản vừa tả khuynh, vừa hữu khuynh

trong vai tro lanh đạo của Đảng.

II - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị trong thời k. đổi mới

1. Quá tr.nh h.nh thành đường l ối đổi mới hệ thống chính trị của đảng

Nhận thức về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống

chính trị.

- Đổi mới bắt đầu từ đổi mới kinh tế, trước hết la đổi mới tư duy kinh tế, đồng thời

từng bước đổi mới hệ thống chính trị.

- Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế va đổi mới hệ thống chính trị: chúng có mqh

mật thiết với nhau trong đó đổi mới KT thanh công sẽ tạo thuận lợi cho đổi mới

CT. Tuy nhien sự đổi mới tích của HTCT cũng có tác động tích cực đến đổi mới

KT & tieu cực đến KT nếu sự đổi mới ko phu hợp, ko theo kịp với đổi mới KT.

Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị

- Cương lĩnh năm 1991: “Toan bộ tổ chức va hoạt động của hệ thống chính trị nước

ta trong giai đoạn mới la nhằm xây dựng va từng bước hoan thiện nền dân chủ

XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”.

- Báo cáo chính trị của đại hội VII (1991) nhấn mạnh, thực chất của đổi mới va kiện

toan hệ thống chính trị của nước ta la xây dựng nền dân chủ XHCN. Dân chủ vừa

la mục tieu vừa la động lực của công cuộc đổi mới.

Nhận thức về đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu phát triển đất

nước trong gia đoạn mới.

- Mối quan hệ giữa các g/c la quan hệ hợp tác & đấu tranh trong nội bộ nhân dân,

đoan kết va hợp tác lâu dai trong sự nghiệp XD va bảo vệ TQ dưới sự lanh đạo của

đảng.

- Nhận thức lại về đấu tranh giai cấp:

- Lợi ích của giai cấp công nhân phải thống nhất với lợi ích chung của dân tộc, đảm

bảo mục tieu chung của DT.

- Nội dung của đấu tranh giai cấp: để thực hiện công bằng XH, đấu tranh chống

những hanh vi sai trái, tieu cực, đấu tranh chống những thế lực thu địch.

- Động lực chủ yếu phát triển đất nước:

+ Thực hiện đại đoan kết toan dân trong đó g/c CN – ND lien minh với tầng lớp trí

thức la lực lượng chủ yếu.

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Kết hợp hai hoa các lợi ích: cá nhân, tập thể, xa hội

Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị.

Hệ thống chính trị hoạt động theo cơ chế: “Đảng lanh đạo, Nha nước quản lý,

nhân dân lam chủ”. Trong đó:

- Đảng la một bộ phận của HTCT, la hạt nhân của HT & phải chấp hanh hiến pháp

& pháp luật nhưng chúng ta ko chấp nhận đa nguyen,đa đảng.

- Nha nước pháp quyền XHCN, la nha nước của dân ,do dân,vi dân ,có trách nhiệm

biến các chủ trương chính sách của đảng thanh các thể chế quản lý.

- Mặt trận tổ quốc Việt Nam la lien minh chính trị của các tổ chức đoan thể lam

nhiệm vụ phản biện, giám sát Đảng & NN để phát huy quyền lam chủ của ND

- Nhân dân la người lam chủ xa hội va lam chủ thông qua các cơ quan đại diện,

đồng thời lam chủ thông qua cơ chế dân biết, dân ban, dân lam, dân kiểm tra.

Nhận thức mới về việc xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị

• Thuật ngữ “xây dựng Nha nước pháp quyền” lần đầu tien được đề cập tại hội

nghị TƯ2 khoá VII (1991).

• Các nội dung của việc xây dựng Nha nước: NN quản lý bằng HP&PL, giữ vị

trí tối thượng trong việc điều chỉnh các mqh, người dân được quyền tự do, dân chủ

nhưng trong khuôn khổ của HP&PL.

Nhận thức mới về vai tr. l.nh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị

- Nhận thức ro hơn về vị trí va phương thức lanh đạo của Đảng đối với hệ thống

chính trị. Đảng lanh đạo Nha nước, nhưng không lam thay Nha nước.

- Đảng quan tâm, xây dựng va củng cố Nha nước, mặt trận tổ quốc va các đoan thể

chính trị - xa hội

- Đổi mới phương thức lanh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức va

hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế.

2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi

mới

a, Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị

¨ Mục tieu va quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

· Mục tiêu:

- Mục tieu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị la nhằm thực hiện tốt hơn dân

chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền lam chủ của nhân dân.

- Bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân

· Quan điểm:

- Kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế lam

trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.

- Đổi mới hệ thống chính trị nhằm lam cho từng thanh tố va cả hệ thống hoạt động

năng động hơn, hiệu quả hơn, phu hợp với đường lối đổi mới toan diện, đồng bộ

- Đổi mới hệ thống chính trị một cách toan diện, đồng bộ, có kế thừa, với bước đi,

hinh thức va cách lam phu hợp.

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thanh trong hệ thống chính trị với nhau

va với xa hội nhằm đạt được mục tieu đổi mới toan diện

¨

Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

• Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị la đổi mới tổ chức va đổi mới cách

thức, phương thức hoạt động của các bộ phận cấu thanh hệ thống

* XD Đảng trong HTCT

- Nhận thức ro hơn Đảng la của ai? đại biểu cho lợi ích của ai?

+ Theo quan niệm trước ĐH X đảng CSVN la đội quân tien phong của g/c CN, đại

biểu trung thanh cho lợi ích của g/c CN, nhân dân lao động va cả dân tộc.

+ Quan niệm của ĐH X: “Đảng CSVN la đội quân tien phong của nhân dan lao

động va của dân tộc VN, đại biểu trung thanh lợi ích của g/c CN, nhân dân lao

động va của dân tộc”

- Nhận thức ro hơn va đổi mới có hiệu quả hơn phương thức lanh đạo của Đảng đối

với hệ thống chính trị, khắc phục cả 2 khuynh hướng thường xảy ra la Đảng bao

biện lam thay hoặc buông lỏng sự lanh đạo của Đảng

* Xây dựng nha nước pháp quyền XHCN trong HTCT

- Nha nước pháp quyền la 1 tất yếu của lịch sử, la sp của nền văn minh nhân loại

ma VN cần tiếp thu.

- Chế định Nha nước pháp quyền không phải la một kiểu nha nước, một chế độ nha

nước. Trong lịch sử loai người chỉ có 4 kiểu nha nước

- Nha nước pháp quyền la cách thức tổ chức phân công quyền lực nha nước để thực

hiện quyền lực nha nước

b, Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong hệ thống chính trị

* Thuật ngữ nay xuất hiện lần đầu tien tại TW2 (Khóa VII) năm 1991

* Nh

μ

nước pháp quyền la một tất yếu lịch sử, la sản phẩm của nền văn minh nhân

loại, Việt Nam cần tiếp thu.

Nội dung của khái niệm Nhà nước pháp quyền x. hội chủ nghĩa Việt

Nam

- Chế định Nha nớc pháp quyền không phải la một kiểu nha nước, một chế độ nha

nước. Trong lịch sử loai ngời chỉ có 4 kiểu nha nước.

- Nh

μ nước pháp quyền la cách thức tổ chức phân công quyền lực nha nước để thực

hiện quyền lực nha nước.

· Nhà nước pháp quyền XHCNVN được xd theo 5 đặc điểm:

- Một là,

đó la nha nước của dân, do dân va vi dân, tất cả quyền lực nha nước thuộc

về nhân dân

- Hai là

, quyền lực nha nước la thống nhất, có sự phân công ranh mạch va phối hợp

chặt chẽ giữa các cơ quan nha nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hanh

pháp va tư pháp.

- Ba là,

nha nước được tổ chức va hoạt động tren cơ sở Hiến pháp, pháp luật va bảo

đảm cho Hiến pháp va pháp luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ

thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xa hội

- Bốn là,

nha nước tôn trọng va bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng

cao trách nhiệm pháp lý giữa nha nước va công dân, thực hanh dân chủ, đồng thời

tăng cường kỷ cương, kỷ luật

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Năm là

, nha nước pháp quyền XHCN Việt Nam do một Đảng duy nhất lanh đạo,

có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xa hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

va các tổ chức thanh vien của Mặt trận

Để việc xây dựng NN pháp quyền cần thực hiện tốt 1 số biện pháp lớn

sau đây:

- Hoan thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi trong các văn bản pháp

luật. Xây dựng, hoan thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong

các hoạt động va các quyết định của cơ quan công quyền

- Tiếp tục đổi mới tổ chức va hoạt động của quốc hội để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ

quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước va chức năng giám sát tối cao.

- Đẩy mạnh cải cách hanh chính, đổi mới tổ chức va hoạt động của Chính phủ theo

hướng xây dựng cơ quan hanh pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại.

- Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiem

minh, bảo vệ công lý, quyền con người.

- Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân va uỷ ban nhân dân, bảo

đảm quyền tự chủ va tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm

vi được phân cấp.

c, Xây dựng MTTQ và các tổ chức CT-XH trong HTCT

• Vai tro của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam va các tổ chức chính trị – xa hội phải

được xác định ro hơn va phải được thể chế hóa

• Đổi mới hoạt động của các chủ thể nay

CHƯƠNG 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ, GIẢI

QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ X. HỘI

I - Quá tr.nh đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng, phát triển nền văn hoá thời k.

đổi mới đất nước

1. Khái niệm văn hoá Việt Nam

- Theo nghĩa rộng: văn hoá VN la tổng thể những giá trị vật chất va tinh thần do

cộng đồng các dân tộc VN sáng tạo ra trong quá trinh dựng nước va giữ nước

- Theo nghĩa hẹp:

+ văn hoá la đời sống tinh thần của xa hội

+ văn hoá la các giá trị truyền thống lối sống

+ văn hoá la năng lực sáng tạo của dân tộc

+ văn hoá la bản sắc dân tộc để phân biệt dân tộc nay với dân tộc khác

2. Quá tr.nh đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

- ĐH VII (1991):

+ Nhận thức mới về đặc trưng của nền văn hoá VN: tien tiến va đậm đa bản sắc dân

tộc (cương lĩnh 1991)

+ Nhận thức ro hơn tieu chí “xây” va “chống” trong văn hoá

+ Khởi động tư duy chính trị về hội nhập: VN muốn la bạn tốt với tất cả các nước

trong cộng đồng thế giới phấn đấu vi độc lập hoa binh va phát triển, đây la cơ sở

chính trị cho việc triển khai tư duy về hội nhập văn hoá

- Nghị quyết 01-NQ/TQ ngay 28/3/1992 của bộ chính trị về công tác lý luận trong

giai đoạn hiện nay

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Trong nhiều năm qua nội dung đao tạo đội ngũ cán bộ lý luận hầu như chỉ bó hẹp

trong các bộ môn khoa học Mac - Lenin, chưa coi trọng việc nghien cứu các trao

lưu khác va tiếp cận những thanh tựu khoa học của thế giới. Hậu quả la số đông

cán bộ lý luận thiếu hiểu biết rộng rai về kho tang trí thức của loai người, do đó

khả năng phát triển bị hạn chế

- Nguyen nhân

+ có nguyen nhân khách quan bắt nguồn từ những hạn chế lịch sử:sự lạc hậu chung

về nhận thức lý luận va sự chậm trễ của khoa học XH kéo đai nhiều thập kỷ trong

cả hệ thống XHCN thế giới

+ có nguyen nhân chủ quan từ lanh đạo TW va các cấp

- Phương hướng khắc phục: đối với các học thuyết khác ngoai chủ nghĩa Mac -

Lenin về XH cần được nghien cứu tren quan điểm khách quan biện chứng,vừa

chống chủ nghĩa giáo điều, vừa chống lại chủ nghĩa xét lại, cơ hội

- Biện pháp chủ yếu

+ xây dựng quy chế dân chủ trong hoạt động nghien cứu va quản lý công tác lý

luận, phát huy đầy đủ tự do sáng tạo trong khám phá chân lý

+ nhận thức ro hơn về chức năng của văn hoá: nền tảng tinh thần của XH,về vai tro

của văn hoá: vừa la mục tieu vừa la động lực của sự phát triển

+ xác định vai tro đặc biệt của giáo dục va đao tạo, khoa học va công nghệ: la động

lực va có vị trí then chốt trong phát triển kinh tế XH

- NQTW5 (khoá VIII): 5 quan điểm chỉ đạo quá trinh phát triển văn hoá trong thời

ki công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- NQTW9 (khoá IX): phát triển văn hóa phải đồng bộ với phát triển kinh tế

- NQTW10 (khoá IX): phải gắn kết 3 nhiệm vụ phát triển kinh tế, chỉnh đốn Đảng

va phát triển văn hoá

- NQTW10 (khoá IX): đánh giá sự biến đổi văn hoá tong qúa trinh đổi mới đoi hỏi

phải đổi mới sự lanh đạo va quản lý văn hoá

3. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về phát triển KT-XH

a. Các quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển văn hoá

Một là

, văn hoá la nền tảng tinh thần của XH, vừa la mục tieu vừa la động lực

thúc đẩy sự phát triển kinh tế XH

- Văn hoá la nền tảng tinh thần của XH

Văn hoá được tạo thanh bởi một hệ các giá trị tạo nen bản sắc của mỗi dân tộc,

các giá trị nay thấm nhuần trong mỗi con người va cả cộng đồng, được tiếp nối

qua các thế hệ, được vật chất hoá bền vững trong cấu trúc kinh tế XH. Nó tác

động hang ngay đến cuộc sống vật chất tinh thần của mọi thanh vien bằng môi

trường văn hoá XH

- Văn hoá la động lực thúc đẩy sự phát triển

+ Văn hoá la kết quả của sự sáng tạo con người thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân

tộc .Vi vậy nó la nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của dân tộc đó

+ Kinh nghiệm đổi mới thanh công chứng minh luận điểm tren

+ Trong nền kinh tế tri thức thi tri thức, kỹ năng trở thanh nguồn lực quan trọng

nhất cho sự phát triển

+ Vai tro động lực va điều tiết của văn hoá trong kinh tế thị trường

+ Vai tro động lực của văn hoá trong hội nhập va bảo vệ môi trường

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Văn hoá có vai tro đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con

người va xây dựng XH mới

- Văn hoá la một mục tieu của phát triển

+ Mục tieu: dân giau nước mạnh, XH công bằng dân chủ văn minh la mục tieu văn

hoá

+ Chiến lược phát triển kinh tế XH xác định: mục tieu va động lực chính của sự

phát triển la vi con người, do con người. Đó la chiến lược phát triển bền vững

+ Trong thực tế nhận thức va hanh động, mục tieu kinh tế vẫn thường lấn át mục

tieu XH. Văn hoá vẫn thường bị xem la đứng ngoai kinh tế. Hệ qủa la kinh tế có

thể tăng trưởng nhưng văn hoá bị suy giảm

Hai là

, nền văn hoá ma ta xây dựng la nền văn hoá tien tiến đậm đa bản sắc dân

tộc

- tiên tiến la yeu nước la tiến bộ

- tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng ma cả trong hinh thức biểu hiện, trong

phương tiện chuyển tải nội dung

- bản sắc dân tộc bao gồm cả những giá trị văn hoá truyền thống bền vững của dân

tộc VN; thể hiện sức sống ben trong của dân tộc

- bản sắc dân tộc con đậm nét cả trong các hinh thức biểu hiện mang tính dân tộc

độc đáo

- bản sắc dân tộc cũng phát triển

Ba là, nền văn hoá VN la nền văn hoá thống nhất ma đa dạng trong

cộng đồng các dân tộc VN

- Hơn 50 dân tộc tren đất nước VN đều có những giá trị va bản sắc văn hoá rieng,

bổ sung cho nhau

- Cả cộng đồng các dân tộc VN có nền văn hoá chung thống nhất

- Thống nhất cả bao ham tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất

Bốn là

, xây dựng va phát triển văn hoá la sự nghiệp của toan dân, do đảng lanh

đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai tro quan trọng

- Cách mạng la sự nghiệp của quần chúng thi xây dựng văn hoá la công việc do

mọi người cung thực hiện

- Văn hoá la thẩm thấu trong mọi lĩnh vực của đời sống XH do đó thực hanh văn

hoá la hoạt động hang ngay của mỗi người dân

- Quần chúng la người hưởng thụ, tieu dung phổ biến sáng tạo va lưu giữ các tai

sản văn hoá

- Các thanh phần kinh tế cung tham gia xây dựng phát triển văn hóa

- Các lực lượng văn hoá luôn giữ vai tro nong cốt

Năm là, văn hoá la một mặt trận; xây dựng va phát triển văn hoá la sự nghiệp

cách mạng lâu dai, đoi hỏi phải có ý chí cách mạng va sự kien tri thận trọng

- Văn hoá la một mặt trận của cách mạng VN,quan trọng va gian khổ không kém

mặt trận kinh tế, mặt trận chính trị

- Hoạt động xây va chống trong văn hoá la quá trinh cách mạng lâu dai khó khăn

phức tạp va cần có ý chí cách mạng có tính chiến đấu tính kien tri thận trọng

Sáu là

, giáo dục đao tạo cung với khoa học va công nghệ được coi la quốc sách

hang đầu

- Trong văn hoá theo nghĩa rộng thi giáo dục va đao tạo, khoa học va công nghệ la

các lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt trong thời đại kinh tế tri thức

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Nhận thức được điều nay ngay từ hội nghị TW2, khoá VIII (tháng 12-1996) đảng

ta đa xác định: cung với giáo dục va đao tạo, khoa học va công nghệ la quốc sách

hang đầu

- Trong thực tế điều hanh chúng ta đa chưa lam đúng nhận thức nay. Hai lĩnh vực

nay đang có nhiều lúng túng, bất cập

b. Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hoá

Một là

, phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ va đồng bộ hơn với phát triển kinh tế

XH

- Khi xác định mục tieu phát triển văn hoá phải căn cứ va hướng tới mục tieu phát

triển kinh tế XH, phát triển kinh tế thị trường va hội nhập quốc tế va ngược lại

- Phải xây dựng chính sách kinh tế trong văn hoá để gắn văn hoá với hoạt động

kinh tế, khai thác tiềm năng kinh tế của văn hoá

- Phải xây dựng chính sách văn hoá trong kinh tế để chủ động đưa các yếu tố văn

hoá thâm nhập vao các hoạt động kinh tế XH

Hai là,

lam cho văn hoá thấm sâu vao mọi lĩnh vực của đời sống XH

- Đó la con đường để các giá trị văn hoá trở thanh nền tảng tinh thần bền vững của

XH trở thanh động lực phát triển kinh tế XH

Ba là

, bảo vệ bản sắc dân tộc mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân

loại

- Giữ gin bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu lỗi thời trong phong tục tập

quán va lề thói cũ

- Chủ động tham gia hội nhập va giao lưu văn hoá với các quốc gia,xây dựng

những giá trị mới của văn hoá đương đại

Bốn là

, đổi mới toan diện giáo dục va đao tạo, phát triển nguồn nhân lực chất

lượng cao: đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý nội dung, phương pháp dạy va

học thực hiện chuẩn hoá hiện đại hoá xa hội hoá chấn hưng nền giáo dục VN

Năm là

, nâng cao năng lực va hiệu quả hoạt động khoa học va công nghệ: phấn

đấu đến năm 2010 năng lực khoa học va công nghệ nước ta đạt trinh độ của các

nước tien tiến trong khu vực tren một số lĩnh vực quan trọng

Sáu là

, xây dựng va hoan thiện các giá trị mới va nhân cách con người VN trong

thời ki công nghiệp hoá hiện đại hoá va hội nhập quốc tế

II - Quá tr.nh đổi mới nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH thời k.

đổi mới đất nước

1. Quá t r.nh đổi mới nhận thức về các vấn đề XH

- ĐH VI: lần đầu tien trinh bay phương hướng, nhiệm vụ chính sách XH thể hiện

quan điểm về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế va chính sách XH, khắc phục

coi nhẹ chính sách XH, tức la coi nhẹ yếu tố con người

- ĐH VII: bổ sung quan niệm

+ Mục tieu của chính sách XH thống nhất với mục tieu phát triển, đều nhằm phát

huy sức mạnh của nhân tố con người va vi con người

+ Phát triển kinh tế la cơ sở va tiền đề để thực hiện các chính sách XH, đồng thời

thực các CSXH la động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

- ĐH VIII: chủ trương về hệ thống chính sách XH phải được hoạch định theo

những quan điểm sau:

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

+ Gắn tăng trưởng kinh tế với CBXH ngay trong từng bước đi va trong giai đoạn

phát triển

+ Thực hiện nhiều hinh thức phân phối

+ Khuyến khích lam giau hợp pháp tích cực xoá đói giảm ngheo

+ Các vấn đề XH đều được theo tinh thần xa hội hoá

- ĐH IX: Đảng giải quyết các vấn đề XH phải hướng vao phát triển kinh tế va lanh

mạnh hoá XH thực hiện công bằng va phân phối binh đẳng trong quan hệ XH

khuyến khích nhân dân lam giau hợp pháp

- ĐH X:chủ trương kết hợp mục tieu kinh tế với các mục tieu XH trong cả

nước,từng đơn vị, địa phương

- Hội nghị TW4 khoá X (1-2007): phải giải quyết tốt các vấn đề XH nảy sinh trong

qúa trinh thực thi các cam kết với WTO

- CP đầu năm 2008: trong chiến lược chống lạm phát đa chủ trương mở rộng các

chính sách an sinh XH

2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề XH

- Kết hợp các mục tieu kinh tế với các mục tieu XH

+ Kết hợp để giải quyết các vấn đề XH ngay từ khi xây dựng kế hoạch phát triển

kinh tế

+ Kết hợp để lường trước được tác động va hậu quả XH có thể xảy ra do mục tieu

phát triển kinh tế để chủ động xử lý

+ Kết hợp để tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách XH va chính sách

khinh tế

- Xây dựng va hoan thiện thể chế gắn kết tăng trưỏng kinh tế với tiến bộ, CBXH

trong từng bước va từng chính sách phát triển

+ Nhiệm vụ gắn kết nay không dừng lại như một khẩu hiệu,một lời khuyến nghị ma

phải được pháp chế hoá thanh các thể chế có sức cưỡng chế, buộc các chủ thể

phải thực hiện

+ Chúng ta hiện đang thiếu các thể chế nay

- Chính sách XH được thực hiện tren cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa

quyền lợi va nghĩa vụ, giữa cống hiến va hưởng thụ

+ Xoá bỏ quan điểm bao cấp, cao bằng, cơ chế xin cho trong chính sách XH

+ Thực hiện yeu cầu CBXH va tiến bộ XH trong chính sách XH

- Coi trọng chỉ tieu GDP binh quân đầu người gắn với chỉ tieu phát triển con người

va chỉ tieu phát triển các lĩnh vực XH

+ Quan điểm nay khẳng định mục tieu cuối cung va cao nhất của sự phát triển

không phải la số lượng tăng trưởng ma la vi con người, vi một XH công bằng dân

chủ văn minh

+ Phát triển theo quan điểm nay la phát triển bền vững

3. Chủ trương giải quyết các vấn đề XH

- Khuyến khích mọi người dân lam giau theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục

tieu xoá đói, giảm ngheo, lam giau theo pháp luật va không quay lưng lại XH

- Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, binh đẳng cho mọi người dân, tạo việc

lam va thu nhập chăm sóc sức khẻo cộng đồng

+ Xây dưng hệ thống an sinh XH đa dạng

+ Đa dạng hoá các loại hinh cứu trợ XH

- Phát triển hệ thống y tế công bằng va hiệu quả

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ va cải thiện giống noi

- Thực hiện tốt các chính sách dân số va kế hoạch ho á gia đinh

+ Đảm bảo binh đẳng giới

+ Chống nạn bạo hanh trong quan hệ gia đinh

- Chú trọng các chính sách ưu đai XH

- Đổi mới cơ chế quản lý va phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng

CHƯƠNG VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

I – Quá tr.nh h.nh thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng.

1. Hoàn cảnh lịch sử

·

Tinh hinh thế giới từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX.

- Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng KH va CN (đặc biệt la CNTT) tiếp tục

phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho LLSX của các quốc gia phát triển

mạnh.

- Các nước XHCN lâm vao khủng hoảng nghiem trọng đặc biệt la sự sụp đổ chế độ

XHCN của Lien Xô đầu những năm 1990. Từ đó hinh thanh nen một trật tự thế

giới mới.

- Xu thế chung của thế giới la muốn hợp tác để phát triển kinh tế do vậy các nước

điều chỉnh chính sách đối nội, đối ngoại phu hợp với tinh hinh mới. Nhất la các

nuớc đang phát triển phải đổi mới tư duy về hoạt động đối ngoại, thực hiện chính

sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, mở rộng va tăng cường lien

kết với các nước phát triển.Nhằm thu hút nguồn vốn, công nghệ mở rộng thị

trường...

- Quan niệm về vị thế, sức mạnh của một quốc gia có sự thay đổi nếu trước đấy sức

mạnh của một quốc gia la quân sự thi nay sức mạnh quốc gia về kinh tế,văn

hoá,xa hội...Trong đó kinh tế la quan trọng nhất.

· Quá trinh toan cầu hoá va tác động của nó

- Khái niệm: Toan cầu hoá la quá trinh LLSX va quan hệ kinh tế quốc tế phát triển

vượt qua các rao cản bien giới quốc gia va khu vực lan toả ra phạm vi toan cầu.

- Đặc trưng của toan cầu hoá la hang hoá, vốn, sức lao động...vận động thông

thoáng, sự phân công lao động mang tính quốc tế, quan hệ kinh tế giữa các quốc

gia đan xen, hinh thanh mạng lưới quan hệ đa chiều.

- Tác động của toan cầu hoá:

+ Tích cực: Thị trường được mở rộng,các hoạt động thương mại, dịch vụ tăng mạnh

đa thúc đẩy sản xuất phát triển ở các nước.Vốn, KHCN, kinh nhiệm quản lý, đầu

tư được luân chuyển tạo ra môi trường hoa binh, hợp tác giữa các nước tren

nguyen tắc cung có lợi.

+ Tieu cực: Tạo nen sự bất binh đẳng trong quan hệ quốc tế va gia tăng sự phân cực

giữa các nước giau ngheo.Do các nước công nghiệp phát triển thao túng va chi

phối quá trinh toan cầu hoá.

Đại hội lần thứ IX của Đảng chỉ ro “Toan cầu hoá kinh tế la một xu hướng khách

quan, lôi cuốn ngay cang nhiều nước tham gia. Xu thế nay đang bị một số nước

phát triển va các tập đoan tư bản xuyen quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu

thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tieu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh”.

Tinh hinh khu vực châu Á - Thái Binh Dương. (Hơn 80 nước)

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Mặc du con nhiều bất ổn như phát triển vũ khí hạt nhân, tranh chấp lanh hải vung

biển Đông va việc các nước lớn trong khu vực đang tim cách tranh gianh ảnh

hưởng, giau ngheo trong khu vực ngay cang cao nhưng chấu Á - Thái Binh

Dương vẫn được đánh giá la khu vự ổn định nhất.

- La khu vực có tiềm lực kinh tế mạnh va năng động nhất với xu hướng chung la

hoa binh, hợp tác cung có lợi.

- Yeu cầu của cách mạng Việt Nam: Giải toả thu địch, đối đầu, phá thế bao vây,

cấm vận tiến tới binh thường va hợp tácvới các nước phưong Tây. Phải chống tụt

hậu về mặt kinh tế bằng cách phát triển nội lực va tranh thủ ngoại lực thông qua

cách chính sách đối nội, đối ngoại.

2. Các giai đoạn h.nh thành và phát triển đường lối.

Giai đoạn 1986-1996.

- Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá

quan hệ quốc tế. Đây la giai đoạn mở cửa đơn phương, quan hệ kinh tế quốc tế

diễn ra một chiều.

- Độc lập tự chủ trong việc xác định đường lối quan hệ kinh tế hợp tác với các

nước ma không phụ thuộc vao nước ngoai.

- Thể hiện của đường lối

+ Tháng 12/1987, lần đầu tien Luật đầu tư nước ngoai tại VN được ban hanh

+ Năm 1989 lần đầu tien VN xoá bỏ độc quyền trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

+ Tháng 5/1988 Bộ Chính trị ra nghị quyết số 13 về nhiệm vụ va chính sách đối

ngoại trong tinh hinh mới la phải củng cố va giữ vững hoa binh để tập chung xây

dựng va phát triển kinh tế với các chủ trương đổi mới tư duy qhệ quốc tế va

chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đối ngoại của Đảng trong tinh hinh mới. Đặt

nền móng cho sự hinh thanh đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa

dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế.

+ Đại hội VII (6/1991) đề ra chủ trương “hợp tác binh đẳng cung có lợi với tất cả

các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xa hội khác nhau tren cơ sở các

nguyen tắc cung tồn tại hoa binh”

* Cơ sở đưa ra đường lối nhận biết được lợi ích trong quan hệ không chỉ cho giai

cấp ma con có lợi cho toan thể dân tộc, khu vực.

* Phương châm “Việt Nam muốn lam bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế

giới, phấn đầu vi hoa binh, độc lập va phát triển”

Tóm lại: Phương châm va về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đảng ta la mục tieu

chung của thời đại, phấn đấu vi hoa binh va phát triển.

* Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ len CNXH được Đại hội VII

thông qua đa xác định mục tieu hữu nghị va hợp tác với nhân dân tất cả các nước

tren thế giới

* Các Hội nghị TW (khoá VII) tiếp tục cụ thể hoá quan điển Đại hội VII về lĩnh

vực đối ngoại.Trong đó Hội nghi 3 khoá VII (6/1992) nhấn mạnh yeu cầu đa dạng

hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế.

* Hội nghị đại biểu toan quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1/1994) triển khai mạnh mẽ

đưong lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phưong hóa quan hệ kinh tế

đối ngoại.

Giai đoạn 1996 đến nay.

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

- Bổ sung va phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực

hội nhập kinh tế quốc tế.

- Đại hội VIII của Đảng (6/1996) tiếp tục mở rộng, đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc

tế, hợp tác nhiều mặt với các nước va xây dựng nền kinh tế mở như tăng cường

quan hệ kinh tế với các nước lang giềng, nước ASEAN...

- Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hanh Trung ương khoá VIII (12/1997) chỉ ro: tren

cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dai chính sách thu hút nguồn nhân

lực ben ngoai. Khẩn trương va vững trắc việc đam phán Hiệp định thương mại

vơi Mỹ gia nhập APEC va WTO.

- So với Đại hội VII thi Đại hội VIII có nhiều tích cực hơn như:

+ Một la: Chủ trương mở rộngquan hệ với các Đảng cầm quyền va các Đảng khác.

+ Hai la: Quán triệt yeu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các

tổ chức phi chính phủ.

+ Ba la : Lần đầu tien Đảng ta đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện

đầu tư nước ngoai.

- Đại hội Đại biểu toan quốc lần thứ IX (4/2001) Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế va khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.

+ Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ về đường lối, chính sách.

+ Có tiềm lực kinh tế đủ mạnh. Kết hợp nội lực va ngoại lực để hinh thanh nguồn

lực tổng hợp phát triển đất nước

+ Đủ điều kiện để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế .

-

Đại hội IX đa phát triển phương trâm Đại hội VII la “Việt Nam muốn la bạn các

nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vi hoa binh, độc lập va phát triển” thanh

“VN sắn sang la bạn, la đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế

phấn đấu vi hoa binh, độc lập va phát triển”

+ Tháng 11/2001 Bộ Chính trị ra nghị quyết 07 về hội nhập kinh tế quốc tế với 9

nhiệm vụ va 6 phương pháp tổ chức hội nhập

+ Ngay 5/1/2004 Hội nghị lần thứ 9 nhấn mạnh chuẩn bị tốt các điều kiện trong

nước để sớm ra nhập WTO Va kien quyết đấu tranh với các lợi ích cục bộ kim

ham quá trinh hội nhập.

- Đại hội Đại biểu toan quốc lần thứ X (4/2006) tiếp tục thực hiện quan điểm Đại

hội IX đồng thời đề ra chủ trương:

+ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong việc quyết định đường lối chính sách

lường trước những khó khăn, thử thách cũng như tận dụng thuận lợi.

+ Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế la khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh đổi mới ben

trong sao cho phu hợp với nhiệm vụ va tinh hinh mới.

Kết Luận: Chứng tỏ nền kinh tế VN sau 10 năm đổi mới (1986-1996) đến Đại hội

X (4/2006) đa có bước phát triển đồng thời Đảng ta đa nhận thức được trong quan

hệ kinh tế quốc tế diễn ra một cách đồng bộ. Hinh thanh đường lối đối ngoại độc

lập tự chủ, hoa binh, hợp tác phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương

hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế quốc tế.

II - Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới.

1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo .

Cơ hội va thách thức.

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

Cơ hội va thách thức có mối quan hệ, tác động qua lại, có thế chuyển hoá lẫn

nhau.Tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo ra thế va lực mới vượt qua thách thức.

- Về cơ hội:

+ Xu thế hoa binh, hợp tác phát triển va xu thế toan cầu hoá kinh tế tạo thuận lợi

cho nước ta mở rộng quan hệ đói ngoại, hợp tác phát triển kinh tế.

+ Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đa nâng cao thế va lực của nước ta tren trường

quốc tế, tạo tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.

- Về thách thức:

+ Những vấn đề về toan cầu hoá như phân hoá giau ngheo, dịch bệnh...gây ra tác

động tieu cực đối với nước ta.

+ Sức ép cạnh tranh gay gắt tren cả ba cấp độ: Sản phẩm, doanh nghiệp va quốc gia

cung với đó những biến động thị trường quốc tế đang la thách thức to lớn đối với

nền kinh tế VN.

+ Lợi dụng qúa trinh toan cầu hoá các thế lực thu địch sử dụng chieu bai "dân chủ",

"nhân quyền" chống phá chế độ chính trị va sử ổn định, phát triển của nước ta.

· Mục tieu, nhiệm vụ đối ngoại.

- Nhiệm vụ.

+ Giữ vững môi trường hoa binh, ổn định: tạo điều kịen thuận lợi cho công cuộc đổi

mới phát triển kinh tế- xa hội la lợi ích cao nhất của Tổ Quốc.

+ Mở rộng đối ngoại va hội nhập kinh tế quốc tế.Kết hợp nội lực va ngoại lực tạo

thanh nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh quá trinh CNH-HĐH.

- Mục tieu.

+ Thực hiện dân giau nước mạnh, xa hội công bằng, dân chủ, văn minh, phát huy va

nâng cao vị thế của VN trong quan hệ quốc tế, góp phần tích cực vao công cuộc

đấu tranh chung của nhân dân thế giới vi hoa binh, độc lập dân tộc dân chủ va

tiến bộ xa hội.

· Tư tưởng chủ đạo.

- Bảo đảm lợi ích của dân tộc chân chính la xây dựng thanh công va bảo vệ vững

trắc Tổ quốc XHCN,thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của VN.

- Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng

hoá quan hệ đối ngoại.

- Nắm vững hai mặt hợp tác va đấu tranh trong quan hệ quốc tế. Đấu tranh để hợp

tác, tránh trực diện đối đầu,bị đẩy vao thế cô lập.

- Mở rông quan hệ với mọi quốc gia va vung lanh thổ ko phân biệt chế độ chính trị.

- Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nha nước va đối ngoại nhân dân.Hội

nhập kinh tế quốc tế la công việc của toan dân.

- Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xa hội: giữ gin bản sắc dân tộc bảo vệ môi

trường sinh thái trong quá trinh hội nhập.

- Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu ngoại lực: Vốn,KHCN...

+ Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

+ Tạo ra va sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh cảu đất nước trong quá trinh hội

nhập.

- Cải thiện thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phu hợp với chủ trương, định hướng

của Đảng, Nha nước va theo lộ trinh cam kết hội nhập WTO.

- Giữ vững va tăng cường sự lanh đạo của Đảng, quản lý của Nha nước, vai tro của

Mặt trận Tổ quốc va các đoan thể nhân dân,tôn trọng va phát huy quyền lam chủ

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

của nhân dân, tăng cường sức mạnh của khối đại đoan kết toan dẩntong tiến trinh

hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập

kinh tế quốc tế.

· Nghị quyết Hội nghị TƯ khóa X (2/2007) đa đề ra một số chủ trương chính sách

lớn.

- Đưa các quan hệ quốc tế đa được thiết lập đi vao chiều sâu, ổn định va bền

vững:tạo sự binh đẳng trong việ hoạch định chính sách thương mại toan cầu, bảo

vệ quyền lợi doanh nghiệp VN va hạn chế đuợc thiệt hại trong hội nhập.

- Chủ động va tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trinh phu hợp: tận dụng cơ

hội, vượt qua thử thách,từng bước dần dần mở cửa thị trường theo lộ trinh hợp lý.

- Bổ sung va hoan thiện hệ thống pháp luật va thể chế kinh tế với các nguyen tắc,

quy định của WTO.

+ Bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật.

+ Đa dạng các hinh thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thanh phần.

+ Thúc đẩy sự hinh thanh va phát triển va từng bước hoan thiện thị trường.

+ Xây dựng sắc thuế công bằng, thống nhất đơn giản thuận tiện cho mỗi chủ thể

kinh doanh.

- Đẩy mạnh cải cách hanh chính, nâng cao hiệu quả hiệu lực của bộ máy nha nước:

Loại bỏ thủ tục ko cần thiết,công khai minh bạch mọi chính sách..

- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp va sản phẩm trong hội nhập

kinh tế quốc tế: Nâng cao năng lực điều hanh của Chính phủ, năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp nói chung va sản phẩm nói rieng.

- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xa hội va môi trường trong quá trinh hội nhập:

+ Giữ gin va phát huy nền văn hóa đậm đa bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tren

nguyen tắc "Hoa nhập chứ không hoa tan".

+ Xây dựng va vận hanh có hiệu quả mạng lưới an sinh xa hội như giáo dục, bảo

hiểm, xoá đói giảm ngheo...

- Giữ vững va tăng cường quốc phong an ninh trong qúa trinh hội nhập.

- Phối hợp chặt chẽ hoạt đọng đối ngaọi cảu Đảng ngoại giao của Nha nước va đối

ngoại của nhân dân; chính trị đối ngoại va kinh tế đối ngoại

- Đổi mới va tăng cường sự lanh đạo của Đảng, sự quản lý của Nha nước đối với

các hoạt động đối ngoại.

III - Thành tựu, . nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.

1. Thành tựu và . nghĩa

Sau hơn 20 năm đổi mới đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế

quốc tế, nước ta đạt được những kết quả

·

Một là,

Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thu địch, tạo dựng môi trường

quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tổ quốc.

·

Hai là, giải quyết hoa binh các vấn đề về bien giới, lanh thổ biển đảo với các

nước lien quan.

·

Ba là,

mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hoá.

·

Bốn là,

tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế.

CQ46/11.08 VŨ NGỌC TUNG

Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

·

Năm là,

thu hút đau tư nước ngoai, mở rộng thị trường tiếp thu khoa học công

nghệ va kỹ năng quản lý.

·

Sáu là,từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp va cả nền kinh tế vao môi

trường cạnh tranh.

2. Hạn chế và nguyên nhân

- Trong quan hệ với các nước, nhất la các nước lớn chúng ta con bị lúng túng bị

động. Chưa xây dựng được lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau với các nước.

- Một số cơ chế chính sách chậm đổi mới so với yeu câu mở rộng quan hệ đối

ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa hoan

chỉnh gây ra nhiều khó khăn.

- Chưa hinh thanh một kế hoạch tổng thể va dai hạn, một lộ trinh thích hợp cho quá

trinh hội nhập.

- Doanh nghiệp nước ta không có khả năng cạnh tranh cao vi quy mô va vốn...nhỏ.

- Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại chưa đáp ứng được cả về chất lượng va số

lượng. Cán bộ doanh nghiệp ít hiểu biết về luật pháp quốc tế va kỹ thuật kinh

doanh.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#đường