Đường lối CNH thời kỳ đổi mới:

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

II. Đường lối CNH thời kỳ đổi mới:

Qúa trình hình thành tư duy của Đảng về CNH từ ĐH 6 đến ĐH 10

* Từ ĐH 6 đến ĐH 8:

- ĐH 6( 12/1986): phê phán những sai lầm của CNH trước thời kì đổi mới

  + Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi do tư tưởng chủ quan , nóng vội we bỏ qua những gì cần thiết

  + Chúng ta đã phạm sai lầm trong bố trí cơ cấu đầu tư, cơ cấu sx

  + Chúng ta đã không nghiêm chỉnh thực hiện những điều chỉnh của ĐH5

=> Đường lối CNH của ĐH 6: we tập trung sức người, sức của để thực hiện 3 chương trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm. hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu

=> 3 chương trình mục tiêu là bước khởi đầu của đổi mới tư duy về CNH, là nội dung của CNH trong chặng đường trước mắt và là vấn đề cốt lõi của kế hoạch 5 năm lần thứ 4

- ĐH 7 khóa 7 (1/1994) đã đưa ra:

  + Chúng ta tiến hành CNH- HĐH không thuần túy như trước đây

  + Chúng ta có thể tận dụng những thành tựu khoa học công nghệ trong thời kì này

  + Hội nghị đưa ra1 định nghĩa về CNH- HĐH

=> HN TW 7 là 1 bước đột phá trong tư duy về CNH gắn với HĐH

- ĐH 8/ 1996: we đã hình thành đường lối gắn CNH với HĐH. Trọng tâm là CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn. Chúng ta phấn đấu đến năm 1920 nước ta cơ bản trở thành nước CN. ĐH đưa ra 6 quan điểm:

  + Gĩư vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, địa phương hoá đa dạng hoá kinh tế đối ngoại

  + CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của các thành phần kinh tế. Trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo

  + Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

  + KH- CNghệ là động lực của CNH, HĐH

  + Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn căn bản để xác định phương án phát triển, lựa chon dự án đầu tư. Chú ý đến khả năng và hiệu quả, tính khả thi

  + Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển với củng cố và tăng cường an ninh quốc phòng

         ĐH đưa ra 6 nội dung của CNH:

  + Phát triển 1 số ngành CN mũi nhọn, đặc biệt coi trọng CNH, HĐH, NN, nông thôn, phát triển toàn diện nông lâm ngư nghiệp gắn với CN chế biến nông lâm thuỷ hải sản

  + Phát triển CN theo hướng ưu tiên chế biến các ngành lương thực thực phảm, hàn tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghệ điện tử, công nghệ thông tin

  + Cải tạo và mở rộng nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng, vật chất ở ngững nơi đang cản trở sự phát triển

  + Có chính sách và bước đi thích hợp, chú trọng quy mô vừa và nhỏ, vốn đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh

  + Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ, phát triển kinh tế vùng trong cả nước, tạo sự liên kết giưũa các vùng, tạo động lưc lan toả đến các vùng khác

  + Mở rộng nâng cao hiệu qủa kinh tế đối ngoại

- ĐH 9 (4/ 2001) : we khẳng định CNH- HĐH là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ. Con đường CNH-HĐH ở nước ta có thể rút ngắn thời gian hơn so với các nước đi trước

- ĐH 10(4/2006): we nhấn mạnh CNH gắn với HĐH gắn với kinh tế tri thức. Chúng ta phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước CN nhưng theo hướng hiện đại, sớm đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng KT- XH

=> CNH trong thời kỳ đổi mới:

- CNH gắn với HĐH gắn với kinh tế tri thức

- CNH- HĐH gắn với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và hội nhập quốc tế

- CNH- HĐH của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể đóng vai trò nền tảng của kinh tế quốc dân

- Nguồn lực phân bổ là kinh tế thị trường.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro