fao chứng khóan

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 1: Tổng quan về TTCK

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỨNG KHOÁN:

ĐN CK:

Chứng khoán là = chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp of ng own đvới fần vốn or ts of tổ chức fát hành. CK đc thể hiện dưới hìmh thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu đtử. CK bao gồm các loại:cổ fiếu, trái fiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, ck fái sinh.CK có thể đc mua bán và lưu thôg với tư cách là hang hoá.

ĐĐ CK:

- CK luôn gắn với khả năng thu lợi (tính sinh lời): Khi mua ck nhà đầu tư bỏ ra 1 khoản vốn of mình vào đtư. Vì vậy họ chỉ đtư khi có thể thu đc những khoản lợi tức nhất định. Mỗi loại ck đưa lại 1 knăg thu lợi khác nhau: trái fiếu thg có mức lợi tức cố định và tươg đối chắc chắn;cổ fiếu có độ an toàn thấp hơn nhưg mag lại khả năng đc hưởg cổ tức cao và khả năg thu lãi lớn hơn khi cổ fiếu tăng giá.

- CK luôn gắn với rủi ro (tính rủi ro): Đtư luôn gắn với rủi ro và đtư ck cũng có những rủi ro nhất định. Rủi ro trong đtư ck là sự dao động của lợi nhuận. Sự dao động của lợi nhuận càng cao thì mức độ rủi ro càng lớn và ngc lại. Có nhiều loại rủi ro, có nhữg rủi ro chung cho tất cả ck và cũng có những rủi ro riêng gắn liền với từng loại ck nhất định. Các ck khác nhau có mức độ rủi ro khác nhau.

- Ck có knăng thanh khoản (tính thanh khoản): Sau khi fát hành ck có thể đc mau đi bán lại nhiều lần trên thị trường ck. Các nhà đtư nắm jữ ck có thể chuyển ck of họ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn. Mặc dù mỗi loại ck có knăng thanh khoản khác nhau nhưg nhìn chung all các ck đều có knăng thanh khoản nhất định. Tuy nhiên trog những thời điểm nhất định cũng có thể có những ck mất knăng thanh khoản nhưng những ck này sẽ nhanh chóg bị loại bỏ khỏi thị trường

Phân loại CK:

3.1. Căn cứ vào chủ thế fát hành:

+ Ck chính phủ và chính quyền địa phương: là các ck do cp và chính quyền đphương fát hành. Đây thườg là các ck đc CP or chính quyền đphương đbảo thanh toán tiền gốc và lãi.

+ CK doanh nghiệp: là ck do các DN phát hành bao gồm cổ fiếu và trái fiếu DN.

+ CK of NHTM và các tchức tài chính tín dụng: là ck do các....nhằm fục vụ các hoạt động nghiệp vụ of mình, thường là trái fiếu, cổ fiếu or hthức khác như chứng chỉ thụ hưởng...

3.2. Căn cứ vào tính chất huy động vốn:

+ Ck vốn (cổ fiếu): là ck xác nhận quyền sở hữu 1 fần cty cổ fần. Ck vốn do các công ty cổ phần fát hành. Ng own ck vốn ko fải là chủ nợ of cty mà là ng own cty và có quyền đc hưởg các quyền lợi trog cty.

+ Ck nợ (trái fiếu): là ck xác nhận 1 khoản nợ of ng fát hành đvới ng nắm jữ ck. CK nợ thể hiện sự cam kết of ng fát hành thanh toán những khoản tiền lãi và khoản tiền gốc vào nhữg thời điểm nhất định.

+ Các ck fái sinh: là các ck thể hiện quyền đc mua or bán cổ fiếu, trái fiếu theo các đkiện nhất định đã đc thoả thuận trc. Gồm:

Quyền mua cổ phần: là loại ck do cty cổ phần fát hành kèm thoe đợt phát hành cổ fiếu bổ sung nhằm đbảo cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ fiếu mới theo nhữg đkiện đc xác định.

Chứng quyền: là loại ck đc fát hành cùng với việc fát hành trái fiếu or cổ fiếu ưu đãi, cho fép ng own loại ck đó đc quyền mua 1 m cổ fiếu thường nhất định theo mức gía đã xác định trc trong thời kì nhất định.

HĐ tương lai: là cam kết mua or bán các loại ck, nhóm ck or chỉ số ck nhất định với 1 m và mức giá nhất định vào ngày xác định trc trong tươg lai.

Quyền lựa chọn (quyền chọn): là quyền đc ghi trog hợp đồng cho fép ng mua lựa chọn quyền mua or quyền bán 1 số lượng ck đc xác định trc trong khoảng time nhất định với 1 mức já đã đc xác định trc.

3.3. Căn cứ vào lợi tức of ck:

+ Ck có thu nhập cố định: là các ck có thu nhập đc xác định trc ko fụ thuộc vào bkì 1 yếu tố nào khác. VD: các trái fiếu có lãi suất cố định, các cổ fiếu ưu đãi ko tham dự...

+ Ck có thu nhập biến đổi: là các ck có thu nhập thay đổi fụ thuộc vào các yếu tố nhất định. VD: cổ fiếu thườg, cổ fiếu ưu đãi tham dự, chứng chỉ quỹ đầu tư...

3.4. Căn cứ theo hình thức ck:

+ CK ghi danh: là ck trên đó có ghi tên ng own. thường bị hạn chế khả năng chuyển nhượng, thể hiện sự ràng buộc chặt chẽ jữa ng own ck với nhà fát hành.có thể là cổ fiếu or trái fiếu.cổ fiếu ghi danh thừng là of các sáng lập viên or các thành viên trong hội đồng qtrị.

+ Ck ko ghi danh: là các ck ko ghi tên ng own, đc tự do chuyển nhượng.

3.5. Căn cứ theo thị trường nơi ck đc giao dịch:

+ Ck đc niêm yết: là các ck đc chấp nhận đủ tiêu chuẩn và đc giao dịch tại sở giao dịch ck.

+ Ck ko đc niêm yết: là các ck ko đc nêm yết tại sở giao dịch và đc giao dịch trên thị trường fi tập trung.

II. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA TTCK:

Khái niệm: (tr 7-9)

Sự ra đời và fát triển:

- Trong lịch sử hình thành và phát triển thị trường tài chính, thị trường tiền tệ đc hình thành trước do ban đầu nhu cầu vốn cũng như tiết kiệm trong dân cư chưa cao và ban đầu nhu càu vốn chủ yếu là vốn ngắn hạn. Sau đó, cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu vốn dài hạn cho đầu tư phát triển ngày càng cao và thị trường vốn đã ra đời để đáp ứng nhu cầu này.

Thị trường chứng khoán ra đời với tư cách là một bộ phận của thị trường vốn nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi CK các loại.

- Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát và sơ khai, xuất phát từ nhu cầu đơn lẻ. Vào giữa thế kỉ XV, tại những thành phố trung tâm ở phương tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi, mua bán các vật tư, hàng hoá,... lúc đầu chỉ là một nhóm nhỏ, sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỉ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành "thị trường" với việc thống nhất các quy ước và dần dần quy ước đc sửa đổi hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia thị trường.

- Phiên chợ đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình Vanber ở Bruges (Bỉ), tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với một từ tiếng Pháp là "Bourse" tức là "mậu dịch thị trường" hay cnf gọi là Sở giao dịch.

Năm 1547, thành phố Bruges mất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị lấp cát nên mậu dịch thị trường ở đây bị sụp đổ và đc chuyển qua thị trường Auvers (Bỉ), ở đây thị trường phát triển nhanh và vào giữa thế kỉ XVI, một quan chức đại thần Anh quốc đã đến quan sát để về thiết lập mậu dịch thị trường tại London, nơi mà sau này đc gọi là Sở giao dịch CK London. Các mậu dịch thị trường cũng lần lượt đc hình thành tại Pháp, Đức và Bắc Âu.

Sự phát triển của thị trường ngày càng mạnh cả về số lượng và chất lượng với số thành viên tham gia đông đảo với nhiều nội dung khác nhau.

Quá trình các giao dịch CK diễn ra và hình thành như vậy một cách tự phát cũng tương tự ở Pháp, Hà Lan, các nước Bắc Âu, các nước Tây Âu và các nước Bắc Mỹ.

Các phương thức giao dịch ban đầu đc diễn ra ngoài trời với những ký hiệu giao dịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng.

- Cho đến 1921, ở Mỹ, khu chự ngoài trời đc chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch CK đc chính thức thành lập.

- Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, khoa học và kĩ thuật, các phương thức giao dịch CK cũng đc cải tiến theo tốc độ, khối lượng yêu cầu nhằm đem lại hiệu quả và chất lượng cho giao dịch.

Cho đến nay, trên thế giới có khoảng 160 Sở giao dịch CK phân bố trên khắp các châu lục, bao gồm cả các nước phát triển ở khu vực Đông Nam Á vào những năm 1960, 1970 và những nước như Ba Lan, Hungari, Séc, Nga, TQ vào những năm 1990...

- Qua trình hình thành và phát triển thị trường CK cho thấy giai đoạn đầu thị trường CK phát triển một cách tự nhiên với sự tham gia của các nhà đầu cơ. Dần dần mới có sự tham gia của công chúng đầu tư. Khi phát triển đến mức độ nhất định, thị trường bắt đầu phát sinh những trục trặc dẫn đến phải thành lập các cơ quan quản lý NN và hình thành hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt động của thị trường.

Định nghĩa:

Thị trường CK là một bộ phận quan trọng của thị trường vốn, là nơi diễn ra các hoạt động phát hành và mua bán các loại CK nhằm huy động những nguồn vốn dư thừa thành các nguồn vốn lớn và dài hạn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và nhà nước để phát triển sản xuất, kinh tế, văn hoá và xã hội.

Chức năng:

Huy động vốn đtư cho nền ktế:

TTCK cung cấp phương tiện huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư cho các tổ chức phát hành sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất mới...

Chức năng này đc thực hiện khi cty phát hành CK và công chúng mua CK. Khi các nhà đtư mua CK do các cty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ đc đưa vào hoạt động sản xuất KD, góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, chính phủ và chính quyền các địa phương cũng đã huy động đc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đtư phát triển hạ tầng ktế, phục vụ cho nhu cầu chung của XH.

Cung cấp môi trg đtư cho công chúng:

Các loại CK khác nhau về tính chất, thời hạn, khả năng đưa lại lợi tức và mức độ rủi ro => cho phép các nhà đtư cs thể lựa chọn CK phù hợp với khả năng, sở thik và mục đích của mình.

=> TTCK có tác dụng quan trọng trong việc khuyến khích tiết kiệm đầu tư.

Tạo tính thanh khoản cho các loại CK:

Nhờ TTCK, các nhà đtư có thể chuyển đổi CK của họ thành tiền mặt hoặc các loại CK khác khi họ muốn.

Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các CK là chức năng quan trọng đảm bảo cho TTCK hoạt động một cách năng động, có hiệu quả => và theo đó lại càng nâng cao tính thanh khoản của CK giao dịch trên thị trường.

Đánh já giá trị của các DN và tình hình của nền kinh tế quốc dân:

TTCK là nơi đánh giá giá trị doanh nghiệp và tình hình của nền ktế một cách tổng hợp và chính xác thông qua các chỉ số giá CK trên thị trường.

Tạo môi trg giúp CP thực hiện các chính sách ktế vĩ mô:

Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền ktế một cách nhạy bén, chính xác. Giá cả CK tăng cho thấy đtư đang mở rộng, nền ktế tăng trưởng và ngược lại.

Thông qua TTCK, chính phủ có thể mua và bán trái phiếu CP để tạo nguồn thu bù đắp cho thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Đồng thời, CP cũng có thể áp dụng 1số biện pháp, chính sách tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển can đối của nền ktế.

Nguyên tắc hoạt động: (tr 19-21)

Nguyên tắc cạnh tranh tự do:

Các nhà phát hành tự do cạnh tranh với nhau để bán CK của mình cho các nhà đầu tư.

Các nhà đtư tự do cạnh tranh với nhau để lựa chọn CK mà họ muốn đtư, để tìm kiếm cho mình mức lợi nhuận cao nhất.

Nguyên tắc công khai:

Các thông tin liên quan đến sự thay đổi giá cả của CK cần phải công khai cung cấp cho các nhà đtư nhằm tạo cho họ cơ hội đtư như nhau, đồng thời là biện pháp quan trọng để ngăn chặn các hvi gian lận trong kinh doanh CK, lũng đoạn thị trường.

Các thông tin đc công khai qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các cty CK và các tổ chức có liên quan.

Nguyên tắc trung jan mua bán:

Các giao dịch đc thực hiện thông qua các tổ chức trung gian để đảm bảo cho các loại CK giao dịch là CK hợp pháp, tránh giả mạo, lừa đảo.

Các cty CK, bằng việc thực hiện nghiệp vụ của mình đảm nhận vai trò trung gian cho cung và cầu CK gặp nhau.

Nguyên tắc đấu giá:

Ntắc đấu giá dựa trên MQH cung cầu trên thị trưởng quyết định.

Căn cứ vào hình thức đấu giá có các loại đấu giá sau:

+ Đấu giá trực tiếp: các nhà đtư trực tiếp gặp nhau thông qua người trung gian tại quầy giao dịch để thương lượng giá.

+ Đấu giá gián tiếp: Việc thương lượng giá đc thực hiện gián tiếp thông qua hệ thống điện thoại và mạng máy tính.

+ Đấu giá tự động: đấu giá qua mạng máy tính nối giữa máy chủ của Sở giao dịch với hệ thống máy của các cty CK thành viên, các lệnh mua bán đc truềyn đến máy chủ, máy chủ tự dộng khớp các lệnh mua bán có giá phù hợp và thông báo kết quả cho những cty CK có các lệnh đặt hàng đc thực hiện.

Căn cứ vào phương thức đấu giá có các loại đấu giá sau:

+ Đấu giá định kỳ: tập hợp và khớp các lệnh giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định, tìm ra giá để tại đó khối lượng giao dịch đc thực hiện nhiều nhất. Giá đó gọi là giá thực hiện hay giá yết.

+ đấu giá liên tục: việc mua bán CK đc tiến hành liên tục bằng cách khớp các lệnh ngay khi có các lệnh giao dịch có thể phối hợp đc với nhau.

@@@ Lưu ý: TTCK bao gồm nhiều bộ phận nhỏ khác nhau (TT sơ cấp và TT thứ cấp) nên các ntắc này đc áp dụng khác nhau dối với các bộ phận đó.

Các chủ thể tham gia TTCK: (tr 21-39)

Nhà fát hành (tổ chức phát hành):

Là các tổ chức cần vốn và thực hiện huy động vốn thông qua TTCK.

Là người cung cấp CK - hàng hoá cho TTCK.

Gồm:

- CP và chính quyền địa phương => phát hành trái phiếu CP, trái phiếu địa phương.

Doanh nghiệp: phát hành cổ fiếu và trái fiếu DN.

Các tổ chức tài chính: phát hành các công cụ tài chính như trái fiếu, chứng chỉ thụ hưởng... phục vụ cho hoạt dộng của họ.

Nhà đầu tư

Là người thực sự mua bán CK trên TTCK nhằm mục đích thu lời.

Nhà đtư cá nhân: là những cá nhân có nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán CK trên TTCK để kiếm lời.

Có hai bộ phận các nhà đtư cá nhân có thái dộ khác nhau đối với rủi ro:

+ Nhà đầu tư chấp nhận rủi ro: luôn nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận thu đc, thường đtư vào các loại CK có mức độ rủi ro cao nhưng khả năng thu lợi nhuận lớn.

+ Nhà đầu tư ko chấp nhận rủi ro: tìm mọi cách để giảm rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận từ các loại CK ít rủi ro => thường là các nhà đtư nhỏ.

Nhà đtư có tổ chức:

Là các tổ chức thường xuyên mua bán CK với số lượng lớn trên TTCK. Các tổ chức này thường có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trường và đưa ra các quyết định đtư.

Gồm:

+ Các cty đtư: vừa là tổ chức phát hành CK, vừa đtư CK.

+ Các cty bảo hiểm: đóng vai trò cung ứng tài chính quan trọng cho TTCK. Ngoài mục đích nhân đạo (huy động sự đóng góp của nhiều người để bồi thường cho mỗi người), các cty BH còn đảm nhiệm chức năng môi giới tài chính quan trọng.

+ Các quỹ hưu trí và quỹ BHXH khác:

Các khoản vốn dự trữ của các tổ chức này có thể đc các nhà quản lý đtư vào CK mà cụ thể là các trái fiếu có độ an toàn cao.

+ Các cty tài chính: các cty tài chính ngoài nhiệm vụ huy động tài chính cho các cty mẹ, còn có thể sử dụng nguồn vốn của mình để đtư vào CK nhằm mục đích thu lợi.

- Bên cạnh đó, các cty CK và các Ngân hàng thương mại cũng có thể trở thành nhà đầu tư chuyên ngiệp khi họ mua bán CK cho chính mình.

Các tổ chức kinh doanh trên TTCK:

Cty CK:

Vai trò:

+ Vai trò huy động vốn: các cty CK thường đảm nhận vai trò này qua các hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giới CK.

+ Vai trò hình thành giá cả CK: thông qua việc xác định và tư vấn cho các tổ chức fát hành mức giá fát hành hợp lý đối với các CK trong đợt phát hành (đối với thị trường sơ cấp) và thông qua việc giúp các nhà đtư đánh giá đúng thực tế, chính xác về giá trị các khoản đầu tư của mình (đối với thị trường thứ cấp).

+ Vai trò thực thi tính hoán tệ của CK: các cty CK giúp các nhà đtư đc chuyển tiền mặt thành CK và ngược lại trong môi trg đtư ổn định.

+ Vai trò tư vấn đtư: các cty CK nghiên cứu thị trường rồi tư vấn, cung cấp các thông tin đó cho các cty và các nhà đtư. Dịch vụ tư vấn có thể bao gồm: thu thập thông tin phục vụ cho mục đích của khách hàng; cung cấp thông tin về các khả năng đtư cũng như triển vọng của các khoản đtư đó trong tương lai; cung cấp thông tin về chính sách tài chính tiền tệ của CP có liên quan đến khoản đtư mà khách hàng đang cân nhắc.

Ngân hàng thương mại:

Trên thế giới có hai kiểu mẫu NHTM hoạt động trong lĩnh vực KDCK:

+ Kiểu "Ngân hàng đa năng" (ko tách biệt giữa công nghiệp ngân hàng và công nghhiệp CK) như Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Đức.

+ Kiểu 2: có sự tách biệt pháp lý giữa công nghiệp ngân hàng và công nghiệp CK, như ở Mỹ, Nhật

Các tổ chức có liên quan đến thị trg ck:

Cơ quan quản lý nhà nước đối với TTCK: (UBCK nhà nước)

Sở GDCK (luôn luôn là pháp nhân): thực hiện việc tổ chức GDCK, ban hành các quy định điều chỉnh hạt động GDCK (phải phù hợp với PL và quy định của UBCK).

Hiệp hội các nhà KDCK: là tổ chức của các cty CK và một số thành viên khác => đc thành lập nhằm bảo vệ lợi ích của các cty thành viên và cho toàn ngành CK nói chung.

Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ CK: nhận lưu giữ và bảo quản các CK của khách hàng và tiến hành nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các GDCK.

Cty dịch vụ máy tính CK: cung cấp hệ thống máy tính với các chương trình để thông qua đó có thể thực hiện các GDCK một cách chính xác, nhanh chóng.

Các tổ chức tài trợ CK: cho vay tiền để mua CK, cho vay CK để bán trong các giao dịch bảo chứng....

Cty đánh giá hệ số tín nhiệm: chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi của các cty phát hành CK đối với một đợt phát hành cụ thể dưới dạng hệ số tín nhiệm.

5. Đặc trưng của TTCK:

- TTCK ko tồn tại độc lập (do TTCK là biểu hiện ra bên ngoài của thị trường vốn)  TTCK rất nhạy cảm với các biến động của nền ktế XH.

- TTCK ko thể thiếu các chủ thể trung gian.

III. TTCK SƠ CẤP:

ĐN thị trg CK sơ cấp:

là thị trg mua bán các loại ck đc fát hành lần đầu or còn gọi là thị trg fát hành- là thị trường fát hành ck mới.

ĐĐ thị trg ck sơ cấp:

- là thị trg htđ ko liên tục, nó chỉ htd khi có đợt fát hành ck mới.

- tham ja vào thị trg ck sơ cấp chủ yếu là các nhà fát hành, các nhà đầu tư. T.H việc fát hành ck thực hiện theo phương thức bảo lãnh phát hành thì có sự tham ja of các nhà bảo lãnh.

- tiền bán ck trên thị trg sơ cấp thuộc về các nhà phát hành, nên htđ of thị trg này đã làm tăng vốn đtư cho nền ktế.

- M và nhịp độ giao dịch thấp hơn nhiều so với thị trg thứ cấp.

Các chủ thể phát hành ck:

là tổ chức huy động vốn = bán ck cho nhà đtư, gồm CP, DN và các quỹ đtư.

CP: CP từ TW -> đphương là 1 trog những chủ thể phát hành nhiều nhất of thị trường, do ko fải lúc nào CP cũng có thể bù đắp đc sự thiếu hụt vốn xảy ra khá thường xuyên trog chi tiêu of mình = cách yêu cầu NHTW in thêm tiền mặt or khắc phục = tăng nguồn thu từ thuế. Mặc dù về cơ bản lãi và gốc of trái fiếu CP cuối cùng cũng sẽ đc thanh toán bằng các khảon thu of CP, trog đó thuế chiếm fần qtrọng. Tuy nhiên đvới cac dự án qtrọng, đòi hỏi lượng vốn ban đầu lớn việc tăng nguồn thu of CP từ thuế cũng ko thể đáp ứng đc nhu cầu này, bên cạnh đó việc tăng thuế đột ngột sẽ ko chỉ có ảnh hưởng xấu đvới nền ktế.

DN: Thị trườg ck là 1 "kênh" rất qtrọng júp cho DN có thể huy đọng vốn trung và dài hạn với 1 số lượng vốn lớn.Tuy nhiên ko fải all các loại hình DN đều có thể huy đọng vốn trên thị trường ck , chỉ có 1 số loại hình DN đc pl cho fép phát hành ck để huy động vốn. Ở VN theo LDN 05 thì có: cty TNHH, cty cổ phần, cty hợp danh, DN tư nhân. Trog các loại hình DN trên chỉ có cty cổ phần là đc fép huy động vốn = fát hành cả cổ fiếu và trái fiếu. Cty TNHH chỉ đc fép fát hành trái fiếu.

Quỹ đtư: đóng vai trò rất lớn trên thị trg ck sơ cấp. Để júp các nhà đtư nhỏ có thể đa dạng hoá đtư, fân tán rủi ro và jảm chi fí đtư, các cty quản lý quỹ liên tục thành lập các quỹ đtư mới và fát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng or quỹ đtư dạng cty(cty đtư ck) fát hành cổ fiếu để huy động vốn.

Các phương thức fát hành ck:

Phát hành riêng lẻ: là phương thức fát hành trog đó ck đc bán trog pvi 1 số nhà đtư nhất định (thg là các nhà đtư có tổ chức) với những đkiện hạn chế và ko tiến hành rộng rãi ra công chúng. Phát hành riêng lẻ thủ tục thg đơn jản hơn so với fát hành ra công chúng. Cty lựa chọn phương thức này là do cty ko đủ tiêu chuẩn để fát hành ra công chúng, số lượg vón cần huy đọng ít, số lượg ck fát hành ko nhiều, fát hành riêng lẻ còn nhằm duy trì các mqhệ kd.

Chào bán ra công chúng: là qtrình trog đó ck đc chào bán rộng rãi cho all các nhà đtư, gồm cả nhà đtư cá nhân, nhà đtư chuyên nghiệp với những đkiện và time như nhau. Thường đc áp dụng cho những đợt fát hành có số lượng vốn huy động lớn và lượng ck fát hành fải đạt 1 mức độ nhất định. Việc chào bán ck ra công chúng phải chịu sự fối hợp of pl về ck, thủ tục fức tạp hơn nhiều so với phát hành riêng lẻ. Việc chào bán ra công chúng fải bỏ ra 1 khoản chi fí fát hành cao hơn so với fát hành riêng lẻ và các cty fát hành ck ra công chúng fải thực hiện ngvụ công bố thông tin. Việc fân biệt này ở Mĩ theo LCK năm 1933 dựa vào tổng giá trị of đợt fát hành và số lượg ng mua ck of đợt fát hành. MĐ fân biệt nhằm bvệ quyền lợi of các nhà đtư, fục vụ cho ctác qlý fát hành ck, nhằm xđịnh pvi thị trg of các loại ck. Chỉ có các loại ck đc fát hành rộng rãci ra công chúng mới đc giao dịch trên thị trg ck thứ cấp tập trung và mới có tính thanh khoản cao. Các cty chào bán ck ra công chúng gọi là cty đại chúng.

+ Các cty chào bán ck ra công chúng và đc niêm yết trên thị trg ck tập trung có lợi thế lớn trg việc qbá tên tuổi of cty. Để chào bán ck ra công chúng các DN fát hành fải có đủ những đkiện nhất định và đó là những cty có tiềm lực TC, fát triển ổn định, tạo đkiện thuận lợi trog quá trình tìm kiếm bạn hàng và kí kết các HĐ kd. Ngoài ra chào bán rộng rãi còn júp cty thu hút duy trì đội ngũ nhân viên giỏi. đây là phg thức tài trợ vốn chủ yếu cho các DN và có những ưu thế nhất định. Việc chào bán ck ra công chúng với sự tham ja đôg đảo of các nhà đtư júp các cty bán đc ck với já hợp lý, nên giá of các ck chào bán ra công chúng thg cao hơn já of ck fát hành riêng lẻ.Chào bán ra công chúng với sự tham ja of các tổ chức bảo lãnh fát hành có uy tín đbảo thành công of đợt chào bán => nhằm khuyến khích và huy động vốn dài hạn fục vụ cho mục tiêu fát triển kinh tế qdân.

+ Chào bán ck ra công chúng đc pbiệt jữa chào bán cổ fiếu, chứng chỉ quỹ và trái fiếu:

- Chào bán cổ fiếu, chứng chỉ quỹ ra côg chúng: bao gồm các hình thức: chào bán cổ fiếu, chứng chỉ quỹ lần đầu ra công chúng; chào bán thêm cổ phần, chứng chỉ quỹ or quyền mua cổ fần, chứng chỉ quỹ ra công chúng or còn gọi là chào bán sơ cấp. Chào bán lần đầu ra côg chúng (IPO) là hthức chào bán mà trog đó cổ fiếu, chứng chỉ quỹ lần đầu tiên đc bán rộg rãi ra công chúng. Nếu cổ fiếu, chứng chỉ quỹ lần đầu bán ra công chúng nhằm mđ tăng vốn thì gọi là IPO sơ cấp, còn cổ fần đc bán lần đầu từ số cổ fần hiện hữu đc gọi là IPO thứ cấp. Chào bán sơ cấp là hthức chào bán thêm cổ fiếu, chứng chỉ quỹ ra công chúng, gồm cty đại chúng chào bán thêm cổ fiếu ra công chúng or chào bán quyền mua cổ fần cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ; cty đại chúng chào bán thêm cổ fiếu ra công chúg để thay đổi cơ cấu sở hữu nhưg ko làm tăng thêm vốn điều lệ; cty qlý quỹ chào bán thêm chứng chỉ quỹ đóng ra công chúg, cty đtư ck chào bán thêm cổ fiếu.

- Chào bán trái fiếu ra công chúng đc thực hiện = phươg thức duy nhất chào bán sơ cấp.

Chào bán ck lần đầu ra công chúng:

Điều kiện:

các cty fát hành fải tuân theo những thủ tục fát hành nghiêm ngặt of UB ck Nnc. Lý do fải chấp hành: Chào bán ck ra công chúng là việc fát hành ck cho 1 số lượg lớn công chúng đtư, để đbảo lợi ích của nhà đtư, ck fải có chất lượg nhất định và các cty fát hành fải là những cty có khả năng fát triển tăng trg trog tươg lai. Việc đưa ra các đkiện nhằm khắc fục tình trạng bất cân bằng về thông tin của các nhà đtư, tạo dựng niềm tin cho công chúng đtư.

+ Đkiện về quy mô vốn: cty fải có mức vốn điều lệ nhất định.

+ đkiện về tính hiệu quả: htđ kd có hiệu qủ nhất định trog 1 số năm liên tục trc khi xin fép chào bán ck ra công chúng.

+ Đkiện về tính khả thi: có phương án khả thi về việc sử dụng số vốn huy động đc thôg qua fát hành ck.

Thủ tục:

Cty fát hành ck mới chào bán ra công chúng fải đkí và fải đc sự đồng ý của UB ck Nnc.

+ Nộp hồ sơ đkí chào bán ck ra công chúng:

Cty fải lập hồ sơ xin cấp fép fát hành ck và gửi lên UB ck Nnc. Hồ sơ fải có đầy đủ các tài liệu theo quy định pl.

Hồ sơ đký chào bán cổ fiếu ra công chúng gồm có: đơn đkí chào bán cổ fiếu ra công chúng, bản cáo bạch (là tài liệu qtrọng), điều lệ của tổ chức fát hành, tài liệu chứng minh đáp ứng đủ đkiện fát hành theo qđ of pl.

Hồ sơ đkí chào bán trái fiếu ra công chúng gồm:...(nt)

Hồ sơ đkí chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng gồm: đơn đkí chào bán chứng chỉ, bản cáo bạch, điều lệ quỹ, hợp đồng giám sát giữa ngân hàng và cty quản lý quỹ đtư ck.

Bản cáo bạch là 1 tài liệu of tổ chức fát hành trình bày tình hình htđ kd và những thông tin cần thiết về đợt fát hành, nhằm giúp các nhà đtư đánh giá đúng đắn về vốn, ts, tình hình và kết quả htđ kd, triển vọng phát triển của DN fát hành.

Nd chủ yếu of bản cáo bạch:

TH chào bán cổ fiếu, trái fiếu ra công chúng: Thông tin về tổ chức fát hành (mô hình tổ chức kd, tình hình TC, kd, ts, HĐQT, ban GĐ); Thông tin về đợt chào bán và ck chào bán (đkiện chào bán, các yếu tố rủi ro, phương án use tiền); Báo cáo TC đc kểm toán of tổ chức fát hành; Thông tin khác.

TH chào bán chứng chỉ ra công chúng: Thông tin cơ bản về cty quản lý quỹ đtư ck, ngân hàng giám sát; Mục tiêu, chiến lược, phương fáp và quy trình đtư, hạn chế đtư và các yếu tố rủi ro of quỹ, quy định về giao dịch với ng có lquan of cty qlý quỹ và NH jám sát; các khoản phí, lệ phí, quy định về cs thưởng fạt, phương fáp, quy trình xác định giá trị ts ròng of quỹ, chế độ kế toán, kiểm toán, thuế áp dụng đvới nhà đtư, ngtắc phchia thu nhập; Tóm tắt các nd cơ bản of đlệ quỹ; Phươg án fát hành chứng chỉ quỹ đtư ck và các ttin hướg dẫn tham ja đtư vào quỹ đtư ck, hướg dẫn việc nhà đtư bán lại chứng chỉ cho quỹ đtư ck dạng mở; Các ttincần thiết khác do ph qđ.

Trong time chờ UB ck Nnc xem xet hồ sơ xin cấp giấy fép fát hành, ng fát hành và ng bảo lãnh fát hành ko đc thực hiện các htđ mang tính chất quảng cáo, chào mời, ko đc tiết lộ những ttin về giá ck, triển vọng of tổ chức fát hành. Tuy nhiên có thể use các ttin trog bản cáo bạch đã gửi đến UB ck Nnc để thăm dò nhu cầu thị trg. Ng fát hành fải nộp lệ fí cấp chứng nhận chào bán ck cho UB ck Nnc.

+ Công bố việc fát hành: sau khi hồ sơ đkí chào bán ck ra công chúng có hiệu lực, ng fát hành fải công bố bản thông báo fát hành trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pl, nhằm fổ biên ttin rộng rãi tới công chúng, tạo sự bình đẳng và có cơ hội đtư như nhau.

+ Phân phối ck ra công chúng: Việc fân fối ck ra công chúng chỉ đc thực hiện sau khi tổ chức fát hành đbảo cho ng mua ck tiếp cận bản cáo banchj trog hồ sơ đkí choà bán có hiệu lực tại các địa điểm nêu trog bản thôg báo fát hành. Tổ chức fát hành fải hoàn thành đợt fân fối ck trog thời hạn tối đa là 90 ngày kể từ ngày hồ sơ đkí chào bán ck có hiệu lực, nếu ko thể hoàn thành đc thì UB ck Nnc xem xét gia hạn nhưng tối đa ko quá 30 ngày. TH đkí chào bán ck cho nhiều đợt thì khoảng chách jữa các đợt chào bán ko quá 12 tháng. Nếu cơ quan qlý fát hiện ng fát hành có hvi vi phạm qđ thì có thể bị đình chỉ đợt fát hành or thu hồi giấy fép fát hành.

+ Báo cáo kquả đợt fát hành: End đợt fát hành, ng fát hành fải chuyển jao ck cho nhà đtư và hoàn thành việc thanh toán, chuyển tiền, ng fát hành fải báo cáo kquả đợt fát hành với UB ck Nnc.

Các phương thức chào bán ck ra công chúng:

Phương thức fát hành trực tiếp: là phg thức mà ng fát hành trực tiếp chào bán và fân fối ck ra công cúng theo já chào bán đã xác định. => chi fí fát hành thấp nhưng time tập trug huy độg vốn thg chậm, kéo dài và có thể gặp rủi ro do ko bán dc hết ck dự kiến.

Phương thức uỷ thác fát hành (bảo lãnh fát hành): là phg fáp fát hành gián tiếp, là việc tổ chức bảo lãnh fát hành cam kết với tổ chức fát hành thực hiện các thủ tục trc khi chào bán ck, nhận mua 1 fần or toàn bộ ck of tổ chức fát hành để bán lại or mua số ck còn lại chưa đc fân fối hết of tổ chức fát hành or hỗ trợ tổ chức fát hành trog việc fân fối ck ra công chúng. Gồm: tư vấn TC, định já ck, chuẩn bị hồ sơ xin fép fát hành, fân fối và điều hoà ck. Tổ chắc bảo lãnh có thể tja trực tiếp or ján tiếp vào việc fát hành ck và có vai trò qtrọng thể hiện ở vai trò tư vấn, bảo hiểm rủi ro toàn bộ or 1 fần trog fát hành, fân fối ck.

+ Các hình thức bảo lãnh fát hành:

bảo đảm chắc chắn: là hình thức bảo lãnh fát hành mà ng bảo lãnh nhận mua all số ck mới fát hành theo já thoả thuận với ng fát hành và bán ck ra công chúng. Nếu ng bảo lãnh ko bán hết thì họ sẽ là ng mua cho chính mình => họ là ng gánh chịu rủi ro trog fát hành. Số tiền mà ng bảo lãnh fát hành nhận đc là khoản chênh lệch jữa já chào bán ck ra côg chúng với giá thoả thuận với ng fát hành.=> thg áp dụg với những ng fát hành có uy tín, có hiệu quả kd tốt.

bảo lãnh dự phòng: ng bảo lãnh cam kết mau số ck còn lại mà ng fát hành chưa bán hết để bán ra công chúg, thg đc áp dụg khi 1 cty fát ghành thêm cổ fiếu thường.

cố gắng tối đa:ng bảo lãnh đóg vai trò ng đại lý cho ng fát hành, họ sẽ có gắng bán số ck mới đc fát hành, số ck ko bán hết sẽ trả lại cho ng fát hành.=>ng bảo lãnh đc nhận hoa hồng / số ck bán ra.

tất cả or là ko: đc áp dụg khi tổ chức fát hành cần 1 số vốn nhất định để đáp ứng nhu cầu vỗn kd, yêu cầu ng bảo lãnh bđảm huy động đủ số vốn tối thiểu, nếu ko đc đợt fát hành fải bị huỷ bỏ.

các chủ thể tja gồm: tổ hợp bảo lãnh fát hành ( là ng mua or chào bán ck of tổ chức fát hành để thực hiện việc fân fối ck ra côg chúg), ng bảo lãnh, nhóm đại lý fân fối.

các bc chủ yếu of qtrình chào bán ck qua ng bảo lãnh: phân tích và đánh já khả năg fát hành, lập hồ sơ xin fép fát hành, fân fối ck, ổn định thị trg.

Chào bán ck qua đấu thầu or đấu já: là phương thức mới.

+ Công bố ttin thôg báo đấu thầu or đấu já:

+ Đkí tham ja đấu thầu or đấu já và đặt cọc tiền

+ Gửi hồ sơ dự thầu or bỏ fiếu tham ja đấu já.

+ Thực hiện mở thầu or đấu já.

+ Thông báo kquả.

+ Thanh toán tiền và fân fối ck.

+. Đc coi là "cơ chế fát hiện já", có sự cạnh tranh, có lợi cho ng fát hành và thg use khi cần huy động 1 lượng vốn lớn.

IV. TTCK THỨ CẤP:

KN, đặc điểm và cấu trúc:

KN: Là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các CK (đã đc phát hành trên TTCK sơ cấp) giữa các nhà đtư với nhau.

đặc trưng:

TT có tính cạnh tranh hoàn hảo

TT có tính lien tục:

Khối lượng và nhịp độ giao dịch lớn gấp nhiều lần so với TTCK sơ cấp

Hoạt động chủ yếu của TTCK thứ cấp là các nhà đầu tư thực hiện chuyển giao quyền sở hữu CK và tiền cho nhau.

Ngoài các đặc trưng trên, TTCK thứ cấp còn có một số đặc điểm như:

+ TTCK thứ cấp giúp các nhà đte luân chuyển vốn dễ dàng.

+ TTCK thứ cấp tuân thủ tương đối chính xác nguyên tắc cung - cầu CK.

+ TTCK thứ cấp phải có sự tham gia của các trung gian với tư cách những nhà tổ chức TT. VD: Sở GDCK, cty CK...

phân loại (cấu trúc):

Căn cứ tính chất tổ chức thị trường: TTCK tập trung và TTCK phi tập trung.

Căn cứ loại hang hoá GD trên TT: TT cổ phiếu và TT trái phiếu, TTCK phái sinh.

thị trường giao dịch tập trung:

2.1. KN, ntắc hoạt động:

KN: Là TT có địa điểm GD tập trung và có tổ chức chặt chẽ, việc GD chủ yếu thực hiện bằng phương thức khớp lệnh tập trung.

Ntắc hoạt động:

- Ntắc công khai, minh bạch

- Nguyên tắc trung gian: Nhà đầu tư chỉ có thể mua bán CK thông qua những thành viên của thị trường: Cty CK hoặc cá nhân kinh doanh CK.

- Nguyên tắc đấu giá : Do đây là thị trường tập trung => n' hàng hóa bán, n' giá bán, n' giá mua => đấu giá => khớp lệnh để đấu giá.

=> Nhằm đảm bảo công bằng, đáp ứng n' ng mua & ng bán nên việc mua bán đc thực hiện thông qa việc đấu giá.

Thứ tự ưu tiên:

+ Ưu tiên về giá : ưu tiên hàng đầu

Mua: giá cao nhất => mua

Bán: giá thấp nhất => bán

+Ưu tiên về thời gian : Lệnh nào vào hệ thống trc => thực hiện trc

+ Ưu tiên khách hang: lệnh của khách hang sẽ đc thực hiện trc lệnh có tính chất tự doanh của cty CK

+ Ưu tiên về số lượng: những GD lớn đc ưu tiên thực hiện trc.

Pthức khớp lệnh: 2 pthức: khớp lênhj định kỳ và khớp lệnh lien tục

Định kỳ

Liên tục

-Khớp lệnh cho từng lần, giữa các lần cách nhau 1 khoảng thời gian --Khớp lệnh ko phụ thuộc vào thời điểm

=> đặt lệnh là khớp lệnh luôn

-Ưu thế thuộc về các nhà đầu tư lớn => khả năng cạnh tranh giữa các nhà đtư kém đi

--Phụ thuộc vào hệ thống quản lý thông tin và đôi khi ko đảm bảo cho các nhà đtư => khả năng cạnh tranh lớn hơn

2.2. Niêm yết CK:

KN: là việc đưa các loại CK có đủ tiêu chuẩn vào GD tại Sở GDCK.

Phân loại:

Niêm yết lần đầu: cho phép CK của 1 tổ chức fát hành lần đtiên đc đưa ra GD tại Sở GDCK.

Niêm yết bổ sung: cho phép tổ chức niêm yết (đã có CK đc niêm yết) đc niêm yết số CK mới fát hành them để tăng vốn hay vì các mục đích khác.

Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần:

Niêm yết toàn fần: niêm yết tất cả cổ fiếu sau khi đã fát hành ra công chúng trên 1 Sở GDCK.

Niêm yết từng fần: niêm yết 1 fần trong tổng số CK đã fát hành ra công chúng của lần fát hành đó, fần còn lại ko hoạec chưa niêm yết.

Niêm yết cửa sau: là trường hợp 1 tổ chức niêm yết chính thức sáp nhập, lien kết hoặc tham gia vào hiệp hội với 1 tổ chức, nhóm ko niêm yết và kquả là các tổ chức ko niêm yết đó nắm quyền kiểm soát tổ chức niêm yết.

Niêm yết lại: cho phép tổ chức đã fát hành tiếp tục niêm yết trở lại các CK trc đây đã bị huỷ bỏ niêm yết.

Thay đổi niêm yết: xảy ra khi có sự thay đổi tên, tách hoặc gộp cổ fiếu của cty niêm yết.

Niêm yết chéo: CK của 1 cty niêm yết ở 1 Sở GDCK này đồng thời cũng niêm yết ở 1 Sở GDCK khác (thường là ở nước ngoài).

Tiêu chuẩn hay đkiện niêm yết: tiêu chuẩn do Sở GDCK ở mỗi nc quy định, thường dựa trên các tiêu chuẩn chủ yếu sau:

Time hoạt động của cty: cty fải có time hoạt động liên tục trong 1 số năm lien tục nhất định tính tới thời điểm xin niêm yết.

Quy mô vốn: cty niêm yết fải có số vốn góp của cổ đông ở mức độ nhất định đủ lớn để tạo cơ sở tiềm lực tài chính mạnh của cty.

Phân fối quyền SH cổ fần: cty niêm yết fải có số cổ đông tối thiểu nhất định hoặc tỉ lệ tối thiểu về cổ fần do công chúng nắm giữ.

Hiệu quả hoạt động của cty: cty muốn đc niêm yết fải đạt đc 1 số lợi nhuận trc thuế ở mức độ nhất định ở năm gần nhất hoặc 1 số năm gần nhất.

Những lợi thế và bất lợi đối với DN đc niêm yết CK ở Sở GDCK:

Những điểm lợi:

+ Làm tăng uy tín của DN, tạo đkiện thuận lợi hơn cho DN trong KD.

+ Làm tăng tính thanh khoản đối với CK của DN.

+ Tạo đkiện cho DN dễ dàng huy động vốn với chi phí thấp

+ Thúc đẩy việc tổ chức quản lý có hiệu quả hơn

+ Giá trị của cty đc đánh giá và bộc lộ rõ rang hơn

+ Có thể đc hưởng những khoản ưu đãi nhất định

Những bất lợi:

+ Lộ thong tin:

+ Có thể fải đối mặt nhiều hơn với những rủi ro từ những hành vi phi fáp

+ Việc kiểm soát DN sẽ fức tạp hơn

+ Phải tăng thêm chi phí

Thủ tục niêm yết và quản lý:

- Thủ tục niêm yết: đối với niêm yết lần đầu:

+ Thẩm định sơ bộ: dựa trên cơ sở tài liệu của cty xin niêm yết đánh giá xem khả năng đáp ứng các đkiện niêm yết của cty.

+ Đệ trình hồ sơ xin cấp fép niêm yết: cty xin niêm yết chính thức lạp hồ sơ và đệ trình hồ sơ cấp fép niêm yết CK cho tổ chức có thẩm quyền xét duyệt.

+ Thẩm tra niêm yết chính thức:

+ Phê chuẩn và cấp fép niêm yết:

+ Khai trương niêm yết: CK đc chính thức đưa ra GD ở Sở GDCK.

- Quản lý CK đc niêm yết:

Nội dung chủ yếu của quản lý CK niêm yết là xác định các nghĩa vụ của tổ chức niêm yết.

Một số biện fáp cụ thể:

+ Quy định n~/vụ báo cáo, công bố thong tin của tổ chức niêm yết: việc công bố thong tin fải đầy đủ, kịp thời và chính xác theo ycầu của PL. Bao gồm: công bố t.tin định kì, công bố t.tin bất thường, công bố t.tin theo ycầu của UBCK, Sở GDCK trong 1 số TH nhất định.

+ CK bị kiểm soát: khi chất lượng hoạt động của tổ chức niêm yết bị giảm sút, CK ko duy trì đc các đkiện niêm yết hay tổ chức niêm yết vi fạm qđịnh về công bố t.tin thì CK sẽ bị đưa vào diện kiểm soát. => CK đc theo dõi quản lý chặt chẽ.

+ Tạm ngừng GD: đối với 1số CK như khi giá, k.lượng GDCK có biến động bất thường; tách hoạec gộp cổ fiếu, tổ chức niêm yết vi fmạ nghiêm trọng về công bố t.tin... => đc GD trở lại khi hoàn tất, khắc fục các thiếu sót.

+ Huỷ bỏ niêm yết: đối với các trường hợp như: tổ chức niêm yết chấm dứt sự tồn tại do sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, fá sản hay tổ chức niêm yết nộp đơn xin huỷ bỏ niêm yết

2.3. Pthức GD: chủ yếu thực hiện theo phương fáp đấu giá thong wa việc khớp lệnh GD

2.3.1. Lệnh GD: là 1 chỉ thị của khách hang cho nhà môi giới để mua hoặc bán CK.

Các loại lệnh:

+ Lệnh thị trường: là lệnh mua hoặc bán CK cho khách hang theo ycầu thực hiện ngay tại mức giá tốt nhất hiện có trên thị trường khi lệnh đc chuyển đến.

=> khách hang thường ko đưa ra mức giá cụ thể

+ Lệnh giới hạn: lệnh mua hoặc bán CK tại mức giá chỉ định hoặc tốt hơn.

+ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lẹnh xác định giá mở cửa (ATO): mua hoặc bán CK tại giá mở cửa

+ Lệnh GD tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (ATC): mua hoặc bán CK tại giá đóng cửa.

+ Lệnh huỷ bỏ: nhà đtư đưa ra nhằm huỷ bỏ lệnh gốc đã đc đặt trc nó, lệnh huỷ bỏ chỉ đc thực hiện khi lệnh gốc chưa đc thực hiện.

+ Lệnh dừng: nhà đtư đưa ra 1 giá cụ thể trong lệnh, gọi là giá dừng. Khi lệnh đc chuyển đến nhà môi giới, nếu giá thị trường chưa đạt hoặc vượt qua mức giá dừng thì lệnh chưa đc thực hiện (lệnh ở trạng thái "treo").

+ Lệnh dừng giới hạn: trong lệnh, nàh đtư xác định 2 mức giá: giá dừng và giá giới hạn. Khi giá TT đạt tới hoặc vượt qua mức giá dừng thì lệnh giới hạn dừng sẽ trở thành lệnh giới hạn với mức giá giới hạn mà nhà đtư đã xác định trong lệnh

Hiệu lực của lệnh:

Lệnh có giá trị trong ngày: lệnh đc coi là có giá trị trong ngày nếu trong lệnh ko xác dịnh rõ là có giá trị trong bao lâu và những lệnh ghi rõ có giá trị trong ngày.

Lệnh có giá trị đến khi huỷ bỏ hay lệnh mở: lệnh có hiệu lực cho đến khi nó đc mở hoặc bị khách hang huỷ bỏ.

Lệnh tất cả hoặc là ko: lệnh ycầu toàn bộ lệnh fải đc thực hiện trong cùng 1 GD, ko cho fép thực hiện từng fần.

Lệnh thực hiện ngay hay huỷ bỏ: lệnh yêu cầu fải thực hiện ngay nhưng ko bắt buộc fải thực hiện toàn bộ, có thể là 1 fần.

Lệnh thực hiện toàn bộ hay huỷ bỏ: lệnh ycầu thực hiện toàn bộ ngay hoặc huỷ bỏ.

Tính fáp lý của lệnh:

- đối với khách hang: khách hang fải xác định đầy đủ các nội dung yêu cầu quy định trong lệnh và tuân thủ nghiêm ngặt các qđịnh của Sở GDCK lien quan đến lệnh GD, nếu vi fậm sẽ bị huỷ.

- đối với ng môi giới:ỳaỉ có trách nhiệm nhập và chuyển lệnh GD vào hệ thống GD 1 cách nhanh chóng và cxác, nếu có sai sót fải chịu trách nhiệm.

2.3.2. Đơn vị GD, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá:

Đơn vị GD: là 1 k.lượng CK tối thiểu đc quy định là đơn vị chuẩn trong GD.

Một đvị GDCK thường đc gọi là "lô chẵn", số CK GD ít hơn 1 đvị GD thong thường đc gọi là "lô lẻ', thong thường "lô lẻ" ko đc GD tạo Sở GDCK, nếu nhà đtư muốn bán "lô lẻ" fải GD trực tiếp với cty CK.

Đơn vị yết giá: là số đvị tiền tệ tối thiểu đc qđịnh đối vói việc xác địnhgiá trong GDCK, hay nói cách khác là bước giá tối thiểu trong GDCK.

Biên độ dao động giá: là khoảng dao động giá Ck cho fép đc qđịnh trong ngày GD.

2.3.3. Ntắc và pthức khớp lệnh:

Ntắc:

+ Ưu tiên về giá : ưu tiên hàng đầu

Mua: giá cao nhất => mua

Bán: giá thấp nhất => bán

+Ưu tiên về thời gian : Lệnh nào vào hệ thống trc => thực hiện trc

+ Ưu tiên khách hang: lệnh của khách hang sẽ đc thực hiện trc lệnh có tính chất tự doanh của cty CK

+ Ưu tiên về số lượng: những GD lớn đc ưu tiên thực hiện trc.

Pthức:

- Khớp lệnh định kỳ: là pthức GD tập hợp tất cả các lệnh GD về 1 loại CK trong 1 khoảng time nhất định và thực hiện so khớp lệnh mua và lệnh bán, trên cơ sở đó tìm ra 1 mức giá mà tại đó, k.lượng CK đc GD là lớn nhất. Thông thường pthức này đc sử dụng để xác định giá mở cửa và giá đóng cửa

=> Ưu điểm:

+ Là pthức thik hợp để tìm ra mức giá cân bằng, vì nó cho fép xác định giá CK sau khi tập hợp các lệnh mua và lệnh bán sau 1 hoảng time nhất định.

+ Hạn chế đc sự biến động quá mức nảy sinh từ nhưữnglệnh GD có giá GD bất thường, tạo sự ổn dịnh giá cần thiết trên thị trường.

+ Pthức này cũng fù hợp với những thị trường nhỏ, k.lượng GD còn ít.

=> Hạn chế:

+ Giá CK xác lập theo pthức này ko fản ánh đc tức thời t.tin thị trường vào trong giá CK.

+ K.lượng CK đc GD bị hạn chế ở mức đọ nhất định.

- Khớp lệnh lien tục: là pthức GD đc hệ thống GD thực hiện trên cơ sở khớp các lệnh mua và lệnh bán CK ngay khi lệnh đc nhập vào hệ thống. Thông thường pthức này đc sử dụng trong suốt time của fiên GD, và 2 loai lệnh đc sử dụng fổ biến là lệnh giới hạn và lệnh thị trường.

=> Ưu điểm:

+ Làm cho giá cả fản ánh đc tức thời t.tin trên thị trường.

+ Cho fép thực hiện GD với tốc độ nhanh, xử lý đc k.lượng GD lớn trong 1 fiên GD.

=> Hạn chế: tạo ra sự dao động giá cả tương đối lớn trong 1 fiên GD.

2.3.4. Pthức GD và quá trình thực hiện GD:

Pthức GD: 3 pthức:

Pthức GD thủ công: toàn bộ các GD đều do ng môi giới thực hiện ko có sự trợ giúp của máy móc.

Pthức GD bán tự động: kết hợp GD thủ công với GD điện tử => 1số khâu đc thực hiện thủ công (nhận lệnh...), còn các khâu khác đc thực hiện với sự trợ giúp của máy tính đtử.

Pthức GD đtử tự động hoá hoàn toàn: tất cả các khâu trong GD đều thông qua hệ thống máy tính đtử.

Quá trình thực hiện GD ở Sử GDCK: theo trình tự sau:

- B1: Mở tài khoản và ký quỹ:

Nhà đtư lựa chọn 1 cty CK thành viên làm thủ tục mở tài khoản, và khi đặt lệnh GD thì nhà đtư fải có số dư tiền hoặc CK trong tài khoản.

- B2: Đặt lệnh GD:

Nhà đtư đặt lệnh tr.tiếp bằng fiếu lệnh tại cty CK hoặc gián tiếp wa ĐT, Fax hay wa mạng internet...

- B3: Chuyển lệnh đến ng đại diện của cty tại Sở GDCK:

Sau khi ktra lệnh, nhân viên ở bộ fận GD fải lập tức chuyển lệnh dó tới ng đại diện của cty tại sàn GD của Sở GDCK.

- B4: Nhập lệnh vào hệ thống GD:

Ng đại diện của cty tại Sở GDCK ktra lại lệnh và nhập lệnh vào hệ thống GD của SỞ GDCK.

- B5: Khớp lệnh và thông báo kquả:

Hệ thống GD của Sở thực hiện việc khớp lệnh, kquả hiện treê màn hình ở sàn GD của Sở GDCK.

Cuối buổi GD, đại diện của cty CK chuyển kquả về bộ fận GD của cty, kquả này cũng đc Sở GDCK chuyển cho trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ CK

- B6: Thông báo kquả cho nhà đtư:

Khi lệnh GD của khách hàng đc thực hiện, cty fải thông báo cho khách hàng.

- B7: Xác nhận GD và làm thủ tục thanh toán:

Bộ fận GD của cty chuyển kquả cho bộ fận thanh toán, bộ fận thanh toán lập báo cáo chuyển cho trung taâ lưu ký và thanh toán bù trừ CK để thực hiện thanh toán.

- B8: Thanh toán và làm thủ tục hoàn tất GD:

Trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ CK tiến hành đối chiếu kquả do Sở GDCK cung cấp và báo cáo kquả của các cty CK để tiến hành thanh toán bù trừ.

đến cuối ngày thanh toán, tiền của ng bán CK và CK của ng mua CK sẽ đc ghi có vào tài khoản của khách hàng tại cty CK.

2.4. Đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ:

KN: Hệ thống lưu lý, thanh toán bù trừ và đăng ký CK là hệ thống tổ chức fối hợp các bộ fận cung cấp các dịch vụ lưu giữ CK cho khách hàng, thực hiện việc thanh toán trong GDCK giữa các khách hàng và thực hiện các dịch vụ khác giúp khách hàng thực hiện quyền của mình đối với CK.

Các hoạt động chủ yếu của hệ thống này:

Hoạt dộng đký CK:

Hoạt động lưu ký CK:

Hoạt dộng thanh toán bù trừ CK:

Giảm chi fí cho các chủ thể tham gia TTCK, như: tiết kiệm chi fí in ấn chứng chỉ CK, tránh tình trạng hư hỏng, mất hay thất lạc và tiết kiệm time trong việc quản lý CK...

Đảm bảo thanh toán nhanh, góp fần tăng vòng quay vốn của TT và ng đtư:

Góp fần giảm rủi ro cho hoạt dộng cảu TT và giúp cho việc quản lý TTCK có hiệu quả

Nội dung:

Hoạt dộng đký CK: bao gồm:

+ Thực hiện đký CK mới fát hành

+ Quản lý sổ đký của ng SH CK

+ Quản lý sổ đký CK chuyển nhượng, sổ đký CK cầm cố

+ Thực hiện các nghiệp vụ đký CK liên quan đến tăng vốn của cty fát hành

+ Thực hiện 1 số dịch vụ khác

Hoạt dộng lưu lý CK: bao gồm các nd:

+ Mở tài khoản lưu ký (tài khoản dùng để hạch toán việc gửi, rút hoặc chuyển nhượng CK, hạch toán việc giao nhận CK).

+ Ký gửi, quản lý và bảo quản tập trung CK:

khách hàng fải làm thủ tục gửi CK tạo thành viên lưu ký của khách hàng mở tài khoản lưu ký CK

Thành viên lưu ký tiếp nhận và hạch toán CK ký gửi.

Thành viên lưu ký tái lưu ký CK vào trung tâm của tổ chức lưu ký CK và thanh toán bù trừ.

Trung tâm của tổ chức lưu ký CK và thanh toán bù trừ tiếp nhận và hạch toán CK lưu ký.

Hoạt dộng thanh toán bù trừ CK:

Ntắc chung tổ chức thanh toán bù trừ CK ở Sở GDCK là:

+ Thanh toán bù trừ đc áp dụng cho tất cả các GD ở Sở GDCK.

+ Fải tuân thủ các ntắc giao CK đồng thời thanh toán tiền.

Quy trình thanh toán bù trừ:

+ B1: Cbị thanh toán, gồm các công việc:

> Lập báo cáo GD: sau khi hết fiên GD, kquả GD đc chuyển cho bộ fận thanh toán bù trừ của trung tâm, bộ fận này lập báo cáo thanh toán GD.

> đối chiếu GD: các tviên lưu ký nhận bản báo cáo thanh toán GD sẽ tiến hành đối chiếu GD với số liệu GD mà khách hàng của mình đã đc thực hiện.

+ B2: Thực hiện bù trừ và thanh toán:

Sau khi nhận đc báo cáo xác nhận thanh toán GD của các thanh viên lưu ký, trung tâm CK thực hiện bù trừ các GDCK và lập các chứng từ thanh toán.

Thị trường giao dịch phi tập trung (OTC):

3.1. Sự hình thành và fát triển:

TTCK fi tập trung là TTCK xhiện sớm nhất trong lsử hình thanh và ptriển TTCK.

- Gđoạn đầu hình thành, ptriển việc mua bán Ck chủ yếu đc thực hiện thông wa quầy của các Ngân hàng, các cty CK => thủ công, thương lượng giá.

- Khi TT đã ptriển, hoạt dộng cảu TT đc thực hiện bởi 1 mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh CK mua bán với nhau và với các nhà đtư ở các địa điểm fân tán khác nhau mà ko có trung tâm GD.

- Với sự ptriển bùng nổ của CNTT, TTCK fi tập trung ở nhiều nc ptriển nhanh chóng. Ngày nay, đề cập đến TTCK fi tập trung là nói đến 1 TTCK đc tổ chức chặt chẽ bởi các tổ chức tự quản và quản lý của NN.

CK đc GD trên trhị trg này là CK chưa đc niêm yết ở Sở GDCK.

3.2. KN, đặc điểm:

KN: là TT ko có điểm GD tập trung mà thường đc tổ chức thông wa hệ thống máy tính hoặc tại các cty CK hoặc đc NN tổ chức dưới hthức Sở GDCK fi tập trung.

Đặc điểm:

- Hthức tổ chức: ko có điểm GD tập trung, chủ yếu thông wa hệ thốngmáy tính đtử.

- CK GD trên thị trg: là những CK chưa đủ tiêu chuẩn niêm yết trên Sở GDCK, chủ yếu là CK của các cty vừa và nhỏ, cty công nghệ cao, cty mới tlập => CK GD treê thị trg này có tính rủi ro cao hơn so với CK GD trên Sở GDCK.

- TTCK fi tập trung hiện đại là TT đc tổ chức chặt chẽ, sử dụng hệ thống máy tính đtử diện rộng liên kết tất cả các đối tượng tham gia TT.

- Cơ chế xác lập giá trên thị trg OTC chủ yếu dựa trên cơ sở thương lượng, thoả thuận giá giữa bên mua và ben bán.

- Hệ thống các nhà tạo lập thị trg: là ng thường xuyên nắm giữ CK, đồng thời sẵn sàng mua bán 1 lượng CK nhất định mà họ là ng tạo lập thị trg cho loại CK đó khi có lệnh đối ứng ycầu GD.

=> Sự tham gia của các nhà tạo lập đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính thanh khoản cho CK trên thị trường.

- Cơ chế thanh toán trên TTrg OTC: linh hoạt hơn, đa dạng hơn so với pthức thanh toán bù trừ ở Sở GDCK.

- Về quản lý TTrg: 2 cấp quản lý:

+ cấp quản lý NN: Tuỳ đkiện cụ thể NN xác dịnh cơ quan quản lý NN đối với TTrg OTC.

+ Cấp tự quản: Do hiệp hội các nhà KD CK quản lý hoặc do Sở GDCK đồng thừi quản lý.

- TTCK fi tập trung có quy mô lớn hơn TTCK tập trug.

Cấu trúc TTCK fi tập trung: (vẽ sơ đồ)

3.3. Pthức GD: 3 pthức chủ yếu:

Pthức GD thoả thuận giản đơn:

Thực hiện như sau:

Khách hàng mở tài khoản tại 1cty CK => khi muón GD mua hoặc bán, khách hàng đặt lệnh:

Nếu cty CK là nhà tự doanh có loại CK khách hàng muốn thì bộ fận GD của cty sẽ trực tiếp thương lượng, thoả thuận với khách hàng.

Nếu cty CK ko fải nhaàtự doanh hoặc ko có loại CK khách hàng muốn thì bộ fận GD của cty thông qua hệ thống mạng sẽ tìm kiếm và liên hệ với cty CK hoặc nhà tự doanh có giá chào bán thấp nhất để thương lượng, thoả thuận giá.

Pthức GD báo giá:

Thực hiện như sau:

Khách hàng mở tài khoản và đặt lệnh ở cty CK.

Cty CK nhận lệnh, gửi báo giá vào hệ thống báo giá trung tâm.

Thưcj hiện GD: 2 hthức: qua hệ thống GD đtử hoặc GD thoả thuận tr.tiếp

+ GD qua hệ thống GD đtử: cty CK nhập lệnh vào hệ thống => hệ thống khớp lệnh tự động theo pthức fù hợp à tự dộng gửi xác nhận kquả GD cho cty CK.

+ GD thoả thuận tr.tiếp: cty CK thoả thuận trực tiếp qua mạng đtử hoặc qua điện thoại về giá và k.lượng GD. Khi đạt kquả thị gửi kquả vào hệ thống báo cáo GD.

GD có sự tham gia của nhà tạo lập thị trg:

Nội dung:

Các nhà tạo lập thường xuyên yết giá 2 chiều dối với loại CK mà họ đký là nhà tạo lập thị trg vào hệ thống yết giá.

Khách hàng mở tài khoản và đặt lệnh GD ở cty CK mà họ lựa chọn.

Nhà tạo lập nhận đc lệnh sẽ xem xét:

+ Nếu có thể thực hiện GD => nhà tạo lập khẳng dịnh GD với nhà môi giới và báo ccáo kquả với trung tâm, đồng thời điều chỉnh giá yết.

+ Nếu lệnh GD nhà môi giới đưa ra chưa khớp với giá yết, nhà tạo lập sẽ lưu lại lệnh này cho đến khi có giá yết khớp.

Nhà môi giới nhận đc sự khăẳngđịnh thực hiện lệnh GD cuủanhà tạo lập sẽ thông báo kquả cho khách hàng, đồng thời báo cáo trung tâm hệ thống của thị trg.

3.4. So sánh thị trg OTC với thị trường Sở GDCK:

Thị trường OTC Thị trg Sở GDCK

- GDCK chưa đc niêm yết, đáp ứng những tiêu chuẩn nhất định

- địa điểm GD fi tập trung

- GD wa mạng máy tính đtử

- Thoả thuận giá là chủ yếu

- Có các nhà tạo lập thị trg cho các loại CK

- Tại 1 thời dđểm, trên thị trg có thể có nhiều mức giá cho 1 loại CK

- Tổ chức tự quản là hiệp hội các nàh KDCK hoặc Sở GD

- Có sự quản lý cảu NN, đc tổ chức chặt chẽ

- Cơ chế thanh toán đa dạng

Do hệ thống luật CK điều chỉnh

- GDCK đc niêm yết

Địa điểm GD tập trung, có trung tâm GD cụ thể

Wa mạng hoặc ko wa mạng

Đấu giá tập trung

Ko có hoặc chỉ có 1 nhà tạo lập thị trường cho 1 loại CK (nhà chuyên gia CK ở Sở GDCK)

Tại 1 thời dđểm trên thị trg chỉ có 1 mức giá cho 1 loại CK

Tổ chức tự quản là Sở GD

Có sự quaảnlý của NN, đc tổ chức chặt chẽ

Một cơ chế thanh toán bù trừ đa phương thống nhất

Hệ thống luật CK điều chỉnh

V- TTCK của 1 số quốc gia trên thế giới

1, TTCK Mỹ

- Thời điểm ra đời 17/5/1792

Sở Giao dịch thành lập năm 1800

TTCK Mỹ hiện nay là thị trường lớn mạnh nhất TG và có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến các TTCK khác.

Các Sở giao dịch chủ yếu

+ Sở Giao dịch CK New York (NYSE)là sở giao dịch lớn nhất, tập trung 80% lượng giao dịch CK của nước Mỹ.

Năm 1962; NYSE trở thành sở giao dịch quốc gia của Mỹ.

+ Thị trường phi tập trung NASDAQ: Thị trường giao dịch qua mạng máy tính đc thành lập năm 1971 với trên 15000 loại CK khác nhau ( Số liệu năm 2000).

2, TTCK Nhật Bản

- Ra đời cuối TK 19 ( 1878)

- Các sở giao dịch chủ yếu

+ Sở GD CK Tokyo

+ Sở GD CK Osaka

Nhật Bản có 2 thị trường OTC:

+ Thị trường JASDAQ: hoạt động 1991 do Hiệp hội các nhà kinh doanh CK Nhật Bản quản lý

+ Thị trường J net: đc hoạt động 5/2000 & thuộc quyền quản lý của sở GD CK Osaka, là 1 thị trg OTC đúng nghĩa thông qa mạng máy tính.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#chóe