GDH_Phan tich PP thuyet trinh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 13:  phân tích pp thuyết trình.

- Khái niệm: Là PP GV dùng lời nói để trình bày, giải thích ND bài học cho HS một cách có hệ thống, lôgic.

- Các dạng thuyết trình

+ Kể chuyện: GV tường thuật lại các SK, HT một cách có hệ thống. Được dùng nhiều trong môn KHXH

+ Giải thích: GV dùng luận cứ, số liệu để giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ vấn.

+ Diễn giảng: GV trình bày một cách có hệ thống NDDH nhất định. Được dùng nhiều ở lớp cuối THPT và ĐH

- Các bước thuyết trình:

+ Đặt vấn đề: Nêu câu hỏi nhận thức

+ Giải quyết vấn đề: Bằng quy nạp hay diễn dịch, lựa chọn

VD, kích thích HS thực hiện các thao tác tư duy để đi đến KL

+ Tổng kết và nhấn mạnh các KL để học sinh ghi nhớ

- Ưu điểm của phương pháp thuyết trình

+ Trong một thời gian ngắn, GV có thể trình bày một khối lượng kiến thức lớn cho nhiều người học

+ HS có thể học được cách tư duy lôgic, cách đặt và giải quyết vấn, cách diễn đạt chính xác, rõ ràng, súc tích của GV

+ Khi được nâng lên thành thuyết trình nêu vấn đề sẽ kích thích được tính tích cực tư duy của HS

+ Là PP dễ thực hiện

+ Nếu kết hợp minh họa bằng các PTTQ, VĐ, thảo luận thực hành sẽ kích thích được tính năng động tích cực của HS

- Hạn chế của PP thuyết trình

+ Là PP độc thoại nên HS dễ hình thành TQ thụ động, chóng mệt mỏi  => thiếu sáng tạo, ghi nhớ kém bền vững

+ HS thiếu cơ hội phát triển ngôn ngữ nói

+ GV khó có thể chú ý đày đủ đến trình độ nhận thức và KT sự lĩnh hội tri thức của từng HS

- Yêu cầu của PP thuyết trình:

+ N/ngữ biểu đạt và ND phải có tính lôgic, phù hợp.

+ Phát âm rõ ràng, chính xác, tốc độ tần số âm thanh vừa phải

+ NN phải có tính thuyết phục (g/thích, mô tả C/minh bằng các VD). NN giản dị, tự nhiên, thiện cảm, giàu hình ảnh

+ Nên kết hợp TT với các PP khác như TQ, VĐ, TH có VĐ…

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro