gia nhap wto

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

<P>WTO, opportunities - and challenges of our actionsGia nhập WTO, cơ hội - thách thức và hành động của chúng ta</P>

<P>Hôm Gia nhập WTO, cơ hội - thách thức và hành động của chúng tanay, 7-11-2006, tại Geneve (Thụy Sĩ) đã diễn ra trọng thể Lễ ký Nghị định thư về việc VN được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện này mở ra cơ hội mới cho sự phát triển đất nước và cả những thách thức cần phải vượt qua khi VN được tham gia vào tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu.</P>

<P></P>

<P class=pBody>Nhân dịp này, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có bài viết quan trọng. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc toàn văn bài viết này.</P>

<P class=pBody>VN đã chính thức được kết nạp vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều gì sẽ diễn ra khi chúng ta tham gia Tổ chức thương mại có quy mô toàn cầu này. Đâu là cơ hội mà chúng ta có thể và cần phải tận dụng. Những thách thức nào mà chúng ta phải nhận biết để vượt qua. Và để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức chúng ta phải làm gì.</P>

<P class=pBody>Bài viết này nhằm góp phần lý giải những vấn đề nêu trên.</P>

<P class=pBody>Vào nửa cuối của những năm 90 của thế kỷ trước, với đà phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ của công nghệ thông tin, lực lượng sản xuất đã có bước phát triển vượt bậc trên phạm vi toàn cầu. Các công ty xuyên quốc gia với tiềm lực tài chính to lớn và khả năng công nghệ dồi dào gia tăng hoạt động.</P>

<P class=pBody>Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và sự gia tăng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia là 2 yếu tố lớn tác động đến bức tranh kinh tế thế giới trong thời đại ngày nay. Hai yếu tố này, một mặt đặt ra nhu cầu, mặt khác tạo ra khả năng tổ chức lại thị trường trên toàn thế giới. Nói một cách khác, hai yếu tố này thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Sự mở rộng thị trường gắn với sự phát triển lực lượng sản xuất và tính chất của quá trình này đã được C. Marx chỉ ra trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.</P>

<P class=pBody>Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ được dịch chuyển tự do hơn từ nước này sang nước khác, thông qua các cam kết mở cửa thị trường. Các cam kết này có thể là giữa 2 nước theo hiệp định mậu dịch tự do song phương (FTA) có thể là giữa các nhóm nước theo hiệp định mậu dịch tự do khu vực (RTA) hoặc rộng hơn, trên quy mô toàn cầu trong Tổ chức thương mại thế giới.</P>

<P class=pBody>Tùy theo thoả thuận giữa các đối tác tham gia hiệp định mà phạm vi và độ sâu của các hiệp định có thể khác nhau nhưng nội dung cơ bản của các hiệp định này là các cam kết mở cửa thị trường về thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư và những nguyên tắc, luật lệ phải tuân thủ để bảo đảm mở cửa thị trường một cách thực chất và công bằng.</P>

<P class=pBody>Đến năm 2005, trên thế giới, đã có 312 hiệp định mậu dịch song phương và khu vực được ký kết và được thông báo đến Tổ chức thương mại thế giới, trong đó có 170 hiệp định còn hiệu lực. Tổ chức thương mại thế giới được thành lập năm 1995 trên cơ sở tổ chức Thuế quan và thương mại (gọi tắt là GATT) sau Vòng đàm phán Urugoay kéo dài 8 năm. Đến nay, WTO có 150 thành viên, chiếm khoảng 90% dân số thế giới, 95% GDP và 95 % giá trị thương mại toàn cầu.</P>

<P class=pBody>Không dừng lại ở hiện trạng, nhiều nước đang đàm phán về các FTA và RTA mới. Tổ chức thương mại thế giới cũng đang tìm cách phát triển theo cả chiều rộng (kết nạp thêm thành viên mới), cả theo chiều sâu (đàm phán để mở rộng khả năng tiếp cận thị trường hơn nữa), mặc dù điều này không dễ dàng. Bởi, đây là quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có sự xung đột lợi ích giữa các nước, các nhóm nước và là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới hợp lý hơn, công bằng hơn. Vì lẽ đó, toàn cầu hoá vẫn là một quá trình chưa định hình.</P>

<P class=pBody>Mặc dù vậy, toàn cầu hoá vẫn tiến về phía trước, như một tất yếu khách quan, bởi động lực bên trong của nó là sự phát triển của lực lượng sản xuất mà lực lượng sản xuất thì không ngừng phát triển và càng về sau thì càng phát triển nhanh hơn, mạnh hơn.</P>

<P class=pBody>Do các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hoá và dịch vụ dịch chuyển tự do từ nước này sang nước khác nên sự phân công lao động ngày càng sâu sắc và diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, hình thành nên các chuỗi giá trị toàn cầu.</P>

<P class=pBody>Từ thực tế này, một loạt vấn đề mới đặt ra trong chính sách thương mại và đầu tư. Trong đó, có đối sách của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trước xu thế của thời đại, hoặc tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá hay đứng ngoài tiến trình ấy. Tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá, tiến cùng thời đại tuy thách thức là rất lớn, nhưng cơ hội cũng rất nhiều. Không tham gia vào tiến trình ấy, trở thành người ngoài cuộc sẽ bị phân biệt đối xử trong tiếp cận thị trường về hàng hoá, dịch vụ và đầu tư, sẽ rất khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là trong bối cảnh thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng kỹ thuật - công nghệ lần thứ 3; và từ đó, dẫn đến làn sóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế lần thứ 3. Mà sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi nước sẽ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các nước.</P>

<P class=pBody>Điều quan trọng nữa là quốc gia nào không tham gia vào tiến trình này, quốc gia đó sẽ không có địa vị bình đẳng trong việc bàn thảo và xây dựng định chế của nền thương mại thế giới, không có điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình.</P>

<P class=pBody>Nhận thức được tình hình đó, nhiều nước, kể cả các nước trước đây vẫn thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch nghiêm ngặt đã tiến hành cải cách kinh tế, mở cửa với bên ngoài, tham gia vào quá trình toàn cầu hoá. Nhờ đó, kinh tế các nước này liên tục tăng trưởng với tốc độ cao. Trung Quốc và Ấn Độ đang nổi lên thành những trung tâm kinh tế lớn cùng với Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Khu vực Đông Á, Đông Nam Á tiếp tục phát triển năng động.</P>

<P class=pBody>Quá trình hợp tác liên kết trong khu vực này ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu. Ý tưởng về việc thành lập một Khu vực mậu dịch tự do Đông Á thậm chí Khu vực mậu dịch tự do xuyên Thái bình dương đã được bàn thảo tại các diễn đàn kinh tế. Thế giới đang nói nhiều về "Thế kỷ châu Á".    </P>

<P class=pBody>II</P>

<P class=pBody>Đảng Cộng sản VN với bản chất cách mạng và tư duy chính trị nhạy bén đã khởi xướng và tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên các lĩnh vực, cả về đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới quan hệ kinh tế đối ngoại và cải cách nền hành chính quốc gia. Gắn kết các nội dung đổi mới và để bảo đảm cho quá trình đổi mới là quá trình hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế quản lý, từng bước hình thành đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường. Chính điều này không chỉ đảm bảo phát huy được nội lực của đất nước, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân mà còn tạo ra tiền đề bên trong - nhân tố quyết định cho tiến trình hội nhập với bên ngoài.</P>

<P class=pBody></P>

<P class=pBody></P>

<P class=pBody>Today, 7-11-2006, in Geneva (Switzerland) took place the solemn ceremony of signing the Protocol on the U.S. officially joined the World Trade Organization (WTO). This event opens up new opportunities for national development and challenges to be overcome when the U.S. was involved in trade organizations in the world.</P>

<P></P>

<P class=pBody>On this occasion, Prime Minister Nguyen Tan Dung has an important article. Is pleased to introduce you to read the full text of this article.</P>

<P class=pBody>Vietnam was officially admitted into the World Trade Organization (WTO). What will happen when we participate Trade Organization global scale. Where is the opportunity that we can and should be utilized. The challenges that we have identified to overcome. And to take advantage of opportunities, overcome challenges us to do.</P>

<P class=pBody>This article aims to contribute to explain the problems mentioned above.</P>

<P class=pBody>In the second half of the 90s of last century, with strong growth of science and technology and the explosion of information technology, production force has made great progress on a global scale. Trans-national companies with huge financial resources and technological capabilities abundance increased activity.</P>

<P class=pBody>The strong development of productive forces and the increasing activities of transnational companies are two major factors affecting the world economic picture in the current era. These two factors, one hand raised demand, on the other hand creates the ability to reorganize the worldwide market. In other words, these two factors to accelerate the process of economic globalization. The market expansion associated with the development of productive forces and the nature of this process have been C. Marx pointed out in The Communist Manifesto.</P>

<P class=pBody>In the globalized economy, elements of the process of re-production of goods and services move more freely from one country to another, through market-opening commitments. The commitment between the two countries could be under free trade agreements bilateral (FTA) between the groups could be water under the free trade agreement area (RTA) or more broadly, on global scale in the World Trade Organization.</P>

<P class=pBody>Depending on the agreement between the partners participating in the agreement that the scope and depth of the agreements vary, but basic content of these agreements are commitments to open markets for trade in goods, services, investment, and the principles, rules must be followed to ensure an open market and fair in fact.</P>

<P class=pBody>By 2005, the world, there were 312 bilateral trade agreement was signed and the area and notified to the World Trade Organization, of which 170 agreements in force. World Trade Organization was established in 1995 on the basis of organization Tariffs and Trade (hereinafter referred to as GATT) after the Uruguay Round lasted 8 years. Until now, the WTO has 150 members, representing about 90% of world population, 95% of GDP and 95% of global trade.</P>

<P class=pBody>Not stop at the current situation, many countries are negotiating new FTAs and RTAs. World Trade Organization are also looking to develop in both the width (the admission of new members), both in depth (negotiations to expand access to more markets), although this does not easy. Because, this is the process contains many contradictions, there is a conflict of interest between countries, groups of countries and a cooperation process has recently struggled to establish an economic order a more rational world, more equitable. Therefore, globalization is a process that is not fixed.</P>

<P class=pBody>However, globalization is moving forward, as the main objective, by its internal dynamics is the development of productive forces that productive forces are constantly evolving and later on is growing faster, stronger.</P>

<P class=pBody>Because the elements of the process of re-production of goods and services move freely from one country to another should the division of labor increasingly deep and place in the whole world, forming chains global value.</P>

<P class=pBody>From this fact, a series of new issues raised in the trade policy and investment. In particular, for books of every nation, every nation before the trend of the times, or engage in the process of globalization or stay out of that process. Involved in the process of globalization, advances the same age but the challenge is great, but also many opportunities. Not involved in that process, become an outsider would be discrimination in market access for goods, services and investment, it will be difficult to restructure the economy towards industrialization of modernization, especially in the context of the world's ongoing technology revolution - the 3rd technology, and since then, leading to waves of economic restructuring in the 3rd. That the economic restructuring in each country will lead to the shifting economic structure among countries.</P>

<P class=pBody>The important thing is that countries do not participate in this process, that country will not have equal status in discussions and build the institutions of world trade, not in a position to struggle for defend their rights.</P>

<P class=pBody>Recognizing this situation, many countries, including the implementation of previous policy still trade protectionism has conducted rigorous economic reforms, opening to the outside, engaged in the process of globalization. Thus, these countries economic growth with constant speed. China and India are emerging as major economic centers along with the U.S., EU and Japan. East Asia, Southeast Asia continues to develop dynamically.</P>

<P class=pBody>Process of cooperation links in this area expanding and in-depth. The idea of establishing a free trade area even East Asian free trade area across the Pacific has been discussed at the economic forum. The world is talking about "Asian Century."    </P>

<P class=pBody>II</P>

<P class=pBody>Vietnam's Communist Party and the revolutionary nature of thinking political acumen has initiated and carried out reform in a comprehensive and insightful on the field, both in terms of innovation management mechanism, renewal of economic structure, reform of external economic relations and reform the national administration. Linking innovation and content to ensure that the reform process is the process of perfecting the legal system, management mechanism, the gradual formation of the elements of a market economy. It is this not only ensures the promotion of internal resources of the country, the great strength of national unity but also created inside the premises - the determining factor for integration with external parties.</P>

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro