Giải thích đặc trưng của văn hóa trọng deal và văn hóa trọng relationship

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Giải thích đặc trưng của văn hóa trọng deal và văn hóa trọng relationship? Những biểu hiện đặc thù của văn hóa trọng relationship trong quản trị doanh nghiệp Việt Nam hiện nay?

a.     Đặc trưng của văn hóa trọng deal

Văn hóa trọng deal möùc ñoä quan troïng maø caùc xaõ hoäi quan nieäm veà  caùc moái quan heä roäng raõi vaø söï tin caäy laãn nhau không  caàn thieát phaûi có đề cao pháp luật hơn là quan hệ xã hội.

Một vài nét đặc trưng của văn hóa trọng deal:

-        Các bản hợp đồng hợp pháp được soạn thảo sẵn sàng. Hợp đồng được bảo vệ trước hết bằng pháp luật

-        Người đáng tin cậy là người tôn trọng lời nói hay hợp đồng của anh ta

-         Chỉ có một sự thật, một chân lý là cái đã được thỏa thuận. Thỏa thuận là thỏa thuận, kinh doanh là kinh doanh “a deal is a deal”

-        Điện thoại và fax cũng đủ cho các tương tác kinh doanh. Chỉ những quyết định cao cấp mới gặp trực diện

-        Nói chuyện đều tập trung vào công việc. Làm quen với người  khác là không cần thiết

-        Các quan hệ kinh doanh có thể chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, sự tin cậy không phải là điều kiện tiên quyết. Quan hệ rất nhanh và hời hợt, dễ vỡ

ðVăn hóa trọng deal cho rằng thời gian được sử dụng cho việc tạo lập các mối quan hệ, tăng độ gần gũi thân mật hiểu biết lẫn nhau là lãng phí và sự tin cậy không phải là điều kiện tiên quyết trong kinh doanh. Văn hóa trọng deal thiên về duy lý, phân biệt rõ ràng phải trái, đúng sai, xử phạt và khen thưởng công minh, tập trung vào luật lệ nhiều hơn là các mối quan hệ.

Các bản hợp đồng phải được soạn thảo cụ thể với những điều khoản rõ ràng và các bên tham gia kí kết phải có nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện nội dung hợp đồng.

b.    Đặc trưng của văn hóa trọng relationship

Văn hóa trọng relationship:möùc ñoä quan troïng maø caùc xaõ hoäi quan nieäm veà  caùc moái quan heä roäng raõi vaø söï tin caäy laãn nhau caàn thieát phaûi coù nhö laø moät ñieàu kieän tieân quyeát ñeå laøm aên vôùi caùc ñoái taùc.

-        Tập trung nhiều vào quan hệ hơn là luật lệ (phép vua thua lệ làng, nhất thân nhì thế), nhờ đến pháp luật chỉ là phụ trong các cam kết

-        Có một số khía cạnh liên quan đến sự thật tùy thuộc vào từng người tham gia (relative to each participants)

-        Các mối quan hệ phát triển (relationships evolve): Tình bạn, các mối quan hệ tồn tại lâu dài

-        Lòng tin là điều kiện tiên quyết ban đầu và về sau. Người đáng tin cậy là người tôn trọng sự phụ thuộc lẫn nhau đang thay đổi (changing muatualities)

-        Luôn thích có những cuộc gặp trực diện. Các bản hợp đồng hợp pháp sẵn sàng được chỉnh sửa

-        Cần chứng tỏ là mình quan tâm đến các vấn đề cá nhân, không phải chỉ quan tâm đến thành công của kinh doanh, lợi nhuận

-        Mất thời gian để có quan hệ, không bị ảnh hưởng bởi thời gian và không gian

ðVăn hóa trọng relationship coi các mối quan hệ rộng rãi và sự tin cậy lẫn nhau cần thiết phải có như là một điều kiện tiên quyết để làm ăn với các đối tác. Một số quốc gia thì xem việc tạo lập mối quan hệ là tiền đề cần thiết để làm ăn vì trước hết phải xây dựng sự tin cậy lẫn nhau. Những mối quan hệ được xây dựng phát triển chậm chạp nhưng vững chắc, đôi khi truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đó việc tiếp đãi và những hoạt động ngoại giao khác là cần thiết.

Doanh nhân ở nền văn hóa trọng relationship muốn biến bản hợp đồng càng mơ hồ càng tốt và có thể phản đối những điều khoản trói chặt họ. Nếu buộc phải có những điều khoản phạt, họ sẽ nghĩ rằng họ đã bị đối tác ít tin cậy và gây tự ái. Đối với họ sĩ diện và mối quan hệ là quan trọng hơn và rất cần thiết để tiếp tục kinh doanh lâu dài.

c.     Những biểu hiện đặc thù của văn hóa trọng relationship trong quản trị doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

DN Việt Nam trọng quan hệ và dựa vào quan hệ quen biết trong kinh doanh:

+ Xem quan hệ giao tiếp rộng, nhất là với cơ quan công quyền là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh

+ Xoay sở vất vả nhất đối với doanh nhân không phải là trọng quan hệ giao dịch trên thương trường mà là trọng quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước

+ Họ xem đầu tư cho quan hệ với cơ quan công quyền cũng là một cách đầu tư cho doanh nghiệp khi có sự cố. “Nhất thân nhì thế”.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro