Giáo trình Minna no Nihongo (Bài 1 đến bài 25)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Upload By Trần Phước Hùng

Email : [email protected]

Phone : 01275416513

Website : http://tranphuochung.wordpress.com

Facebook : http://www.facebook.com/hungtp.hue

Bài 1

Chú ý: từ bài này trở về sau, quy ước là:

* Chữ Romaji khi các bạn nhìn thấy chữ thường tức là chữ đó viết bằng HIRAGANA, còn chữ

IN là viết bằng KATAKANA. Ví dụ:

<anata> : (chữ thường) tức là chữ này viết bằng HIRAGANA

<TEREBI> : (chữ IN) tức là chữ này viết bằng KATAKANA

* các từ như <onamaewa>, <kochirawa>,<dewa>..... thì đây là do ngữ pháp nên đọc là

wa, còn khi viết bằng HIRAGANA là viết chữは<ha> tức là <onamaeha>, <kochiraha>,

<deha>.....

I. TỪ VỰNG

わたし<watashi> : tôi

わたしたち <watashitachi>: chúng ta, chúng tôi

あなた <anata> : bạn

あのひと <anohito> : người kia

あのかた <anokata> : vị kia

みなさん <minasan> : các bạn, các anh, các chị, mọi người

~さん <~san> : anh~, chị ~

~ちゃん <~chan> : bé ( dùng cho nữ) hoặc gọi thân mật cho trẻ con ( cả nam lẫn nữ)

~くん <~kun> : bé (dùng cho nam) hoặc gọi thân mật

~じん <~jin> : người nước~

せんせい <sensei> : giáo viên

きょうし <kyoushi> : giáo viên ( dùng để nói đến nghề nghiệp)

がくせい <gakusei> : học sinh, sinh viên

かいしゃいん <kaishain> : nhân viên công ty

~しゃいん <~shain> : nhân viên công ty~

ぎんこういん <ginkouin> : nhân viên ngân hàng

いしゃ <isha> : bác sĩ

けんきゅうしゃ <kenkyuusha> : nghiên cứu sinh

エンジニア <ENJINIA> : kỹ sư

だいがく <daigaku> : trường đại học

びょういん <byouin> : bệnh viện

でんき <denki> : điện

だれ <dare> : ai (hỏi người nào đó)

どなた <donata> : ngài nào, vị nào (cùng nghĩa trên nhưng lịch sự hơn)

~さい: <~sai> :~tuổi

なんさい <nansai> : mấy tuổi

おいくつ <oikutsu> : mấy tuổi (Dùng lịch sự hơn)

はい <hai> : vâng

いいえ <iie> : không

しつれいですが <shitsurei desu ga> : xin lỗi ( khi muốn nhờ ai việc gìđó)

おなまえは? <onamaewa> : bạn tên gì?

はじめまして <hajimemashite> : chào lần đầu gặp nhau

どうぞよろしくおねがいします : rất hân hạnh được làm quen

こちらは~さんです <kochirawa ~san desu> : đây là ngài~

~からきました <~kara kimashita> : đến từ~

アメリカ <AMERIKA> : Mỹ

イギリス <IGIRISU> : Anh

インド <INDO> : Ấn Độ

インドネシア <INDONESHIA> : Indonesia

かんこく <kankoku> : Hàn quốc

タイ <TAI> : Thái Lan

ちゅうごく <chuugoku> : Trung Quốc

ドイツ <DOICHI> : Đức

にほん <nihon> : Nhật

フランス <FURANSU> : Pháp

ブラジル <BURAJIRU> : Brazil

さくらだいがく <sakura daigaku> : Trường ĐH Sakura

ふじだいがく <fuji daigaku> : Trường ĐH Phú Sĩ

IMC: tên công ty

パワーでんき <BAWA-denki> : tên công ty điện khí Power

ブラジルエア <BURAJIRUEA> : hàng không Brazil

AKC: tên công ty

II. NGỮ PHÁP

Mẫu câu 1: _____は<ha>_____です<desu>。

* Với mẫu câunày ta dùng trợ từは<ha> (đọc là <wa>, chứ không phải là <ha> trong

bảng chữ- đây là cấu trúc câu-.) Từ chỗ này về sau sẽ viết là <wa> luôn, các bạn cứ hiểu

khi viết sẽ là viết chữ <ha> trong bảng chữ

* Cách dùng: Dùng để nói tên, nghề nghiệp, quốc tịch( tương tự như động từ TO BE của

tiếng Anh.

* Đây là mẫu câu khẳng định

Vd:

わたし は マイク ミラー です。

<watashi wa MAIKU MIRA- desu>

( tôi là Michael Miler)

Mẫu câu 2: _____は<wa>_____じゃ<ja>/では<dewa>ありません。

* Mẫu câu vẫn dùng trợ từは<wa> nhưng với ý nghĩa phủ định.Ở mẫu câu này ta có thể

dùng じゃ<ja> hoặc では<dewa> đi trước ありません<arimasen> đều được.

* Cách dùng tương tự như cấu trúc khẳng định.

Vd:

サントスさん は がくせい じゃ (では)ありません。

<SANTOSU san wa gakusei ja (dewa) arimasen.>

( anh Santose không phải là sinh viên.)

Mẫu câu 3:_____は<wa> _____です<desu>か<ka>。

* Đây là dạng câu hỏi với trợ từ は<wa> và trợ từ nghi vấn か<ka>ở cuối câu

* Cách dùng: Câu hỏi dạng này được dịch là “ _______ có phải không?” ( giống với To BE

của tiếng Anh)

Vd:

ミラーさん は かいしゃいん ですか。

<MIRA- san wa kaishain desu ka>

( anh Miler có phải là nhân viên công ty không?)

サントスさん も かいしゃいん です。( anh Santose cũng là nhân viên công ty)

Mẫu câu 4: _____も<mo> _____です(か)<desu (ka)>。

* Đây là mẫu câu dùng trợ từも<mo> với ý nghĩa là “cũng là” ( “too” trong tiếng Anh đó

mà!!!!)

* Đây là trợ trừ có thể dùng để hỏi và trả lời. Khi dùng để hỏi thì người trả lời bắt buộc phải

dùng はい<hai> để xác nhận hoặc いいえ<iie> để phủ định câu hỏi. Nếu xác nhận ý

kiến thì dùng trợ từ も<mo>, chọn phủ định thì phải dùng trợ từ は<ha>.

Cách dùng: thay thế vị trí của trợ từ は<wa> và mang nghĩa “cũng là”

Vd:

A:わたしはベトナムじんです。あなたも ( ベトナムじんですか )

<Watashi wa BETONAMU jin desu. Anata mo ( BETONAMU jin desu ka?)

(Tôi là người Việt Nam, bạn cũng là người Việt Nam phải không ?)

B:はい、わたしもベトナムじんです。わたしはだいがくせいです、あなたも?

<Hai, watashi mo BETONAMU jin desu. Watashi wa daigakusei desu, anata mo?>

(Vâng, tôi cũng là người Việt Nam. Tôi là sinh viên đại học, còn anh cũng vậy phải không)

A:いいえ、わたしはだいがくせいじゃありません。(わたしは)かいしゃいんです

<iie, watashi wa daigakusei ja arimasen. (Watashi wa) Kaishain desu.>

(Không, tôi không phải là sinh viên đại học, tôi là nhân viên công ty.)

CHÚ Ý: Đối với các cấu có quá nhiều chủ ngữ “watashi wa” hoặc các câu hỏi trùng lắp ta có

thể lược bỏ bớt cho câu văn ngắn gọn.

5.ミラーさん は  IMC の しゃいん です。

<MIRAーsan wa IMC no shain desu>

(Anh Michael là nhân viên công ty IMC)

6.テレサちゃん は なんさい(おいくつ) ですか。

<TERESA chan wa nansai (oikutsu) desu ka>

(Bé Teresa bao nhiêu tuổi?)

テレサちゃん は きゅうさい です。

<TERESA chan wa kyuu sai desu>

(Bé Teresa 9 tuổi)

7.あのひと (かた)はだれ (どなた)ですか。

<ano hito (kata) wa dare (donata) desu ka>

(Người này (vị này) là ai (ngài nào) vậy ?

あの ひと(かた) は きむらさんです。

<ano hito (kata) wa kimura san desu

(Người này (vị này) là anh (ông) Kimura.)

Mẫu câu 5: _____ は<wa>___~の<no>~

- Đây là cấu trúc dùng trợ từ の<no> để chỉ sự sở hữu.

- Có khi mang nghĩa là “của” nhưng có khi không mang nghĩa để câu văn hay hơn.

Vd:

IMC のしゃいん.

<IMC no shain>

(Nhân viên của công ty IMC>

日本語 の ほん

<Nihongo no hon>

(Sách tiếng Nhật)

Mẫu câu 6: _____は<wa> なんさい<nansai>(おいくつ<oikutsu>) ですか<desu ka>

_____は<wa>~さい<~sai> です<desu>。

- Đây là mẫu câu hỏi với từ để hỏi ( nghi vấn từ) なんさい<nansai> (おいくつ

<oikutsu>) dùng để hỏi tuổi

- なんさい<nansai> Dùng để hỏi trẻ nhỏ ( dưới 10 tuổi).

おいくつ<oikutsu> Dùng để hỏi 1 cách lịch sự.

Vd:

たろくんはなんさいですか

<Taro kun wa nan sai desu ka?>

(Bé Taro mấy tuổi vậy ?)

たろくんはきゅうさいです

<Taro kun wa kyuu sai desu.>

(Bé Taro 9 tuổi)

やまださんはおいくつですか

<Yamada san wa oikutsu desu ka?>

(Anh Yamada bao nhiêu tuổi vậy?)

やまださんはよんじゅうごさいです

<Yamada san wa yonjuugo sai desu>

(Anh Yamada 45 tuổi)

Số đếm:

いち <ichi> :1

に <ni> : 2

さん <san> :3

よん(し) <yon> (<shi>):4

ご <go> :5

ろく <roku>:6

なな(しち) <nana> (<shichi> :7

はち <hachi> : 8

きゅう <kyuu>: 9

じゅう <juu> : 10

じゅういち <juuichi> : 11

じゅうに <juuni> :12

にじゅう <nijuu> : 20

にじゅういち <nijuuichi> :21

にじゅうに <nijuuni> : 22

いっさい <issai>: 1 tuổi

にじゅういっさい <nijuu issai> : 21 tuổi

はたち <hatachi> : 20 tuổi

Mẫu câu 7:

a. _____は<wa> ~さん(さま)<~san(sama)>ですか<desu ka>。

b. _____は<wa>だれ<dare>(どなた<donata>)ですか<desu ka>。

- Mẫu câu (a.) dùng để xác định lại tên một người.

- Mẫu câu (b.) dùng để hỏi tên một người với nghi vấn từ だれ<dare> (どなた

<donata>)

- Mẫu câu (b.) dùng từ thông dụng là だれ<dare>, khi muốn nói 1 cáchlịch sự thì dùng

どなた<donata>.

Vd:

a.あの ひと(かた) は きむらさんです。

<ano hito (kata) wa kimura san desu

(Người này (vị này) là anh (ông) Kimura.)

b.あのひとはだれですか。

<ano hito wa dare desu ka>

(Người này là ai vậy ?)

あのかたはどなたですか

<ano kata wa donata desuka>

(Vị này là ngài nào vậy?)

Các điểm chú ý thêm:

Khi giới thiệu tên mình không bao giờ được nói thêm chữさん<san> hoặcさま<sama> ( có

nghĩa là ngài, gọi một cách tôn kính) vì trong tiếng Nhật có sự tế nhị là người Nhật luôn tự

hạ mình trước người khác. Khi giới thiệu tên người khác thì phải thêm chữさん<san> hoặc

さま<sama> ( khi giới thiệu người lớn tuổi có địa vị xã hội cao)

Mẫu câu 8:__A___ は なに じん ですか。

+ ___A__は_____ じん です。

- Đây là mẫu câu dùng để hỏi Quốc tịch của một người.

- Nghĩa là ( ___A__ là người nước nào?)

Vd:

- A san wa nani jin desuka. ( A là người nước nào?)

+ A san wa BETONAMU jin desu.( A là người Việt Nam)

Mẫu câu 9: ___A__ は ___1__ですか、___2__ですか。

+ ___A__は __1(2)___です。

- Đây là dạng câu hỏi chọn lựa trong hai hay nhiều sự vật, sự việc khác nhau.

- Nghĩa là “ ___A__ là _____ hay là _____?”

Vd:

A さん は エンギニア ですか、いしゃ ですか。

- A san wa ENGINIA desuka, isha desuka. ( A là kĩ sư hay là bác sĩ ?)

A さん は いしゃ です。

+ A san wa isha desu. ( A là bác sĩ

Mẫu câu 10: ___A__は なんの~ _____ですか。

+ Aは ~の~ です。

- Đây là câu hỏi về bản chất của một sự vật, sự việc

- Nghiã là: “A là _____ gì?”

Vd:

-Kono hon wa nanno hon desuka. ( cuốn sách này là sách gì?)

+ Kono hon wa Nihongo no hon desu.( cuốn sách này là sách tiếng Nhật)

Mẫu câu 11: ___A__ は なん ですか。

+A は ~ です。

- Đây là câu hỏi với từ để hỏi:

- Nghĩa của từ để hỏi này là “ A là Cái gì?”

Vd:

- Kore wa nan desuka. (đây là cái gì?)

+ Kore wa NOTO desu.(đay là cuốn tập)

Mẫu câu 12: おなまえ は? - あなたのなまえ は なんですか。

+ わたし は A です。

(しつれですが、おなまえは?)Đây là câu hỏi lịchsự.

- Đây là câu hỏi dùng để hỏi tên.

- Nghĩa là “ Tên của bạn ____ là gì?”

Vd:

- Onamae wa. ( hoặc shitsure desu ga, onamaewa hoặc Anatano namae wa nandesuka) (

Tên bạn là gì?)

+ watashi wa A desu. Tên tôi là A

Mẫu câu 13: いなか は どこ ですか。

+ わたしのいなか は ~ です。

- Đây là câu hỏi dùng để hỏi quê hương của ai đó. Dùng Nghi vấn từ để hỏi nơi chốn

- Nghĩa là “ Quê của _____ở đâu?”

Vd:

- Inaka wa doko desuka ( Quê của bạnở đâu?)

+ watashi no inaka wa CANTO desu.( quê tôiở Cần Thơ)

Bài 2

I. Từ Vựng

これ : <kore> đây

それ : <sore> đó

あれ : <are> kia

この : <kono> ~này

その : <sono> ~đó

あの : <ano> ~kia

ほん : <hon>Sách

じしょ : <jisho> Từ điển

ざっし : <zasshi> tạp chí

しんぶん : <shimbun> báo

ノート: <NOTO> tập

てちょう : <techou> sổ tay

めいし : <meishi> danh thiếp

カード : <KA-DO> card

テレホンカード : <TELEHONKA-DO> card điện thoại

えんびつ : <embitsu>viết chì

ポールペン : <BO-RUPEN> Viết bi

シャープペンシル : <SHA-PUPENSHIRU> viết chì bấm

かぎ : <kagi> chì khoá

とけい : <tokei> đồng hồ

かさ: <kasa>Cái dù

かばん : <kaban> cái cặp

<カセット>テープ : <KASETTO TE-PU> băng ( casset)

テープレコーダー : <TE-PUREKO-DA->máy casset

テレビ : <TEREBI>cái TV

ラジオ : <RAZIO> cái radio

カメラ : <KAMERA> cái máy chụp hình

コンピューター : <KOMPYU-TA-> máy vi tính

じどうしゃ: <jidousha> xe hơi

つくえ : <tsukue> cái bàn

いす : <isu> cái ghế

チョコレート : <CHOKORE-TO> kẹo sôcôla

コーヒー : <KO-HI-> cà phê

えいご : <eigo> tiếng Anh

にほんご : <nihongo> tiếng Nhật

~ご: <~go> tiếng ~

なん : <nan> cái gì

そう : <dou> thế nào

ちがいます : <chigaimasu> không phảI, sai rồi

そですか。: <sodesuka> thế à?

あのう : <anou> à…..ờ ( ngập ngừng khi đề nghị hoặc suy nghĩ 1 vấn đề)

ほんのきもちです。<honnokimochidesu> đây là chút lòng thành

どうぞ : <douzo> xin mời

どうも : <doumo> cám ơn

<どうも>ありがとう<ございます。> : <doumo arigatou gozaimasu> Xin chân thành

cảm ơn

これからおせわになります。: <korekara osewa ninarimasu> Từ nay mong được giúp đỡ

こちらこそよろしく。<kochirakoso yoroshiku> chính tôi mới là người mong được giúp đỡ.

II. Ngữ Pháp - Mẫu câu:

1. _____は なんの~ ですか。<_____wa nanno~ desuka>

- Ý nghĩa: _____ là cái gì?

- Cách dùng: Đây là mẫu câu dùng để hỏi về thể loại hay thuộc tính của một sự vật, hiện

tượng. Ta cũng có thể dùng để hỏi với ý nghĩa là sở hữu khi thay đổi từ để hỏI <nan> bằng

từ để hỏi <dare> mà sau này chúng ta sẽ học tới!

- Ví dụ:

Kore wa nanno hon desuka?

(đây là sách gì?)

+ kore wa Nihongo no hon desu.

(đây là sách tiếng Nhật)

2. _____は なんようび ですか。<_____ wa nanyoubi desuka?>

- Ý nghĩa: _____ là thứ mấy?

- Cách dùng: Dùng để hỏi thứ, có thể là ngày hôm nay hoặc là một sự kiện sự việc gìđó.

- Ví dụ:

a. Kyou wa nanyoubi desuka.

Hôm nay là thứ mấy?

+Kyou wa kayoubi desu.

Hôm nay là thứ ba

b. KURISUMASU wa nanyoubi desuka.

NOEL là thứ mấy?

+ KURISUMASU wa suiyoubi desu.

NOEL ngày thứ Tư.

3. _____は なんにち ですか。<_____wa nannichi desuka?>

- Ý nghĩa: _____ là ngày mấy?

- Cách dùng: Dùng để hỏi ngày và có thể là ngày hôm nay hoặc là ngày của 1 sự kiện gìđó.

- Ví dụ:

Tanjoubi wa nannichi desuka?

Sinh nhật ngày mấy?

+ Tanjoubi wa 17(jyu nana) nichi desu.

Sinh nhật ngày 17.

4.これ <kore>

それ は なん ですか。 <sore> <wa nan desuka?>

あれ <are>

- Ý nghĩa: Cái này/cái đó/ cái kia là cái gì?

- Cách dùng:

a. Với <kore> thì dùng để hỏi vật ở gần mình, khi trả lời phải dùng <sore> vì khi đó vật ở

xa người trả lời

b. Với <sore> dùng để hỏi vật ở gần người nói chuyện với mình, khi trả lời phải dùng

<sore>

c. Với <are> dùng để hỏi vật không ở gần ai cả nên trả lời vẫn là <are>

- Ví dụ:

Kore wa nanno hon desuka?

Đây là sách gì?

+ Sore wa Kanjino hon desu.

Đó là sách Kanji

5. この~

その~ は なんの~ ですか。

あの~

- Ý nghĩa: ~này/~đó/~kia là ~ gì?

- Cách dùng tương tự mẫu câu số 4 nhưng có í nhấnmạnh hơn!

- Ví dụ:

Sono zasshi wa nanno zasshi desuka?

cuốn tạp chí đó là tạp chí gì?

+ kono zasshi wa KOMPU-TA- no zasshi desu.

cuốn tạp chí này là tạp chí về Vi tính.

Phần phụ lục:

なんようび <nanyobi> thứ mấy

げつようび <getsuyoubi> thứ Hai

かようび <kayoubi> thứBa

すいようび <suiyoubi> thứ Tư

もくようび <mokuyoubi> thứ Năm

きんようび <kinyoubi> thứ Sáu

どようび <doyoubi> thứ Bảy

にちようび <nichiyoubi> Chủ Nhật

なんにち <nannichi> ngày mấy

Ở Nhật trong 10 ngày đầu người ta có cách đọc khác đi so với các ngày còn lạI, và chúng ta

có thể dùng cho cả hai trường hợp là “ngày ~” hoặc “~ngày”

ついたち <tsuitachi> ngày 1 ( hoặc 1 ngày)

ふつか <futsuka> ngày 2 ( hoặc hai ngày)

みっか <mikka> ngày 3 (//)

よっか <yokka> ngày 4 (//)

いつか <itsuka> ngày 5 (//)

むいか <muika> ngày 6 (//)

なのか <nanoka> ngày 7 (//)

ようか <youka> ngày 8 (//)

ここのか <kokonoka> ngày 9 (//)

とおか <to-ka> ngày 10 (//)

Các ngày còn lại ta đếm bằng cách ráp cách đếm số với chữ “にち” <nichi> là được (vd:

jyuuichinichi=ngày 11….) nhưng có 1 số trường hợp đặc biệt sau: và tương tự cho các số

còn lại ( vd: nijyuu yokka= ngày 24)

じゅうよっか <jyuu yokka> Ngày 14

じゅうくにち <jyuu kunichi> ngày 19 (điểm khác biệt so với đếm số thông thường của số

này là số chín không có trường âm, “ku” thay vì “kuu”

はつか <hatsuka> ngày 20 ß cái nì chỉ có 1 lần thôi!!! Không lặp lại nha!!!

Bài 3

I. Từ Vựng

ここ <koko> ở đây

そこ <soko> ở đó

あそこ<asoko>ở kia

どこ <doko> (nghi vấn từ)ở đâu

こちら <kochira> ( kính ngữ)ở đây

そちら <sochira> (//) ở đó

あちら <achira> (//) ở kia

どちら <dochira> (//)(nghi vấn từ)ở đâu, ở hướng nào

きょしつ <kyoshitsu> phòng học

しょくど <shokudo> nhà ăn

じむしょ <jimusho> văn phòng

かいぎしつ <kaigishitsu> phòng họp

うけつけ <uketsuke> quầy tiếp tân

ロビー <ROBI-> đại sảnh (LOBBY)

へや <heya> căn phòng

トイレ(おてあらい)<TOIRE (ote arai)> Toilet

かいだん <kaidan> cầu thang

エレベーター <EREBE-TA-> thang máy

エスカレーター <ESUKARE-TA-> thang cuốn

(お)くに <(o) kuni> quốc gia ( nước)

かいしゃ <kaisha> công ty

うち <uchi> nhà

でんわ <denwa> điện thoại

くつ <kutsu> đôi giầy

ネクタイ < NEKUTAI> Cravat ( neck tie)

ワイン <WAIN> rượu tây (wine)

たばこ <tabako> thuốc lá

うりば <uriba> cửa hàng

ちか <chika> tầng hầm

いっかい <ikkai> tầng 1

なんかい <nankai> (nghi vấn từ) tầng mấy

~えん <~en> ~ yên ( tiền tệ Nhật bản)

いくら <ikura> (nghi vấn từ) Bao nhiu ( hỏi giá cả)

ひゃく<hyaku> Trăm

せん <sen> ngàn

まん <man> vạn ( 10 ngàn)

すみません <sumimasen> xin lỗi

(を)みせてください。<(~o) misete kudasai> xin cho xem ~

じゃ(~を)ください。<jya (~o) kudasai> vậy thì, xin cho tôi (tôi lấy) cái ~

しんおおさか <shin oosaka> tên địa danhở Nhật

イタリア <ITARIA> Ý

スイス <SUISU> Thuỵ Sỹ

II. Ngữ pháp - Mẫu câu

1.ここ <koko>

そこは_____です。 <soko wa _____ desu>

あそこ <asoko>

- Ý nghĩa: Đây là/đó là/kia là _____

- Cách dùng dùng để giới thiệu, chỉ cho ai đó một nơi nào đó

- VD:

Koko wa uketsuke desu. (đây là bàn tiếp tân)

2. ここ <koko>

_____ は そこ です。 <_____ wa soko desu>

あそこ <asoko>

- Ý nghĩa: _____ làở đây/đó/kia.

- Cách dùng: dùng để chỉ rõ địa điểm nào đóở đâu hoặc một người nào đó ở đâu. Thường

đựơc dùng để chỉ cho ai đó một nơi nào hoặc người nào đó.

- VD:

a. Satou san wa soko desu. < anh Satou ở đó>

b. Shokudou wa ashoko desu. < Nhà ănở kia>

3. ______は どこ ですか。<_____wa doko desuka.>

- Ý nghĩa: _____ ở đâu?

- Cách dùng: dùng để hỏi nơi chốn hoặc địa điểm của một người nào đó đang ở đâu. Chúng

ta có thể kết hợp câu hỏi này cho cả hai cấu trúc 1. và 2.ở trên.

- VD:

a. koko wa doko desuka? (đây là đâu?)

b. ROBI- wa doko desuka? (đại sảnhở đâu?)

c. SANTOSU san wa doko desuka? ( Anh SANTOSE ở đâu?)

+ SANTOSUSAN wa kaigi jitsu desu. ( Anh SANTOSEở phòng họp)

4. こちら <kochira>

_____は そちら です。 <_____wa sochira desu.>

あちら <achira>

- Ý nghĩa: _____ là đây/đó/kia ( nếu dùng chỉ người thì có nghĩa là Vị này/đó/kia)

- Cách dùng: Tương tự với cách hỏi địa điểm, nơi chốn, người ở trên. Nhưng nó được dùng

để thể hịên sự lịch thiệp, cung kính đối với người đang nghe. Nghĩa gốc của các từ này lần

lượt là (Hướng này/đó/kia)

- VD:

Kaigi jitsu wa achira desu. (phòng họpở đằng kiaạ)

Kochira wa Take Yama sama desu. (đây là ngài Take Yama)

5. _____は どちら ですか。<_____ wa dochira desuka?>

- Ý nghĩa: _____ ở đâu? ( nếu dung cho người thì là : ____ là vị nào?)

- Cách dùng: đây là câu hỏi lịch sự cung kính của cách hỏi thông thường.

- VD:

ROBI- wa dochira desuka? ( Đại sảnhở hướng nàoạ?)

Take Yama sama wa dochira desuka?(ngài Take Yama là vị nào ạ?)

6. ______は どこの ですか。<_____ wa doko no desuka?>

______は ~の です。 <_____wa ~ no desu>

- Ý nghĩa: _____ của nước nào vậy?

______ là của nước ~

- Cách dùng: Đây là cấu trúc dùng để hỏi xuất xứ của một món đồ. Và trong câu trả lờI, ta

có thể thay đổi chủ ngữ ( là món đồ thành các từ như <kore> <sore> và <are> đưa ra

đứng trước trợ từ WA và đổi từ đã thay thế vào vị trí sau trợ từ NO thì sẽ hay hơn, hoặc ta

có thể bỏ hẳn luôn cái từ đãđổi để cho câu ngắn gọn.

- VD:

kono tokei wa doko no desuka? (cái đồng hồ này là của nước nào?)

sorewa SUISU no (tokei) desu. (đó là đồng hồ Thuỵ Sĩ)

7. _____は なんがい ですか。 < _____ wa nangai desuka?>

_____は ~がい です。 <______wa ~gai desu>

- Ý nghĩa: ______ ở tầng mấy?

______ở tầng ~.

- Cách dùng: Đây là câu hỏi địa đỉêm của một nơi nào đó ở tầng thứ mấy.

- VD:

RESUTORAN wa nankai desuka? ( nhà hàngở tầng mấy?)

RESUTORAN wa gokai desu. ( nhà hàngở tầng năm)

8. _____は いくら ですか。[/color] ( _____ wa ikura desuka?)

______は ~ です。 (_____wa ~ desu)

- Ý nghĩa: ______ giá bao nhiêu?

_____ giá ~

- Cách dùng: Dùng để hỏi giá một món đồ.

- VD:

kono enpitsu wa ikura desuka? ( cái bút chì này giá bao nhiêu?)

sore wa hyaku go jyuu en desu. ( cái đó giá 150 yên)

Phần Phụ:

なんがい。 < nangai> Tầng mấy

いっかい < ikkai> tầng 1

にかい <nikai> tầng 2

さんがい <sangai> tầng 3

よんかい <yonkai> tầng 4

ごかい < gokai> tầng 5

ろっかい <rokkai> tầng 6

ななかい <nana kai> tầng 7

はっかい <hakkai> tầng 8

きゅうかい <kyuukai> tầng 9

じゅうかい <jyuukai> tầng 10

Các từ màu khác là các từ có âm đặc biệt.

Các tầng sau ta cũng đếm tương tự và các số đặc biệt cũng được áp dụng cho các tầng cao

hơn ( ví dụ: tầng 11 : jyuu ikkai, tầng 13: jyuu sangai)

Bài 4

I) TỪ VỰNG

おきます <okimasu> : thức dậy

ねます <nemasu> : ngủ

はたらきます <hatarakimasu> : làm việc

やすみます <yasumimasu> : nghỉ ngơi

べんきょうします <benkyoushimasu> : học tập

おわります <owarimasu> : kết thúc

デパート <DEPA-TO> : cửa hàng bách hóa

ぎんこう <ginkou> : ngân hàng

ゆうびんきょく <yuubinkyoku> : bưu điện

としょかん < <toshokan> : thư viện

びじゅつかん <bijutsukan> : viện bảo tàng

でんわばんごう <denwabangou> : số điện thoại

なんばん <nanban> : số mấy

いま <ima> : bây giờ

~じ <~ji> : ~giờ

~ふん(~ぷん) <~fun> <~pun> :~phút

はん <han> : phân nửa

なんじ <nanji> : mấy giờ

なんぷん <nanpun> : mấy phút

ごぜん <gozen> : sáng (AM: trước 12 giờ)

ごご <gogo> : chiều (PM: sau 12 giờ)

あさ <asa> : sáng

ひる <hiru> : trưa

ばん <ban> : tối

よる <yoru> : tối

おととい <ototoi> : ngày hôm kia

きのう <kinou> : ngày hôm qua

きょう <kyou> : hôm nay

あした <ashita> : ngày mai

あさって <asatsute> : ngày mốt

けさ <kesa> : sáng nay

こんばん <konban> : tối nay

ゆうべ <yuube> : tối hôm qua

やすみ <yasumi> : nghỉ ngơi (danh từ)

ひるやすみ <hiruyasumi> : nghỉ trưa

まいあさ <maiasa> : mỗi sáng

まいばん <maiban> : mỗi tối

まいにち <mainichi> : mỗi ngày

ペキン <PEKIN> : Bắc Kinh

バンコク <BANKOKU> Bangkok

ロンドン <RONDON> Luân Đôn

ロサンゼルス <ROSANZERUSU> : Los Angeles

たいへんですね <taihendesune> : vất vả nhỉ

ばんごうあんない <bangouannai> : dịch vụ 116 (hỏi số điện thoại)

おといあわせ <otoiawase> : (số điện thoại) bạn muốn biết / hỏi là

~を おねがいします <(~o) onegaishimasu> : làm ơn~

かしこまりました<kashikomarimashita> : hiểu rồi

II) MẪU CÂU- NGỮ PHÁP

Ngữ Pháp

Động Từ

Động từ chia làm 3 lọai :

- Động từ quá khứ

- Động tù hiện tại

- Động từ tương lai

a) Động từ hiện tại - tương lai

Có đuôi là chữます<masu>

Ví dụ : わたしはくじにねます

<watashi wa kuji ni nemasu> ( tôi ngủ lúc 9 giờ )

わたしはたまごをたべます

<watashi wa tamago o tabemasu> ( tôi ăn trứng )

- Nếu trong câu có từ chỉ tương lai như : あした <ashita>(ngày mai)... thì động từ trong

câu đó là tương lai

Ví dụ :

あしたわたしはロンドンへいきます

<ashita watashi wa RONDON e ikimasu> (Ngày mai tôi đi Luân Đôn)

( Chữ e ở câu trên viết là へ<he> nhưng đọc là e vìđây là ngữ pháp )

b) Động từ quá khứ

Có đuôi là chữました<mashita>

Ví dụ : ねました<nemashita> (đã ngủ)

たべ、ました<tabemashita >(đãăn)

Hiện tại sang quá khứ : ますーました<masu- mashita>

( bỏ chữ su thêm chữ shita vào )

Trợ Từ theo sau động từ có nhiều trợ từ, nhưng đây là 3 trợ từở sơ cấp :

a)へ<he>(đọc là e) : Chỉ dùng cho 3 động từ

- いきます<ikimasu> : đi

- きます<kimasu> : đến

- かえります<kaerimasu> : trở về

b)を<o> (chữを<o> thứ hai) : Dùng cho các tha động từ

c)に<ni> : dùng cho các động từ liên quan đến thời gian như

- ねます<nemasu> : ngủ

- おきます<okimasu> : thức dậy

- やすみます<yasumimasu> : nghỉ ngơi

- おわります<owarimasu> : kết thúc

Đặc Biệt : あいます<aimasu> ( gặp )

Ví dụ :

わたしはしちじにねます

<watashi wa shichiji ni nemasu> ( tôi ngủ lúc 7 giờ )

わたしはバオにあいます

<watashi wa BAO ni aimasu> ( tôi gặp Bảo )

(Bài 5 chưa có )

Bài 6

I/ TỪ VỰNG

たべます <tabemasu> : Ăn

のみます <nomimasu> : uống

すいます <suimasu> : hút

「たばこをすいます」 <tabako o suimasu> : hút thuốc

みます <mimasu> : xem

ききます <kikimasu> : nghe

よみます <yomimasu> : đọc

かきます <kakimasu> :viết, vẽ

かいます <kaimasu> : mua

とります <torimasu> : chụp

「しゃしんをとります」 <shashin o torimasu> : chụp hình

します <shimasu> : làm, chơi

あいます <aimasu> : gặp

「ともだちにあいます」 <tomodachi ni aimasu> : gặp bạn

ごはん <gohan> : cơm

あさごはん <asagohan> : bữa sáng

ひるごはん <hirugohan> : bữa trưa

ばんごはん <bangohan> : bữa tối

パン <PAN> : bánh mì

たまご <tamago> : trứng

にく <niku> : thịt

さかな <sakana> : cá

やさい <yasai> : rau

くだもの <kudamono> : trái cây

みず <mizu> : nước

おちゃ <ocha> : trà

こうちゃ <koucha> : hồng trà

ぎゅうにゅう <gyuunyuu> : sữa

ミルク <MIRUKU> : sữa

ジュース <JU-SU> : nước trái cây

ビール <BI-RU> : bia

(お)さけ <(o)sake> : rượu sake

サッカー <SAKKA->: bóng đá

テニス <TENISU> : tenis

CD <CD> : đĩa CD

ビデオ <BIDEO> : băng video

なに <nani> : cái gì

それから <sorekara> : sau đó

ちょっと <chotto> : một chút

みせ <mise> : tiệm, quán

レストラン <RESUTORAN> : nhà hàng

てがみ <tegami> : thư

レポート <REPO-TO> : bài báo cáo

ときどき <tokidoki> : thỉnh thoảng

いつも <itsumo> : thường, lúc nào cũng

いっしょに <ishshoni> : cùng nhau

いいですね <iidesune> : được, tốt nhỉ

ええ <ee> : vâng

こうえん <kouen> : công viên

なんですか <nandesuka> : cái gì vậy ?

(お)はなみ <(o)hanami> : việc ngắm hoa

おおさかじょうこうえん <oosakajoukouen> : tên công viên

わかりました <wakarimashita> : hiểu rồi

じゃ、また <ja, mata> : hẹn gặp lại

II/ NGỮ PHÁP - MẪU CÂU

1/ Ngữ Pháp : いつも<itsumo> ( Lúc nào cũng..... )

Dùngở thì hiện tại, chỉ một thói quen thường xuyên.

Cấu trúc :

( thời gian ) + Chủ ngữ + は<wa> +いつも<itsumo> +なに<nani>,どこ<doko> +を

<o>,へ<e> + động từ

Ví dụ : わたしはいつもごぜんろくじにあさごはんをたべます。

<watashi wa itsumo asagohan o tabemasu>

( Tôi thì lúc nào cũng ăn bữa sáng lúc 6h sáng )

Lưuý : Có thể thêm vào các yếu tố như : với ai, ở đâu... cho câu thêm phong phú.

Ví dụ : わたしはいつもともだちとPhan Đình Phùng クラズでサッカーをします。

<watashi wa itsumo tomodachi to Phan Đình Phùng KURAZU de SAKKA- o shimasu>

(Tôi thì lúc nào cũng chơi đá banh với bạn bèở câu lạc bộ Phan Đình Phùng)

2/ Ngữ Pháp : いっしょに<ishshoni> (Cùng nhau)

Dùng để mời một ai đó làm việc gì cùng với mình.

Cấu trúc :

Câu hỏi : (thời gian) + Chủ ngữ + は<wa> +いっしょに<ishshoni> + nơi chốn +で <de>

+なに<nani>;どこ<doko> +を<o>;へ<e>;に<ni> + Động từ + ませんか<masen ka>

Câu trả lời :

Đồng ý :ええ<ee>, động từ + ましょう<mashou>

Không đồng ý : V +ません<masen> (ちょっと....<chotto....>

Ví dụ : あしたわたしはいっしょにレストランでひるごはんをたべませんか

<ashita watashi wa ishshoni RESUTORAN de hirugohan o tabemasen ka>

(Ngày mai tôi với bạn cùng đi ăn trưaở nhà hàng nhé? )

Đồng ý :ええ、たべましょう

<ee, tabamashou><Vâng, được thôi>

Không đồng ý :たべません(ちょっと...)

<tabemasen, (chotto....)>

[Không được (vì gìđó....)]

Lưuý : Cũng có thể thêm vào các yếu tố như : với ai, ở đâu... cho câu thêm phong phú.

Bài 7

I\ TỪ VỰNG

きります <kirimasu> : cắt

おくります <okurimasu> : gửi

あげます <agemasu> : tặng

もらいます <moraimasu> : nhận

かします <kashimasu> : cho mượn

かります<karimasu> : mượn

おしえます <oshiemasu> Dạy

ならいます <naraimasu> : học

かけます <kakemasu> :gọi điện

「でんわをかけます」 <[denwa o kakemasu]> : gọi điện thoại

て <te> : tay

はし <hashi> : đũa

スプーン <SUPU-N> : muỗng

ナイフ <NAIFU> : dao

フォーク <FO-KU> : nĩa

はさみ <hasami> : kéo

ファクス (ファックス) <FAKUSU> <(FAKKUSU)> : máy fax

ワープロ <WA-PURO> : máy đánh chữ

パソコン <PASOKON> : máy tính cá nhân

パンチ <PANCHI> : cái bấm lỗ

ホッチキス <HOCHCHIKISU> : cái bấm giấy

セロテープ <SEROTE-PU> : băng keo

けしゴム <keshiGOMU> : cục gôm

かみ <kami> : giấy ( tóc )

はな <hana> : hoa (cái mũi)

シャツ <SHATSU> : áo sơ mi

プレゼント <PUREZENTO> : quà tặng

にもつ <nimotsu> : hành lí

おかね <okane> : tiền

きっぷ <kippu> : vé

クリスマス <KURISUMASU> : lễ Noel

ちち <chichi> : cha tôi

はは <haha> : mẹ tôi

おとうさん <otousan> : bố của bạn

おかあさん <okaasan> : mẹ của bạn

もう <mou> : đã~ rồi

まだ <mada> : chưa

これから <korekara> : từ bây giờ

すてきですね <sutekidesune> : tuyệt vời quá nhỉ

ごめんください <gomenkudasai> : xin lỗi có ai ở nhà không ?

いらっしゃい <irashshai>  : anh (chị) đến chơi

どうぞ おあがり ください <douzo oagari kudasai>: xin mời anh (chị) vào nhà

しつれいします <shitsureishimasu> : xin lỗi, làm phiền

(~は)いかがですか <(~wa) ikagadesuka> :~có được không ?

いただきます <itadakimasu> : cho tôi nhận

りょこう <ryokou> : du lịch

おみやげ <omiyage> : quà đặc sản

ヨーロッパ <YO-ROPPA> : Châu Âu

Lưuý: từはし <hashi> có hai nghĩa. Một nghĩa là đũa, nghĩa còn lại là cây cầu. Để phân

biệt nếu nghĩa là đũa thì đọc xuống giọng (giống như hách xì vậy đó ), còn cái kia thìđọc

lên giọng. Cònかみ <kami> cũngcó hai nghĩa là tóc và giấy, nhưng mình không biết cách

phân biệt, chắc dựa vào nghĩa của câu. Từはな <hana> thì cũng tương tự như はし

<hashi> nghĩa là lên giọng là hoa, còn xuống giọng thì là cái mũi

II\ NGỮ PHÁP - MẪU CÂU

Mẫu câu 1:

Cấu trúc:どうぐ <dougu> +で <de> + なに <nani> + を <o> + V ます <Vmasu>

Cách dùng: Làm gì bằng dụng cụ gì đó.

Ví dụ:

わたしははさみでかみをきります。

<watashi wa hasami de kami o kirimasu>

[Tôi cắt tóc bằng kéo ( hoặc cắt giấy cũng được )]

きのうあなたはなんでばんごはんをたべましたか。

<kinou anata wa nan de bangohan o tabemashita ka>

(Hôm qua bạn ăn cơm tối bằng gì thế ?) (Vô duyên quá )

きのうわたしははしでばんごはんをたべました。

<kinou watashi wa hashi de bangohan o tabemashita>

(Hôm qua tôi đãăn cơm tối bằng đũa.)

Mẫu câu 2:

Cấu trúc:~は <wa> + こんご<kongo>+で <de> + なんですか <nan desuka>

Cách dùng: Dùng để hỏi xem một từ nào đó theo ngôn ngữ nào đó đọc là gì.

Ví dụ:

Good byeはにほんごでなんですか。

<Good bye wa nihongo de nan desu ka>

(Good bye tiếng Nhật là gì thế ?)

Good byeはにほんごでさようならです。

<Good bye wa nihongo de sayounara desu>

(Good bye tiếngNhật là sayounara)

Mẫu câu 3:

Cấu trúc:だれ <dare> + に <ni> + なに<nani> +を <o> + あげます <agemasu>

Cách dùng: Khi tặng ai cái gìđó

Ví dụ:

わたしはともだちにプレゼントをあげます。

<watashi wa tomodachi ni PUREZENTO o agemasu>

(Tôi tặng quà cho bạn)

Mẫu câu 4:

Cấu trúc:だれ <dare> +に <ni> + なに <nani> + を <o> + もらいます <moraimasu>

Cách dùng: Dùng để nói khi mình nhận một cái gì từ ai đó.

Ví dụ:

わたしはともだちにはなをもらいます。

<watashi wa tomodachi ni hana o moraimasu>

(Tôi nhận hoa từ bạn bè)

Mẫu câu 5:

Cấu trúc:

+ Câu hỏi:

もう <mou> + なに <nani> + を <o> + V ましたか <Vmashita ka>

+Trả lời:

はい、もう Vました。

<hai, mou Vmashita>

いいえ、まだです。

<iie, mada desu>

Cách dùng:Dùng để hỏi một ai đó đã làm công việc nào đó chưa

Ví dụ:

あなたはもうばんごはんをたべましたか。

<anata wa mou bangohan o tabemashita ka>

(Bạn đãăn cơm tối chưa ?)

はい、もうたべました。

<hai, mou tabemashita>

(Vâng, tôi đãăn rồi)

いいえ、まだです。

<iie, mada desu>

(Không, tôi chưa ăn)

Lưuý :

+Sự khác nhau giữa hai động từべんきょうします <benkyoushimasu> và ならいます

<naraimasu> đều có nghĩa là học. Nhưngべんきょうします <benkyoushimasu> nghĩa là tự

học, cònならいます <naraimasu> thì có nghĩa là học từ ai đó, được người nào truyền đạt.

+Có thể thêm vào các yếu tố đã học nhưở đâu, dịp gì...... cho câu thêm sống động. Và với

động từかします <kashimasu>: cho mượn;かります <karimasu>: mượn,おしえます

<oshiemasu> : dạy vàならいます <naraimasu> : học thì các mẫu câu cũng tượng tự như

vậy.

+Nếu câu tiếng Việt của mình ví dụ là :

"Bạn tôi cho tôi món quà" thì khi bạn viết ra tiếng Nhật thì phải viết là "Tôi nhận món quà từ

bạn tôi" chứ không thể viết là "Bạn tôi cho tôi món quà" vìđối với người Nhật thì đó là điều

bất lịch sự. Đối với người Nhật thì họ luôn nói là họ nhận chứ không bao giờ nói là người

khác cho mình.

+(どうぐ) <dougu> : dụng cụ

こんご <kongo> : ngôn ngữ

Bài 8

I. TỪ VỰNG

みにくい <minikui> : Xấu

ハンサムな <HANSAMUna> : đẹp trai

きれいな <kireina> : (cảnh) đẹp, đẹp (gái), sạch

しずかな <shizukana> : yên tĩnh

にぎやかな <nigiyakana> : nhộn nhịp

ゆうめいな <yuumeina> : nổi tiếng

しんせつな <shinsetsuna> : tử tế

げんきな <genkina> : khỏe

ひまな <himana> : rảnh rỗi

いそがしい <isogashii> : bận rộn

べんりな <benrina> : tiện lợi

すてきな <sutekina> : tuyệt vời

おおきい <ookii> : to lớn

ちいさい <chiisai> : nhỏ

あたらしい <atarashii> : mới

ふるい <furui> : cũ

いい <ii> : tốt

わるい <warui> : xấu

あつい <atsui> : (trà) nóng

つめたい <tsumetai> : (nước đá) lạnh

あつい <atsui> : (trời) nóng

さむい <samui> : (trời) lạnh

むずかしい <muzukashii> : (bài tập) khó

やさしい <yasashii> : (bài tập) dễ

きびしい <kibishii> : nghiêm khắc

やさしい <yasashii> : dịu dàng, hiền từ

たかい <takai> : đắt

やすい <yasui> : rẻ

ひくい<hikui> : thấp

たかい <takai> : cao

おもしろい <omoshiroi> : thú vị

つまらない <tsumaranai> : chán

おいしい <oishii> : ngon

まずい <mazui> : dở

たのしい <tanoshii> : vui vẻ

しろい <shiroi> : trắng

くろい <kuroi> : đen

あかい <akai> : đỏ

あおい <aoi> : xanh

さくら <sakura> : hoa anh đào

やま <yama> : núi

まち <machi> : thành phố

たべもの <tabemono> : thức ăn

ところ <tokoro> : chỗ

りょう <ryou> : ký túc xá

べんきょう <benkyou> : học tập ( danh từ )

せいかつ <seikatsu> : cuộc sống

(お)しごと <(o)shigoto> : công việc

どう <dou> : như thế nào

どんな <donna> : ~nào

どれ <dore> : cái nào

とても <totemo> : rất

あまり~ません(くない) <amari~masen(kunai)> : không~lắm

そして <soshite> : và

~が、~ <~ga,~> :~nhưng~

おげんきですか <ogenki desu ka> : có khỏe không ?

そうですね <sou desu ne> : ừ nhỉ

ふじさん <fujisan> : Núi Phú Sĩ

びわこ <biwako> : hồ Biwaco

シャンハイ <SHANHAI> : Thượng Hải

しちにんのさむらい <shichi nin no samurai> : bảy người võ sĩ đạo (tên phim)

きんかくじ <kinkakuji> : tên chùa

なれます <naremasu> : quen

にほんのせいかつになれましたか <nihon no seikatsu ni naremashita ka>: đã quen với cuộc

sống Nhật Bản chưa ?

もう いっぱいいかがですか <mou ippai ikaga desu ka> : Thêm một ly nữa nhé

いいえ、けっこうです <iie, kekkou desu> : thôi, đủ rồi

そろそろ、しつれいします <sorosoro, shitsureishimasu> : đến lúc tôi phải về

また いらっしゃってください <mata irashshatte kudasai>: lần sau lại đến chơi nhé.

II. NGỮ PHÁP - MẪU CÂU

Bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu làm quen với tính từ trong tiếng Nhật

Trong Tiếng Nhật có hai loại tính từ :

+いけいようし <ikeiyoushi> : tính từい

+なけいようし <nakeiyoushi> : tính từな<na>

1. Tính từな<na>

a. Thể khẳng địnhở hiện tại:

Khi nằm trong câu, thìđằng sau tính từ là từです<desu>

Ví dụ:

バオさんはしんせつです

<Bảo san wa shinsetsu desu.>

(Bảo thì tử tế )

このへやはきれいです

<kono heya wa kirei desu.>

(Căn phòng này thì sạch sẽ.)

b. Thể phủ địnhở hiện tại:

khi nằm trong câu thìđằng sau tính từ sẽ là cụm từじゃ ありません <ja arimasen>,

không cóです<desu>

Ví dụ:

Aさんはしんせつじゃありません

<A san wa shinsetsu ja arimasen>

(A thì không tử tế.)

このへやはきれいじゃありません

<kono heya wa kirei ja arimasen>

(Căn phòng này thì không sạch sẽ.)

c. Thể khẳng định trong quá khứ

Khi nằm trong câu thìđằng sau tính từ sẽ là cụm từでした <deshita>

Ví dụ:

Aさんはげんきでした

<A san wa genki deshita>

(A thìđã khỏe.)

Bさんはゆうめいでした

<B san wa yuumei deshita>

(B thìđã nổi tiếng.)

d. Thể phủ định trong quá khứ

Khi nằm trong câu thìđằng sau tính từ sẽ là cụm từじゃ ありませんでした <ja arimasen

deshita>

Ví dụ:

Aさんはげんきじゃありませんでした

<A san wa genki ja arimasen deshita>

(A thìđã không khỏe.)

Bさんはゆうめいじゃありませんでした

<B san wa yuumei ja arimasen deshita>

(B thìđã không nổi tiếng.)

Lưuý:Khi tính từな<na> đi trong câu mà đằng sau nó không có gì cả thì chúng ta không

viết chữな<na> vào.

Ví dụ:

Aさんはげんきじゃありませんでした

<A san wa genki ja arimasen deshita>

(A thìđã không khỏe.)

Đúng: vì không có chữな<na> đằng sau tính từ.

Aさんはげんきなじゃありませんでした

<A san wa genki na ja arimasen deshita>

Sai: vì có chữな<na> đằng sau tính từ.

e. Theo sau tính từ là danh từ chung

Khi đằng sau tính từ là danh từ chung thì mới xuất hiện chữな<na>

Ví dụ:

ホーチミンしはにぎやかなまちです

<Ho Chi Minh shi wa nigiyaka na machi desu>

(Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố nhộn nhịp.)

Quốcさんはハンサムなひとです

<Quốc san wa HANSAMU na hito desu>

<Quốc là một người đẹp trai >

Tác dụng: Làm nhấn mạnh ý của câu.

2 Tính từい

a. Thể khẳng địnhở hiện tại:

Khi nằm trong câu, thìđằng sau tính từ là từです<desu>

Ví dụ:

このとけいはあたらしいです

<kono tokei wa atarashii desu>

(Cái đồng hồ này thì mới.)

わたしのせんせいはやさしいです

<watashi no sensei wa yasashii desu>

(Cô giáo của tôi thì dịu dàng.)

b. Thể phủ địnhở hiện tại:

Khiở phủ định, tính từい sẽ bỏい đi và thêm vào くない<kunai>、vẫn cóです<desu>

Ví dụ:

ベトナムのたべものはたかくないです

<BETONAMU no tabemono wa taka kunai desu>

(Thức ăn của Việt Nam thì không mắc.)

ở câu trên, tính từ たかい<takai> đã bỏい thêm くない<kunai> thànhたかくない<taka

kunai>

c. Thể khẳng định trong quá khứ

ở thể này, tính từい sẽ bỏい đi và thêm vào かった<katta>, vẫn cóです<desu>

Ví dụ:

きのうわたしはとてもいそがしかったです。

<kinou watashi wa totemo isogashi katta desu>

(Ngày hôm qua tôi đã rất bận.)

ở câu trên, tính từ いそがしい<isogashii> đã bỏい thêm かった<katta> thànhいそがしか

った<isogashi katta>

d. Thể phủ định trong quá khứ

ở thể này, tính từい sẽ bỏい đi và thêm vào くなかった<kuna katta>, vẫn cóです<desu>

Ví dụ:

きのうわたしはいそがしくなかったです。

<kinou watashi wa isogashi kuna katta desu>

(Ngày hôm qua tôi đã không bận.)

ở câu trên, tính từ いそがしい<isogashii> đã bỏい thêm くなかった<kuna katta> thành

いそがしくなかった<isogashi kuna katta>

Lưuý: Đối với tính từい khi nằm trong câuởthể khẳng định đều viết nguyên dạng.

Ví dụ: いそがしい<isogashii> khi nằm trong câuở thể khẳng định vẫn làいそがしい

<isogashii>

e. Theo sau tính từ là danh từ chung

Khi đằng sau tính từ là danh từ chung thì vẫn giữ nguyên chữい

Ví dụ:

ふじさんはたかいやまです。

<fujisan wa takai yama desu>

( Núi Phú Sĩ là một ngọn núi cao.)

Tác dụng: Làm nhấn mạnh ý của câu.

f. Tính từ đặc biệt

đó chính là tính từいい<ii> nghĩa là tốt. Khi đổi sang phủ định trong hiện tại, khẳng địnhở

quá khứ, phủ địnhở quá khứ thì いい<ii> sẽ đổi thành よ<yo>, còn khẳng địnhở hiện tại

thì vẫn bình thường.

Ví dụ:

いいです<ii desu>: khẳng địnhở hiện tại

よくないです<yo kunai desu>: phủ định trong hiện tại

よかったです<yo katta desu>: khẳng địnhở quá khứ

よくなかったです<yo kuna katta desu>: phủ địnhở quá khứ

3. Cách sử dụngあまり<amari> vàとても<totemo>

a.あまり<amari>: được dùng để diễn tả trạng thái của tính từ, luôn đi cùng với thể phủ

định của tính từ có nghĩa là không...lắm.

Ví dụ:

Tính từな<na>

Aさんはあまりハンサムじゃありません。

<A san wa amari HANSAMU ja arimasen>

(Anh A thì không được đẹp trai lắm.)

Tính từい

にほんのたべものはあまりおいしくないです。

<nihon no tabemono wa amari oishi kunai desu>

(Thức ăn của Nhật Bản thì khôngđược ngon lắm.)

b.とても<totemo>: được dùng để diễn tả trạng thái của tính từ, luôn đi cùng với thể khẳng

định của tính từ có nghĩa là rất.....

Ví dụ:

Tính từな<na>

このうたはとてもすてきです。

<kono uta wa totemo suteki desu>

<Bài hát này thật tuyệt vời>

Tính từい

このじどうしゃはとてもたかいです。

<kono jidousha wa totemo takai desu>

<Chiếc xe hơi này thì rất mắc.)

4. Các mẫu câu

a. Mẫu câu 1:

S +は<wa> +どう<dou> +ですか <desu ka>

Cách dùng: Dùng để hỏi một vật hay một người nào đó (ít khi dùng) có tính chất như thế

nào.

Ví dụ:

ふじさんはどうですか。

<fujisan wa dou desu ka>

<Núi Phú Sĩ thì trông như thế nào vậy?>

ふじさんはたかいです。

<fujisan wa takai desu>

<Núi Phú Sĩ thì cao.)

b. Mẫu câu 2:

S +は<wa> +どんな<donna> + danh từ chung + ですか<desu ka>

Cách dùng: Dùng để hỏi một nơi nào đó, hay một quốc gia nào đó, hay ai đó có tính chất

như thế nào (tương tự như mẫu câu trên nhưng nhấn mạnh ý hơn)

Ví dụ:

Aさんはどんなひとですか

<A san wa donna hito desu ka>

(Anh A là một người như thế nào vậy ?)

Aさんはしんせつなひとです

<A san wa shinsetsu na hito desu>

(Anh A là một người tử tế.)

ふじさんはどんなやまですか

<Fujisan wa donna yama desu ka>

(Núi Phú Sĩ là một ngọn núi như thế nào vậy?)

ふじさんはたかいやまです

<Fujisan wa takai yama desu>

(Núi Phú Sĩ là một ngọn núi cao.)

Cần lưuý là khi trong câu hỏi từ hỏi là どんな<donna> thì khi trả lời bắt buộc bạn phải có

danh từ chung đi theo sau tính từい hoặcな<na> theo như ngữ pháp mục e của hai phần

1 và 2.

c. Mẫu câu 3:

ひと<hito> +の<no> +もの<mono> +は<wa> +どれ<dore> +ですか<desu ka>

Cách dùng: Dùng để hỏi trong một đống đồ vật thì cái nào là của người đó.

Ví dụ:

Aさんのかばんはどれですか

<A san no kaban wa dore desu ka>

<Cái cặp nào là của anh A vậy ?>

.......このきいろいかばんです

<......kono kiiroi kaban desu>

<.......cái cặp màu vàng này đây.>

d. Mẫu câu 4:

S +は<wa> + Adj 1 +です<desu> +そして<soshite> + Adj2 +です<desu>

Cách dùng:そして<soshite> là từ dùng để nối hai tính từ cùng ý (rẻ với ngon ; đẹp với

sạch ; đắt với dở.....) với nhau, có nghĩa là không những... mà còn....

Vídụ:

ホーチミンしはにぎやかです、そしてきれいです

<HOーCHIMINH shi wa nigiyaka desu, soshite kirei desu>

<Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ nhộn nhịp mà còn sạch sẽ nữa.>

Aさんはみにくいです、そしてわるいです

<A san wa minikui desu, soshite warui desu>

<Anh A không những xấu trai mà còn xấu bụng nữa.>

e. Mẫu câu 5:

S +は<wa> + Adj1 +です<desu> +が<ga> + Adj2 +です<desu>

Cách dùng: Mẫu câu này trái ngược với mẫu câu trên là dùng để nối hai tính từ mà một bên

là khen về mặt nào đó, còn bên kia thì chê mật nào đó (rẻ nhưng dở ; đẹp trai nhưng xấu

bụng........).

Ví dụ:

Bさんはハンサムですが、わるいです

<B san wa HANSAMU desu ga, warui desu>

<Anh B tuy đẹp trai nhưng mà xấu bụng.>

ベトナムのたべものはたかいですが、おいしいです

<betonamu no tabemono wa takai desu ga, oishii desu>

<Thức ăn của Việt Nam tuy mắc nhưng mà ngon.>

Bài 9

I. TỪ VỰNG

わかります <wakarimasu> : hiểu

あります <arimasu> : có (đồ vật)

すきな <sukina>: thích

きらいな <kiraina> : ghét

じょうずな <jouzuna>: .....giỏi

へたな <hetana> : ......dở

りょうり <ryouri> : việc nấu nướng thức ăn

のみもの<nomimono> : thức uống

スポーツ <SUPO-TSU> : thể thao

やきゅう <yakyuu> : dã cầu

ダンス <DANSU> : khiêu vũ

おんがく <ongaku> : âm nhạc

うた <uta> : bài hát

クラシック <KURASHIKKU> : nhạc cổ điển

ジャズ <JAZU> : nhạc jazz

コンサート <KONSA-TO> : buổi hòa nhạc

カラオケ <KARAOKE> : karaoke

かぶき <kabuki> : nhạc kabuki của Nhật

え <e> : tranh

じ <ji> : chữ

かんじ <kanji> : chữ Hán

ひらがな <hiragana> : Chữ Hiragana

かたかな <katakana> : chữ Katakana

ローマじ <RO-MAji> : chữ romaji

こまかいおかね <komakaiokane> : tiền lẻ

チケット <CHIKETTO> : vé

じかん <jikan> : thời gian

ようじ <youji> : việc riêng

やくそく <yakusoku> : hẹn

ごしゅじん <goshujin> : chồng (của người khác)

おっと / しゅじん <otto / shujin> : chồng (của mình)

おくさん <okusan> : vợ (của người khác)

つま / かない <tsuma / kanai> : vợ (của mình)

こども <kodomo> : trẻ con

よく (わかります) <yoku (wakarimasu)> : (hiểu) rõ

だいがく <daigaku> : đại học

たくさん <takusan> : nhiều

すこし <sukoshi> : một chút

ぜんぜん~ない <zenzen~nai> : hoàn toàn~không

だいたい <daitai> : đại khái

はやく (かえります) <hayaku (kaerimasu)> : (về) sớm

はやく <hayaku> : nhanh

~から <~kara> : ~vì, do

どうして <doushite> : tại sao

ざんねんですね <zannen desu ne> : đáng tiếc thật

もしもし <moshimoshi> : alo

いっしょに~いかがですか <ishshoni~ikaga desu ka> cùng...có được không?

(~は)ちょっと..... <(~wa) chotto......> : thì...(ngụ ý không được)

だめですか <dame desu ka> : không được phải không ?

またこんどおねがいします <matakondo onegaishimasu> : hẹn kỳ sau

II. NGỮ PHÁP - MẪU CÂU

*Ngữ pháp - Mẫu câu 1:

Ngữ pháp:

もの + が + あります

<mono (đồ vật)> + <ga> + (tính chất) <arimasu> : có cái gì đó...

もの + が + ありません

<mono (đồ vật)> + <ga> + (tính chất) <arimasen>: không có cái gìđó...

Mẫu câu:

~は + もの + が + ありますか

<~wa> + <mono (đồ vật)> + <ga> + <arimasu ka> : ai đó có cái gì đó không ?

Ví dụ:

Lanちゃん は にほんご の じしょがありますか

<Lan chan wa nihongo no jisho ga arimasu ka>

(Lan có từ điển tiếng Nhật không?)

はい、にほんごのじしょがあります

<hai, nihongo no jisho ga arimasu>

(Vâng, tôi có từ điển tiếng Nhật)

Quốcくんはじてんしゃがありますか

<Quốc kun wa jitensha ga arimasu ka>

(Quốc có xe đạp không?)

いいえ、じてんしゃがありません

<iie, jitensha ga arimasen>

(Không, tôi không có xe đạp)

*Ngữ pháp - Mẫu câu 2:

Ngữ pháp:

Danh từ +が + わかります

Danh từ + <ga> + (tính chất) <wakarimasu> : hiểu vấn đề gì đó...

Danh từ +が + わかりません

Danh từ + <ga> + (tính chất) <wakarimasen>: không hiểu vấn đề gì đó...

Mẫu câu:

~は + danh từ + が + わかりますか

<~wa> + danh từ + <ga> +<wakarimasu ka> : ai đó có hiểu cái vấn đề nào đó không ?

Ví dụ:

Bảoくんはにほんごがわかりますか

<Bảo kun wa nihongo ga wakarimasu ka>

(Bảo có hiểu tiếng Nhật không ?)

はい、わたしはにほんごがすこしわかります

<hai, watashi wa nihongo ga sukoshi wakarimasu>

(Vâng, tôi hiểu chút chút>

Quốcくんはかんこくごがわかりますか

<Quốc kun wa kankokugo ga wakarimasu ka>

(Quốc có hiểu tiếng Hàn Quốc không ?)

いいえ、わたしはかんこくごがぜんぜんわかりません

<iie, watashi wa kankokugo ga zenzen wakarimasen>

(Không, tôi hoàn toàn không hiểu)

*Ngữ pháp - Mẫu câu 3:

Ngữ pháp:

Danh từ +が + すき + です

Danh từ + <ga> + (tính chất) <suki> + <desu> : thích cái gì đó...

Danh từ +が + きらい + です

Danh từ + <ga> + (tính chất) <kirai> +<desu> : ghét cái gì đó...

Mẫu câu:

~は + danh từ +が + すき +ですか

<~wa> + danh từ + <ga> + <suki> + <desu ka> : ai đó có thích cái gì đó hay không ?

~は + danh từ + が + きらい + ですか

<~wa> + danh từ + <ga> + <kirai> + <desu ka> : ai đó có ghét cái gì đó không ?

Ví dụ:

Longくんはにほんごがすきですか

<Long kun wa nihongo ga suki desu ka>

(Long có thích tiếng Nhật không ?)

はい、わたしはにほんごがとてもすきです

<hai, watashi wa nihongo ga totemo suki desu>

(Vâng, tôi rất thích tiếng Nhật)

Aさんはカラオケがすきですか

<A san wa KARAOKE ga suki desu ka>

(A có thích karaoke không ?)

いいえ、わたしはカラオケがあまりすきじゃありません

<iie,watashi wa KARAOKE ga amari suki ja arimasen>

(Không, tôi không thích karaoke lắm)

Chú ý: Các bạn nên hạn chế dùng きらい<kirai> vì từ đó khá nhạy cảm với người Nhật, nếu

các bạn chỉ hơi không thích thì nên dùng phủ định củaすき<suki> làすきじゃありません

<suki ja arimasen> cộng với あまり<amari> để giảm mức độ của câu nói , trừ khi mình quá

ghét thứ đó.

*Ngữ pháp - Mẫu câu 4:

Ngữ pháp:

Danh từ +が + じょうず + です

Danh từ + <ga> + (tính chất) <jouzu> + <desu> : giỏi cái gì đó...

Danh từ +が + へた + です

Danh từ + <ga> + (tính chất) <heta> + <desu> : dở cái gì đó...

Mẫu câu:

~は + danh từ + が + じょうず +ですか

<~wa> + danh từ + <ga> + <jouzu> + <desu ka> : ai đó có giỏi về cái gì đó không ?

~は + danh từ + が + へた +ですか

<~wa> + danh từ + <ga> + <heta> + <desu ka> : ai đó có dở về cái gì đó không ?

Ví dụ:

Bさんはにほんごがじょうずですか

<B san wa nihongo ga jouzu desu ka>

(B có giỏi tiếng Nhật không ?)

いいえ、Bさんはにほんごがあまりじょうずじゃありません

<iie, B san wa nihongo ga amari jouzu ja arimasen>

(Không, B không giỏi tiếng Nhật lắm)

Aさんはスポーツがじょうずですか

<A san wa SUPO-TSU ga jouzu desu ka>

(A có giỏi thể thao không ?)

はい、Aさんはスポーツがとてもじょうずです

<hai, A san wa SUPO-TSU ga totemo jouzu desu>

(Vâng, anh A rất giỏi thể thao)

Chú ý: tương tự như trên, các bạn cũng nên tránh dùngへた<heta> vì nó có thể gây mích

lòng người khác đấy. Chỉ nên dùng phủ định củaじょうず<jouzu> cộng với あまり<amari>

là あまりじょうずじゃありません<amari jouzu ja arimasen> trừ khi người đó quá dở.

*Ngữ pháp - Mẫu câu 5:

Câu hỏi tại sao: どうして~か<doushite~ka>

Câu trả lời bởi vì:~から<~kara>

Ví dụ:

けさ A さんはがっこうへいきませんでした

<kesa A san wa gakkou e ikimasen deshi ta>

(Sáng nay A không đến trường)

Buổi tối, B sang nhà hỏi A :

B:どうしてけさがっこうへいきませんでしたか

B:<doushite kesa gakkou e ikimasen deshi ta ka><Tại sao sáng nay bạn không đến

trường?>

A:わたしはげんきじゃありませんでしたから

A:<watashi wa genki ja arimasen deshi ta kara>

(Bởi vì tôi không khỏe)

*Ngữ pháp - Mẫu câu 6:

Vì lí do gì nên làm cái gìđó.

~から, ~は + danh từを + Vます

<~kara>, <~wa> + danh từ + <wo> + <Vmasu>

Ví dụ:

わたしはにほんごのほんがありませんから

<watashi wa nihongo no hon ga arimasen kara>

(Bởi vì tôi không có sách tiếng Nhật>

わたしはにほんごのほんをかいます

<watashi wa nihongo no hon wo kaimasu>

(Nên tôi mua sách tiếng Nhật)

わたしはおかねがたくさんあります から

<watashi wa okane ga takusan arimasu kara>

(Bởi vì tôi có nhiều tiền)

わたしはくるまをかいます

<watashi wa kuruma wo kaimasu>

(Nên tôi mua xe hơi)

*Ngữ pháp - Mẫu câu 7:

Chủ ngữ + どんな + danh từ chung + が + じょうず / すき + ですか

Chủ ngữ + <donna> + danh từ chung + <ga> + <jouzu>/<suki> + <desu ka> : Ai đó có

giỏi/thích về một loại của một lĩnh vực nào đó.

Ví dụ:

Aさんはどんなスポーツがすき / じょうずですか

<A san wa donna SUPO-TSU ga suki / jouzu desu ka>

(Anh A thích/giỏi loại thể thao nào ?)

わたしはサッカーがすき / じょうずです

<watashi wa SAKKA- ga suki / jouzu desu>

(Tôi thích/giỏi bóng đá)

Bài 10

I. TỪ VỰNG

います <imasu> : có (động vật)

あります <arimasu> : có (đồ vật)

いろいろな <iroirona> : nhiều loại

おとこのひと <otoko no hito> : người đàn ông, con trai

おんなのひと <onna no hito> : người phụ nữ, con gái

いぬ <inu> : con chó

ねこ <neko> : con mèo

き <ki> : cây

もの <mono> : đồ vật

フィルム (フイルム) <FIRUMU><(FUIRUMU)> : cuộn phim

でんち <denchi> : cục pin

はこ <hako> : cái hộp

スイッチ <SUICHCHI> : công tắc điện

れいぞうこ <reizouko> : tủ lạnh

テーブル <TE-BURU> : bàn tròn

ベッド <BEDDO> : cái giường

たな <tana> : cái kệ

ドア <DOA> : cửa ra vào

まど <mado> : của sổ

ポスト <POSUTO> : thùng thư

ビル <BIRU> : tòa nhà cao tầng

こうえん <kouen> : công viên

きっさてん <kissaten> : quán nước

ほんや <honya> : tiệm sách

~や <~ya> :~hiệu, sách

のりば <noriba> : bến xe, bến ga, tàu

けん <ken> : huyện (tương đương tỉnh của VN)

うえ <ue> : trên

した <shita> : dưới

まえ <mae> : trước

うしろ <ushiro> : sau

みぎ <migi> : bên phải

ひだり <hidari> : bên trái

なか <naka> : bên trong

そと <soto> : bên ngoài

となり <tonari> : bên cạnh

ちかく <chikaku> : chỗ gần đây

~と~のあいだ <~to~no aida> : giữa~và~

~や~(など) <~ya~(nado)> : chẳng hạn~hay (hoặc)

いちばん~ <ichiban> : ~nhất

~だんめ <~danme> : ngăn thứ~

(どうも)すみません <(doumo) sumimasen> : xin lỗi

おく  : phía

trong

チリソース <CHIRISO-SU> : tươngớt

スパイスコーナー <SUPAISUKO-NA-> : quầy gia vị

II. NGỮ PHÁP - MẪU CÂU

*Ngữ Pháp - Mẫu Câu 1:

Ngữ Pháp:

Noun +が + います

Noun + <ga> + <imasu> : có ai đó, có con gì

Mẫu Câu:

どこにだれがいますか

<doko> + <ni> + <dare> + <ga> + <imasu ka> :ở đâu đó có ai vậy ?

Ví dụ:

こうえんにだれがいますか

<kouen ni dare ga imasu ka>

(Trong công viên có ai vậy ?)

こうえんにおとこのひととおんなのひとがふたりいます

<kouen ni otoko no hito to onna no hito ga futari imasu>

(Trong công viên có một người đàn ông và một người đàn bà )

*Ngữ Pháp - Mẫu Câu 2:

Ngữ Pháp:

Câu hỏi có cái gì đó hay ai đó không ?

だれ / なに + か + いますか / ありますか

<dare / nani> + <ka> + <imasu ka / arimasu ka>

Đối với lọai câu hỏi này, câu trả lời bắt buộc phải là:

はい、います / あります

<hai, imasu / arimasu>

hoặc là:

いいえ、いません / ありません

<iie, imasen / arimasen>

Chú ý:

Các bạn cần phân biệt câu hỏi trợ từが<ga> vàか<ka> đi với động từいます<imasu> và

あります<arimasu>

Câu hỏi có trợ từが<ga> là yêu cầu câu trả lời phải là kể ra (nếu có) hoặc nếu không có thì

phải trả lời là:

なに / だれもありません / いません

<nani / dare mo arimasen / imasen>

Ví dụ:

Trợ từが<ga>

こうえんにだれがいますか

<kouen ni dare ga imasu ka>

(Trong công viên có ai vậy ?)

こうえんにおとこのひととおんなのひとがふたりいます

<kouen ni otoko no hito to onna no hito ga futari imasu>

(Trong công viên có một người đàn ông và một người đàn bà )

hoặc là:

こうえんにだれもいません

<kouen ni dare mo imasen>

(Trong công viên không có ai cả)

Trợ từか<ka>

きっさてんにだれ / なにかいますか / ありますか

<kissaten ni dare / nani ka imasu ka / arimasu ka>

(Trong quán nước có ai / vật gì đó không ?)

はい、います / あります

<hai, imasu / arimasu>

(Vâng có)

hoặc là:

いいえ, いません / ありません

<iie, imasen / arimasen>

(Không có)

*Ngữ Pháp - Mẫu Câu 3:

Ngữ Pháp:

した<shita (bên dưới)> うえ<ue (ở trên)>

まえ<mae (đằng trước)> うしろ<ushiro (đằng sau>

みぎ<migi (bên phải)> ひだり<hidari (bên trái)>

なか<naka (bên trong)> そと<soto (bên ngoài)>

となろ<tonari (bên cạnh)> ちかく<chikaku (chỗ gần đây)>

あいだ<aida (ở giữa)>

Những từở trên là những từ chỉ vị trí

ところ +の + từ xác định vị trí + に + だれ / なに + が +いますか / ありますか

<tokoro> + <no> + từ xác định vị trí + <ni> + <dare> / <nani> + <ga> + <imasu ka /

arimasu ka> :ở đâu đó có ai hay vật gì, con gì

Ví dụ:

そのはこのなかになにがありますか

<sono hako no naka ni nani ga arimasu ka>

(Trong cái hộp kia có cái gì vậy ?)

そのはこのなかにはさみがあります

<sono hako no naka ni hasami ga arimasu>

(Trong cái hộp kia có cái kéo)

あなたのこころのなかにだれがいますか

<anata no kokoro no naka ni dare ga imasu ka>

(Trong trái tim của bạn có người nào không ?)

わたしのこころのなかにだれもいません

<watashi no kokoro no nakani dare mo imasen>

(Trong trái tim tôi không có ai cả)

*Ngữ Pháp - Mẫu Câu 4:

Ngữ Pháp:

Mẫu câuあります<arimasu> vàいます<imasu> không có trợ từが<ga>

Chủ ngữ (Động vật, đồ vật) + nơi chốn + の  + từ chỉ vị trí + に +あります

/います

Chủ ngữ (Động vật, đồ vật) + nơi chốn + <no> + từ chỉ vị trí + <ni> + <arimasu> /

<imasu>

Ví dụ:

ハノイしはどこにありますか

<HANOI shi wa doko ni arimasu ka>

(Thành phố Hà Nội ở đâu vậy ?)

ハノイしはベトナムにあります

<HANOI shi wa betonamu ni arimasu>

(Thành phố Hà Nội ở Việt Nam)

Khi vật nào đó hay ai đó là chủ ngữ thì sau nơi chốn và trước động từあります<arimasu>

vàいます<imasu> không cần trợ từが<ga>

*Ngữ Pháp - Mẫu Câu 5:

Ngữ Pháp:

~や~(など)<~ya~(nado)> : Chẳng hạn như....

Ví dụ:

このきょうしつのなかになにがありますか

<kono kyoushitsu no naka ni nani ga arimasu ka>

(Trong phòng học này có cái gì vậy ?)

Cách 1:

このきょうしつのなかにつくえとほんとえんぴつとかばんとじしょがあります

<kono kyoushitsu no naka ni tsukue to hon to enpitsu to kaban to jisho ga arimasu>

(Trong phòng học này có bàn, sách, bút chì, cặp, từ điển.)

Cách 2:

このきょうしつのなかにつくえやほんなどがあります

<kono kyoushitsu no naka ni tsukue ya hon nado ga arimasu>

(Trong phòng học này có nhiều thứ chẳng hạn như bàn, sách...)

Như vậy cách dùng~や~(など)<~ya~(nado)> dùng để rút ngắn câu trả lời, không cần

phải liệt kê hết ra.

*Ngữ Pháp - Mẫu Câu 6:

Ngữ Pháp:

Danh từ 1 + は + Danh từ 2 + と + Danh từ 3 +の +あいだ + に +

あります / います

Danh từ 1 + <wa> + Danh từ 2 + <to> + Danh từ 3 + <no> + <aida> + <ni> +

<arimasu> / <imasu>

Hoặc:

Danh từ 2 + と + Danh từ 3 + の + あいだ + に + Danh từ 3 + が +

あります / います

Danh từ 2 + <to> + Danh từ 3 + <no> + <aida> + <ni> + Danh từ 3 + <ga> +

<arimasu> / <imasu>

Ví dụ:

きっさてんはほんやとはなやのあいだにあります

<kissaten wa honya to hanaya no aida ni arimasu>

(Quán nước thìở giữa tiệm sách và tiệm hoa)

Hoặc:

ほんやとはなやのあいだにきっさてんがあります

<honya to hanaya no aida ni kissaten ga arimasu>

(Ở giữa tiệm sách và tiệm bán hoa có một quán nước)

Bài 11

I TỪ VỰNG

います <imasu> : có (động vật)

[にほんにいます] [nihon ni imasu] : ở Nhật Bản

かかります <kakarimasu> : mất, tốn

やすみます <yasumimasu> :nghỉ ngơi

ひとつ <hitotsu> : 1 cái (đồ vật)

ふたつ <futatsu> : 2 cái

みっつ <mittsu> : 3 cái

よっつ <yottsu> : 4 cái

いつつ <itsutsu> : 5 cái

むっつ <muttsu> : 6 cái

ななつ <nanatsu> : 7 cái

やっつ <yattsu> : 8 cái

ここのつ <kokonotsu> : 9 cái

とお <too> : 10 cái

いくつ <ikutsu> : bao nhiêu cái

ひとり <hitori> : 1 người

ふたり <futari> : 2 người

~にん <~nin> :~người

~だい <~dai> :~cái, chiếc(máy móc)

~まい <~mai> :~tờ, (những vật mỏng như áo, giấy...)

~かい <~kai> :~lần, tầng lầu

りんご <ringo> : quả táo

みかん <mikan> : quýt

サンドイッチ <SANDOICHCHI> : sandwich

カレー(ライス) <KAREー(RAISU)> : (cơm) cà ri

アイスクリーム <AISUKURIーMU> : kem

きって <kitte> : tem

はがき <hagaki> : bưu thiếp

ふうとう <fuutou> : phong bì

そくたつ <sokutatsu> : chuyển phát nhanh

かきとめ <kakitome> :gửi bảo đảm

エアメール <EAMEーRU> : (gửi bằng) đường hàng không

ふなびん <funabin> : gửi bằng đường tàu

りょうしん <ryoushin> : bố mẹ

きょうだい <kyoudai> : anh em

あに <ani> : anh trai (tôi)

おにいさん <oniisan> : anh trai (bạn)

あね <ane> : chị gái (tôi)

おねえさん <oneesan> : chị gái (bạn)

おとうと <otouto> : em trai (tôi)

おとうとさん <otoutosan> : em trai (bạn)

いもうと <imouto> : em gái (tôi)

いもうとさん <imoutosan> : em gái (bạn)

がいこく <gaikoku> : nước ngoài

~じかん <~jikan> : ~tiếng,~giờ đồng hồ

~しゅうかん <~shuukan> :~tuần

~かげつ <~kagetsu> :~tháng

~ねん <~nen> :~năm

~ぐらい <~gurai> : khoảng~

どのくらい <donokurai> : bao lâu

ぜんぶで <zenbude> : tất cả, toàn bộ

みんな <minna> : mọi người

~だけ <~dake> :~chỉ

いらっしゃいませ <irashshaimase> : xin mời qúy khách

いい (お)てんきですね <ii (o)tenki desu ne> : trời đẹp quá nhỉ !

おでかけですか <odekake desu ka> : đi ra ngoài đấy hả ?

ちょっと~まで <chotto ~made> : đến~một chút

いっていらっしゃい <itteirashshai> : (anh) đi nhé (lịch sự hơn)

いってらっしゃい <itterashshai> : (anh) đi nhé

いってまいります <itte mairimasu> : (tôi) đi đây (lịch sự hơn)

いってきます <itte kimasu> : (tôi) đi đây

それから <sorekara> : sau đó

オーストラリア <OーSUTORARIA> : nước Úc

II NGỮ PHÁP - MẪU CÂU

Mẫu Câu- Ngữ Pháp 1:

* Ngữ Pháp:

Vị trị của số lượng trong câu : đứng sau trợ từが<ga>,を<wo>

* Mẫu Câu:

Danh từ +が + ~つ / にん/だい/まい / かい... + あります / います

Danh từ + <ga> + <~tsu / nin / dai / mai / kai...> + arimasu / imasu

* Ví dụ:

いま、こうえんのなかにおとこのひとがひとりいます

<ima, kouen no naka ni otoko no hito ga hitori imasu>

(Bây giờ trong công viên có một người đàn ông.)

わたしはシャツがにまいあります

<watashi wa SHATSU ga ni mai arimasu>

(Tôi có hai cái áo sơ mi.)

Mẫu Câu- Ngữ Pháp 2:

* Ngữ Pháp:

Yêu cầu ai đó đưa cho mình cái gì : を<wo> +ください<kudasai>

* Mẫu Câu:

Danh từ +を<wo> + số lượng +ください<kudasai>

* Ví dụ:

<kami wo ni mai kudasai>

(Đưa cho tôi hai tờ giấy, làm ơn)

Mẫu Câu- Ngữ Pháp 3:

* Ngữ Pháp:

Trong khoảng thời gian làm được việc gìđó : trợ từ に<ni>

* Mẫu Câu:

Khoảng thời gian + に<ni> + Vます <V masu>

* Ví dụ:

いっしゅうかんにさんかいにほんごをべんきょうします

<ish shuukan ni san kai nihon go wo benkyoushi masu>

(Tôi học tiếng Nhật một tuần ba lần.)

Mẫu Câu- Ngữ Pháp 4:

* Ngữ Pháp:

どのくらい<dono kurai> được sử dụng để hỏi khoảng thời gian đã làm cái gìđó.

ぐらい<gurai> đặt sau số lượng có nghĩa là khoảng bao nhiêu đó.

* Mẫu Câu:

どのくらい<dono kurai> + danh từ +を<wo> + Vます<V masu>

danh từ +が<ga> + số lượng +ぐらい<gurai> +あります/います<arimasu / imasu>

* Ví dụ:

Longさんはどのくらいにほんごをべんきょうしましたか

<Long san wa dono kurai nihon go wo benkyoushi mashita ka>

(Anh Long đã học tiếng Nhật được bao lâu rồi ?)

さんねんべんきょうしました

< san nen benkyoushi mashita>

(Tôi đã học tiếng Nhật được 3 năm)

このがっこうにせんせいがさんじゅうにんぐらいいます

<kono gakkou ni sensei ga sanjuu nin gurai imasu>

(Trong trường này có khoảng ba mươi giáo viên.)

Lưuý: Cách dùng các từ để hỏi số lượng cũng tương tự tức là các từ hỏi vẫn đứng sau trợ

từ.

* Ví dụ:

あなたのうちにテレビがなんだいありますか

<anata no uchi ni TEREBI ga nan dai

arimasu ka>

(Nhà của bạn có bao nhiêu cái ti vi ?)

わたしのうちにテレビがいちだいだけあります

<watashi no uchi ni TEREBI ga ichi dai dake arimasu>

(Nhà của tôi chỉ có một cái ti vi.)

Aさんのごかぞくにひとがなんにんいますか

<A san no gokazoku ni hito ga nan nin imasu ka>

(Gia đình của anh A có bao nhiêu người vậy ?)

わたしのかぞくにひとがよにんいます

<watashi no kazoku ni hito ga yo nin imasu>

(Gia đình tôi có 4 người.)

Bài 12

NGỮ PHÁP

* Ngữ pháp 1:

Giới thiệu và cách sử dụng Tính từい, Tính từな<na>

( Xin xem lại BÀI 8 )

* Ngữ pháp 2:

Cú pháp của câu so sánh hơn:

Noun 1 +は + Noun 2 + より + Adj + です

Noun 1 + <wa> + Noun 2 + <yori> + Adj + <desu>

* Ví dụ:

ベトナムりょうりはにほんりょうりよりやすいです

<BETONAMU ryouri wa nihon ryouri yori yasui desu>

(Thức ăn của Việt Nam thì rẻ hơn thức ăn Nhật Bản)

このくるまはあのくるまよりおおきいです

<kono kuruma wa ano kurama yori ookii desu>

(Chiếc xe hơi này thì lớn hơn chiếc xe hơi kia)

* Ngữ pháp 3:

Cú pháp của câu hỏi so sánh:

Noun 1 +と + Noun 2 + と +どちら + が + Adj + ですか

Noun 1 + <to> + Noun 2 + <to> + <dochira> + <ga> + Adj + <desu ka>

Cú pháp của câu trả lời:

Noun +の + ほう + が + Adj + ですか

Noun + <no> + <hou> + <ga> + Adj + <desu ka>

* Ví dụ:

Aさんと B さんとどちらがハンサムですか

<A san to B san to dochira ga HANSAMU desu ka>

(Giữa anh A và anh B thì aiđẹp trai hơn ?)

Aさんのほうがハンサムです

<A san no hou ga HANSAMU desu>

(Anh A đẹp trai hơn)

* Ngữ pháp 4:

Cú pháp của câu so sánh nhất:

どこ<doko>

いつ<itsu>

だれ<dare>

Noun +で<de> +なに<nani> +が<ga> +いちばん<ichiban> + Adj +ですか<desu ka>

どれ<dore>

<.......>

* Ví dụ:

ベトナムでどこがいちばんにぎやかですか

<BETONAMU de doko ga ichiban nigiyaka desu ka>

(Ở Việt Nam thì nơi nào là nhộn nhịp nhất vậy ?)

ベトナムでホーチミンしがいちばんにぎやかです

<BETONAMU de HO-CHIMIN shi ga ichiban nigiyaka desu>

(Ở Việt Nam thì thành phố Hồ Chí Minh là nhộn nhịp nhất)

ごかぞくでだれがいちばんせがたかいですか

<gokazoku de dare ga ichiban sega takai desu ka>

(Trong gia đình bạn thì ai là người cao nhất?)

かぞくでちちがいちばんせがたかいです

<kazoku de chichi ga ichiban sega takai desu>

(Trong gia đình thì cha tôi là người cao nhất)

Bài 13

NGỮ PHÁP

* Ngữ pháp 1:

もの +が +ほしい + です + (か)

<Mono> (đồ vật) + <ga> + <hoshii> + <desu> + <(ka)>

Cách dùng: Dùng để biểu thị ý muốn có một cái gì đó.

Ví dụ:

いま、あなたはなにがほしいですか

<ima, anata wa nani ga hoshii desu ka>

(Bây giờ bạn muốn cái gì ?)

わたしはパンがほしいです

<watashi wa PAN ga hoshii desu>

(Tôi muốn có một ổ bánh mì.)

* Ngữ pháp 2:

なに + が(を, へ) + Vたい +です + (か)

<Nani> + <ga(wo, e)> + V<tai> + <desu> + <(ka)>

Động từ trông ngữ pháp này có đuôi làたい<tai>, cách đổi như sau:

bỏます<masu> thêmたい<tai>

たべます<tabe masu>-------------->たべ<tabe>--------------->たべたい<tabe tai> : muốn

ăn

ねます<ne masu>-------------->ね<ne>--------------->ねたい<ne tai> : muốn ngủ

Cách dùng: Nói lên ước muốn được làm gìđó.

Ví dụ:

あした、あなたはなにをしたいですか

<ashita, anata wa nani wo shitai desu ka>

(Bạn muốn làm gì vào ngày mai ?)

あした、わたしはいなかへかえりたいです

<ashita, watashi wa inaka e kaeri tai desu>

(Ngày mai tôi muốn trở về quê.)

Aさんはなにをたべたいですか

<A san wa nani wo tabe tai desu ka>

(Anh A muốn ăn món gì vậy ?)

わたしはてんぷらをたべたいです

(watashi wa tempura wo tabe tai desu>

(Tôi muốn ăn món tempura)

Chú ý: Khi mà câu hỏi là ほしい<hoshii> thì câu trả lời phải là ほしい<hoshii>. Còn câu hỏi

là たい<tai> thì câu trả lời cũng phải là たい<tai>

* Trường hợp phủ định của tính từほしい<hoshii> và Vたい<tai> (đây là động từ nhưng

phủ định như tính từ)

- Vì đây là tính từい nên phủ định của nó sẽ là:

bỏい thêm くない<kunai>

ほしい<hoshii>--------->ほし<hoshi>------------------>ほしくない<hoshi kunai> (không

muốn)

Vたい<tai>---------> Vた<ta>------------------> Vたくない<takunai> (không muốn làm)

Ví dụ:

わたしはともだちがほしくないです

<watashi wa tomodachi ga hoshi kunai desu>

(Tôi không muốn có bạn.) (Cô đơn )

わたしはパンがたべたくないです

<watashi wa PAN ga tabe takunai desu>

(Tôi không muốn ăn bánh mì.)

* Ngữ pháp 3:

Noun (nơi chốn) +へ<e> +Noun (V khôngます<masu> +に<ni> +いきます<iki masu> /

きます<ki masu> /かえります<kaeri masu>

Cách dùng: Dùng khi muốn biểu thị ý rằng : đi đến đâu để làm gì đó.

Ví dụ:

* Động từ

わたしはにほんへにほんごをべんきょうしにいきたいです

<watashi wa nihon e nihongo wo benkyoushi ni iki tai desu>

(Tôi muốn đến Nhật Bản để học tiếng Nhật.)

* Danh từ

あした、 わたし は きょうと の おまつり に いき ます

<ashita, watashi wa kyouto no omatsuri ni iki masu>

(Ngày mai tôi đi đến lễ hội ở Tokyo)

Bài 14

NGỮ PHÁP

Ngữ pháp bài này rất là khó, và đây là một trong những ngữ pháp thường xuyên dùng trong

tiếng Nhật, nếu không nắm kĩ phần này, các bạn sẽ không thể nào bước lên tiếp đuợc.

* Ngữ pháp 1:

てけい<te kei>(THỂ TE)

Trước giờ chắc hẳn các bạn khi học động từ đều chỉ học qua chứ không hề để ý là động từ

trong tiếng Nhật được chia làm 3 nhóm. Trước khi vào thểて<Te>, các bạn cần phải nắm

vững và biết cách phân biệt động từ nào ở nhóm nào.

A CÁC NHÓM ĐỘNG TỪ

1) ĐỘNG TỪ NHÓM I

Động từ nhóm I là những động từ có đuôi là cột い(trướcます<masu> tức là những chữ

sau đây:

い, し<shi>,ち<chi>,り<ri>,ひ<hi>,ぎ<gi>,き<ki>,に<ni>...

Ví dụ:

あそびます<asobi masu> : đi chơi

よびます<yobi masu> : gọi

のみます<nomi masu> : uống

...........

Tuy nhiên cũng có một số động từ được gọi là đặc biệt. Những động từ đó tuy có đuôi là cột

い nhưng có thể nó nằm trong nhóm II, hoặc nhóm III. Tuy nhiên những động từ như thế

không nhiều.

Ví dụ:

あびます<abi masu> : tắm (thuộc nhóm II)

かります<kari masu> : mượn (thuộc nhóm II)

きます<ki masu> : đến (thuộc nhóm III)

2) ĐỘNG TỪ NHÓM II

Động từ nhóm II là những động từ có đuôi là cột え<e>(trướcます<masu> tức là những

chữ sau đây:

え<e>,せ<se>,け<ke>,ね<ne>,て<te>,べ<be>.....

Ví dụ:

たべます<tabe masu> : ăn

あけます<ake masu> : mở

..........

Động từở nhóm này thì hầu như không có ngoại lệ (ít ra là tới thời điểm Hira đang học) .

3) ĐỘNG TỪ NHÓM III

Động từ nhóm III được gọi là DANH - ĐỘNG TỪ. Tức là những động từ có đuôi là chữし

<shi>, và khi bỏます<masu> vàし<shi> ra thì cái phần trước nó sẽ trở thành danh từ.

Ví dụ: bỏます<masu>

<benkyoushi masu>: học---------------><benkyou> : việc học

べんきょうします : học--------------->べんきょう : việc học

<kaimonoshi masu>: mua sắm--------------><kaimono> : sự mua sắm

かいものします : mua sắm-------------->かいもの : sự mua sắm

.......

Tuy nhiên cũng có một vài động từ cũng có đuôi làし<shi> nhưng không phải là danh động

từ.

Ví dụ:

はなします<hanashi masu> : nói chuyện.

.............

B THỂ TE

Vậy thể Te là gì ? Thể Te là một dạng khác của động từ. Trước giờ các bạn đã học qua động

từ nhưng ở thểます<masu>, và những động từ đó có đuôi là ます<masu>. Và bây giờ thể

Te chính là từ thể masu chuyển thành dựa vào một số quy tắc. Đây là quy tắc cơ bản:

1) ĐỘNG TỪ NHÓM I

Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm I, và đây cũng là nhóm có cách chia rắc rối nhất.

* Những động từ có đuôi là き<ki>, các bạn sẽ đổi thành いて<i te>.

Ví dụ:

bỏます<masu>, đổi き<ki> thànhいて<i te>

<kaki masu> : viết --------------------------------><kaite>

かきます : viết -------------------------------->かいて

<kikimasu> : nghe-------------------------------><kiite>

ききます : nghe------------------------------->きいて

<aruki masu> : đi bộ-------------------------------><aruite>

あるきます : đi bộ------------------------------->あるいて

* Những động từ có đuôi là ぎ<gi> các bạn sẽ đổi thành いで<i de>.

Ví dụ:

bỏます<masu>, đổi き<ki> thànhいで<i de>

<oyogi masu>: bơi----------------------------------------------><oyoide>

およぎます  : bơi ---------------------------------------------->およいで

<isogi masu> : vội vã--------------------------------------------><isoide>

いそぎます : vội vã ------------------------------------------->いそいで

* Những động từ có đuôi là み<mi>,び<bi> các bạn sẽ đổi thành んで<n de>

Ví dụ:

bỏます<masu>,み<mi>,(び<bi> . Thêmんで<n de>

<nomi masu> : uống---------------------------------------><nonde>

のみます : uống--------------------------------------->のんで

<yobi masu> : gọi ---------------------------------------><yonde>

よびます : gọi --------------------------------------->よんで

<yomi masu> : đọc---------------------------------------><yonde>

よみます : đọc---------------------- ---------------->よんで

Đối với hai động từよびます<yobi masu> vàよみます<yomi masu>thì khi chia thểて<te>,

các bạn phải xem xét ngữ cảnh của câu để biết được nó là động từよびます<yobi masu>

hay động từよみます<yomi masu>.

* Những động từ có đuôi là い, ち<chi>,り<ri> các bạn đổi thành って<tsu nhỏ và chữ

te> (không biết phải viết sao

Ví dụ:

bỏ<masu>,<ri>,( ,(<chi> . Thêm <tsu nhỏ và chữ te>

<magari masu>:quẹo----------------------------------------><magatte>

まがります :quẹo---------------------------------------->まがって

<kai masu> : mua----------------------------------------><katte>

かいます : mua ---------------------------------------->かって

<nobori masu> : leo----------------------------------------><nobotte>

のぼります : leo ----------------------------------------->のぼって

<shiri masu> : biết -----------------------------------------><shitte>

しります : biết ----------------------------------------->しって

* Những động từ có đuôi là し<shi> thì chỉ cần thêmて<te>

Ví dụ:

bỏます<masu> thêmて<te>

<oshi masu> :ấn-----------------------><oshi te>

おします : ấn----------------------->おして

<dashi masu>: gửi-----------------------><dashi te>

だします : gửi ---------------------->だして

<keshi masu> : tắt----------------------><keshi te>

けします : tắt----------------------->けして

* Riêng động từいきます<iki masu> do là động từ đặc biệt của nhóm I nên sẽ chia như

sau:

bỏます<masu>, き<ki>. Thêm <tsu nhỏ và te>

<iki masu> : đi---------------------------------><itte>

いきます  : đi--------------------------------->いって

2) ĐỘNG TỪ NHÓM II

- Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm II, và đây là nhóm có cách chia đơn giản nhất.

* Đối với động từ nhóm II, các bạn chỉ cần bỏます<masu> thêmて<te>.

Ví dụ:

bỏ <masu> thêm <te>

<tabe masu> : ăn-------------------------------><tabete>

たべます : ăn ------------------------------->たべて

<ake masu> : mở-------------------------------><akete>

あけます : mở------------------------------->あけて

<hajime masu> : bắt đầu----------------------------><hajimete>

はじめます :bắt đầu--------------------------->はじめて

* Một số động từ sau đây là động từ đặc biệt thuộc nhóm II, cách chia như sau:

bỏます<masu> thêmて<te>

<abi masu> : tắm----------------------------><abite>

あびます  : tắm---------------------------->あびて

<deki masu> : có thể-------------------------><dekite>

できます : có thể--------------------->できて

<i masu> : có------------------------------><ite>

います : có------------------------------>いて

<oki masu> : thức dậy----------------------><okite>

おきます : thức dậy---------------------->おきて

<ori masu> : xuống (xe)------------------><orite>

おります : xuống (xe)------------------>おりて

<kari masu> : mượn-------------------------><karite>

かります : mượn------------------------->かりて

3)Động từ nhóm III

- Các bạn đã biết thế nào là động từ nhóm III. Và nhóm này cách chia cũng vô cùng đơn

giản.

Ví dụ:

bỏます<masu> thêmて<te>

<shi masu> : làm, vẽ---------------------------><shi te>

します  : làm, vẽ--------------------------->して

<sanposhi masu>: đi dạo---------------------------><sanposhite>

さんぽします : đi dạo--------------------------->さんぽして

<benkyoushi masu>:học----------------------------><benkyoushite>

べんきょうします : học--------------------------->べんきょうして

Đây là động từ đặc biệt nhóm III:

<ki masu> : đi--------------------><kite>

きます : đi -------------------->きて

* Ngữ pháp 2:

- Yêu cầu ai làm gìđó: Động từ trong mẫu câu này được chia thểて<te>, thể các bạn vừa

mới học.

Vて<te>+ください<kudasai> : Yêu cầu ai làm gìđó.

Ví dụ:

ここになまえとじゅうしょをかいてください

<koko ni namae to juusho wo kaite kudasai>

(Làm ơn viết tên và địa chỉ của bạn vào chỗ này)

わたしのまちをきてください

<watashi no machi wo kite kudasai>

(Hãy đến thành phố của tôi)

* Ngữ pháp 3:

- Diễn tả hành động đang làm ( tương tự như thì hiện tại tiếp diễn trong tiếng Anhấy mà)

Vて<te> +います<imasu> : khẳng định

Vて<te> +いません<imasen> : phủ định

Ví dụ:

*ミラーさんはいまでんわをかけています

<MIRAー san wa ima denwa wo kakete imasu>

(Anh Mira đang gọi điện thoại)

*いまあめがふっていますか

<ima ame ga futte imasu ka>

(Bây giờ mưa đang rơi phải không ?)

+はい、ふっています

<hai, futte imasu>

(Ừ, đúng vậy)

+いいえ、ふっていません

<iie, futte imasen>

(Không, không có mưa)

* Ngữ pháp 3:

- Hỏi người khác rằng mình có thể làm điều gìđó cho họ không ?

Vます<masu> +ましょう<mashou> +か<ka>

Ví dụ:

かさをかしましょうか

<kasa wo kashi mashou ka>

(Tôi cho bạn mượn một cây dù nhé ?)

すみません。おねがいします

<sumimasen. onegaishi masu>

(Vâng, làm ơn.)

Bài 15

NGỮ PHÁP

Ngữ pháp bài này vẫn thuộc thểて<te>. Về thể <te> thì xin các bạn xem lại bài 14.

* Ngữ pháp 1:

- Hỏi một người nào rằng mình có thể làm một điều gìđó không ? Hay bảo một ai rằng họ

có thể làm điều gìđó.

Vて<te> +もいいです<mo ii desu> +か<ka>

Ví dụ:

しゃしんをとってもいいです。

<shashin wo totte mo ii desu>

(Bạn có thể chụp hình)

たばこをすってもいいですか。

<tabako wo sutte mo ii desu ka>

(Tôi có thể hút thuốc không ?)

* Ngữ pháp 2:

- Nói với ai đó rằng họ không được phép làm điều gì đó.

Vて<te> +は<wa> +いけません<ikemasen>

- Lưu ý rằng chữ <wa> trong mẫu cầu này vìđây là ngữ pháp nên khi viết phải viết chữは

<ha> trong bảng chữ, nhưng vẫn đọc là <wa>.

Ví dụ:

ここでたばこをすってはいけません

<koko de tabako wo sutte wa ikemasen>

(Bạn không được phép hút thuốcở đây)

せんせい、ここであそんでもいいですか

<sensei, koko de asonde mo ii desu ka>

(Thưa ngài, chúng con có thể chơi ở đây được không ?)

*はい、いいです

<hai, ii desu>

(Được chứ.)

*いいえ、いけません

<iie, ikemasen>

(Không, các con không được phép)

Lưuý: Đối với câu hỏi mà có cấu trúc Vて<te> +は<wa> +いけません<ikemasen> thì

nếu bạn trả lời là:

* <hai> thìđi sau nó phải là <ii desu> : được phép

* <iie> thìđi sau nó phải là <ikemasen> : không được phép

Lưuý : Đối với động từ <shitte imasu> có nghĩa là biết thì khi chuyển sang phủ định là

<shiri masen>

Ví dụ:

わたしのでんわばんごをしっていますか

<watashi no denwa bango wo shitte imasu ka>

(Bạn có biết số điện thoại của tôi không ?)

*はい、しっています

<hai, shitte imasu>

(Biết chứ)

*いいえ、しりません

<iie, shirimasen>

(Không, mình không biết)

Bài 16

I/Ngữ pháp+ Mẫu câu 1

*Ngữ pháp:Cách ghép các câu đơn thành câu ghép bằng cách dùng thểて。

*Mẫu câu:V1て、V2て、。。。。Vます。

*Vidu:

ーわたしは朝6時におきて、朝ごはんを食べて、学校へ行きます。

Tôi dạy vào lúc 6 giờsáng, ăn sáng , rồi đến trường.

ー昨日の晩、私はしゅくだいをして、テレビを見て、本を少しい読んで、ねました。

Tối qua, tôi làm bài tập, xem ti vi, đọc sách một chút rồi ngủ.

II/ Ngữ pháp+Mẫu câu 2

*Ngữ pháp:Nối 2 hành động lại với nhau. Sau khi làm cái gì đó rồi làm cái gì đó.

*Mẫu câu:V1てからv2.

*Ví dụ:私は晩ごはんを食べてから映画を見に行きました。

Sau khi ăn cơm thì tôi đi xem phim.

III/Ngữ pháp +Mẫu câu 3

*Ngữ pháp:Nói về đặc điểm của ai đó, của cái gìđó hoặc một nơi nào đó.

*Mẫu câu:N1はN2がAです

Nở đây là danh từ, N2 là thuộc tính của N1, A là tính từ bổ nghĩa cho N2.

*Ví dụ:

+日本は山が多いです

Nhật Bản thì có nhiều núi.

+HaNoiは Pho がおいしいです

Hà Nội thì phở ngon.

IV/ Ngữ pháp+Mẫu câu 4

*Ngữ pháp: Cách nối câu đối với tính từ

*Mẫu câu:

Tính từ đuôi い bỏい thêm くて

Tính từ đuôi な bỏな thêm で

*Ví dụ:この部屋はひろくて、あかるいです

Căn phòng này vừa rộng vừa sáng

彼女はきれいでしんせつです

Cô ta vừa đẹp vừa tốt bụng.

Bài 17

I\ Mẫu câu yêu cầu ai đó không làm gì đấy.

*Cấu trúc : Vないでください。

-Cách chia sang thểない。

_Các động từ thuộc nhóm I: Tận cùng của động từ là います、きます、ぎます、します、ち

ます、びます、みます、ります thì tươngứng khi chuyển sang thểない se làわない、か

ない、がない、さない、たない、ばない、まない、らない~Ví dụ: すいますー>すわない

(Không hút ...)

いきますー>いかない ( Không đi ...)

_Các động từ thuộc nhóm II: Tận cùng của động từ thường làえます、せます、てます、べ

ます、れます tuy nhiên cũng có những ngoại lệ là những động từ tuy tận cùng không phải

vầnえ vẫn thuộc nhóm II. Trong khi học các bạn nên nhớ nhóm của động từ . Các động từ

nhóm II khi chuyển sang thểない thì chỉ việc thayます bằngない.

~Ví dụ: たべます->たべない ( Không ăn...)

いれます->いれない( Không cho vào...)

_Các động từ thuộc nhóm III: là những động từ tận cùng thường làします khi chuyển

sang thểない thì bỏます thêm ない。~Ví dụ: しんぱいします->しんばいしない ( Đừng

lo lắng...)

**きます->こない ( Không đến..)

~Ví dụ cho phần ngữ pháp:

たばこをすわないでください

Xin đừng hút thuốc

おかねをわすれないでください

Xin đừng quên tiền :grin:

II\ Mẫu câu phải làm gì đó :

* Cấu trúc: Vない->Vなければならなりません。( Thểない  bỏい thay bằngなければ

ならない)

~Ví dụ:

わたしはしゅくだいをしなければなりません

Tôi phải làm bài tập

わたしはくすりをのまなければなりません

Tôi phải uống thuốc

III\ Mẫu câu không làm gìđó cũng được

*Cấu trúc: Vない->Vなくてもいいです ( Bỏい thay bằngくてもいいです)

~Ví dụ:

あさごはんをたべなくてもいいです

Không ăn sáng cũng được

あした、がっこうへ来なくてもいいです

Ngày mai không đến trường cũng được

Bài 18

NGỮ PHÁP

Bài này, chúng ta sẽ được học một thể mới (theo giáo trình Minna) nhưng đã quá quen với

một số giáo trình khác. Đó là thể :

じしょけい 辞書形

じしょけい<jishokei> (Thể tự điển) hay còn gọi là thể nguyên mẫu thực chất là thể nguyên

mẫu của mọi động từ. Khi người Nhật qua đây dạy tiếng Nhật, vì lịch sự họ đã dùngながい

かたち<nagaikatachi> (tức thểます<masu> để dạy chúng ta. Vì thế các bạn thấy tất cả

mọi động từ chúng ta học từ trước đến giờ đều bắt đầuở thểます<masu> trước rồi mới

chuyển qua các thể khác. Thế nhưng điều đó lại gây khó khăn cho chúng ta ở cách chia

động từ, bởi vì thực chất chia từ thể nguyên mẫu sang các thể khác lại dễ hơn là từ thểます

<masu> chia sang các thể khác. Tuy nhiên nếu bạn nào có thể tiếp thu tốt thì cái khó khăn

này chả là gì cả.

Ví dụ:

+ Chia từ thể <masu> sang thể mệnh lệnh (thể ngắn của <tekudasai> sau này sẽ học)

かきます----------->かけ

kakimasu---------->kake

まちます------------>まて

machimasu----------- > mate

+ Chia từ thể nguyên mẫu sang thể mệnh lệnh

かく ----------->かけ

kaku----------->kake

まつ------------>まて

matsu------------> mate

Nhìn thì các bạn cũng đủ biết cách nào dễ chia hơn phải không.

Thế nhưng chúng ta đã quá quen với cách chia thứ nhất nên chúng ta sẽ không thay đổi.

Còn cách chia thứhai thì là của trường Sakura sử dụng (Vì Hira học song song hai bên nên

biết)

いま、はじめましょう

A THỂ NGUYÊN MẪU

INHÓM I

Đối với động từ nhóm I các bạn bỏます<masu> và chuyển đuôi từ cột い(i) sang cột う(u)

Ví dụ:

bỏます<masu> đổi cột い(i) thành cột う(u)

かきます------------------------>かき------------------------------>かく : viết

kakimasu kaki kaku

かいます------------------------>かい------------------------------>かう : mua

kaimasu kai kau

ぬぎます------------------------>ぬぎ------------------------------>ぬぐ : cởi ra

nugimasunugi nugu

だします------------------------->だし----------------------------->だす : đưa, trao, nộp

dashimasu dashi dasu

たちます------------------------>たち------------------------------>たつ : đứng

tachimasu tachi tatsu

よびます----------------------->よび------------------------------->よぶ : gọi

yobimasu yobi yobu

よみます----------------------->よみ------------------------------->よむ : đọc

yomimasu yomi yomu

とります------------------------>とり------------------------------- >とる : chụp (hình)

torimasu tori toru

IINHÓM II

Đối với động từ nhóm II thì rất là đơn giản. Các bạn chỉ việc bỏます<masu>, thêmる<ru>

Ví dụ:

bỏます<masu> thêmる<ru>

たべます-------------------------------------> たべる :ăn

tabemasu taberu

おぼえます----------------------------------->おぼえる : nhớ

oboemasu oboeru

かんがえます--------------------------------->かんがえる : suy nghĩ

kangaemasu kangaeru

あびます------------------------------------->あびる : tắm (động từ đặc biệt)

abimasu abiru

できます------------------------------------->できる : có thể (dộng từ đặc biệt)

dekimasu dekiru

IINHÓM II

Đối với động từ nhóm III, thì đổi đuôi します<shimasu> thànhする<suru>

Ví dụ:

đổi đuôi します<shimasu> thànhする<suru>

べんきょうします------------------------------------------------->べんきょうする : học

benkyoushimasu benkyousuru

けっこんします------------------------------------------------->けっこんする : kết hôn

kekkonshimasu kekkonsuru

きます------------------------------------------------->くる : đến (động từ đặc biệt)

kimasu kuru

B NGỮ PHÁP

INgữ pháp 1:

+Ai có thể, có khả năng làm gì đó.

+Chia động từở thể nguyên mẫu cộng với ことができます<koto ga dekimasu>

Cú pháp:

Noun +を + V(じしょけい) + こと + が + できます

Noun +wo + V(jishokei) + koto + ga + dekimasu

Ví dụ:

わたしは100メートルおよぐことができます

私は100メートル泳ぐことができます

<watashi wa 100 ME-TORU oyogu koto ga dekimasu>

(Tôi có thể bơi 100 mét)

Aさんはかんじを300じおぼえることができません

 A さんは漢字を300字覚えることができません

A san wa kanji wo 300 ji oboeru koto ga dekimasen

(Anh A không thể nhớ 300 chữ kanji)

IINgữ pháp 2:

+Đối với động từ chia thể nguyên mẫu cộng với まえに<maeni>

danh từ cộng với の<no> cộng với まえに<maeni>

thời gian cộng với まえに<maeni>

Cú pháp:

Noun +を + V(じしょけい) + まえに : Trước khi làm cái gìđó,.........

Noun + wo + V(jishokei) + maeni

Noun +の + まえに : Trước cái gìđó,................

Noun + no + maeni

じかん +まえに : Cách đây........,..............

jikan + maeni

Ví dụ:

わたしはまいにちねるまえに、まんがをよんでいます

私は毎日寝る前に、漫画を読んでいます

<watashi wa mainichi neru maeni, manga wo yondeimasu>

(Mỗi ngày trước khi ngủ, tôi đều đọc truyện tranh)

しけんのまえに、べんきょうしたぶんぽうをふくしゅうしなければなりません

試験の前に、勉強した文法を復習しなければなりません

<shiken no maeni, benkyoushita bunpou wo fukushuushi nakerebanarimasen>

(Trước kì thi, phải ôn lại những văn phạm đã học)

3ねんまえに、DamSenこうえんへきました

3年前に、 DamSen 公園へきました

<3 nen maeni, DamSen kouen e kimashita>

(Cách đây 3 năm tôi đãđến công viên Đầm Sen)

IIINgữ pháp 3:

+ Sở thích là gì đó

+ Chia động từ (nếu có)ở thể nguyên mẫu cộng với ことです<kotodesu>

Cú pháp:

Noun + V(じしょけい) + こと + です

Noun + V(jishokei) + koto + desu

Ví dụ:

Q : Aさん、ごしゅみはなんですか

Aさん、ご趣味は何ですか

A san, goshumi wa nan desu ka

(A san, sở thích của bạn là gì vậy)

A :わたしのしゅみはまんがをよむことです

私の趣味は漫画を読むことです

watashi no shumi wa manga wo yomu koto desu

(Sở thích của mình làđọc truyện tranh)

Bài 19

NGỮ PHÁP

ATHỂた<TA>

Ngữ pháp bài này cũng sẽ thuộc về một thể mới mà không mới. Đó là thểた<ta>. Vì sao

không mới, đó là vì cách chia của thể này cũng y chang như cách chia của thểて<te>. Các

bạn chỉ việc chia như thểて<te> và thayて<te> thànhた<ta>

Ví dụ:

かきます-------------------->かいて-------->かいた : viết (nhóm I)

kakimasu kaite kaita

よみます-------------------->よんで-------- >よんだ : đọc (nhóm I)

yomimasu yonde yonda

たべます-------------------->たべて-------->たべた : ăn (nhóm II)

tabemasu tabete tabeta

べんきょうします--------->べんきょうして-------->べんきょうした : học (nhóm III)

benkyoushimasu benkyoushite benkyoushita

B NGỮ PHÁP

INgữ pháp 1:

+ Đã từng làm việc gìđó chưa ?

+ Chia động từở thểた<ta> cộng với ことがあります<koto ga arimasu>

Cú pháp:

Noun + を + V(た) + ことがあります

Noun + wo + V(ta) + koto ga ari masu

Ví dụ:

わたしはおきなわへいったことがあります

私は沖縄へ行ったことがあります

<watashi wa okinawa e itta koto ga arimasu>

(Tôi đã từng đi đến okinawa)

わたしはすしをたべたことがあります

私はすしを食べたことがあります

<watashi wa sushi wo tabeta koto ga arimasu>

(Tôi đã từng ăn sushi)

IINgữ pháp 2:

+ Liệt kê những việc làm một cách tượng trưng.

+ Trước kia các bạn đã học cách liệt kê những việc làm bằng cách chia thểて<te> của

động từ, nhưng nếu dùng cách đó thì phải kể hết tất cả những việc mình làm ra. Cònở ngữ

pháp này thì các bạn chỉ liệt kê một số việc làm tượng trưng thôi.

+ Chia thểた<ta> của động từ, cộng với り<ri>. Động từ cuối là します<shimasu> và dịch

là "nào là....,nào là......"

Cú pháp:

V1(た) + り , + V2(た) + り , + V3(た) + り +.........+ します

V1(ta) + <ri> , + V2(ta) + <ri> , + V3(ta) + <ri> +........ + <shimasu> : nào là...,nào

là......

Ví dụ:

Aさん、まいばんなにをしますか

Aさん、毎晩何をしますか

<A san, maiban nani wo shimasu ka>

(A san, mỗi buổi tối bạn thường làm gì vậy ?)

まいばん、わたしはほんをよんだり、テレビをみたりします

毎晩、私は本を読んだり、テレビを見たりします

<Maiban, watashi wa hon wo yonda ri, TEREBI wo mita ri shimasu>

(Tôi thì, mỗi buổi tối nào là đọc sách, nào là xem ti vi....>

IIINgữ pháp 3:

+ Trở nên như thế nào đó.

Cú pháp:

Danh từ +に<ni> +なります<narimasu>

Tính từ (i) (bỏ i) + く<ku> +なります<narimasu>

Tính từ (na) + に<ni> +なります<narimasu>

Ví dụ:

テレサちゃんは、せがたかくなりました

テレサちゃんは、背が高くなりました

<TERESA chan wa, se ga taka ku narimashita>

<Bé TERESA đã trở nên cao hơn rồi>

いま、HOCHIMINHしはきれいになりました

今、 HOCHIMINH しはきれいになりました

<Ima, HOCHIMINH shi wa kirei ni narimashita>

(Bây giờ, thành phố Hồ Chí Minh đã trở nên sạch sẽ hơn rồi>

ことし、わたしは17さいになりました

今年、私は17歳になりました

<kotoshi, watashi wa 17 sai ni narimashita>

(Năm nay, tôi đã lên 17 tuổi rồi)

Bài 20

NGỮ PHÁP

Ngữ pháp bài này là một ngữ pháp cực kì cực kì quan trọng mà nếu không hiểu nó, các bạn

sẽ rất khó khăn khi học lên cao và lúng túng trong việc giao tiếp với người Nhật.

Xin giới thiệu:

ふつうけい 普通形 <futsuukei> (Đông Du)

みじかいかたち 短い形 <mijikaikatachi> (Sakura)

Cả hai cách gọi mà trường Đông Du và Sakura sử dụng đều chỉ nói về THỂ NGẮN. Nhưng

mà cách giảng và một số chỗ trong bài học thì hơi khác nhau.Ở đây Hira sẽ ghi theo kinh

nghiệm của mình.

A- Giới thiệu:

Thể ngắn là thể chuyên dùng trong văn nói, trong văn viết không nên dùng.

Người Nhật dùng nó để :

- Giao tiếp với người thân của mình, người trong gia đình mình

- Giao tiếp với người nhỏ hơn mình, chức vụ nhỏ hơn mình (cấp dưới trong công ty)

và dùng rất thường xuyên trong cuộc sống.

Hẳn các bạn học giáo trình Minna sẽ thắc mắc tại sao khi người Nhật dạy tiếng Nhật cho

chúng ta lại dạy bằng thể dài (thể <masu> mà các bạn đang học) ? Đơn giản là vì lịch sự.

Thể ngắn không được dùng cho :

- Người mới quen lần đâu, người không thân thiết.

- Cấp trên của mình

Do vậy bắt buộc họ phải dùng thể dài để dạy chúng ta.

Thế thể ngắn có khó không. Xin thưa không, ít nhất là với động từ . Vì nếu các bạn học kĩ

bài và các thể của động từ từ bài 1-19 thì coi như đã hoàn tất 3/4 ngữ pháp của bài này.

Phần còn lại chỉ là "râu ria" thôi.

B- Cách chia và một số điểm cần chú ý:

Thể ngắn sẽ có 3 loại : Thể ngắn của động từ

Thể ngắn của danh từ và tính từ <na>

Thể ngắn của tính từ

1- ĐỘNG TỪ

Khẳng định hiện tại:

V(ます)-----------> V (じしょけい)

V<masu>----------- > V <jishokei>

Ví dụ:

はなします -----------------> はなす

話します -----------------> 話す

<hanashimasu>---------------- > <hanasu> : nói

たべます ------------------> たべる

食べます ----------------- > 食べる

<tabemasu>------------------> <taberu> : ăn

べんきょうします ----------------- > べんきょうする

勉強します ----------------->勉強する

<benkyoushimasu>----------------> <benkyousuru> : học

Phủ định hiệntại:

V(ません) ----------> V(ない)

V<masen>-----------> V<nai>

Ví dụ:

はなしません -----------------> はなさない

話しません ----------------> 話さない

<hanashimasen>----------------> <hanasanai> : không nói

たべません -----------------> たべない

食べません --------------- > 食べない

<tabemasen>----------------- > <tabenai> : không ăn

べんきょうしません -------------------->べんきょうしない

勉強しません -------------------->勉強しない

<benkyoushinai>-------------------> <benkyoushinai> : không học

Khẳng định quá khứ:

V(ました) -----------------> V(た)

V<mashita>----------------> V<ta>

Ví dụ:

はなしました -----------------> はなした

話しました -----------------> 話した

<hanashimashita>---------------> <hanashita> : đã nói

たべました ------------------> たべた

食べました -----------------> 食べた

<tabemashita>----------------> <tabeta> : đãăn

べんきょうしました ----------------->べんきょうした

勉強しました ----------------->勉強した

<benkyoushimashita>--------------> <benkyoushita> : đã học

Phủ định quá khứ:

V(ませんでした) --------> V(なかった)

V<masendeshita>------> V<nakatta>

Ví dụ:

はなしませんでした -------------> はなさなかった

話しませんでした --------------> 話さなかった

<hanashimasendeshita>-----------> <hanasanakatta> : đã không nói

たべませんでした ---------------> たべなかった

食べませんでした ---------------> 食べなかった

<tabemasendeshita>-------------> <tabenakatta> : đã khôngăn

べんきょうしませんでした --------------->べんきょうしなかった

勉強しませんでした ------------->勉強しなかった

<benkyoushimasendeshita>-------- > <benkyoushinakatta> : đã không học

Các bạn đã hiểu chưa nào? Nếu nhận xét kĩ thì các bạn sẽ thấy:

- Các thể của động từ mà các bạn đã từng học trong các bài trước theo các thể đều thể hiện

đặc trưng của thể đó.

(VD: ngữ pháp trong bài thể <nai> đều nói vềphủ định, thể <ta> thì về quá khứ...)

- Các động từ bỏ <masu> + <tai> (muốn) hoặc đangở thể <nai> thì đuợc coi như là một

tính từ và chia theo tính từ

VD:

<tabemasu> (động từ)----------> <tabenai> (tính từ---------> <tabenakatta>

<tabemasu> (động từ)----------> <tabetai> (tính từ--------> <tabetakunai>

2- DANH TỪ VÀ TÍNH TỪ <NA>

Do danh từ và tính từ có cách chia giống nhau.

Khẳng định hiện tại:

Danh từ (tính từ <na> + (です) -------------> Danh từ (tính từ <na> + (だ)

Danh từ (tính từ <na> + <desu>-------------> Danh từ (tính từ <na> + <da>

Ví dụ:

あめです--------------------------> あめだ

雨です ------------------------- > 雨だ

<ame desu>-------------------------> <ame da> : mưa

しんせつです-------------------------> しんせつだ

親切です -------------------------> 親切だ

<shinsetsu desu>------------------> <shinsetsu da> : tử tế

Phủ định hiện tại:

Danh từ (tính từ <na> + (じゃありません)---------------> Danh từ (tính từ <na> + (じゃ

ない)

Danh từ (tính từ <na> + <ja arimasen> ------------- > Danh từ (tính từ <na> + <ja nai>

Ví dụ:

あめじゃありません--------------------> あめじゃない

雨じゃありません -------------------> 雨じゃない

<ame ja arimasen>--------------------> <ame ja nai> : không mưa

しんせつじゃありません-------------------> しんせつじゃない

親切じゃありません -------------------> 親切じゃない

<shinsetsu ja arimasen>-------- > <shinsetsu ja nai> : không tử tế

Khẳng định quá khứ:

Danh từ (tính từ <na> + (でした)-----------------> Danh từ (tính từ <na> + (だった)

Danh từ (tính từ <na> + <deshita> -------------> Danh từ (tính từ <na> + <datta>

Ví dụ:

あめでした------------------------> あめだった

雨でした ----------------------- > 雨だった

<ame deshita>---------------------> <ame datta> : đã mưa

しんせつでした----------------------> しんせつだ

親切です ---------------------- > 親切だ

<shinsetsu desu>---------------> <shinsetsu da> : đã tử tế

Phủ định quá khứ:

Danh từ (tính từ <na> + (じゃありませんでした)------> Danh từ (tính từ <na> + (じゃな

かった)

Danh từ (tính từ <na> + <ja arimasendeshita> -> Danh từ (tính từ <na> + <ja nakatta>

Ví dụ:

あめじゃありませんでした-----------------> あめじゃなかった

雨じゃありませんでした ----------------> 雨じゃなかった

<ame ja arimasendeshita>--------------> <ame janakatta> : đã không mưa

しんせつじゃありませんでした----------------> しんせつじゃなかった

親切じゃありませんでした ----------------> 親切じゃなかった

<shinsetsu ja arimasendeshita>-------> <shinsetsu janakatta> : đã không tử tế

3- TÍNH TỪ

Tính từ này thì các bạn chỉ việc bỏ desu thôi. Và chia theo bình thường

Ví dụ:

たかいです-------------------->たかい : cao

高いです--------------------->高い

<takai desu>------------------> <takai>

たかくないです------------------>たかくない : không cao

高くないです----------------->高くない

<takakunai desu>--------------> <takakunai>

たかかったです----------------->たかかった : đã cao

高かったです----------------->高かった

<takakatta desu>---------------> <takakatta>

たかくなかったです----------------->たかくなかった : đã không cao

高くなかったです -----------------> 高くなかった

<takakunakatta desu>------------> <takakunakatta>

Một số điểm cần chú ý:

- Khi dùng thể ngắn để hỏi, người Nhật lên giọng cuối câu.(Mũi tênở cuối chữ là lên giọng)

Ví dụ:

NÓI BÌNH THƯỜNG HỎI

はなします ----------------> はなす↑

話します - --------------> 話す↑

<hanashimasu>--------------> <hanasu>↑ : nói

- Câu hỏi 何ですか- <Nan desu ka> - cái gì sẽ được nói tắt là なに↑- <nani>↑

Bài 21

I/Mẫu câu: Tôi nghĩ là.....

* Nêu cảm tưởng, cảm nghĩ , ý kiến và sự phỏng đoán của mình về 1 vấn đề nào đó.

-Cấu trúc:

V普通形(Thể thông thường)+と思います(おもいます)

Aい 普通形+と思います(おもいます)

Aな 普通形+と思います(おもいます)

N 普通形+と思います(おもいます)

-Ví dụ:

~今日、井上先生は来ないと思います(きょう、いのうえせんせいはこないとおもいます)

Hôm nay, tôi nghĩ rằng thầy INOUE sẽ không tới.

~来週のテストは難しいと思います(らいしゅうのてすとはむずかしいとおもいます)

Tôi nghĩ rằng bài kiểm tra tuần sau sẽ khó.

~日本人は親切だと思います(にほんじんはしんせつだとおもいます)

Tôi nghĩ rằng người Nhật thì thân thiện

~日本は交通が便利だと思います(日本はこうつうがべんりだとおもいます)

Tôi nghĩ rằngở Nhật thì giao thông tiệnlợi.

II/Mẫu cầu sử dụng khi hỏi ai đó nghĩ về 1 vấn đề nào đó như thế nào

-Cấu trúc:

~N~についてどう思いますか?

Về N thì bạn nghĩ như thế nào.

-Ví dụ:

日本の交通についてどう思いますか?(にほんのこうつうについてどうおもいますか?)

Bạn nghĩ như thế nào về giao thông ở Nhật Bản.

日本語についてどう思いますか(にほんごについてどうおもいますか?)

Bạn nghĩ thế nào về tiếng Nhật.

III/Mẫu câu dùng để truyền lời dẫn trực tiếp và truyền lời dẫn gián tiếp

A-Truyền lời dẫn trực tiếp

-Cấu trúc:

「 Lời dẫn trực tiếp 」 と言います(いいます)

-Ví dụ:食事の前に何と言いますか?(しょくじのまえになんといいますか?)

Trước bữa ăn thì phải nói gì?

食事の前に「いただきます」と言います(しょくじのまえに「いただきます」といいます)

Trước bữa ăn thì nói là [itadakimasu]

B-Truyền lời dẫn gián tiếp. Ai đó nói rằng là gìđó..

-Cấu trúc:

普通形(ふつうけい)+と言いました(いいました)

-Ví dụ先生は明日友達を迎えに行くと言いました(せんせいはあしたともだちをむかえにい

くといいました)

Thầy giáo nói rằng ngày mai sẽ đi đón bạn.

首相は明日大統領に会うと言いました(しゅしょうはあしただいとうりょうにあうといいま

した)

Thủ tướng nói rằn-g ngày mai sẽ đi gặp tổng thống.

IV/Mẫu câu hỏi lên giọngở cuối câu với từでしょう ,nhằm mong đợi sự đồng tình của

người khác.

-Cấu trúc:V普通形+でしょう

Aい普通形+でしょう

Aな普通形+でしょう

N普通形+でしょう

-Ví dụ:

今日は暑いでしょう?(きょうはあついでしょう)

Hôm nay trời nóng nhỉ.

金曜日は休みでしょう?(きんようびはやすみでしょう)

Thứ sáu được nghỉ có phải không?

Bài 22

**Mệnh đề quan hệ**

I/Cấu trúc: N1は Mệnh đề bổ nghĩa cho N2 です。

-Xét ví dụsau:Ví dụ 1.

+これは写真です(これはしゃしんです) Đây là tấmảnh.

+兄は撮りました(あにはとりました) Anh tôi đã chụp.

Nối 2 câu đơn trên bằng mệnh đề quan hệ

--->これは兄が撮った写真です(これはあにがとったしゃしんです) Đây là bứcảnh anh

tôi đã chụp.

-Phân tích câu trên sẽ thấy

これ=N1

兄が撮った(あにがとった)= Mệnh đề bổ nghĩa cho N2

写真(しゃしん)= N2

Ví dụ 2.

これは父が作ったケーキです(これはちちがつくったけーきです)

Đây là cái bánh do ba tôi làm.

Ví dụ 3

これは母にもらったお金です

Đây là tiền tôi nhận được từ mẹ.

II/Cấu trúc: Mệnh đề bổ nghĩa cho N1 は N2です

-Xét ví dụ sau:

私は Hanoiで生まれました(わたしは Hanoi でうまれました)

Tôi được sinh raở Hà Nội

Khi chuyển thành câu sử dụng mệnh đề quan hệ sẽ thành

-->私が生まれたところは Hanoiです(わたしがうまれたところは Hanoi です)

Nơi tôi sinh ra là Hà Nội

-Phân tích câu trên thì

生まれた= Mệnh đề bổ nghĩa cho N1

ところ=N1

Hanoi=N2

-Một số ví dụ khác:

+Hàさんはめがねをかけています。 Hà là người đang đeo kính

-->めがねをかけている人は Hà さんです。 Người đang đeo kính là Hà

+Minhさんは黒い靴を履いています(Minh さんはくろいくつをはいています)。

Mình là người đang đi giày đen.

--->黒い靴をはいている人はMinhさんです。(くろいくつをはいているひとはMinhさんで

す)

Người đang đi giày đen là Minh.

III/Cấu trúc: Mệnh đề bổ nghĩa N を V

** Đây chỉ đơn giản là phần mở rộng của cấu trúc I.

Quay lại ví dụ 2 trong phần I. Nếu bạn muốn nói rằng đãăn cái bánh do bố tôi làm thì sẽ

thế nào?

--->今晩、私は父が作ったケーキを食べました(こんばん、わたしはちちがつくったけきを

たべました)

Tôi đãăn cái bánh do bố tôi làm

-Một số ví dụ khác

+ホーチミンで撮った写真を見せてください(ほーちみんでとったしゃしんをみせてくださ

い)

Hãy cho tôi xemảnh đã chụpở Hồ CHí MInh.

+パーティーで 着る服を見せてください(ぱーてぃーできるふくをみせてください)

Hãy cho tôi xem cai áođã mặcở bữa tiệc

IV/Cấu trúc:Mệnh đề bổ nghĩa N が Aい、Aな、欲しい(ほしい)です

**Đây cũng là phần mở rộng của cấu trúc I giống như 3 vậy.

Để hiểu rõ các bạn xem các vị dụ sau.

+父が作ったケーキがおいしいです(ちちがつくったけーきがおいしいです)

Cái bánh do bố tôi làm thì ngon

+母にもらったシャツが好きです(ははにもらったしゃつがすきです)

Tôi thích cái áo sơ mi nhận được từ mẹ tôi.

+私は大きい家が欲しいです(わたしはおおきいいえがほしいです)

Tôi muốn có nhà to.

V/Cấu trúc :Mệnh đề bổ nghĩa N があります

*Tương tự IV:

-Ví dụ:

+買い物に行く時間がありません(かいものにいくじかんがありません)

Tôi không có thời gian đi mua sắm

+手紙を書く時間がありません(てがみをかくじかんがありません)

Tôi không có thời gian viết thư

+今晩友達と会う約束があります(こんばんともだちとあうやくそくがあります)

Tối nay tối có hẹn gặp mặt với bạn (tôi)

**Thêm một số các ví dụ khac giúp các bạn hiểu rõ hơn về Mệnh đề quan hệ.

+私は日本語を使う仕事をしたいです(わたしはにほんごをつかうしごとをしたいです)

Tôi muốn làm công việc có sử dụng tiếng Nhật.

彼女が作ったケーキを食べたいです(かのじょがつくったけーきをたべたいです)

Tôi muốn ăn cái bánh do côấy làm.

+日本語ができる人と結婚したいです(にほんごができるひととけっこんしたいです)

Tôi muốn kết hôn với người có thể nói tiếng Nhật.

****Đến đây chắc các bạn cũng đã hiểu được phần nào về mệnh đề quan hệ rồi nhi?Mọi

thắc mắc nếu có rất mong các bạn đóng góp ý kiến, mình sẽ trả lời bằng tất cả khả năng có

thể.

Bài 23

I/Mẫu câu với danh từ phụ thuộc時(とき),dùng để chỉ thời gian ai đó làm một việc gìđó

hayở trong một trạng thái nào đó.

-Cấu trúc:

V普通形(ふつうけい)+時,....

Aい +時,....

Aな +時,....

Nの +時,....

-Ví dụ:

+道を渡る時、車に気をつけます(みちをわたるとき、くるまにきをつけます)

Khi qua đường thì chú ý xe ô tô.

+新聞を読むとき、めがねをかけます(しんぶんをよむとき、めがねをかけます)

Khi đọc báo thìđeo kính.

+日本語の発音がわからないとき、先生に聞いてください(にほんごのはつおんがわからな

いとき、せんせいにきいてください)

Khi không hiểu cách phátâm của tiếng Nhật, thì hãy hỏi thầy giáo.

+私は、果物が安いときによく買いに行きます(わたしは、くだものがやすいときによくか

いにいきます)

Khi đồ hoa quả rẻ tôi rất hay đi mua.

+私は、静かなとき、本を読みます(わたしは、しずかなとき、ほんをよみます)

Khi yên tĩnh tôi đọc sách.

+私は試験のときに風邪をひきました(わたしはしけんのときにかぜをひきました)

Khi có bài kiểm tra thì tôi bị ốm.

***Chú ý: Khi V1(辞書形)とき、V2 thì V2ở đây phải xảy ra trước V1

Ví dụ 1:

+家へ帰るとき、本を買います(いえへかえるとき、ほんをかいます)

Khi về nhà thì mua sách (Ở đây hành động mua sách phải xảy ra trước hành động về nhà vì

nếu bạn về nhà rồi thì sao mà mua được sách đúng không?:grin:

Ví dụ 2:

+家へ帰ったとき、「ただいま」と言います。(いえへかえったとき、ただいまといいま

す)

Khi về nhà thì nói là [tadaima] (Ở đây thì hành động nói tadaima xảy ra sau hành động về

nhà, vì phải về nhà rồi thì bạn mới có thể nói được mà)

II/Cấu trúc câu với liên từ phụ thuộcと

V(辞書形)+と、。。。。

-Mẫu câu: Khi động từở thể từ điển +と、 thì sau hành động đó sẽ kéo theo sự việc , hành

động tiếp theo một cách tất nhiên.(Thường dùng khi chỉ đường hay hướng dẫn cách sử

dụng máy móc)

-Ví dụ:

+この道をまっすぐ行くと、公園があります(このみちをまっすぐいくと、こうえんがあり

ます)

Đi hết con đường này rồi thì sẽ có công viên.

+このボタンを押すと、切符が出ます(このぼたんをおすと、きっぷがでます)

Ấn cái nút này rồi thì sẽ có vé ra

+このつまみを回すと、音が大きくなります(このつまみをまわすと、おとがおおきくなり

ます)

Vặn cái nút này rồi thì tiếng sẽ to lên.

Bài 24

I/Mẫu câu + Cấu truc

1/-Mẫu câu: Mình nhận từ ai đó một cái gì đó.

-Cấu trúc:

S は わたしに N をくれます。

-Ví dụ:

+兄は私に靴をくれました

あにはわたしにくつをくれました

Tôi được anh tôi tặng giày

+恋人は私に花をくれました

こいびとはわたしにはなをくれました

Tôi được người yêu tặng hoa

**Có thể lược bỏ「わたしに」 trong mẫu câu trên mà nghĩa vẫn không bị thay đổi.

--->兄は靴をくれました=兄は私に靴をくれました。

2/-Mẫu câu: Khi ai đó làm ơn hoặc làm hộ mình một cái gì đó

-Cấu trúc :

Sは わたしに Nを V(Thểて)くれます。

-Ví dụ:

+母は私にセーターを買ってくれました

はは は わたしにせーたーをかってくれました

Mẹ tôi mua cho tôi cái áo len

+山田さんは私に地図を書いてくれました

やまださんはわたしにちずをかいてくれました

Yamada vẽ giúp tôi cái bản đồ.

**Ở đây cũng có thể lược bỏ「わたしに」trong mẫu câu trên mà nghĩa vẫn không bị thây

đổi

--->山田さんは地図を書いてくれました=山田さんは私に地図を書いてくれました

II/Mẫu câu + Cấu trúc

1/-Mẫu câu:Khi mình tặng hoặc cho ai đócái gìđó

-Cấu trúc:

わたしは S に N をあげます

-Ví dụ

+私は Thao さんに本をあげました

わたしは Thao さんにほんをあげました

Tôi tặng bạn Thảo quyển sách

+わたしは Thanh さんに花をあげました

わたしは Thanh さんにはなをあげました

Tôi tặng bạn Thanh hoa

2/-Mẫu câu: Khi mình làm cho aiđó một cái gì đó

-Cấu trúc

わたしは Sに N を V(Thểて)あげます

-Ví dụ:

+私はQuyenさんにHanoiを案内してあげました

わたしはQuyenさんにHanoiをあんないしてあげます

Tôi hướng dẫn cho bạn Quyên về Ha Nội

+私はHaさんに引越しを手伝ってあげました

わたしはHaさんにひっこしをてつだってあげました

Tôi giúp bạn Hà chuyển nhà

III/Mẫu câu+Ngữ pháp

1/-Mẫu câu: Mình nhận được từ ai đó một cái gì đó

-Cấu trúc:

わたしは Sに Nを もらいます

-Ví dụ:

+私は田中さんに本をもらいました

わたしはたなかさんにほんをもらいました

Tôi nhận được sách từ anh Tanaka

+私は古川さんにワインをもらいました

わたしはふるかわさんにわいんをもらいました

Tôi nhận được rượu từ anh FURUKAWA

2/-Mẫu câu:Mìnhđược hưởng lợi từ 1 hành đông của người nào đó.

-Cấutrúc

わたしは Sに N を V(Thểて)もらいます

-Ví dụ:

+私は日本人に日本語を教えてもらいました

わたしはにほんじんににほんごをおしえてもらいました

Tôi được người Nhật dạy tiếng Nhật

+わたしはDaoさんに旅行の写真を見せてもらいました

わたしはDaoさんにりょこうのしゃしんをみせてもらいました

Tôi được bạn Đào cho xemảnh du lịch

Bài 25

I/ Mẫu câu + Cấu trúc

-Mẫu câu: Vế 1(Điều kiện)たら、 Vế 2( kết quả).

**Nếu điều kiệnở vế 1 xảy ra thì sẽ có kết quảở vế 2.

-Cấu trúc

V(普通形過去-quá khứ thường)ら 、 Vế 2。

Aい(普通形過去-quá khứ thường) ら、  Vế 2。

Aな(普通形過去-quá khứ thường) ら、  Vế 2。

N(普通形過去-quá khứ thường) ら、  Vế 2。

-Ví dụ:

+Ví dụ với động từ.

~雨が降ったら、出かけません

あめがふったら、でかけません。

Nếu trời mưa thì tôi sẽ không ra ngoài.

~駅まで歩いたら、30分ぐらいかかります

えきまであるいたら、30ぶんぐらいかかります。

Nếu đi bộ đến nhà ga thì mất khoảng 30 phút.

~バスが来なかったら、タクシーで行きます

ばすがこなかったら、たくしーでいきます

Nếu xe buýt không tới thì sẽ đi bằng taxi.

+Ví dụ với tính từ

~寒かったら、エアコンをつけてください

さむかったら、えあこんをつけてください。

(Khi)Nếu trời lạnh thì hãy bật điều hòa

~時間が暇だったら、勉強してください

じかんがひまだっら、べんきょうしてください

(Khi)Nếu có thời gian rảnh thì hãy học bài .

+Vídụ với danh từ

~いい天気だったら、散歩します

いいてんきだったら、さんぽします

(Khi)Nếu thời tiết đẹp thì tôiđi dạo.

II/Mẫu câu + Cấu trúc

-Mẫu câu いくら) Vế 1ても  Vế 2

** Dù cho .... thì vẫn.いくら có tác dụng nhấn mạnh thêm ý của câu văn nhưng nếu không

có thì nghĩa của câu vẫn có thể hiểu được.

-Cấu trúc:

V(て形-Thểて)も、 Vế 2.

Aい (Aくて) も、 Vế 2.

Aな(Aで)も、 Vế 2.

N (Nで) も、 Vế 2.

-Ví dụ:

+Với động từ:

~いくら勉強しても、試験に失敗しました

いくらべんきょうしても、しけんにしっぱいします。

Cho dù có học như thế nào đi chăng nữa thì van truot bai kiem tra

~年をとっても、仕事をしたいです

としをとっても、しごとをしたいです

Cho dù có tuổi thì tôi vẫn muốn làm việc

+Với tính từ:

~眠くても、レポートを書かなければなりません

ねむくても、れぼーとをかかなければなりません

Dù buồn ngủ nhưng tôi vẫn phải viết báo cáo.

~田舎は静かでも、都会に住みたい

いなかはしずかでも、とかいにすみたい

Dù choở nông thôn có yên tĩnh thì tôi vẫn muốn sốngở thành phố

+Với danh từ

~病気でも、病院へ行きません

びょうきでも、びょういんへいきません

Cho dù bị ốm nhưng tôi vẫn không đi bệnh viện.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro