giaotiep

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu trả lời hay nhất - Do người đọc bình chọn

Giao tiếp là một loại hoạt động đặc biệt, mà đối tượng của nó là những người khác. Giao tiếp có ảnh hưởng đến quá trình hình

thành và phát triể nhân cách rất nhiều. Nhờ vào giao tiếp mà con người ta tiếp thu được các chuẩn mực xã hội, nhận thức được

người khác và bản thân. Mặt khác, mối quan hệ trong giao tiếp cũng làm đời sống con người thêm phong phú....Chẳng vì thế

mà ông bà ta có câu "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng"....

cách đây 3 năm Báo cáo vi phạm 67% 2 phiếu bầu

 Không phải câu trả lời chính xác? Hãy thử Yahoo! Tìm kiếm

 Tìm trên Yahoo!  Tìm kiếm

*

Giao tiep la the hien su lich su cua con nguoi

tinh cach con nguoi cung the hien qua giao tiep

ban chat con nguoi cung the hien qua giao tiep

hanh vy con nguoi cung the hien qua giao tiep

trinh do con nguoi cung the hien qua gaio tiep

Chặn

Giao tiếp giúp bạn bọc lộ được bản năng tính cách của mình và học hỏi về những tính cách cũng như kinh nghiệm sống của

những người chung quanh bạn. Từ đó sẽ hình thành nên cái tôi trong bạn và từ cái tôi này sẽ giúp cho bạn biết được đâu là lẽ

sống, đâu là cái tốt và đâu là cái xấu. Và sẽ hình thành trong bạn những bản năng giao tiếp trong xã hội, nó cho bạn biết bạn

nên làm cái gì , nên trách cái gì , nên quan hệ với nhưng ai và nên tránh những ai. Nói chung là vai trò của giao tiếp là rất quan

trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người.

Giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người, bởi vì từng lời nói cử chỉ hành động của những

người xung quanh sẽ giúp ta học hỏi nhiều điều tuỳ theo người đối diện là người thế nào nếu là một người ko tốt về lâu về dài

chúng ta cũng sẽ giống họ bởi vì chúng ta bị ảnh hưởng rất lớn với những người giao tiếp với mình .

cách đây 3 năm Báo cáo vi phạm 0% 0 phiếu bầu

giao tiếp là cái gì đó bên ngoài mà qua đó , người ta có thể đánh giá mọi thứ trong bạn , con người bạn , nếu bạn là một người

giao tiếp giỏi , đồng nghĩa với việc bạn có thể kiềm chế mình mọi lúc , mọi nơi. Biết tận dụng cái quý giá nhất là tiếng nói. Bạn

sẽ trở thành một con người có thể sống ở bất cứ nơi đâu mà không phải lo sợ về điều gì đó . Mặc khác , sẽ làm cho bạn có nhìu

bạn hơn , tạo cho cuộc sống hanh phuc hơn . Vì có một câu nói như vầy : Hạnh phúc lớn nhất mà cuộc sống ban cho con người

là có khả năng kết bạn . Chúc bạn thành công trong việc hoàn thành nhân cách của mình .

cách đây 3 năm Báo cáo vi phạm

Giao tiếp và sự hình thành nhân cách:

 Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người. Đó là quá trình xác lập. hình thành, vân hành phát triển các mối quan hệ giữa người và người.

*Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành nhân cách:

 Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội. Mác viết:" sự phát triển của mỗi cá nhân được quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác mà nó giao tiếp một cachs trực tiếp hay gián tiếp".Nếu con người đặc biệt là trẻ em không được giao tiếp hoặc giao tiếp không đầy đủ trong cộng đồng thì tâm lý kém phát triển.

 Nhờ giao tiếp, thông qua giao tiếp mà con người gia nhậ vào các quan hệ xã hội và lĩnh hội được nền văn hóa cảu laòi người để hình thành phát triển nhân cách, đồng thời thúc đẩy các mối quan hệ này.

 Nhờ có giao tiếp mà con người hình thành đựoc năng lực tự ý thức. Do đó, ý thức cá nhân được hình thành và phát triển.

 Cần tổ chức các hoạt động giao tiếp nhằm tạo ra môi trường hoạt động và giao tiếp để phát triển nhân cách cho học sinh.

1.2  VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP

          Giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, trong đời sống của mỗi con người.

1.2.1. Giao tiếp là tiền đề cho sự phát triển của sức khỏe

1.2.1.1. Kỹ năng giao tiếp vụng về ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến cuộc sống

- Người không có kỹ năng giao tiếp tốt không thổ lộ được tâm trạng, không có người hiểu nổi tâm tình của mình

nên dễ rơi vào trạng thái cô đơn dù sống ngay giữa đám đông.

- Sự cô đơn, biệt lập làm cho con người dễ bị suy sụp về thể chất, tinh thần, dễ mắc phải những căn bệnh về tim

mạch, tâm thần và có thể có những ý định tiêu cực, bế tắc như tự tử.

 Để khẳng định mạnh mẽ vai trò to lớn của giao tiếp trong cuộc sống, David W. Johnson trong tác phẩm

Reaching Out (Với tới tha nhân) đã mượn lời một nhân vật thốt lên rằng:”Chúng ta phải thương yêu nhau hay là

chết”.

1.2.1.2. Mối quan hệ tốt đẹp với mọi người chung quanh sẽ mang lại cuộc sống tốt đẹp

 - Con người có mối quan hệ tốt đẹp với cuộc sống chung quanh sẽ nhận được niềm vui, sự hỗ trợ để có

một chỗ đứng vững vàng trong xã hội, trong sự nghiệp và sẽ tìm thấy được hạnh phúc cùng một tương lai luôn

rộng mở.

 - Mối quan hệ tốt đẹp với cuộc sống chung quanh còn mang lại tuổi thọ cho con người: theo một số cuộc

điều tra được công bố rộng rãi, nam giới ở độ tuổi 47, nếu ly dị hay góa vợ thì tỷ lệ tử vong sẽ cao hơn nhiều lần

so với những người có cuộc sống hạnh phúc.

 - Mối quan hệ với cuộc sống chung quanh ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe thể chất của con người: kinh

nghiệm và các cuộc điều tra cũng chứng minh rằng nếu có sự hỗ trợ của người thân, của xã hội bệnh nhân sẽ

phục hồi nhanh chóng dễ dàng

1.2.2. Giao tiếp xã hội tạo điều kiện cho con người hình thành, hoàn thiện nhân cách   

- Qua giao tiếp, từ sự đáp ứng và phản hồi của người chung quanh, con người tiếp nhận kiến thức về thế giới, về

bản thân để hình thành nên nhân cách.

 - Con người tự thể hiện nhân cách, tiếp tục điều chỉnh và hoàn thiện nhân cách bản thân nhờ vào quá

trình giao tiếp. Sự hoàn thiện nầy diễn ra liên tục trong suốt cuộc đời con người. 

1.1.3. Giao tiếp tốt sẽ tạo các quan hệ thuận lợi cho công cuộc làm ăn, chung sống

 - Giao tiếp tốt sẽ là điều kiện thuận lợi cho công cuộc làm ăn phát triển: con người khi có mối quan hệ

tốt với những người chung quanh sẽ nhận được sự yêu thương, hỗ trợ, sẽ có chỗ đứng vững vàng trong cuộc

sống và dễ dàng có những bước thăng tiến trong sự nghiệp.

 - Một xã hội được xây dựng trên nền tảng của mối giao tiếp chặt chẽ, tốt đẹp sẽ có những bước phát

triển mạnh mẽ. Dễ dàng nhận thấy ở một xã hội kém phát triển, mối tương tác của các thành viên trong xã hội đó

rất mờ nhạt, giao tiếp trong xã hội nhiều hạn chế, kinh tế thường rơi vào tình trạng manh mún, cuộc sống tự cung

tự cấp là chủ yếu

1.3 TỪ NGHỆ THUẬT THỜI CỔ ĐẾN CÁC QUAN NIỆM TRIẾT HỌC HIỆN ĐẠI VỀ GIAO TIẾP

1.3.1 Quan niệm của Phật giáo

         “Kẻ nào tặng người khác bông hồng, trên tay kẻ đó phảng phất mùi thơm”.

 Cuộc sống hạnh phúc luôn dành cho những người sẵn sàng mở lòng, trao tặng người khác những điều

tốt đẹp, bởi khái niệm “cho” luôn bao hàm trong nó khái niệm “nhận”.

 1.3.2  Quan niệm của Nho giáo  

          Theo Khổng Tử:“Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cứ” (Cùng đường sẽ có biến, có biến mới thông, có

thông mới lâu bền được).

 Nguyên tắc quan trọng trong đạo xử thế của Khổng Tử là phải biết biến. Biến  ở đây là sự ứng xử, giải

quyết tình thế cho phù hợp với từng tình huống, từng đối tượng giao tiếp. Trong cuộc đời, nếu lúc nào cũng

nguyên tắc cứng nhắc thì khó có được thành công. Đôi khi, sự thiếu uyển chuyển còn mang đến cho người ta một

sự thất bại thảm hại. Truyện cổ dân gian Việt Nam có câu truyện cười “Làm theo lời vợ dặn”có thể xem là bài học

ý nhị minh họa cho phép xử thế của Khổng Tử: phải biết biến hay là chết.

 Cùng ý nghĩa với quan niệm trên, Kinh Thánh của đạo Thiên Chúa có dạy rằng nếu cuộc đời đóng sập

cánh cửa này trước mặt ta thì cũng có nghĩa là đang có một cánh cửa khác được mở ra. Tuy nhiên, sự biến này

chưa chắc đã dẫn con người tới chỗ thông nếu con người chưa được trang bị tốt kỹ năng sống. Danh ngôn phương

Tây có câu nói rất hay rằng con đường luôn có dưới chân người giàu nghị lực. Hay nói khác đi, để có thể sống và

sống tốt, chúng ta phải vững vàng đi vào cuộc sống, hòa nhập với cuộc sống trong tâm thế của người trong cuộc.

Khi đó, kỹ năng giao tiếp tốt với cộng đồng sẽ giúp chúng ta tìm được con đường thông suốt cho bản thân.

 Như vậy, đạo xử thế hay mối quan hệ giữa con người với nhau hay giao tiếp xã hội phải có sự thay đổi,

điều chỉnh uyển chuyển cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường sống thì con người mới có thể tồn tại, phát

triển cùng với xã hội

           Hoặc theo Tử Phòng (người giúp Lưu Bang xây dựng cơ đồ nhà Hán để rồi khi nghiệp lớn đã hoàn thành,

ông từ bỏ quan trường lên núi tìm đường tu tiên), thì sống trong cuộc đời “Phải luôn tự biết mình là ai. Muốn thế

phải hiểu rõ cái thời mình đang sống”.

 Quan niệm này đi sâu mở rộng hơn quan niệm của Khổng Tử, không chỉ có biến mới thông, có thông mới

lâu bền, Tử Phòng nhấn mạnh biết người biết ta thì trăm trận mới trăm thắng. Nguyễn Trãi, tài năng, đức độ rạng

ngời “sáng tựa sao Khuê” nhưng chỉ vì không chấp nhận được cái thời mình đang sống mà phải nhận lấy hậu quả

vô cùng khốc liệt cho cuộc đời. Bản án “tru di tam tộc”không chỉ đẫm máu dòng họ của Nguyễn Trãi và những dòng

họ có liên quan đến ông mà còn làm nhỏ máu biết bao thế hệ tâm hồn Việt Nam quan tâm đến lịch sử dân tộc.

1.3.3 Quan niệm của triết học Mác- Lênin

          “Con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội”

           Quan niệm này làm rõ hơn về tầm quan trọng lớn lao của giao tiếp. Con người sẽ không thể là con người

nếu không có môi trường sống với những mối quan hệ vô cùng đa dạng và phức tạp của nó. Giao tiếp giữ vai trò

quyết định trong việc xác định tư cách Người cho con người, để từ đó con người phát huy vai trò của mình, thúc

đẩy xã hội phát triển.

* Tập thể và sự phát triển của nhân cách:

 Tập thể là là một nhóm người, một bộ phận của xã hội được thống nhất lại theo những mục đích chung, phục tùng các mục đích của xã hội

* Vai trò của tập thể đối với sự phát triển nhân cách:

 Thông qua tập thể con người được hoạt động và giao lưu để thõa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.

 Tập thể luôn tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất để con người thể hiện những phẩm chất năng lực của mình đồng thời đón nhận những kinh nghiệm quý bấu từ tập thể mang lại.

 Thông qua hoạt động tập thể tác động đến nhân cách của cá nhân, đồng thời qua dư luận tập thể, truyền thống, bầu không khí tập thể…nhờ đó nhân cách của mỗi con người luôn đựoc điều chỉnh, điều khiển để phù hợp với các quan hệ xã hội mà cá nhân đó tham gia. Đồng thời, mỗi cá nhân cũng tác động trở lại đối với cộng đồng, tới xã hội, cá nhân thông qua tập thể của mình.

 Vì vậy trong giáo dục cần phải thực hiện nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập

 thể./

Giao tiep la dieu kien ton tai của cá nhân và của xa hội loài người nhu cầu giao tiep la mot trong nhung nhu cầu xã hội cơ ban xuất hiện sớm nhất của con nguoi

Nhò giáo tiêp ma con nguoi có thể hòa nhập vào mối quan he xa hội lĩnh hội nền van hóa xã  hội quy tác dao duc  chuẩn mực xã hội dòng thời tự nhân thức chính bản thân mình tư đói chiếu so sanh với nguoi khác với chuẩn muc xã hội tự đánh gia s ban thân mình như một nhân cách dể hình thành thái độ hay xảm xúc, hay noi một cách khá đi qua giao tiếp con người tư hinh thanh năng lực tự ý thức

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro