Cách huấn luyện chó

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Việc đầu tiên mà bất kỳ người chủ nào cũng phải làm là phải thật thân thiện với chó.
C1: Muốn dạy nó, bạn có thể dùng cách gọi nó lại, cho nó ngồi xuống rồi mới thực hiện, hãy nói " bắt tay", chỉ 2 chữ nó sẽ dễ hiểu, sau đó cầm tay nó bắt tay, làm xong khen nó nhiều, nếu có điều kiện thì thưởng cho nó cái gì đó sẽ làm nó thích thú với việc này.
Để dạy nó phải có thời gian và kiên nhẫn, vội vàng sẽ khó thành công.
•C2: bạn cầm một miếng thức ăn đặt trên bàn tay và đưa cho kiki của bạn ăn, bạn nhớ đưa cao hơn miệng. muốn lấy đồ ăn thì kiki của bạn sẽ phải nhảy lên và lấy chân khều đồ ăn.
bạn cứ làm như vậy nhiều lần thì kiki của bạn sẽ có phản xạ khi bạn đưa bàn tay ra thì nó sẽ đưa chân khều thức ăn xuống
C3: Khi huấn luyện cho chó bắt tay, bạn cần có 2 người :

* Một người đứng trước con chó đưa tay ra để chuẩn bị bắt tay của chó.
* Một người còn lại đứng ké bên con chó nắm tay của chó đưa lên để bắt tay người kia.
Bạn cứ lập đi lập lại thật nhiều lần thì con chó sẽ biết bắt tay người.


C4: bạn có thể ngồi chơi với nó bạn kêu tay đâu rồi nhấc tay của nó đặt vào tay bạn
Lặp đi lặp lại nhiều lần nó sẽ thành phản xạ nhưng nhớ là phải khen nó đấy nha


stầm kinh nghiệm các nhà hàng xóm nuôi chó 

Đây là cách huấn luyện chó nhặt đồ lại về cho chủ:
_ Rất đơn giản, muốn làm việc này, trước hết bạn cần chăm sóc, vuốt ve chú chó của bạn để chú chó đó coi bạn như 1 ng' bạn thân. Đầu tiên, bạn lấy 1 tờ báo vo tròn lại, trong lúc chơi đùa với chó bạn dùi dùi tờ báo trước mặt con chó vài lần rùi quăng tờ báo ra gần thì nó sẽ tự ngậm, tiếp đó, bạn lấy giấy ra khỏi miệng và cho nó ăn hoặc vuốt ve nó. Hôm sau, tương tự như vậy, khoảng 15' chó sẽ quen và 1 tuần, bạn ném cái j nó cũng sẽ nhặt lại cho bạn
Đây là cách huấn luyện chó ngồi xuống, nằm xuống và đứng lên:
_ Trước tiên, bạn cần có sẵn thức ăn, dạy chó ngồi rất đơn giản.Bạn vừa ấn đít chó chó xuống(tất nhiên là bên trên) và nói ngồi xuống rùi cho nó ăn, cứ làm thế là 1 tuần sau quen hết, dạy nắm thì chỉ cần ấn lưng chú chó xuống rùi nói nằm xuống và cho nó ăn, dạy đứng lên chỉ cần để tay dưới bụng và đẩy lên rùi nói đứng dạy và cho nó ăn là xong
Đây là cách huấn luyện chó bò:
_ Trước tiên bạn cần 1 cái dây buộc vào cổ, đầu kia bạn cầm, vừa cầm vừa kéo, rùi cầm 2 tay con chó nhấc lên phía trên để 2 chân sau bò theo, cứ làm như vậy chó sẽ bò được(nhưng chỉ dành cho nhưng chú chó nào có đầy đủ hệ thần kinh các thứ thôi
Tái bút: Tôi thử với chó nhà tôi rùi, hiệu quả lắm, nhưng phải nhìn thấy đồ ăn mới làm chứ chú ko chịu làm ko công đâu, nhưng sang con chó nhà chị tôi gầy lắm, mà huấn luyện cho vẫn được

DẠY CHÓ ĐI VỆ SINH ĐÚNG CÁCH

Khi mơí mua chó vê ta xích chó ơ gân nơi mà ta định sẽ cho chó đi vê sinh thương xuyên. Khi chó đái hoăc ỉa ta lâý 1 tơ giâý báo thâm nươc đái hoăc môt ít phân chó và đê đúng nơi ta muôn chó sẽ đi vê sinh, các lân tiêp theo khi chó đi vê sinh sẽ gưỉ thâý mùi ơ tơ giâý báo và sẽ đi VS vào nơi đó. Môĩ lân chó đi vs đúng nơi quy định thì khen "giỏi" và chạy lại vuôt ve chó

Uốn nắn sai sót: Nêú chó đi vs bâỵ thì ngay lúc đó băt quả tang và măng hoăc dùng 1 cái ông bơ săt ném xuông đât ra chô chó đang đi bâỵ chó sẽ sơ tiêng đông mạnh. Trong thơì gian này cân luôn luôn đê ý đên viêc đi vs của chó thì sau này bạn sẽ không bao giơ phải phàn nàn vê viêc chó đi vs bâỵ.

Các tài liệu trên từ BS, HLV NVC

1. Phương pháp huấn luyện:

- Hằng ngày những con chó nhốt trong chuồng mong muốn được thả ra ngoài hoặc được gặp chủ nó, hoặc đòi ăn. Khi thấy chủ nó đến gần chuồng (cũi) chó rống rít tỏ ra phấn khởi, lợi dụng thời cơ đó HLV hô khẩu lệnh và làm hiệu tay “sủa”, nhắc lại buổi sáng sớm, HLV đứng ngoài cửa chuồng gọi tên chó, chó sẽ sủa liên tiếp, HLV khen thưởng cho nó ăn, khẩu lệnh sủa sẽ nhanh chóng hoàn thành.



- Ðối với những con chó ham ăn, HLV cầm thức ăn ngon, hấp dẫn làm cho chó hưng phấn cao độ đối với thức ăn, lúc đó hô khẩu lệnh “sủa”… Nếu chó sủa thì thưởng cho một ít thịt, sau lại huấn luyện theo cách đó, làm đi làm lại nhiều lần như vậy chó sẽ lĩnh hội được phản xạ sủa.


- HLV buộc chó vào gốc cây, nhờ người lạ đến cầm roi trêu, chó ghét người lạ sẽ sủa cắn, nhân thời cơ đó HLV hô khẩu lệnh làm hiệu tay sủa...

- Ðối với con chó nuôi trong nhà, khi đến bữa ăn do thức ăn kích thích chó hưng phấn cao độ, nhân lúc đó hô khẩu lệnh "sủa"... Nếu nó sủa thì cho ăn, sau tiếp tục huấn luyện theo cách đó. Phương pháp này có thêt kêt hơp khi huân luyên chó phương pháp bảo vê chủ.

2. Uốn nắn sai sót:

- Ðề phòng chó sủa bậy khi không có lệnh cũng sủa cắn ầm ĩ, nhất là khi thân chhủ đang ngủ hoăc khi đang làm các công tác an ninh, phải ngăn cấm không cho chó sủa bậy nếu có trường hợp sủa bậy phải phạt nghiêm khắc.

- Khi huấn luyện khoa mục này đối với những con chó hung dữ, hạn chế dùng người lạ làm chó tưc, làm cho chó hung tợn quá dễ nguy hiểm.

HUẤN LUYỆN GỌI CHÓ LẠI




1. Phương pháp huấn luyện:

- Hằng ngày quản lý chó, thả chó dạo chơi, cho chó ăn đều có thể áp dụng phương pháp hấp dẫn hô khẩu lệnh “lại” và làm hiệu tay, khi chó chạy đến trước mặt thì HLV thưởng cho nó ăn hoặc vuốt ve nó.

- Dắt chó đến bãi tập, hạ lệnh cho chó ngồi yên, HLV đi một cự ly 10 - 10m, đứng lại nhìn về phía chó một lát, sau hô khẩu lệnh và hiệu tay gọi chó lại. Chó nhanh nhẹn chạy đến trước mặt HLV thì hô khẩu lệnh ngồi và thưởng cho nó ăn. Tiếp tục tập đi tập lại cho đến khi chó thành thục tiếp thu được khẩu lệnh.

-Nếu hai phương pháp tiêu chuẩn chưa thành công, hoặc chó chạy đến trước mặt HLV có vẻ chậm chạp thì lợi dụng đến bữa ăn khi chó đang đói, huấn luyện viên bưng chậu cơm chưa cho chó ăn ngay, mà ra lệnh cho chó ngồi yên một chỗ rồi bưng chậu cơm chạy về phía trước cách chó khoảng 30 - 40m đặt chậu cơm xuống gọi chó lại, lại... Khi chó nhanh nhẹn chạy đến cho nó ăn cơm ngay chậu cơm. Cứ tập như vậy chó vừa tiếp thu nhanh vừa phấn khởi. Nếu trường hợp có con chó thấy chậu cơm chỉ muốn theo HLV mà không chịu ngồi yên, thì HLV nhờ người khác cầm giây cương giữ chó hộ, khi có khẩu lệnh, gọi lại thì thả chó ra để chó chạy đến HLV


2. Uốn nắn sai sót:
- Trên đường chó chạy đến HLV, rất chậm, hoặc bỏ đi ngửi bậy, chạy đi nơi khác. Trường hợp này, khi gọi chó lại phải có mồi hấp dẫn, cự ly chưa nên kéo dài, vừa chạy lùi vừa gọi chó để chó không có điều kiện tản mạn.
- HLV khi gọi chó đến với mình phải có thái độ thân mật vui vẻ. Khi gọi chó không đến được xử phạt. Nếu phạt chó như vậy làm chó sợ hãi bỏ chạy cự tuyệt khẩu lệnh lại.

Huấn luyện chó nằm


NẮM BÊN CẠNH, NẰM PHÍA TRƯỚC :

Mục đích huấn luyện cho chó có tính phục tùng cao, nằm xuống hoặc ngồi dậy theo lệnh

.
1. Phương pháp huấn luyện: HLV quỳ xuống để chó ngồi bên trái, tay trái nắm vòng cổ chó, tay phải cầm thịt dử cho chó nhìn thấy, hạ tay thấp xuống đất trước mặt chó, đồng thời hô khẩu lệnh “nằm”. Nếu chó nằm xuống thì lấy thịt ở tay HLV thưởng cho nó ăn và khen “giỏi”. Chờ một lát sau, tay trái cầm lấy giây khẽ kéo cố chó lên, ra lệnh cho chó ngồi. Sau tiếp tục tập nhiều lần như vậy. - HLV để chó ngồi bên cạnh, quỳ chân xuống, tay trái nắm vòng cổ chó và đè khuỷu tay lên lưng chó, tay phải cầm hai chân trước chó kéo từ từ xuống và hô khẩu lệnh “nằm”. Do lưng chó bị đè xuống, chân bị kéo chó sẽ nằm, lập tức khen thưởng. Huấn luyện làm đi làm lại nhiều lần. - HLV để chó ngồi phía trước mặt mình cúi hoặc ngồi xổm. Tay trái cầm dây cương, tay phải cầm thịt để hấp dẫn chó, khi chó nhoài ra lấy thịt ăn thì từ từ nằm xuống. HLV kịp thời hô khẩu lệnh “nằm”, thưởng thịt cho nó ăn. Sau lệnh cho chó ngồi rồi tiếp tục huấn luyện cho đến khi chó tiếp thu được động tác.


2. Uốn nắn sai sót: Khi mới bắt đầu huấn luyện, có một số chó nằm xiêu vẹo hoặc nằm tự do, nằm ngửa giơ 4 chân lên đùa nghịch, trường hợp này HLV cho chó nằm lại và không nhờn với chó, hoặc lợi dụng bờ tường để huấn luyện, một bên là tường, một bên chân HLV ở giữa là chó, do vướng hai bên nên chó không có điều kiện nằm tự do. - Có một số chó khi nằm thường tự do nằm soài, mõm để sát đất, đầu không ngẩng lên. Trường hợp này HLV hô khẩu lệnh chú ý để chó ngóc đầu nhìn phía trước. Hoặc nếu trường hợp chó mệt mỏi thì tạm thời cho nghỉ, sau tiếp tục tập.

Huấn luyện động tác ngồi


Huấn luyện cho chó ngồi căn cứ vào khẩu lệnh hiệu tay của huấn luyện viên (ngồi bên cạnh trước huấn luyện viên (HLV)).

1.Phương pháp huấn luyện: - Ðể chó đứng bên trái HLV, tay phải cầm vòng cổ chó khi kéo lên, tay trái ấn mông chó xuống hô khẩu lệnh “ngồi”, khi chó ngồi, thì khen thưởng cho ăn thịt và vuốt ve khuyến khích chó hoàn thành động tác. - Ðể chó đứng phía trước, tay trái nắm dây cương kéo cổ chó ngẩng lên, tay phải cầm miếng thịt dử kích thích kết hợp hô khẩu lệnh “ngồi”, khi chó nghển lên đòi ăn thịt thì tự nó sẽ ngồi xuống, HLV thưởng cho nó ăn và cứ luyện tập nhiều lần như vậy cho đến khi chó nghe lệnh tự ngồi thì thôi. - Hằng ngày cho chó ăn, HLV giơ cao chậu cơm, chó muốn ăn tỏ ra phấn khởi cao độ, đòi ăn nhảy chồm chồm liên tiếp, chân sau chịu sức nặng của toàn thân mông để chấm mông xuống đất muốn ngồi, thì nhân cơ hội ấy hô khẩu lệnh ngồi kết hợp với hiệu tay giơ ngang mặt chó.

Khi chó ngồi, HLV khen thưởng hạ chậu cơm cho chó ăn ngay. 
- Sau khi cho chó dạo chơi, huấn luyện viên gọi chó lại, tay phải vỗ vào ngực chó, tay trái ấn mông chó xuống tay phải ẩy ngực chó lên, hô khẩu lệnh “ngồi” thì chó sẽ tự ngồi xuống.

2. Uốn nắn sai sót: - Một số chó ngồi vẹo mông, hoặc chân sau thò ra ngoài không chính xác, cần phải sửa để tránh tập quán xấu. Huấn luyện viên dùng chân trái khẽ gạt chân chó vào, hoặc lấy đầu ngón chân cái bấm vào chân chó, nó sẽ co lại. Ðối với những con chó sai nhiều, có thể để chó ngồi sát vào chân tường bên trái huấn luyện viên, do vướng tường chó không ngồi vẹo đít ra ngoài hoặc thò chân ra ngoài, dần dần chó thành tập quán ngồi chính xác. - Có trường hợp chó sợ sệt, thường ngồi cách xa hoặc ngoảnh mặt đi nơi khác, thái độ khúm núm. Huấn luyện viên cần kịp thời khen thưởng vuốt xem cho ăn, khẩu lệnh ôn hòa, tránh cưỡng bức chó hoăc đánh đâp

Việc huấn luyện các động tác cơ bản cho chó làm cơ sở cho chó tăng thêm mối quan hệ thân thiết giữa chủ và chó.

Viêc huân luyên ban đâù cân có xích "kỷ luât" đê đeo vào cô chó làm cho chó học thuôc bài nhanh hơn. Thông thương chó tư 6 tháng tuôỉ là có thê băt đâù cho tâp các đông tác cơ bản. Tuy nhiên tôí kỵ viêc đánh đâp chó.



I. HUấN LUYệN ÐộNG TáC Ði THEO: Mục đích dạy chó căn cứ vào khẩu lệnh, hiệu tay của huấn luyện viên, luôn luôn đi bên cạnh, bên trái huấn luyện viên, không cho chó tiến vượt lên và cũng không tụt lùi phía sau, hoặc tùy tiện bỏ chạy đi nơi khác. Ðộng tác có tác dụng kiềm chế không cho chó tự do, và có tính kỷ luât cao, chó không bỏ vị trí, bảo vệ chủ hoặc chạy đi xa ngoài vòng kiểm soát của chủ.

1. Phương pháp huấn luyện: - Huấn luyện viên tay cầm dây cương tiến lên, vừa đi vừa hô khẩu hiệu “theo”. Nêú chó đi ngang huấn luyện viên thì hô “giỏi”, khen nó; nếu chó đi vượt lên thì giật khẽ cương, hô khẩu lệnh “chậm”; nếu chó đi tụt xuống, giật khẽ giây cương hô khẩu lệnh “nhanh” và “theo”.

Cứ tập đi tập lại nhiều lần như vậy, khi chó đã đi chính xác, dần dần chuyển ra đường hoặc bãi rộng để huấn luyện. - Dắt chó ra bãi tập cho làm quen bãi, sau móc dây cương dắt chó đi theo nhiều lượt. Khi chó đã nghe khẩu lệnh đi theo tốt thì dần dần mở dây cương (móc xích), nếu thấy chó vẫn giữ được vị trí chính xác cùng đi song song bên cạnh huấn luyện viên, thì khen thưởng và cho ăn thịt.

Ðồng thời huấn luyện các hình thức đi nhanh, đi chậm, chạy rẽ trái rẽ phải, dừng lại đi tiếp, v.v... Tập cho đến khi huấn luyện viên đi hình thức gì mà chó vẫn tiếp tục chấp hành lệnh đi theo thuan thuc.

2. Uốn nắn sai sót: - Trong khi đi theo thấy chó có hiện tượng chạy vượt lên, hoặc tụt lùi xuống phía sau, hoặc sợ sệt tránh huấn luyện viên, thì cần tìm nguyên nhân do giật cương quá mạnh, kích thích chó đau hoặc việc quản lý hàng ngày gây ra tập quán xấu, cần phải sửa ngay, bằng cách cầm thịt ở tay khen thưởng cho chó, kết hợp vuốt ve ôn hòa làm cho chó hết sợ sệt. - Ðối với những chó thuộc loại hình thần kinh hưng phấn mạnh thường bị ảnh hưởng kích thích ngoài lôi cuốn, có hiện tượng muốn chạy bỏ hoặc giằng dây cương thì khi huấn luyện viên đi theo chưa nên thả móc xích vội, đợi khi nào chó có kỷ luật tốt mới bỏ dây cương.

Huấn luyện chó như thế nào?

Cập nhật lúc 08h54' ngày 31/05/2009

Bản in

Gửi cho bạn bè

Phản hồi

Xem thêm: huấn luyện, chó, hành vi, tập tính

Một nghiên cứu mới cho thấy hành vi hay tập tính của chó đã bị hiểu sai trong một thời gian dài: trên thực tế sử dụng những ý tưởng sai về tập tính và huấn luyện chó sẽ dẫn đến, chứ không phải giảm, các hành vi không mong muốn. Những phát hiện này là thách thức đối với những giải thích về hành vi và kỹ thuật huấn luyện do các nhà huấn luyện chó giới thiệu trên tivi.

Ngược lại với những suy nghĩ thông thường, những con chó hung hãn không hề cố gắng thể hiện địa vị thống trị của mình đối với người hoặc những con chó khác, theo một nghiên cứu của Khoa Khoa học thú y Đại học Bristol, được công bố trên tạp chí Veterinary Behavior, Clinical Applications and Research.

Các nhà nghiên cứu sử dụng 6 tháng nghiên cứu tập tính của chó tại Trung tâm Dogs Trust, và tái phân tích dữ liệu từ những nghiên cứu về chó hoang dã, trước khi kết luận rằng những mối quan hệ cá nhân giữa chó được tiếp thu qua trải nghiệm hơn là do “mong muốn” thể hiện sự “thống trị”.

Bài báo “Dominance in domestic dogs - useful construct or bad habit?" cho thấy chó không bị thúc đẩy bởi mong muốn giữ vị trí của mình trong bầy đàn, như những gì các nhà huấn luyện chó nổi tiếng vẫn giảng giải.

Không những không có ích, các nhà nghiên cứu cho biết, những phương pháp huấn luyện nhằm “giảm địa vị” trên thực tế có thể rất nguy hiểm và khiến hành vi của chó còn tồi tệ hơn.

Hướng dẫn chủ vật nuôi ăn trước khi chó ăn hoặc đi qua cửa trước không thay đổi nhận thức của chó về mối quan hệ, mà chỉ đơn giản dạy cho chúng biết phải làm gì trong những tình huống cố định. Tồi tệ hơn, những phương pháp như ấn chó xuống sàn, nắm xương hàm sẽ làm chó lo sợ, thường là về người chủ, và có thể dẫn đến biểu hiện hung hãn.

Tiến sĩ Rachel Casey, giảng viên Đời sống và tập tính động vật, cho biết: “Giả định cho rằng chó được thúc đẩy bởi mong muốn bẩm sinh kiểm soát con người và các con chó khác là hoàn toàn vô lý. Điều này đánh giá không đúng mức khả năng học hỏi và giao tiếp phức tạp của chó. Nó cũng dẫn tới việc sử dụng những phương pháp huấn luyện ép buộc, và dẫn tới các vấn đề về hành vi. "

“Trong phòng khám liên bang, chúng tôi thường thấy chó học cách thể hiện sự hung hãn để tránh bị trừng phạt. Các người chủ thường rất bất ngờ khi chúng tôi giải thích rằng những con chó của họ sợ hãi chính bản thân họ, và thường có những biểu hiện hung hãn vì những phương pháp họ sử dụng. Nhưng đó không phải là lỗi của những người chủ, vì họ được khuyên làm như vậy qua các chương trình trên tivi”.

Tại Dog Trust, trại từ thiện dành cho chó lớn nhất Anh Quốc, những người làm việc tại đây thường thấy kết quả của việc huấn luyện chó sai. Giám đốc Chris Laurence cho biết: “Chúng tôi có thể nhận biết những con chó đến đây đã từng được “dạy” bằng những phương pháp huấn luyện của các nhà huấn luyện chó trên tivi. Chúng thường tỏ ra sợ hãi và dẫn đến biểu hiện hung hãn đối với người. "

“Thật đáng buồn rằng nhiều phương pháp được sử dụng để dạy chó tôn trọng chủ tỏ ra không hiệu quả, bạn sẽ không cải thiện hành vi của chúng mà kết cục là chó của bạn trở nên lo lắng và sợ hãi khiến các hành vi tự nhiên của chúng bị kìm nén, hoặc chúng sẽ trở nên hung hãn và nguy hiểm”.

G2V Star (Theo PhysOrg)

Muốn huấn luyện chó cái quan trọng là thời gian và kiên nhẫn. Mình nên tập cho nó những lệnh cơ bản như là : cách nhận biết tên của con chó mà bạn huấn luyện và những tên của những con chó khác ( lúc nó mới chập chững đi ), ngồi, bắt tay, nằm ..... Bạn có thể mua sách tại các nhà sách rồi về huấn luyện hoặc có thể đến trung tâm dạy chó. Bạn có thể tìm nơi huấn luyện bằng cách vào google.com, đánh chữ trung tâm huấn luyện chó tp.hcm, hoặc vào youtube.com tìm những video clip huấn luyện chó. Mình cũng đã từng tự huấn luyện chó của mình.
Sau này nó được huấn luyện kỹ và biết nghe lời và rất hiểu biết nên mẹ mình rất thương nó. Nó là con chó thứ 2 mà mẹ mình thương vì mẹ mình không thích chó.
Mình đã bỏ ra rất nhiều thời gian huấn luyện nhiều bài học cho chó. Phòng nào có chuột chỉ cần đóng kính phòng và nói trong đó có chuột kêu nó bắt chuột không được cắn nát mà khi bắt xong đem con chuột ra ngoài cổng là nó chạy vào sau 5 - 10 phút thôi là mọi việc đâu vào đó. Lúc nó cắn chuột ra ngoài kêu nó giữ không được nhã là nó giữ trong miệng khi lấy túi đến và kêu nó buôn ra là nó buôn à.
Huấn luyện chó thông minh không phải một sớm một chiều. Như mình đi học vậy cần rất nhiều thời gian.
Khi huấn luyện không nên làm chó sợ, nhưng cũng đừng quá dễ với nó. Khi nó làm sai phải bị phạt. Khi làm đúng thì được khen thưởng. Có giờ học thì cũng phải có giờ chơi. Không nên ép nó khi nó không thích.
Chó thích hợp huấn luyện khi 2 tháng tuổi. Đến trung tâm học thì phải 6 tháng tuổi. Huấn luyện chó thì cũng đừng quên chích ngừa cho nó nha. Để nó có tuổi thọ lâu dài. tuổi thọ chó trung bình là 15- 17 năm tuổi. Chó sống càng lâu thì càng hiểu tính người.

Chúc bạn có 1 con chó thông minh và trung thành.

xin đưa ra mọt vaì ví dụ để các bạn kiểm tra xem chó của mình đã nuôi dạy tốt chưa:
1. Cắn tay chủ (cắn yêu cũng không được đâu nhé)
2. Cọ sát thân mình vào tay chủ (mọi ngươì thường nghĩ đó là hành vi giới tính, nhưng loài chó chỉ làm vậy với những đối tượng có địa vị thấp hơn nó)
3. Chủ gọi mà không thưa
4. Thấy chủ lại gần trong lúc ăn là gầm gừ, phản đối
5. Thấy chủ cầm đồ chơi của mình là gầm gừ
6. Lúc đi dạo kéo chủ theo hướng mình thích
7. Lúc đi dạo thường sủa to để chứng tỏ uy quyền với những con chó khác
8. Khách đã vào nhà mà cứ sủa ỏm tỏi
Tất cả những hành vi trên đều gọi chung là bệnh biểu hiện quyền lực. Có thể nói những con chó nhà đều ít nhiều có những biểu hiện như thế. Nhưng nhiều ngươì vẫn nghĩ đó là biểu hiện bình thường của chó. Đó là một suy nghĩ hết sức sai lầm, nguy hiểm. Đặc biệt là hành vi cắn chủ của chó, cho dù ban đầu chỉ là những cú cắn nhẹ tưởng chừng vô hại. Đối với chó con cũng thế, đừng nghĩ rằng chó con thay răng cần phải cắn gì đó để cho đỡ ngứa răng giống trẻ con. Thực ra không phải vậy! Nếu có nuôi vaì con chó trong nhà, các bạn sẽ hiểu, chó con cắn nhau là để chứng tỏ vị trí của mình trong nhà và trong bầy đàn. Nếu để cho chúng cắn thường xuyên, các bạn sẽ làm chúng ngộ nhận là mình “có địa vị” hơn chủ, và khi lớn lên chúng sẽ chẳng thèm nghe lời các bạn nữa!
Trong sách cũng có nói chó là loài sống theo bầy đàn, nên khi đã nuôi phải cho chúng biết vị trí của chúng là thấp kém nhất trong nhà, nếu không con chó sẽ thắc mắc tại sao nó lại phải phục tùng những thành viên có vị trí thấp hơn nó trong nhà, từ đó dễ nảy sinh những hành động hỗn hào, quá quắt……….đôi khi khó lường trước được!
Tóm lại thói quen nuông chiều sẽ không tốt cho cả ngươì lẫn chó. Vì vậy chủ nuôi phải luôn có ý thức cảnh giác rằng con chó của mình đang có vấn đề trong cách hành xử, để có quyết tâm uốn nắn kịp thời.
Khác với con ngươì loài chó có thể “giaó dục cải tạo” cả khi chúng đã trưởng thành, cho đến khi già và sắp chết.
Sau đây là một số baì tập huấn luyện chó cơ bản:
1. Tập cho chó vào chuồng:
Là người ai cũng thích sống trong một ngôi nhà rộng rãi, nhưng đừng áp đặt ý thích đó cho loài chó. Chó soí, tổ tiên của loài chó vốn thích sống trong hang, vì vậy một cái chuồng nhỏ sẽ khiến chúng yên tâm hơn là một không gian rộng rãi.
Để giúp con chó gắn bó với “ngôi nhà” của nó không khó. Đầu tiên hãy bỏ vaò đó những món đồ chơi, những thức ăn ngon mà chúng ưa thích.
Những lúc nó ở trong “nhà” hãy trò chuyện vơí nó, bằng những cử chỉ lơì noí thân thiện, ngọt ngào nhất.
Nhưng ngay khi con chó rời khỏi “nhà” của nó, hãy cất ngay tất cả đồ chơi và thức ăn, đồng thời giả lơ không trò chuyện với nó nữa.
Cứ như thế nhiều lần, con chó sẽ hiểu rằng chỉ khi nào ở trong “nhà” nó mới được cho đồ chơi, thức ăn và được chủ quan tâm nhiều hơn. Từ đó chó sẽ thích ở nhà mình hơn là lêu lỏng lang thang bên ngoài.
Những lần chó sắp vaò chuồng, bạn hãy ra lệnh “vaò nhà!” con chó sẽ ghi nhớ mệnh lệnh ấy trong đầu và sẽ răm rắp làm theo mỗi khi bạn yêu cầu.
Nhớ là phải tự tay đóng cửa chuồng, khi con chó đã chui vaò để thể hiện sự quan tâm của bạn. Đóng cửa chuồng xong hãy trò chuyện với nó môt lúc rồi hãy bỏ đi.
Tập được cho chó cưng thoí quen trong chuồng sẽ rất có lợi, các bạn có thể gửi lại chỗ bác sĩ thú y những lúc nó đau ốm, hoặc gửi hàng xóm trong hộ mỗi khi bạn đi du lịch xa, chó cưng cũng sẽ thoải mái hơn mỗi khi các bạn cần mang nó đi xa. Tuy nhiên, xin noí thêm để các bạn hiểu, không có con chó nào thích ở lỳ mãi trong chuồng đâu, vì vậy nếu bạn rảnh rỗi thì quá tốt, nhưng nếu bạn quá bận rộn thì thi thoảng bạn cũng nên dành một chút thời để dắt chó đi dạo nhé.
2. Tập cho chó đi đúng hướng mà chủ muốn đi khi dắt chó đi dạo
Dắt chó bên cạnh mình mỗi khi đi dạo. Nếu thấy chó có biểu hiện có biểu hiện đòi đi theo hướng nó thích, thì phải kéo nó đi theo hướng ngược lại. Đó là cách trị bệnh thể hiện quyền lực cuả chó.
Trong lúc thực hiện cần lưu ý: khi kéo chó theo hướng ngược lại, tuyệt đối không được nhìn vào mặt nó! Mời các bạn tham khảo hình dưới đây:
Click this bar to view the full image.

Các bạn cứ làm y như thế là được. Tuy nhiên môt lúc sau, có thể con chó lại dở trò, lần này các bạn phải mạnh tay hơn để răn đe nó!
Nhiều lần như thế con chó sẽ chột dạ và trở nên biết điều hơn khi thấy khôn thể chống lại ý muốn của chủ.
Điều quan trọng là phải thực hiện bài tập này mỗi ngày thì mới có tác dụng.
3. Tập khống chế chó bằng động tác ôm từ phiá sau:
“Ôm từ phía sau” là phương pháp khống chế chó sau lưng nó. Mỗi khi con chó “nổi loạn” cần phải ôm chặt nó cho đến khi nó bình tĩnh trở lại. Phương pháp này rất hiệu quả trong việc áp chế căn bệnh thích “chứng tỏ quyền lực” của chó nuôi.
Nếu thấy chó dấu hiệu mất bình tĩnh, nổi loạn (sủa bậy bạ, nhảy lên……….) bạn nên vòng ra sau lưng nó, vòng một tay qua cổ chó, tay còn lại đặt trước ngực và ôm chó thật chặt.
Khi con chó đã bình tĩnh trở lại, bạn nhớ vuốt thật nhẹ nhàng, nếu được hãy trò chuyện để thể hiện sự cảm thông với nó.
Với nhữ

cách đây 3 năm

Báo cáo vi phạm

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#plane11