ha_finance LS CB và nhân tố ảnh hưởng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 10:Phân tích các nhân tố chủ yếu tác động đến lãi suất.

Ảnh hưởng của cung cầu của quỹ cho vay.

Lãi suất là giá cả của cho vay, vì vậy bất kỳ sự thay đổi nào của cung và cầu hoặc cả cung, cầu quỹ cho vay ko cùng tỷ lệ đều sẽ làm thay đổi mức lãi suất trên thị trường , tùy mức độ biến động của lãi suất cũng ít nhiều phụ thuộc vào các quy luật của chính phủ và ngân hàng trung ương. Muốn duy trì sự ổn đinh của lãi suất thì sự ổn định của thị trường vốn phải dc đảm bảo vững chắc.

Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng

Khi mức lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên trong 1 thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có xu hướng tăng. điều này sẽ có thể giải tích = hai hướng tiếp cận. Thứ nhất, xuất phgats từ mói quan hệ giữa lãi suất thự và lãi suất danh nghĩa cho thấy, để duy trì lãi suất thực ko đổi, tỉ lệ lạm phát tăng, đòi hỏi lãi suất thực tế phải tăng lên tương ứng, thứ 2, cồn chúng dự đoán lạm phát tăng, sẽ dành phần tiết kiệm của mình cho dự trữ hh,or những dạng thức tài sản phi tài chính khác như vàng , ngoại tẹ mạnh, or vốn đàu tư ra nc ngoài nếu có thể. Tất cả các điều này làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất của các nhà băng cũng như trên thị trường.

Ảnh hưởng của bội chi ngân sách

Bội chi ngân sách TW và địa phương trực tiếp làm cho cầu của quỹ cho vay tăng làm tăng lãi suất. Sau nữa bội chi ngân sách sẽ tác động đến tâm lí công chúng về gia tăng mức lạm phát và do vậy mà sẽ gây áp lực tăng lãi suất. trên một giác độ khác thông thường khi bội chi ngân sách tăng chính phủ thường gia tăn việc phát hành trái phiếu. Lượng cung trái phiếu trên thị trường tăng lên làm cho giá trái phiếu có xu hướng giảm, lãi suất thị trường vì vậy mà tăng lên. Hơn nữa, tài sản có của các NHTM cũng gia tăng ở khoản mục trái phiếu chính phủ, dự trữ vượt quá giảm, lãi suất NH cũng sẽ tăng.

Những thay đổi về thuế

Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty luôn tác động đến lãi suất giống như khi thuế tác động đến giá cả hàng hóa

Những thay đổi trong đời sống xh .....

Câu 11:Phân tích vai trò NSNN đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội.

NSNN là bảng cân đối thu chi của nhà nước được lập theo từng giai đoạn thời gian nhất định.

Bản chất của NSNN: NSNN là hệ thống những mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xh phát sinh rong quá trình NN huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng của NN.

Vai trò:

NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính về đảm bảo các nhu cầu chi tiết của NN, vai trò này của NSNN được xđ trên cơ sở bản chất kinh tế của NSNN. Sự hoạt động của NN trong lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội luôn đòi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích xác định. Các nhu cầu chi tiêu của nhà nước phải thỏa mãn từ các nguồn thu bằng hình thức thuế và thu ngoài thuế. Việc huy động nguồn thu về tay nhà nước để đảm bảo các yêu cầu chi tiêu cần thiết phải chú ý đến 3 vấn đề :

+Mức động viên vào NSNN đối với các thành viên trong xh qua thuế và các khoản thu khác (có liên quan) phải hợp lí. Mức động viên cao hay thấp đều có tác động tiêu cực .

Tỷ lệ động viên và NSNN đối với tổng sản phẩm quốc nội vừa đảm bảo hợp lý với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, vừa đảm bảo cho đơn vị cơ sở có điều kiện tích tụ vốn để tái sản xuất mở rộng.

Các công cụ kinh tế được sử dụng tạo nguồn thu cho NSNN và thực hiện các khoản chi tiêu của NSNN.

NSNN công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế xh của NN.

Về mặt kinh tế

+Nhà nước cung cấp nguồn kinh phí để nhà nước đầu tư cho cơ sỏ hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc ngành then chốt để trên cơ sở đó tạo mội trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển cuả các DN thuộc các thành phần kt khác.

+Việc hình thành các doanh nghiệp nhà nước cũng là một trong những biện pháp cơ bản để chống độc quyền và giữ thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo.

+ Hỗ trợ cho sự phát triển của các DN trong những trường hợp cần thiết đảm cho sự ổn định về cơ cấu hoặc chuyển đổi sang cơ cấu mới cao hơn

+Thông qua các khoản thuế và chính sách thuế sẽ được đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư ,kích thích hoặc hạn chế sx kinh doanh.

+Các nguồn vốn vay nợ từ nước ngoài và từ trong nước sẽ tạo thêm nguồn vốn cho nền kt. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng các nguồn vốn vay nợ của nhà nước cũng là một vấn đề cần phải xem xét thận trọng khi quyết đinh thực hiện cac biện pháp huy động tiền vay .

Về mặt xh

+ Thông qua thuế thu nhập , thuế lợi tức nhằm điều tiết thu nhập cao để phân phối lại cho các đối tượng có thu nhập thấp.

+Thông qua thuế gián thu nhằm hướng dẫn tiêu dùng hợp lý , tiết kiệm . tuy nhiên vấn dề sử dụng công cụ NSNN để điều chỉnh các vấn đề xh không đơn giản, đòi hỏi phải được nghiên cứu đầy đủ và có sự thống nhất giữa các chính sách và biện pháp

Về mặt thị trường

+Một chính sách nhà nước thắt chặt hay nới lỏng đều có thể tác động mạnh mẽ đế cung cầu xh.

+Trên thị trường tài chính, nhà nước vay vốn với lãi suất cao sẽ có tác động tăng cung ứng vốn với lãi suất cao sẽ có tác động tăng cung ứng vốn tư pháp cho nhà đầu tư và tiết kiệm tiêu dùng để dành cho tương lai, đồng thời làm giảm lượng cầu về vốn đầu tư của DN, các thành phàn kt.Ngược lại khi lãi suất các khoản vay của nhà nước giảm xuống dưới mức lợi tức bình quân xh , các nhà đầu tư sẽ tìm môi trường đầu tư vào sx kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà không muốn cho nhà nước vay. Mặt khác, lãi suất các khoản vay của nhà nước có vị trị quan trọng trên thị trường chứng khoán, có thể tham gia điều tiết quan hệ cung cầu trên thị trường chưng khoán.

+Cần nhấn mạnh đến dự trữ của nhà nước. để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và kích thích sx phát triển nhà nước cần phải theo dõi sự biến động của giá cả trên thị trường và có nguồn dự trữ hàng hóa và tài chính để điều chỉnh kịp thời. Nguồn dự trữ về hàng hóa và tài chính trên được hình thành từ kinh phí cấp phát của nhà nước.

+Chống lạm phát là một nội dung quan trọng trong quá trình điều chỉnh thị trường. Nguyên nhân gây ra và thúc đẩy lạm phát có nhiều và xuất phát từ nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực thu chi tài chính của nhà nước. Ngân sach nhà nước có cân băng hay không sẽ tác động sâu sắc đến sự cân bằng của cán cân thanh toán quốc tế.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro