hanghoa-tiente

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHUONG 1: HÀNG HÓA VÀ TIỀN TỆ

A. Hàng hóa.

1. Hàng hóa - 2 thuộc tính của hàng hóa.

KN: Hàng hóa là sản phẩm của lao động và thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con người, được sản xuất ra để trao đổi trên thị trường.

+ Giá trị sử dụng: công dụng của hàng hóa để thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con người, sản xuất ra, trao đổi mua bán trên thị trường.

- Xã hội càng phát triển thì giá trị sử dụng càng đa dạng.

- Giá trị sử dụng gắn liền với thuộc tính tự nhêin của vật phẩm, 1 vật phẩm có nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau thí có nhiều giá trị sử dụng khác nhau.

- Giá trị sử dụng là nội dung vật chất của vật phẩm, không kể tới hình thức xã hội đó như thế nào (xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa) mà giá trị sử dụng đều tồn tại nên giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.

- Muốn là hàng hóa thì giá trị sử dụng đó phải được đem trao đổi (hay giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng cho xã hội). Trong nền kinh tế hàng hóa, thì giá trị sử dụng là phương tiện cho giá trị trao đổi.

+ Giá trị trao đổi: có 4 nội dung.

Khái niệm: là khả năng trao đổi của hàng hóa biển hiện ở quan hệ mặt lượng, một tỷ lệ trao đổi giữa giá trị sử dụng khác nhau.

- Về giá trị sử dụng thì hàng hóa khác về chất, về giá trị sử dụng thì các hàng hóa khác nhau về lượng.

- Giá trị trao đổi là một phạm trù lịch sử (1 phạm trù của kinh tế hàng hóa, nghĩa là khi kinh tế hàng hóa mất đi thì không còn giá trị trao đổi)

- Cơ sở của giá trị trao đổi là giá trị. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Thực chất của sự trao đổi hàng hóa là sự so sánh về lao động đựng trong hàng hóa.

* Kết luận:

- Hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị.

- Trong sự vận động của hàng hóa, 2 thụôc tính này vừa thống nhất vừa mâu thuẫn, vừa là điều kiện của nhau, vừa loại trừ nhau.

2.Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa.

* Lao động cụ thể.

+ Lao động cụ thể là lao động dưới 1 hình thức cụ thể nhất định, mỗi lao động cụ thể có công cụ, đối tượng, phương pháp, kết quả khác nhau.

+ Mỗi lao động cụ thể tạo ra 1 giá trị sử dụng nhất định, lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng càng phong phú đa dạng. Cơ sở phát triển của các lao động cụ thể là sự phân công các lao động xã hội (phân công lao động xã hội nhiều => lao động cụ thể nhiều và khác nhau)

+ Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn và là điều kiện tồn tại, phát triển của xã hội loài người.

+ Lao động cụ thể chỉ có thể thực hiện được khi nó dựa vào tự nhiên, kết hợp với tự nhiên.

* Lao động trừu tượng.

+ Là sự hao phí sức lực nói chung của con người để sản xuất ra hàng hóa, là đặc tính chung của mọi lao động cụ thể.

+ Là phạm trù lịch sử (vì nó gắn liền với nền kinh tế hàng hóa).

+ là lao động của người sản xuất hàng hóa khác nhau về chất, lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa đồng nhất về chất, khác nhau về lượng.

+ là nhân tố duy nhất tạo nên giá trị hàng hóa nên giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng kết tinh.

* Kết luận:

- Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt:

o Xét lao động cụ thể là xem xét lao động đó tiến hành như thế nào? Sản xuất cái gì, xét về mặt chất.

o Xét lao động trừu tượng là xét xem lao động đó hao phí bao nhiêu sức lực, tốn bao nhiêu thời gian.

- Hàng hóa phải có ích thì mới có giá trị, lao động cụ thể cũng phải có ích thì mới được coi là sự hao phí sức lực của con người -> lao động trừu tượng.

3. Lượng giá trị của hàng hóa.

(chất của giá trị khác với chất của hàng hóa)

(chất của giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng của 1 sản xuất hàng hóa kêế tinh trong hàng hóa)

+ Lượng giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng kết tinh. Lượng lao động trừu tượng được đo bằng thời gian lao động.

+ Thời gian lao động tạo ra giá trị hàng hóa, không phải thời gian cá biệt của người sản xuất, thời gian cá biệt chỉ qui định giá trị cá biệt.

+ Giá trị xã hội của hàng hóa là lao động xã hội cần thiết (đây chính là thước đo lượng giá trị xã hội).

+ Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết cho 1 lao động tiến hành với 1 cường độ trung bình trong điều kiện bình thường. Đó là thời gian lao động xã hội của những người sản xuất tuyệt đại bộ phận trên thị trường.

* Ví dụ: có 3 nhóm sản xuất I, II, III.

Hao phí cá biệt của mỗi nhóm: I(1h), II(2h), và III(3h)

Số lượng cung cấp trên thị trường: I(100 dvsp), II(1000 dvsp), III(200 dvsp)  III (nhưng trong trường hợp này xã hội không phát triển)

Thời gian lao động xã hội cần thiết (giá trị xã hội): 2h.

Kết luận: số đông được tính là số trung bình.

+ Tgian lao động xã hội cần thiết không phải là 1 lượng cố định mà nó sẽ thay đổi, sự thay đổi này tùy thuộc vào năng suất lao động xã hội.

+ Năng suất lao động càng cao thì tgian lao động cần thiếtp sẽ thấp -> giá trị xã hội của 1 đơn vị hàng hóa càng nhỏ và ngược lại.

+ cần phân biệt giữa năng suất lao động và cườgn độ lao động:

o nsuất lao động là hiệu quả hay hiệu suất.

o cường độ lao động là mức độ khẩn trương, căng thẳng của lao động (hay mức độ hao phí lao động trogn 1 đơn vị tgian)

o nếu nsuất lao động tăng thì giá trị của 1 đơn vị hàng hóa giảm, còn khi tăng cường độ lao động thì giá trị hàng hóa của 1 đơn vị hàng hóa không đổi.

* Ví dụ: trong 8h lao động, 1 người công nhân sản xuất được 16 sản phẩm, có tổng giá trị 80USD. Hỏi giá trị của tổng số sản phẩm làm ra trong 8h và giá trị của 1 đơn vị sản phẩm là bao nhiêu nếu:

a) nsuất lao động của người đó tăng gấp đôi.

b) cường độ lao động của người đó tăng gấp rưỡi (1.5 lần)

Giải

Tổng sản phẩm: 80USD

a) Tăng nsuất lao động gấp đôi thì giá trị không đổi=80 USD.

Tăng nsuất lao động gấp đôi thì giá trị của 1 đơn vị sản phẩm tăng gấp đôi. 80/32=2.5

b) Cường độ lao động tăng 1.5 => giá trị tăng 1.5x80

Tổng giá trị sản phẩm=80x1.5=120

Giá trị 1 đơn vị sản phẩm: 120/(16x1.5)

+ Lao động giản đơn là lao động cụ thể mà bất cứ người lao động nào đều có thể làm được.

+ Lao động phức tạp là lao động cụ thể, đòi hỏi phải có sự huấn luyện, đào tạo chuyên môn.

+ khi trao đổi, người ta lấy lao động giản đơn trung bình làm đơn vị, 1 lao động phức tạp tương đương với 1 lao động lớn hơn lao động giản đơn.

+ Tgian đào tạo càng nhềiu thì lao động càng phức tạp.

+ Quá trình trao đổi hàng hóa là qui lao động phức tạp, giản đơn thành lao động giản đơn trung bình.

+ Kết luận:

o Thước đo lượng giá trị hàng hóa là tgian lao động xã hội cần thiết giản đơn trung bình. (giá trị tư liệu sản xuất: hao phí sức lực trực tiếp).

o Giá trị hàng hóa = giá trị cũ chuyển dịch + giá trị mới sáng tạo hay = tư liệu sản xuất + hao phí lao động.

B. Tiền tệ.

a. Nguồn gốc

Là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa của các hình thái giá trị. 4 hình thái:

i. Hình thái giản đơn/ngẫu nhiên.

Đặc trưng:

 + Quá trình trao đổi mang tính ngẫu nhiên, chưa có sự phân côgn xã hội.

 + Trao đổi trực tiếp vật lấy vật.

 + Tỉ lệ trao đổi còn tùy tiện.

 + Phương trình:

X (hàng hóa A) = Y (hàng hóa B) (được gọi là trao đổi ngang giá)

Vật ngang giá:

• Giá trị sử dụng trở thành biểu hiện của giá trị.

• Lao động cụ thể tạo ra nó trở thành hình thức biểu hiện của lao động trừu tượng.

• Lao động tư nhân là biểu hiện của lao động xã hội.

ii. Hình thái toàn bộ (mở rộng) của giá trị.

Đặc điểm:

+ hành vi trao đổi trờ thành thườgn xuyên và tất yếu.

+ có nhềiu hàng hóa tham gia quá trình trao đổi và đóng vai trong vật ngang giá.

+ tỉ lệ trao đổi không còn tùy tiện, căn cứ vào giá trị hàng hóa để trao đổi.

+ hành vi trao đổi vẫn là trao đổi trực tiếp vật lấy vật.

+ Phương trình:

1 hàng hóa A = (1 vật trao đổi nhiều vật)

iii. Hình thái chung của giá trị.

Đặc điểm:

+ tất cả hàng hóa đều biểu hiện giá trị của chúng ở 1 hàng hóa duy nhất, hàng hóa duy nhất đó được gọi là là vật ngang giá chung.

+ tỉ lệ trao đổi cố định và chính xác.

+ khi trao đổi không còn trực tiếp vật-vật mà qua trung gian (qua 2 bười: qua vật ngang giá chugn rồi mới đến hàng hóa cần)

+ phương trình: H- vật ngang giá-H

+ vật ngang giá chugn chưa ổn định, sự trao đổi khó khăn -> đi đến xu hướng chọn vật ngang giá thống nhất.

iv. Hình thái tiền tệ của giá trị.

Vật ngang giá chung cố định ở 1 hàng hóa, khi vật ngang giá chung thống nhất, được gọi là tiền tệ.

Lúc đầu có nhiều kim loại đóng vai trò tiền tệ, sau đó cố định ở các kim loại quí như vàng, bạc, do các thuộc tính tự nhiên ở các kim loại quí:

o Thuần nhất.

o Dễ chia nhỏ.

o Ít hao mòn.

o 1 trọng lượng, 1 thể tích nhỏ thường ứng với 1 giá trị lớn.

Phương trình: H - vàng - H

Khi tiền tệ xuất hiện, cách hàng hóa chia ra làm 2 cực, 1 bên là hàng hóa, 1 bên là hàng hóa tiền tệ.

Hàng hóa thông thường là các giá trị sử dụng, lao động sản xuất làm ra chúng là lao động tư nhân.

Tiền tệ đựơc coi là hiện thân của giá trị, lao động sản xuất ra nó là lao động trừu tượng, lao động xã hội.

Bản chất:

+ Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung thống nhất, dùng để đo lường sự biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác nhau.

+ Tăng trưởng là quan hệ xã hội, quan hệ giữa những người trong xã hội và trao đổi hàng hóa.

b. Chức năng.

5 chức năng tự nhiên:

+ Thước đo giá trị.

+ Phương tiện lưu thông.

+ Phương tiện thanh toán.

+ Phương tiện tích trữ

+ Tiền tệ thế giới (còn 1 chức năgn xã hội: trình bày trong tư bản thặng dư).

c. Qui luật lưu thông tiền tệ.

i. Qui luật

Khối lượng tiền phát hành và lưu thông phải phù hợp với khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông

(cung tiền = cầu tiền)

Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông:

+ Tỉ lệ thuận với giá cả hàng hóa.

+ Tỷ lệ nghịch với tốc độ chu chuyển của tiền.

ii. Những trường hợp vi phạm lưu thông tiền tệ.

+ : thiểu phát (deflation): lưu thông bị ách tắt, nền kinh tế trì trệ, không có tiền buôn bán trao đổi.

+ : lạm phát (inflation): phát hành tiền quá mức, làm cho tiền bị mất giá. Biểu hiện của lạm phát là giá cả thị trường tăng liên tục.

Nguyên nhân:

o Lạm phát do cầu (lạm phát cầu kéo)

o Lạm phát do cung (lạm phát chi phí đẩy).

Giải pháp: 2 vấn đề tổng quát:

o Giảm cầu hay tăng cung.

o Kết hợp cả 2 càng tốt.

C. Các qui luật kinh tế của sản xuất hàng hóa.

Qui luật giá trị: là qui luật cơ bản của sản xuất và lao động hàng hóa. Qui luật này yêu cầu việc sản xuất và lao động hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị xã hội, tức là trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết (được đo bằng tgian lao động xã hội cần thiết)

Cụ thể: trong lĩnh vực sản xuất, qui luật giá trị yêu cầu mức hao phí lao động cá biệt phù hợ với hao phí lao động xã hội cần thiết.

Trong lĩnh vực lưu thông, qui luật gtr ...

Phương thức hoạt động của qui luật giá trị:

+ Hoạt động thông qua sự biến động giá cả trên thị trường và giữa giá cả - giá trị.

+ luôn có sự chênh lệch (giá cả luôn dao động quanh giá trị), chính nhờ sự biến động này mà người sản xuất kinh doanh biết được tình hình thị trường và điều chỉnh hoạt động cho phù hợp.

=> Nhận định: giá cả vừa là tín hiệu vừa là mệnh lệnh của tiền tệ.

Tác dụng của qui luật giá trị:

+ Tác dụng điều tiết (sản xuất lưu thông hàng hóa)

+ Kích thích (cải tiến kỹ thuật...)

+ Phân hoá (chọn lọc tự nhêin, phân hóa, người sản xuất kinh doanh thành giàu ...)

Ví dụ: tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông của 1 quốc gia là 120 tỉ, trong đó, tổng giá cả bán chịu là 10 tỉ, tổng số tiền thanh toán đến kỳ hạn là 70 tỉ, tổng số tiền khấu trừ là 20 tỉ.

a) Xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông ?

b) Nếu chính phủ phát hành tiền mới theo tỉ lệ có xóa bỏ được lạm phát hay không, biết rằgn số tiền hiện có trong lưu thông là 16000 tỉ?

Giải:

a) MD= = =8 tỉ.

b) Sẽ dẫn đến lạm phát nhiều hơn vì 16tỉ > 8tỉ.

CHUONG 2:

TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

QUI LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN - CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

1. Chuyển hóa tiền tệ thành tư bản.

a. Công thức chung của tư bản

Mọi tư bản đều biểu hiện dưới 1 số tiền nhất đ5inh, tuy nhiên, bản thân tiền tệ không là tư bản. Tiền tệ chỉ thành tư bản trong những trường hợp nhất định.

Nếu tiền tệ là tiền thông thường: công thức H-T-H. Tiền là phương tiện trung gian trao đổi, mua bán hàng hóa.

Nếu tiền là tư bản: T-H-T' với T'>T -> công thức lưu thông hàng hóa giản đơn (H-T-H), công thức lưu thông tư bản (T-H-T) được gọi là công thức chung của tư bản.

H-T-H T-H-T

Khác về trịnh tự hành vi mua-bán

Khác về điểm xuất phát, kết thúc

Khác biệt về giới hạn vận động, kết thúc sau 2 giai đoạn Không có giới hạn, tiếp dễ mãi

Khác về động cơ, mục đích (giá trị sử dụng) hàng hóa khác về chất mục đích là giá trị tăng thêm (T'>T) về lượng: T: được gọi là giá trị thặng dư

b. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản: 2 mặt

T-H-T' (a-b-c)

1 mặt theo qui luật lưu thông (qui luật giá trị) thì người ta phải trao đổi theo nguyên tắc ngang giá (a=b, b=c)

Mặt khác, thông qua trao đổi, ngừoi ta có được giá trị lớn hơn (c>a)

=> Mâu thuẫn: trao đổi ngang giá nhưng lại có giá trị tăng thêm.

Mác cho rằng chìa khá giá trị mâu thuẫn là hàng hóa mà nhà tư bản mua về phải là hàng hóa đặc biệt mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc tạo ra giá trị mới (là giá trị lớn hơn). Đó là hàng hóa sức lao động.

c. Hàng hóa sức lao động.

Định nghĩa: là tất cả thể lực, trí lực trong cơ thể con ngừơi và đựơc vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất.

Điều kiện để sức lao động thành hàng hóa:

+ Người lao động được tự do, hành động theo ý muốn.

+ Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất.

2 thuộc tính của hàng hóa sức lao động:

+ Giá trị: do giá trị của các tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái tạo sức lao động quyết định. Giá trị của hàng hóa lao động còn chịu tác động của các yếu tố lịch sử và xã hội nên có tính linh hoạt, biến động theo 2 hướng trái ngược nhau.

- Có xu hướng tăng: do như cầu sống của người lao động tăng.

- Có xu hướng giảm: do giá trị của tư liệu sinh hoạt có xu hướng giảm, năng suất lao động xã hội tăng.

+ Giá trị sử dụng: vừa giống vừa khác giá trị sử dụng của 1 hàng hóa thông thường. Giống: là khả năng thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của người mua, khác: khi tiêu dùng

2. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa

Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình thống nhất giữa 2 mặt:

+ kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra các giá trị sử dụng (điểm chung).

+ quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư (điểm riêng).

a. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

Ví dụ: quá trình sản xuất ra sợi.

B1. Mua sắm các yếu tố sản xuất: bông (5đ/kg), hao phí máy (2đ), sức lao động (12h/ngày: 3đ) => tổng cộng 10đ

-> nhà tư bản mua đúng giá trị trao đổi ngang giá.

B2. Tiến hành sản xuất:

Giả định: lao động người công nhân cũng có 2 mặt:

+ Lao động cụ thể: 6h biến 1kg bông thành 1kg sợi.

+ Lao động trừu tương: 1h tạo ra 0.5đ

Kết quả: sau 6h lao động, người công nghiệp tạo ra 1kg sợi=10đ (tư liệu sản xuất=7đ, bông + máy (giá trị mới)=3đ)

Nếu quá trình sản xuất dừng lại sau 6h, nhà tư bản đem bán 1kg sợi và thu về đựơc 10đ thì sẽ không có giá trị tăng thêm => chắc chắn không xảy ra.

Tuy nhiên nhà tư bản mua sức lao động là để làm trong 12h, do đó người công nhân phải tiếp tục làm việc 6h nữa và trong 6h sau người công nhân cũng tạo ra 1kg sợi=10đ.

Như vậy, trong cả 12h, người công nhân đã tạo ra được 2kg sợi, tổng giá trị=20đ. Trong đó, nhà tư bản chỉ phải bỏ ra 17đ (tư liệu sản xuất 14 + giá trị sức lao động 3). Do đó, sau khi bán 2kg sợi theo đúng giá thị trường thì thu được 3đ giá trị tăng thêm (thặng dư).

Khi phân tích giá trị sản phẩm sản xuất ra (2kg sợi) gồm 2 phần:

+ Giá trị tư liệu sản xuất (14đ): giá trị cũ chuyển dịch.

+ Giá trị do hao phí sức lao động của công nhân tạo ra (6đ): giá trị mới sáng tạo.

Giá trị mới do công nhân tạo ra bao giờ cũng lớn hơn giá trị sức lao động mà nhà tư bản trả.

Nguyên nhân: do năng suất lao động đạt tới trình độ cao nên chỉ cần 1 phần của ngày lao động, người công nhân cũng tạo ra được 1 phần giá trị ngang bằng giá trị sức lao động mà nhà tư bản trả. Phần lao động đó được gọi là thời gian lao động cần thiết, phần lao động còn lại được gọi là lao động thặng dư và trong tgian lao động thặng dư, bao nhiêu giá trị lao động mới công nhân tạo ra đều bị nhà tư bản chiếm đoạt.

Kết luận:

+ sự chuyển hoá từ tiền thành tư bản vừa diễn ra cho lưu thông, vừa diễn ra ngoài lưu thông (sản xuất). Do đó, công thức chugn của tư bản phải biểu diễn 1 cách đầy đủ, chính xác như sau:

Giá trị: a=b, b'=c

+ Nếu quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ kéo dài tới điểm đủ để bù đắp giá trị sức lao động thì chỉ có giá trị sản xuất giản đơn, khi nó vượt điểm này thì mới sản xuất ra giá trị thặng dư.

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá trình sản xuất vượt quá quá trình sản xuất bù đắp giá trị sức lao động.

+ Giá trị thặng dư là phần giá trị do người công nghiệp làm thuê tạo ra thêm ngoài giá trị sức lao động, là kết quả lao động của người công nhân và bị nhà tư bản chiếm đoạt.

b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến.

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.

Lưu ý: tư bản không là 1 vật nào mà là 1 quan hệ xã hội, là quan hệ bóc lột của giai cấp quản lý tư bản đối với giai cấp vô sản.

Trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, các bộ phận khác nhau đóng vai trò khác nhau.

Phần tư bản mua tư liệu sản xuất: tồn tại dưới cách hình thái tư liệu sản xuất và giá trị của nó không đổi trong quá trình sản xuất (không tăng thêm): được gọi là tư bản bất biến (TBBB: C).

Vai trò: TBBB chỉ là điều kiện sản xuất ra giá trị thặng dư, vai trò gián tiếp.

Phần tư bản mua sức lao động: không tái hiện trong quá trình sản xuất, nhưng thông qua lao động của người công nhân mà giá trị của nó có sự biến đổi (tăng thêm) nên được gọi là tư bản khả biến (TBKB: V).

Vai trò: TBKB là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư, vai trò trực tiếp.

=> Cơ cấu hàng hoá: W=C+V+m

c. Tỉ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.

Tỉ suất là tỉ lệ % của giá trị thặng dư và tư bản khả biến.

Tỉ suất này phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản, m' càng cao, bóc lột lớn, xu hướng ngày càng tăng.

Khối lượng: là tổng số giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được với 1 lượng tư bản khả biến và 1 tỷ suất giá trị thặng dư nhất định.

M=m'.V

V=v.số công nhân

=>M=m. số công nhân

M phản ánh qui mô của sự bóc lột, chủ nghĩa tư bản phát triển thì M tăng.

d. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.

i. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.

Khái niệm: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là quá trình nâng cao bằng cách kéo dài ngày lao động 1 cách tuyệt đối trong điều kiện giả định là thời gian lao động cần thiết không đổi.

Ví dụ: 1 ngày làm việc 8h, mỗi công nhân chỉ cần 4h để hoàn thành 1 lượng công việc, vì vậy, còn dư 4h, công nhân cũng phải làm 1 lượng công việc như vậy để sinh ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản (m'= = =100%)

Khi nhà tư bản kéo dài thời gian làm việc lên 10h (nghĩa là có 6h dư), m'=150%

Nhận xét:

- Tham vọng của nhà tư bản là muốn kéo dài ngày lao động đến mức tối đa nhưng điều này không thực hiện được do.

o Người lao động có giới hạn tự nhiên: giới hạn về thể chất, tinh thần của người lao động.

o Cuộc đấu tranh tranh của công nhân: giảm giờ làm, tăng tiền lương.

- Tuy nhiên, ngày lao động cũng không thể rút ngắn bằng lao động cần thiết vì như vậy không có giá trị thặng dư -> không có chủ nghĩa tư bản.

Thời gian lao động cần thiết < ngày lao động < giới hạn thể chất + tinh thần của người lao động

- Nhà tư bản có thể bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối bằng cách tăng cường lao động cần thiết (phương pháp của nhà tư bản hiện đại).

ii. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối.

Khái niệm: là phương pháp tăng m' bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong điều kiện giả định là ngày lao động không đổi.

Ví dụ: trước đây, ngày làm việc 8h: 4h lao động cần thiết, 4h lao động thặng dư => m'=100%.

bằng việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào, ta chỉ cần 2h lao động cần thiết (ứng với lượng sản phẩm tương đương) thì m'=300%

Phương pháp này là hạ thấp giá trị sức lao động, bằng cách hạ thấp giá trị của tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người lao động -> tăng năng suất lao động xã hội.

Lưu ý:

- Tuy nhiên giá trị thặng dư tươgn đối không là động lực trực tiếp thúc đẩy nhà tư bản tăng năng suất lao động mà động lực trực tiếp là giá trị thặng dư siêu ngạch.

- Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu trội hơn giá trị thặng dư bình thường do giá trị các biệt hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội.

Giá trị thặng dư siêu ngạch Giá trị thặng dư tương đối

đều là kết quả của sự tăng năng suất lao động

kết quả của sự tăng năng suất lao động cá biệt kết quả của tăng năng suất lao động xã hội

Do từng nhà tư bản thu được Do tất cả giai cấp tư sản thu được

Biểu hiện quan hệ tư bản - tư bản: cạnh tranh biểu hiện quan hệ tư bản - công nhân: bóc lột

msn->mtương đối

- Để thu được msn, từng nhà tư bản phải phấn đấu giảm chi phí, tăng năng suất cá biệt. Tiếp đó, do cạnh tranh mức năgn suất lao động cao sẽ thằng năng suất chung của xã hội. Do đó, giá trị của hàng hóa sẽ giảm đi (gồm cả tư liệu sản xuất) -> các nhà tư bản thu được m tương đối.

e. Qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.

+ Qui luật kinh tế cơ bản đóng vai trò chủ đạo phản ánh bản chất và quyết định xu hướng vận động của phương thức sản xuất đó. Qui luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là qui luật sản xuất giá trị thặng dư.

+ Nội dung của qui luật: sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho chủ nghĩa tư bản = cách không ngừng tăng cường bóc lộ lao động làm thuê.

+ Thực chất: phản ánh 2 đặc điểm của bán chất của chủ nghĩa tư bản: mục đích và phương tiện đạt mục đích đó.

Mục đích: là giá trị thặng dư.

Phương Tiện: là không ngừng chiếm đoạt lao động không công của người lao động làm thuê.

+ Ý nghĩa: quyết địnht ất cả sự vận động, phát sinh, tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản, qui luật này có tác dụng 2 mặt: thúc đẩy chủ nghĩa tư bản phát triển, làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản gay gắt, đưa chủ nghĩa tư bản đên diệt vong.

Bài tập:

1. trong 1 doanh nghiệp tư bản, hao mòn thiết bị m2=100 ngàn, chi phí nguyên vật liệu=300 ngàn. Xác định chi phí tư bản khả biến của doanh nghiệp, biết rằng sản phẩm làm ra = 1 triệu, tỉ suất giá trị thặng dư = 200%.

=> giá trị mới = 1 triệu - 100 ngàn - 300 ngàn = 600 ngàn

C= 400 ngàn.

V+M=600 ngàn => m'=200%

=> m=2v => 3v=600 ngàn => v=?

2. trong 1 doanh nghiệp tư bản có 100 công nhân, sản xuất được 12500 đvsp/tháng. Với chi phí tư bản bất biến là 250 000 ngàn, giá trị sức lao động của 1 công nhân là 250/tháng, tỉ suất giá trị thặc dư là 300%. Xác định giá trị của 1 đvsp và kết cấu của nó (3 bộ phận C, V, m)

C=250000 ngàn.

V=250x100=25000

m'= =300%

 m=m'.V=3V

 m=3x25000=75000

W=C+V+m= 250000+25000+75000=350000

 giá trị của 1 đơn vị sản phẩm là

=28

3. 1 doanh nghiệp tư bản có 200 công nhân. Trong mỗi giờ lao động, mỗi người tạo ra 1 lượng giá trị mới là 3đ. Biết rằng giá trị sức lao động trong 1 ngày của 1 người công nhân là 15đ và độ dài ngày lao động là 8h.

a. Tính thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư trong 1 ngày lao động tại doanh nghiệp trên.

b. Tỉ suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư 1 ngày của doanh nghiệp.

Giải.

a. Thời gian lao động cần thiết =

Thời gian lao động thặng dư là 8-5=3h.

Với 200 công nhân, thời gian lao động cần thiết là 1000h, thời gian lao động thặng dư là 600h.

b. Tỉ suất giá trị tác dụng =60%

Khối lượng giá trị thặng dư trong 1 ngày của toàn doanh nghiệp

m=m'.V=0.6x200x3x3=1800đ

4. 1 doanh nghiệp tư bản có 800 công nhân. Trong 1 ngày lao động 8h, mỗi công nhân cần 6h để tạo ra 1 lượng giá trị tương đương thời gian sức lao động, trong phần thời gian còn lại, người công nhân tạo ra 1 lượng giá trị thêm 20đ. Xác định tiền lương và giá trị mới sáng tạo trong 1 ngày của người công nhân.

Giải.

Giá trị thặng dư trong 1 ngày của người công nhân là m= =25đ

Tiền lương của 1 người công nhân trong 1 ngày là V= =75đ

Giá trị mới =V+m=25+75=100đ

CHUONG 3:TÍCH LŨY TƯ BẢN - TUẦN HOÀN & CHU CHUYỂN TƯ BẢN

I. Tích lũy tư bản

1. Thực chất.

+ là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư: biến 1 bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm nhằm mở rộng qui mô sản xuất.

+ là tiền đề của tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa.

+ tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất theo 1 qui mô lớn hơn 1 lượng tư bản lớn hơn bằng cách tích luỹ tư bản => tái sản xuất và tích luỹ gắn liền nhau.

Ví dụ: trang 43.

+ Đặc trưng của sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng.

+ Động cơ để tái sản xuất, tích lũy tư bản là qui luật sản xuất giá trị thặng dư.

+ Nguyên lý cơ bản nghiên cứu thực chất của tích lũy tư bản.

- Nguồn gốc của tư bản tích lũy chính là giá trị thặng dư (M). Tư bản tích lũy chiếm ngày càng lớn so với tư bản ứng ra lúc đầu.

Tư tưởng Mác: đối với tư bản phụ thêm, lai lịch của nó chúng ta hoàn toàn biết rõ. Đó chính là giá trị thặng dư đã được tư bản hoá, ngay từ lúc mới sinh ra nó đã không chứa đựng 1 nguyên tử giá trị nào mà không do lao động không công của người khác tạo ra.

Đối vớ tư bản ứng ra lúc đầu chỉ là 1 giọt nước trong đại dương ngày càng lớn của tư bản tích lũy.

- Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong 1 nền sản xuất hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt.

• Trong 1 nền sản xuất hàng hóa giản đơn, người sản xuất là người chủ tư liệu sản xuất, chủ sản phẩm lao động. Sự trao đổi giữa người sản xuất trong nền sxh hàng hóa về cơ bản dẫn đến người này chiếm đoạt lao động của người kia (trao đổi ngang giá).

• Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự trao đổi giữa công nhân và tư bản dẫn đến kết quả nhà tư bản chiếm không 1 phần lao động của người kia, đồng thời là người sử dụng hợp phát số lao động không công đó. Sự chiếm đoại này không hề vi phạm qui luật giá trị (qui tắc trao đổi ngang giá) -> chiếm đoạt trên cơ sở ngang giá.

2. Những nhân tố quyết định qui mô tính lũy tư bản.

+ Với 1 lượng giá trị thặng dư không đổi, qui mô tư bản tích lũy phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia tích lũy và tiêu dùng ( )

+ Với 1 tỉ lệ tích lũy: tiêu dùng không đổi thì qui mô tư bản tích lũy phụ thuộc vào khối lượng M không đổi. Có 4 nhân tố quyết định qui mô tư bản tích lũy:

- Nhân tố chiếm đoạt lao động không công m': tuyến tính với tư bản tích lũy.

- Trình độ của năng suất lao động xã hội: tuyến tính với tư bản tích luỹ.

- Sự chênh lệch giữa tư bản đã sử dụng với tư bản tiêudùng: tuyến tính với tư bản tích luỹ

- Qui mô của tư bản ứng trước.

3. Qui luật chung của tích lũy tư bản: 4 nội dung

a. Quá trình tích lũy là quá trình làm gia tăng và tích tụ tư bản.

+ tích tụ tư bản: là sự gia tăng qui mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư. Tích tụ tư bản là kết quả của tích lũy tư bản. Tích lũy là hành vi đơn lẻ, tích tụ là quá trình liên tục và bằng tổng mọi tích lũy.

+ tích tụ tư bản là tất yếu khách quan, do:

- yêu cầu của các qui luật khách quan: cạnh tranh, giá trị thặng dư.

- Do khối lượng giá trị thặng dư nhà tư bản thu được ngày càng phát triển là điều kiện để tư bản hóa giá trị thặng dư.

+ tập trung tư bản: là sự gia tăng qui mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản sẵn có thành 1 tư bản khác lớn hơn.

+ tập trung tư bản là 1 yếu tố khách quan, do:

- Yêu cầu của qui luật khách quan: qui luật giá trị thặng dư (muốn tăng M thì phải sát nhập)

- Do tác động của cạnh tranh và tín dụng:

• cạnh tranh có tác dụng 2 mặt: làm phá sản 1 số nhà tư bản và tư bản của họ bị người chiến thắng thâu tóm và sát nhập vào công ty của người chiến thắng -> tập trung cưỡng bức. Trong cạnh tranh, các tư bản vừa và nhỏ phải liên kết lại để chống lại các tư bản lớn -> tập trung tự nguyện.

• tín dụng: làm tăng ưu thế của tư bản lớn và giúp cho tư bản lớn dễ dàng đánh bại và thôn tính tư bản vừa và nhỏ.

+ So sánh tích tụ và tập trung.

- Giống nhau: cả 2 đều dẫn đến làm tăng qui mô của tư bản cá biệt -> tăng cườgn sự thống trị của tư bản.

- Khác biệt: 4 điểm

Tích tụ tập trung

nguồn gốc là giá trị thặng dư thu được Nguồn gốc là tư bản sẵn có trong xã hội

kết quả làm cho qui mô tư bản cá biệt tăng, qui mô tư bản xã hội tăng kết quả làm cho qui mô tư bản cá biệt tăng, qui mô tư bản xã hội không tăng

Giới hạn: là khối lượng giá trị thặng dư thu được Giới hạn: là tổng tư bản trong 1 ngành và tổng tư bản trogn xã hội

Quan hệ biểu hiện: giữa tư bản và lao động là bóc lột Quan hệ giữa tư bản và tư bản là cạnh tranh.

Quan hệ giữa tích tụ và tập trung rất chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau. Cả 2 đều là phương thức phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tích lũy tư bản làm tăng cả tích tụ lẫn tập trung.

b. Quá trình tính lũy tư bản là quá trình làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.

+ cấu tạo của hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kinh tế qui định và phản ánh những thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật.

- Cấu tạo giá trị của tư bản là tỉ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến (tỉ lệ )

- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỉ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động.

- Ý nghĩa: cấu tạo hữu cơ của tư bản phản ánh kết cấu của tư bản và khi qui mô của tư bản tăng thì kết cấu của tư bản cũng tăng theo, trong quá trình tích lũy tư bản, cấu tạo của tư bản có xu hướng càng tăng, lí do:

• Do kết quả của tiến bộ kỹ thuật công nghệ (C tăng, V giảm) (mua máy móc hiện đại tăng, thuê công nhân giảm)

• Do yêu cầu của các qui luật khách quan: qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị thặng dư.

c. Quá trình tích lũy tư bản là quá trình làm gia tăng nạn thất nghiệp, là quá trình bần cùng hóa giai cấp vô sản.

+ quá trình tích lũy làm tăng qui mô của tư bản cá biệt. Tư bản lớn có nhu cầu về sức lao động ít hơn tư bản nhỏ (tư bản lớn hiện đại hơn)

+ quá trình tích lũy làm cho cấu tạo hữu cơ tư bản tăng -> nhu cầu về sức lao động của 1 tư bản nhất định sẽ giảm.

=> sa thải 30 công nhân.

- Qui luật tích lũy tư bản làm phá sản những người sản xuất nhỏ, gia nhập đội quân thất nghiệp. => chủ nghĩa tư bản càng phát triển -> thất nghiệp càng tăng.

- Qui luật bần cùng hóa giai cấp vô sản:

• bần cùng hóa tương đối: so sánh giữa tư bản và lao động: tư bản phát triển -> lao động giảm.

• bần cùng hóa tuyệt đối: mức sống của công nghiệp càng đi xuống.

d. Qui luật tích lũy là quá trình sâu xắc hóa mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.

Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Kết quả của mâu thuẫn cơ bản:

+ làm quá trình sản xuất ngày càng được xã hội hóa, lực lượng sản xuất ngày càng tăng.

+ quan hệ sản xuất vẫn dựa tên chế độ chiếm hữu tư nhân tbcn về tư liệu sản xuất.

-> mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất và tính chất tư nhân của quan hệ sản xuất ngày càng trở nên gay gắt.

II. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản.

1. Tuần hoàn tư bản.

+ là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn lần lượt mang 3 hình thái thực hiện 3 chức năng để rồi quay trở lại hình thái ban đầu, không chỉ được bải tồn giá trị mà còn tăng thêm. Đó là tuần hoàn tư bản.

- Tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất.

Chức năng: mua sắm các yếu tố sản xuất.

- Tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hóa.

Chức năng: sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư.

- Tư bản hàng hóa biến thành tư bản tiền tệ.

Thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.

Tuần hoàn tư bản phản ánh sự vận động của tư bản về mặt chất: giai đoạn, hình thái, chức năng.

2. Chu chuyển tư bản.

Là sự tuần hoàn của tư bản lặp lại 1 cách định kì.

Xét chu chuyển -> phản ánh sự vận động của tư bản về mặt lượng.

a. Thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển.

+ Thời gian chu chuyển là thời gian kể từ khi ứng tư bản ra dưới 1 hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dưới hình thái đó kèm theo giá trị thặng dư. Thời gian chu chuyển gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.

+ Thời gian chu chuyển quyết định tốc độ chu chuyển (tỉ lệ nghịch).

+ Số vòng chu chuyển của tư bản là con số chu chuyển trung bình của các bộ phận khác nhau của tư bản tính trong thời hạn nhất định. Có 2 nhân tố quyết định số vòng chu chuyển:

- Số vòng chu chuyển tỉ lệ thuận với tổng giá trị chu chuyển của tư bản.

- số vòng chu chuyển tỉ lệ nghịch với giá trị của tư bản ứng trước.

- số vòng chu chuyển =

Số vòng chu chuyển biểu hiện tốc độ chu chuyển: tỉ lệ thuận.

b. Tư bản cố định và tư bản lưu động.

Tư bản cố định là bộ phận tư bản tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nsg giá trị chuyển dần từng phần sang sản phẩm, gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng.

Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản tham gia vào quá trình sản xuất, chuyển toàn bộ giá trị ng 1 lúc vào sản phẩm, gồm các nguyên nhiên vận liệu (tư bản bất biến lưu động C2, và tiền lương công nhân V)

Ta có 2 cách phân chia:

- Phân chia theo phương thức chu chuyển giá trị (tư bản cố định và tư bản lưu động).

- Phân chia theo phát triển sản xuất giá trị thặng dư (tư bản bất biến và tư bản khả biến).

TBCĐ=C1

TBLĐ=C2+V

TBBB=C1+C2

TBKB=V

c. Hao mòn hữu hình và vô hình.

Hao mòn hữu hình là hao mòn cả về chất và giá trị của tư bản cố định được sử dụng trong sản xuất và phá hoại của tự nhiên.

Hao mòn vô hình là hao mòn thuần túy về mặt giá trị của tư bản cố đ5nh, do:

- năng suất lao động tăng -> giá trị của m2 thiết bị giảm.

- tiến bộ kỹ thuật công nghệ -> tạo ra m2 thiết bị mới có kỹ năng và hiệu quả cao hơn -> máy móc cũ mất giá trị.

Giải pháp tránh hao mòn hữu hình: phải bảo quản tốt m2, tư bản cả trong và ngoài sản xuất.

Chống hao mòn vô hình: tăng cường hiệu suất sử dụng của m2 thiết bị, tìm cách thu hồi vốn càng nhanh càng tốt.

Bài tập.

1. Xác định tốc độ chu chuyển, tư bản ứng trước =100 ngàn (80 TBCD, 20 TBLD). TBCD sử dụng trong 10 năm, TBLD 2 tháng chu chuyển 1 lần.\

n: số vòng chu chuyển trong 1 năm

n= = =1.28

2. 1 doanh nghiệp tư bản có số tư bản ứng trước = 50 triệu trong điều kiện cấu tạo hữu cơ là 9:1. Xác định tỉ suất tích lũy của doanh nghiệp trên biết rằng hằng năm có 2.25tr giá trị thặng dư biến thành tư bản, mức độ bóc lột là 300%

Giải

=> C=45tr, V=5tr, K=50tr

=> m=3V=15tr

Tỉ suất tích lũy là: =15%

3. 1 doanh nghiệp tư bản có tổng tư bản ứng trước K=100 ngàn, cấu tạo hữu cơ 4:1, tỉ suất tích luỹ 50%, tỉ suất giá trị thặng dư 100%. Xác định lượng tư bản tích lũy tăng thêm nếu mức độ bóc lột 300%

Giải

K=100 ngàn, =>

=>M=V=20 ngàn.

m1= =50%.20 ngàn=10 ngàn.

Nếu mức độc bóc lột 300% => M'=3V=60 ngàn.

=50%.60 ngàn=30 ngàn.

Lượng tư bản tích lũy tăng thêm là: - =30-10=20 ngàn.

4. Tư bản ứng trước=500 ngàn, trong đó bỏ vào nhà xưởng 200 ngàn, m2 thiết bị 100 ngàn. Giá trị nguyên nhiên vật liệu gấp 3 lần giá trị sld. Xác định tổng số tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến.

Giải

TBCD=C1=200 ngàn + 100 ngàn =300 ngàn

TBLD=C2+V=500-300=200 ngàn

=> V=50 ngàn => C2=150 ngàn

TBBB=C1+C2=300+150=450 ngàn.

TBKB=V=50 ngàn.

5. Tư bản ứng trước=3.5tr (TBCD=2.5tr, TBKB=200 ngàn). TBCD hao mòn trong 12.5 năm, nguyên nhiên vật liệu 2 tháng mua 1 lần, TBKB quay vòng 10 lần trong năm.

Giải

TBCD (trong 1 năm)= =0.2tr

TBLD (trong 1 năm)=

TBKB=V=200 ngàn => =10.200 ngàn = 2tr

= (3.5-2.5-0.2)x6 = 4.8tr

=> TBLD=4.8+2=6.8tr

=> =2 vòng.

CHUONG 4: TÍCH LŨY TƯ BẢN - TUẦN HOÀN & CHU CHUYỂN TƯ BẢN

III. Tích lũy tư bản

4. Thực chất.

+ là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư: biến 1 bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm nhằm mở rộng qui mô sản xuất.

+ là tiền đề của tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa.

+ tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất theo 1 qui mô lớn hơn 1 lượng tư bản lớn hơn bằng cách tích luỹ tư bản => tái sản xuất và tích luỹ gắn liền nhau.

Ví dụ: trang 43.

+ Đặc trưng của sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng.

+ Động cơ để tái sản xuất, tích lũy tư bản là qui luật sản xuất giá trị thặng dư.

+ Nguyên lý cơ bản nghiên cứu thực chất của tích lũy tư bản.

- Nguồn gốc của tư bản tích lũy chính là giá trị thặng dư (M). Tư bản tích lũy chiếm ngày càng lớn so với tư bản ứng ra lúc đầu.

Tư tưởng Mác: đối với tư bản phụ thêm, lai lịch của nó chúng ta hoàn toàn biết rõ. Đó chính là giá trị thặng dư đã được tư bản hoá, ngay từ lúc mới sinh ra nó đã không chứa đựng 1 nguyên tử giá trị nào mà không do lao động không công của người khác tạo ra.

Đối vớ tư bản ứng ra lúc đầu chỉ là 1 giọt nước trong đại dương ngày càng lớn của tư bản tích lũy.

- Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong 1 nền sản xuất hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt.

• Trong 1 nền sản xuất hàng hóa giản đơn, người sản xuất là người chủ tư liệu sản xuất, chủ sản phẩm lao động. Sự trao đổi giữa người sản xuất trong nền sxh hàng hóa về cơ bản dẫn đến người này chiếm đoạt lao động của người kia (trao đổi ngang giá).

• Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự trao đổi giữa công nhân và tư bản dẫn đến kết quả nhà tư bản chiếm không 1 phần lao động của người kia, đồng thời là người sử dụng hợp phát số lao động không công đó. Sự chiếm đoại này không hề vi phạm qui luật giá trị (qui tắc trao đổi ngang giá) -> chiếm đoạt trên cơ sở ngang giá.

5. Những nhân tố quyết định qui mô tính lũy tư bản.

+ Với 1 lượng giá trị thặng dư không đổi, qui mô tư bản tích lũy phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia tích lũy và tiêu dùng ( )

+ Với 1 tỉ lệ tích lũy: tiêu dùng không đổi thì qui mô tư bản tích lũy phụ thuộc vào khối lượng M không đổi. Có 4 nhân tố quyết định qui mô tư bản tích lũy:

- Nhân tố chiếm đoạt lao động không công m': tuyến tính với tư bản tích lũy.

- Trình độ của năng suất lao động xã hội: tuyến tính với tư bản tích luỹ.

- Sự chênh lệch giữa tư bản đã sử dụng với tư bản tiêudùng: tuyến tính với tư bản tích luỹ

- Qui mô của tư bản ứng trước.

6. Qui luật chung của tích lũy tư bản: 4 nội dung

a. Quá trình tích lũy là quá trình làm gia tăng và tích tụ tư bản.

+ tích tụ tư bản: là sự gia tăng qui mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư. Tích tụ tư bản là kết quả của tích lũy tư bản. Tích lũy là hành vi đơn lẻ, tích tụ là quá trình liên tục và bằng tổng mọi tích lũy.

+ tích tụ tư bản là tất yếu khách quan, do:

- yêu cầu của các qui luật khách quan: cạnh tranh, giá trị thặng dư.

- Do khối lượng giá trị thặng dư nhà tư bản thu được ngày càng phát triển là điều kiện để tư bản hóa giá trị thặng dư.

+ tập trung tư bản: là sự gia tăng qui mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản sẵn có thành 1 tư bản khác lớn hơn.

+ tập trung tư bản là 1 yếu tố khách quan, do:

- Yêu cầu của qui luật khách quan: qui luật giá trị thặng dư (muốn tăng M thì phải sát nhập)

- Do tác động của cạnh tranh và tín dụng:

• cạnh tranh có tác dụng 2 mặt: làm phá sản 1 số nhà tư bản và tư bản của họ bị người chiến thắng thâu tóm và sát nhập vào công ty của người chiến thắng -> tập trung cưỡng bức. Trong cạnh tranh, các tư bản vừa và nhỏ phải liên kết lại để chống lại các tư bản lớn -> tập trung tự nguyện.

• tín dụng: làm tăng ưu thế của tư bản lớn và giúp cho tư bản lớn dễ dàng đánh bại và thôn tính tư bản vừa và nhỏ.

+ So sánh tích tụ và tập trung.

- Giống nhau: cả 2 đều dẫn đến làm tăng qui mô của tư bản cá biệt -> tăng cườgn sự thống trị của tư bản.

- Khác biệt: 4 điểm

Tích tụ tập trung

nguồn gốc là giá trị thặng dư thu được Nguồn gốc là tư bản sẵn có trong xã hội

kết quả làm cho qui mô tư bản cá biệt tăng, qui mô tư bản xã hội tăng kết quả làm cho qui mô tư bản cá biệt tăng, qui mô tư bản xã hội không tăng

Giới hạn: là khối lượng giá trị thặng dư thu được Giới hạn: là tổng tư bản trong 1 ngành và tổng tư bản trogn xã hội

Quan hệ biểu hiện: giữa tư bản và lao động là bóc lột Quan hệ giữa tư bản và tư bản là cạnh tranh.

Quan hệ giữa tích tụ và tập trung rất chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau. Cả 2 đều là phương thức phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tích lũy tư bản làm tăng cả tích tụ lẫn tập trung.

b. Quá trình tính lũy tư bản là quá trình làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.

+ cấu tạo của hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kinh tế qui định và phản ánh những thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật.

- Cấu tạo giá trị của tư bản là tỉ lệ giữa giá trị tư bản bất biến và giá trị tư bản khả biến (tỉ lệ )

- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỉ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động.

- Ý nghĩa: cấu tạo hữu cơ của tư bản phản ánh kết cấu của tư bản và khi qui mô của tư bản tăng thì kết cấu của tư bản cũng tăng theo, trong quá trình tích lũy tư bản, cấu tạo của tư bản có xu hướng càng tăng, lí do:

• Do kết quả của tiến bộ kỹ thuật công nghệ (C tăng, V giảm) (mua máy móc hiện đại tăng, thuê công nhân giảm)

• Do yêu cầu của các qui luật khách quan: qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị thặng dư.

c. Quá trình tích lũy tư bản là quá trình làm gia tăng nạn thất nghiệp, là quá trình bần cùng hóa giai cấp vô sản.

+ quá trình tích lũy làm tăng qui mô của tư bản cá biệt. Tư bản lớn có nhu cầu về sức lao động ít hơn tư bản nhỏ (tư bản lớn hiện đại hơn)

+ quá trình tích lũy làm cho cấu tạo hữu cơ tư bản tăng -> nhu cầu về sức lao động của 1 tư bản nhất định sẽ giảm.

=> sa thải 30 công nhân.

- Qui luật tích lũy tư bản làm phá sản những người sản xuất nhỏ, gia nhập đội quân thất nghiệp. => chủ nghĩa tư bản càng phát triển -> thất nghiệp càng tăng.

- Qui luật bần cùng hóa giai cấp vô sản:

• bần cùng hóa tương đối: so sánh giữa tư bản và lao động: tư bản phát triển -> lao động giảm.

• bần cùng hóa tuyệt đối: mức sống của công nghiệp càng đi xuống.

d. Qui luật tích lũy là quá trình sâu xắc hóa mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.

Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Kết quả của mâu thuẫn cơ bản:

+ làm quá trình sản xuất ngày càng được xã hội hóa, lực lượng sản xuất ngày càng tăng.

+ quan hệ sản xuất vẫn dựa tên chế độ chiếm hữu tư nhân tbcn về tư liệu sản xuất.

-> mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất và tính chất tư nhân của quan hệ sản xuất ngày càng trở nên gay gắt.

IV. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản.

3. Tuần hoàn tư bản.

+ là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn lần lượt mang 3 hình thái thực hiện 3 chức năng để rồi quay trở lại hình thái ban đầu, không chỉ được bải tồn giá trị mà còn tăng thêm. Đó là tuần hoàn tư bản.

- Tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất.

Chức năng: mua sắm các yếu tố sản xuất.

- Tư bản sản xuất biến thành tư bản hàng hóa.

Chức năng: sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư.

- Tư bản hàng hóa biến thành tư bản tiền tệ.

Thực hiện giá trị và giá trị thặng dư.

Tuần hoàn tư bản phản ánh sự vận động của tư bản về mặt chất: giai đoạn, hình thái, chức năng.

4. Chu chuyển tư bản.

Là sự tuần hoàn của tư bản lặp lại 1 cách định kì.

Xét chu chuyển -> phản ánh sự vận động của tư bản về mặt lượng.

d. Thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển.

+ Thời gian chu chuyển là thời gian kể từ khi ứng tư bản ra dưới 1 hình thái nhất định cho đến khi thu về cũng dưới hình thái đó kèm theo giá trị thặng dư. Thời gian chu chuyển gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.

+ Thời gian chu chuyển quyết định tốc độ chu chuyển (tỉ lệ nghịch).

+ Số vòng chu chuyển của tư bản là con số chu chuyển trung bình của các bộ phận khác nhau của tư bản tính trong thời hạn nhất định. Có 2 nhân tố quyết định số vòng chu chuyển:

- Số vòng chu chuyển tỉ lệ thuận với tổng giá trị chu chuyển của tư bản.

- số vòng chu chuyển tỉ lệ nghịch với giá trị của tư bản ứng trước.

- số vòng chu chuyển =

Số vòng chu chuyển biểu hiện tốc độ chu chuyển: tỉ lệ thuận.

e. Tư bản cố định và tư bản lưu động.

Tư bản cố định là bộ phận tư bản tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nsg giá trị chuyển dần từng phần sang sản phẩm, gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng.

Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản tham gia vào quá trình sản xuất, chuyển toàn bộ giá trị ng 1 lúc vào sản phẩm, gồm các nguyên nhiên vận liệu (tư bản bất biến lưu động C2, và tiền lương công nhân V)

Ta có 2 cách phân chia:

- Phân chia theo phương thức chu chuyển giá trị (tư bản cố định và tư bản lưu động).

- Phân chia theo phát triển sản xuất giá trị thặng dư (tư bản bất biến và tư bản khả biến).

TBCĐ=C1

TBLĐ=C2+V

TBBB=C1+C2

TBKB=V

f. Hao mòn hữu hình và vô hình.

Hao mòn hữu hình là hao mòn cả về chất và giá trị của tư bản cố định được sử dụng trong sản xuất và phá hoại của tự nhiên.

Hao mòn vô hình là hao mòn thuần túy về mặt giá trị của tư bản cố đ5nh, do:

- năng suất lao động tăng -> giá trị của m2 thiết bị giảm.

- tiến bộ kỹ thuật công nghệ -> tạo ra m2 thiết bị mới có kỹ năng và hiệu quả cao hơn -> máy móc cũ mất giá trị.

Giải pháp tránh hao mòn hữu hình: phải bảo quản tốt m2, tư bản cả trong và ngoài sản xuất.

Chống hao mòn vô hình: tăng cường hiệu suất sử dụng của m2 thiết bị, tìm cách thu hồi vốn càng nhanh càng tốt.

Bài tập.

6. Xác định tốc độ chu chuyển, tư bản ứng trước =100 ngàn (80 TBCD, 20 TBLD). TBCD sử dụng trong 10 năm, TBLD 2 tháng chu chuyển 1 lần.\

n: số vòng chu chuyển trong 1 năm

n= = =1.28

7. 1 doanh nghiệp tư bản có số tư bản ứng trước = 50 triệu trong điều kiện cấu tạo hữu cơ là 9:1. Xác định tỉ suất tích lũy của doanh nghiệp trên biết rằng hằng năm có 2.25tr giá trị thặng dư biến thành tư bản, mức độ bóc lột là 300%

Giải

=> C=45tr, V=5tr, K=50tr

=> m=3V=15tr

Tỉ suất tích lũy là: =15%

8. 1 doanh nghiệp tư bản có tổng tư bản ứng trước K=100 ngàn, cấu tạo hữu cơ 4:1, tỉ suất tích luỹ 50%, tỉ suất giá trị thặng dư 100%. Xác định lượng tư bản tích lũy tăng thêm nếu mức độ bóc lột 300%

Giải

K=100 ngàn, =>

=>M=V=20 ngàn.

m1= =50%.20 ngàn=10 ngàn.

Nếu mức độc bóc lột 300% => M'=3V=60 ngàn.

=50%.60 ngàn=30 ngàn.

Lượng tư bản tích lũy tăng thêm là: - =30-10=20 ngàn.

9. Tư bản ứng trước=500 ngàn, trong đó bỏ vào nhà xưởng 200 ngàn, m2 thiết bị 100 ngàn. Giá trị nguyên nhiên vật liệu gấp 3 lần giá trị sld. Xác định tổng số tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến.

Giải

TBCD=C1=200 ngàn + 100 ngàn =300 ngàn

TBLD=C2+V=500-300=200 ngàn

=> V=50 ngàn => C2=150 ngàn

TBBB=C1+C2=300+150=450 ngàn.

TBKB=V=50 ngàn.

10. Tư bản ứng trước=3.5tr (TBCD=2.5tr, TBKB=200 ngàn). TBCD hao mòn trong 12.5 năm, nguyên nhiên vật liệu 2 tháng mua 1 lần, TBKB quay vòng 10 lần trong năm.

Giải

TBCD (trong 1 năm)= =0.2tr

TBLD (trong 1 năm)=

TBKB=V=200 ngàn => =10.200 ngàn = 2tr

= (3.5-2.5-0.2)x6 = 4.8tr

=> TBLD=4.8+2=6.8tr

=> =2 vòng.

CHUONG 5: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền.

1. Sự chuyển hoá từ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do sang độc quyền.

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển qua 2 giai đoạn

- Giai đoạn cạnh tranh tự dong

- Giai đoạn cạnh tranh độc quyền

2 giai đoạn này có sự khác biệt về chất:

Qui luật chuyển hóa này do Mác-Anghen phát hiện ra, chủ nghĩa tư bản tất yếu chuyển sang giai đoạn mới: chủ nghĩa tư bản độc quyền.

4 giai đoạn: cạnh tranh tự do -> tích tụ tập trung tư bản -> tập trung sản xuất -> độc quyền. Lênin là người trực tiếp nghiên cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền, và chỉ ra rằng nó có 5 đặc điểm kinh tế cơ bản sau đây

- Tập trung sản xuất và sự hình thành các tổ chức độc quyền

- sự hình thành và thống trị của các tư bản độc quyền.

- xuất khẩu tư bản trở thành hiện tượng phổ biến và quan trọng.

- sự hình thành các tập đoàn tư bản độc quyền quốc tế và phân chia tgiới về mặt ktế.

- Các cường quốc đế quốc phân chia thế giới về mặt lãnh thổ.

2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quuyền.

a. Tập trung sản xuất và sự hình thành các tổ chức độc quyền.

Vào 30 năm cuối tkỉ 19, quá trình tích tụ và tập trung tư bản có bước phát triển nhảy vọt, có 2 nguyên nhân chính:

- Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.

- Do ứng dụng thành tự khoa học kỹ thuật.

Nên buộc các doanh nghiệp phải có qui mô lớn, cấu tạo hữu cơ cao.

- Do tách động của khủng hoảng kinh tế xày ra (1873, 1900)

Trong điều kiện đó, các qui luật của kinh tế chủ nghĩa tư bản phát huy tác dụng mạnh mẽ làm cho tư bản vừa và nhỏ phá sản hàng loạt, làm cho quá trình tích tụ và tập trung phát triển mạnh -> tập trung sản xuất cao.

Tập trung sản xuất mức độ cao dẫnđến hình thành các tổ chức độc quyền vì 2 lí do:

- Vì 1 số ít các doanh nghiệp lớn dễ dàng đi đến thỏa hiệp hơn là vô số các doanh nghiệp nhỏ.

- Do qui mô to lớn của các doanh nghiệp -> cạnh tranh gay gắt và gây tổn thất cho cả 2 -> các doanh nghiệp này không cạnh tranh mà lại liên minh, thỏa hiệp.

Thực chất của các hình thức tư bản độc quyền.

- Tư bản độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản nắm phần lớn sản phẩm tiêu thụ nào đó nhằm mục đích khống chế sản xuất và tiêu thụ để thu được lợi nhuận độc quyền cao. Thực chất là liên minh kiếm lợi.

- Các hình thức tư bản độc quyền là các hình thức của sự liên minh, 4 hình thức từ thấp đến cao:

• Cartel: kí kết hiệp định về giá cả thị trường.

• Syndicat: liên minh có sự hợp tác, thống nhất đầu vào/ra.

• Trust: công ty cổ phần, nhà tư bản là các cổ đông.

• Consortium: cao hơn Trust về phạm vi, nhiều ngành khác nhau liên kết lại.

- Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh

Độc quyền đối lập với cạnh trnah, sự phát triển của độc quyền không những triệt tiêu cạnh tranh mà còn thúc đẩy cạnh tranh phát triển ở mức cao hơn.

Trong độc quyền có 3 hình thái cạnh tranh tồn tại:

• Cạnh tranh giữa độc quyền và ngoài độc quyền.

• Cạnh tranh giữa độc quyền và độc quyền.

• Cạnh tranh trong nội bộ độc quyền.

Trứơc độc quyền, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực tiêu thụ, phạm vi cạnh tranh chủ yếu trong nước, phương pháp thì đơn giản.

Trong thời kì độc quyền, cạnh tranh trogn mọi lĩnh vực, phạm vi cả trong và ngoài nước, phương pháp rất phong phú, tin vi và tàn bạo -> cạnh tranh phát triển cao hơn.

Hậu quả của sự hợp tác tư bản độc quyền: sự hoạt động và thống trị của tư bản độc quyền có kết quả 2 mặt: không làm mất đi bản chất vốn có của chủ nghĩa tư bản mà còn làm chúng phát triển cao hơn, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, qui luật giá trị thặng dư, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản, hiện tượng cạnh tranh, khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát.

Sự hợp tác thống trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền làm xuất hiện đặc điểm mới, thuộc tính mới làm nó khác với chủ nghĩa tư bản tự do: tư bản tài chính và xuất khẩu tư bản, tập đoàn tư bản, phân chia thế giới.

b. Đặc điểm 2, 3, 4, 5: tự đọc.

II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước (liên kết giữa chủ nghĩa tư bản độc quyền và nhà nước)

1. Nhà nước hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Nguyên nhân:

- Do tính chất xã hội hóa của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng cao, đòi hỏi phải có sự điều tiết xã hội. Do đó, nhà nước phải can thiệp và quá trình kinh tế trong xã hội.

- Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và tư bản chủ nghĩa trở nên hết sức gay gắt, do đó yêu cầu phải có 1 hình thức ới của sản xuất tư bản chủ nghĩa cao hơn sản xuất tư bản độc quyền tư nhân để đảo bảo các lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.

- Do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đảo lộn cơ cấu sản xuất cũ, đòi hỏi phải có những khoản vốn khổng lồ để có thể áp dụng được 1 cơ cấu sản xuất mới, để áp dụng thành tự khoa học kỹ thuật hiện đại -> đòi hỏi chi viện của nhà nước.

- Do cấp bậc kinh tế của chủ nghĩa tư bản ngày càng trầm trọng mà tư bản độc quyền không thể khắc phục.

- Từ các nguyên nhân trên, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ra đời.

Bản chất:

- Là sự kết hợp giữa các tổ chức tư bản độc quyền và bộ máy nhà nước tư sản nhằm hình thành 1 thiết chế và thể chế thống nhất sức mạnh kinh tế và chính trị, duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.

- Là chủ nghĩa tư bản hiện đại (khác với cổ điển)

2. Biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Sự kết hợp về con người giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước tư sản.

Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước.

Sự điều tiết kinh tế của nhà nước: sự can thiệp của nhà nước và quá trình sản xuất.

Nội dung: xem trong tài liệu

3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

2 mặt:

- Tạm thời xoa dịu các mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.

- Tích lũy nhân tố mới, làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản thêm sâu sắc về lâu dài.

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự vận động cuối cùng của hình thức chủ nghĩa tư bản.

CHUONG 6: QUAN HỆ SỞ HỮU

NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM

I. Quan hệ sở hữu.

1. Khái niệm, vai trò và vị trí của quan hệ sở hữu

a. Khái niệm.

Sở hữu là 1 hình thức nhất định của mối quan hệ người - người được hình thành trong lịch sử đối với việc chiếm hữu các của cải xã hội (vật chất và tinh thần).

Sở hữu Chiếm hữu

phản ánh mối quan hệ người - người phản ánh mối quan hệ người - tự nhiên

thuộc về quan hệ sản xuất, là hình thái xã hội của việc chiếm hữu và được hình thành trong từng hình thái kinh tế xã hội nhất định phạm trù thuộc lực lượng sản xuất, biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên.

Là phạm trù lịch sử, biến đổi cùng với sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử. Là phạm trù vĩnh viễn.

Mối quan hệ giữa chiếm hữu và sở hữu là quan hệ giữa lực lượng sản xuất và sản xuất. Quan hệ này có tính 2 mặt:

• Chiếm hữu quyết định sở hữu: 1 trình độc phát triển của chiếm hữu thì có 1 hình thức sở hữu tương ứng.

• Sở hữu tác động trở lại chiếm hữu: sở hữu thúc đẩy/kìm hãm sự phát triển của chiếm hữu tùy theo mức độ phù hợp của nó.

Nội dung:

• khách thể/đối tượng sở hữu.

• đối tượng sở hữu.

• quan hệ sở hữu.

-> Khách thể sở hữu: sở hữu cái gì, biểu hiện dưới nhiều hình thức.

b. Vị trí, vai trò.

2.

II. Nền kinh tế nhiều thành phần.

CHUONG 7: QUAN HỆ SỞ HỮU

NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM

III. Quan hệ sở hữu.

3. Khái niệm, vai trò và vị trí của quan hệ sở hữu

a. Khái niệm.

Sở hữu là 1 hình thức nhất định của mối quan hệ người - người được hình thành trong lịch sử đối với việc chiếm hữu các của cải xã hội (vật chất và tinh thần).

Sở hữu Chiếm hữu

phản ánh mối quan hệ người - người phản ánh mối quan hệ người - tự nhiên

thuộc về quan hệ sản xuất, là hình thái xã hội của việc chiếm hữu và được hình thành trong từng hình thái kinh tế xã hội nhất định phạm trù thuộc lực lượng sản xuất, biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên.

Là phạm trù lịch sử, biến đổi cùng với sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử. Là phạm trù vĩnh viễn.

Mối quan hệ giữa chiếm hữu và sở hữu là quan hệ giữa lực lượng sản xuất và sản xuất. Quan hệ này có tính 2 mặt:

• Chiếm hữu quyết định sở hữu: 1 trình độc phát triển của chiếm hữu thì có 1 hình thức sở hữu tương ứng.

• Sở hữu tác động trở lại chiếm hữu: sở hữu thúc đẩy/kìm hãm sự phát triển của chiếm hữu tùy theo mức độ phù hợp của nó.

Nội dung:

• khách thể/đối tượng sở hữu.

• đối tượng sở hữu.

• quan hệ sở hữu.

-> Khách thể sở hữu: sở hữu cái gì, biểu hiện dưới nhiều hình thức.

b. Vị trí, vai trò.

4.

IV. Nền kinh tế nhiều thành phần.

CHÖÔNG 8: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VN TRONG TK QUAÙ ÑOÄ

I. Tính tất yếu, khách quan về những định hướgn cơ bản.

1. Tính tất yếu khách quan.

Định nghĩa: là mô hình kinh tế mà các mối qua hệ kinh tế đều được thực hiện trên tư tưởng thông qua sự mua bán trao đổi. Kinh tế thị trường là giai đoạn cao tất yếu của kinh tế hàng hoá, là kết quả của phát triển của lực lượng sản xuất.

So sánh kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa:

- Giống nhau: về ngùôn gốc và bản chất: cả 2 đều vận hành theo cơ chế thị trường.

- Khác nhau: về trình độ phát triển:

Kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường

Trình độ thấp (đầu rachỉ là hàng hóa) Cao (đầu ra và đầu vào đều là hhvà đều lưu thông trong thị trường)

Tính tất yếu khách quan:

- Ở VN, trong thời kì quá độ, điều kiện chung đểu kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường xuất hiện vẫn tồn tại ở VN, 2 điều kiện: sự phân công lao động xã hội, sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức xã hội, nhiều thành phần kinh tế.

- sự phân công lao động xã hội: tạo nên mối quan hệ ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau -> là kết quả của sự phân công lao động xã hội, sự thay đổi hoạt động trong xã hội giữa người sản xuất.

- sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhìều thành phần kinh tế -> tạo nên sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giũữ những chủ thể sản xuất - kinh doanh -> sự trao đổi hoạt động mang hình thức -> sự trao đổi hàng hóa.

Ý nghĩa và tác dụng: sự ra đời, tồn tại và phát triển của kinh tế thị trường ở VN là 1 yêu cầu cấp bách để phát triển llsh để khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước, chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế phát triển, hiện đại để hội nhập vào hệ thống phân công lao động quốc tế.

Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở VN: 3 giai đoạn:

- 1979 - 1986

• Giai đoạn hình thành nền kinh tế hàng hóa, gồm có 2 nội dung:

• Khắc phục tính tự cấp tự túc của nền kinh tế.

• Xóa bỏ các quan hệ hiện vật bao cấp và hình thành các quan hệ hàng - tiền trên thị trường.

- 1986 - 2001

• Giai đoạn phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế tăng trưởng, có 2 nội dung:

• Phát triển các quan hệ hàng hóa tiền tệ.

• Tạo điều kiện và thúc đầy và nền kinh tế hàng hóa phát triển.

- 2001 - nay

• Gd xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có 3 nội dung:

• Phát triển và hoàn thiện thị trường các yếu tố đầu vào.

Hình thành đồng bộ các thể chế của kinh tế thị trường:

- Thiết lập các thể chế thị trường có sự giúp đỡ của nhà nước.

- Phát triển cơ cấu kinh tế mở, tăng cường hợp tác phân công quốc tế, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.

2. Những đặc trưgn cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN

Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN vừa có đặc trưng chugn của nền kinh tế thị trường vừa dựa trên những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội đựơc dẫn dắt, chi phối bởi chủ nghĩa xã hội.

a. Đặc trưng chung (4)

- Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh

- Giá cả do thị trường quyết định, đồng thời thị trường có vai trò quyết định trong phân phối nguồn lực và giải quyêế các vấn đề kinh tế cơ bản.

- Nền kinh tế vận động theo qui luật vốn có của thị trường: giá trị, cạnh tranh, cơ chế và sự tác động của qui luật này hình thành nên cơ chế điều tiết của nền kinh tế. Đó là cơ chế thị trường.

- Có sự kết hợp của cơ chế thị trừơng - cơ chế nhà nước.

b. Đặc trưng riêng (4)

- Về mục tiêu phát triển, đây là nền kinh tế phát triển nhằm mục tiêu thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng - văn minh, giải phóng mạnh mẽ, không ngừng phát triển sức sản xuất.

- Mục tiêu cho phát triển kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN: phát triển vì con người, phục vụ cho con người, làm cho mọi người đều hửơng thành quả của sự phát triển.

- Về cơ cấu sở hữu: là nền kinh tế phát triển với nhìêu hình thức sở hữu và nhềiu thành phần kinh tế, trong đó công hữu và kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

- Về định hướng xã hội và nguyên tắc phân phối: là nền kinh tế thực hệin tiến bộ và công bằng xã hội trong từng búôc đi và chính sách phát triển, tăng trưởng kinh tế, gắn kết chặt chẽ với đồng bộ phát triển xã hội.

Nguyên tắc phân phối: phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội là chủ yếu, đồng thời các hình thức thu nhập theo vốn, tài sản, trí tuệ và các nguồn lực khác cũng tồn tại và phát triển.

- Phương thức quản lý điều hành: là nền kinh tế phát huy vai trò làm chủ xã hội của người công dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Hội nhập kinh tế: là nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới.

II. Thực trạng và các giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN.

1. Thực trạng (3)

Là nền kinh tế thị trường còn kém phát triển, ở trình độ thấp:

+ Thu nhập ngừơi dân chưa cao, chưa nhiều.

+ Thu nhập bình quân dẫu người còn thấp

+ Kinh tế phát triển chưa vững chắc, do đó dung lượng thị trừơgn chưa lớn, sức mua trên thị trường còn thấp

+ Trình độ kỹ thuật công nghệ thấp, kết cấu hạ tầng xã hội kém phát triển

+ cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, mất cân đối, ngành nghề chưa phát triển, phân công chuyên môn hóa xã hội chưa sâu rộng.

+ Chất lượng hàng hóa lưu thông trên tăng trưởng chưa cao, chủng loại hàng hóa nghèo nàn, khả năng cạnh tranh yếu.

+ Cơ cấu thị trường chưa đầy đủ và chưa đồng bộ:

• Thị trừơng hàng hóa dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp.

• thị trường các yếu tố sản xuất còn dạng sơ khai:

1. thị trường lao động mới phát triển tự phát,

2. thị trường tiền tệ - vốn - bất động sản còn nhiều trắc trở,

3. thị trườgn chứng khoán đã ra đời nhưng cũng chưa có nhiều hàng hóa để mua, bán,

4. thị trường khoa học công nghệ thì mới ở dạng manh nha

+ Quản lý nhà nước về kinh tế xã hội còn yếu kém

• Chưa giải quyết tốt mớiquan hệ nhà nước - thị trường, kinh tế nhà nước - kinh tế tư nhân chưa đạt được môi trường bình đẳng cho sự phát triển.

• Hệ thống luật, cơ chế, chính sách chưa đồng bộ nhất quán, thực hiện chưa nghiêm, chưa tạo đựơc động lực cho doanh nghiệp và người lao động.

• Công tác tài chính ngân hàng, giá cả, qui hoạch, kế hoạch còn nhiều yếu kém, thủ tục hành chính rườm rà, chậm đổi mới.

• Chưa h2inh thành hệ thống bảo hiểm, an toàn, an sinh xã hội để có tác dụng ngăn ngữa rủi ro và tiêu cực của nền kinh tế thị trường.

• Còn nhiều bức xúc về nhiều vấn đề xã hội trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường như thất nghiệp, chênh lệch, bất hợp lý về thu nhập, phân hóa giàu nghèo, tham nhũng.

2. Giải pháp

• Giữ vững sự ổn định chính trị.

• thực hiện nhất quan chính sách kinh tế nhiều thành phần.

• đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng nhanh cách thành tựu khoa học công nghệ, đẩy mạnh phân công lao động xã hội.

• hình thành và phát triển đồgn bộ các loại thị trường.

• mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Các giải phát cấp thiết trong giai đoạn hiện nay:

- Phát triển đồng bộ - quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh, có 5 loại thị trường:

• Phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ:

i. Thị trừơng hàng hóa: cần thu hẹp những lĩnh vực mà nhà nước độc quyền kinh doanh, xóa bỏ độc quyền của doanh nghiệp nhà nước, tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giá, phát triển mạnh thương mại trong nước, tăng nhanh xuất nhập khẩu, đẩy mạnh tự do hóa thương mại, phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.

ii. Thị trường dịch vụ: cần tạo bước phát triển mới, nhanh và toàn diện, nhất là ở những lĩnh vực dịch vụ cao cấp, có hàm lượng trí tuệ cao, giá trị gia tăng lớn.

• Phát triển vững chắc thị trường tài chính, gồm thị trừơng vốn + thị trường tiền tệ theo hướng đồng bộ, có cơ cấu hiệu chỉnh:

i. Mở rộng và nâng cao chất lượng của thị trừơgn vốn, thị trường chứng khoán huy động mọi nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển.

ii. Hiện đại hóa và đa dạng hóa các hoạt động của thị trường tiền tệ, xây dựng các ngân hàng thương mại nhà nước vững ạnh về mọi mặt, mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo lộ trình hội nhập quốc tế.

• Phát triển thị trừơng bất động sản bao gồm thị trừơng quyền sử dụng đất và thị trường bất động sản gắn liền với đất:

i. bảo đảm quyền sử dụng đất, chuyển thành hàng hóa 1 cách thuận lợi, làm cho đất đai thực sự trở thành ngùôn vốn cho phát triển, laà cho thị trường bất động sản trong nước có sức cạnh tranh so với thị trường khu vực, có sức hấp dẫn nhà đầu tư.

ii. Thực hiện công khai mih bạch và tăng cường tính pháp lý, kỹ luật, kỹ cương trong quản lý đất đai.

iii. nhà nước điều tiết giá đất - quan hệ cung - cầu về đất đai và thôgn qua các chính sách về thuế có liêu quan đến đất đai.

iv. Nhà nước quản lý tốt thị trừơng bất động sản vừa là nhà đầu tư bất động sản lớn nhất, hoàn thiện hệ thống luật về kinh doanh bất động sản.

• Phát triển thị trường sức lao động trong mọi lĩnh vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung - cầu về lao động, phát triển tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo ra - tự tìm việc làm.

i. Xây dựng hệ thống luật về lao động và thị trường sức lao động bảo đảm quyền được chọn chỗ, lĩnh vực và nơi cư trú của người lao động, thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động và bảo đảm quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động.

• Phát triển thị trường khoa học công nghệ:

i. đổi mới cơ chế chính sách để phần lớn khoa học công nghệ trở thành hàng hóa.

ii. Thông tin rõ ràng và tạo môi trường cạnh tranh để các sản phẩm khoa học công nghệ được mua bán thuận lợi trên thị trường.

iii. Chuyển các tổ chức nghiên cứu sự phát triển thụôc nhiều loại hình sở hữu sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp.

III. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN.

1. Khái niệm và tiền đề:

Vai trò của nhà nước là nhà nước tác động định hướng, điều tiết, quản lý kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân ở tầm vĩ mô.

Tiền đề xuất hiện chức năng kinh tế của nhà nước:

- Tiền đề kinh tế: là tính chất xã hội hóa ở trình độ cao của nền sản xuất. Bất cứ nền sản xuất ở xã hội nào khi đạt trình độ xã hội cao thì đều đòi hỏi tính tất yếu phải có 1 sự chỉ huy thống nhất để điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả chủ thể trong mọi nền kinh tế.

- Tiền đề xã hội: nhà nước phải có đủ năng lực đảm nhiệm vai trò chủ thể chỉ huy, quản lý, điều tiết mọi nền kinh tế. Muốn vậy, nhà nước phải có tư cách đại diện cho toàn xã hội và phải có khả năng nắm bắt và vận dụng các qui luật khách quan.

2. Nội dung chức năng kinh tế của nhà nước.

+ Phương diện lý luận:

- Thiết lập khuôn khổ pháp luật.

- sửa chữa những thất bại của thị trường, bảo đảm thị trường hoạt động có hiệu quả.

- Phân phối hợp lý các nguồn tài nguyên và phân phối lại thu nhập trong xã hội.

- Ổn định kinh tế vi mô.

-> hiệu quả, ổn định, cân bằng, tăng trưởng

+ Phương pháp thực tiễn của nhà nước ta

- Nhà nước đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội và thếit lập khuôn khổ pháp luật, tạo môi trường cần thiết cho hoạt động kinh tế.

- Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định.

- Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.

- Nhà nước hạn chế và khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, thực hiện công bằng xã hội.

+ Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, có nội dung kinh tế của nhà nước:

- Định hứơng sự phát triển bằng các chiến lược qui hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thị trường.

- Nhà nước tạo môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực xã hội cho sự phát triển.

- hỗ trợ phát triển,chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, hệ thống an sinh xã hội.

- bảo đảm tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vi mô, hạn chế rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trườnởng.

3. Các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước ở nứơc ta:

* 5 nhóm công cụ:

- Hệ thống pháp luật

- Kế hoạch

- Chính sách kinh tế

- Đòn bẫy kinh tế.

- Các nguồn lực kinh tế của nhà nước (xem 5 nhóm công cụ này trong tài liệu)

->phải kết hợp đồng bộ cả 5 nhóm công cụ này. (lãi suất, tiền lương, chính sách đối ngoại, ... phụ thuộc đòn bẫy kinh tế). (xác suất thi chương này ở các năm khá cao).

Ví dụ: hỏi nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

-> công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Khái niệm, tác dụng của nó đối với nứơc ta? Trình bày nội dung chính. Ý nghĩa

-> phải có phần dẫn giải, mở đầu

Ví dụ: nêu đặc trưng của nền kinh tế ... -> phải nêu khái niệm, tính tất yếu, nêu đặc trưgn riêng + chung, nêu ý nghĩa.

CHUONG 9: TRONG TKÌ QUÁ Độ ở VN CÓ CÁC NGUYÊN TắC PHÂN PHốI SAU:

* Theo lao động:

- Tính tất yếu khách quan: là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất trong tkì quá độ ở VN, và là nguyên tắc thích hợp nhất đối với các thành phần kinh tế dự trên chế độ công hữu XHCN.

Với chế độ công hữu về tlsx, quyền làm chủ của người lao động đc xác lập. Lao động là .... quyết định địa vị xã hội và cơ sở vật chất của mỗi người. Vì vậy, phân phối theo lao động là phù hợp nhất.

Do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nền kinh tế VN còn nghèo nàn lạc hậu, khối lượng sản phẩm có hạn, Do đó, để có sự công bằng thì phải dựa vào lao động, cống hiến của mỗi người để tiến hành phân phối.

o Do ..., trong xã hội còn có sự khác biệt về các loại lao động. Do đó, trong cùng 1 đơn vị tgian, hao phí lao động là khác nhau.

o Do khác biệt về thái độ lao động, lao động ở nước ta chưa trở thành ý thức tự giác, nhu cầu tự nhiên của con người. Do đó, phân phối theo lao động là cần thiết để bảo đảm sự công bằng và loại trừ thái độ tiêu cực

* Nội dung yêu cầu của phân phối theo lao động

Căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động mà mỗi người đã cống hiến cho xã hội để tiến hành phân phối.

Số lượng lao động đc qui định bằng những nhân tố sau:

- thời gian lao động.

- cường độ lao động.

- tính chất lao động.

- điều kiện lao động.

Chất lượng lao động: trình độ chuyên môn, tay nghề của người lao động.

Hao phí lao động bao gồm số lượng và chất lượng.

* Yêu cầu của phân phối theo lao động:

- Trong điều kiện như nhau, lao động ngang nhau phải đc trả công ngang nhau, lao động khác nhau phải đc trả công khác nhau, mọi người đền bình đẳng trong phân phối.

- Ai có sức lao động mà ko làm thì ko đc phân phối.

- Phải kết hợp phân phối theo lao động với chế độ thưởng phạt về vật chất, hay đc gọi là khuyến khích vật chất.

- Phải kết hợp khuyến khích vật chất với giáo dục tư tưởng.

PHAN THEM: CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN.

a. Khái niệm

Công nghiệp hóa cổ điển: là quá trình thực hiện sự chuyển biến của 1 nền kinh tế về cơ bản là nông nghiệp với kỹ thuật thủ công thành 1 nền kinh tế về cơ bản dựa trên công nghiệp với kỹ thuật cơ khí. Quá trình công nghiệp hóa cổ điểm diễn ra vào tkỷ 18 gắn với cuộc cách mạng lần 1.

Công nghiệp hóa hiện đại: là quá trình trang bị kỹ thuật công nghiệp hóa hiện đại quốc dân, biến 1 nước kinh tế chưa phát triển cao thành 1 nước kinh tế phát triển, công nghiệp, văn minh, hiện đại. Công nghiệp hóa hiện đại là sự kết hợp 2 quá trình: công nghiệp hóa cổ điểm và quá trình hiện đại hóa.

Quá trình công nghiệp hóa ở VN là quá trình công nghiệp hóa hiện đại.

b. Tính tất yếu, vai trò và tác dụng của công nghiệp hóa.

Xét về phương diện lý luận: công nghiệp hóa mang tính quy luật phổ biến đối với tất cả các nước đi từ sản xuất (đến sản xuất).

Xét về phương diện thực tiễn: VN không ngoại lệ.

Ngoài ra, nứơc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu, do đó, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tac dụng sau:

+ phát triển lực lượng sản xuất, tạo cơ sở vật chất cho nền sản xuất lớn, hiện đại.

+ củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

+ cải thiện đời sống vật chất, tinh tần của nhân dân.

+ củng cố quốc phòng và an ninh của đất nước.

+ mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế đối ngoại.

Đảng và nhà nước xác định: quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa nước ta là quá trình cải tiến cách mạng sâu sắc triệt để, là nhiệm vụ trọng tâm trong suốc tkỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

c. Những quan niệm mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

+ Quá trình công nghiệp hóa nước ta phải gắn liền với hiện đại hóa. Trước đây ta chủ trương hoàn thành công nghiệp hóa rồi đến hiện đại hóa, nhưng bây giờ phải kết hợp cả 2.

+ Công nghiệp hóa phải tiến hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.

+ Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân với sự tham gia tích cực của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Trước đây, công nghiệp hóa là công nghiệp của nhà nước thông qua kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.

+ Chủ trươgn công nghiệp hóa theo xu hướng quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia sâu rộng vào hệ thống phânc ông lao động quốc tế.

2. Nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở VN.

a. Cách mạng về kỹ thuật sản xuất.

Ở VN, công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình tiến hành một cuộc cách mạng về kỹ thuật sản xuất, trước hết bằng việc cơ khí hóa nền sản xuất xã hội trên cơ sở áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.

cuộc cách mạng kỹ thuật là thực hiện một sự cải biến các yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất bao gồm công cụ lao động, đối tượng và phương pháp sản xuất.

Trên thế giới, đã có 3 cuộc cách mạng kỹ thuật.

+ Lần 1: gọi là cách mạng công nghiệp, xảy ra vào giữa tkỷ 18

- nội dung: cơ khí hóa nền sảm xuất.

- Ý nghĩa: nhân tố quyết định đưa các nước tư bản từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn.

+ Lần 2: cách mạng khoa học kỹ thuật, xảy ra vào những năm 50 của tkỷ 20.

- nội dung: điện khí hóa và tự động hóa (phần cứng).

- Ý nghĩa: là nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng của các nước công nghiệp.

+ Lần 3: cách mạng khoa học công nghệ, xảy ra cuối những năm 70 của thế kỷ 20.

- nội dung: điện tử - tin học, phương pháp sản xuất (tự động hóa phần mềm, tự động hóa công nghệ), năng lượng, vật liệu, sinh học.

- Ý nghĩa: tạo ra một cơ hội, thách thức mới đối với tất cả các dân tộc, và xác lập một nền văn minh mới, được gọi là nền văn minh trí tuệ, dẫn đến xu thế mới là quốc tế hóa lực lượng sản xuất.

Ở VN, chúng ta chủ trương là kết hợp cả 3 cuộc cách mạng kỹ thuật trên. Ta sẽ có 2 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc tuần tự: chuyển dần từ tình trạng kỹ thuật công nghệ lạc hậu lên kỹ thuật công nghệ tiên tiến hơn.

+ Nguyên tắc nhảy vọt (đi tắc đón đầu): tranh thủ ngay kỹ thuật công nghệ hiện đại khi có điều kiện khả năng.

Mục tiêu: hình thành một cơ cấu kỹ thuật đa dạng, nhiều tầng lớp, nhiều trình độ.

Cách thức thực hiện:

+ Giải quyết tốt các mối quan hệ sau:

- Giữa ứng dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại - cải tiến cái hiện có.

- Phát triển theo chiều rộng - theo chiều sâu.

- Giữa các loại quy mô: lớn, vừa và nhỏ.

+ Nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ của quốc gia nhằm đổi mới và làm chủ được công nghệ ngoại nhập, đồng thời từng bước sáng tạo ra những công nghệ mới.

+ Chú trọng hoạt động nghiên cứu khoa học cơ bản: tăng đầu tư, bồi dưỡng cán bộ, phát triển giáo dục đào tạo.

b. Cách mạng về cơ cấu nền kinh tế.

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là cuộc cách mạng cơ cấu ktế nhằm xây dựng 1 cơ cấu ktế mới, tiên tiến, hợp lý và hiện đại.

Cơ cấu ktế là tổng thể các yếu tố, các bộ phận hợp thành của 1 nền ktế bao gồm:

+ các ngành ktế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.

+ các tphần ktế:

+ các vùng ktế:

+ các lĩnh vực ktế:

+ các mối quan hệ ktế.

(quan trọng nhất là cơ cấu ngành và cơ cấu vùng - xét về lực lượng sản xuất)

Cơ cấu ktế mang tính khách quan và tính lịch sử và có 3 nhân tố quyết định sự hình thành cơ cấu ktế của một nước:

+ Địa lý tự nhiên.

+ Ktế xã hội.

+ Ktế đối ngoại và hợp tác quốc tế.

Cơ cấu ktế hợp lý là cơ cấu hội đủ các điều kiện sau:

+ phản ánh đúng các quy luật khách quan.

+ phù hợp với khoa học công nghệ hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới.

+ phù hợp với hoàn cảnh của đất nước trong từng thời kỳ, cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng.

+ thực hiện có hiệu quả quan hệ phân công, hợp tác quốc tế.

Chuyển dịch cơ cấu ktế: là quá trình làm thay đổi cấu trúc và các mối quan hệ của một nền ktế theo những chủ đích nhất định.

Xu hướng có tính khách quan trong sự chuyển dịch cơ cấu ktế:

+ tỷ trọng giá trị sp và tỷ trọng lao động trong công nghiệp sẽ ngày càng tăng. (tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp và lao động ngày càng giảm)

+ tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động trong cách ngành phi sản xuất (thương mại - dịch vụ) sẽ ngày càng tăng. (ngành sản xuất vật chất ngày càng giảm).

+ tỷ trọng giá trỉ sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao sẽ ngày càng tăng. (sản phẩm có hàm lượng nguyên vật liệu tự nhiên ngày càng giảm).

+ tỷ trọng lao động tri thức ngày càng tăng (lao động chân tay ngày càng giảm)

Nội dung trong những năm gần trước mắt:

+ phát triển nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp chế biến nhằm xây dựng nền ktế đa dạng, khai thác mọi tiềm năng.

+ phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đồng thởi mở rộng nền ktế dịch vụ, nhằm tạo khối lượng hành hóa lớn, đa dạng, thực hiện tích lũy ban đầu chuẩn bị cho công nghiệp hóa ở những chặng tiếp theo, tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

+ xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, bao gồm: mạng lưới giao thông vận tải (đường sắt đường bộ, đường không, đường thủy), thông tin liên lạc.

+ xây dựng có chọn lọc một số công nghiệp nặng trọng yếu và hết sức cấp thiết (điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường), bao gồm: cơ khí (phục vụ sản xuất nông, lâm ngư nghiệp, hàng tiêu dùng, xuất khẩu), năng lượng, dầu khí, hóa chất - vật liệu xây dựng, công nghiệp điện - điện tử, xây dựng cơ bản, công nghiệp quốc phòng.

Mục tiêu: xây dựng một cơ cấu ktế nông-công nghiệp và dịch vụ hợp lý -> công-nông nghiệp, dịch vụ -> dịch vụ, công-nông nghiệp.

3. Những tiền đề, điều kiện, và giải pháp để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở VN.

a. Tiền đề - điều kiện.

Có 2 tiền đề:

+ bên trong: sự ổn định về ctrị xã hội.

+ bên ngoài: hòa bình, hợp tác và hội nhập quốc tế.

Điều kiện:

+ những tiềm năng và lợi thế tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, thời tiết khí hậu, nguồn nhân lực

+ khả năng huy động vốn trong và ngoài nước.

+ năng lực nghiên cứu - ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại.

+ năng lực tổ chức, quản lý điều hành của bộ máy nhà nước.

+ khả năng hợp tác quốc tế.

Có thể khái quát thành 3 nhân tố: tài nguyên, vốn và con người.

b. Giải pháp.

Để tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở VN, ta có 5 giải pháp:

+ huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.

+ đào tạo nguồn nhân lực.

+ phát triển khoa học công nghệ.

+ mở rộng quan hệ ktế đối ngoại.

+ tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước.

Những giải pháp cụ thể trong những năm trước mắt:

+ coi trọng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn: phát triển toàn diện nông lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông lâm ngư nghiệp, bảo đảm vững chắc yêu cầu an toàn lương thực cho xã hội, tạo nguồn nguyên liệu có khối lượng lớn, chất lương cao, giá thành hạ, đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến, tăng gtrị và khối lượng hàng xuất khẩu, tăng thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, phân công lại lao động xã hội, hình thành các điểm công nghiệp gắn liền với quá trình đô thị hóa tại chỗ, mở mang thị trường sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp.

+ phát triển công nghiệp theo hướng ưu tiên các ngành chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tự và công nghiệp thông tin, xây dựng có chọn lọc 1 số cơ sở công nghiệp nặng trong những ngành trọng yếu, nhu cầu đòi hỏi bức bách để phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả (năng lương, nhiên liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo - đóng và sửa chữa tàu, luyện kim, hóa chất).

+ cải tạo, mở rộng, nâng cấp có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất ở những khâu đang cản trở sự phát triển, trong đó cải tạo mở rộng nâng cấp là chính, việc xây dựng mới chỉ có mức độ, và phải tập trung vào những khâu ách tắc nhất. Có như vậy mới mở rộng đầu tư phát triển, thu hút vốn đầu tư bên ngoài.

+ phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ hàng không, hàng hải, bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, công nghệ, pháp lý, thông tin, và các dịch vụ phục vụ cuộc sống của nhân dân, từng bước đưa nước ta trở thành 1 trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực.\

+ phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau làm cho tất cả các vùng đều phát triển. Trong những năm trước mắt, phải tập trung thích đáng nguồn lực cho các địa bàn trọng điểm, có điều kiện sớm đưa lại hiệu quả cao, đồgn thời phải hỗ trợ cho những nơi khó khăn, đẩy mạnh hợp tác phát triển, đảm bảo cho các vùng, các lãnh thổ và các thành phần dân cư đều có lợi ích và đều được hưởng thành quả của sự tăng trưởng kinh tế.

+ mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, điều chỉnh cơ cấu thị trường để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu, xử lý đúng lợi ích giữa nước ta và các đối tác.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro