He mat ma

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Hệ mật mã : là một hệ bao gồm 5 thành phần (P, C, K, E, D) thoả mãn các tính chất sau:

 P (Plaintext) là tập hợp hữu hạn các bản rõ có thể.

 C (Ciphertext) là tập hợp hữu hạn các bản mã có thể.

 K (Key) là tập hợp các bản khoá có thể.

 E (Encrytion) là tập hợp các qui tắc mã hoá có thể.

 D (Decrytion) là tập hợp các qui tắc giải mã có thể.

Một thông báo thường được tổ chức dưới dạng bản rõ. Người gửi sẽ làm nhiệm vụ mã hoá bản rõ, kết quả thu được gọi là bản mã.

Bản mã này được gửi đi trên một đường truyền tới người nhận sau khi nhậnđược bản mã người nhận giải mã nó để tìm hiểu nội dung

Giống nhau: Đều là phương thức dùng để ám chỉ việc bảo vệ dữ liệu bằng cách thay đổi nó về dạng không thể hiểu được.

Khác nhau:

Mã hóa đối xứng cũng được gọi là mã hóa private key hay mã hóa secret key. Nó sử dụng một chìa khoá duy nhất để mã hoávà giải mã dữ liệu (được thể hiện dưới hình dưới). Khi một mã hóa đối xứng đượcsử dụng cho files trên một ổ cứng, user thực hiện mã hoá với một secret key. Khi một giao tiếp được sử dụng mã hoá đối xứng, hai giao tiếp sẽ chia sẻ nhau cùng một mật mã để mã hoá và giải mã gói tin

Mật mã bất đối xứng hay còn gọi là mã hoá sử dụng public key. Nó sử dụngmột cặp key đó là public key và private key thể hiển hình dưới đây. Trong mỗi quátrình truyền thông tin sử dụng mật mã bất đối xứng chúng cần một cặp key duynhất. Nó tạo ra khả năng có thể sử dụng linh hoạt và phát triển trong tương lai hơnlà giải pháp mật mã đối xứng. Private key cần phải giữ riêng và đảm bảo tính bảomật và nó không truyền trên mạng. Public key được cung cấp miễn phí và được public cho mọi người.

Mật mã bất đối xứng hoạt động chậm hơn phương thức mật mã đối xứng,không phải nó mã hoá một khối lượng dữ liệu lớn. Nó thường được sử dụng để bảomật quá trình truyền key của mật mã đối xứng. Nó cung cấp bảo mật cho quá trình truyền thông tin bằng các dịch vụ: Authentication, Integrity, Protection, và Nonrepudiation

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro