he thong nsnn

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I KHÁI NIỆM Và Các NGUYÊN Tắc Tổ CHỨC HệTHỐNG NGÂN SÁCH NHÀ Nước

1 Khái niệm và mô hình tổ chức hệ thống ngân sáchnhà nước

11 Khái niệm tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

Nói đến hệ thống là nói đến một thể thống nhất được tạolập bởi các yếu tố cùng loại, cùng chức năng, có liên hệ chặtchẽ với nhau. Từ đó có thể hiểu, hệ thống ngân sách nhànước là một thể thống nhất được tạo thành bởi các bộ phậncấu thành là các khâu ngân sách độc lập nhưng giữa chúngcó mối quan hệ qua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiệncác nhiệm vụ thu, chi của mình.

Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước là xác định, sắpxếp bố trí các bộ phận cấu thành hệ thống ngân sách nhằmthực hiện hiệu quả các nhiệm vụ thu, chi của từng cấp ngânsách cũng như của toàn bộ hệ thống ngân sách nhà nước.

Nhìn chung, ở các nước, hệ thống ngân sách thường đượctổ chức phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước, tuynhiên, không nhất thiết mỗi cấp chính quyền phải là một cấpngân sách. Để xác định liệu một cấp chính quyền có nênđược coi là một cấp ngân sách hay không, cần phải xem xéttới hai yếu tố cơ bản là nhiệm vụ mà cấp chính quyền phảiđảm nhiệm có toàn diện không và nguồn thu có thể huyđộng trên địa bàn của cấp chính quyền đó có đủ lớn không.

Nói cách khác, điều kiện cần và đủ để một cấp chính quyềntrở thành một cấp ngân sách là: ( 1 ) nhiệm vụ của cấp chínhquyền được giao phó phải tương đối toàn diện trên các 111111vực phát triển hành chính, xã hội và kinh tế trên vùng lãnhthổ mà cấp chính quyền đó quản lý; (2) tổng nguồn thu trênvùng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lý phải có khảnăng giải quyết được phần lớn nhu cầu chi tiêu của mình.

Như vậy, hệ thống các đơn vị hành chính cũng như khảnăng thu và nhu cầu chi của cấp chính quyền quyết địnhcác bộ phận cấu thành hay các khâu của hệ thống ngân sáchnhà nước. Điều đó lý giải cho sự khác nhau giữa cơ cấu củahệ thống ngân sách ở nhà nước liên bang và ở nhà nước philiên bang.

Các nước có tổ chức hành chính theo kiểu nhà nước liênbang, bất kể ở châu lục nào thì hệ thống ngân sách cũngđược cấu thành bởi các khâu: ngân sách liên bang, ngân sáchbang và ngân sách địa phương. Ví dụ điển hình về mô hìnhhệ thống ngân sách tổ chức theo kiểu này có thể tìm thấy ởcác quốc gia như Mỹ, Đức và Malaysia.

Ở Mỹ, các cấp chính quyền nhà nước ở cấp liên bang,bang và địa phương đều có ngân sách của mình. Mỗi cấpchính quyền nhà nước có những nguồn thu riêng, tuy nhiên,chính quyền cấp bang và cấp địa phương ngoài nguồn thuriêng còn được hưởng những khoản trợ cấp từ Chính phủ liênbang để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của cấp mình.(l)

Ở Đức, liên bang, các tiểu bang và các xã đều có ngânsách riêng, tự chịu trách nhiệm về các chi phí cần thiết đểthực hiện các nhiệm vụ của mình. Chính phủ Liên bangkhông có quyền can thiệp vào công việc f~luộc thẩm quyềncủa cấp dưới cũng như không can thiệp vào chính sách củacác tiểu bang. (l)

Ở Malaysia, mỗi cấp chính quyền nhà nước: liên bang,bang và quận!huyện cũng có ngân sách riêng, thực hiệnnhiệm vụ thu, chi theo Hiến pháp và các đạo luật thuế. (2)

Khác với các nhà nước liên bang, ở các nước có tổ chứchành chính theo kiểu nhà nước đơn nhất như Trung Quốc vàNhật Bản, hệ thống ngân sách gồm các khâu: ngân sáchtrung ương và ngân sách địa phương. Ở Trung Quốc, Luậtngân sách quy định: "Ngân sách nhà nước được cấu thành từngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sáchtrung ương được cấu thành từ ngân sách của tất cả các cơquan trung ương (bao gồm cả các đơn vị trực thuộc cơ quantrung ương).

Ngân sách địa phương được hình thành từ ngân sáchchung của tất cả các cấp chính quyền địa phương (các tỉnh,các khu tự trị và các thị chính trực thuộc trung ương) ".(3)Luật ngân sách của Trung Quốc mặc dù không quy địnhcụ thể ngân sách địa phương gồm những cấp nào nhưng thừanhận hệ thống ngân sách nhà nước Trung Quốc gồm nămcấp: ( 1 ) ngân sách trung ương; (2) ngân sách tỉnh (bao gồmcả các vùng tự trị, các thị chính trực thuộc trung ương); (3)ngân sách các thành phố có chia thành quận, huyện; .(4) ngânsách các quận (bao gồm các quận tự trị, các thành phố khôngcó quận, huyện, các quận, huyện dưới cấp thành phố); (5) ngân sách các thị trấn (bao gồm các thị trấn độc lập và cácthị trấn của các dân tộc ít người).(l)

Ở Nhật Bản, ngân sách nhà nước gồm hai cấp: ngân sáchtrung ương và ngân sách của chính quyền địa phương. Ngânsách của các cấp chính quyền địa phương gồm ngân sách tỉnh,ngân sách huyệnlquậnlthị xã, ngân sách thị trấnlxãlphường.(2)

Nhìn chung, hệ thống các đơn vị hành chính cũng nhưkhả năng thu và nhu cầu chi của từng cấp chính quyền ở mỗiquốc gia có ảnh hưởng lớn đến các bộ phận cấu thành của hệthống ngân sách ở quốc gia đó. Tuy nhiên, trong thực tiễn,ngoài hai yếu tố cơ bản quyết định cơ cấu của hệ thống ngânsách nhà nước như đã đề cập ở trên, cấu trúc của hệ thốngngân sách nhà nước ở mỗi quốc gia còn có thể chịu ảnhhưởng bởi yếu tố chính trị. Ví dụ: Ở miền Nam Việt Namtrước đây, dưới thời thực dân, đế quốc đô hộ, cơ cấu của hệthống ngân sách công chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi sự thăngtrầm của định chế dân biểu. Thời bấy giờ, do sự hiện hữuthất thường của Quốc hội, Chính phủ đã thiết lập hoặc xoábỏ các cấp ngân sách một cách độc đoán, tuỳ tiện chứ khôngdựa trên bất cứ một cơ sở khoa học hay cơ sở thực tiễn nào.

12. Mô hìnhtổ chức hệ thông ngân sách nhà nước ở Việt Nam

ở Việt Nam, việc tổ chức hệ thống ngân sách cũng dựavào hệ thống các đơn vị hành chính. Tuy nhiên, trong lịch sửkhông phải mỗi cấp chính quyền luôn luôn là một cấp ngânsách. Cơ cấu của hệ thống ngân sách nhà nước đã có nhữngthay đổi nhất định theo thời gian.

Từ sau Cách mạng tháng Tám cho tới trước năm 1967,nước ta chỉ có một ngân sách duy nhất (ngân sách nhà nước),không có sự phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyềnnhà nước trong quản lý ngân sách nhà nước; mỗi cấp chínhquyền chỉ là những đơn vị dự toán của ngân sách nhà nước.

Mọi hoạt động huy động các nguồn tài chính đều nhằm hìnhthành quỹ ngân sách nhà nước tập trung và mọi chi tiêu từquỹ tiền tệ này đều nhằm mục tiêu chung của cả nước là"kháng chiến thắng lợi".

Cho đến năm 1967 , Nghị định số 1181CP ngày 01 tháng8 năm 1967 của Chính phủ mới "khai sinh" chế độ phân cấpquản lý ngân sách.(l) "phân cấp quản lý ngân sách" là kháiniệm hàm chỉ mô hình quản lý ngân sách nhà nước trong đóChính phủ trung ương chỉ phân giao cho chính quyền địaphương thực hiện một số nghiệp vụ nhất định trong hoạtđộng của ngân sách nhà nước. Mô hình này được áp dụng ởnhững quốc gia coi ngân sách nhà nước là duy nhất và thốngnhất; cả nước chỉ có một ngân sách, do nhà nước quản lý vàquyết định việc chi dùng (nhà nước thông qua cơ quan quyềnlực nhà nước tối cao của mình, quyết định dự toán và phêchuẩn quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm). Tuy nhiên, 'trong quá trình hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nhànước, Chính phủ trung ương có thể giao cho chính quyền địaphương thực thi một số nghiệp vụ thu, chi cần thiết, có liênquan trực tiếp đến nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội củacấp chính quyền trên địa bàn mình quản lý.

Theo Nghị định số 1181CP, hệ thống ngân sách nhà nướcgồm hai cấp: ngân sách trung ương và ngân sách cấp tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương. Các cấp chính quyền nhưhuyện (quận) và xã (phường) chỉ là những đơn vị dự toán củangân sách cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương). Kinhnghiệm rút ra từ việc duy trì hệ thống ngân sách nhà nước haicấp cho thấy, tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước theo môhình này đã không khuyến khích các cấp chính quyền địaphương phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc khai thácvà huy động nguồn tài chính trên địa bàn để phục vụ nhu cầuphát triển kinh tế, xã hội của địa phương mình. Từ đó tạo tưtưởng ỷ lại, trông chờ của các đơn vị hành chính trực thuộccấp tỉnh vào sự trợ giúp của ngân sách cấp tỉnh; còn cấp tỉnh,đến lượt mình lại dựa dẫm vào sự tài trợ từ cấp trung ương.

Để khắc phục tình trạng trên, Hội đồng Chính phủ (naylà Chính phủ) đã ban hành Nghị quyết số I081CP ngày 13tháng 5 năm 1978, quy định trách nhiệm, quyền hạn củachính quyền nhà nước cấp tỉnh và cấp huyện về quản lý tàichính và ngân sách, theo đó, ngân sách địa phương đượcphân thành hai cấp: ngân sách tỉnh/thành phố trực thuộctrung ương và ngân sách huyện/quận. Như vậy, Nghị quyếtsố l08/cpđã chuyển hệ thống ngân sách nhà nước của ta từhai cấp sang hệ thống ngân sách ba cấp, gồm: ngân sáchtrung ương, ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp huyện. Việcthừa nhận hệ thống ngân sách nhà nước gồm ba cấp đã phầnnào khắc phục được những nhược điểm của hệ thống ngânsách hai cấp, khuyến khích địa phương khai thác tiềm năngvà thế mạnh trong việc huy động các nguồn thu phát sinhtrên địa bàn mình quản lý. Theo các con số thống kê, số thungân sách địa phương trong năm 1980 tăng 43,5% so vớinăm 1976, trong khi đó số chi ngân sách địa phương trongnăm 1980 so với năm 1976 chỉ tăng l,5%.(l)

Nhằm tạo điều kiện cho chính quyền cấp xã có phươngtiện tài chính để thực thi nhiệm vụ được giao, Hội đồng Bộtrưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị quyết số1381HĐBT ngày 19 tháng 11 năm 1983, theo đó, chínhquyền cấp xã cũng được coi là một cấp ngân sách. Như vậy,từ khi Nghị quyết số 138/HĐBT có hiệu lực, hệ thống ngânsách nhà nước gồm bốn cấp ~ (ngân sách trung ương, ngânsách tỉnh, ngân sách huyện và ngân sách xã) đã được thừanhận và áp dụng tại Việt Nam. Hệ thống ngân sách mới nàytỏ ra thích ứng với đặc điểm và tình hình kinh tế - xã hội ởnước ta trong nửa đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20 và đã khuyếnkhích các cấp chính quyền địa phương chủ động khai thác,bồi dưỡng nguồn thu; trên cơ sở đó, đẩy mạnh sản xuất, kinhdoanh, phát triển kinh tế địa phương. Hệ thống ngân sáchnhà nước bơn cấp ở nước ta vẫn được duy trì cho đến nay.

Luật ngân sách nhà nước năm 1996 quy định hệ thốngngân sách nhà nước gồm "ngân sách trung ương và ngânsách các cấp chính quyền địa phương". Việc thừa nhận cáccấp ngân sách địa phương trong hệ thống ngân sách nhànước đã dẫn đến yêu cầu phải phân định nguồn thu và nhiệmvụ chi cụ thể cho từng cấp ngân sách ở địa phương. Chínhquyền các cấp ở địa phương vì vậy đã được phân giao quyềnhạn và trách nhiệm cụ thể trên các lĩnh vực xây dựng, quyếtđịnh và thực hiện ngân sách của cấp mình. Nguồn thu vànhiệm vụ chi của mỗi cấp chính quyền tỉnh, huyện và xãcũng được quy định cụ thể trong Luật ngân sách nhà nướcnăm 1996~ Cơ chế phân phối thu, chi cho tới tận ngân sáchcấp huyện và cấp xã vẫn được duy trì trong Luật sửa đổi bổsung Luật ngân sách nhà nước năm1998.

Hiện nay, theo khoản 1Điều 4 Luật ngân sách nhà nướcnăm 2002 thì "Ngân sách nhà nước gồm ngân sách sungương và ngân sách địa phương".

Nhìn một cách tổng thể, quy định này cho thấy mô hìnhvề tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước gồm hai cấp là ngânsách trung ương và ngân sách địa phương. Trong hệ thốngngân sách này, Quốc hội chỉ phân giao nguồn thu và nhiệmvụ chi cụ thể cho ngân sách trung ương, đồng thời xác địnhtổng khối lượng thu, chi trong năm ngân sách cho ngân sáchđịa phương. Như vậy, sẽ phải cỏ một cơ quan khác phân giaonhiệm vụ thu, cho cho các cấp ngân sách ở địa phương nếungân sách địa phương cũng gồm nhiều cấp.

Luật ngân sách nhà nước năm 2002 đã trao quyền quyếtđịnh cho cơ quan quyền lực nhà nước cấp tỉnh trong việc phânphối thu, chi giữa các cấp ngân sách ở địa phương. Điểm nàycho thấy ở một chừng mực nào đó, có sự tương đồng trongphân chia quyền lực về quản lý ngân sách giữa các cấp chínhquyền nhà nước ở Việt Nam và Trung Quốc. Mặc dù theoLuật ngân sách của Trung Quốc, hệ thống ngân sách nhà nướcgồm năm cấp nhưng Quốc vụ viện Trung Quốc chỉ quyết địnhphân phối thu, chi cho ngân sách trung ương và ngân sách địaphương;(l) còn chính quyền nhân dân của mỗi cấp địa phươngsẽ quyết định phân phối thu, chi của cấp mình.(2)

Luật ngân sách nhà nước năm 2002 cũng quy định về cácbộ phận cấu thành của ngân sách địa phương, theo đó:

"Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hànhchính các cấp có hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân "(khoản 1Điều 4). Hiện nay, các đơn vị hành chính có hộiđồng nhân dân và uỷ ban nhân dân ở nước ta gồm có đơn vịhành chính cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Vì vậy, ngân sáchđịa phương cũng gồm ngân sách tỉnh, ngân sách huyện vàngân sách xã.

Như vậy, nói một cách đầy đủ, hệ thống ngân sách nhànước ở Việt Nam gồm hai cấp: ngân sách trung ương vàngân sách địa phương trong đỏ ngân sách địa phương gồmcó ba cấp là ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện vàngân sách cấp xã.

Việc xác định mỗi cấp chính quyền là một cấp ngân sáchlà hoàn toàn hợp hiến. Điều 120 Hiến pháp năm 1992 quyđịnh hội đồng nhân dân có quyền ra nghị quyết về kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội và ngân sách; về quốc phòng, anninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đờisống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giaocho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước. Để thực hiện đượcnghị quyết của hội đồng nhân dân ở mỗi cấp, đương nhiênmỗi cấp chính quyền nhà nước ở địa phương phải có nguồnthu riêng bảo đảm cho địa phương chủ động bố trí chi tiêu,thực hiện các nhiệm vụ của cấp chính quyền trên địa bàn.

2. Các nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

2 . 1 . Nguyên tắc thông nhất trong tổ chức ngân sách nhà nước

Thống nhất trong tổ chức ngân sách nhà nước được hiểulà ngân sách nhà nước mặc dù được tổ chức thành nhiều cấpnhưng các cấp ngân sách là những bộ phận cấu thành củamột hệ thống ngân sách thống nhất và duy nhất. Trong hệthống ngân sách đó, mặc dù mỗi cấp ngân sách đều có hoạtđộng thu, chi của mình nhưng các hoạt động đó phải nhấtquán, phải cùng dựa trên những chuẩn mực, những định mứcnhất định và phải tuân thủ cùng một chính sách, chế độ vềthu chi ngân sách.

Để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống ngân sách cầnphải thực hiện ba yêu cầu chủ yếu:

Thứ nhất, phải thể chế hoá thành pháp luật mọi chủchương, chính sách, tiêu chuẩn, định mức về thu, chi ngânsách. Các quy định này là cơ sở pháp lý chung cho hoạt độngcủa mọi cấp ngân sách chứ không phải là những quy chếriêng cho từng cấp ngân sách.

Thứ hai , phải đảm bảo sự nhất quán trên . phạm vi toànquốc về hệ thống và chuẩn mực kế toán, về phương thức báocáo về trình tự lập, phê chuẩn, chấp hành và quyết toán ngânsách nhà nước. Trong quá trình chấp hành ngân sách, ở mộtchừng mực nào đó, chính quyền địa phương có thể thực hiệnmột số biện pháp nghiệp vụ để cân đối ngân sách cấp mìnhnhưng pháp luật cần phải quy định rõ loại nghiệp vụ đượcphép thực hiện và những tình huống hoặc hoàn cảnh cần phảisử dụng đến các biện pháp nghiệp vụ đó.

Thứ ba, phải tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết lập mốiquan hệ giữa ngân sách cấp trên và ngân sách cấp dưới trongviệc điều chuyển nguồn vốn giữa các cấp ngân sách này. Cáccấp ngân sách là những bộ phận cấu thành của một ngânsách duy nhất và thống nhất (ngân sách nhà nước), vì vậytiền trên tài khoản của từng cấp ngân sách cũng chính là tiềncủa ngân sách nhà nước. Vì thế, việc điều hoà vốn giữa cáccấp ngân sách trong hệ thống là cần thiết nhằm giảm thiểutình trạng ứ đọng tiền ở cấp ngân sách này và thiếu hụt tiền ởcấp ngân sách khác làm cản trở sự hoạt động trôi chảy củatoàn hệ thống ngân sách.

Thực chất, để thực hiện ba yêu cầu này cần soạn thảo vàban hành các văn bản pháp luật có hiệu lực trên phạm vi toànquốc quy định cụ thể về những vấn đề có liên quan đến tổchức, điều hành ngân sách nhà nước, đến quá trình ngânsách và đến mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống ngânsách nhằm bảo đảm sự nhất quán trong khâu thi hành. Đâycũng chính là nội dung của nguyên tắc này.

2.2. Nguyên tắc độc tập và tự chủ của các cấp ngân sáchnhà nước

Mỗi cấp chính quyền nhà nước đều phải thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước trên địa bàn của mình. Để bảo đảmcác cấp chính quyền có thể chủ động trong việc thực hiệnchức năng của mình thì mỗi cấp chính quyền đều cần cónguồn vốn tiền tệ nhất định. Nói cách khác, các cấp chínhquyền nhà nước hay các cấp ngân sách cần có sự độc lập, tựchủ ở một chừng mực nhất định trong quá trình thực hiệnchức năng của mình.

Để bảo đảm ngân sách mỗi cấp được độc lập và tự chủ,một mặt cần phân giao các nguồn thu và các nhiệm vụ chicho các cấp ngân sách; mặt khác, cần cho phép mỗi cấp ngânsách có quyền quyết định ngân sách của cấp mình. Việc làmnày không dẫn đến hoạt động của ngân sách địa phương nằmngoài sự chỉ đạo của nhà nước trung ương và độc lập vớingân sách nhà nước mà chỉ tạo ra sự độc lập cần thiết chomỗi cấp ngân sách. Đây là sự độc lập của các khâu ngânsách trong một hệ thống ngân sách thống nhất. Tuy địaphương có quyền quyết định ngân sách cấp mình nhưng cácquyết định đó phải tuân thủ chế độ, chính sách, tiêu chuẩnđịnh mức về thu, chi ngân sách của nhà nước.

Ở Việt Nam hiện nay, pháp luật trao cho Quốc hội quyềnquyết định nhiệm vụ thu, chi cho ngân sách trung ương vàngân sách cấp tỉnh đồng thời cho phép hội đồng nhân dâncấp tỉnh quyết định nhiệm vụ thu, chi cho ngân sách các cấphuyện và xã thuộc địa bàn tỉnh quản lý với điều kiện quyếtđịnh đó phải tuân thủ các nguyên tắc pháp lý nhất định vàbảo đảm các yêu cầu mà pháp luật đặt ra. Như vậy, mỗi cấpngân sách đều được phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụthể bởi các cơ quan quyền lực nhà nước. Việc trao quyền chocơ quan quyền lực nhà nước cấp tỉnh phân giao nguồn thu vànhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách huyện và xã nằm trênđịa bàn tỉnh cho thấy ở một mức độ nhất định, cấp ngân sáchđịa phương có sự độc lập, tự chủ trong tổ chức, điều hànhngân sách địa phương mình. Tuy nhiên, sự độc lập, tự chủ đókhông được vượt quá những giới hạn của pháp luật.

2.3. Nguyên tác tập trung quyền lực trên cơ sở phânđịnhthẩm quyền giữa các cấp chính quyền nhà nước trong hoạtđộng ngân sách

Tập trung quyền lực thể hiện ở quyền quyết định của Quốchội và sự điều hành thống nhất của Chính phủ đối với ngânsách nhà nước; thể hiện ở vai trò chủ đạo của chính quyềntrung ương trong việc sử dựng ngân sách trung ương để thựchiện những nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia, những chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô và hỗ trợ những địaphương có khó khăn phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo.

Phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền nhànước trong hoạt động ngân sách có nghĩa là xác định rõquyền hạn và trách nhiệm của từng cấp chính quyền nhànước trong việc thực hiện các hoạt động thu, chi ngân sách.

Xu hướng phân định thẩm quyền là tăng nguồn thu cho ngânsách địa phương và thúc đẩy địa phương phấn đấu để chủđộng cân đối ngân sách; tăng số địa phương tự cân đối ngânsách và có đóng góp cho ngân sách trung ương, giảm số địaphương phải nhận hỗ trợ cân đối từ ngân sách trung ương vàgiảm mức bổ sung từ ngân sách trung ương. Nguyên tắc tậptrung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền đòi hỏimột mặt phải bảo đảm quyền quyết định tối cao của Quốchội và quyền thống nhất điều hành của Chính phủ trong tổchức và quản lý ngân sách nhà nước; mặt khác vẫn bảo đảmtạo tính chủ động đồng thời với tăng cường trách nhiệm chochính quyền địa phương trong quá trình chấp hành ngân sáchnhà nước để giải quyết những nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội trên địa bàn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro