hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chiều 4-7, ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, cho biết: Tính đến thời điểm này, các doanh nghiệp đã xuất khẩu trên 53.000 tấn hạt tiêu, đạt kim ngạch 146 triệu USD. Về sản lượng chỉ đạt gần 50% nhưng giá trị tới 97% so cùng kỳ năm ngoái. Ông Nam báo tin vui, sau thời gian sụt giảm thì hiện nay giá tiêu xuất khẩu đã tăng lên 3.500 - 3.600 USD/tấn^, giá tiêu trong nước tăng 55.000 - 57.000 đồng/kg. Hiện lượng tiêu tồn kho còn khoảng 30.000 tấn, trong khi nhu cầu tiêu thụ trên thế giới đang tăng cao. Dự báo giá tiêu tiếp tục tăng trong thời gian tới

Bio-protector

Chất bảo vệ sinh học

Bio-Pretty

Nước cắm hoa sinh học

Chiều 4-7, ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, cho biết: Tính đến thời điểm này, các doanh nghiệp đã xuất khẩu trên 53.000 tấn hạt tiêu, đạt kim ngạch 146 triệu USD. Về sản lượng chỉ đạt gần 50% nhưng giá trị tới 97% so cùng kỳ năm ngoái. Ông Nam báo tin vui, sau thời gian sụt giảm thì hiện nay giá tiêu xuất khẩu đã tăng lên 3.500 - 3.600 USD/tấn^, giá tiêu trong nước tăng 55.000 - 57.000 đồng/kg. Hiện lượng tiêu tồn kho còn khoảng 30.000 tấn, trong khi nhu cầu tiêu thụ trên thế giới đang tăng cao. Dự báo giá tiêu tiếp tục tăng trong thời gian tới

77% kim ngạch xuất khẩu hoa, cây cảnh được xuất sang thị trường Nhật Bản

Nguồn: rauhoaquavn

Trong tháng 05/2007, Nhật Bản là thị trường chiếm tới 77 % tổng kim ngạch xuất khẩu hoa, cây cảnh của nước ta. Theo số liệu thống kê chính thức từ Tổng cục hải quan trong tháng 05/07 kim ngạch xuất khẩu hoa, cây cảnh của nước ta theo đường chính ngạch đạt gần 400 nghìn USD, trong đó Nhật Bản vẫn là thị trường có kim ngạch xuất khẩu hoa, cây cảnh lớn nhất của nước ta. ^Với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 300 nghìn USD, chiếm 77% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Hiện nay, Nhật Bản có thể tự trồng và cung cấp hầu hết nhu cầu hoa trong nước. Tuy nhiên, do nhu cầu trong nước về các loài hoa khá phong phú và chi phí nhân công tại Nhật Bản khá đắt đỏ, không thể cạnh tranh với các nước khác, kim ngạch nhập khẩu hoa của Nhật Bản ngày càng tăng trong những năm gần đây. Hàng năm, nhu cầu nhập khẩu hoa của Nhật Bản gần 500 triệu USD. Các thị trường nhập khẩu hoa chính của Nhật Bản là Hà Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia. Có thể nhận thấy nhu cầu nhập khẩu hoa của Nhật Bản trong những năm gần đây ngày càng tăng. Đặc biệt là những loại hoa không được trồng phổ biến ở Nhật Bản hoặc rất khó trồng vào thời tiết thu và đông ở Nhật Bản như: hoa cúc, hoa hồng, cẩm chướng, loa kèn...

Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản trên 6,2 triệu USD, chiếm 1,4% thị phần nhập khẩu hoa của Nhật Bản. Trong năm 2005, kim ngạch xuất khẩu hoa của ta sang Nhật Bản ước tính sẽ đạt 6,5 triệu USD. Hiện nay, các mặt hàng hoa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Nhật Bản là hoa phong lan, hoa cúc và cẩm chướng.

Về đơn giá xuất khẩu: Nhìn chung giá các loại hoa xuất sang thị trường này khá ổn định. Hoa cúc là loại có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất ( trên 193 nghìn USD) có đơn giá trung bình là 0,18 USD/cái. Đáng chú ý, có 02 lô hàng xuất khẩu vào ngày 11 và ngày 25 có đơn giá lên tới 0, 43 USD/cái (cây thực vật) (CFR, Sân bay Tân Sơn Nhất.

Trong khi giá cẩm chướng xuất khẩu trung bình sang tất cả các thị trường là 0,175 USD/cái thì xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản với đơn giá là 0,14 USD/cái. Riêng hoa kỳ lân có sự giảm nhẹ về đơn giá trung bình xuất khẩu. Cụ thể: trong tháng 05 đơn giá xuất khẩu trung bình của loại hoa này là 0,10 USD/cái, giảm so với mức 0,09 USD/cái trong tháng 04/07.

Tham khảo các loại hoa xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản trong tháng 05/2007

Chủng loại Đơn giá xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu (USD)

Cúc từ 0,14 đến 0,43 193.619,38

Cẩm chướng từ 0,13 đến 0,18 49.986

Hồng từ 0,15 đến 0,16 44.179,6

Lan từ 0,08 đến 1,00 13.944

Lys từ 0,77 đến 0,80 10.85

Kỳ lân từ 0,09 đến 0,10 879

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro