hình vuông logic

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

MQH giữa các phán đoán cơ bản về giá trị logic của nó trong hình vuông logic

   Phán đoán đơn đặc tính (hay phán đoán đơn nhất quyết đơn) có thể phân ra thành 4 kiểu và loại theo chất và lượng như sau:

Loại A: phán đoán khẩng định chung

VD mọi kim loại đều dẫn điện

Loại E : phán đoán phủ định chung

VD :ko có á kim nòa dẫn điện

     -Loại O: phán đoán phủ định riên

        VD 1 số  thiên nga ko có long màu trắng

Loại I :phán đoán khẳn định riêng

VD một số sinh viên là diễn viên 

Tương quan giữa 4 loại phán đoán nhất quyết  đơn A,E,I,O có 4 loại sau:

1, Tương thích:

a, Quan hệ thứ bậc, lệ thuộc;cụ thể I lệ thuộc A và O lệ thuộc E

Xét về mặt giá trị chân lí thì A hoặc E chân thực thì I hoặc O chân thực;nếu I or O giả dối thì tất yếu A hoặc E giả dối.

VD1:  (A) mọi kim loại dẫn điện=chân thực

                               I.            Một số kim loại dẫn điện=chân thực

VD2: (E) mọi vất thể ko đứng yên tuyệt đối=chân thực

(O) một số vật thể ko đứng yên tuyệt đối=chân thực

VD3:  (I) một số người ko ăn uống đc vẫn sống=giả dối

A.   Mọi người ko ăn uống vẫn sống=giả dối

VD4: (O) 1 số cá ko sống dưới nước= giả dối

(E) mọi loài cá ko sống dưới nước=giả dối

          b, Quan hệ đối chọi dưới(đối chọi yếu) giữa O và I,ko thể cùng giả dối no có thể cùng chân thực,tức là tương thích.

         VD(O) một số thiên nga long ko trắng=chân thực 

                                                       I.            Một số thiên nga long trắng =chân thực

2, Loại thứ 2 là ko tương thích

a, Đối chọi trên(đối chọi mạnh) giữa E và A ko thể cùng chân thực nhưng có thể cùng giả dối

VD (E) mọi thiên nga long đều ko trắng=giả dối

(A)mọi thiên nga lông đều trắng

b, Mâu thuẫn(loại trừ nhau) giữa A và O,E và I sẽ theo quy luật bài trung,ko thẻ có trường hợp cả 2 cùng chân thực hoặc giả dối.

VD1(A) mọi kim loại đều dẫn điện=chan thực

(O) Một sô kim loại ko dẫn điên=giả dối

VD2 (E) mọi thanh niên đều ko hút thuốc lá=giả dối

(I)Một số thanh niên hut thuốc lá=chân thực

               Quan hệ giữa A và O,I và E là quan hệ phủ định nhau.Phán đoán phủ định có giá trị chân lí phụ thuộc vào giá trị khẳng định.Trong logic lưỡng trị chỉ có hai giá trị chân lí :chân thực=1 và giả dối=0. Phép phủ định được định nghĩa bằng bảng giá trị chân lí :

Gọi p là phán đoán khẳng định

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro