Ho Chi MInh mot cuoc doi phan 3 cuoi

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

N

ơ

i

đ

ó,

Đ

i

n biên ph

Có vẻ như HCM không thể ăn Tết ở Hà nội. Mặc dù VM đă có những khởi đầu khá thuận

lợi. Những đơn vị Việt minh chân đất từ trong rừng đă tràn vào Vĩnh yên theo chiến thuật

“biển người” của TQ. Nhưng tướng Jean de Lattre de Tassigny, được bổ nhiệm

19/12/1950 làm cao uỷ kiêm tổng tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp ở Đông dương không

phải là người dễ bị bắt nạt. Như một anh hùng thời chiến và là người cực tự tin, De Lattre

lập tức hành động. Ông này ngay lập tức huỷ lệnh sơ tán thân nhân Pháp ra khỏi Hà nội,

tập trung quân dự bị và ra lệnh cho các phi cơ ném bom napalm của Mỹ xuống Vĩnh yên.

Những người lính VM lần đầu tiên chứng kiến những hiệu quả khủng khiếp của napalm

đă hoảng hốt bỏ chạy. Một người trong số họ kể lại

S

ư đ

oàn c

a chúng tôi b

t

đầ

u t

n công t

sáng. T

xa xu

t hi

n 3 con chim én.

Đế

n g

n

thì ra 3 chi

ế

c máy bay. Chúng nghiêng cánh và m

ra cánh c

a

đị

a ng

c. Ng

n l

a

kh

ng khi

ế

p lan xa hàng tr

ă

m mét trùm lên

độ

i hình. L

a napalm r

ơ

i t

trên tr

i xu

ng.

M

t chi

ế

c máy bay n

a xà t

i. M

t qu

bom r

ơ

i ngay sau l

ư

ng và tôi c

m th

y h

ơ

i nóng

ch

y kh

p ng

ườ

i. T

t c

b

ch

y và tôi không th

ng

ă

n h

. L

a

ă

n t

t c

m

i th

xung

quanh, không

để

b

t c

m

t ch

nào cho ai tr

n.

cxviii

Theo báo cáo của t́nh báo Mỹ, khoảng 3500 đến 4000 quân Việt minh bị giết trong tổng

số 10,000 quân tấn công. Pháp mất khoảng 400 lính và 1200 bị thương. Các cuộc tấn

công Mạo khê và sông Đáy c̣n ít có hiệu quả hơn và cuối cùng Việt minh đành phải rút

quân về núi. Sức ép lên Hà nội đă giảm đáng kể. De Lattre thú nhận là quyết định “ngừng

di tản Hà nội” của ông ta là quyết định ṃ mẫm và chỉ có mục đích lấy lại tinh thần quân

lính. Thay v́ mở đường đến Hà nội, cuộc tiến công đă trở thành một thất bại cá nhân

thảm hại cho nhà chiến lược quân sự của H là Vơ Nguyên Giáp. Tại hội nghị lănh đạo

đảng vào giữa tháng 4,H đă đề nghị tự kiểm điểm và rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho

trận đánh mới. Các nguồn tin chính thức ngừng sử dụng khẩu hiệu: “chuẩn bị chuyển

sang tổng phản công”. Đài phát thanh của VM nhắc đi nhắc lại là chỉ đánh lớn khi chắc

thắng. H cũng nhấn mạnh việc phải sử dụng các kỹ năng chiến tranh du kích để trường kỳ

kháng chiến. Các cố vấn TQ tỏ thái độ vô can “không phải tôi”, bằng cách báo cáo kêu ca

lên thượng cấp (sau khi sự việc đă diễn ra), rằng quân VM thiếu kinh nghiệm cho những

trận đánh lớn như vậy. Giáp thừa nhận khuyết điểm khi đưa quân thiếu kinh nghiệm ra

đối đấu với quân đội được trang bị tốt hơn trong những trận đánh cổ điển. Chưa kể quân

VM nhiều lúc c̣n chưa thật kiên quyết và dũng cảm

cxix

TQ không chỉ gây ảnh hưởng đến chiến lược chiến tranh. Những cán bộ mặc áo đại cán

kiểu Mao, luôn mồm khẩu hiệu cách mạng bắt đầu ồ ạt kéo vào, tư vấn cho Việt minh

cách cai trị cũng như phương thức cư xử hợp lư. Mặc dù Lưu Thiếu Kỳ đă không ngừng

dặn ḍ các đồng chí của ḿnh trước khi đi là không được áp đặt các phương pháp TQ,

không phải cán bộ nào cũng tuân theo lời khuyên đó. Các sĩ quan và cán bộ VN vốn luôn

cảnh giác với những láng giềng phương Bắc của ḿnh, tất nhiên là chẳng thích thú ǵ.

Đáng kể nhất là phong trào “chỉnh huấn, chỉnh phong”, đào tạo lại về tư tưởng cho cán

bộ, đảng viên. Những cuộc tự phê b́nh thường xuyên trở thành làm nhục và xúc phạm.

Nhiều cán bộ VM, vốn chưa hiểu biết nhiều về Max, tham gia kháng chiến v́ ḷng yêu

nước chứ không phải v́ tư tưởng, trở thành đối tượng cho các cuộc đấu tranh giai cấp của

các đồng chí ngèo hơn của ḿnh. Georges Baoudarel, đảng viên cộng sản Pháp, hoạt

động trong Việt minh lúc đó, miêu tả không khí tại một số đơn vị căng thẳng đến mức

phải thu dao cạo râu và để đèn suốt đêm v́ sợ số cán bộ này tự tử. Tất cả các đơn vị đều

www.langven.com

139

có thêm chức danh chính trị viên, trong trường hợp mâu thuẫn với chỉ huy, anh này có

quyền quyết định.

cxx

Những chính sách cực đoan thân Mao này có hai hiệu quả xấu: trước mắt là mất các cán

bộ ôn hoà, gây chia rẽ trong Đảng, lâu dài sự sợ hăi sẽ giết chết tính sáng tạo của các nhà

văn và nghệ sĩ. Pháp cũng nhận được vô số tài liệu nói về sự mâu thuẫn giữa VN và các

cố vấn Tàu. Nhiều kẻ đào ngũ đă thừa nhận ảnh hưởng của chủ nghĩa Mao là nguyên

nhân khiến họ rời bỏ hàng ngũ. Nhiều cán bộ trung và cao cấp bị thanh trừng theo yêu

cầu của TQ. Theo một nguồn tin của Pháp, tướng Nguyễn B́nh, chỉ huy quân VM tại

Nam

bộ đă phản ứng quyết liệt với sự can thiệp của Tàu và đă bị điều ra Trung ương để

“cải tạo”. Việt minh nói B́nh bị quân Hoàng gia Khơ me giết tại biên giới Campuchia

trên đường ra Việt bắc. Cũng có tin rằng thực ra ông này bị bắt và đă lựa chọn “chết trên

chiến trường” thay v́ bị xử tại hậu phương

cxxi

Mao cũng bắt đầu có ảnh hưởng tại nông thôn. Trước đây, chính sách nông nghiệp củaH

chủ yếu tập trung vào việc giảm tô và chỉ tịch thu đất của những người cộng tác với Pháp

và Bảo đại, lôi kéo tầng lớp địa chủ ủng hộ kháng chiến. Chính sách mới đặt mục đích

thủ tiêu những ảnh hưởng về kinh tế và chính trị của địa chủ tại các làng, xă. Lănh đạo

Đảng như Trường Chinh cho rằng nếu không động viên được sự ủng hộ của dân nghèo,

mục đích của cách mạng khó mà đạt được. Các cố vấn Tàu sẵn kinh nghiệm c̣n nóng hổi

của cuộc cải cách ở TQ cũng ép VN phải “làm việc” với các phần tử phong kiến ở làng

quê một cách kiên quyết hơn.

Sự kiện quan trọng nhất đánh dấu sự dịch chuyển thiên tả của chính phủ là Đại hội 2 của

đảng được tiến hành vào giữa tháng hai năm 1951 tại Tuyên quang. Hơn 200 đại biểu đại

diện cho khoảng nửa triệu đảng viên đă về dự. Đại hội đă công khai thừa nhận sự ảnh

hưởng của Tàu. Trường Chinh phát biểu: Việt nam sẽ áp dụng “chuyên chính dân chủ

nhân dân” của Tàu chứ không phải “chuyên chính vô sản” của Nga. Việt minh, được

thành lập từ năm 1941, được đổi tên thành Mặt trận Liên Việt và thừa nhận sự lănh đạo

của đảng cộng sản. ICP cũng được đổi tên thành Đảng lao động Việt nam. Đảng thừa

nhận sự khác biệt trong t́nh h́nh 3 nước đông dương và mỗi nước có thể có con đường

khác nhau. Hai nước c̣n lại sẽ thành lập Đảng nhân dân cách mạng và sẽ lập liên minh

với VWP. Mặc dù nguồn tin của Đảng sau này nói rằng, quan điểm Liên bang Đông

dương được nêu lên từ đại hội I năm 1935 bị chính thức xoá sổ tại Đại hội này, một tài

liệu chính thức của Đại hội đă viết: “

Sau này n

ế

u

đ

i

u ki

n cho phép, 3

đả

ng cách m

ng

s

t

p h

p thành m

t

đả

ng duy nh

t,

đả

ng c

a Liên bang Vi

t-Lào-Miên”.

Dấu ấn củaH

là tương đối rơ qua việc nhấn mạnh tầm quan trọng của phản đế so với phản phong, cách

mạng hai giai đoạn (dù thời gian trung chuyển có thể rất ngắn), và áp dụng tư tưởng cách

mạng trong những điều kiện cụ thể của từng nước. Việc đảng được gắn tên với Việt nam

cũng thể hiện quan điểm dân tộc mà H theo đuổi từ giữa những năm 20. Tuy nhiên cũng

khó phủ nhận là những kết quả chính của đại hội là chịu ảnh hưởng của Bắc kinh. Thuật

ngữ “dân chủ mới” cũng chính là cái mà TQ áp dụng cho chính thể của ḿnh. Đưa đảng

ra công khai và chấp nhận “grow over” từ cách mạng dân tộc sang cách mạng XHCN

hiển nhiên là để giải toả những nghi ngờ của Tàu và Nga về màu sắc Max của cuộc đấu

tranh của nhân dân Việt nam.

Tất nhiên là ít người ở VN hiểu Mao và các đồng chí của ông ta hơn H. H cần sự ủng hộ

của TQ để có thể hoàn thành sự nghiệp cách mạng của ḿnh. Nhưng H cũng thừa hiểu là

những kỹ thuật kiểu tập trung quyền lực của đảng, cải tạo tư tưởng và đàn áp tàn bạo các

phần tử chống đối chưa chắc đă thành công dưới ánh nắng mặt trời của Đông dương

www.langven.com

140

thuộc Pháp. Linh tính chắc chắn cũng mách bảo H chống lại những chính sách có thể đẩy

hàng loạt cán bộ ṇng cốt của VM sang tay kẻ thù. Giới quan sát bấy giờ hiển nhiên

không bỏ qua những lo lắng của H. Tin đồn lan nhanh là mặc dù vẫn được bầu là chủ tịch

Đảng, đại hội đánh dấu sự thất bại của H và ảnh hưởng của ông đối với cách mạng VN.

Một báo Sài g̣n c̣n đưa tin là Giáp đă ra lệnh thủ tiêu H. Ban chấp hành TƯ có 29 thành

viên (chủ yếu là thành viên cũ từ trước WWII). Bắt chước mô h́nh Nga xô, đại hội bầu ra

Bộ chính trị gồm 7 thành viên và một thành viên dự khuyết. Chinh, Đồng, Giáp và HCM

được coi là “Tứ trụ” của Đảng. Báo Nhân dân ra tháng 3 đă đăng tiểu sử sơ bộ của các

cán bộ và gọi Chinh là kiến trúc sư và xếp lớn, c̣n HCM là linh hồn của cách mạng Việt

nam.

Sau thất bại tại chiến dịch đồng bằng sông Hồng của Giáp, t́nh h́nh chiến trường trở nên

giằng co. Đến năm 1951 th́ các trận đánh chỉ chủ yếu ở phía Bắc. Tại miền Nam, sau

cuộc tiến công dở chừng mùa hè 1950, Việt minh thay đổi chiến thuật. Lợi dụng điều

kiện kinh tế khó khăn, B́nh tổ chức những cuộc biểu t́nh lớn chống chiến tranh tại Sài

g̣n c̣n được gọi là “Những ngày đỏ”. Tuy nhiên nhiều thành phần ôn hoà đă không

tham dự v́ những bạo lực thái quá của đoàn biểu t́nh. Thủ tướng mới của Bảo đại là

Nguyễn Văn Tâm vốn có biệt danh là “hổ Mái Lai” khi c̣n phụ trách cảnh sát, đă đàn áp

dữ dội. Đến tháng 8 th́ có thể nói bộ máy VM tại Sài g̣n đă bị tan ră. BCH Trung ương

VWP quyết định thành lập TƯ Cục miền Nam (COSVN) để chỉ đạo cuộc chiến. Giáp và

các chiến hữu của ḿnh cũng bắt đầu gây sức ép ở Lào, Campuchia và vùng miền núi

Tây bắc, kéo căng lực lượng Pháp để t́m điểm tiến công. Hoà B́nh là một thị xă phía

Nam

châu thổ sông Hồng và quân Pháp tin rằng đây là điểm nối giữa Việt bắc và các

vùng phía nam cung cấp quân lương cho trung ương. HCM đă từng nói: “Những cánh

đồng lúa chính là chiến trường”. Các đơn vị Pháp đă chiếm Hoà b́nh tháng 11/1951 và

ngay lập tức chịu sự tấn công ác liệt của Việt minh. Nhà sử học Bernard Fall đă gọi đây

là những cái “cối xay thịt”. Tháng 2/1952 quân Phâp bắt đầu rút lui. Trong khi trận đánh

đang diễn ra, De Lattre phải về Pháp chữa bệnh và đă chết v́ ung thư vào tháng Giêng.

Bao nhiêu lạc quan gắn với sự năng động của viên tướng này tan biến. Đại sứ quán Mỹ ở

Sài g̣n thông báo, các phần tử dân tộc càng ngày càng tin rằng Việt minh sẽ chiếm Hà

nội vào mùa hè. Chuỗi lô cốt pḥng thủ được xây theo lệnh của De Lattre nhanh chóng

trở thành pḥng tuyến Maginot. VM hoặc là đi ṿng qua hoặc chiếm từng cái một. Cuối

năm 1952, các đơn vị Việt minh đă có thể di chuyển tự do trên những cánh đồng xung

quanh Hà nội. Hơn một nửa số làng tại châu thổ đă có chính quyền kháng chiến.

Cũng mùa thu năm đó, VM mở mặt trận sâu trong vùng Tây bắc, nơi có những thung

lũng hẹp lọt thỏm trong những dăy núi trập trùng. Pháp đă chiếm vùng này từ những

ngày đầu cuộc chiến. Kế hoạch của VM được h́nh thành từ mùa xuân, do các chuyên gia

Trung quốc đề xuất, nhằm mục tiêu tạo thế để đánh vào Thượng Lào. Tháng 9, HCMbí

mật đi Bắc kinh để tư vấn với TQ và đi Matx dự Đại hội 19 đảng CS Liên xô. Kế hoạch

tấn công Nghĩa lộ được phê duyệt vào cuối tháng 9. H quay về Việt nam vào tháng 12.

Giữa tháng 10, 3 sư đoàn VM tấn công Nghĩa lộ. Quân Pháp bỏ luôn Sơn la và lùi về cố

thủ tại Nà sản và Lai châu. VM tập trung tấn công Nà sản nhưng chịu thất bại nặng nề và

bỏ cuộc. Đầu năm sau, VM tiến sang Bắc Lào, giải phóng Sầm nưa và uy hiếp Luang

Prabang, tiếp tục kéo dăn quân Pháp rồi quay về Việt bắc.

Từ năm 1947, trong suốt thời gian kháng chiến, hành tung của H tỏ ra khá bí ẩn đối với

thế giới bên ngoài. Một số tin rằngH đă chết v́ những bệnh kinh niên mắc từ trước đó.

Có kẻ lại đồn H đă bị đưa đi đày ở TQ v́ chống lại sự ảnh hưởng của PLA. Măi đến

www.langven.com

141

tháng 7/1952, mật thám Pháp mới tin là H vẫn c̣n sống qua tấm ảnh của báo Humanite.

Cuối cùng tháng 3/1953, phóng viên tờ DailyWorker là Joseph Starobin đă gặp và phỏng

vấn H tại một địa điểm bí mật và thông báo cho toàn thế giới biết.

cxxii

Trong vùng giải phóng, ngược lại, người ta thấyH ở khắp nơi. Trên chốt tiền tiêu, trên

cánh đồng, trong các cuộc họp... H không mệt mỏi động viên khích lệ nhân dân hy sinh

để kháng chiến. Mặc dù đă trên 60, mỗi ngàyH đều có thể đi bộ được hơn 30 dặm đường

rừng. Theo thông tin của một số kẻ đào ngũ th́ tinh thần trong khu giải phóng có vẻ đi

xuống. Việt minh bắt buộc phải đưa ra chế độ lao động công cộng cưỡng bức. Trí thức th́

bất măn v́ những đợt tự phê b́nh và tẩy năo, thuế cao và bom đạn thường xuyên của

Pháp cũng làm cho dân nơm nớp lo sợ. Tuy đa số cơ chấp nhận tất cả những khó khăn đó

như cái giá phải trả để giành lại độc lập từ Pháp, chiến tranh kéo dài ngốn rất nhiều nhân

lực và vật lực. Trong khi các cơ sở ở thành phố hầu như không c̣n hoạt động. Đảng

quyết định phải giành lại dân nghèo nông thôn.

Tháng 3/1953, học tập kinh nghiệm Trung cộng trong cao trào của cuộc nội chiến, VM ra

nghị quyết cải cách ruộng đất: giảm tô và tịch thu ruộng đất của những địa chủ bất hợp

tác. Các toà án xă, do những nông dân quá khích lập ra, tổ chức đấu tố và phân phối lại

ruộng đất. Trong một số trường hợp, kẻ bị kết tội “phản bội” nhân dân bị thủ tiêu ngay tại

chỗ. Dương Văn Mai Elliott đă miêu tả lại bi kịch của chính gia đ́nh ḿnh:

H

t

ch

c các phiên toà ki

u Kangaroo, khéo léo ng

y trang d

ướ

i cái g

i là “nguy

n

v

ng c

a dân”. Ch

ng m

t ch

c nh

ng k

nghèo nh

t, ch

u

đự

ng nhi

u nh

t, c

ă

m thù

đị

a

ch

nh

t

đượ

c ch

n s

n và hu

n luy

n tr

ướ

c nh

ng

đ

i

u c

n ph

i t

cáo tr

ướ

c toà.

Trong lúc

đ

ó,

đ

ám

đ

ông

đứ

ng sau kích

độ

ng “

đả đả

o b

n

đị

a ch

”...

để

t

ă

ng không khí

thù

đị

ch. N

ế

u b

k

ế

t t

i ch

ế

t,

đị

a ch

s

b

x

ngay t

i ch

, n

ế

u không s

b

d

n

đ

i. Toàn

b

tài s

n, ru

ng

đấ

t, nhà c

a,

đồ đạ

c, công c

s

b

t

ch thu và chia l

i cho nh

ng ng

ườ

i

nghèo.

Đảng hy vọng là sẽ lùa được nhiều nông dân nghèo tham gia vào kháng chiến thông qua

những chính sách như vậy. Đài VM suốt ngày trích đọc bức thư của một bà lăo nông dân

gửi H: “

Tr

ướ

c

đ

ây, tôi và các con không có c

ơ

m

ă

n, áo m

c... t

cu

i n

ă

m 1952, nông

dân

đ

ã vùng lên ch

ng l

i b

n

đị

a ch

b

n th

u. Chúng tôi không bao gi

quên

ơ

n c

”.

Tuy nhiên, đối với một số đồng chí quân sự cực đoan, có vẻ các biện pháp mạnh vẫn

chưa đủ để cho dân nghèo không ruộng đất (khoảng 15% dân số) ra trận. Tháng 11/1953,

tại Hội nghị Nông nghiệp toàn quốc, Trường Chinh đă đề xuất luật cải cách mới, thực

chất là tịch thu tài sản và ruộng đất của toàn bộ giai cấp địa chủ. Chắc chắn là H sẽ chống

lại tất cả những biện pháp nào quá cứng rắn làm mất sự ủng hộ của kháng chiến của

những người ôn hoà. Nhưng nhu cầu cấp bách về nhân lực tham gia kháng chiến đă

thắng. Tại kỳ họp quốc hội kháng chiến vài tuần sau Hội nghị nông nghiệp, H phát biểu,

chính phủ đă quá nuông chiều địa chủ mà quên mất quyền lợi của nông dân nghèo. Luật

cải cách mới được thông qua quy định ngặt nghèo về giảm tô cũng như tịch thu của cải

của tất cả địa chủ. Những địa chủ được coi là tiến bộ sẽ được bồi thường bằng trái phiếu

chính phủ. Những kẻ được coi là bóc lột sẽ bị trừng phạt. Lần đầu tiên từ sau Xô viết

Nghệ – Tĩnh, Đảng quyết định phát động đấu tranh giai cấp ở nông thôn, quyết tâm tiêu

diệt giai cấp phong kiến, ḥng giành sự ủng hộ của nông dân

cxxiii

Tháng Giêng 1953, tổng thống thứ 34 của Mỹ Dwight D. Eisenhower (Ike) tuyên thệ

nhậm chức. Ông này thắng cử trên cương lĩnh “giải thoát khỏi chủ nghĩa cộng sản” cho

rằng đảng Dân chủ nhu nhược dẫn đến mất TQ và giằng co ở Triều tiên. Tuy nhiên Ike

không quan tâm nhiều đến Đông dương, chỉ nhắc đến đôi chút trong thông điệp Liên

www.langven.com

142

bang, cho rằng chiến tranh Triều tiên “là một phần của cuộc xâm lăng đă được tính toán

của kẻ thù mà hiện cũng đang gây sức ép tại Đông dương, Malaixia và quần đảo

Formosa

”. Khi gặp thủ tướng Pháp là Rene Mayer cuối tháng 3, Ike chỉ đồng ư tăng viện

trợ nếu Pháp quyết tâm giành thắng lợi toàn diện cuối cùng.

Về phía Pháp, sau khi tướng Salan thay de Tassigni, hy vọng vào thắng lợi quân sự đă tan

biến. Pháp cần viện trợ Mỹ để cải thiện t́nh h́nh chiến trường trước khi bước vào đàm

phán. Nhiệm vụ thuyết phục Washington được giao cho Henry Navarre, nguyên tham

mưu trưởng quân đội Pháp ở NATO, mới được bổ nhiệm làm chỉ huy quân viễn chinh tại

Đông dương. Việc đầu tiên ông này làm là vạch ra một kế hoạch đầy tham vọng (Kế

hoạch Navarre) nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường tại Đông dương. Mỹ th́

luôn nghi ngờ và Navarre bị cho là quá cẩn thận và thậm chí không quyết đoán. Đầu

tháng 8/1953 tạp chí Life đăng bài phê phán kịch liệt những nỗ lực của Pháp và kết luận:

cuộc chiến coi như là tàn. Tuy nhiên Mỹ cũng chẳng có nhiều cửa để lựa chọn và

Eisenhower đă kư hiệp định viện trợ cho quân viễn chinh Pháp FEF tháng 9/1953. Tại

Paris

, cũng không có nhiều người ủng hộ Navarre. Dân chúng th́ la ó, cho rằng chính

phủ đă đổi máu Pháp lấy đô la Mỹ. Bản thân chính phủ cũng từ chối chuyển 11 tiểu đoàn

từ châu Âu sang Đông dương theo yêu cầu của Navarre.

Tháng 11/1953, Navarre cho quân nhảy dù chiếm lại Điện biên phủ làm bàn đạp chống

lại các cuộc tấn công của Việt minh vào Thượng Lào và Luangprabang. Tin này đến đúng

lúc các tướng Việt minh đang chuẩn bị tŕnh bản kế hoạch tấn công Lai châu, cách ĐBP

30 dặm về phía Bắc. Trước đó, hồi đầu năm, các nhà hoạch định chính sách của Đảng đă

yêu cầu giới quân sự t́m kiếm những điểm yếu trong tuyến pḥng ngự của Pháp tại Lào,

Campuchia và Tây bắc. Giáp cũng đă từng đề xuất tấn công tại vùng châu thổ nhưng đă

bị các cố vấn TQ được HCM ủng hộ, gạt đi. Cú mạo hiểm của Navarre mở ra cơ hội cho

VM tái chiếm ĐBP sẽ trực tiếp tác động đến tinh thấn quân Pháp, tạo tiền đề cho những

cuộc tấn công khác. Mặt khác VM sẽ lần đầu tiên bị đặt vào thế phải tấn công trực diện

một cứ điểm cố thủ của quân Pháp. Ngày 6/12, được những cố vấn TQ khích lệ, lănh đạo

Việt minh quyết định chuyển hướng tấn công sang ĐBP. Ba sư đoàn mới được thành lập

được chuyển đến trận địa, trong khi các đơn vị khác tấn công nghi binh ở Bắc Lào, kéo

dăn quân Pháp.

cxxiv

Tại sao các lănh đạo TQ lại khuyến khích đồng minh của ḿnh nhảy vào một trận đánh

hứa hẹn sẽ là một cuộc đụng độ lớn? Mặc dù TQ có những lợi ích riêng của ḿnh như

bảo vệ vùng biên giới phía nam, cuộc chiến ở ĐBP chắc chắn sẽ đ̣i hỏi một khối lượng

viện trợ quân sự lớn cả về chất lẫn về lượng. Và chưa rơ liệu pháo binh VM có thể hạn

chế hoặc cắt hẳn đường tiếp tế không vận của Pháp? Trong bối cảnh quốc tế lúc đó, có vẻ

như TQ đang thay đổi quan điểm. Tiếp theo hiệp định ngừng bắn tại Triều tiên tháng

7/1953, giới lănh đạo không muốn đẩy cao căng thẳng với phương Tây, dành nguồn lực

cho kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế.Mao có vẻ như lờ đi dự báo của chính ḿnh về

cuộc chiến tranh tất yếu với chủ nghĩa đế quốc. Đến tháng 10, Chu Ân Lai đă phát biểu

với đoàn đại biểu India những ư tưởng đầu tiên của “5 nguyên tắc chung sống hoà b́nh”

sau này. Ngoại trưởng Hoa kỳ, Jhon Foster Dulles cũng đă tỏ ra mềm mỏng khi đề nghị

đàm phán để giải quyết vấn đề Đông dương trong phát biểu trước American Legion vào

tháng 9. Nga cũng sốt sắng, thủ tướng mới lên hồi tháng 3 Malenkov đề nghị triệu tập hội

nghị 5 cường quốc để giảm căng thẳng quốc tế. TQ đồng ư ngay.

Có vẻ như TQ quyết định đánh bạc. Chiến thắng của Việt minh tại ĐBP có thể sẽ đẩy cao

căng thẳng, dẫn đến nguy cơ Mỹ can thiệp trực tiếp. Mặt khác, chiến thắng cũng sẽ kích

www.langven.com

143

động phong trào phản chiến tại Pháp, đặt tiền đề cho đàm phán hoà b́nh theo những điều

kiện có lợi cho Việt minh và Trung quốc.

HCM và các đồng chí của ḿnh phản ứng thận trọng trước thái độ của các nước lớn. Hồi

đầu kháng chiến, khi VM rơ ràng là yếu hơn rất nhiều so với quân Pháp, H luôn luôn kêu

gọi đàm phán.Khi đă rơ ràng là Pháp không thể giành chiến thắng quân sự, các lănh đạo

VM tỏ ra không mấy mặn mà với hoà giải. Tháng 3/1950, khi nói chuyện với đảng viên

Pháp Leo Figueres, H nhấn mạnh “lănh đạo Đảng t́m kiếm những giải pháp chính trị

nhưng chắc chắn sẽ không thoả hiệp”. Trường Chinh c̣n hung hơn, phát biểu trong dịp

kỷ niệm thành lập DRV năm đó, ông này cho rằng: “cần phải đả phá những tư tưởng thoả

hiệp về việc đàm phán hoà b́nh với kẻ thù”. Cuối năm 1952, DRV lờ đi những tín hiệu

hoà giải của Paris. Đến tận tháng 9/1953, hăng TASS c̣n dẫn lời H cho rằng hoà b́nh chỉ

có thể đạt được bằng thắng lợi hoàn toàn.

Vậy mà, mấy tuần sau, lănh đạo Đảng đă thay đổi thái độ, chuyển sang đồng t́nh với Nga

và TQ. H trả lời phỏng vấn tạp chí Expresen là chính phủ của ḿnh sẵn sàng tham gia hội

nghị quốc tế về hoà b́nh và sẽ xem xét các đề nghị của Pháp. Theo các nhà ngoại giao

Mỹ ở Sài g̣n, sự thay đổi đột ngột này làm cho những phần tử dân tộc không cộng sản ở

Sài g̣n hết sức “lúng túng, thậm chí sợ hăi”.

cxxv

Tại hội nghị Berlin đầu năm 1954, các cường quốc đă quyết định triệu tập Hội nghị hoà

b́nh Geneva vào tháng 4, và mặc dù Eisenhower không ưa, chương tŕnh nghị sự bao

gồm cả vấn đề Đông dương. Tháng 3, phái đoàn Việt nam sang Bắc kinh để tham khảo ư

kiến. Ngay sau đó, H đích thân đi BK và Matxcova để thảo luận chiến lược thương thuyết

chung. Từ kinh nghiệm đàm phán về Triều tiên, TQ cảnh báo các đồng chí Việt nam phải

“thực tế” trong những đ̣i hỏi của ḿnh.

Hai ngày sau khi hội nghị Geneva được công bố, mật thám Pháp phát hiện các đơn vị

Việt minh ở Thượng lào đang tiến về Điện biên phủ. Đến đầu tháng 3 th́ Pháp đă không

c̣n nghi ngờ ǵ về một trận đánh lớn sẽ xảy ra ở đây. Để có thể những điều kiện thuận lợi

trên bàn đàm phán, viện trợ quân sự của TQ được đổ vào ào ạt trong vài tháng. Khoảng

200 xe tải, 10000 thùng dầu, 1700 tấn lương thực, 3000 khẩu súng, 60,000 viên đạn đại

bác. (Theo một nguồn tin khác từ TQ, trong suốt giai đoạn 1951-1954, TQ đă đổ vào Việt

nam 116.000 khẩu súng bộ binh, 4.630 khẩu đại bác, trang bị cho 5 sư đoàn bộ binh, một

sư đoàn công binh, một trung đoàn pḥng không, một trung đoàn cận vệ). Chu Ân Lai

gửi thư cho các cố vấn TQ: “Chúng ta phải có những chiến thắng ấn tượng trước khi

bước vào đàm phán, tương tự như ở Triều tiên”. HCM cũng ra lời kêu gọi: “Đây là chiến

dịch quan trọng không những về quân sự mà c̣n về chính trị, không những ảnh hưởng

trong nước mà c̣n tác động đến t́nh h́nh thế giới. Toàn đảng, toàn quân, toàn dân phải

đoàn kết dành thắng lợi cuối cùng”.

Để chống lại 16.000 quân Pháp tại ĐBP, Việt minh đă tập hợp được 33 tiểu đoàn gồm

khoảng 50.000 quân, chiếm lĩnh các sườn núi bao quanh thung lũng. Việt minh c̣n có

lực lượng hậu cần 55.000 người và gần 100.000 dân công. Lực lượng dân công này chủ

yếu là nữ từ các tỉnh miền Trung , vượt qua vùng đồng bằng sông Hồng. Mỗi người mang

khoảng 30 pounds lội bộ 10 dặm mỗi đêm trên các con đường rừng. Hàng hoá chủ yếu là

lương thực và đạn được. Ngoài ra c̣n có các khẩu pháo lớn do Nga viện trợ, được tháo ra

và khênh tay về từ biên giới cách đó hơn 200 dặm.

Trong giai đoạn thăm ḍ, VM áp dụng chính sách “biển người” của TQ và chịu thương

vong quá lớn. Cuối tháng Giêng, bộ tư lệnh Việt minh sau khi tham khảo với BK, đă

quyết định chuyển sang chiến thuật “đánh chắc, thắng chắc”. Quân VM đào hàng trăm

www.langven.com

144

km giao thông hào tiến từ từ nhưng vững chắc bao vây các cứ điểm Pháp. Trên những

sườn đồi bao quanh thung lũng, các khẩu sơn pháo được tháo và vận chuyển bằng tay từ

biên giới, có thể di chuyển theo các đường hầm dần dần kiểm soát hoàn toàn sân bay. Các

đồ tiếp tế Pháp được thả dù bay lung tung cả sang bên Việt minh, đa số quân tăng viện

chết trước khi tiếp đất. Giữa tháng 3, Pháp quay sang kêu cứu Mỹ. Tướng Paul Ely bay đi

Washington

đề nghị Mỹ tăng cường khẩn cấp hỏa lực không quân. Tham mưu trưởng liên

quân, đô đốc Arthur Radford và phó tổng thống Nixon tỏ vẻ ủng hộ ư tưởng này của

Pháp. Tuy nhiên tổng thống Eisenhower, đă quá ngán ngẩm v́ t́nh trạng giằng co trong

cuộc chiến Triều tiên, không muốn tham chiến một ḿnh Ông này đ̣i hỏi t́m kiếm liên

minh quốc tế và đặt điều kiện Pháp phải trao trả lại độc lập cho 3 nước Đông dương.

Ngoại trưởng Dulles được phái sang London và Paris, nhưng chẳng nơi nào chấp nhận

các điều kiện của Mỹ.

Đầu tháng Năm, quân Việt minh đă tiến sát những căn cứ cuối cùng. Theo nguồn tin

Trung quốc, các nhà hoạch định chiến lược Việt nam không dám mở trận tấn công cuối

cùng v́ sợ Mỹ can thiệp và thương vong quá lớn, phải nhờ Bắc kinh động viên họ mới

dám quyết định tấn công vào ngày 6/5. Ngày 7/5, tướng Giáp miêu tả “quân ta tấn công

từ mọi hướng, chiếm chỉ huy sở và bắt sống toàn bộ quân Pháp tại Điện biên phủ”. Pháp

đă thất bại toàn diện, 1500 quân chết, 4000 bị thương, c̣n lại bị bắt sống, chỉ có 70 lính

Pháp chạy thoát. Việt minh mất khoảng 25,000 người, trong đó 10,000 trực tiếp trong các

trận đánh.

Một ngày sau Điện biên phủ thất thủ, hội nghị ḥa b́nh về Đông dương được khai mạc

tại Geneva với sự tham gia của Pháp, DRV, Anh, Liên xô, Trung quốc, Mỹ, đại diện của

chính phủ Bảo đại và chính quyền Hoàng gia Lào, Campuchia. Lănh đạo đoàn DRV,

được H cảnh báo là sẽ không có đàm phán dễ dàng, có vẻ hơi run, tuy nhiên họ cũng cảm

thấy đây là cơ hội cho “bước ngoặt của cuộc đấu tranh thống nhất đất nước”

Đoàn Pháp mở đầu hội nghị kêu gọi thỏa thuận và tập kết quân đội hai bên tại những địa

điểm do ủy ban quốc tế kiểm soát. Cũng như năm 1946, Phạm Văn Đồng cầm đầu đoàn

Việt nam. Đồng chấp nhận ngừng bắn trước khi có một giải pháp chính trị. Nhưng bộ

chính trị đ̣i hỏi hơn thế. Đồng yêu cầu công nhận chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của 3

nước Đông dương, rút hết quân Pháp và tiến hành bầu cử tự do. Việt minh c̣n đ̣i hỏi

các lực lượng kháng chiến là Pathet Lào và Khơ me đỏ cũng phải được tham gia hội nghị.

Như một cử chỉ hữu nghị, Đồng nhất trí xem xét về khả năng tham gia khối liên hiệp

Pháp trên cơ sở tự nguyện và xác nhận các quyền lợi kinh tế và chính trị của Pháp tại 3

nước Đông dương.

Người Pháp không có nhiều thế để đàm phán. Các nguồn tin t́nh báo cho rằng Hà nội sẽ

thất thủ. Người Mỹ cũng bi quan, tại hội nghị của Hội đồng An ninh quốc gia, giám đốc

CIA Allen Dulles cho rằng Việt minh có thể dùng 5000 chiến xa để chở quân từ Điện

biên phủ về Hà nội trong 2 đến 3 tuần

cxxvi

. Tuy nhiên Việt minh lại có vấn đề với các

đồng minh của ḿnh. Mặc dù đă họp trước để thống nhất chiến lược đàm phán, cả LX và

Trung quốc đều cho thấy sẽ không ủng hộ vô điều kiện những đ̣i hỏi của Việt minh cũng

như không muốn tài trợ để Việt minh tiếp tục cuộc chiến. Cả hai đều lo ngại sẽ dây vào

việc đối đầu với Mỹ. Chu Ân Lai và Molotov thống nhất với nhau là nên chia Việt nam

thành 2 vùng, một do VM kiểm soát, vùng kia cho quân của Bảo đại và những nhà tài trợ.

Chu

cũng đề nghị không mời Pathet Lào và Khơ me đỏ, khuyến cáo Việt minh nên chấp

nhận chính phủ Hoàng gia trung lập tại những nước này. Để thuyết phục Đồng đồng ư,

Chu

thỏa hiệp cho Pathet Lào cũng được tập kết cùng với Việt minh.

www.langven.com

145

Nhiều năm sau này, Việt nam cho rằng TQ cố t́nh thiết kế để lùa Lào và Campuchia vào

ṿng ảnh hưởng của ḿnh. Mặc dù không có bằng chứng cụ thể nào, cũng có thể đoán

được là TQ chẳng thích có một liên bang Đông dương. Tuy nhiên, nhiều khả năng, mong

muốn chính của Chu lúc đó là đề pḥng đàm phán đổ vỡ và Mỹ có thể thành lập các căn

cứ quân sự tại Lào và Campuchia. Được Nga ủng hộ, Chu thuyết phục được Đồng gật

đầu dù là miễn cưỡng.

Xong việc Lào, Campuchia, cả hội quay ra mổ xẻ những chi tiết liên quan đến Việt nam.

Trong cuộc đàm phán quân sự riêng với Pháp, Việt minh muốn vùng tập kết của ḿnh

phải ít nhất bao gồm toàn bộ châu thổ sông Hồng và Hà nội, Hải pḥng. Pháp th́ không

muốn mất Hà nội nhưng biết cũng chẳng thể nào giữ được t́m cách đổi chác lấy quyền

kiểm soát ở miền nam và thời gian để di tản khỏi Bắc bộ. C̣n lại việc lớn là xác định

đường ranh giới tập kết và làm thế nào có thể kiểm soát việc thực thi hiệp định. Việt

minh muốn vĩ tuyến 13, Pháp th́ muốn đẩy lên sát với Bắc bộ. Việt minh chỉ muốn các

bên tự dàn xếp, Pháp (được Mỹ thầy dùi) th́ muốn có ủy ban kiểm soát quốc tế dưới

danh nghĩa Liên hợp quốc.

Khi VM và Pháp đang tranh luận câu chữ th́ Chu bay về Bắc kinh để tư vấn Mao và

chính phủ. Trên đường đi, Chu ghé thăm Nehru. Ông này đang cảm giác bất ổn khi thấy

khả năng cả Đông dương sẽ rơi vào tay cộng sản và như thế sẽ chịu ảnh hưởng của Bắc

kinh. Chu phải thuyết phục Nehru là Lào, Campuchia sẽ trung lập, c̣n Việt nam sẽ chia

làm 2 miền, và chủ nghĩa cộng sản không phải là thứ để “xuất khẩu”. Cuối cùng cả hai

nhất trí ủng hộ 5 nguyên tắc cùng tồn tại ḥa b́nh là cơ sở cho các quan hệ quốc tế ở

châu Á và thế giới. Chu c̣n dừng lại ở Rangoon để gặp thủ tướng Myanma U Nu, rồi bay

thẳng đến Lưu châu gặp Hồ và Giáp tại trụ sở cũ của tướng Trương Phát Khuê. Chu

thuyết phục được H nhượng bộ tại Geneva để tránh việc Mỹ can thiệp trực tiếp. Hai bên

thống nhất chọn vĩ tuyến 16 và chấp nhận chế độ trung lập ở Lào, Campuchia nếu có

vùng tập kết riêng cho Pathet Lào. Đổi lại Chu cam kết sẽ viện trợ thương mại và kinh tế

cho DRV thông qua hiệp định kư ngày 7/7. Các nguồn chính thức của Việt nam đưa tin

rất hai mặt. Báo Nhân dân viết: “ḥa b́nh ở Đông dương không thể chỉ do một bên quyết

định”

Sau khi báo cáo t́nh h́nh tại Bắc kinh, Chu quay trở về Geneva để thống nhất chi tiết.

Khó khăn nhất vẫn là đường giới tuyến. Phương án cuối cùng là vĩ tuyến 17. Để thuyết

phục Đồng, Chu đă phải dỗ dành, cần phải giữ thể diện cho thủ tướng Pháp Mendes, c̣n

“khi quân Pháp rút hết, toàn bộ Việt nam là của các đồng chí”. Hiệp định cuối cùng được

kư ngày 21/7. Hiệp định sẽ do ủy ban quốc tế gồm Ba lan, ấn độ, Canada giám sát. Ngoài

ra c̣n có Tuyên bố chính trị kêu gọi hợp tác giữa chính phủ hai miền và tiến tới tổng

tuyển cử thống nhất đất nước sau 2 năm.

Ngay sau lễ kư kết, đă có nhiều việc diễn tiến không thuận lợi cho H và các đồng chí. Mỹ

không chấp nhận những điều khoản của hiệp định và Tuyên bố chính trị, sợ rằng nếu tổng

tuyển cử sẽ dẫn đến khả năng cộng sản thắng lợi hoàn toàn. Bảo đại cũng không nhất trí,

viện cớ việc chia cắt đất nước đi ngược với ư nguyện của nhân dân. Vài ngày sau khi hội

nghị kết thúc, ngoại trưởng Mỹ Dulles họp báo tuyên bố Mỹ ủng hộ việc xây dựng các

quốc gia không cộng sản tại Nam Việt nam, Lào và Campuchia. Nhiều thành viên của

phái đoàn Việt nam cũng hậm hực v́ cho rằng các đồng minh Nga, Trung đă phản bội họ

nếu không th́ đă có thể “một phát thống nhất ngay đất nước”. Tâm trạng này lan rộng cả

ở trong nước, đến nỗi H phải viết trong báo cáo chính trị cho trung ương:

www.langven.com

146

M

t s

ố đồ

ng chí,

đ

ang say chi

ế

n th

ng, mu

n

đ

ánh nhau b

ng m

i giá,

đế

n cùng. H

không th

y cây mà không th

y r

ng. Th

y Pháp rút quân mà không th

y M

ỹ đ

ang

đế

n.

H

ch

bi

ế

t quân s

mà coi nh

ngo

i giao. H

không bi

ế

t r

ng mu

n

đạ

t

đượ

c m

c

đ

ích,

chúng ta ph

i chi

ế

n

đấ

u c

trên chi

ế

n tr

ườ

ng và trên bàn h

i ngh

.

Hồ cho rằng, cuộc kháng chiến của cả 3 dân tộc đă đạt được những thành tựu đáng kể.

Bây giờ là lúc phải thay đổi chiến lược v́ Mỹ đang t́m cách phá hiệp định và t́m cớ để

can thiệp. Khẩu hiệu “kháng chiến đến cùng” phải được thay bằng “ḥa b́nh, thống nhất,

độc lập và dân chủ” để cô lập Mỹ (đang trở thành kẻ thù chính của các nước Đông

dương) trên trường quốc tế. Hồ thừa nhận rằng, chia cắt đất nước là cái giá phải trả để đổi

lấy ḥa b́nh, nhưng cho rằng vùng tập kết chỉ là tạm thời:

Vì ph

i phi quân s

và thay

đổ

i mi

n, m

t s

vùng t

do s

l

i r

ơ

i vào tay gi

c. Nhân dân

ở đấ

y s

b

t mãn, m

t s

s

th

t v

ng và theo k

thù. Chúng ta ph

i nói v

i nhân dân

r

ng, nh

ng th

thách mà h

ọ đ

ang ph

i gánh ch

u là vì l

i ích chung lâu dài c

a

đấ

t

n

ướ

c.

Đế

n vinh quang cu

i cùng, c

dân t

c s

bi

ế

t

ơ

n h

.

Việc chấp nhận thỏa hiệp đương nhiên là có ảnh hưởng của Chu qua cuộc hội kiến ở Lưu

châu. Tuy nhiên nó cũng thống nhất với những ǵ Hồ đă thể hiện trong những ngày cuối

cùng của cuộc chiến tranh Thái b́nh dương. Hồ hiểu rằng, độc lập và thống nhất của Việt

nam không thể thực hiện riêng rẽ mà phải xét đến những thay đổi phức tạp đang diễn ra

trên trường quốc tế.

www.langven.com

147

Gi

a hai cu

c chi

ế

n

Ngày 9/10/1954, những đơn vị quân Pháp cuối cùng do đại tá D’Argence chỉ huy lầm lũi

bước qua cầu Paul Dume (nay là cầu Long biên), nhường lại quyền quản lư Hà nội cho

trung đoàn thủ đô của Giáp. Suốt 2 tuần trước đó, thành phố như đă chết. Ḍng người di

tản để lại những đường phố vắng lặng, các nhà hàng, cửa hiệu đóng cửa im ỉm.

Ngày hôm sau, cả thành phố bừng tỉnh chào đón những nhà cai trị mới. Các đoàn diễu

hành mang theo cờ hoa đi trên đường phố. Ngày 11/10, những đơn vị quân đội Việt minh

tiến vào thành phố được đám đông chào đón bằng những khẩu hiệu “độc lập! độc lập!”.

Đối với nhiều thành viên của chính phủ, lần đầu tiên sau hơn 8 năm họ mới đặt chân trở

lại thủ đô. HCM lẳng lặng trở về thành phố lúc nào không ai rơ, cho đến khi ông xuất

hiện trong lễ đón thủ tướng Ấn độ Nehru ngày 17/10. Trong xă luận của báo Nhân dân

đăng ngày hôm sau, H giải thích: “hiện tại, phát triển kinh tế và tiến tới thống nhất đất

nước quan trọng hơn các nghi lễ chào đón”. H kêu gọi các cán bộ đối xử đúng mực và

nhân dân sẵn sàng để phê phán chính phủ, sinh viên, thầy giáo tiếp tục tới giảng đường,

các thương gia tiếp tục buôn bán, người ngoại quốc hăy ở lại để tiếp tục công việc của

ḿnh. H từ chối ở trong Dinh thống sứ, cho rằng nó quá sang trọng với ḿnh và quyết

định ở một căn nhà trong vườn. Mặc dù vậy, chính phủ vẫn đổi tên dinh này thành Phủ

Chủ tịch

Trong quan hệ đối ngoại H tiếp tục thể hiện một đường lối ḥa giải. Ông ủng hộ 5

nguyên tắc chung sống ḥa b́nh và hứa với Nehru sẽ thiết lập quan hệ hữu hảo với chính

phủ hoàng gia Lào và Campuchia. Ngày 18, trong cuộc gặp với đại diện Pháp tại DRV

Jean Sainteny, H bày tỏ nguyện vọng bảo vệ sự có mặt về văn hóa và kinh tế của Pháp,

thông báo với Sainteny rằng Việt nam sẽ thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước không

cộng sản khác. Tuy nhiên ông nhấn mạnh quan hệ Pháp – Việt giờ đây phải dựa trên

nguyên tắc b́nh đẳng.

Ngược lại với phong thái ung dung của H, các đồng chí của ông suốt ngày bận rộn với

việc: “tổ chức meeting, diễu hành, tuyên truyền nhồi sọ, ḥ hét các khẩu hiệu yêu

nước...”. Cộng đồng người nước ngoài, đặc biệt là người Mỹ bị theo dơi chặt chẽ và chịu

nhiều hạn chế. Báo chí suốt ngày đả kích Mỹ, ủy ban Việt minh địa phương ra tuyên bố

không thừa nhận cơ quan lănh sự Mỹ tại Hà nội. H cũng đổ thêm dầu vào lửa bằng những

bài viết châm biếm kư tên C.B. Cuối cùng ṭa lănh sự Mỹ cũng bị buộc phải đóng cửa

vào cuối năm, sau khi tổ chức lễ Tạ ơn lần cuối cho một nhúm các nhà ngoại giao

phương Tây và thành viên của ủy ban giám sát quốc tế.

cxxvii

Ngày 3/11, H triệu tập phiên họp đầu tiên của chính phủ với những vấn đề nghị sự vô

cùng cấp bách. DRV sẽ nhanh chóng cải cách phong kiến và xây dựng nền móng của xă

hội chủ nghĩa hay sẽ tiến từ từ, tập trung cho việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống

nhân dân, vừa lấy ḷng dân nghèo vừa không làm phật ư những tầng lớp thương gia?

Chính phủ cũng sẽ làm thế nào để hiệp định Geneva được thực thi, nước nhà được thống

nhất?

Để trả lời câu hỏi đầu tiên, Việt nam có thể học các đồng chí của ḿnh. Ngay sau cuộc

nội chiến ở Nga, Lenin đă thực thi chính sách kinh tế mới, khuyến khích các thành phần

kinh tế phát triển, cho đến tận những năm 1928 khi Stalin bắt đầu cuộc công nghiệp hóa

của ḿnh. Tại Trung quốc, sau khi dành được chính quyền, Đảng cũng áp dụng chính

sách “dân chủ mới”, t́m kiếm sự ủng hộ của tầng lớp trung gian, chuẩn bị cho cuộc cải

cách xă hội chủ nghĩa giữa những năm 50. Vài ngày trước khi hiệp định Geneva được kư

www.langven.com

148

kết, tại Việt bắc, chính phủ cũng đă công bố nghị định 8 điểm cho thời hậu chiến. Nghị

định này nói rơ, chính phủ chỉ quốc hữu hóa những tài sản của bọn thực dân, bán nước và

tôn trọng sở hữu cá nhân của tất cả các thành phần khác. Những nhân viên của chế độ cũ

sẽ được tiếp tục công việc của ḿnh, trừ những kẻ trực tiếp dùng vũ khí chống lại kháng

chiến hoặc có hành động phá hoại. Binh lính thuộc quân đội quốc gia (của Bảo đại) phải

ra tŕnh diện. Bảo đảm tự do tín ngưỡng cũng như an ninh của các công dân nước ngoài.

Trong lời kêu gọi gửi nhân dân hồi tháng 9, Hồ viết: “chúng ta sẵn sàng thống nhất với

tất cả những người chấp nhận ḥa b́nh, thống nhất, độc lập và dân chủ, bất kể trước đó

họ đă hợp tác với ai. Bảo đảm quyền của các nhà tư bản trong nước và ngoại quốc được

tiếp tục công việc hợp pháp của ḿnh, và chào đón tất cả những nhân viên của chế độ cũ

mong muốn làm việc cho nhân dân”

Đảng cũng có nhiều lư do để ḥa giải với kẻ thù cũ. Đă có tổng cộng hơn 800,000 người

di cư vào phía Nam. Trong đó có rất nhiều gia đ́nh công giáo đi theo tiếng gọi của Đức

mẹ đồng trinh, nghe đồn là cũng đă “chuyển vào Nam”. Số dân di cư này đă giảm đáng

kể cho Đảng những tiềm năng chống đối, tuy nhiên cũng làm mất đi một lực lượng lớn

các nhà sản xuất, nhà buôn, thợ lành nghề và trí thức của các tỉnh phía Bắc. Một nhà

quan sát đánh giá rằng vào tháng 10, cả chính phủ DRV chỉ có 50 người có bằng đại học

và khoảng 200 có bằng tú tài. Hai mươi chín trong 30 nhà máy của Pháp ở Hải pḥng bị

đóng cửa. Xăng dầu khan hiếm và đường sắt không hoạt động. Đa số các hệ thống thủy

lợi đă bị Pháp phá hoại, trên 10% đất canh tác của đồng bằng sông Hồng bị bỏ hoang do

chính sách “Vùng được bắn tự do” của quân đội Pháp trước đó. Tháng 12 lại có một trận

lụt lớn ở miền Trung đẩy vùng này đến bờ nạn đói.

Trong vài tháng sau khi cầm quyền, Đảng tập trung củng cố hệ thống hành chính cách

mạng. Các ủy ban hành chính kháng chiến tại nông thôn được sửa đổi để tiếp tục công

việc của ḿnh (bỏ chữ kháng chiến) cho đến khi tổ chức bầu cử ra hội đồng nhân dân các

cấp. Trong cuộc họp đầu tháng 9, bộ chính trị bắt đầu tính đến chuyện dài hơi sau khi đă

củng cố được quyền lực. Ngày 2/9, HCM tuyên bố DRV là thể chế dân chủ tư sản về

h́nh thức nhưng dân chủ nhân dân trên thực tế.

Một trong những lư do chính để Đảng chưa vội vă xây dựng CNXH tại phía Bắc là mong

muốn thống nhất đất nước thông qua bầu cử như quy định trong Tuyên bố chính trị của

hiệp định Geneva. Mặc dù các đồng chí phía Nam tỏ ra không thỏa măn với thắng lợi nửa

vời tại hội nghị, họ được thuyết phục là nếu bầu cử tự do, HCM sẽ dễ dàng thắng Bảo

đại, vốn chẳng được nhiều người ưa. Để bảo đảm thắng cử, Đảng phải thể hiện một

khuôn mặt ôn ḥa, tránh gây phản cảm với các phần tử không cộng sản ở phía Nam và

các quan sát viên trên thế giới. Theo một số cán bộ thân cận, HCM tỏ vẻ lạc quan về khả

năng sức ép của dư luận thế giới sẽ buộc miền Nam phải thực thi hiệp định và bầu cử sẽ

diễn ra. Nhưng không phải tất cả các đồng chí củaH đều nghĩ như vậy. Ngay cả một

người ôn ḥa như Phạm Văn Đồng, cũng đă thừa nhận riêng tư với một quan sát viên:

“anh cũng biết như tôi là sẽ không có bầu cử mà”. Nếu như vậy, Đảng có thể sẽ lại phải

quay về với chiến lược đấu tranh cách mạng. Tạm thời H cố gắng dùng tài năng của ḿnh

để thuyết phục các đồng chí dành cơ hội để thực thi hiệp định.

cxxviii

Theo một số báo cáo,

có khoảng từ 50 đến 90 ngh́n cán bộ ủng hộ Việt minh (bao gồm cả con cái các vị cách

mạng) tập kết ra Bắc. Khoảng 10-15000 ở lại và tham gia vào các hoạt động công khai,

để ủng hộ bầu cử. Một số khác đi vào bí mật, chuẩn bị sẵn cơ sở, bộ máy để nếu cần có

thể tái lập lại phong trào.

www.langven.com

149

Trở ngại lớn nhất đối với kế hoạch của Đảng chính là thái độ của chính phủ Nam VN.

Ngay từ khi hiệp định Geneva c̣n đang diễn ra, Bảo đại đă chỉ định Ngô Đ́nh Diệm làm

thủ tướng chính phủ của ḿnh. Bảo đại hy vọng là thái độ chống cộng điên cuồng của

Diệm sẽ làm vừa ḷng một số “diều hâu” ở Washington. Diệm đă từng bị Việt minh bắt

hồi tháng 8/1945, phải chạy trốn vào sứ quán Canada tại Hà nội. Sau đó ông này sang Mỹ

và cố t́m cách lấy ḷng chính phủ Eisenhower để quay lại với chính trị. Là kẻ sùng đạo,

Diệm đă ở hàng tháng tại một tu viện ở New Jersey và tự lănh lấy sứ mệnh cứu các đồng

bào khỏi sự đe dọa của bọn cộng sản vô thần. Nhiều quan chức Mỹ không thích Diệm v́

hay hoang tưởng và thiếu sự nghiêm túc cần thiết cho một lănh đạo quốc gia. Một nhà

quan sát Mỹ (Robert McClintock) c̣n ví von Diệm như “một thiên sứ thiếu thông điệp”.

Không chán nản, Diệm vẫn sấn đến các nhà ngoại giao và những bậc chức sắc trong giáo

hội Mỹ, trong số đó có giáo chủ Spellman và cựu đại sứ Mỹ tại London Joseph Kennedy.

Mặc dù có tin đồn là chính Mỹ gợi ư Bảo Đại bổ nhiệm Diệm,Washington chẳng biểu

hiện thái độ ǵ về vụ việc này. Tại Sài g̣n cũng ít người hào hứng. Các trí thức miền

Nam

e ngại một vị lănh đạo Công giáo cuồng tín lại vốn có quan hệ chặt chẽ với triều

đ́nh Huế. Diệm cũng không ưa ǵ dân Nam bộ, nói họ quá dễ dăi để có thể chống được

cộng sản. Bởi vậy chính phủ mới gồm đa số thành phần là dân Bắc và Trung.

cxxix

Từ khi mới được bầu, Diệm đă bày tỏ sự không hài ḷng với những điều khoản của hiệp

định Geneva. Ngay sau khi hội nghị kết thúc, Diệm công khai tuyên bố không có ư định

đàm phán với cộng sản. Cảnh sát Sài g̣n bắt đầu truy bắt những phần tử cảm t́nh với

Việt minh, đóng cửa những điểm tuyên truyền cho bầu cử, đàn áp hai giáo phái Cao đài

và Ḥa hảo, thanh lọc những phần tử trung thành với Bảo đại v́ Diệm cho ông này là tay

chân của bọn thực dân Pháp. Thái độ hiếu chiến của Diệm làm nhiều quan chức Mỹ lúng

túng. Tuy vậy, trên thực tế, Mỹ đă quyết định giữ một Nam Việt nam không cộng sản là

quan trọng với những lợi ích an ninh của Mỹ ở khu vực. Mùa thu 1954, tổng thống E gửi

tướng J Lawton Collins (có biệt danh là Joe “ánh chớp” nhờ tính quyết đoán từ trong

chiến tranh thế giới thứ 2) sang làm cố vấn tổng thống điều phối các hoạt động của Mỹ

tại Nam VN. Từ Sài g̣n, Collins đă nhiều lần đề xuất thay Diệm bằng một nhân vật ôn

ḥa hơn để lấy ḷng Pháp và người dân. Nhà trắng đă bắt đầu xem xét đề nghị này.

Nhưng đến tháng 4/1955, Diệm đă thành công trong việc thanh lọc tất cả các đối thủ, đẩy

Washington

vào thế phải hết ḷng ủng hộ Diệm. Eisenhower nói với Collins, cơ hội thành

công của Mỹ tại Nam VN đă từ 10% lên đến 50%. Ngay sau đó, Diệm tuyên bố từ chối

đề nghị của Hà nội tiến hành bầu cử.

Một báo cáo của CIA lúc đó đă khẳng định, nếu tiến hành bầu cử th́ Việt minh sẽ thắng,

không chỉ v́ uy tín rộng lớn của H trong dân chúng mà DRV có kỹ thuật vận động chính

trị tốt hơn hẳn chính quyền Diệm. Quan điểm quần chúng tại Mỹ cũng bắt đầu cho rằng

Việt minh không chỉ là một nhóm yêu nước đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân mà là

những đặc vụ cộng sản chính hiệu, nhất là sau khi được xem những thước phim hăi hùng

về hàng ngàn người bỏ chạy vào Nam. Tuy nhiên Washington cũng cảm thấy bất tiện khi

để Diệm công khai từ chối bầu cử, coi thường hiệp định. Họ đề nghị Diệm cứ đàm phán

và đặt ra những điều kiện mà Việt minh chắc chắn sẽ không chấp nhận ví dụ như giám sát

bầu cử quốc tế, sau đó đổ lỗi cho Hà nội. Tuy nhiên, được sự hậu thuẫn của một số quan

chức Mỹ ở Sài g̣n, Diệm đă bỏ ngoài tai những “góp ư” này. Mỹ đâm ra rơi vào thế khó

xử, v́ chính họ đă tuyên bố tại Geneva rằng: “Bất cứ việc xâm phạm hiệp định nào cũng

có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường”. Liệu Mỹ có coi việc cộng sản tràn vào Nam

là vi phạm nếu bản thân Diệm đă từ chối tuân thủ hiệp định? Nhưng cuối cùng Mỹ cũng

www.langven.com

150

phải nghe theo Diệm, ngoại trưởng Mỹ Dulles tuyên bố trong một cuộc họp báo, rằng

mặc dù Mỹ không phản đối bầu cử tuy nhiên tại thời điểm này, các điều kiện là chưa chín

muồi.

Hà nội hết sức ngạc nhiên trước việc Diệm nhanh chóng củng cố được quyền lực và được

Mỹ ủng hộ, v́ xưa nay vẫn đánh giá thấp những phần tử dân tộc không cộng sản. Trong

cuộc họp Bộ chính trị cuối năm 54,H đă kêu gọi các đồng chí kiên tŕ, t́m cách hợp tác

với Pháp, cô lập Mỹ và tay sai. Hội nghị trung ương tháng 3/1955 công bố sách lược chú

trọng xây dựng miền Bắc và giải quyết vấn đề miền Nam thông qua con đường ngoại

giao. Tháng 6/1955 H cùng với Trường Chinh đi thăm Bắc kinh và Matxcơva để kêu gọi

các đồng minh gây sức ép lên Mỹ và Diệm. Tuy nhiên kết quả chuyến đi không được khả

quan lắm. Cả Nga và TQ đều đang t́m cách giảm căng thẳng với Mỹ và không muốn để

Việt nam trở thành trở ngại. Để bù lại, cả hai hứa sẽ tăng viện trợ kinh tế (TQ cho 200

triệu c̣n Nga cho 100 triệu đô), đồng thời cung cấp ngay lương thực chống lại nạn đói

đang đe dọa miền Bắc. Ngày 22/7, trong bài phát biểu về nước,H đă cảm ơn sự giúp đỡ

của Nga và TQ, tuy nhiên cũng cảnh báo nhân dân rằng Việt nam sẽ phải dựa vào chính

sức ḿnh để thống nhất đất nước. Hội nghị trung ương tháng 8 khẳng định lại chính sách

thống nhất đất nước bằng con đường ḥa b́nh với khẩu hiệu “Xây dựng miền Bắc, hướng

về miền Nam”.

Quyết định này của Hà nội không giúp được ǵ mấy cho các đồng chí của ḿnh ở phía

Nam. Hè năm đó, Diệm tuyên bố mở chiến dịch “Diệt cộng” nhằm tiêu diệt hoàn toàn

những lực lượng c̣n lại của Việt minh. Hàng ngàn người bị bắt giữ, đưa vào các trại tập

trung, chuồng cọp và bị thủ tiêu. Một lăo thành là Nguyễn Văn Linh nhớ lại đó là thời ác

liệt nhất và họ phải chiến đấu cho sự sống c̣n của ḿnh. Chính sách ḥa hoăn của Hà nội

đă làm nhiều cán bộ phía Nam không đồng t́nh. Một số xin ly khai. Số khác gia nhập các

phe phái như Ḥa Hảo, Cao Đài cùng chống lại Diệm.

Để tranh thủ sự hỗ trợ của đông đảo dân chúng, tháng 9/1955 Mặt trận Tổ quốc Việt nam

được thành lập “liên kết tất cả mọi người Việt nam, không phân biệt tôn giáo, đảng

phái,... thành tâm ủng hộ độc lập và thống nhất đất nước”. Trong lĩnh vực kinh tế, Đảng

theo đuổi chính sách “kinh tế mới” chấp nhận kinh tế tư nhân và các “chuyên gia tư sản”,

với mục tiêu trong một năm khôi phục kinh tế trở lại mức năm 1939. Nhà nước có can

thiệp vào chính sách giá cả và phân phối hàng tiêu dùng chỉ với mục đích chống lạm phát

và đầu cơ. Đường lối ôn ḥa này không được các phần tử cấp tiến do Trung quốc đứng

đằng sau ủng hộ. Một vũ khí của hội này là t́m cách đưa cuộc đấu tranh giai cấp vào

nông thôn dưới danh nghĩa cải cách ruộng đất. Trong chiến tranh với Pháp, H đă luôn

chống lại những biện pháp cực đoan, tuy nhiên cuối năm 1953, dưới sức ép của TQ, ông

đă phải nhân nhượng để có thể động viên được dân nghèo cho chiến dịch Điện biên phủ.

Bây giờ chiến tranh đă kết thúc, Đảng quyết tâm hoàn tất chương tŕnh, chuẩn bị cho việc

tập thể hóa tất cả ruộng đất ở nông thôn. Tháng 9/1954, H tuyên bố chính sách “người

cày có ruộng”. Tuy nhiên, ông cũng thổ lộ với một số cộng sự tin cậy là bản thân ông

không thấy “cấp bách”, chẳng qua là muốn làm vừa ḷng Bắc kinh và các đồng chí quá

khích như Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt. Đảng muốn áp dụng mô h́nh tương tự như

Mao đă làm tại TQ với các ṭa án lưu động, xử những phần tử có “nợ máu” với dân. Từ

năm 1952, Lê Đức Thọ đă phát biểu: “muốn nông dân đứng lên, phải khơi dậy ḷng căm

thù và giải quyết những quyền lợi thực tế của họ”

Chiến dịch bắt đầu từ mùa hè 1954, trong khoảng 50 xă ở Thái nguyên do Hoàng Quốc

Việt trực tiếp lănh đạo. Mặc dù diễn ra tương đối ôn ḥa và chỉ có vài trường hợp bạo

www.langven.com

151

lực, một cơn sốc đă lan khắp nước, đe dọa chính sách ḥa hợp của HCM công bố mùa thu

1954. Những đợt sóng cải cách liên tiếp diễn ra vào mùa đông và mùa xuân năm 1955.

Mặc dù xă luận báo Nhân dân trong tháng hai đă cảnh cáo về bệnh “tả khuynh”, rất nhiều

các đội viên cải cách được chuyên gia Trung quốc tập huấn và gửi về nông thôn 3 cùng

với nông dân. Các đội viên thường kích động dân làng phê phán những phần tử bóc lột.

Rất nhiều người bị kết tội “chống lại nhân dân” và bị thủ tiêu.Trong một số trường hợp,

dân làng đă lợi dụng để trả thù riêng. Hàng ngàn người đă từng hỗ trợ Việt minh, giờ bị

quy là phản bội và xử lư. Các cán bộ “ṇng cốt” tấn công những cựu binh vừa hoàn thành

nhiệm vụ về quê. Kể cả những người có mối quan hệ cấp cao cũng không thoát. Có

trường hợp, đích thân HCM đă can thiệp với địa phương mà gia đ́nh cán bộ vẫn bị dân

làng cô lập, đánh đập, mất hết cả nhà cửa đất đai, phải dựng một túp lều ngoài ŕa làng,

cầm cự qua ngày. Một người cháu của ông này tên là Dương Vân Mai Elliot đă kể lại:

M

i khi bác tôi ra ngoài là b

tr

con xúm vào ném

đ

á, ng

ườ

i l

n thì ch

i r

a. Bác tôi c

ph

i cúi

đầ

u nh

n nh

c: “Con l

y các ông các bà tha cho...”.

Đị

a ch

tr

thành ch

cho

dân nghèo trút c

ơ

n gi

n d

vì cu

c s

ng khó kh

ă

n c

a h

. M

t s

thì mu

n l

y lòng các

độ

i viên c

i cách

đ

ang n

m quy

n, s

khác thì ch

ng qua vì ghen t

c v

i tài s

n c

a

đị

a

ch

cxxx

Tất nhiên một phần bạo lực có nguồn gốc bột phát từ hận thù giai cấp và cá nhân đă được

tích lũy bao đời nay trên những cánh đồng lúa. Hậu quả của những hành động này nhiều

khi rất bi thảm, nhưng có thể nh́n nhận như những sản phẩm phụ không thể tránh khỏi

của bất cứ cuộc cách mạng nào. Nhưng cũng có nhiều bằng chứng cho thấy các lănh đạo

Đảng đă trực tiếp cổ vũ cho bạo lực. Trường Chinh, một người thân Mao, đă công khai

quan điểm ủng hộ “cuộc chiến tranh giai cấp tại nông thôn”. Cùng ban lănh đạo cải cách,

ngoài Hoàng Quốc Việt, thứ trưởng bộ nông nghiệp Hồ Việt Thắng c̣n có Lê Văn

Lương, trưởng ban bí thư. Lương thường xuyên kêu gọi nhân dịp này làm trong sạch

Đảng. Cũng chính các vị này đă đặt ra chỉ số 5% dân số tại mỗi làng là kẻ thù giai cấp,

bất chấp trên thực tế tại nhiều làng quê, ngay cả những người được coi là khá giả nhất

cũng chỉ tạm sống được.

cxxxi

HCM có thể đă bị bất ngờ về mức độ bạo lực của cuộc cải cách ruộng đất. Mặc dù trên

thực tế có vẻ như ông chia sẻ quan điểm phải tiến hành đấu tranh giai cấp tại nông thôn.

Trên hội nghị cán bộ ở Thái nguyên vào cuối năm 1954, ông đă tuyên bố:

C

n ph

i c

ng c

l

i b

máy t

i làng xã:

y ban hành chính, dân quân, h

i nông dân,

thanh niên, ph

n

... N

ế

u còn nh

ng ph

n t

x

u trong các t

ch

c

đ

ó, s

r

t khó ti

ế

n

hành c

i cách nh

ư

gi

m thu

ế

nông nghi

p. Ph

i có nh

ng bi

n pháp thích h

p v

i các

ph

n t

này. N

ế

u giáo d

c

đượ

c, hãy giáo d

c. N

ế

u c

n c

ũ

ng ph

i khai tr

, cách ly.

Đ

ó

là nhi

m v

quan tr

ng nh

t hi

n nay.

Tuy nhiên H chống lại việc sử dụng cách đối xử không chọn lọc và phản đối các biện

pháp bạo lực

Không th

nói c

m

t nhóm ng

ườ

i ho

c

đề

u t

t ho

c

đề

u x

u.

Ơ đ

âu c

ũ

ng có ng

ườ

i t

t,

ng

ườ

i x

u và ph

i d

a vào dân

để

xác

đị

nh.... M

t s

ố đồ

ng chí v

n sai l

m

ư

a thích dùng

tra t

n, bi

n pháp mà b

n th

c dân,

đế

qu

c

đ

ã làm. Chúng ta có chính ngh

ĩ

a, t

i sao

ph

i làm nh

ư

v

y?

Quan điểm của H không được hưởng ứng rộng răi. Ngay tại Thái nguyên, một địa chủ đă

từng che dấu Hoàng Quốc Việt và Trường Chinh trong kháng chiến, đă bị xử tội chết.

Khi dân làng kéo đến phản đối, họ liền bị quy là tay sai của kẻ thù.Măi đến khi H biết

chuyện, rỉ tai Chinh, ông này mới được giảm tội chết. Nhưng đấy là trường hợp hiếm.

www.langven.com

152

Đến cuối năm 1956, đă có hàng ngàn người bị thủ tiêu và vô khối những người khác bị

đánh đập, giam cầm, làm nhục. Chắc chắn là H biết về bạo lực tràn lan, nhưng bất lực v́

sợ làm mất ḷng Mao và các cán bộ Trung quốc lúc đó đang ỏ Việt nam.

Tháng 3/1955, hội nghị trung ương họp tại Hà nội với chủ đề chính là cải cách ruộng đất.

Mặc dù H và các đồng chí đă được báo cáo về t́nh trạng bạo lực, tại thời điểm đó, việc

Mỹ thành lập khối SEATO, rồi thả các toán biệt kích ra quấy rối ở miền Bắc đang làm

nhức đầu lănh đạo và càng làm cho họ tin rằng cách mạng ở nông thôn là cần thiết. Hội

nghị đă kêu gọi phải tiến hành cải cách một cách thận trọng, nhưng cũng đă ra tuyên bố là

“hữu khuynh” (coi nhẹ việc cải cách XHCN, tập trung thống nhất đất nước) là nguy hiểm

hơn “tả khuynh”. H tỏ ra không hài ḷng với sự chuẩn bị không cẩn thận của hội nghị và

kêu gọi các đồng chí phải đoàn kết. Những làn sóng cải cách liên tiếp diễn ra sau đó. Hơn

20 ngàn cán bộ được gửi thêm về nông thôn. Đến giữa mùa hè th́ việc Diệm sẽ không

tham gia bầu cử đă trở nên quá rơ ràng, xóa bỏ mọi cố gắng thuyết phục hoăn cải cách

cho đến khi nước nhà được thống nhất. Tháng 8, báo Nhân dân đăng xă luận đả kích quan

điểm “của một số đồng chí cho rằng cần tập trung nỗ lực thống nhất đất nước và việc

củng cố quyền lực ở miền Bắc là mâu thuẫn với cuộc đấu tranh thống nhất”. Tại hội nghị

toàn thể lần thứ 8, ủy ban Trung ương kêu gọi đẩy mạnh cải cách ruộng đất như một công

cụ để tiêu diệt các phần tử phản cách mạng ở nông thôn. Giữa đỉnh cao của cuộc cải cách

vào cuối năm, HCM vẫn t́m cách “giảm nhiệt”, trong cuộc gặp mặt các cán bộ cải cách

tại Hà bắc ngày 17/12, H đă ví CCRĐ như một bát súp nóng, chỉ có thể ngon nếu húp từ

từ. Tuy nhiên những cố gắng của H lọt thỏm trong khí thế sôi sục lúc đó. UB đoàn kết

nông dân gửi thư, liên kết trực tiếp những người có đất với những hành động phản cách

mạng tại nông thôn. Ngày 14/12, UBTƯ đă gọi CCRĐ là “trận Điện biên phủ chống lại

bọn phong kiến ở miền Bắc”. Đến đầu xuân năm 1956 th́ đă có rất nhiều quan chức đảng

và chính phủ tại Hà nội có người thân và gia đ́nh bị ảnh hưởng tại quê. Trên báo chí lác

đác xuất hiện những bài bào phê phán. Thư kư riêng của H, ông Vũ Đ́nh Huỳnh (người

mà Trường Chinh luôn nghi ngờ và gọi là tay chân của bọn phản động) đă dũng cảm

nhắc: “Máu của các đồng chí ta đang đổ, lẽ nào Bác lại ngồi yên?” H lại kêu gọi các đồng

chí của ḿnh thận trọng khi phân loại các địa chủ và gán cho họ mác phản cách mạng.

Tháng 4, khi thăm một xóm chài, H nhấn mạnh không phải chủ thuyền nào cũng bóc lột

và gian xảo. Con thuyền không những chỉ cần những tay chèo mà c̣n cần cả những

người cầm lái. Giữa tháng 5, báo Nhân dân phê phán việc đối xử bất công với con em các

địa chủ. Vài tuần sau, một bài báo khác chỉ trích một số cán bộ đă “thổi phồng nguy cơ

về kẻ thù, quy kết vội vă từ một vài hiện tượng riêng biệt”

cxxxii

.

Gió có vẻ đă đổi chiều. Ngoài lư do có quá nhiều quan chức Việt minh không hài ḷng v́

trở thành nạn nhân, có một sự kiện xảy ra cách Hà nội hàng chục ngàn dặm đă ảnh hưởng

đến cuộc CCRĐ. Tháng 2/1956, tại đại hội 20, đảng CSLX, Nikita Khrutsop bất ngờ lên

án mạnh mẽ xếp cũ là Stalin. K kết tội Stalin tạo nên sự “sùng bái cá nhân”, mâu thuẫn

với những quan điểm dân chủ của Lê nin, và đàn áp dă man các đồng chí trong đảng

không có cùng quan điểm. Thêm vào đó, ông này đă có một loạt những quyết định đối

ngoại sai lầm trong chiến tranh thế giới thứ Hai dẫn đến những hậu quả nặng nề. K kêu

gọi các đại biểu “tự kiểm điểm” để không bao giờ lặp lại những sai lầm đó. Bài phát biểu

của K làm Bắc kinh cảnh giác v́ sợ liên lụy đến Mao và uy tín của Đảng. Hà nội có vẻ tù

mù hơn. Trường Chinh và Lê Đức Thọ dự đại hội cũng không có b́nh luận ǵ. Báo Nhân

dân kêu gọi “nghiên cứu kỹ chủ nghĩa M-L và áp dụng một cách sáng tạo vào điều kiện

Việt nam”. Một số lănh đạo Đảng, không hài ḷng với sự tràn ngập h́nh ảnh của “Bác

www.langven.com

153

Hồ” trong công chúng, đương nhiên cảm thấy khoái trá thầm v́ những phê phán sùng bái

cá nhân tại Liên xô. Trường Chinh đă viết “chủ nghĩa xă hội và sự ca tụng cá nhân khác

nhau như nước với lửa”. Những sự kiện diễn ra ở Liên xô chắc chắn đă có ảnh hưởng tới

Việt nam. Tại hội nghị mở rộng của Ban CHTƯ tháng 4, Đảng đă thừa nhận chưa có

được sự dũng cảm thừa nhận khuyết điểm và tinh thần tự phê b́nh như đảng CSLX. Phát

biểu tại hội nghị, H cho rằng những ảnh hưởng của thực dân và phong kiến trong các tổ

chức đảng, có thể được khắc phục thông qua phê và tự phê. H cũng nhắc đến tệ sùng bái

cá nhân, tuy chưa gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng cản trở sự nhiệt t́nh và hết ḿnh

của các đảng viên khác. H kêu gọi tinh thần lănh đạo tập thể tại tất cả các cấp của Đảng.

Rơ ràng là bài phát biểu củaK đă giúp H một công cụ thuyết phục các đồng chí ḿnh

đánh giá lại sách lược CCRĐ. Ngay sau hội nghị, nhiều cuộc họp tiếp theo được tổ chức

khắp nơi để thảo luận các nghị quyết. Một số cá nhân bị bắt giam v́ tội phản cách mạng

được thả. Ngày 1/7, H gửi thư cho hội nghị cán bộ cải cách ruộng đất nêu rơ, cuộc cải

cách đă cơ bản thành công nhưng những sai lầm nặng nề đă hạn chế kết quả của nó.

Nhiều người trực tiếp tham gia chưa hoàn toàn nhất trí về độ nghiêm trọng của vấn đề.

Trong một bài báo, Lê Văn Lương thừa nhận là có những sai lầm nhưng cho đó là cần

thiết v́ nhiều nơi chính quyền thực chất đă bị các phần tử cách mạng chiếm giữ. Ngày

17/8, H tuyên bố: “lănh đạo cao cấp của đảng và Nhà nước đă có những sai lầm nghiêm

trọng dẫn đến sự thất bại của CCRĐ trong việc tạo nên khối đoàn kết tại nông thôn”

Đây cũng là chủ đề chính của hội nghị TƯ 10, tháng 9/1956. Tuyên bố của hội nghị

nghiêm khắc một cách khác thường

Giai

đ

o

n v

a qua có nhi

u sai l

m và khuy

ế

t

đ

i

m.

Đặ

c bi

t là trong cu

c c

i cách nông

nghi

p và

đ

i

u ch

nh t

ch

c. H

i ngh

T

Ư

l

n th

10

đ

ã phân tích chi ti

ế

t các khuy

ế

t

đ

i

m, tìm ra nguyên nhân và th

ng nh

t nh

ng bi

n pháp kh

c ph

c. H

i ngh

th

a nh

n

nguyên nhân c

a nh

ng khuy

ế

t

đ

i

m là s

y

ế

u kém c

a b

máy lãnh

đạ

o. Vì th

ế

Ban ch

p

hành T

Ư

nh

n khuy

ế

t

đ

i

m c

a mình. Các

y viên tham gia tr

c ti

ế

p

đ

ã ki

m

đ

i

m tr

ướ

c

T

Ư

theo tinh th

n t

phê, và ch

p nh

n nh

ng hình th

c k

lu

t nghiêm kh

c.

Ban chấp hành TƯ đă cho thôi chức một loạt những nhân vật quan trọng trong đó có 4

thành viên chủ chốt của CCRĐ. Trường Chinh thôi giữ chức Tổng bí thư, Hồ Việt Thắng

ra khỏi Ban chấp hành, Lê Văn Lương bị loại khỏi bộ chính trị và ban bí thư, Hoàng

Quốc Việt cũng bị cách chức ủy viên Bộ chính trị. Vài ngày sau, Hội đồng bộ trưởng ra

quyết định hủy các ṭa án nhân dân tại mức xă, chuyển các ủy ban cải cách sang nhiệm

vụ cố vấn, không có quyền thực thi. Những ai bị xử oan được ân xá, tài sản tịch thu một

cách bất hợp pháp được trả lại.

Việc Tổng bí thư bị cách chức là một sự kiện vô tiền khoáng hậu với một đảng luôn t́m

cách xoa dịu những cuộc đấu đá phe phái vốn rất đặc trưng cho đảng CS LX và TQ. Các

đồng chí của Chinh vội vàng t́m người thay. Ứng cử viên số 1 hiển nhiên là Giáp, vốn

đứng thứ 3 trong thang quyền lực (sau H và Chinh), lại đang rất nổi sau chiến thắng Điện

biên phủ. Tuy nhiên cũng có lẽ v́ Giáp quá nổi tiếng nên một số đồng chí tỏ ra e ngại, vả

lại đảng cũng không ưa việc tập trung quyền lực đảng với quyền lực quân đội. Bởi thế H

tạm thời giữ chức Tổng bí thư. HCM không trực tiếp tham gia thiết kế và triển khai

chương tŕnh CCRĐ, tuy nhiên cũng khó có thể nói là hoàn toàn vô can. Chính H đă phê

duyệt sự ra đời của chương tŕnh và đă tuyên bố là cuộc cải cách đă “thành công” mặc

cho những sai lầm rành rành. Trong những lúc nói chuyện thân mật với các đồng chí của

ḿnh, H cũng đă thừa nhận: “Bác đă thiếu dân chủ, không nghe, không thấy. Bởi thế tất

cả chúng ta phải tiến hành dân chủ. Bác thừa nhận khuyết điểm trong vụ này. Từ nay tất

www.langven.com

154

cả các lănh đạo trung ương phải nghe, quan sát, suy nghĩ và hành động. Bài học này phải

trở thành nguồn cổ vũ mới cho chúng ta”

cxxxiii

Đối với Chinh, vụ việc là một thất bại nặng nề. Hơi xa lạ, ông này không được các đồng

chí yêu quư không phải v́ sự tàn bạo mà v́ sự lạnh lùng và hơi thiếu t́nh người. Khi thực

hiện chương tŕnh theo gợi ư của các chuyên gia TQ, Chinh không hề nghi ngờ sự đúng

đắn của nó, theo các tiêu chuẩn về ư thức hệ của ḿnh. Chinh đủ kiêu ngạo để không bao

giờ tỏ ra thất bại trước công chúng, cũng không bao giờ nhắc đến chuyện này khi nói

chuyện với các đồng chí. Chinh cũng sẵn sàng bảo vệ những quan điểm của ḿnh. Vài

tuần sau hội nghị 10, Chinh c̣n tuyên bố, mặc dù có những sai lầm, CCRĐ là một cuộc

cách mạng và “chuyển giao quyền sử dụng đất một cách ḥa b́nh chỉ có thể là ảo tưởng”

Đảng đă phản ứng quá chậm để tránh được một cuộc bạo động đầu tiên của dân chúng kể

từ khi chiến tranh kết thúc. Đáng buồn hơn nữa là vụ việc lại xảy ra tại Quỳnh Lưu, cách

quê của H không bao xa. Đa số dân ở đây theo Thiên chúa và ủng hộ Việt minh chống

Pháp, tuy nhiên quan hệ với chính quyền chưa bao giờ được coi là hoàn toàn tin cậy. Sau

đ́nh chiến, khoảng 600,000 tín đồ Thiên chúa giáo đă chạy vào Nam nhưng cũng c̣n

khoảng 900,000 ở lại. Chính quyền cố gắng thuyết phục số này tin là họ sẽ không bị đối

xử tàn tệ. Ủy ban công giáo yêu nước và yêu ḥa b́nh được thành lập. H cũng thường

xuyên t́m cơ hội phát biểu trước công chúng về quan điểm của chính phủ với tôn giáo.

Các giáo chủ mới được bổ nhiệm, các trường ḍng mở cửa trở lại và 6/1955 chính phủ

chính thức công nhận quyền lực của Vatican mặc dù vẫn cấm các hoạt động tuyên truyền

chống phá chính phủ. Tuy nhiên, CCRĐ đă phá hỏng tất cả. Các cán bộ cải cách với cái

nh́n đầy nghi ngờ, thường quy cho các tín đồ công giáo là phản động. Trên thực tế,

những người này cũng là những người có uy tín ở địa phương và hay phát biểu chống lại

cải cách. Bản thân Nhà thờ, sở hữu khoảng 1.3% đất canh tác, cũng chẳng ưa ǵ cải cách.

Vấn đề ở Quỳnh Lưu âm ỉ từ năm 1955 khi nhiều dân làng cho rằng chính quyền t́m

cách ngăn cản họ vào Nam. Đến hè 1956 th́ bùng lên do những cáo buộc về phân biệt tôn

giáo và đàn áp trong CCRĐ. Tháng 11, phái đoàn của UBKTQT đến thanh sát, bạo lực đă

nổ ra khi đám đông dân làng xô xát với cảnh sát địa phương để đưa bản tố cáo cho ủy

ban. Ngày 13/11, hàng ngàn người trang bị vũ khí thô sơ tràn vào thị trấn Quỳnh lưu.

Quân đội đă ra tay làm vài người thiệt mạng. Hôm sau, một sư đoàn quân chính quy được

phái đến chiếm đóng toàn bộ khu vực, bắt giữ một số chủ mưu. Khi đoàn thanh tra của

chính phủ đến, đa số những người này được thả và trả lại tài sản. Tuy nhiên quan điểm

của Đảng chưa phải đă thống nhất, Trường Chinh, lúc đó là chủ tịch ủy ban CCRĐ, khi

báo cáo về vụ việc đă cho rằng, “một số phần tử” nguy hiểm đă được tha một cách vô lư,

Chinh c̣n kêu gọi t́m mọi cách để “bọn địa chủ” không thể trở lại thống trị nông thôn.

Sự kiện Quỳnh Lưu, tuy có hơi hướng tôn giáo, và không phải là phổ biến trong CCRĐ

đă là dấu hiệu rơ ràng cho thấy CCRĐ đă chia rẽ sâu sắc nội bộ lănh đạo Đảng, làm giảm

nghiêm trọng sự tin tưởng của nhân dân miền Bắc vào tính chất của Đảng. Vào cuối

tháng 10/1956, Giáp đă phát biểu thừa nhận những sai lầm nghiêm trọng, trước đám đông

thân quyến của những gia đ́nh bị hại, tụ tập trước cửa trụ sở ủy ban TƯ. Theo Giáp,

Đảng đă thổi phồng số lượng địa chủ, đánh đồng tất cả họ là phản cách mạng v́ thế đă

phá vỡ khối đoàn kết dân tộc. Đảng cũng đă vi phạm những nguyên tắc tự do tôn giáo, và

không đánh giá xứng đáng sự đóng góp của nhiều cựu chiến binh khi trở về làng. H giữ

im lặng cho đến khi phát biểu trước cuộc họp quốc hội tháng 2/1957. Mặc dù xác nhận

những sai lầm, H vẫn bảo vệ mục đích của chương tŕnh nhằm giải phóng nông dân khỏi

www.langven.com

155

nghèo đói và sự bóc lột của địa chủ.H đă khóc khi nhắc đến những người phải chịu nhiều

đau khổ trong chương tŕnh.

H không phải không có lư. Khoảng hơn 2 triệu mẫu ruộng đă được chia cho khoảng 2

triệu gia đ́nh nông dân nghèo, bằng một nửa lao động tại nông thôn thời đó. Tại các làng

xă, sự thống trị đời đời của giai cấp địa chủ bị phá vỡ, nhường chỗ cho một chính quyền

mới của ngườ__________i nghèo và trung nông. Nhưng cái giá phải trả cũng rất đắt. Theo những

thống kê ưu ái nhất, cũng phải có đến 3000-5000 người bị xử bắn, thường là ngay sau khi

bị ṭa án xă kết tội. Khoảng 12000-15000 bị tống giam oan ức, và không biết bao nhiêu

người nữa bị đàn áp, xua đuổi v́ có quan hệ với nạn nhân. Tổ chức đảng tại địa phương

cũng chịu tổn thất nặng nề. Một nghiên cứu vào năm 1980 cho rằng, hơn 30% số chi bộ

tại địa phương đă phải giải tán v́ mất người. Tại Bắc ninh, chỉ c̣n 21 bí thư chi bộ trong

số 76 xă c̣n tại vị khi cơn băo cải cách lắng xuống.

Tại thành thị cũng cảm nhận rơ ràng hậu quả xă hội của CCRĐ đối với các thành phần trí

thức, những người đă hết ḷng ủng hộ chương tŕnh của Việt minh gắn chặt độc lập dân

tộc với những cải cách ôn ḥa. Uy tín của Đảng đối với những phần tử này thực chất đă

bắt đầu giảm sút từ những năm 1951, khi TQ khuyến khích phong trào chỉnh huấn.

Nhhiều người trong số họ cảm thấy bị sỉ nhục khi bị bắt buộc dung ḥa tinh thần yêu

nước với những tiêu chuẩn đạo đức cách mạng của Mao. Một số đă rời bỏ hàng ngũ, số

khác th́ t́m cách biện minh rằng cuộc kháng chiến gian khổ đ̣i hỏi sự hy sinh của cá

nhân. Nhà văn Phan Khôi đă nhận xét, vị ngọt của tinh thần yêu nước, như đường trong

cafe, đă pha nhạt vị đắng của lănh đạo Đảng và cứu rỗi nhân cách của người trí thức.

Sau hiệp định Geneva, những ngụy biện như vậy bắt đầu bị lung lay, khi vấn đề độc lập

dân tộc bị lấn lướt bởi nhu cầu xác định vai tṛ của Đảng. Câu chuyện về nhà văn trẻ

Trần Dần có thể nói rất đặc trưng cho nhiều trí thức trong giai đoạn đó. Là cựu binh tại

Điện biên phủ, Dần đă viết một truyện ngắn về chiến trường theo phong cách thời thượng

lúc đó là hiện thực xă hội chủ nghĩa. Ḥa b́nh lập lại, Dần được cử sang TQ tu nghiệp và

viết kịch bản phim dựa trên truyện của ḿnh. Tại đây Dần gặp Hồ Phong, một nhà văn

luôn kêu gọi tự do sáng tác. Trở về nước, Dần viết lại câu chuyện của ḿnh, thay thế việc

miêu tả chủ nghĩa anh hùng và tinh thần hy sinh bằng một câu chuyện thực hơn về những

gian khổ của người lính trong cuộc chiến tranh ác liệt. Mùa đông 1954-1955, Dần và một

số đồng nghiệp cùng chí hướng trong ban tuyên huấn quân đội soạn thảo một bức thư dự

kiến gửi Ban chấp hành TƯ có tiêu đề: “Những đề xuất về văn hóa chính trị”, kêu gọi tự

do hơn cho các nghệ sĩ khi phản ánh sự thật về cuộc chiến đă qua. Đầu tiên có vẻ như bức

thư được sự tán đồng của một số quan chức chính trị. Sau đó, các chiến sĩ tư tưởng cảm

thấy có vấn đề không ổn và ra tayhành động. Lănh đạo cuộc chiến làm trong sạch hóa tư

tưởng là Tố Hữu, người rất nổi tiếng v́ những bài thơ phổ biến thời trước cách mạng và

trong kháng chiến, bây giờ được giao trách nhiệm canh gác tâm hồn cho Đảng. Từ năm

1949, như nhà cổ súy cho “nghệ thuật vị nhân sinh”, TH đă kêu gọi loại bỏ những ảnh

hưởng phản động của phong kiến và tư bản trong nền văn hóa cách mạng Việt nam non

trẻ. Ngoài việc bị kết tội đ̣i thoát khỏi sự kiểm soát về tư tưởng của Đảng, Dần c̣n bị

cáo buộc là có “cách sống tư sản” và bị tống giam trong thành. Trong tù, Dần viết:

“Tôi

ch

ng th

y gì, ngoài m

ư

a r

ơ

i trên c

ờ đỏ

cxxxiv

.

Nhưng những men thay đổi từ bức thư của

Dần, với việc bạo lực của CCRĐ gây bất măn nặng nề, cộng thêm ảnh hưởng của bài

phát biểu của Khrutxop đă kích động các trí thức khác. Mùa xuân năm 1956, tạp chí

Giai

ph

m

ra đời, có một số bài phê phán đường lối của chính phủ. Tuy có ư kiến phản đối,

nhưng Giai phẩm vẫn ra được những số tiếp theo trong mùa hè, khuyến khích sự ra đời

www.langven.com

156

của tạp chí nữa có tên là

Nhân v

ă

n.

Các nhà văn Việt nam được tiếp sức bởi phong trào

Tr

ă

m hoa

đ

ua n

tuy ngắn ngủi nhưng đă kêu gọi toàn dân góp ư cho Đảng CSTQ.

Hoàng Cầm đă viết một bài tố cáo chính quyền đàn áp Trần Dần và bảo vệ những quan

điểm của Dần. Nhiều bài khác nói về những đau khổ của nhân dân trong cải cách ruộng

đất cũng như đả kích chính quyền quan liêu. Các phần tử tả khuynh nghe ngóng t́nh

h́nh, chưa vội hành động ngay. Thậm chí hội nghị TƯ lần thứ 10 hồi tháng 9 c̣n kêu gọi

mở rộng quyền tự do dân chủ. Tháng 12, chủ tịch nước ra sắc lệnh xác nhận quyền tự do

(tuy c̣n hạn chế) của báo chí.

Những sự kiện ở Quỳnh lưu đă đánh động Đảng. Trường Chinh đăng đàn diễn thuyết về

văn hóa mới của Việt nam mang nội dung xă hội chủ nghĩa trong h́nh thức dân tộc. Mặc

dù chẳng ai hiểu Chinh nói thế nghĩa là ǵ. Khi một trí thức kêu ca v́ không được tự do

ngôn luận, Chinh đă “ngạc nhiên” trả lời: “

th

ế

à, nh

ư

ng các anh ch

ng

đượ

c tho

i mái

phê phán ch

ngh

ĩ

a

đế

qu

c sao?”

Cuối tháng 12, cả Nhân văn lẫn Giai phẩm đều bị

đóng cửa. Một số trí thức được đưa đi học lại về Max-Lenin. Lăo thành Phan Khôi bị

khai trừ khỏi Hội Nhà văn, tống giam và chết trong tù trước khi bị xét xử. Trần Dần bị

khai trừ khỏi Đảng, mặc dù Dần vẫn trung thành với những tư tưởng không tưởng của

ḿnh, Dần tuyên bố ḿnh là “

ng

ườ

i c

ng s

n không

đả

ng”

.

cxxxv

Không dễ dàng đánh giá vai tṛ của H trong cả hai vụ CCRĐ và đàn áp trí thức. Những

người ủng hộ cho rằng H không trực tiếp tham gia và thường xuyên nhắc nhở các đồng

chí của ḿnh không nóng vội và phải biết phân biệt đâu là những phần tử phản cách

mạng đích thực. Phe đả kích th́ cho rằng, dù không trực tiếp cầm dao th́ ít ra H cũng đă

tạo điều kiện cho những đao phủ. Thêm nữa, khi sự việc đă xảy ra, H đă không dùng uy

tín tuyệt đối của ḿnh để hạn chế hậu quả của nó. Rơ ràng là mặc dù cá nhân không ưa

dùng những biện pháp bạo lực đối với đối thủ, H sẵn sàng chấp nhận (theo thời gian) để

các trợ thủ của ḿnh hành động v́ những lợi ích lớn hơn của sự nghiệp. Trong một số

trường hợp, do H quen biết cá nhân với rất nhiều nhà trí thức, H có can thiệp nhưng

thường là không có kết quả. Người trong gia đ́nh của một nạn nhân đă trực tiếp nói với

tác giả (WD) rằng, H đă cố gắng thay đổi chế độ đối xử trong tù của vị trí thức đó. Có thể

nói H trở thành tù binh của chính hệ thống do ḿnh dựng nên, một con ruồi ở trong chai,

không có khả năng thoát khỏi logic nghiệt ngă của hệ thống sẵn sàng “hy sinh” cá nhân

cho “những mục đích cao cả” của kế hoạch lớn.

Mặc dù Hà nội chỉ quan tâm nhiều đến bài phát biểu chống Stalin của Khrutxop, đại hội

20 Đảng CSLX c̣n có những nghị quyết quan trọng về chiến lược “chung sống ḥa

b́nh”. Kh cho rằng đó là cách duy nhất để tránh một cuộc chiến tranh hạt nhân có thể làm

thiệt mạng hàng triệu người ở hai bên chiến tuyến tư tưởng. V́ vậy Moscow có thể sẽ

không hứng thú lắm với việc Hà nội tiếp tục cuộc đấu tranh cách mạng để thống nhất đất

nước. Tại thời điểm đó, chiến lược này phù hợp với quan điểm của VWP cũng là t́m

kiếm thống nhất đất nước qua con đường ḥa b́nh. Tuy nhiên t́nh h́nh có thể thay đổi.

Cuối đông năm 1956, Văn Tiến Dũng được cử vào Nam để thảo luận với Lê Duẩn, bí thư

Trung ương cục từ 1951 (thay Nguyễn Bính), bàn cách xây dựng lại các căn cứ cách

mạng và liên kết với hai phái chống đối khác.

Khác với đa số các lănh đạo khác của đảng, vốn xuất thân từ tầng lớp nho giáo, Duẩn là

con trai của một thợ mộc ở Quảng trị. Không có học vấn và truyền thống gia đ́nh, dáng

vẻ mảnh khảnh, điệu bộ cứng nhắc, nhưng Duẩn lại thừa tự tin. Ông được coi là nhà tổ

chức tài và người phát ngôn cho quyền lợi của miền Nam. Trong anh em, nhiều người

không thích Duẩn v́ ít khi chịu lắng nghe ư kiến người khác. Duẩn là người toàn tâm

www.langven.com

157

toàn ư cho sự nghiệp thống nhất đất nước, nhưng ông cũng rất thực tế và sẵn sàng kỳ

công thuyết phục các đồng chí miền Nam cần phải tính đến các điều kiện quốc tế để có

được những sách lược khả thi. Duẩn cho rằng các lực lượng vũ trang chưa sẵn sàng để

tiến hành chiến tranh như hồi chống Pháp, nhưng cũng rất bi quan về giải pháp ḥa b́nh.

Theo ông, những động thái chính trị phải được hỗ trợ bằng các chiến thắng quân sự “

c

a

m

t quân

độ

i

đ

ã t

ng th

ng tr

n

Đ

i

n biên ph

. Tháng 3/1956, Duẩn tŕnh bày với

Dũng kế hoạch chuẩn bị để quay trở lại cuộc đấu tranh vũ trang. Sau khi các vị khách ra

về, Trung ương Cục quyết định thành lập 20 tiểu đoàn quân chính quy và các đội du kích

địa phương.

Tháng 4/1956, lần đầu tiên một quan chức cao cấp của Liên xô, phó thủ tướng Mikoan

sang thăm Việt nam và được đón tiếp nồng nhiệt. Hai tuần sau khi ông này về nước, Hội

nghị TƯ 9 đă ra nghị quyết ủng hộ những quyết định của Đại hội 20 Đảng CSLX, bao

gồm cả chiến lược chung sống ḥa b́nh. Tuy nhiên, không phải tất cả lănh đạo VWP đều

chia sẻ quan điểm này. Trường Chinh, khi đó vẫn là Tổng bí thư đă viết: “

nhi

u

đồ

ng chí

không tin vào c

ươ

ng l

ĩ

nh chính tr

m

i c

ũ

ng nh

ư

vi

c th

ng nh

t

đấ

t n

ướ

c b

ng ph

ươ

ng

pháp hòa bình, cho r

ng

đ

ó là

o t

ưở

ng và c

i l

ươ

ng”

cxxxvi

Không biết có phải Chinh ngụ ư Lê Duẩn không nhưng H cũng có vẻ có chung quan

điểm. Mặc dù thường xuyên công khai kêu gọi các đồng chí của ḿnh quan tâm đến giải

pháp ḥa b́nh, chưa bao giờ H từ bỏ mục tiêu độc lập dân tộc là quan trong nhất và sẵn

sàng sử dụng bạo lực cách mạng nếu cần thiết để thống nhất đất nước. Trong bài phát

biểu bế mạc Hội nghị 9, H nêu rơ “tầm quan trọng” của những nghị quyết tại Moscow và

sự lớn mạnh của các lực lượng ḥa b́nh thế giới, nhưng kết luận: “

Ch

ng nào còn ch

ngh

ĩ

a

đế

qu

c thì còn nguy c

ơ

chi

ế

n tranh”

. Hội nghị 9 có thể đă tạm thời làm chậm lại

đề xuất quân sự hóa của Duẩn, nhưng không thể kết thúc được những tranh luận trong

Đảng về sách lược đối với miền Nam. Giữa tháng 7/1956, báo Nhân dân đăng xă luận dài

nhận xét nhiều người vẫn c̣n “ảo tưởng”. Một số th́ đơn giản hóa, nghĩ rằng sẽ có bầu

cử, bây giờ đâm ra bi quan chán nản. Số khác “e ngại đấu tranh trường kỳ gian khổ” vẫn

hy vọng có thể thống nhất bằng con đường ḥa b́nh. Những người thất vọng nhất chính

là những cán bộ tập kết. Để xoa dịu số này, H đă gửi một lá thư ngỏ tháng 6/1956 giải

thích lư do chưa thể chuyển sang đấu tranh vũ trang. H viết, cuộc đấu tranh sẽ kéo dài và

rất gian khổ, chỉ có thể thắng lợi nếu miền Bắc mạnh lên để có thể đảm nhận vai tṛ hậu

phương lớn. “

Cu

c

đấ

u tranh c

a chúng ta là chính ngh

ĩ

a và s

nh

t

đị

nh th

ng l

i.

Nh

ư

ng

để

xây

đượ

c m

t ngôi nhà t

t, c

n ph

i xây m

t n

n móng t

t”.

Quan điểm của H về tập trung xây dựng kinh tế tại miền Bắc có vẻ phù hợp với nguyện

vọng của nhân dân. Miền Bắc đang thiếu lương thực và đội ngũ thợ lành nghề một cách

trầm trọng. Trung quốc hứa giúp đỡ xây dựng công nghiệp nhẹ, nhưng trước tiên phải

kiếm cái ăn đă. Một nhà thơ thời đó đă viết:

Tôi

đ

ã

đ

i qua bao làng m

c Ki

ế

n An và H

ng Qu

ng

N

ơ

i bi

n rút

đ

i ch

ỉ để

l

i mu

i tr

ng

N

ơ

i

đ

ã hai n

ă

m không có h

t lúa nào m

c lên

Và tay ng

ườ

i

đỏ

vì móc r

khoai

Tôi

đ

ã g

p bao tr

còi x

ươ

ng

Ă

n r

cây nhi

u h

ơ

n g

o

cxxxvii

Tháng 6/1956, Bộ Chính trị đă ra chỉ thị “T́nh h́nh và Nhiệm vụ cách mạng miền Nam”.

Văn bản này nêu rơ, trên thực tế Nam Việt nam đă trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ,

bởi thế phải sẵn sàng đấu tranh vũ trang để tự bảo vệ. Tuy nhiên hiện tại, cần tập trung

www.langven.com

158

cho đấu tranh chính trị. Là thành viên của bộ chính trị, chắc chắn Duẩn phải tuyên truyền

chỉ thị này cho các đồng chí phía Nam. Không lâu sau đó, Duẩn viết tập sách “

Con

đườ

ng cách m

ng mi

n Nam

”, tŕnh bày quan điểm riêng của ḿnh. Trên bề mặt có vẻ

như Duẩn đồng ư với chính sách ḥa b́nh trong Đảng. Duẩn tuyên bố hiện tại Đảng có

hai nhiệm vụ quan trọng: xây dựng CNXH ở miền Bắc và giải phóng miền Nam. Chiến

lược đấu tranh chính trị hiện nay là phù hợp với t́nh h́nh thực tế khi cơ sở Đảng tại chỗ

c̣n quá yếu, cũng như phù hợp với t́nh h́nh chính trị thế giới. Tuy nhiên Duẩn nêu rơ sự

khác nhau căn bản trong các hiểu “đấu tranh chính trị”. Có một số kẻ cố t́nh hiểu đó là

“đấu tranh pháp lư và nghị trường”, trong khi đó nhiệm vụ chủ yếu phải là xây dựng lực

lượng quần chúng cả về chính trị và quân sự, chuẩn bị sẵn sàng để dành chính quyền, như

kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám đă chỉ ra.

Đến cuối năm 56, quan điểm của TQ và Liên xô bắt đầu chia rẽ. TQ cảm thấy rất khó

chịu khi LX mạnh tay đưa quân vào Hung và Ba lan, vi phạm nguyên tắc không can thiệp

vào công việc nội bộ của các đảng anh em. Bắc kinh c̣n cho rằng, chính bài phát biểu

xét lại của Khrutxop đă cổ vũ trực tiếp cho những cuộc nổi dậy đó. Ngày 18/11 Chu Ân

Lai đến Hà nội thăm chính thức Việt nam. Chu hứa hẹn sẽ ủng hộ cuộc đấu tranh thống

nhất đất nước nhưng khá tù mù trước đ̣i hỏi của Việt nam về việc gây sức ép để thực

hiện hiệp định Geneva. Chu t́m kiếm sự ủng hộ của Vietnam trong cuộc đấu khẩu với

LX, phê phán chủ nghĩa “Sô vanh nước lớn” và nhấn mạnh 5 nguyên tắc cùng tồn tại.

Quan điểm của Chu được một số lănh đạo DRV đồng điệu nhưngH đă can thiệp để giữ

vững cân bằng. Trong tuyên bố cuối cùng, không có nội dung nào đả kích trực tiếp các

chính sách của LX.

Hội nghị 11 họp ngay trong tháng 12, sau chuyến thăm của Chu. Quan điểm gần đây của

Hà nội là “Con đường cách mạng miền Nam” được coi là có ư nghĩa then chốt lúc đó.

Bởi thế chắc văn bản này đă gây ra thảo luận sôi nổi tại Hội nghị và Duẩn đă phải vất vả

bảo vệ những quan điểm của ḿnh. Tuy nhiên Hội nghị không đưa ra thay đổi đường lối

chính thức nào. Xă luận của tạp chí Học tập ra vài ngày sau hội nghị vẫn nhấn mạnh tầm

quan trọng của xây dựng miền Bắc. Quan điểm của H trong cuộc tranh luận này không rơ

ràng. Tháng giêng 1957, phát biểu trước Quốc hội, H nhắc lại lời kêu gọi tập trung xây

dựng để biến miền Bắc thành hậu phương vững chắc cho cuộc đấu tranh giải phóng đất

nước tuy gian khổ nhưng nhất định thắng lợi. Mặc dù H không bao giờ ủng hộ khủng bố,

Ban chấp hành TƯ đă chấp thuận một chiến dịch trừ gian có chọn lọc. Mặc dù đối tượng

của chiến dịch này được coi là bọn quan lại tham nhũng, địa chủ bóc lột hoặc phản bội,

cũng có khá nhiều nhân vật có uy tín được ḷng dân chúng bị tiêu diệt. Có vẻ Đảng đă

cảm thấy nguy hiểm khi chính phủ Sài g̣n càng ngày càng củng cố được quyền lực.

Dấu hiệu rơ ràng nhất về một thời đại mới là việc Lê Duẩn được bầu làm quyền Tổng bí

thư Ban chấp hành TƯ Đảng. Sau khi Chinh bị hạ bệ, H tạm thời nắm chức này, tuy

nhiên H chưa bao giờ quan tâm đến điều hành công việc hàng ngày mà chỉ tập trung vào

chính sách đối ngoại cũng như các vấn đề thống nhất đất nước. Có rất nhiều cuộc tranh

luận xung quanh lư do Duẩn được thăng chức. Có thể là v́ những phẩm chất của Duẩn

như tính tổ chức, tận tụy và tầm nh́n chiến lược, nhờ nó mà có khi Duẩn được gọi là “Cụ

Hồ miền Nam”. Một số khác coi đó là biểu hiện của việc thừa nhận tầm quan trọng của

cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Như một người miền Nam, Duẩn đại diện cho tất cả

nhân dân sống phía Nam khu phi quân sự. Có ư kiến nhận xét Duẩn ở xa khó có thể đe

dọa ảnh hưởng quyền lực trong bộ chính trị của những người như H và Chinh. Lại có ư

kiến Duẩn được ưu tiên hơn Giáp v́ đă có vài năm trong nhà tù Pháp, vốn được coi là

www.langven.com

159

“trường học lớn” của Đảng, trong khi đó Giáp không những thoát cảnh tù tội mà lại c̣n

xin được học bổng đi học ở Pháp. V́ lư do ǵ đi chăng nữa th́ chắc chắn Duẩn cũng phải

được sự ủng hộ của H, người bây giờ đă có thể yên tâm là đệ tử của ḿnh sẽ toàn tâm

toàn ư cho sự nghiệp thống nhất đất nước. Sau 12 năm, cuối cùng H quyết định chính

thức tiết lộ danh tánh ḿnh là Nguyễn Ái Quốc. Tháng 6/1957, H về thăm quê sau hơn 50

năm lưu lạc.

Trong lúc các nhà lănh đạo Hà nội đang cố gắng ngăn cản sự chia cách vĩnh viễn đất

nước th́ Sài g̣n lại làm tất cả để biến điều đó thành sự đă rồi. Đầu năm 1957, Liên xô,

không tham khảo ư kiến Hà nội, bất ngờ đưa ra đề xuất kết nạp cả hai miền Việt nam vào

Liên hiệp quốc. DRV phản ứng kịch liệt. Không lâu sau đó, Đại hội đồng LHQ bỏ phiếu

kết nạp Nam Việt nam. Phạm Văn Đồng viết thư phản đối đến đồng chủ tịch của Hội

nghị Genevơ là LX và Anh. Vụ việc được “kính chuyển” sang Hội đồng Bảo an và chưa

ngă ngũ th́ giữa tháng Năm, chủ tịch Xô viết tối cao,bạn cũ của Lenin là Vorosilop đến

thăm Hà nội sau khi dừng chân thoải mái ở Trung quốc và Indonexia. Có nhiều đồn đại

về lư do của chuyến đi này. Hà nội chắc là muốn t́m hiểu quan điểm của LX về việc

thống nhất đất nước, c̣n LX rơ ràng là muốn thuyết phục Hà nội không manh động, đi

theo chính sách “thống nhất trong ḥa b́nh”, tránh cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ

hai. Trong t́nh h́nh như vậy, dễ hiểu là Voroshilop không được chào đón trọng thể lắm.

Một loạt các sự kiện được hủy để tránh lộ sự bất đồng trước công chúng. Để làm yên ḷng

chủ nhà, LX hứa sẽ tăng viện trợ kinh tế và không ủng hộ Nam Việt nam đơn phương gia

nhập LHQ (tháng 9 cùng năm, LX đă dùng quyền phủ quyết để thực hiện việc này). Báo

chí Hà nội tỏ ư hoan nghênh “thái độ đúng mực” này.

cxxxviii

Hà nội không thể đánh mất sự hỗ trợ ngoại giao và tài chính của Moscow. Tháng 7,H đi

thăm LX. Trên đường, H có ghé vào tư vấn với Mao và được khuyên hăy thư thư việc

thống nhất. Sau đó H đi thăm một số nước Đông Âu và Bắc Triều. Lúc về, H tuyên bố đă

đạt được “quan điểm thống nhất” của khối các nước XHCN

cxxxix

. Nhưng t́nh h́nh có vẻ

không hoàn toàn như vậy. Tháng 11, H lại dẫn đoàn gồm cả Lê Duẩn và Phạm Hùng đi

Moscow, lần này là để tham gia Hội nghị các Đảng CS. Việc cả Duẩn và cấp phó là Hùng

cùng đi chứng tỏ vấn đề miền Nam được rất coi trọng. Mục tiêu của hội nghị là thống

nhất quan điểm tiến lên XHCN bằng con đường ḥa b́nh. TQ phản đối quan điểm này v́

muốn giải quyết vấn đề Đài loan. TQ sợ LX sẽ phản bội lại lợi ích của cách mạng thế giới

dưới chiêu bài “cùng tồn tại ḥa b́nh”, v́ thế đích thân Mao lănh đội. Đây là lần đầu tiên

Mao rời đất nước kể từ năm 1949. Theo Mao, những thành tựu công nghệ của LX chứng

tỏ sự ưu việt của CNXH (“gió đông thổi bạt gió tây”) và LX cần phải máu hơn trong cuộc

đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc toàn cầu. Cuối cùng hội nghị đă thỏa hiệp đưa ra

tuyên bố:

“trong tr

ườ

ng h

p giai c

p bóc l

t s

d

ng b

o l

c ch

ng l

i nhân dân, c

n

ph

i xem xét con

đườ

ng không hòa bình. Lenin

đ

ã d

y và l

ch s

xác nh

n, giai c

p

th

ng tr

không bao gi

t

nguy

n r

i b

quy

n l

c c

a mình”

. Các báo cáo của đoàn

Italia và Đức cho rằng, chủ yếu là LX và TQ căi nhau, các đảng khác không tham gia

được ǵ. Tuy nhiên, câu trích trên quá giống với bài phát biểu của H tại hội nghị TƯ 9,

nên có thể giả thiết là H đă đóng vai tṛ quan trọng trong việc thỏa hiệp giữa hai ông anh

lớn. Các nguồn Việt nam khẳng định đoàn Việt nam đă làm rơ với Moscow quan điểm

của ḿnh là “bạo lực cách mạng” là phổ biến và chỉ có vài trường hợp cá biệt mới có thể

tiến lên CNXH bằng con đường ḥa b́nh. Sau hội nghị, H c̣n ở lại thêm một thời gian,

chắc là để t́m cách hàn gắn sự bất đồng quan điểm cũng như tranh chấp quyền lănh đạo

www.langven.com

160

giữa LX và TQ bởi điều này sẽ có ảnh hưởng hết sức tiêu cực đến t́nh h́nh cách mạng ở

Việt nam.

Hội nghị TƯ mở rộng lần thứ 13 họp vào tháng 12/1957 có hai nhiệm vụ: đánh giá kết

quả của Hội nghị Matxcova và thảo luận kế hoạch 3 năm tại miền Bắc. Sau khi nghe

Duẩn báo cáo, các lănh đạo Đảng bày tỏ tin tưởng vào sự đoàn kết của các nước XHCN.

Không rơ các nước anh em có đoàn kết thật hay không, nhưng mâu thuẫn trong lănh đạo

Đảng tại Việt nam xung quanh ưu tiên của hai nhiệm vụ thống nhất và xây dựng CNXH

là sự thật. Suốt 3 năm qua, Đảng đă duy tŕ một sự đồng thuận mong manh về việc tạm

hoăn những cải cách XHCN để củng cố quyền lực và đợi t́nh h́nh thống nhất đất nước

trở nên rơ ràng hơn. Giờ đây khi vấn đề thống nhất bị hoăn vô thời hạn, phe Trường

Chinh yêu cầu tiến hành ngay các cuộc cách mạng XHCN ở cả nông thôn và thành thị

miền Bắc trước cuối thập kỷ. Hội nghị đă thông qua kế hoạch 3 năm nhưng rơ ràng là

không phải “hoàn toàn nhất trí”. Vài tuần sau đó, một số lănh đạo tiến hành chiến dịch

giải thích để chấm dứt:

“nh

ng t

ư

t

ưở

ng r

m r

i v

m

i quan h

g

n g

ũ

i gi

a cu

c cách

m

ng XHCN

mi

n B

c và cu

c

đấ

u tranh gi

i phóng dân t

c

mi

n Nam”.

Nguyên

nhân chính của các cuộc tranh luận là vai tṛ mới của Duẩn. So với người tiền nhiệm của

ḿnh là H th́ Duẩn chỉ như cậu học tṛ mới lớn. Có thể Chinh quyết tâm thông qua kế

hoạch 3 năm để dằn mặt Duẩn. Giáp cũng không thích thú ǵ v́ Duẩn “qua mặt” khi trực

tiếp đưa ra sách lược chiến tại tranh miền Nam. Giáp cũng e ngại với khát vọng sôi sục

đẩy nhanh chiến tranh ở miền Nam, có thể buộc Quân đội Nhân dân Việt nam (PAVN)

phải trực tiếp tham chiến khi chưa được chuẩn bị cẩn thận. Có tin đồn là Duẩn cho đăng

xă luận báo Nhân dân đầu tháng 11:

“m

t s

ố đồ

ng chí c

n ph

i hi

u r

ng

Đả

ng lãnh

đạ

o

quân

độ

i m

t cách toàn di

n”

chủ yếu là để “nhắn nhủ” Giáp.

Không thấyH đóng vai tṛ ǵ trong cuộc tranh luận này. Thậm chí H c̣n không dự Hội

nghị, trên đường trở về từ Matxcova,H đă ở lại Bắc kinh nghỉ ngơi và chữa bệnh. Thật

đáng ngạc nhiên là H cố t́nh không dự Hội nghị 13 vào thời điểm dự kiến là sẽ có ảnh

hưởng quan trọng đến DRV. Một số đồn rằng H bị sốc sau những sự kiện vừa qua, thậm

chí đă chết ở LX. Số khác cho rằng đó là cách để H buộc các đồng chí phải nghe lời

khuyên của ḿnh. Ngay sau khi trở về ngày 24/12, H đă phê duyệt các nghị quyết của

Hội nghị, kết thúc giai đoạn phục hồi kinh tế ở miền Bắc để chuyển sang phát triển một

cách có kế hoạch. Năm ngày sau, báo Nhân dân tuyên bố, Việt nam hiện có 2 cuộc cách

mạng: cách mạng xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân chủ dân tộc ở miền

Nam. Để xóa tan mọi nghi ngờ, tháng 3/1958 tại cuộc gặp đại diện Mặt trận tổ quốc,

Trường Chinh phàn nàn là một số đồng chí không chịu hiểu tầm quan trọng của xây dựng

CNXH ở miền Bắc là một bước chuẩn bị giải phóng miền Nam. Phạm Văn Đồng, khi đó

là vây cánh của Chinh cũng khẳng định: “Miền Bắc mạnh hơn sẽ làm cho Việt nam mạnh

hơn trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Và con đường làm cho miền Bắc mạnh

hơn chính là con đường XHCN”.

Mặc dù hơi bị Chinh qua mặt trong cuộc tranh luận về chính sách tại Hội nghị 13, Duẩn

cũng đă lợi dụng thời gian để củng cố ảnh hưởng của ḿnh trong bộ máy Đảng và thay

thế các nhân vật bị coi là thân Chinh và H. Chiến hữu của Duẩn là Lê Đức Thọ được bầu

làm trưởng Ban tổ chức Trung ương, một công cụ hữu hiệu để điều tra và kiểm soát các

đảng viên. Thọ (tên thật là Phan Đ́nh Khải) sinh năm 1911 tại ngoại ô Hà nội trong một

gia đ́nh nhà nho. Tham gia cách mạng vào cuối những năm 1920, sau đó bị bắt và mất

gần 20 năm trong tù. Được tha năm 1945, Thọ được cử vào Nam với bí danh là Sáu, làm

phó cho Duẩn. Suy nghĩ nhỏ nhặt, phong cách ranh mănh và h́nh ảnh khắc khổ trong

www.langven.com

161

con mắt người ngoài, Thọ nhanh chóng được tặng biệt danh là “Sáu Búa” v́ cách xử rắn

với các đồng chí. Một người khác có thể so sánh được với Thọ về cách làm cho các đồng

chí phải run sợ là Trần Quốc Hoàn. Sinh năm 1910 tại Quảng ngăi, thăng tiến trong cuộc

chiến với Pháp, Hoàn trở thành Bộ trưởng an ninh DRV năm 1953. Vừa thiếu văn hóa

vừa thiếu trí tuệ, lúc nào cũng làm ra vẻ bí mật, xun xoe với cấp trên, Hoàn nổi lên như

“Beria của Việt nam”. Hoàn là nhân vật chính trong một câu chuyện lâm ly bi thương

nhất của DRV. Năm 1955, có một cô gái Cao bằng tên là Xuân đến Hà nội. Lúc nào cũng

tươi như hoa, cô lọt vào mắt xanh của vị chủ tịch già và được cho vào làm phục vụ. Sau

đó cô gái này có một đứa con trai, được thư kư của H là Vũ Kỳ nhận làm con nuôi. Một

ngày đẹp trời năm 1957, người ta t́m thấy thi thể của Xuân bên đường, trông như nạn

nhân của một vụ tai nạn giao thông. Hai cô gái ở cùng pḥng với Xuân ngay sau đó cũng

mất tích một cách khó hiểu. Đầu tiên, cũng chẳng ai chú ư. Nhưng vài năm sau, chồng

chưa cưới của một cô gái đă tố cáo với Quốc hội là Xuân bị Hoàn hiếp và thủ tiêu. Hai cô

bạn cũng bị cùng chung một số phận để bịt đầu mối. Mặc dù vụ việc bị cho “ch́m xuồng”

và Hoàn không bị h́nh phạt nào, tất cả các đảng viên hiểu biết của Hà nội đều biết

chuyện này. Không rơ H có nắm được chi tiết của bi kịch không, nhưng không bao giờ

thấy H nhắc đến.

cxl

Những bước cải cách nông nghiệp đầu tiên được tiến hành từ thời Đại Nhảy Vọt của

Trung quốc. Sau vài năm đầu tập thể hóa dần dần không thực sự thành công, Mao quyết

định đánh bài lớn, thành lập những “công xă nhân dân” hàng chục ngàn người với đủ các

cấu trúc hành chính và kinh tế. Theo luận thuyết của M-L, đây là mô h́nh lư tưởng, tuy

nhiên ngay cả LX cũng chưa dám thử nghiệm. Khi ở Bắc kinh cuối năm 1957, H cũng

viết một số bài ca ngợi Đại Nhảy Vọt đăng trên các báo của TQ với bút danh TL. Tuy

nhiên ư đồ chắc chỉ để làm vừa ḷng mấy ông bạn lớn v́ ngay khi về nước H đă căn dặn

các đồng chí phải cẩn trọng, tuyệt đối không sao chép mù quáng mô h́nh các nước anh

em. Duẩn là đồng minh của H trong vụ này, cảnh cáo những hành động phiêu lưu, lo sợ

tập trung cải cách miền Bắc sẽ chiếm mất những nguồn lực của đảng lẽ ra có thể dành

cho giải phóng miền Nam. Duẩn hay trích Lưu Thiếu Kỳ, hăy dùng những gợn sóng nhỏ

thay cho những cơn sóng dữ, để mang đến thay đổi. Phạm Văn Đồng cũng phát biểu nhấn

mạnh mục đích của kế hoạch 3 năm là nâng cao sản lượng lương thực chứ không phải

thay đổi ư thức hệ tại nông thôn theo quan điểm của Mao. Ngay cả Trường Chinh cũng

phải thừa nhận là cải cách nông nghiệp cần được tiến hành từng bước. Các đồng chí Việt

nam đă học được cách không nhập khẩu nguyên kiện mô h́nh TQ, qua những thất bại cay

đắng trong quá khứ.

Trong suốt năm 1958, chủ đề thống nhất đất nước không được nhắc đến nhiều. Phần lớn

là do tập trung chú ư vào những vấn đề nội bộ của miền Bắc. Nhưng cũng có phần không

nhỏ phụ thuộc vào thái độ của hai nhà bảo trợ cho DRV. Quan điểm của Kh th́ đă rơ như

ở trên đă nhắc đến. Mao cũng giữ thái độ tương tự. Mao khuyên các đồng chí Việt nam

cần chuẩn bị cho một cuộc đấu tranh trường kỳ “

N

ế

u 10 n

ă

m không

đủ

, thì s

n sàng m

t

100 n

ă

m”

. DRV cần t́m kiếm thêm sự ủng hộ ngoại giao cho sự nghiệp của ḿnh.

Tháng 2/1958, H dẫn đoàn đại biểu đi thăm India và Miến điện. Mục tiêu của chuyến đi

là cân bằng cán cân sau khi India công nhận ngoại giao chính phủ Nam Việt Nam. Trong

những cuộc hội đàm cá nhân,H đă thuyết phục được Nehru ủng hộ cho quan điểm Việt

nam thống nhất, nhưng Nehru từ chối công kích công khai NVN và Mỹ trong việc phá

hoại bầu cử. Rangoon cũng giữ lập trường tương tự.

cxli

www.langven.com

162

Đến lúc này, vai tṛ của H càng ngày càng bị hạn chế trong việc hoạch định các chính

sách đối ngoại cũng như xây dựng h́nh ảnh vị “Cha già dân tộc”, linh hồn của cách mạng

Việt nam. H́nh ảnh “Bác Hồ” giản dị được H xây dựng đến mức hoàn hảo. H tiếp tục

tránh xa những cạm bẫy xa hoa của chức Chủ tịch. Năm 1958, H chuyển vào ở trong căn

nhà sàn bằng gỗ gợi nhớ đến những ngày ở Việt bắc, chỉ cách khu biệt thự vườn của Phủ

Chủ tịch có vài bước chân.

Không lâu sau khi kết thúc Hội nghị 14, Duẩn lên đường vào Nam để trực tiếp đánh giá

t́nh h́nh. Giữa tháng Giêng 1959, Duẩn trở ra và báo cáo trước Bộ chính trị. Duẩn tuyên

bố: t́nh h́nh đang nguy cấp, kẻ thù quyết tâm d́m cách mạng vào biển máu. Tính mạng

của các đồng chí và quần chúng miền Nam bị đe dọa. Nhân dân đang căm ghét chế độ

đến cùng cực. Tất nhiên là Duẩn cũng có cường điệu thêm đôi chút v́ mục đích chính trị

của ḿnh, nhưng t́nh h́nh thực tế ở miền Nam lúc đó là hết sức căng thẳng. Để đáp lại

chiến dịch khủng bố, ám sát của DRV năm 1957, Diệm thực thi chính sách “làng nông

nghiệp”, thực chất là dồn dân vào những khu tập trung, có hào bao quanh, trên đắp thành

đất, cắm dây thép gai. Dân làng được tổ chức thành những đội tự vệ có vũ trang để chống

thâm nhập. Đội ngũ mật vụ, chỉ điểm lục t́m những gia đ́nh có cảm t́nh với Việt minh,

chẳng may để lộ ra trong và sau hiệp định Geneva. Một tài liệu bí mật của Đảng đă thừa

nhận rằng Diệm đă thành công trong việc ổn định t́nh h́nh và hạn chế tối đa hiệu quả

của những hoạt động cách mạng:

K

thù

đ

ã hoàn thi

n b

máy cai tr

t

trung

ươ

ng

đế

n

đị

a ph

ươ

ng, xây d

ng m

ng l

ướ

i

gián

đ

i

p và l

c l

ượ

ng dân phòng

đế

n t

n t

ng xã. Chúng còn ki

m soát

đế

n t

ng gia

đ

ình thông qua c

ơ

ch

ế

“t

qu

n” theo t

ng

đơ

n v

5 gia

đ

ình, trong

đ

ó m

i h

ph

i ch

u

trách nhi

m v

s

trung thành c

a nh

ng gia

đ

ình hàng xóm. Phong trào xu

ng th

p

đế

n

m

c, ngay c

nh

ng ph

n kháng nh

nh

ư đ

òi cho vay

để

tr

ng tr

t c

ũ

ng b

gán cho là

“ho

t

độ

ng Vi

t c

ng” và b

tra t

n,

đ

e d

a. Cùng lúc

đ

ó, chính sách “làng nông

nghi

p” d

n dân

đế

n g

n nh

ng trung tâm th

ươ

ng m

i ho

c n

ơ

i thu

n ti

n giao thông

th

y b

ộ để

d

b

ki

m soát.

M

c dù v

n tin vào th

ng l

i cu

i cùng c

a cách m

ng, nh

ư

ng nhân dân v

n hoang

mang giao

độ

ng. Càng ngày càng xu

t hi

n nhi

u nghi ng

v

ph

ươ

ng pháp

đấ

u tranh

hòa bình và nh

ng quan

đ

i

m c

ũ

. “

Đ

òi dân ch

và dân quy

n ch

d

n

đế

n nhà tù ho

c

ngh

ĩ

a

đị

a”, “

Đấ

u tranh th

ế

này thì cu

i cùng s

ch

ế

t h

ế

t”. T

i nhi

u n

ơ

i, nhân dân

đ

òi

h

i

đả

ng ph

i

đứ

ng lên c

m v

ũ

khí

để

b

o v

mình.

Từ năm 1957 đến 1959 hơn 2000 nghi can cộng sản bị tử h́nh trên những chiếc máy

chém được kéo lê qua khắp các làng xă. Hàng chục ngh́n người khác bị t́nh nghi có cảm

t́nh với cách mạng bị bắt và tống giam. Theo một thống kê, số đảng viên đă giảm từ hơn

5000 đầu năm 1957 xuống c̣n chưa đến 1/3 vào cuối năm. Trần Văn Giàu, nhà sử học

của đảng đă viết: “đó là những giờ phút đen tối nhất của sự nghiệp cách mạng”

Cũng may, ngoài Việt cộng, chế độ Diệm c̣n tự tạo ra những kẻ thù cho chính ḿnh.

Theo đ̣i hỏi của Mỹ, Diệm phải thông qua hiến pháp năm 1956, thừa nhận chính phủ do

tổng thống và nghị viện bầu ra, bảo vệ các quyền tối thiểu của con người. Tuy nhiên

Diệm chưa bao giờ là nhà dân chủ. Thô kệch trong xử sự, rất sợ xuất hiện trước đám

đông, Diệm không thể ḥa đồng với các công dân của ḿnh. Vốn rất nghi ngờ người

miền Nam, Diệm lựa chọn tay chân toàn những kẻ tị nạn từ miền Trung, theo công giáo

và ghét cộng sản. Diệm để em là Nhu lập ra Đảng cần lao nhân vị. Các đảng đối lập bị

đóng cửa, những kẻ lên tiếng phê phán chế độ bị trừng trị thẳng tay. Thất bại lớn nhất của

Diệm là không đáp ứng được nhu cầu thực sự của nông dân, chiếm đến hơn 80% dân số.

www.langven.com

163

Sau hiệp định, có đến hơn một nửa diện tích đất canh tác chỉ do khoảng 1%dân số sở

hữu. Bị Mỹ thúc ép, Diệm phải tiến hành cải cách ruộng đất. Tuy nhiên để làm vừa ḷng

những nhà địa chủ ủng hộ chính quyền, thực tế chỉ có chưa đến 10% nông dân nhận được

dù chỉ là một mảnh đất. Thậm chí trong các vùng Việt minh cũ, nông dân c̣n bị ép buộc

phải trả lại đất đă được chia trong kháng chiến. Đối với nông dân, cuộc sống mới chẳng

hơn ǵ so với thời thực dân. Có thể nói, đến cuối những năm 1950, nông thôn miền Nam

đă sẵn sàng cho những thay đổi lớn.

Sau cuộc họp của Duẩn cho Bộ chính trị, Trung ưong triệu tập hội nghị lần thứ 15. Duẩn

đọc báo cáo, chỉ rơ sự bất măn dâng cao với chính quyền Diệm đang tạo ra một cơ hội

vàng để tiến tới thống nhất đất nước. Tất nhiên là lănh đạo đảng không quyết định được

dễ dàng. Theo một tài liệu của Nam Việt nam thu được sau đó, có rất nhiều ư kiến và

quan điểm khác nhau trong hội nghị 15. Một số cho rằng đương nhiên là phải cứu phong

trào và các đồng chí ở miền Nam, trên thực tế là đang đấu tranh cho sự sống c̣n của

ḿnh. Số khác e ngại việc đẩy mạnh hoạt động vũ trang sẽ làm các đại ca LX, TQ tức

giận và quan trọng nhất là có thể dẫn đến Mỹ trực tiếp can thiệp. Phe của Chinh th́ cho

rằng làm như thế th́ lấy sức đâu mà xây dựng CNXH ở miền Bắc để hậu thuẫn cho cuộc

đấu tranh thống nhất miền Nam.

H là người phát biểu mạnh mẽ nhất cho quan điểm thận trọng. H cho rằng không thể chỉ

sử dụng đấu tranh vũ trang, chắc chắn sẽ tạo cớ cho Mỹ can thiệp. Theo H, cách mạng

Việt nam phải được xét trong quan hệ với cách mạng thế giới. Đế quốc Mỹ đang mạnh

nhưng sẽ suy yếu, bởi thế chúng ta phải có chiến lược từng bước. Các lực lượng cách

mạng ở miền Nam chắc chắn sẽ giành được những thắng lợi to lớn, nhưng trước mắt cần

phải thỏa măn với những thắng lợi nhỏ.

Với sự can thiệp của H, hội nghị đă đạt được thỏa hiệp, phê chuẩn chiến lược chiến tranh

cách mạng để thống nhất đất nước. Tuy nhiên mức độ __________kết hợp giữa đấu tranh vũ trang và

đấu tranh chính trị được để ngỏ. Nghị quyết nêu rơ:

Con

đườ

ng

đấ

u tranh c

ơ

b

n c

a cách m

ng mi

n Nam là b

o l

c cách m

ng. Tùy theo

rình hình c

th

và nh

ng nhu c

u hi

n t

i c

a cách m

ng mà ph

i h

p gi

a s

c m

nh

chính tr

c

a qu

n chúng và s

c m

nh quân s

ự để

l

t

đổ

quy

n l

c c

a phong ki

ế

n và

đế

qu

c thi

ế

t l

p chính quy

n c

a nhân dân.

Cuộc tranh luận về quyết định của Hội nghị 15 không chỉ có ư nghĩa học thuật. Nếu quyết

định leo thang bạo lực ở miền Nam chỉ là do những đồng chí miền Nam quyết tâm đề

xuất, cuộc chiến về cơ bản có thể coi là một phong trào kháng chiến nội bộ chống lại một

chính quyền thối nát và Bắc Việt có thể được coi như một nhà quan sát bị động. Ngược

lại, nếu các lănh đạo miền Bắc khởi xướng, cuộc chiến chứng tỏ tham vọng thống trị toàn

đất nước của Hà nội. Thực tế chắc là nằm đâu đó ở giữa. HCM và các đồng chí của ḿnh

đă quyết định phải tổ chức lại sự bất b́nh ầm ĩ nhưng thiếu tập trung chống lại chính

quyền miền Nam.

Nghị quyết của Hội nghị 15 không được phổ biến ngay. Trong vài tháng sau đó, Giáp

được giao nhiệm vụ đánh giá lại t́nh h́nh một cách toàn diện, trong khi HCM được cử ra

nước ngoài để thăm ḍ ư kiến các đồng minh. Đă gần 70 tuổi, H vẫn miệt mài thực hiện

ước mơ thống nhất đất nước dưới chế độ XHCN của ḿnh.H đến Bắc kinh vào giữa

tháng 1/1959, sau đó đi dự đại hội ĐCSLX tại Moscow. Trên đường về, H lại ghé qua

Bắc kinh và về đến Việt nam vào ngày 14/2/1959. Không rơ H đă thảo luận ǵ với các

đồng minh của ḿnh trong chuyến đi này. Tháng 5/1959, nghị quyết hội nghị 15 được

chính thức phê chuẩn.

www.langven.com

164

T

t c

cho ti

n tuy

ế

n

Hội nghị 15 đă xác nhận Đảng từ bỏ thái độ theo dơi đợi thời và đặt mục tiêu thống nhất

đất nước lên ưu tiên cao nhất. Tuy nhiên chiến lược thực hiện thế nào th́ chưa rơ ràng.

Một số đề nghị kết hợp đấu tranh vũ trang và nổi dậy như thời cách mạng tháng Tám. Số

khác lại tiên đoán, có lẽ phải chấp nhận đụng độ quân sự trực tiếp như giai đoạn cuối của

cuộc kháng chiến chống Pháp. Có nhiều câu hỏi đặt ra chưa được giải đáp: liệu chế độ

Diệm có tự sụp đổ v́ tham nhũng và dốt nát? Liệu Mỹ có thể can thiệp trực tiếp để tiến

hành một cuộc chiến tranh ở Đông dương? Liệu các đồng minh của Hà nội có sẵn ḷng

giúp đỡ? Tạm thời, các nhà lănh đạo Đảng thống nhất dùng thuật ngữ của Duẩn: “cuộc

chiến tranh cách mạng”, theo đó, các lực lượng cách mạng miền Nam trước mắt phải dựa

chủ yếu vào đấu tranh chính trị, dần dần xây dựng các vùng giải phóng và sức mạnh quân

sự để đẩy phong trào tiến lên.Mao cũng đă khuyên H cẩn thận trong chuyến nghỉ mát ở

Bắc đại hải mùa hè năm 1958. Mỹ th́ công khai bày tỏ thái độ kiên quyết phá bỏ hiệp

định Geneva, quyết tâm xây dựng chính quyền không cộng sản tại Nam Việt nam. Trong

hiến chương thành lập khối SEATO năm 1954, Mỹ c̣n đèo vào: “

Trong tr

ườ

ng h

p Nam

VN, Lào, Campuchia b

t

n công, các n

ướ

c thành viên c

n ph

i coi nh

ư đ

ó là m

t hi

m

h

a chung và ph

i h

p hành

độ

ng trong khuôn kh

hi

ế

n pháp n

ướ

c mình cho phép”

Trong suốt năm 1959, từng nhóm nhỏ trong số hơn 90,000 các cán bộ tập kết được tập

trung huấn luyện ở Xuân Mai và được đưa trở lại miền Nam. Mỗi nhóm có khoảng từ 40-

50 người được xe tải chở theo đường núi ở Nam Lào và đi bộ qua giới tuyến để vào Nam.

Đoàn 559 (tháng 5 năm 1959) được thành lập và giao nhiệm vụ xây dựng hệ thống đường

ṃn để vận chuyển vũ khí, lương thực và quân đội. Hệ thống này dựa trên các tuyến

đường được h́nh thành trong kháng chiến, sau này sẽ được cả thế giới biết đến dưới cái

tên: “đường ṃn Hồ Chí Minh”. Một đơn vị khác, được gọi là đoàn 759, chịu trách

nhiệm mở tuyến đường biển. Các đơn vị hoạt động vận tải được đặt tên là “Bộ đội

Trường sơn”. Đầu tiên, họ vận chuyển đồ tiếp tế bằng tay, bằng xe đạp, sau này mới có

xe tải. Các chuyến đi thường cực kỳ gian khổ. Một người kể lại: “

càng

đ

i v

phía Nam,

tình hình càng x

u

đ

i. Cu

i cùng m

i ng

ườ

i ch

còn m

t nhúm g

o

để

dành cho nh

ng

lúc kh

n c

p nh

t. Trong hai tháng li

n, chúng tôi

ă

n t

t c

cây, c

, chim thú tìm th

y

trong r

ng

”. Người khác kể:

Đầ

u tiên, chúng tôi

đ

i 8 ti

ế

ng/ngày. G

p r

ng núi hi

m tr

, càng ngày càng ch

m

đ

i. Ch

khi nào giao liên và tr

ưở

ng

đ

oàn cho ngh

m

i

đượ

c ngh

. Nh

ng tr

m ti

ế

p

đ

ón th

ườ

ng là

ch

quang

đ

ãng và an toàn. Ngoài ra c

ũ

ng không có gì khác. V

i m

t chi

ế

c võng, chúng

tôi t

ch

ng ch

i v

i m

ư

a gió. Th

c ph

m và n

ướ

c u

ng c

ũ

ng không

đủ

. M

i ng

ườ

i t

h

c cách ti

ế

t ki

m. Càng

đ

i xa càng

đ

ói. Khi th

c

ă

n tr

nên khan hi

ế

m, tình

đồ

ng chí

c

ũ

ng b

mòn theo. Ai c

ũ

ng ch

lo c

u m

ng s

ng c

a mình

cxlii

T́nh h́nh miền Nam tiếp tục diễn biến phức tạp. Diệm thực thi luật 10/59 cho phép các

lực lượng an ninh được tự do buộc tội, đánh đập và xử tử những phần tử bị nghi là có

quan hệ với Hà nội. Tại đồng bằng sông Cửu long, dân chúng bị dồn vào các khu làng

nông nghiệp làm du kích mất chỗ ẩn náu. Các lănh đạo đảng t́m cách đánh trả. Cuối

tháng 8, dân chúng được sự hỗ trợ của Việt minh trong vùng đă nổi dậy chiếm 16 thôn

thuộc huyện miền núi Trà bồng, tỉnh Quảng ngăi, lập nên vùng giải phóng với khoảng

hơn 1000 dân. Năm tháng sau, một cuộc khởi nghĩa nữa nổi lên ở Kiến ḥa (Việt minh

gọi là Bến tre), nằm giữa châu thổ sông Cửu long. Dân chúng vùng này có cảm t́nh với

Việt minh v́ được chia đất, sau đó Diệm đă buộc họ phải trả lại cho chủ cũ. Các cán bộ

www.langven.com

165

đảng đă khéo léo kích động dân chúng nổi dậy, cầm theo giáo mác và gậy tầm vông, hỗ

trợ cho các đơn vị đóng giả là lính Sài g̣n xông vào chiếm các cơ quan hành chính xă.

Một thành viên tham gia khởi nghĩa đă kể lại:

Lúc

đ

ó kho

ng sau 9h t

i. Tôi m

i v

ề đế

n c

ă

n c

thì nghe th

y ti

ế

ng tr

ng và mõ, hòa

theo ti

ế

ng reo hò lan h

ế

t t

làng này sang làng khác.

Đ

êm càng khuya, ti

ế

ng tr

ng càng

thôi thúc kêu g

i t

t c

m

i ng

ườ

i vùng lên. B

ng có ti

ế

ng reo: “Cháy r

i, b

t cháy r

i.

Cháy nhanh quá”. Các l

c l

ượ

ng bao vây

đượ

c l

nh

đố

t t

t c

các

đồ

n b

t mà h

chi

ế

m

đượ

c. Nhân dân xé c

ba que,

đố

t bi

n nhà và th

c

ă

n c

ướ

c, ch

t cây d

ng ch

ướ

ng ng

i

v

t trên

đườ

ng..

cxliii

Với nhịp độ chống đối ngày càng tăng, các nhà lănh đạo Đảng quan ngại là t́nh h́nh sẽ

dẫn đến cuộc chiến lan rộng. Tháng 4/1960, Duẩn phải phát biểu kiên quyết giới hạn bạo

lực chỉ trong miền Nam. Duẩn thừa nhận, việc giữ ổn định ḥa b́nh quốc tế và xây dựng

CNXH ở miền Bắc, trước mắt sẽ tạo thêm khó khăn cho cách mạng miền Nam, nhưng

cho rằng về lâu dài sẽ trở thành những nhân tố có lợi cho thống nhất.

Trên trường quốc tế, mâu thuẫn giữa LX và TQ về chiến lược toàn cầu ngày càng sâu

sắc. Giận dữ v́ thái độ không hợp tác của TQ, Liên xô rút lại lời hứa cung cấp bom

nguyên tử đă được thỏa thuận từ mấy năm trước. Sau này, Việt nam mới học được vơ lợi

dụng mâu thuẫn để thủ lợi, c̣n hiện tại họ chỉ biết cầu xin hai ông anh làm lành với nhau.

H tiếp tục đóng vai tṛ nhà ngoại giao chiến lược. Tháng 7/1959,H đi Moscow. Trước

khi đi, H dặn lại cuộc chiến ở miền Nam sẽ rất khốc liệt và phức tạp, các đồng chí tuyệt

đối phải tránh manh động. Thời điểm này hoàn toàn không phù hợp cho việc bàn chiến

lược gia tăng xung đột ở miền Nam. Kh đang chuẩn bị cho chuyến đi thăm Mỹ vào tháng

9 và hiển nhiên không muốn làm mất ḷng Mỹ về vụ Việt nam. LX cam kết viện trợ kinh

tế cho DRV nhưng đều nhấn mạnh tầm quan trọng việc thực thi các điều khoản của hiệp

định Geneva trong ḥa b́nh.

Sau khi hội đàm với Kh, do Trung ương ĐCS TQ đang họp, chưa tiếp được, H thong thả

dạo qua các nước cộng ḥa châu Âu của LX như U, Crưm và Capcazơ. Cuối tháng 7,H

đi tàu qua Trung á đến Alma Ata và từ đó mới bay đi Urumqi, thủ phủ của tỉnh Tân

cương Trung quốc. Hội nghị TƯ của ĐCS TQ lần này họp tại Lư sơn, một khu nghỉ mát

tại miền Nam TQ, nhằm mục tiêu giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ lănh đạo

về chính sách Đại Nhảy Vọt. Tổng chỉ huy quân đội trong chiến tranh Triều tiên, nguyên

soái Bành Đức Hoài đă lớn tiếng chỉ trích ĐNV làm cho nhân dân đói khổ. Bành cũng

bảo vệ mối quan hệ chặt chẽ với Hồng quân, chống lại chính sách tự lực của Mao. Kết

quả, Bành bị cách chức và Lâm Bưu lên thay.H ở lại Urumqi vài ngày rồi đi tàu đến Tây

An, nơi ông đă từng đến năm 1938 như một người tham quan, và đến Bắc kinh hôm 13/8.

Do Mao vẫn chưa về,H đàm phán với Chu và Lưu Thiếu Kỳ. Hội này thông báo chấp

nhận chiến lược “chiến tranh cách mạng” nhưng hạn chế ở đấu tranh chính trị và các hoạt

động vũ trang ở mức thấp. H quay về Hà nội ngày 26/8.

Có thể nói H không thu thập được ǵ nhiều qua chuyến đi này ngoài những lời hứa giúp

đỡ một cách lịch sự.Mao thậm chí c̣n không tiếp. Nhưng H đă quá quen với thái độ

ngạo mạn của mấy ông bạn TQ, trong lúc thân mật với anh em, H gọi Mao là “Hoàng đế

Vũ trụ”. Mấy tháng sau, lại có dịp tu bổ lại quan hệ, khi dẫn đoàn Việt nam sang dự lễ kỷ

niệm 10 năm ngày thành lập nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa. Sau khi gặp lại người

bạn cũ thân thiết là Tống Khánh Linh,H đă hội đàm với Mao ngày 3/10. Khi về nước, H

viết bài đăng trên báo Nhân dân, kêu gọi các đồng chí nghiên cứu kinh nghiệm Trung

www.langven.com

166

quốc và bày tỏ sự biết ơn “đời đời” của nhân dân VN với sự giúp đỡ của TQ trong cuộc

đấu tranh giải phóng dân tộc.

Trong lúc H bận rộn trên mặt trận ngoại giao, th́ các đồng chí của ông tập trung vào kế

hoạch 3 năm xây dựng nền móng của CNXH ở miền Bắc. Nhờ H luôn cảnh cáo việc

dùng vũ lực và chỉ được phép dùng “các biện pháp dân chủ” để thuyết phục nhân dân,

việc tập thể hóa ở nông thôn cũng như quốc hữu hóa công thương tại thành phố đă diễn ra

tương đối thuận lợi, tránh được cảnh bạo lực và bất ḥa của cải cách ruộng đất. Đến cuối

năm 1959, lănh đạo Đảng bắt đầu nghĩ đến kế hoạch công nghiệp hóa 5 năm kiểu Xô

viết. V́ việc thực hiện kế hoạch này sẽ ngốn nhiều nguồn lực và ảnh hưởng đến cuộc đấu

tranh ở miền Nam, đảng muốn triệu tập Đại hội vào hè hoặc mùa thu năm 1960 để thảo

luận và thông qua.

T́nh h́nh thế giới tiếp tục phức tạp. Mâu thuẫn giữa LX và TQ đă lên đến đỉnh điểm tại

Đại hội đảng cộng sản Rumani tháng 6/60 khi hai đoàn công khai đả kích nhau về chiến

lược của phe XHCN trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Sau vụ việc, LX đă quyết định gọi tất

cả các chuyên gia ở TQ về nước. Đoàn Việt nam do Lê Duẩn dẫn đầu đă làm lơ, không

đứng về bên nào, mặc dù Duẩn ủng hộ quan điểm của TQ là Mỹ đang t́m cách gây chiến.

Xă luận báo Nhân dân cũng không nhắc ǵ đến vụ này chỉ nói rằng sự bất ḥa giữa các

đảng cộng sản có thể ảnh hưởng to lớn đến cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của nhân

dân Việt nam. HCM làm mọi việc để không làm mất ḷng bên nào. Tháng 5, H bay sang

TQ để kỷ niệm sinh nhật lần thứ 70 và nghỉ ngơi vài ngày. Ngay sau đó, trên báo Nhân

dân lại xuất hiện bài của H ca ngợi “chính sách đúng đắn” của LX. Tháng 8, H lặng lẽ

viếng thăm cả Bắc kinh và Moscow vừa để thông báo chính sách của DRV tại miền Nam

vừa t́m cách hàn gắn sự bất ḥa giữa hai đồng minh lớn.

Đại hội đảng lần thứ 3 được tổ chức tại Hà nội ngày 5/9/1960 lần đầu tiên từ năm 1951.

Có 576 đại biểu đại diện cho hơn nửa triệu đảng viên từ hai miền tham dự. H phát biểu

khai mạc với tư cách là chủ tịch Đảng. Tuy có dành một chút thời gian nói về những sai

lầm trong quá khứ mà Đảng đang tích cực sửa chữa, bài phát biểu chủ yếu nói về tương

lai xây dựng XHCN ở miền Bắc. Về vấn đề thống nhất, H gọi miền Nam là “thành đồng

tổ quốc” và khẳng định Đảng t́m kiếm thống nhất bằng con đường ḥa b́nh. Có vẻ như

lănh đạo Đảng chưa thống nhất được chiến lược với miền Nam, nên trong báo cáo chính

trị của ḿnh, Lê Duẩn cũng chỉ kêu gọi chung chung, cho rằng đó sẽ là cuộc đấu tranh

“gian khổ và lâu dài, bao gồm nhiều h́nh thức và sử dụng sức mạnh của quần chúng”.

Duẩn cũng không nhắc đến khả năng DRV phải can thiệp trực tiếp. Bởi thế kế hoạch 5

năm được thông qua với sự nhất trí cao. Đại hội cũng chính thức bổ nhiệm Duẩn làm bí

thư thứ nhất (thay thế chức Tổng bí thư). Bộ chính trị cũng được bổ sung thêm 2 thành

viên miền Nam là Phạm Hùng và Nguyễn Chí Thanh. Thanh mới được phong hàm đại

tướng ngang với Giáp, nhưng xuất thân từ tổng cục Chính trị. Lê Đức Thọ tuy là người

bắc nhưng đă làm phó cho Duẩn ở miền Nam trong thời gian kháng chiến chống

Pháp.

cxliv

Đại hội III không phát biểu ǵ về quan hệ Xô - Trung. Cả hai nước đều cử đoàn đại biểu

đến dự. Không có căi vă ǵ trên diễn đàn, trước công chúng. H đích thân đứng ra làm

phiên dịch cho 2 đoàn. Nghị quyết của đại hội vẫn nêu rơ Liên xô là đầu tàu của phe xă

hội chủ nghĩa. Tuy nhiên cả hai đoàn đều không mặn mà lắm với việc đẩy cao xung đột ở

miền Nam Việt nam.

Đảng vẫn tích cực t́m kiếm cách lật đổ Diệm mà không tạo cớ cho Mỹ nhảy vào can

thiệp trực tiếp. Một phương pháp cổ điển là thành lập một mặt trận rộng răi kiểu Việt

www.langven.com

167

minh, làm ngọn cờ để tập hợp mọi lực lượng có thể, nhưng vẫn chịu sự chi phối của

đảng. Mặt trận này phải có một cương lĩnh đủ để hấp dẫn những trí thức đấu tranh cho

Việt nam thống nhất nhưng e ngại sự thống trị của miền Bắc, những người không ưa

thích ǵ chủ nghĩa cộng sản nhưng luôn ủng hộ nhân dân lao động. Mặt trận phải làm các

thành viên tin tưởng là có thể lật đổ chế độ độc tài thối nát của Diệm mà không sợ phải

ngay lập tức dâng các tỉnh miền Nam cho cộng sản. Ngay trong đại hội III, Tôn Đức

Thắng đă nhắc đến ư tưởng này. Theo Thắng, mặt trận này theo nguyên tắc 4 giai cấp của

Lê nin, bao gồm thêm các phần tử tôn giáo và dân tộc ít người. Nguyên tắc tổ chức là

thành phần rộng răi, chia thành nhiều cấp từ trung ương đến địa phương. Mặt trận sẽ

thành lập chính phủ lâm thời bao gồm tất cả các phần tử tiến bộ, đàm phán tiến tới thống

nhất ḥa b́nh với miền Bắc. Chủ nghĩa cộng sản tuyệt nhiên không được nhắc đến.

Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam, gọi tắt là NLF được thành lập ngày

20/12/1960 trong một khu rừng cao su dọc biên giới với Campuchia, sau này sẽ trở thành

cơ sở đóng quâncủa Trung ương cục. Theo Trương Như Tảng, một thành viên tham gia lễ

thành lập

“t

t c

nh

ng ng

ườ

i có m

t trong gian nhà

đơ

n s

ơ đề

u hi

u r

ng mình

đ

ang

tham d

m

t s

ki

n có ý ngh

ĩ

a l

ch s

. Trên đường về Sài g̣n, Tảng cảm thấy lâng

lâng “một hy vọng dù nhỏ nhoi”.

Mấy tuần sau, JFK nhậm chức tổng thống Mỹ. Trong lễ bàn giao, tuyệt nhiên không thấy

Eisenhower đả động ǵ đến sự phản kháng ngày càng tăng ở miền Nam Việt nam.

cxlv

Nông dân bất măn v́ tham nhũng và thuế cao. Phật tử phản kháng v́ chính quyền đàn áp,

chỉ ủng hộ công giáo, các dân tộc ít người, người Hoa... bị phân biệt đối xử. Giới trí thức

thành thị không thể chấp nhận một chính quyền độc tài, gia đ́nh trị. Hiến pháp năm 1956

được Mỹ giúp phác thảo đă trở thành một tờ giấy chết. Khoảng giữa tháng 1/1961, ngay

sau một cuộc đảo chính quân sự bất thành ở miền Nam, Bộ chính trị đă họp để đánh giá

t́nh h́nh. BCT nhận định không c̣n một cơ hội nào cho việc thống nhất đất nước bằng

con đường ḥa b́nh và cần phải đẩy mạnh đấu tranh chính trị và vũ trang để chuẩn bị cho

tổng khởi nghĩa có thể đến bất cứ lúc nào.H đồng ư, không quên nhắc các đồng chí của

ḿnh phải chuẩn bị hết sức cẩn thận. Đảng quay trở lại với cách tổ chức thời chống Pháp.

Trung ương Cục miền Nam được tái thành lập do Nguyễn Văn Linh phụ trách. Dưới Cục

có đảng ủy miền tại 5 vùng và các chi bộ đảng tại tỉnh, huyện, xă. Tháng 2/1961, tại hội

nghị ở chiến khu D, các đơn vị vũ trang của đồng bằng sông Cửu long và Tây nguyên

được sát nhập thành Quân giải phóng miền NVM (PLAF) chịu sự chỉ huy thống nhất.

Chính quyền Sài g̣n bắt đầu gọi họ là Việt cộng.

Trong lúc các lănh đạo kháng chiến bận rộn với việc tổ chức lại cơ sở cách mạng, H tiếp

tục tập trung vào mặt trận ngoại giao. Với mâu thuẫn Xô - Trung đă trở thành công khai,

vấn đề lập trường của khối XHCN với các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đă trở

thành chủ đề bàn luận gay gắt trong các cuộc tụ tập lớn. Tháng 11/1960, H, Duẩn, Thanh

tham dự Hội nghị 81 đảng CS và công nhân tại Moscow. Khrutsev chắc cũng hy vọng sử

dụng diễn đàn hội nghị để ép TQ theo các chính sách của ḿnh, nhưng không được các

đoàn khác đồng t́nh. Đoàn Việt nam tuy không phát biểu nhưng tham gia tích cực các

hoạt động sau hậu trường để soạn thảo nghị quyết của hội nghị, khẳng định quan điểm từ

Tuyên bố 1957 về quyền lựa chọn các phương pháp tiến lên CNXH khác nhau ở các

nước có điều kiện khác nhau.H đóng vai tṛ cá nhân quan trọng. Tại một phiên họp, khi

trưởng đoàn TQ Lưu Thiếu Kỳ tức giận bỏ về sứ quán, Kh đă phải nhờ H đứng ra ḥa

giải mời Lưu trở lại. Những người thân cận đều nói H rất buồn về sự chia rẽ, làm uy tín

của khối XHCN trong các nước thứ ba suy giảm nghiêm trọng. Trong khi các thành viên

www.langven.com

168

khác của đoàn Việt nam đều có vẻ ủng hộ quan điểm của TQ, H nghi ngờ sâu sắc về tham

vọng của Mao cũng như chính sách “Tọa sơn quan hổ đấu” của ông này. Bởi thế H

thường ủng hộ quan điểm của Nga trong những phiên họp đinh. Quen với việc “làm theo

ư Cụ” nên Duẩn, Thanh không nói ǵ. Tuy nhiên khi về Hà nội, chắc họ cũng đă th́ thầm

với các thành viên khác của Bộ chính trị dẫn bất măn về quan điểm “ba phải” của H tại

hội nghị. Đại hội 22 Đảng cộng sản LX mùa thu năm 1961 lại một dịp căi vă to. Lần này

H đi cùng với Duẩn và vẫn quyết tâm giữ thái độ trung lập. Tuy nhiên khi Chu Ân Lai

đùng đùng bỏ về Bắc kinh giữa chừng th́ đoàn Việt nam bị buộc phải hành động. H và

Duẩn cũng rời hội nghị, nhưng thay v́ về nước, lại đi tham quan các tỉnh miền Tây Liên

xô để chứng tỏ là ḿnh không bất măn ǵ.

cxlvi

Việc thành lập NLF và PLAF đă tiếp thêm sức mạnh cho phong trào chống Diệm. Đến

cuối năm 1961, PLAF đă có đến 15000 người, gấp 5 lần so với năm 1959. Họ cũng đă bắt

đầu chủ động tấn công các căn cứ của đối phương, thiết lập các vùng giải phóng ở Tây

nguyên để làm bàn đạp xuống đồng bằng. Sự lớn mạnh nhanh chóng có hai lư do: tiếp

viện từ phía bắc, đến năm 1961 đă đạt khoảng 5000 người, và ảnh hưởng rộng răi của

NLF trong dân chúng.

Trước khi nhậm chức, Kenedy đă được thông báo về t́nh h́nh xấu đi ở Lào do Pathet

Lào quyết tâm lật đổ chính phủ liên hiệp, nay lại phải đối mặt với nguy cơ ngày càng tăng

ở NVN. Một phái đoàn đặc biệt đă được phái đến nghiên cứu t́nh h́nh và khuyến cáo

tổng thống nhanh chóng tăng số lượng cố vấn quân sự tại Nam VN, đồng thời t́m kiếm

một giải pháp thương lượng ở Lào (v́ rất khó lư giải cho sự can thiệp quân sự của Mỹ ở

đây)

Mặc dù là người cho rằng chế độ của Diệm chứa đựng những mâu thuẫn nội tại trầm

trọng và sẽ tự sụp đổ, H luôn dặn các đồng chí không được đánh giá thấp Diệm, bởi Diệm

là một nhà lănh đạo kiên định và có đội ngũ cộng sự rất trung thành. Hà nội cũng phải

cảnh giác với Mỹ. Nước này có vẻ như đă quyết rằng quyền lợi của Mỹ sẽ bị ảnh hưởng

nặng nề nếu thất bại ở Nam Việt nam. Tại hội nghị chiến lược của Bộ chính trị tháng

10/1961,H đă chỉ ra rằng Mỹ mạnh hơn rất nhiều Pháp về mặt quân sự và bất cứ ư tưởng

nào lấy vũ lực để chọi vũ lực trong cuộc chiến mới sẽ thất bại. Sức mạnh của các lực

lượng cách mạng nằm trong lĩnh vực chính trị, v́ thế H đă đề ra sách lược gồm 3 thành

tố: chiến tranh du kích, phát động quần chúng, và đặc biệt quan trọng là dành được sự

ủng hộ của dư luận thế giới. Nghị quyết gửi cho các lănh đạo miền Nam nhấn mạnh: “cao

trào cách mạng chưa tới và chúng ta chỉ có thể dành thắng lợi bằng từng bước vững chắc”

Tháng 7/1962, chính quyền Kennedy kư hiệp định thành lập chính phủ liên hiệp 3 bên tại

Lào (cánh hữu, Pathet Lào và các phần tử trung lập). Trong thư gửi các đồng chí của

ḿnh ở miền Nam, Duẩn nhắc đến khả năng Mỹ có thể chấp nhận một giải pháp tương tự

ở miền Nam VN. H đặc biệt hứng thú với ư tưởng này. DRV tích cực xúc tiến việc t́m

kiếm những phần tử trí thức trung gian ở miền Nam VN và Pháp ủng hộ ḿnh để chuẩn

bị cho việc thành lập chính phủ 3 bên ở Sài g̣n. Kennedy chấp nhận giải pháp thỏa hiệp

ở Lào trên cơ sở nhận định là Hà nội sẽ tuân thủ hiệp định Geneva và ngừng việc tiếp tế

qua đường ṃn HCM mà một phần lớn chạy qua lănh thổ Lào. Bởi thế, khi những báo

cáo t́nh báo cho thấy Hà nội vẫn tiếp tục tăng cường tiếp tế, Mỹ quyết định từ bỏ phương

án thỏa hiệp ở Nam VN. Dù vậy, H vẫn hy vọng vào một giải pháp chính trị với sự tham

gia mạnh mẽ của NLF. H hiểu rằng Mỹ đang lúng túng và không phải t́m kiếm chiến

thắng mà một đường rút lui trong danh dự.

www.langven.com

169

Các phần tử bi quan trong Đảng không tin vào quan điểm của H là có thể dành thắng lợi

mà không phải đổ máu nhiều. Và họ có lư. Có nhiều dấu hiệu cho thấy Washington quyết

tâm dành chiến thắng ở Việt nam. Năm 1962, Mỹ giúp Diệm xây dựng chương tŕnh ấp

chiến lược, vốn được người Anh sử dụng khá hiệu quả trong cuộc chiến chống nổi loạn ở

Mă lai. Hàng ngàn ấp chiến lược được xây dựng như những cộng đồng dân cư độc lập, có

khả năng tự bảo vệ chống VC thâm nhập để tuyển dụng và kiếm thực phẩm. Lúc đầu

chương tŕnh này đă gây được một số khó khăn nghiêm trọng cho VC, tuy nhiên do sự

yếu kém và quan liêu của chính phủ, cuối cùng hơn một nửa số ấp bị VC phá hủy hoặc

trà trộn vào.

Vào đầu những năm 60, Hà nội tiếp tục gặp khó khăn hơn trong việc duy tŕ quan hệ cân

bằng với hai ông bạn lớn. Mặc dù không muốn mang tiếng là không ủng hộ cuộc đấu

tranh giải phóng dân tộc, nhưng rơ ràng là Khrutsov không muốn đối chọi trực tiếp với

Mỹ và không hài ḷng khi t́nh h́nh ĐNA ngày càng căng thẳng. Thái độ này rất vừa ư

Bắc kinh, đang muốn thay thế Moscow ở vị trí anh Cả của các dân tộc bị áp bức. Mao

cho rằng Mỹ đâm đầu vào tḥng lọng khi tăng cường can thiệp quân sự ở Việt nam. Kinh

nghiệm trong cuộc chiến Đông dương lần đầu cho thấy, Mỹ sẽ không phản ứng mạnh khi

TQ giúp đỡ vũ khí cho Việt nam, v́ vậy khi H và Thanh sang thăm Bắc kinh hè năm

1962 và đề nghị giúp đỡ, BK đă không ngần ngại đồng ư tăng cường viện trợ quân sự, hy

vọng Hà nội sẽ đoạn tuyệt với Moscow. Tháng 5/1963, Lưu Thiếu Kỳ dẫn đoàn sang

thăm Việt nam để đánh giá t́nh h́nh. Lưu nhắc lại quan hệ lịch sử giữa hai nước, phê

phán công khai thái độ “lưng chừng” của bọn xét lại (ngụ ư Liên xô), và thề sẽ là “hậu

phương lớn” của nhân dân Việt nam. Các nhà lănh đạo Việt nam đă đón tiếp Lưu rất

nồng hậu. Có điều là mấy ngày trước đó, họ cũng hết sức vồn vă với một phái đoàn

thương mại của Liên xô. Trong tiệc chiêu đăi Lưu, H cũng tránh chỉ trích LX mà chỉ kêu

gọi phe XHCN phải đoàn kết hơn nữa.

Mùa xuân năm 1963, chính quyền Diệm tự kết án tử h́nh ḿnh bằng cách đàn áp Phật

giáo. Ngày 11/6, h́nh ảnh một nhà sư tự thiêu trên đường phố Sài g̣n được truyền đi

khắp thế giới và gây xúc động sâu sắc. Khi Kennedy chỉ trích Diệm đă đàn áp phật tử,

Ngô Đ́nh Nhu tức giận tuyên bố đă đàm phán với NLF để đuổi tất cả các cố vấn Mỹ ra

khỏi Việtnam. Có báo cáo cho rằng cuối hè năm 1963, H đă gửi thư riêng cho Diệm đề

nghị đàm phán. Không rơ Diệm trả lời thế nào, nhưng khi trả lời câu hỏi của Mieczyslaw

Maneli, đại biểu Balan ở DRV về điều kiện đàm phán của Bắc Việt, Phạm Văn Đồng đă

nêu rơ:

Ng

ườ

i M

ph

i rút

đ

i. Không có c

ă

n c

quân s

và quân

độ

i n

ướ

c ngoài

Vi

t

nam. Chúng tôi có th

ể đạ

t

đượ

c th

a thu

n v

i b

t c

ng

ườ

i Vi

t nam nào”

. Theo

Maneli, H cũng có mặt trong cuộc gặp, nhưng không b́nh luận ǵ. Mặc dù t́nh thế của

Diệm đă xấu đi nhiều, nhưng H vẫn thừa nhận Diệm là một đối thủ đáng nể, và cần phải

thỏa thuận để có thể giảm thiểu quyền lực của ông này. H kêu gọi các đồng chí của ḿnh

ở miền Nam t́m mọi cách t́m kiếm sự ủng hộ của dân chúng, trong khi đợi Mỹ tỉnh ngộ.

Trả lời một phóng viên Nhật bản tháng 7/1963, H nhận định, qua kinh nghiệm bản thân,

ông thấy dân Mỹ rất yêu công lư và ḥa b́nh. Bởi thế chỉ có một giải pháp là Mỹ phải rút

và người VN sẽ tự giải quyết lấy vấn đề theo các nguyên tắc của hiệp định Geneva.

Quan điểm lạc quan thận trọng của H về một giải pháp chính trị không được sự ủng hộ

hoàn toàn trong Đảng. Tại hội nghị Bộ chính trị tháng 12/1962, đảng đă nhận định cuộc

chiến tranh ở miền Nam là cuộc chiến tranh chống đế quốc và cần phải tăng cường cả đấu

tranh chính trị lẫn đấu tranh vũ trang. Một nghị quyết bí mật được gửi vào Nam, khẳng

định cuộc chiến rồi sẽ được giải quyết bằng vũ lực từ nhỏ đến lớn. Tài liệu này không

www.langven.com

170

công khai phủ nhận tầm quan trọng của đấu tranh chính trị, và không chấp nhận quan

điểm quân sự được dùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, nhưng cho rằng làn sóng

cách mạng ở VN đă đạt đến cao trào, và vấn đề chỉ c̣n là khi nào sẽ áp dụng vũ lực.

Cuộc chiến sẽ kết thúc bằng nổi dậy và tổng tiến công của NLF, một kiểu kết hợp giữa

Cách mạng tháng 8 và mô h́nh chiến tranh 3 giai đoạn của Mao. Quan điểm này rơ ràng

phản ánh cách nh́n của Duẩn, người luôn tin vào một thắng lợi quân sự rơ ràng. Duẩn

cho rằng quan điểm của H dựa vào đấu tranh ngoại giao là ngây thơ, ông này nói “Bác

Hồ lưỡng lự, c̣n tôi đă chuẩn bị tất cả khi rời miền Nam ra đây. Tôi chỉ có một mục

đích: thắng lợi cuối cùng”

cxlvii

Đầu tháng 11/1953, cuộc đảo chính quân sự được Mỹ bật đèn xanh đă lật đổ Diệm. Cả

Diệm và Nhu, mặc dù đă đầu hàng, đều bị thủ tiêu. Mất Diệm, NLF mất khả năng lợi

dụng cảm tính chống Diệm để mở rộng lực lượng. Tại các thành phố, phe đảo chính do

Dương Văn Minh tức Minh Lớn cầm đầu được sự ủng hộ rộng răi của dân chúng đang

bất măn. Mặt khác, Đảng cũng đoán trước được rằng giới lănh đạo mới không thể nào có

được sự kiên định và ư chí của Diệm. Đă quá kinh nghiệm về tính bè phái của các phần

tử dân tộc, trong cuộc họp Bộ chính trị ngày 10/12, H tiên đoán (và hóa ra là đúng như

vậy) đây sẽ là không phải là cuộc đảo chính cuối cùng.

Vài tuần sau, bản thân Kennedy cũng bị ám sát tại Dallas, Lindon Jonson lên thay. T́nh

h́nh thay đổi nhanh chóng, buộc Đảng phải xem xét lại sách lược của ḿnh. Liệu có đẩy

mạnh đấu tranh để lợi dụng t́nh trạng hỗn loạn ở Sài g̣n? Liệu tổng thống Mỹ mới lên

có hiếu chiến hơn? Hay ḥa hoăn để t́m một giải pháp chính trị? Theo các bằng chứng

rải rác c̣n sót lại, Hội nghị TƯ lần thứ 9 tháng 12/1963 là cuộc hội nghị nóng bỏng nhất

trong lịch sử Đảng. Lần đầu tiên, TƯ không chỉ là cơ chế đóng dấu cho các quyết định đă

được Bộ chính trị dàn xếp. Một số thành viên lớn tiến đề nghị nhanh chóng đưa ngay

quân đội miền Bắc tham chiến để giải quyết vấn đề trước khi Mỹ có thể can thiệp. Số

khác e ngại làm vậy sẽ dẫn đến Mỹ can thiệp trực tiếp, làm mất ḷng Liên xô đang t́m

cách tránh căng thẳng với Mỹ, đẩy Việt nam vào thế phải dựa hẳn vào ông bạn TQ không

mấy tin cậy. Nghị quyết cuối cùng thỏa hiệp, chính thức thừa nhận đấu tranh vũ trang là

h́nh thức đấu tranh chủ yếu, kêu gọi các lực lượng miền Nam t́m cách giành thắng lợi

trong thời gian ngắn nhất, nhưng không đưa quân miền Bắc vào trực tiếp tham chiến. Các

nhà chiến lược của Đảng đặt cược vào việc có thể đánh đổ Sài g̣n mà không tạo cớ cho

Mỹ nhảy vào.

Mặc dù luôn luôn t́m cách cân bằng trong quan hệ Xô - Trung, trong thời gian cuối, có

nhiều lănh đạo không giữ được b́nh tĩnh. Thanh đă từng phát biểu:

“Chúng tôi không

o

t

ưở

ng và không

đ

ánh giá th

p M

, có

đ

i

u chúng tôi không s

. N

ế

u ai

đ

ó c

cho r

ng

kiên quy

ế

t ch

ng M

là s

th

t b

i và d

n

đế

n chi

ế

n tranh h

t nhân, thì ch

còn có cách

đầ

u hàng ch

ngh

ĩ

a

đế

qu

c”,

rơ ràng là nhằm vào Kremlin. Quan điểm của Thanh được

Duẩn và các đồng sự như Hoàn, Thọ ủng hộ. Phạm Văn Đồng là một nhà tổ chức và

thường không có ư kiến trong những vụ này. Chinh cũng không muốn thách thức giới

lănh đạo mới. Giáp không nhất trí với chiến lược chiến tranh du kích tích cực của Duẩn,

nhưng cũng không đồng ư với Thanh về việc tiến hành chiến tranh “thông thường” vào

thời điểm hiện tại khi quân đội nhân dân Việt nam chưa được huấn luyện và trang bị đầy

đủ. Theo Giáp, căng thẳng với Liên xô vào thời điểm này là tự sát v́ chỉ có Moscow mới

có thể cung cấp những kỹ thuật mà quân đội đang cần. Tuy nhiên, kỳ lạ là Giáp đă ngồi

im, không phát biểu. Vai tṛ của H trong vụ này không rơ ràng. Duẩn cho rằng gần đâyH

không c̣n sự sắc sảo trong suy nghĩ và đánh giá t́nh h́nh, thậm chí có tin đồn là Duẩn

www.langven.com

171

đă đề nghị H nghỉ hưu, chuyển sang lănh đạo Viện Max-Lenin, Thanh sẽ giữ chức chủ

tịch nước c̣n Duẩn lănh đạo Đảng

cxlviii

. Nhưng tất nhiên H không thể không quan tâm

đến chiến lược mới. H thường xuyên nêu rơ đây là một cuộc chiến mưu mẹo, chứ không

phải là đối đầu trực tiếp nhất là với Mỹ. H cũng luôn luôn t́m cách cân bằng quan hệ

giữa LX và TQ. Khi Lê Liêm, một tướng có công lớn trong trận Điện biên phủ, báo vớiH

là dự thảo nghị quyết hội nghị có thể có những điểm đả kích LX trực tiếp, H nói làm thế

khác ǵ tát vào mặt người ta, và khuyên Liêm chống lại. Tuy nhiên khi Liêm đứng lên

phát biểu th́ H lại ngồi im. Những lúc tinh thần bài Xô trở nên quá nóng, H bỏ ra ngoài

hút thuốc. Cuối cùng những điểm đả kích Liên xô trực tiếp cũng được Duẩn gạt ra v́

không muốn đốt cầu với LX. 10 thành viên đă bỏ phiếu chống lại bản nghị quyết cuối

cùng.

cxlix

Không muốn làm mất ḷng LX, sau hội nghị, Duẩn, Thọ và Tố Hữu đă sang Moscow để

tŕnh bày quan điểm. Tố Hữu – nhà thơ, đă xuất hiện trên chính trường nhờ những phát

biểu chống LX ầm ĩ trong hội nghị 9. Trên đường đi cả đoàn đă dừng lại ở Bắc kinh để

thảo luận. Kết quả làm việc ở Moscow không nhiều, thông cáo chung rất chung chung,

chứa đựng sự không thống nhất về quan điểm ở miền Nam VN. Sau khi đoàn trở về, báo

chí chính thống lại tiếp tục đả kích tràn lan “chủ nghĩa xét lại”. Tư tưởng bài Liên xô lan

rộng. Bộ chính trị bật đèn xanh thành lập một ṭa án để xét xử và đưa ra khỏi đảng những

thành phần xét lại, bao gồm cả những cán bộ cao cấp như Viện trưởng Viện Max Lenin

Hoàng Minh Chính, cánh tay phải của Giáp là Lê Liêm. Thậm chí Giáp cũng bị tấn công,

bị buộc tội là có thư từ bí mật trực tiếp với Khorutxov. Cuối cùng H phải can thiệp và xác

nhận là chính ḿnh đă cho phép Giáp làm việc đấy.

cl

H chắc chắn là đă rất nhức đầu với những sự kiện xung quanh hội nghị 9. Việc phế bỏ

Diệm cho thấy Mỹ có thể đă từ bỏ đường lối không can thiệp trực tiếp vào Việt nam. Mặc

dù phê duyệt chiến lược leo thang vũ trang ở miền Nam, H không thể không lo lắng v́

thái độ hấp tấp của một số cái đầu nóng trong Đảng, đặc biệt là việc đánh LX và những

đồng minh của LX ở Hà nội. Sau một thời gian im tiếng,H đă xuất hiện trong ghế chủ

tịch Hội nghị chính trị đặc biệt tháng 3/1964, được tổ chức để bàn về những bất đồng

trong lănh đạo Đảng. H phát biểu, nhấn mạnh Việt nam tiếp tục t́m kiếm việc thống nhất

bằng con đường ḥa b́nh trên cơ sở những điều khoản của hiệp định Geneva, nhưng

cũng khẳng định, nhân dân miền Bắc sẽ quyết tâm ủng hộ cuộc đấu tranh của đồng bào

miền Nam. H kêu gọi nhân dân Mỹ hăy hành động để buộc chính phủ Mỹ chấm dứt cuộc

chiến tranh phi nghĩa và bẩn thỉu, đang làm ô danh nước Mỹ. Cuối cùng, H kêu gọi sự

thống nhất mục đích trong DRV và trong khối xă hội chủ nghĩa.

Trong mấy tháng sau, các lực lượng cách mạng ráo riết hoạt động ở miền Nam. Lợi dụng

sự yếu kém về chính trị và bè phái lục đục của chính quyền Sài g̣n, NLF và PLAF liên

tục tấn công khuếch trương thanh thế ở vùng nông thôn. Mục đích của đảng là đánh đổ

chính quyền Sài g̣n, thành lập chính phủ 3 bên gồm một số quan chức Sài g̣n cũ, NLF

và thành phần thứ trung gian gồm các trí thức trong và ngoài nước. Các phần tử này đă

được đảng làm việc trước, v́ thế đảng tin tưởng là chính phủ mới sẽ là điểm khởi đầu để

tiến tới thống nhất với miền Bắc theo đường lối của đảng. Nhưng Mỹ không nghĩ vậy. Hà

nội không hề hay biết là chính quyềnJohnson đă quyết chí ở lại miền Nam Việt nam và

đang ráo riết kiếm cớ để thể hiện cho Hà nội biết ư chí của ḿnh. Đầu tháng 8/1964, các

xuồng máy của hải quân Việt nam tấn công một chiến hạm Mỹ. Vài ngày sau, khi “h́nh

như” lại xảy ra một vũ tấn công mới, Johnson liền lập tức hạ lệnh ném bom miền Bắc để

trả đũa. Mặc dù McNamara tuyên bố các tàu chiến Mỹ chỉ đang thực hiện việc tuần tra

www.langven.com

172

thường xuyên của ḿnh, nhưng chứng cớ sau đó, cho thấy chúng đang tiến hành một

chiến dịch trinh sát, nhằm thăm ḍ khả năng theo dơi của rada Bắc Việt. Cùng thời điểm,

một chiến dịch đổ bộ biệt kích được tiến hành. Các chỉ huy địa phương Bắc Việt rơ ràng

là đă có lư khi quyết định tấn công cảnh cáo.

Sự kiện vịnh Bắc bộ thuyết phục các nhà lănh đạo Đảng rằng Washington quyết tâm leo

thang chiến tranh. Vài ngày sau, Bộ chính trị quyết định gửi những đơn vị chủ lực chiến

đấu đầu tiên vào Nam theo đường ṃn Hồ Chí Minh. Đến cuối năm, sư đoàn quân chủ

lực đầu tiên đă vào đến chiến trường miền Nam, chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công cuối

cùng mùa xuân năm 1965. Lănh đạo đảng vẫn hy vọng có thể lật đổ chính quyền Sài g̣n

trước khi Mỹ có thể can thiệp. Sau cuộc họp bộ chính trị, Lê Duẩn đă bay sang Bắc kinh

để tham khảo ư kiến về quyết định của ḿnh. Mao cũng cho rằng t́nh h́nh miền Nam

chưa thuận lợi cho một giải pháp chính trị và có thể phải tiến hành một cuộc chiến tranh

du kích kéo dài. Chính quyền TQ cũng kích động những cuộc biểu t́nh chống Mỹ rộng

răi. Quân đội TQ ở miền Nam được đặt trong t́nh trạng báo động.Mao và các quan chức

khác công khai phát biểu sẽ giúp đỡ Việt nam, cho dù cuộc chiến có thể kéo dài 100 năm,

“R

ng xanh còn

đ

ây, lo gì thi

ế

u c

i”

.

cli

. Tuy nhiên Viet nam cũng đă khéo léo từ chối đề

nghị của phó thủ tướng Đặng Tiểu B́nh sẽ giúp đỡ mạnh mẽ hơn nữa nếu VN chấm dứt

quan hệ với Liên xô.

Ngược lại với TQ, sự kiện vịnh Bắc bộ làm xấu đi mối quan hệ giữa VN và Liên xô. Khi

Duẩn đến thăm Moscow vào giữa tháng 8, sau khi thăm Bắc kinh, LX đă chỉ lập lờ lên

tiếng lên án Mỹ, đồng thời kêu gọi đàm phán ḥa b́nh và tŕ hoăn việc công nhận NFL là

đại diện chính thức của miền Nam Việt nam. May mắn, t́nh h́nh lại thay đổi.Mùa thua

năm đó, phái Breznhev đă lật đổ Khrutxov, đưa B lên làm Tổng bí thư. Ngày 16/10, Hà

nội gửi điện chúc mừng B, ngay ngày sau đó lại khéo léo gửi điện chúc mừng TQ thử

thành công vũ khí hạt nhân. H và các đồng chí hy vọng Ban lănh đạo mới của LX có thể

trợ giúp về mặt quân sự và giúp Việt nam duy tŕ được mối quan hệ cân bằng giữa hai

cường quốc. Tháng 11, Phạm Văn Đồng sang thămMoscow để đánh giá t́nh h́nh.

Chuyến thăm được đánh giá tốt. LX hứa sẽ tăng viện trợ và hỗ trợ nếu Mỹ mở rộng chiến

tranh ra phía Bắc, cho phép NLF được mở văn pḥng đại diện tại Moscow.

Việt nam đă có được sự ủng hộ của cả hai đồng minh quan trọng nhất của ḿnh cho cuộc

chiến mới.

Mùa thu năm 1964, t́nh h́nh Sài g̣n rất không ổn định. Các phe phái đua nhau đấu đá

dành quyền lực mặc cho Mỹ hết sức tức giận. Thiếu sự chỉ đạo từ phía trên, quân đội Sài

g̣n ở địa phương chẳng buồn tác chiến, một số thậm chí c̣n lén lút thỏa thuận với lực

lượng VC hoạt động trong vùng. Báo cáo của CIA khẳng định nếu không có những hành

động kiên quyết từ phía Mỹ, Sài g̣n sẽ sụp đổ trong ṿng từ 3 đến 6 tháng. Hà nội cũng

có vẻ đồng quan điểm, kêu gọi các đồng chí miền Nam tập trung nỗ lực để dành thắng lợi

cuối cùng. Để cảnh báo Mỹ về những thiệt hại nếu liều lĩnh tham chiến, VC đă tấn công

căn cứ không quân Biên ḥa, giết 4 lính Mỹ, làm bị thương hơn 30. Trong dịp Noel,

khách sạn Caravel bị đánh bom. Bom cũng nổ tại Brink’s BBQ bên kia phố, giết chết 2

lính Mỹ.

clii

COSVN không lạc quan lắm v́ cho rằng PALF chưa đủ sức đánh lớn. Tháng

12, VC đánh trận B́nh Giă, chứng tỏ khả năng PALF có thể tiêu diệt một lực lượng lớn

quân chủ lực của Sài g̣n. Ngay cả cẩn thận như H cũng phải thốt lên: “B́nh Giă là trận

Điện biên phủ thu nhỏ”. Trong thư gửi Thanh tháng 2, Duẩn thúc giục tấn công trước khi

Mỹ quyết định có gửi quân bộ hay không. Khi đó VC sẽ có thế mạnh để đàm phán về

www.langven.com

173

việc Mỹ rút quân. Mặc dù không bảo đảm thắng lợi, Duẩn dẫn lời Lênin: “Hăy hành động

sẽ biết”.

Hà nội đă hành động hơi muộn. Ngày 7/2, VC tấn công trại lính đặc nhiệm tại Pleiku, giết

8 lính Mỹ và làm bị thương gần 100. Sáu ngày sau, Johnson hạ lệnh cho máy bay ném

bom trả đũa trên khắp miền Bắc, kể cả một số thành phố. Tháng 3, hai tiểu đoàn lính thủy

đánh bộ Mỹ đổ bộ vào Đà nẵng. Ngay sau đó, 2 tiểu đoàn nữa được tiếp viện. Tướng

Oetmolen, tư lệnh quân đội Mỹ tại Việt nam kêu gọi nhanh chóng tăng quân để ngăn

chặn VC chiếm đóng miền Nam.

Đầu tháng 2, Kosugin thăm Hà nội, hứa sẽ tăng cường viện trợ quân sự, bao gồm cả tên

lửa đất đối không và pháo cao xạ. Việt nam hứa sẽ kiềm chế chiến tranh trong phạm vi

miền Nam và t́m kiếm các giải pháp ḥa b́nh. TQ có vẻ không hài ḷng và từ chối ra

tuyên bố chung cùng với LX ủng hộ Việt nam, khiến Hà nội rất tức giận. Tháng 3, Chu

Ân Lai sang Việt nam giải thích, sở dĩ TQ từ chối v́ chính sách của Liên xô chẳng qua la

“xét lại” được ngụy trang. Chu cũng khuyên VN không nên nhận viện trợ quân sự của

LX, nói bóng gió rằng điều đó có thể ảnh hưởng đén quan hệ Trung – Việt.

cliii

Ngày 26/3, Hội nghị trung ương lần thứ 11 được nhóm họp. Đến lúc này, quy mô can

thiệp của Mỹ đă rơ, tuy nhiên Hà nội vẫn chưa nắm được mục tiêu cuối cùng của Mỹ.

Một số cho rằng Mỹ muốn diễu vơ giương oai để có thể đàm phán trên thế mạnh. Theo

H, t́nh h́nh nguy hiểm hơn nhiều v́ cho rằng có thể Mỹ đă quyết định chấp nhận cứng

rắn ở miền Nam VN. Hội nghị ra nghị quyết hăm ḍ khả năng đàm phán của Mỹ. Ngày

22/3, NLF thông báo trên đài phát thanh Giải phóng về đề nghị 5 điểm, mấy ngày sau đài

Hà nội đưa lại, có thay đổi đôi chút không đ̣i hỏi Mỹ phải rút hết mới đàm phán mà chỉ

cần Mỹ hứa. Ngày 8/4, Phạm Văn Đồng đưa ra tuyên bố 4 điểm: rút hết quân đội nước

ngoài, tuân thủ các điều khoản của hiệp định Geneva, giải quyết vấn đề miền Nam theo

cương lĩnh của NLF, tiến tới thống nhất đất nước một cách ḥa b́nh. Washington tỏ ra

cứng rắn. Trong lúc Đồng con đang chuẩn bị bản tuyên bố của ḿnh, Johnson đă ra lệnh

đưa thêm 2 sư đoàn vào Việt nam. Ngày 7/4, tại trường Đại học John Hopkins, LBJ tuyên

bố chỉ đàm phán mà không có bất cứ một nhượng bộ nào. Thái độ của Mỹ càng làm cho

phe chủ chiến trong Đảng tin rằng vấn đề sẽ được giải quyết trên chiến trường chứ không

ở trên bàn đàm phán như H hy vọng. Trong thư gửi cho Thanh, Duẩn nêu rơ: “chỉ khi nào

nổi dậy thành công mới có thể đặt lại vấn đề một chính phủ trung lập”

Vai tṛ của TQ trở nên đặc biệt quan trọng khi cuộc chiến bắt đầu leo thang đầu năm

1965. Không những cung cấp viện trợ quân sự và kinh tế với tư cách là “hậu phương

lớn”, TQ nhiều lần tuyên bố sẽ trực tiếp tham chiến nếu Mỹ xâm lược miền Bắc, mang

lửa chiến tranh trực tiếp đến TQ.Mao lúc này đang bận rộn chuẩn bị cho cuộc thanh

trừng nội bộ lớn, lợi dụng Việt nam như cái cớ để kích động tinh thần cách mạng trong

nước, đồng thời dúi Mỹ sa lầy vào một cuộc chiến “unwinable”. Khi tiếp H tại Bắc kinh

tháng 5/1965,Mao hứa “sẽ giúp tất cả những ǵ có thể”, gửi các đội xây dựng thiết lập

mạng lưới giao thông từ biên giới TQ, thậm chí cả đường ṃn HCM và hệ thống đường

từ Bắc Lào (để “chuẩn bị cho những trận đánh lớn sau này”, như Mao nói). H đă hết ḷng

cám ơn “t́nh anh em đồng chí của TQ”, hứa VN sẽ tự lực chiến đấu. Cùng lúc đó, Bắc

kinh cũng không t́m cách đối đầu trực tiếp với Mỹ. Trong cuộc phỏng vấn của nhà báo

Mỹ Edga Snow hồi tháng Giêng,Mao đă tuyên bố không tham gia chiến tranh nếu không

bị tấn công trực tiếp, qua đó gián tiếp không phản đối việc Mỹ tăng cường sự hiện diện

quân sự chỉ ở miền Nam. Tháng 4, Chu Ân Lai cũng gửi điện riêng cho tổng thống

Pakistan Abu Khan, thông báo rằng TQ sẽ không t́m cách gây chiến với Mỹ mà chỉ hoàn

www.langven.com

174

thành nghĩa vụ quốc tế với DRV. Tháng sau, tướng Dũng kư hiệp ước quân sự tại Bắc

kinh, theo đó, nếu t́nh h́nh không đổi, VN sẽ phải tự chiến đấu. Nếu Mỹ yểm trợ không

quân và hải quân cho quân đội Sài g̣n tấn công miền Bắc, TQ cũng sẽ yểm trợ không

quân và hải quân. Nếu Mỹ tiến công trực tiếp miền Bắc, TQ sẽ đưa bộ binh tham chiến

tuy theo yêu cầu của chiến trường. Tháng 7, Lâm Bưu từ chối cung cấp phi công chiến

đấu cho Việt nam, làm Duẩn rất giận, liền đi thăm Moscow và gọi Liên xô là “tổ quốc

thứ hai”

Cuối năm 1965, quân Mỹ đóng tại Việt nam đă lên tới 200.000, chính thức leo thang từ

“chiến tranh đặc biệt” sang “chiến tranh cục bộ” với sự tham gia toàn diện của các đơn vị

chiến đấu Mỹ. Trung ương Đảng cũng quyết định ồ ạt đưa quân chủ lực vào Nam để cân

bằng lực lượng. Được sự ủng hộ của Duẩn, Thanh đă chỉ đạo quân đội giao chiến trực

tiếp với Mỹ tại một số địa điểm chọn trước, nhằm chứng minh khả năng đối đầu trên

chiến trường của PAVN, mặc dù không được Giáp đồng t́nh. Duẩn c̣n gọi Giáp là “con

thỏ hèn nhát”. H không tham gia trực tiếp vào việp lập chiến lược chiến tranh do sức

khỏe càng ngày càng suy giảm. Tuy nhiên, những khi có thể, H vẫn tham gia ư kiến chỉ

đạo trong các cuộc họp Bộ chính trị. Mặc dù trước đây luôn t́m những biện pháp đấu

tranh để tránh Mỹ có cớ can thiệp trực tiếp, bây giờ H hoàn toàn ủng hộ việc tăng cường

chiến tranh tại miền Nam, để chứng minh cho Mỹ sự quyết tâm của Việt nam. “

Chúng ta

s

chi

ế

n

đấ

u b

ng b

t c

cách nào k

thù mu

n, và chúng ta s

th

ng”.

H cũng đồng ư

rằng thời điểm hiện tại không chín mùi cho đàm phán v́ Mỹ đang quyết tâm gây chiến để

đàm phán trên thế mạnh. Nhận thức được phong trào phản chiến thế giới và tại Mỹ đang

lớn mạnh, H nhắc các đồng chí phải tŕnh bày quan điểm đàm phán của ḿnh rơ ràng để

thế giới thấy được bản chất giả dối trong những đề nghị của Mỹ. H cũng nhấn mạnh,

những cuộc tấn công trực tiếp vào quân Mỹ và tay sai sẽ tạo điều kiện cho phe bồ câu

tăng thêm sức mạnh trong cuộc hội và công chúng Mỹ.

Chiến tranh tiếp tục khốc liệt, làm VN phải dựa thêm vào vũ khí của LX, khiến TQ rất

thấy khó chịu, thường xuyên cảnh cáo các nhà lănh đạo Việt nam về bọn phản bội LX.

Những lời khuyên của TQ về cách thức tiến hành chiến tranh, dựa trên quan điểm của

Chu là TQ có nhiều kinh nghiệm “dealing” với Mỹ hơn, gợi lại những kỷ niệm cay đắng

của VN trong hội nghị Geneva. Hồng vệ binh TQ “t́nh nguyện” sang giúp đỡ VN hồi

đầu cách mạng văn hóa gây khó chịu cho dân chúng địa phương, chẳng khác ǵ những cố

vấn TQ hô hào khẩu hiệu của Mao thời cải cách ruộng đất tại VN. Đến mùa xuân năm

1966, quan hệ trở nên khá căng thẳng. Trong một bài phát biểu hồi tháng 5, đáp lại bài

báo của Lâm Bưu về việc VN phải có thói quen “tự lực”, Duẩn đă tuyên bố VN nghiên

cứu kỹ kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không áp dụng một cách mù quáng.

Duẩn c̣n đi xa hơn nữa khi nhắc lại lịch sử: “

Không ph

i ng

u nhiên mà trong l

ch s

dân t

c ta, m

i khi

đứ

ng lên ch

ng gi

c ngo

i xâm, chúng ta

đề

u quy

ế

t chi

ế

n

đấ

u”

. Báo

chí Việt nam cũng bóng gió nói về

s

ự đ

e d

a t

phía B

c

từ thời phong kiến. Bắc kinh

cũng nhanh chóng nhận ra vấn đề này. Giữa tháng 4, khi tiếp Đồng, Mao đă xin lỗi về

thái độ của bọn hồng vệ binh, “

N

ế

u chúng nó phá, các

đồ

ng chí c

b

t giao l

i cho chúng

tôi”

. Ngay sau đó, về bài phát biểu của Duẩn, Chu tuyên bố TQ không có ư định áp đặt ư

chí cho Việt nam và nếu các đồng chí Việt nam thấy khó chịu, TQ sẽ rút các đơn vị xây

dựng tại miền Bắc (khoảng 100,000 người) và rút quân đội ra khỏi vùng biên giới. Duẩn

cũng nhượng bộ, cám ơn TQ đă giúp đỡ to lớn. Tuy nhiên Duẩn vẫn bảo vệ quyền được

quan hệ với LX v́ những mục đích thực tế, cho rằng ngay cả TQ hồi xưa cũng đă sử dụng

sự giúp đỡ của LX. Về quan điểm LX phản bội, Duẩn đề nghị thái độ ḥa giải với “các

www.langven.com

175

nước xét lại” để thuyết phục họ quay về những nguyên tắc cách mạng cơ bản. H cũng can

thiệp trực tiếp. Trong cuộc gặp giữa H với các nhà lănh đạo TQ, khi Chu nhắc lại quan

điểm đề nghị rút quân ra khỏi biên giới, Đặng đă ngắt lời, cho rằng cần phải giữ quân để

đề pḥng Mỹ tấn công. H ngay lập tức khẳng định là VN hoàn toàn ủng hộ và cảm thấy

thoải mái với sự có mặt của quân đội TQ ở biên giới phía Bắc.

T́nh h́nh có dịu đi, nhưng những hạt giống nghi ngờ đă được ươm cho tương lai.

Trong năm 1966, quyết tâm tránh thất bại bẽ mặt ở miền Nam, Mỹ tiếp tục tăng cường

sức mạnh quân sự. Quân đội Mỹ trực tiếp tiến hành các chiến dịch “t́m và diệt” để đẩy

các lực lượng cách mạng lên vùng cao nguyên và biên giới xa dân chúng và nguồn tiếp

tế. Quân đội Sài g̣n chủ yếu làm nhiệm vụ b́nh định và hoạt động trong đô thị và các

tỉnh duyên hải. Tướng Thanh tiếp tục chiến lược đối đầu trực tiếp, nhằm gây sức ép buộc

Mỹ đàm phàn và giữ tinh thần cho các lực lượng cách mạng. Chiến lược này cực kỳ hao

người. Mặc dù con số 300,00thương vong của PAVN và PALF do Mỹ đưa ra rơ ràng là

bốc phét, quân đội Việt nam chắc chắn phải chịu những tổn thất rất lớn, và phải buộc liên

tục bổ sung từ ngoài Bắc, hàng năm lên tới hơn 50,000 quân. Chiến lược của Thanh chưa

mang lại lợi ích rơ ràng ǵ. Chính quyền Sài g̣n vẫn lung lay nhưng chẳng có vẻ ǵ là sắp

đổ, nhất là khi “bọn trẻ” Thiệu – Kỳ lên nắm quyền. Dưới sức ép của Mỹ, một dự thảo

hiến pháp được thông qua. Sài g̣n chuẩn bị bầu cử tổng thống. Tại Mỹ, phong trào phản

chiến lan rộng nhưng chưa đủ đây đượ c Nhà Trắng chú ư. Trong Đảng, bắt đầu có sự bàn

tán x́ xào về chiến lược “vá trời” của Thanh. Như thường lệ,H đứng về phe ôn ḥa, ủng

hộ chiến tranh kéo dài, nhiều giai đoạn, kết hợp giữa đấu tranh chính trị, tuyên truyền và

chiến tranh du kích. Để thuyết phục những người nóng vội muốn đạt thắng lợi nhanh,H

sử dụng h́nh ảnh nấu cơm.Rút lửa sớm, cơm sẽ sống. Để lửa to quá cơm sẽ cháy. H tin

tưởng vào thắng lợi cuối cùng, dự đoán những mâu thuẫn nội bộ trong nước Mỹ dâng cao

và sẽ đạt được đỉnh vào cuộc bầu cử tổng thống tới. Tháng 12/1966, H viết thư ngỏ gửi

nhân dân Mỹ, nêu rơ những mất mát của nhân dân Việt nam, cũng như uy tín của nước

Mỹ, do cuộc chiến gây ra. H viết bức thư này khi đại sứ quán Italia ở Sài g̣n đang môi

giới một số sáng kiến ḥa b́nh. Tuy nhiên ngay sau đó, không quân Mỹ oanh kích một số

vùng ngay sát thủ đô và Hà nội đă hủy bỏ cuộc gặp dự kiến được tiến hành ở Vacsava

cliv

H cũng đă tỏ rơ thái độ rất cương quyết khi gặp lại ông bạn cũ là Jean Sainteny, tháng

7/1966 để thăm ḍ khả năng trung gian ḥa giải của Pháp. Cũng như tổng thống Pháp

Charle de Gaulle, S cho rằng Mỹ không thể đạt được mục đích của ḿnh ở Đông Dương,

tốt nhất là một giải pháp thỏa hiệp tạo nên một chính phủ trung lập ở Sài g̣n. Trong cuộc

thảo luận, H nói biết rất rơ khả năng của Mỹ có thể tiêu diệt tất cả các thành phố Bắc

Việt, nhưng nhân dân Việt nam sẽ sẵn sàng chiến đấu đến cùng và sẽ chiến thắng. Việt

nam mong muốn t́m một giải pháp rút lui trong danh dự cho Mỹ, nhưng kết quả là quân

Mỹ vẫn phải rút hết. Lúc đó mọi vấn đề sẽ được giải quyết.

Tháng 5/1965, H sinh nhật lần thứ 75. Trong suốt thập kỷ cuối cùng, H vẫn điều hành

Hội đồng chính phủ, Bộ chính trị và Ủy ban TƯ, nhưng càng ngày càng ủy quyền cho các

đồng chí của ḿnh. Mặc dù vẫn lắng nghe những kinh nghiệm của H trong quan hệ quốc

tế và các vấn đề chiến lược chiến tranh, từ giữa những năm 1960, vai tṛ chính của H là

trở thành h́nh ảnh “Bác Hồ” yêu quư, thăm dân chúng, trường học, nhà máy để cổ vũ cho

cuộc đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng CNXH.

Đó là những năm tháng cực kỳ gian khổ. Cuộc chiến leo thang ở miền Nam đ̣i hỏi sự

tăng viện không ngừng. Từ năm 1965 đến cuối thập kỷ, quân số PAVN tại miền Nam đă

tăng từ 240,000 người lên hơn 400,000 người. Hầu như tất cả nam giới từ 16 đến 45 bị

www.langven.com

176

động viên nhập ngũ. Phụ nữ thay thế họ trong các nhà máy, đồng ruộng. Phụ nữ c̣n tham

gia các đội thanh niên xung phong, tự vệ địa phương, lực lượng phá bom và pḥng không

tầm thấp. Sản lượng lương thực giảm sút trầm trọng và chỉ có viện trợ của TQ mới ngăn

được nạn đói lan rộng. Các cuộc không kích của không quân Mỹ phá hủy nhiều thành

phố trong đó có Vinh. Nhân dân thành phố được sơ tán về các vùng nông thôn. Dân

chúng cũng đă đào hơn 300,000 km giao thông hào và 20 triệu hầm trú ẩn. Nhưng có vẻ

vẫn chưa đủ. Dù không có con số dân thường thương vong chính thức của miền Bắc, ước

tính có đến hàng triệu người Việt nam chết ở cả hai miền đất nước. Nhân dân đă phải trả

giá đắt cho quyết tâm thực hiện giấc mơ thống nhất đất nước của Bác H.

H cũng chia sẻ cùng những khó khăn chung của nhân dân và sống rất giản dị trong căn

nhà sàn, đầy những kỷ niệm lăng mạn của những ngày đầu kháng chiến. Thời gian bắt

đầu in dấu ấn của ḿnh. Các phóng viên nước ngoài đều nhận thấy H có những lúc khó

thở, chuyển động chậm chạp, và thỉnh thoảng mất tập trung. H bắt đầu viết di chúc lần

đầu tiên vào dịp sinh nhật lần thứ 75. Cũng trong tháng 5/65, H cùng với thư kư riêng Vũ

Kỳ đi TQ 3 tuần, vừa để tránh bom, vừa để tư vấn chiến lược với TQ, đồng thời tranh thủ

nghỉ ngơi. Sau khi gặp Mao ở Trường Sa, H tiếp tục đến Bắc kinh để thảo luận với các

lănh đạo TQ khác. Khi có người quan ngại về sức khỏe và hỏi H có ngủ ngon không, ông

đă trả lời: “

H

i chú K

thì bi

ế

t

”. Mặc cho H phản đối, TQ vẫn tổ chức sinh nhật H rầm rộ

với vô số khách mời là các cô gái trẻ (Vũ Kỳ cho biết là H rất “tôn trọng” họ). Kết thúc

đàm phán,H đi Sơn đông thăm quê hương của Khổng tử. Trước miếu thờ Đại Sư phụ, H

nhắc lại sự cam kết sâu sắc của Khổng giáo với những giá trị nhân đạo. H giải thích

nguyên tắc Đại Đồng (Great Unity), chính là nền móng của quan điểm xă hội công bằng

hiện tại. Ḥa b́nh vĩnh viễn chỉ có được khi thế giới trở nên đại đồng. Trên máy bay về

nước, H đă làm thơ ghi lại những cảm xúc của ḿnh khi được thăm quê hương của người

con vĩ đại của Trung hoa.

clv

Sau khi đi về, sức khỏe của H tiếp tục giảm sút, mặc dù có lúc có những phút lóe sáng bất

thường. Trong một chuyến viếng thăm của Tào Trư đến Hà nội, H đột ngột nhờ Tào kiếm

cho một cô gái trẻ Quảng đông để đỡ đần trong cuộc sống. Khi Tào hỏi lại, sao H không

kiếm một cô gái Việt nam, H nói:

Vi

t nam, ai c

ũ

ng g

i tôi là Bác”

. Về đến TQ, Tào

báo cáo lại với Chu Ân Lai, v́ sự việc tế nhị, Chu tư vấn với ban lănh đạo VN và vụ việc

bị cho ch́m xuồng

clvi

Tháng 5/1966, H lại sang TQ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 76. Sau khi được các lănh đạo

TQ cam kết sẽ ủng hộ VN đến thắng lợi cuối cùng, bất kể nguy cơ Mỹ có thể tấn công

TQ trực tiếp, H đi nghỉ mấy ngày tại trung nguyên, sau đó đi Sơn đông, Măn châu và về

nước và tháng 6. Ngày 17 tháng 7, H gửi lời kêu gọi đến toàn thể nhân dân Việt nam,

cám ơn những hy sinh cao cả của họ và tuyên bố

“Không có gì quý h

ơ

n

độ

c l

p t

do”

.

Tại Bắc kinh, hàng trăm ngàn dân TQ biểu t́nh trên quảng trường Thiên an môn ủng hộ

sự nghiệp thống nhất đất nước của Việt nam.

Mặc dù sức khỏe yếu đi, H vẫn tuân thủ chặt chẽ việc tập thể dục buổi sáng và một nếp

sống lành mạnh: làm vườn, cho cá ăn và tiếp khách. H tiếp tất cả từ phóng viên phương

Tây, các chính khách nước ngoài, đại biểu miền Nam cho đến nhân dân khắp nơi, dưới

một rặng cây ngay gần nhà. Bộ chính trị họp ngay dưới nhà sàn, trừ những khi Mỹ ném

bom quá gần. Tuy nhiên không phải lúc nào H cũng tham dự họp. Khi có những vấn đề

rắc rối, Duẩn dặn các đồng chí:

Đừ

ng làm Bác ph

i suy ngh

ĩ

nhi

u”

. Vào dịp sinh nhật

lần thứ 77, khiH đang đi Quảng đông, Bộ chính trị đă họp về sức khỏe của H và cử

Nguyễn Lương Bằng trực tiếp theo dơi sức khỏe của Cụ. Lê Thanh Nghị được phân công

www.langven.com

177

dẫn đầu một đoàn sang LX để tư vấn và t́m hiểu cách thức giữ ǵn thân thể của H sau khi

chết.

Đầu năm 1967, H tiếp hai nhà hoạt động ḥa b́nh Mỹ là Harry Ashmore và William

Baggs, gợi ư có thể đàm phán ḥa b́nh nếu Mỹ chấm dứt ném bom miền Bắc. Sau khi vụ

việc được báo cáo lại cho bộ ngoại giao Mỹ, Johnson gửi thư cho H, đề nghị chấm dứt

ném bom nếu miền Bắc chấm dứt tiếp tế vào Nam. Dĩ nhiên là Hà nội, dự kiến lợi dụng

chấm dứt ném bom để tăng viện, không thể chấp nhận đề nghị đó. Tháng 7, khi ông bạn

cũ là Raymond Aubrac đến Hà nội để thăm ḍ triển vọng ḥa b́nh,H đă nêu rơ, Mỹ phải

chấm dứt ném bom miền Bắc một cách vô điều kiện th́ mới có thể đàm phán. Tháng 9,H

đi dưỡng bệnh dài ngày tại một vùng núi gần Bắc kinh.

Trong lúc H đi vắng, Bộ chính trị tích cực thảo luận về tiến hành “Cuộc tổng tiến công và

nổi dậy” được dự kiến từ đầu thập kỷ. Mặc dù quân giải phóng và quân Bắc Việt vẫn hoạt

động tương đối hiệu quả trên toàn chiến trường, nhưng với sự có mặt của gần 500,000

quân Mỹ, VC và Bắc Việt đang phải gánh chịu những thương vong nặng nề, tinh thần

quân sĩ giảm sút, tỷ lệ đào ngũ tăng nhanh. Washington không chấp nhận thất bại làm cho

nhiều người nghi ngờ cách mạng sẽ tất yếu thắng lợi. Các nhà lănh đạo Đảng cần phải có

hành động để giành lại quyền chủ động và chiếm lại những vị trí đă mất. Trong một thời

gian dài, H luôn dặn các đồng chí của ḿnh, cuộc tiến công phải được tổ chức vào năm

bầu cử tổng thống để gây sức ép tối đa lên hệ thống chính trị của Mỹ. Những cuộc tiến

công quân sự phải được kết hợp với sự nổi dậy của dân chúng trong thành phố. Mục tiêu

tối thiểu là làm Sài g̣n hoảng loạn và buộc Mỹ phải đàm phàn trên thế yếu. Kế hoạch tấn

công Tết Mậu thân chỉ được phê duyệt vào tháng 12 khi H từ TQ trở về. Ngay sau đó H

lại quay lại TQ.

Cuộc tổng tiến công được tiến hành đồng loạt ngày 31/1/1968 trên tất cả các thành phố

lớn, thị xă, thị trấn và nông thôn. Tại Sài g̣n, những đơn vị đặc công cảm tử đánh chiếm

các cơ sở chính quyền, thậm chí chiếm tầng dưới của ṭa nhà Đại sứ quán Mỹ. Tại Huế,

VC chỉ chịu rút lui sau những trận đánh giáp lá cà với lính thủy đánh bộ Mỹ, sau 3 tuần

chiếm giữ thành phố. Cuộc tiến công đă thất bại về mặt quân sự, hơn 30000 thương vong

làm cho Việt cộng hầu như không gượng dậy lại được trong những năm tiếp theo. Chính

quyền Thiệu vẫn đứng vững. Tuy nhiên những hiệu quả chính trị lại hết sức khả quan.

Hơn 2000 lính Mỹ chết, 3000 bị thương, cùng với những trận đánh được ghi h́nh trực

tiếp từ trung tâm Sài g̣n đă đẩy phong trào phản chiến Mỹ lên đỉnh cao. Nhà Trắng buộc

phải nhượng bộ để t́m giải pháp ḥa b́nh. Cuối tháng 3, Johnson tuyên bố ngừng ném

bom từ vĩ tuyến 20 trở lên và không ra tranh cử nhiệm kỳ tiếp.

Trong khi Nhà Trắng đang nhằn quả đắng, Lê Đức Thọ đi Bắc kinh để báo cáo kết quả

với H. Mặc dù sau này thừa nhận thành công vừa phải của chiến dịch, chắc chắn là Thọ

đă miêu tả với H một thắng lợi vĩ đại. Khi Thọ báo cáo là sẽ đi miền Nam để đánh giá

t́nh h́nh, H một mực đ̣i đi theo. Thọ t́m cách thoái thác, kêu rằng khi đi qua cảng

Sihanoukville – Campuchia, mọi người sẽ nhận ra bộ râu của H ngay. H liền đồng ư cạo

đi, Thọ lại cho rằng nếu thế th́ nhân dân miền Nam sẽ không nhận ra Bác. H cam kết sẵn

ḷng làm bất cứ việc ǵ, kể cả phải đóng giả thủy thủ hoặc nấp trong hầm tàu. Cuối cùng

Thọ phải hứa sẽ báo cáo với bộ chính trị để xem xét sự việc. Khi Thọ đứng lên ra về H

ôm hôn và khóc. Sau này Thọ kể lại ông có cảm giác không bao giờ gặp lại người đồng

chí già của ḿnh nữa.

Có lẽ H cũng đoán được là Bộ chính trị sẽ không thỏa măn yêu cầu của ông v́ lư do sức

khỏe. H viết thư cho Duẩn, cho rằng nếu được thay đổi không khí, sức khỏe của ông sẽ

www.langven.com

178

khá hơn. Chuyến đi của ông cũng sẽ cổ vũ tinh thần của đồng bào chiến sĩ miền Nam

đang hết ḷng chiến đấu cho sự nghiệp. Ngày 19/3, H viết thư nhờ Chu can thiệp, nhưng

cũng chẳng đi đến đâu

clvii

H về nước ngày 21/4 và tuy sức khỏe c̣n rất yếu, vẫn tham gia vào cuộc họp Bộ chính trị

đánh giá kết quả của cuộc tổng tiến công. H hài ḷng khi biết McNamara phải tuyên bố từ

chức và Johnson không ra tranh cử nhiệm kỳ 2. Tháng 6, sau khi Robert Kennedy, một

TNS chống chiến tranh bị ám sát, H viết trên báo Nhân dân rằng sẽ c̣n nhiều người Mỹ

vô tội nữa bị giết v́ chiến tranh. Tháng 5, Johnson tuyên bố ngừng ném bom dưới vĩ

tuyến 20 và chấp nhận ngồi vào bàn thương lượng. Không rơ H có trực tiếp tham gia

quyết định chấp nhận đàm phán hay không? Tuy hài ḷng, H cảnh báo các đồng chí của

ḿnh, công việc sau khi thắng lợi sẽ “rất phức tạp và khó khăn”. Để tránh sai lầm, Đảng

phải tái tổ chức, xác định lại vị trí của đảng viên. H căn dặn tập trung hàn gắn vết thương

chiến tranh, nâng cao đời sống dân chúng, cải tạo những phần tử chậm tiến như hút xách,

đĩ điếm trong xă hội miền Nam.

H c̣n tư vấn về chiến lược đàm phán trong tương lai với Mỹ, khi t́nh h́nh vẫn đang rất

phức tạp. Mỹ từ chối đưa ra văn bản về việc chấm dứt ném bom vĩnh viễn. TQ lúc đó

đang vật lộn với cách mạng văn hóa, chỉ trích các đồng chí Việt nam qua vội vă đàm

phán với bọn đế quốc. Chu tư vấn Đồng bắt Mỹ chấp nhận “Bốn điểm” trước khi thương

lượng và chỉ đàm phán trên thế mạnh. Đồng vặn lại, đương nhiên VN sẽ không thỏa hiệp

và đàm phán trong những điều kiện bất lợi, nhưng suy cho cùng, Việt nam mới là người

tiến hành chiến tranh. Trong các nhận xét của ḿnh về vấn đề đàm phán, H thường xuyên

tỏ ra là người thực tế, cân nhắc kỹ lưỡng được và mất. H cảnh báo, không được chủ quan,

có thể rơi vào bẫy của Mỹ, ngừng bắn ở miền Nam nhưng Mỹ vẫn có cơ hội ném bom trở

lại miền Bắc. Tháng 11/1968, đàm phán ḥa b́nh được mở ra ở Paris. Mỹ cam kết chấm

dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc (mặc dù Johnson vẫn kiên quyết không chịu viết thành

văn bản), mặc dù không có ngừng bắn, Hà nội hứa sẽ không tiến hành những cuộc tiến

công quy mô lớn như Tết. Những đột phá ḥa b́nh đă quá muộn để giúp ứng cử viên dân

chủ Humphrey thắng cử. Humphrey có quan điểm chống chiến tranh, nhưng không được

công khai quan điểm v́ bị ràng buộc bởi vị trí phó tổng thống, được đảng dân chủ đề cử

sau một Đại hội cực kỳ sóng gió tại Chicago. Richard Nixon, người tuyên bố đă có

“k

ế

ho

ch bí m

t”

để chấm dứt chiến tranh, đă đưa đảng Cộng ḥa trở lại chính trường sau 8

năm.

Trong những năm cuối đời,H đă sửa lại di chúc nhiều lần, nhưng lần nào ông cũng nêu

rơ nguyện vọng được hỏa táng. Trong bản cuối cùng, H muốn tro của ḿnh sẽ được rải tại

3 địa danh ở miền Bắc, miền Nam và miền Trung, biểu tượng cho sự cống hiến cả cuộc

đời cho sự nghiệp thống nhất đất nước. H viết, ông sẽ vui ḷng đi gặp Karl Max,

Vladimir Lenin và các nhà cách mạng khác. H dặn miễn thuế nông nghiệp 1 năm để

khoan sức dân và bày tỏ ḷng biết ơn của đảng. Trong dịp Tết năm 1969, H lần cuối cùng

ra khỏi Hà nội, đi thăm nhân dân ở thị xă Sơn tây. Tháng 4, H tham gia họp Bộ chính trị,

khuyên các đồng chí, nếu Mỹ đă quyết định rút, phải để cho họ rút trong danh dự. Tại hội

nghị Trung ương tháng 5, H căn dặn không nên chủ quan vội vă trong đánh giá, mặc dù

Mỹ đă quyết định rút quân, t́nh h́nh vẫn rất nguy hiểm.

Cuối cùng H cũng được thỏa măn nguyện vọng gặp gỡ với đoàn đại biểu các chiến sĩ

miền Nam tại Hồ Tây. Tại lễ sinh nhật lần thứ 79, các cộng sự của ông đă thề sẽ giành

chiến thắng và đưa H vào thăm miền Nam. Cũng trong tháng đó, H sửa lại lần cuối cùng

bản di chúc, viết thêm trên lề. Sức khỏe H đă yếu đi rất nhiều và các bác sĩ quyết định

www.langven.com

179

theo dơi nhịp tim của ông thường xuyên. Mặc dù ngôi nhà sàn rợp bóng cây, H vẫn rất

mệt trong mùa hè nóng nực. Ông vẫn cố gắng duy tŕ tập thể dục buổi sáng, tưới cây và

cho cá ăn. Nguyễn Lương Bằng và Trường Chinh hàng ngày sang ăn cơm với H.

clviii

Một ngày giữa tháng 8, sức khỏe H xấu đi đột ngột, phổi bị xung huyết. Mặc dù được

tiêm kháng sinh, H vẫn thấy đau ở ngực. Ngày 28/8, tim bắt đầu loạn nhịp. Tuy nhiên khi

Bộ chính trị đến báo cáo t́nh h́nh, H nói đă đỡ rất nhiều. Hai ngày sau, khi Đồng đến

thăm, H hỏi han về t́nh h́nh chuẩn bị cho ngày lễ Độc lập. Sáng hôm sau, H dậy sớm, ăn

một bát cháo và tiếp một đoàn cựu chiến binh đến thăm. 9h45 sáng ngày 2/9, 24 năm sau

ngày khôi phục nền độc lập của Việt nam, trái tim HCM đă ngừng đập

From Man to Myth

(Con ng

ườ

i tr

thành huy

n tho

i)

Cái chết của HCM tạo nên một tiếng vang rộng lớn trên khắp thế giới. Hà nội nhận được

hơn 22000 điện chia buồn từ 121 nước. Các nước XHCN đều tổ chức lễ viếng trọng thể.

Tuyên bố chính thức từ Matxcova: “HCM là người con vĩ đại của nhân dân Việt nam anh

hùng, nhà lănh đạo nổi bật của phong trào cộng sản và giải phóng dân tộc, người bạn của

nhân dân Xô viết”. Các nước thứ ba ca ngợi Hồ như người bảo vệ cho các dân tộc bị áp

bức. Một bài báo Ấn độ viết:

“HCM là tinh hoa của dân tộc, hiện thân của khát vọng cháy bỏng cho tự do và tranh

đấu”. Bài xă luận trên một tờ báo Uruguay viết: “Người có trái tim bao la như vũ trụ, t́nh

yêu vô bờ bến với con trẻ, là mẫu mực của sự giản dị trên tất cả các lĩnh vực”

clix

.

Phản ứng chính thống của các chính phủ phương Tây lặng lẽ hơn. Chính phủ Nixon từ

chối b́nh luận. Nhưng các phương tiện thông tin đại chúng bày tỏ quan điểm quyết liệt.

Các báo chống chiến tranh miêu tả HCM như một địch thủ đáng kính trọng, người bảo vệ

cho kẻ yếu và các dân tộc bị áp bức. Ngay cả những kẻ chống đối chế độ Hà nội cũng bày

tỏ sự kính trọng HCM như người suốt đời chiến đấu cho độc lập dân tộc và thống nhất

đất nước.

Điều mà các nhà b́nh luận khắp thế giới quan tâm là ảnh hưởng của cái chết của Cụ tới

cuộc chiến tranh Đông dương. Mặc dù những lời đồn đại về HCMnhư một đặc vụ cộng

sản, và một nhà cách mạng tàn bạo, dư luận đều thống nhất HCM là một người thực

dụng. Hồ hiểu được sự phức tạp của t́nh h́nh thế giới và luôn có những quyết sách phù

hợp. Ngay cả Lindon Jhonson, đối thủ chính của Hồ trong suốt thập kỷ 60 đă phải nhiều

lúc bực ḿnh quát lên: giá như mà tôi có thể ngồi với “Già Hồ”, chúng tôi chắc chắn sẽ

đạt được thoả thuận. Những người kế tục Hồ không có được ảnh hưởng như vậy. Ngoài

Hồ, chẳng ai trong ban lănh đạo Đảng chu du trên thế giới, đặc biệt là Pháp, chưa kể đến

các nước phương Tây khác. Một số được đi học nước ngoài th́ tầm nh́n cũng bị hạn chế

bởi quan điểm chính thống của Matxcova và Bắckinh. Chẳng ai ở phương Tây biết đến

Lê Duẩn. Thậm chí,Matxcova và Bắc Kinh cũng không có nhiều hiểu biết về ông này.

Lần đầu tiên Hồ khởi thảo bản di chúc vào năm 1965, sau đó chỉnh sửa vào các năm

1968, 1969. Cũng như trong cuộc đời ḿnh, trong bản di chúc, ông cố gắng cân bằng sự

cống hiến cho độc lập của dân tộc Việt nam và phong trào cách mạng thế giới. Ông coi

trọng cả chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa xă hội nhưng nhấn mạnh đến việc hàn gắn vết

thương chiến tranh và nâng cao đời sống nhân dân như nhiệm vụ hậu chiến quan trọng

nhất của Đảng. Ông đặc biệt căn dặn việc dân chủ hoá tổ chức và nâng cao tiêu chuẩn

đạo đức của đảng viên sau chiến tranh. Cuối cùng ông tha thiết đề nghị sự thống nhất của

phong trào cộng sản quốc tế.

www.langven.com

180

Lễ viếng HCM được cử hành tại quảng trường Ba đ́nh với hơn 100,000 người tham dự.

Lê Duẩn đọc điếu văn thề đánh bại xâm lược Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất

nước. Duẩn c̣n hứa sẽ hiến dâng hết sức ḿnh để xây dựng CNXH ở Việt nam và hàn

gắn những rạn nứt trong phong trào cộng sản quốc tế.

Duẩn đă phần nào thực hiện được lời hứa của ḿnh. Dưới sự lănh đạo của ông, Hà nội

kiên tŕ tăng cường lực lượng tại miền Nam, chuẩn bị cho cuộc tiến công vào năm bầu cử

tổng thống Mỹ. Hai bên cũng đă ngồi vào bàn đàm phán tại Paris nhưng chẳng mấy kết

quả bởi đều chờ đợi những thắng lợi tại chiến trường để mặc cả. Mặc dù bị những tổn

thất nặng nề nhưng Đảng vẫn lạc quan v́ phong trào phản chiến đặc biệt lên cao ở Mỹ.

Tổng thống Nixon đă buộc phải tuyên bố rút hết quân Mỹ về nước vào cuối nhiệm kỳ của

ḿnh. Mùa hè 1972, khi Mỹ chỉ c̣n khoảng 50000 lính Mỹ ở Việt nam, Hà nội mở chiến

dịch Phục sinh. Cũng như Tết 1968, chiến dịch không đạt được kết quả như ư nhưng đă

tạo một động lực quan trọng trên bàn đàm phán. Tháng 1/1973, hai bên kư hiệp định

Paris, bảo đảm rút hết quân Mỹ về nước. Không lời nào đả động đến các đơn vị chủ lực

Bắc Việt đang đóng ở miền Nam. Một cơ quan được thành lập là Hội đồng Hoà giải và

Hoà hợp dân tộc nhằm xác định ranh giới chiếm đóng giữa chính quyền Sài g̣n và Mặt

trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt nam. Hội đồng này sau đó sẽ lănh trách nhiệm tổ

chức tổng tuyển cử. Cũng như hiệp định Genevo 2 thập kỷ trước đây, hiệp định Paris

không kết thúc được chiến tranh Việt nam. Nó chỉ mở đường cho Mỹ rút quân dễ hơn và

đưa miền Nam trở lại t́nh h́nh đầu những năm 1960. Và cả hai bên chẳng ai có ư định

tôn trọng hiệp định. Năm 1975, Hà nội mở cuộc tổng tiến công. Chính quyền Mỹ, (đă yếu

đi nhiều sau vụ scandan của Nixon dẫn đến ông này từ chức và đưa Ford lên cầm quyền)

quyết định không can thiệp và sơ tán các nhân viên của ḿnh khỏi Việt nam. Ngày 30-4,

cuộc vật lộn đẫm máu làm hơn 1 triệu người Việt nam thiệt mạng đă trở thành “Cuộc

chiến giờ đă chấm dứt” (lời tổng thống Ford). Khome đỏ cũng đă tiến vào Phompenh

trước đó 2 tuần. Chính quyền cách mạng cũng được thành lập ở Lào trong cùng năm.

Tháng 7/1976, hai miền Việt nam thống nhất trở thành nước Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa

Việt nam.

Nhưng trong các lĩnh vực khác, Duẩn đă không thành công lắm trong việc thực thi lời

hứa của ḿnh. Từ những năm 1968, chuyên gia Xô viết đă đến để bàn về việc ướp xác

Hồ. Tuy nhiên kế hoạch này được giữ kín v́ chắc chắn HCM mong muốn ḿnh được hoả

thiêu. Khi Hồ mất, trung ương cũng tỏ ra khá lúng túng. Sau khi tư vấn với Liên xô, một

chuyên gia được cấp tốc cử sang vào giữa tháng 9 để tiến hành bảo tồn cơ thể Hồ. Ngày

29/11, Bộ chính trị quyết định xây Lăng. Theo kế hoạch do Bộ xây dựng và Quốc pḥng

đề xuất, lăng phải hiện đại và có tính dân tộc, nghiêm túc nhưng giản dị như phong cách

của HCM. Dự án được phê duyệt tháng 12/1971 và khởi công ngay sau khi hiệp định

Paris được kư kết. Ngày 29/8/1975, Lăng HCM được khánh thành tại địa điểm linh thiêng

nhất của cách mạng Việt nam: quảng trường Ba đ́nh. Theo ư tưởng, nó thể hiện bông sen

vươn lên từ bùn đen, một đối âm của chùa Một cột gần đó. Tuy nhiên theo nhiều nhà

quan sát, toà nhà này quá nặng nề và buồn tẻ, hoàn toàn đối lập với tính cách không phô

trương và sự hài hước tinh quái của chủ nhân của nó. Nhà sử học Huế Hồ Tài Tâm cho

rằng, người ta muốn xây dựng HCMnhư một lănh tụ của phong trào cộng sản quốc tế

chứ không phải là Bác Hồ được hàng triệu người Việt nam yêu quư. Tuy nhiên hàng tuần

cũng có đến hơn 15000 người viếng lăng. Ban lănh đạo Đảng rơ ràng đă cố t́nh lờ đi

mong muốn của HCM được tổ chức tang lễ một cách b́nh dị và hoả thiêu. Sinh thời Hồ

luôn ghét sự xa hoa và đă từng phủ quyết một kế hoạch xây dựng bảo tàng của ḿnh tại

www.langven.com

181

Kim liên năm 1959. Để tránh sự dị nghị của dư luận, ban lănh đạo Đảng đă xoá đi đoạn

này trong di chúc của Hồ. Họ c̣n tiện thể xoá luôn ư nguyện của Hồ miễn thuế nông

nghiệp 1 năm và dự báo của ông rằng cuộc chiến tranh sẽ kéo dài thêm vài năm nữa.

Sau đại hội IV vào tháng 12/1976, lănh đạo Đảng tuyên bố sẽ xây dựng căn bản chủ

nghĩa xă hội trên toàn quốc vào cuối thập kỷ. Để thể hiện quyết tâm, Đảng đổi tên từ

Đảng lao động Việt nam thành Đảng cộng sản Việt nam. H́nh ảnh Hồ Chí Minh được

triệt để lợi dụng để kêu gọi sự hỗ trợ của dân chúng. Ảnh Hồ treo khắp nơi. Sách, báo về

HCM xuất bản liên tục. Thanh niên được tổ chức học tập cách sống Hồ Chí Minh. Các

học tṛ như Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp đua nhau viết hồi kư về

Hồ, nhấn mạnh “tư tưởng Hồ Chí Minh” như một công cụ chính để xây dựng đất nước.

Một bảo tàng đồ sộ về HCM được khánh thành vào năm 1990 cạnh quảng trường Ba

đ́nh. Các nhà thiết kế phủ một lớp đá trắng với ư đồ biến bảo tàng thành một đoá hoa

sen, tuy nhiên toà nhà trông vẫn giống một cái mũi tàu hơn.

clx

Mặc dù HCM được tŕnh diễn như hiện thân của nước Việt nam mới, các nhà quan sát đă

thấy rơ sự khác nhau trời vực giữa phong cách lănh đạo của Lê Duẩn và người tiền nhiệm

lẫy lừng của ḿnh. HCM luôn nhấn mạnh sự kiên tŕ và phát triển từng bước của cách

mạng Việt nam và tranh thủ sự thống nhất ủng hộ trong toàn xă hội, Duẩn th́ ưa dùng

những chiến thuật quá tham vọng dẫn đến sự chia rẽ trong nội bộ lănh đạo Đảng, gạt một

bộ phận không nhỏ dân chúng ra ngoài cuộc. HCM luôn t́m cách điều chỉnh những chiến

lược của ḿnh cho phù hợp thực tế quốc tế. Duẩn th́ hùng hổ trong lĩnh vực đối ngoại,

không những biến các láng giềng Đông Nam Á thành thù địch mà c̣n chọc tức đồng

minh quan trọng nhất của ḿnh là Trung quốc. Những người chống đối bị đưa ra khỏi

Ban lănh đạo như Vơ Nguyên Giáp

clxi

hoặc phải chuồn ra nước ngoài như Hoàng Văn

Hoan.

Kết quả thật là bi thảm. Cuộc cải tạo công thương nghiệp tháng 3/1978 làm hàng vạn

người vượt biên. Chương tŕnh hợp tác hoá gây nên sự thù địch của đa số nông dân miền

Nam. Đến cuối những năm 70, nền kinh tế bị xáo động bởi việc “xây dựng nền móng của

CNXH trước cuối thập kỷ” đă trở thành thảm hoạ. T́nh h́nh đối ngoại cũng chẳng khá

khẩm ǵ hơn. Sau khi không thuần phục được chế độ cuồng tín và diệt chủng Pol Pot,

tháng 12/1978 Việt nam tấn công Cambodia và dựng nên chính phủ bù nh́n ở

Phnompenh. Để trả thù, Trung quốc đưa quân qua biên giới phía Bắc. Một cuộc chiến

ngắn ngủi nhưng đă ngốn nốt những nguồn lực quư báu c̣n sót lại của đất nước.

Giữa những năm 80, dân chúng công khai bày tỏ sự tức giận đối với Ban lănh đạo đă cố

t́nh không theo đuổi những lời khuyên của HCM là bảo đảm cho nhân dân được hưởng

những thành quả của thắng lợi. Sau khi Duẩn chết năm 1986, Đảng thừa nhận sai lầm

(được gọi là chủ nghĩa “thắng lợi”) và quyết tâm cải tổ. Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh,

một người kháng chiến miền Nam cũ, chấp nhận kinh tế thị trường XHCN, mở cửa cho

đầu tư nước ngoài, khuyến khích những tư tưởng tự do trong dân chúng. Chính sách này

được gọi là “đổi mới” và tỏ ra rất giống chiến lược perestroika của Gorbachev. Tuy nhiên

Hà nội cho rằng chính sách của họ được đẻ ra bởi đ̣i hỏi bức bách của t́nh h́nh Việt

nam.

Cuối thập kỷ 80, những thế lực bảo thủ trong Đảng giành lại thế chủ động. Họ cho rằng,

những tư tưởng ngoại lai tuy có tác dụng kích thích kinh tế tăng trưởng nhưng lại đẻ ra

những tệ nạn xă hội như nghiện hút, SIDA, mại dâm và chủ nghĩa hưởng thụ. Người thay

thế Nguyễn Văn Linh, cán bộ đảng chuyên nghiệp Đỗ Mười thắng tay trừng trị những

phần tử chống đối dưới khẩu hiệu “cải tổ kinh tế, ổn định chính trị”. Mặc dù tự do hoá

www.langven.com

182

kinh tế mới có những thành công khiêm tốn, Đảng tái xác nhận quyền lănh đạo xă hội

duy nhất của ḿnh trong hiến pháp 1991

clxii

.

Những nhà cải cách nhanh chóng sử dụng di sản của HCM để hậu thuẫn cho đường lối

của ḿnh. Họ cho rằng với cách suy nghĩ thực dụng, Cụ sẽ ủng hộ việc nâng cao mức

sống nhân dân trước khi xây dựng CNXH. Như một nhà nhân văn, dám chấp nhận nhiều

tư tưởng trái ngược, chắc chắn Cụ cũng không để xảy ra sự phân ră trong hàng ngũ lănh

đạo và có nhiều biện pháp để huy động tối đa sự ủng hộ của dân chúng. Cuối những năm

80, những người cải cách được cổ vũ bởi Vũ Kỳ, thư kư riêng cuối cùng của HCM. Ông

này tố cáo Lê Duẩn và các đồng chí đă xoá đi một số đoạn trong di chúc của Cụ, đặc biệt

là về thuế nông nghiệp và đám tang đơn giản. Bộ chính trị buộc phải nhận lỗi, nhưng

chống chế là họ hành động như vậy duy nhất chỉ v́ mục đích làm lợi cho đất nước và

nhân dân Việt nam như mục tiêu của cuộc đời Cụ.

*

****

Không chỉ ở Việt nam, tính cách và di sản thực sự của Hồ cũng được nh́n nhận hết sức

mập mờ ở nước ngoài. Vị thánh giải phóng các dân tộc khỏi ách áp bức của phương Tây?

Thủ phạm gieo rắc chủ nghĩa cộng sản? Hay tệ hơn, một kẻ cơ hội lợi dụng giả vờ giản dị

để t́m kiếm những hào quang cá nhân? Tại hội nghị của UNESCO nhân kỷ niệm 100

năm ngày sinh của HCM, những lời ca tụng cũng phần nào bị lu mờ bởi làn sóng những

chỉ trích chống lại việc tôn sùng một con người, suy cho cùng phải chịu trách nhiệm về

cái chết của rất nhiều đồng bào ḿnh.

Đối với nhiều nhà quan sát, cái nút của vấn đề là ở chỗ xác định HCM là ai, một chiến

binh cộng sản hay một nhà dân tộc chủ nghĩa. Những người ngoại quốc đă từng tiếp xúc

vớiH đều khẳng định H giống một người yêu nước hơn một nhà cách mạng Maxist. Bản

thân H cũng đă nhiều lần khẳng định chính khát vọng giải phóng dân tộc đă dẫn ông đến

với chủ nghĩa Max chứ không phải ngược lại. Hăy đọc trả lời của H cho sĩ quan t́nh báo

Mỹ Charles Fenn:

Đ

u tiên, hãy hi

u r

ng,

đ

đ

ánh th

ng m

t k

thù hùng m

nh nh

ư

Pháp là m

t nhi

m v

b

t kh

thi n

ế

u không có s

giúp

đ

t

bên ngoài. S

tr

giúp

đ

ó không ch

b

ng v

ũ

khí, mà có th

là các

quan h

, l

i khuyên. Ng

ư

i ta không th

giành

đ

c l

p b

ng cách

đ

ánh bom ho

c các hành

đ

ng

t

ươ

ng t

. Các nhà cách m

ng ti

n b

i th

ư

ng ph

m sai l

m này. C

n ph

i có t

ch

c, tuyên

truy

n,

đ

ào t

o và k

lu

t. C

ũ

ng c

n ph

i có nh

ng ni

m tin, c

m nang, phân tích, th

m chí có

th

nói t

ươ

ng t

nh

ư

Kinh Thánh. Ch

ngh

ĩ

a Max-Lenin

đ

ã cho tôi nh

ng khuôn kh

đ

y.

Khi được hỏi, tại sao ông lại không chọn dân chủ hoặc một hình thức chính trị nào đấy mà lại

chọn một hệ tư tưởng rõ ràng gây phản cảm cho Mỹ, đất nước mà ông hết sức ngưỡng mộ, H

đã trả lời: ông nhận được sự giúp đỡ thực tế chỉ khi đến Matxcova và Liên xô đã là “người bạn

thực sự trong lúc khó khăn”. Chung thuỷ đổi lấy sự thủy chung.

Rõ ràng là sự tồn vong của VN luôn là mối quan tâm đầu tiên và cao nhất của HCM. Quan điểm

này đã từng làm cho không ít các đồng chí của ông tại Hànội, Bắc kinh và Matxcova nghi ngờ

liệu ông có phải là nhà Marxist chân chính? Nhưng cũng chắc chắn là trong ông có một trái tim

của nhà cách mạng thế giới. Khuynh hướng này nhiều khả năng xuất phát từ những kinh nghiệm

của ông trong những năm lênh đênh trên biển, tận mắt chứng kiến sự cùng cực mà các dân tộc

thuộc địa phải gánh chịu. Thời gian sống ở Pari càng làm cho Hồ thất vọng về thói đạo đức giả

của chủ nghĩa thực dân Pháp, từ chối áp dụng những lý tưởng sống cao đẹp cho các nước thuộc

địa. Hai năm nằm trong giai đoạn cao trào của cách mạng Nga đã tiếp cho Hồ niềm tin lãng mạn

vào tương lai của chủ nghĩa cộng sản, khi mà theo Lê nin, chủ nghĩa yêu nước sẽ được thay thế

bằng quan điểm thế giới cộng đồng. Những cuộc tàn sát đẫm máu diễn ra sau đó ở Matxcova

cũng như sự thờ ơ của phong trào cách mạng vô sản với các vấn đề thuộc địa đã phần nào ảnh

hưởng nhiều đến thái độ của Hồ. Tuy vậy, đến cuối đời, Hồ vẫn trung thành với một chế độ xã

www.langven.com

183

hội mà ông cho là tốt đẹp hơn chế độ tư bản đã mang lại những đau khổ không kể xiết cho các

dân tộc bị áp bức ở Á, Phi và Mỹ la tinh.

Suy cho cùng, trong HCM có cả hai: nhà dân tộc chủ nghĩa và một chiến binh cộng sản. Vấn đề

ở đây chỉ là vấn đề chiến thuật trong từng thời điểm. Cụ là tín đồ của của nghệ thuật “quyền

biến”, luôn biết cách điều chỉnh những lý tưởng của mình theo những điều kiện của thời đại.

Ngay cả ở đối với các đồng chí trong đảng, hành động của Cụ có vẻ như rất “vô nguyên tắc”.

Nhưng HCM chia sẻ quan điểm của nhà khoa học xã hội Anh Walter Bagehot: “the best was

sometimes the enemy of the good”, Cụ tin rằng có thể đạt được mục tiêu tốt nhất thông qua hàng

loạt những bước vô cùng nhỏ. Trên thực tế năm 1945 và 1954, HCM đã thoả hiệp trên mặt trận

ngoại giao thay vì tiếp tục cuộc chiến trong những điều kiện bất lợi. Trong nước, Cụ luôn nhấn

mạnh rằng việc tiến lên mô hình CNXH phải được thực hiện hết sức từ tốn để chiếm được sự

ủng hộ của đông đảo quần chúng.

Cũng như tổng thống Mỹ LBJ, HCM tự coi mình là Nhà Tuyên Truyền, kiểu mẫu lãnh đạo luôn tin

mình có thể đạt được mục tiêu không phải bằng sức mạnh mà bằng lẽ phải. Trong chừng mực

nào đó, có thể nói ông đã thành công. Trong nhiều trường hợp, bằng việc thoả hiệp Cụ đã giải

giáp kẻ thù, biến yếu điểm về quân sự thành lợi thế chính trị. Thêm vào đó, hình ảnh của Cụ:

giản dị, hào hiệp, quên mình đã mang lại sự ủng hộ to lớn cho cuộc đấu tranh dành độc lập dân

tộc của Việt nam. Khó có thể tưởng tượng cao trào phản chiến toàn cầu chống chiến tranh ở Việt

nam những năm 60 lại có thể xảy ra nếu cuộc chiến đó được gắn với Lê Duẩn hoặc Trường

Chinh chứ không phải Hồ Chí Minh.

Liệu hình ảnh của HCM là chân thật? Đây là một câu hỏi rất khó trả lời. Có vẻ như không nghi

ngờ gì là Cụ cảm giác hết sức không thoải mái trong một môi trường sang trọng và thích sống

một lối sống không phô trương. Tuy nhiên một số người quen “không mù quáng” cũng nhận thấy

những yếu tố kỹ xảo trong hình ảnh một nhà nho khổ hạnh trở thành nhà cách mạng Marxist.

Năm 1946, khi sang Pháp, cùng với HCM, ông Vũ Đình Huỳnh thư ký của cụ có kể lại lời tâm sự

của Cụ: ”nhiều khi vài giọt nước mắt cũng góp phần giải quyết được vấn đề”. Một nhà ngoại giao

Balan trong ủy ban đình chiến cũng đã quan sát thấy tuy cực lực phản đối nhưng thực ra Cụ

cũng “khoái” sự tán tụng mà dân chúng dành cho. Cái “Tôi” cũng góp phần đáng kể khi HCM cho

ra đời hai cuốn tiểu sử tự viết những năm 1940 và 1950. Hình ảnh HCM như một vị thánh không

chỉ là kết quả của sự xưng tụng của người khác mà còn được nuôi dưỡng cẩn thận bằng chính

HCM.

Tất nhiên là Cụ có những lý do chính trị chính đáng để làm việc đó. Năm 1947, khi một phóng

viên Mỹ hỏi tại sao Cụ lại được tâng bốc nhiều thế, HCM đã trả lời, có thể phần nào nhân dân tìm

thấy trong Cụ một biểu tượng thể hiện khát vọng của chính họ. Khi còn trẻ, HCM đã nhận thấy

thanh niên Việt nam luôn sùng kính những tư tưởng nhân đạo bất tử của Khổng tử được thể hiện

và truyền đạt bởi các ông giáo làng quê mùa. Trong điều kiện đất nước bị nô lệ, văn hoá và bản

thân sự tồn vong của dân tộc bị đe doạ, dễ hiểu tại sao HCM đã chọn cá tính đó như biểu tượng

của sự cứu nước và phục hưng.

Đương nhiên là Cụ cũng phải trả giá cho hình ảnh của sự hy sinh và thực dụng của mình. Khác

với phương pháp lãnh đạo bằng thống trị cá nhân của Lenin, Mao, Stalin, HCM là người hoà giải

luôn tin tưởng vào việc thuyết phục chứ không phải đàn áp để lãnh đạo đảng CSVN từ những

ngày trứng nước. Trong những năm 30,40, nhờ uy tín và kinh nghiệm ở QTCS, Cụ rất thành

công. Nhưng từ những năm 50 trở đi, một số nhà lãnh đạo khác bắt đầu đòi quyền được hoạch

định chiến lược và tỏ ra nghi ngờ những lời khuyên của Cụ. Giữa những năm 60, trong những

năm cuối đời, HCM hầu như bị biến thành một kẻ bất lực. Các tư tưởng của Cụ được các đồng

chí – học trò “chào đón” nhưng sau đó bị cho ra rìa vì “không phù hợp”.

Có phải là HCM thực sự ngây thơ khi tin vào học thuyết của Tôn Tử: chiến thắng vĩ đại nhất là

chiến thắng không cần bạo lực. Nếu nhìn lại, có lẽ Cụ cũng đã quá cả tin khi tin rằng có thể

thuyết phục người Pháp rời bỏ Đông Dương sau WWII. Vài năm sau HCM cũng đã tính lầm khi

cho rằng nếu có thể tìm được một lối thoát danh dự, Mỹ có thể chấp nhận một chính phủ do cộng

sản chiếm ưu thế ở Việt nam. Nhưng mọi bằng chứng đều cho thấy HCM luôn tỏ ra sáng suốt

trong việc đánh giá tương quan lực lượng trên trường thế giới và luôn mềm dẻo để tìm được

quyết sách phù hợp với những khả năng thay đổi. Mặc dù tìm mọi cách để tránh bạo lực, khi cần

www.langven.com

184

thiết Cụ sẵn sàng “rút kiếm”. Đáng tiếc là các học trò của Cụ đa phần là không có được sự mềm

dẻo như vậy.

Rất nhiều nhà phê b́nh đă cho rằng chính Truman đă châm lửa cho cuộc chiến Việt nam

khi không trả lời những “ve văn” từ HCM sau khi thế chiến II kết thúc. Là người thực

dụng, HCM thừa hiểu là đất nước ông dễ nhận được sự giúp đỡ thiết thực từ Washington

hơn từ Moscow. Ông cũng thường công khai bày tỏ sự ngưỡng mộ của ḿnh với nền dân

chủ Mỹ và đă gắn những tư tưởng đó vào bản Tuyên ngôn độc lập của Việt nam. Mặc dù

những quan điểm này mới nghe có vẻ hấp dẫn, nhưng phần nào nó nói lên người Mỹ

cũng có những “huyền thoại” về HCM. Bằng chứng cho thấy, những động thái ngoại giao

có tính mời chào của HCM với Mỹ là kết quả của một sự tính toán hơn là sự nhận thức về

tư tưởng. Trên thực tế Hồ thường xuyên rộng răi những lời tán dương cho đồng minh và

cả những kẻ thù tiềm năng của ḿnh để t́m kiếm những lợi ích chiến thuật. Mặc dù luôn

để ngỏ khả năng thuyết phục những nhà lănh đạo Mỹ bỏ cuộc ở Đông Dương, Cụ cũng

không nghi ngờ về việc Mỹ, kẻ đại diện cho chủ nghĩa tư bản bóc lột, trước sau cũng sẽ

xung đột với phe XHCN

clxiii

.

Cũng chưa chắc là Hồ đă hoàn toàn rảnh tay trong việc xây dựng chiến lược. Nhiều đồng

chí của ông (như Trường Chinh và Lê Duẩn chẳng hạn) không hoàn toàn chia sẻ cách

tiếp cận hoà giải của Hồ, thậm chí họ c̣n cho đó là thái độ thoả hiệp vô nguyên tắc với

kẻ thù giai cấp. Và có thể Cụ cũng phải tính đến các vấn đề nội bộ đó. Cũng khó tin là

một cử chỉ thân thiện của Nhà Trắng cũng đủ đưa HCM và các đồng chí của ḿnh vào

con đường tư bản. Như sau này Hà nội t́m cách lợi dụng mâu thuẫn giữa Moscow và

Bắckinh, nhiều khả năng là Washington cũng chỉ trở thành công cụ để họ đạt được mục

tiêu của ḿnh. Nhà Trắng chắc cũng chẳng ngồi yên nh́n Hà nội xây dựng phong trào

cách mạng tại Lào và Campuchia.

Tuy nhiên, từ chối bàn tay thân thiện của HCM, Paris và Washington đă để lại những hậu

quả bi thương cho dân tộc Việt nam. Cho dù HCM theo tư tưởng ǵ đi chăng nữa, bây giờ

nh́n lại cũng phải công nhận rằng HCM và các đồng chí Việt minh của ḿnh là những

người xứng đáng nhất được lănh đạo đất nước. Chính sự ủng hộ sâu sắc của nhân dân cho

chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà qua nhiều thế hệ đă giúp họ đứng vững trong hai

cuộc chiến với Pháp và Mỹ.

Ngày nay sự tôn sùng HCM vẫn c̣n khá sâu sắc ở Việt nam, đặc biệt là phía Bắc. Phía

Nam, t́nh h́nh không được khả quan lắm do nhân dân vốn quen nh́n chính phủ trung

ương đầy nghi ngờ. Tuy nhiên, những ảo tưởng của Cụ về một Đảng cách mạng trong

sáng và v́ dân đang bị tan vỡ. Chẳng có ǵ ngăn chặn được nạn tham nhũng trong các

quan chức đang đe doạ tạo nên một làn sóng giận dữ trong dân chúng có thể d́m cách

mạng xuống bùn. Lớp trẻ cũng đang dần lăng quên, họ vẫn kính trọng HCM nhưng

không c̣n coi h́nh ảnh Cụ là quan trọng trong đời sống của họ. Ảnh hưởng của HCM

đối với thanh niên Việt nam trong thế kỷ 21 cũng sẽ không khác nhiều Abraham Lincon

đối với một người Mỹ b́nh thường.

Kể cả trong những người ủng hộ sự sùng kính với HCM, nhiều người cho rằng nó như

một thứ thuốc phiện cho nhân dân. Một trí thức Việt nam nói với tôi: “Tất cả các dân tộc

trong chiến tranh đều cần những huyền thoại về những người sáng lập”. Nhiều người

muốn thay thế h́nh ảnh HCM trong sáng như một vị thánh bằng một h́nh ảnh khác gần

gũi với con người hơn. Những năm gần đây, có nhiều tin đồn về những cuộc phiêu lưu

t́nh ái cũng như những đứa con ngoài giá thú của cụ. Tháng 4/2000, Nông Đức Mạnh,

www.langven.com

185

một quan chức vô danh, được đồn là con của HCM, đă được bầu làm tổng bí thư Đảng

CSVN

clxiv

.

Trên b́nh diện thế giới, h́nh ảnh HCM như một nhân vật tinh tuư của thế kỷ 20, cũng

không c̣n gây được nhiều xúc động như vài thế hệ trước (mặc dù, một cửa hàng ở quận

Cam - Cali đă bị Việt kiều đập phá v́ đă treo ảnh HCM trước cửa). Vài chục năm trước,

khi cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc nổ ra khắp nơi, và nên văn minh Hoa kỳ có vẻ

như đang xuống dốc, HCM tượng trưng cho tiếng nói của tương lai. Ngày nay, khi chủ

nghĩa cộng sản mang đầy tai tiếng c̣n chủ nghĩa tư bản đang lên, hỗn hống của ḷng yêu

nước và CNXH của Hồ, cũng như cách mạng văn hoá của Mao hay những tư tưởng thần

thánh của Ghandi trở nên kỳ quặc. Nhiều người cho rằng Hồ chỉ là một nhà chiến thuật

lắm mưu mẹo, các bài viết th́ tầm thường và thiếu tính tư tưởng, tầm nh́n th́ chẳng khác

ǵ giấc mơ của Max thấy giai cấp công nhân giận dữ đập cửa các ông chủ tư bản bóc lột.

Những cách nh́n phiến diện như vậy đă không thấy được tầm quan trọng của HCM với

thời đại của chúng ta. Có thể tầm nh́n của ông về một xă hội cộng sản đại đồng là khiếm

khuyết (hay ít nhất là như vậy với cách nh́n tại thời điểm này), không thể phủ nhận sự

nghiệp mà ông lănh đạo và cổ vũ là quyết định của thế kỷ 20, là đỉnh cao của phong trào

giải phóng dân tộc và là dấu hiệu rơ ràng đầu tiên minh chứng sự giới hạn quyền lực của

thế giới tự do do Mỹ lănh đạo nhằm chặn đứng chủ nghĩa cộng sản. Thế giới sau Việt

nam đă không bao giờ như xưa nữa.

Khó mà h́nh dung cách mạng Việt nam mà không có HCM. Tuy các nhà sử học thường

lư luận rằng thời thế sẽ tạo nên anh hùng, rơ ràng trong nhiều trường hợp như cách mạng

Nga, cuộc nội chiến Trung hoa, vai tṛ của cá nhân là vô cùng to lớn. Việt nam cũng là

trường hợp như vậy. HCM là người khởi xướng, sáng lập và là biểu tượng đầy cảm hứng

của cách mạng Việt nam. Như một nhà tổ chức tài năng, một nhà chiến lược sắc sảo, một

nhà lănh đạo lôi cuốn, HCM là h́nh ảnh của Lenin và Gandhi được gạch nối bằng Khổng

tử. Mặc dù cuộc chiến tranh Việt nam vượt quá số phận của bất cứ một cá nhân nào,

không có HCM, nó sẽ là một cuộc chiến hoàn toàn khác với những hậu quả hoàn toàn

khác.

Nhiều nhà quan sát lấy làm tiếc là một tài năng như HCM mà lại chọn nhầm ư thức hệ, và

liệu có một sự thay đổi nào của điều kiện lịch sử có thể làm cho cậu Nguyễn Tất Thành

cải đạo theo những tư tưởng của văn minh phương Tây hiện đại? Vào thời đó, phương

Tây tượng trưng cho sự bóc lột các thuộc địa, và cũng như nhiều nhà lănh đạo châu Á

khác, các cảnh tượng man rợ của chủ nghĩa thực dân đă in dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn

mẫn cảm của Nguyễn Tất Thành. Tuy nhiên, rất nhiều những niềm tin của HCM xem ra

gần gũi với lư tưởng phương Tây hơn là với Max và Lenin. Mặc dù thường nhận là nhà

Marxist chính thống, Hồ không quan tâm nhiều đến những học thuyết giáo điều và

thường xuyên làm dịu đi những khía cạnh cứng nhắc của chủ nghĩa cộng sản khi áp dụng

ở Việt nam. Tại sao HCM, một con người cả cuộc đời ngưỡng mộ những giá trị nhân văn

của Nho giáo và các tín ngưỡng phương Tây, lại tiếp tục truyền bá cho chủ nghĩa Max-

Lenin, kể cả khi đă thấy rơ những thất bại của nó trong việc bảo vệ những giá trị ấy? Một

số nhà phê b́nh cho rằng, bộ mặt nhân văn của Hồ là chỉ để đánh lừa những kẻ cả tin.

Tuy nhiên câu trả lời thuyết phục hơn là có vẻ như HCM tin rằng ông có thể tránh được

những cạm bẫy của chủ nghĩa Stalin và sẽ thành công trong việc kết hợp những tư tưởng

tiến bộ của chủ nghĩa Max cổ điển với những giá trị nhân văn trong một nước Việt nam

tương lai. Đến khi sự việc vỡ lở rằng Việt nam cũng sẽ lặp lại đúng những sai lầm như

www.langven.com

186

người anh Xoviet của ḿnh, HCM mất phương hướng và không đủ nghị lực chính trị để

công khai chống lại.

Dù sao, như từ của nhà triết học Mỹ Sidney Hook’s, HCM xứng đàng là “con người làm

nên lịch sử”, “con đẻ của khủng hoảng”, người kết hợp trong ḿnh hai động lực chính

của nước Việt nam hiện đại: ước mơ độc lập dân tộc và khát vọng t́m kiếm b́nh đẳng

kinh tế - xă hội. Những động lực đó vượt qua biên giới Việt nam, mang h́nh ảnh HCM

đến thôi thúc các dân tộc bị áp bức đứng lên đ̣i lại phẩm giá và tự do. HCM đă trở thành

huyền thoại trong đền thờ các vị anh hùng cách mạng suốt đời đấu tranh để mang tiếng

nói của những người cùng khổ đến với thế giới!

www.langven.com

187

i

Thông tin chính xác về ngày sinh của Hồ thường gây mâu thuẫn. Ông thường xuyên khai những ngày sinh

khác nhau, có thể với mục đích gây rối cho chính quyền. Trong một bản sơ yếu lư lịch viết tại Nga, ông

khai sinh năm 1903, trong bản khác, ông lại khai 1894. Tuy một số người vẫn c̣n nghi ngờ về năm sinh

1890, nhưng những chứng cứ về thời thơ ấu, cũng như chuyến đi của cả gia đ́nh vào Huế năm 1895 làm

cho quan điểm này đang được công nhận hơn cả. Tuy nhiên ngày sinh th́ vẫn có nhiều nghi ngờ. Có ư kiến

cho rằng, ngày 19/5 được chọn để trùng với ngày thành lập Việt minh. Có ư kiến khác, đó là ngày đoàn đại

biểu Pháp đển Hànội năm 1946. Tại thời điểm H ra đời, chắc chắn là nông dân Việt nam vẫn dùng lịch Âm

và khả năng cao là chính H cũng không bao giờ biết rơ ngày sinh của ḿnh.

ii

Hàng xóm đă dỗ cậu bé Cung đứng khóc trước hiên nhà, v́ theo luật không được thể hiện sự đau khổ gần

Kinh thành.

iii

Trong một lần uống rượu tại nhà Sắc, Châu đă đọc một bài thơ chế nhạo việc đọc “sách thánh hiền”. Hai

mươi năm sau, khi gặp lại Châu,Q đă đọc lại bài thơ đó cho ông này.

iv

Nguyễn Đẵc Xuân

Th

i niên thi

ế

u c

a Bác H

,

cho rằng Châu đă gặp Thành trên một chuyến đ̣.

Kobelev cho rằng, chẳng qua Thành mượn cớ phải xin phép bố để từ chối lời mời.

v

Hai anh em Thành có quan điểm “chống chính quyền” rơ ràng, nên thường xuyên bị nhà trường kỷ luật

vi

Thư Phan Chu Trinh

vii

Thi vào trường Quy nhơn

viii

Hồ sơ Pháp

ix

Can kiem tra lai Dat (Đạt hay Dật)

Con ng

a hoang

x

Bùi Quang Chiêu

xi

Xem Nguyễn Thế Anh và Vũ Ngu Chiêu “Từ mộng làm quan đến đường cách mệnh”, Đường Mới, số 1

(6/1983), tr. 14. Cũng có thể có lư do là Thành muốn giúp cha ḿnh được khôi phục vị trí. Không phải ngẫu

nhiên tên cha cậu lại được nhắc đến.

xii

Có thể là Thành viết bức thư này ngay trước khi cậu rời Việt nam v́ cậu đề địa chỉ là: “Tàu LT”

xiii

Các cuộc t́m kiếm trong hồ sơ của khách sạn Parker House không thấy thông tin ǵ về Thành. Cơ quan

nhập cảnh Mỹ cũng không lưu bất cứ một hồ sơ nào về sự có mặt của HCM ở Mỹ.

xiv

Hồi kư của Escoffier không thấy nhắc ǵ đến kỷ niệm với HCM. Hồ sơ lưu trữ của Anh cũng không có

thông tin về Hội công nhân hải ngoại.

xv

Ngay những người chống đối nhất cũng thừa nhận là HCM đă từng ở London, có điều chỉ thăm trong

thời gian ngắn. (xem Huy Phong & Yến Anh “

Nh

n di

n HCM...

”, Văn nghệ, SanJose, 1988, pp18-19 hoặc

Nguyễn Thế Anh: “

Vô s

n hoá HCM: th

c t

ế

và huy

n tho

i

”, Đường Mới, 7/1984). Bà chị HCM bị bắt

năm 1918 v́ tội buôn lậu vũ khí đă khai trong một cuộc hỏi cung năm 1920 rằng ông em đă viết thư báo

cho bà về việc đi Anh và sống ở London trước khi chiến tranh nổ ra. Cũng vào năm đó, chính quyền Pháp

báo cáo rằng, ông đă gửi một bức thư cho toàn quyền Albert Sarraut qua cơ quan lănh sự Anh tại Sài g̣n.

Mật vụ Pháp đă không truy t́m được tung tích nhưng việc HCM viết thư qua cơ quan lănh sự Anh cho thấy

có thể ông đă gửi thư đi từ Anh.

xvi

Boris Souvarine, sau đó rời bỏ phong trào cộng sản và trở thành một trong những người công kích HCM

gay gất nhất. Xem “De Nguyen Ai Quoc en Ho Chi Minh” ,

Est et Quest (Paris),

1-15/3/1976, pp 567-568

xvii

Karnow phỏng vấn Leo:

Paris nh

ng n

ă

m 50

( Newyork Random House, 1997) pp 216-217. Ông c̣n

nhận xét rằng Thành c̣n ham thích nghiên cứu những chủ đề thần bí. H́nh như Thành c̣n viết bài cho tạp

chí điện ảnh và đă xin vào Hội tam điểm.

www.langven.com

188

xviii

Gaspard (

HoChiMinh

Paris

), p 76. Dấu vết của Thành trong giai đoạn đầu ở Paris rất khó t́m. H́nh

như cậu sống với một người Tunizi ở Rue de Charonne, gần Palace de Bastile, sau đó chuyển đi v́ người

bạn bị theo dơi. Địa chỉ sớm nhất (quăng đầu năm 1919) có thể kiểm tra được là nhà trọ (bây giờ là khách

sạn Tổng thốngWilson) tại 10 Rue de Stockholm.

xix

Nhiều nhà nghiên cứu c̣n đang tranh căi về ngày vào FSP của NAQ. Kobelev cho rằng đó là vào năm

1918. C̣n theo Gaspard và Nguyễn Thanh

Ch

t

ch HCM

p.43, chẳng có người Việt nào trong FSP năm

1918.

xx

Xem thêm

Con

đườ

ng t

i chính quy

n c

a nh

ng ng

ườ

i c

ng s

n

pp.26-29, của cùng tác giả. Nguyễn

Khắc Viện cũng đề cập tới vấn đề này trong cuốn

Truy

n th

ng và cách m

ng

Vi

t nam,

pp 15-74.

xxi

Xem Đặng Hoà

Bác H

: Nh

ng n

ă

m tháng

n

ướ

c ngoài

Hà nội, NXB Thông tin, 1990, tr 33. Trong

hồi kư, HCM nhớ lại cuộc nói chuyện với một cô gái ghi tốc kư của hội nghị tên là Rose. Cô này hỏi NAQ

sao lại bỏ phiếu cho quốc tế III. NAQ trả lời “

Th

t là

đơ

n gi

n, tôi ch

ng hi

u gì khi các b

n cãi nhau v

chi

ế

n thu

t c

a giai c

p vô s

n. Nh

ư

ng tôi hi

u rõ r

ng, QT III

đặ

t m

c tiêu gi

i phóng các dân t

c thu

c

đị

a. QT II thì ch

ng th

y

đả độ

ng gì.

Đ

i

u mà tôi mu

n là t

do cho

đồ

ng bào tôi,

độ

c l

p cho

đấ

t n

ướ

c tôi.

Đ

ó là lý do vì sao tôi b

phi

ế

u cho QT III”.

xxii

Gaspard

HCM

Paris

, Thời điểm của cuộc nói chuyện này có lẽ vào tháng Hai, 1921. Theo một số

nguồn khác, NAQ ở bệnh viện từ tháng Giêng đến đầu tháng Ba. Một mật thám Pháp đă nói chuyện với

Quốc trong bệnh viện và Quốc đă nhắc đến cuộc gặp gỡ với Sarraut.

xxiii

Theo lời đồn của giới di cư Việt nam, HCM có vợ và con trong giai đoạn này. Tuy nhiên tác giả không

t́m thấy một bằng chứng nào.

Xem thêm bài trong t

p chí Th

c t

nh (Paris) s

3, tr 19

xxiv

Ngày sang Nga của NAQ có nhiều quan điểm, có người nói năm 1922, có người nói năm 1923. Tuy

nhiên thông tin trên đây lấy từ hồ sơ của cảnh sát Pháp được coi là chính xác nhất.

Nhà cách m

ng t

p s

xxv

Một số nhà nghiên cứu Việt nam cho rằng NAQ nhập trường muộn hơn, hè năm 1924. Sokolov c̣n cho

rằng chẳng có bằng chứng nào về việc Q đă từng học ở đây. Tuy nhiên, trong một cuộc phỏng vấn một tờ

báo Italia, tháng 3/1924Q đă xác nhận ḿnh là học viên.

xxvi

Bản án chế độ Thực dân Pháp

xxvii

Đám tang Lenin

xxviii

ủng hộ nông dân

xxix

Về tung hoả mù trước chuyến đi TQ

xxx

Đến Quảng châu

Con rong chau Tien

xxxi

Về Nguyễn An Ninh sau khi Cognacq thẩm vấn

xxxii

Quan điểm về chủ nghĩaMax và cách mạng Nga tại Việt nam lúc đó

xxxiii

Về Lê Hồng Phong...

xxxiv

Về bài viết của Châu về Thái

xxxv

Vai tṛ của Thụ trong vụ ám sát

xxxvi

Hỗ trợ từ Moscow

xxxvii

ăn mặc đẹp

xxxviii

NamNT đă đến chỗ này và thấy đây là bảo tàng Tôn Trung Sơn chứ không phải Lỗ Tấn

xxxix

(39)Về việc tăng quân số Thanh niên hội

www.langven.com

189

xl

(58) Những thông tin này chủ yếu là từ báo cáo của Lâm Đức Thụ. Ngoại h́nh của Tuyết Minh được Lê

Quang Đạt khai với cảnh sát Pháp. Thông tin về con gái của hai người, xem

Nguy

n Kh

c Huy

n, Vision

Accompiíshed, p. 8 (New York, Collier, 1971)

Thanh ki

ế

m báu

xli

(3) Những người bạn của Phú tại trường Stalin là: Nguyễn Thế Rục, Ngô Đức Trí, Bùi Công Trừng và

Bùi Lâm. Lê Hồng Phong lúc đó đang học tại trường hàng không Leningrad

xlii

(18) Theo hồ sơ mật thám Pháp, Lâm Đức Thụ được bầu làm chủ tịch tại hội nghị.

xliii

Trần Văn Cung viết ư kiến của ḿnh trong cuốn

“B

ướ

c ngo

t v

ĩ đạ

i c

a cách m

ng Vi

t nam”

xliv

Một số nhà quan sát cho rằng phái viên chính là NAQ, nhưng nhiều khả năng hơn đó là Hilair Noulens,

người Ucraina, làm việc cho FEB từ năm 1928 và biến mất và mùa đông 1929, trở về HK vào tháng 3/30.

M

t hút

xlv

Tài liệu tốt nhất về vụ bắt NAQ là cuốn “HCM in HK” của Ducanson

xlvi

Theo T. Lan, “Vừa đi đường vừa kể chuyện”, Hồ Tùng Mậu đă kể chuyện Q bị bắt với L, ông này rơ

ràng là có quan hệ với cộng sản.

xlvii

Thư của Howard Smith, Bộ Ngoại giao gửi thư kư Bộ Thuộc địa, 28/7/1931

xlviii

HK Weekly Press

, 28-8-1931: NAQ được bồi thường HKD 7500 v́ những sai sót trong quá tŕnh thẩm

vấn. Cô gái trẻ có cái tên trong hồ sơ của Pháp là Lê ứng Thuần được thả khỏi nhà tù Victoria ngày 20-8.

Sau đó, trong tháng 9 cô ta đến Nam Kinh ở nhà bố chồng là Hồ Học Lâm – một sĩ quan quốc dân đảng có

cảm t́nh với ICP. Chính Phan Bội Châu cũng đă ở nhà Lâm ở Hàng Châu trước khi bị Pháp bắt. Trước khi

ra tù, cô gái đă đến gặp Q trong nhà tù và hứa sẽ thực hiện những chỉ thị của ông.

xlix

Thư trao đổi với Phát Chân (Lâm Đức Thụ). Các nguồn tin Pháp cho rằng Q đă t́m cách nhờ các đồng

chí trong CCP hoạt động ở HK giúp đỡ nhưng không có kết quả

l

Theo “Những mẩu chuyện niên thiếu”, bà Thanh đă buộc chính quyền Pháp từ bỏ ư định triệt hạ làng Kim

liên sau XVNT. Bà cũng được phép đi thăm bố đang hấp hối và mang hài cốt của ông về Kim liên (tr 101-

110). Có những báo cáo khác nhau về Tăng Tuyết Minh, vợ Q. Một đồng chí của Q tại Thượng hải, Lê

Quang Đạt đă khai với mật thám Pháp là Q nói với ông này rằng vợ ông không đến thăm chồng vào mùa

đông 1929-1930. Lâm Đức Thụ lại báo với Noel là bà này có đến thăm, thậm chí sau khi Q bị bắt, c̣n liên

lạc với Luseby để biết tin chồng. (Báo cáo của Noel, No 660, 23/5/1932)

li

Xem hồi kư của Pritt tại Bảo tàng HCM. Về xu hướng chính trị của Cripps, xem thêm cuốn “HCM ở HK”

của Duncanson. Cripps sau này trở thành đại sứ Anh tại USSR. Nguồn tin Q là điệp viên của Anh được

trích dẫn từ cuốn “Từ chủ nghĩa thực dân đến chủ nghĩa CS” của Hoàng Văn Chi – NewYork, Praeger,

1964, tr. 50. Ông này chắc đă lấy tin từ nguồn của cảnh sát Pháp , dossier CAEO/2b

lii

Theo hồ sơ của cảnh sát HK, quyết định thả Q của chính quyền đă làm cảnh sát HK và Singapore rất bực

ḿnh.

liii

Xem Nguyễn Khánh Toàn “ở Liên xô với Bác Hồ”, tạp chí Souvernir, tr 143-145

liv

Hà Huy Tập viết dưới bút danh Hồng Thế Cộng (“Đỏ sẽ mang lại chủ nghĩa cộng sản”). Nhiều năm sau,

tác giả đă phỏng vấn em của Tập là Hà Huy Giáp. Ông này thừa nhận anh ḿnh đă sai khi tách rời vấn đề

dân tộc.

lv

Nguyễn An Ninh được đưa vào danh sách này là điều hơi lạ v́ ông này đă bắt đầu cộng tác với ICP ở

Saigon. Theo tài liệu của mật thám Pháp, tham dự hội nghị c̣n có Nguyen Van Dut, Tran Van Chan và

Nguyen Van Than.

lvi

Note periodique, second quarter 1935, pp 21, 58. Đại hội ICP dự kiến sẽ được tổ chức tại căn hộ của Hà

Huy Tập tại Macao. Đoàn đại biểu QTCS được phân 1 giường. Xem thêm Nguyễn Văn Khoan, Triều Hiên

Lê H

ng Phong” p 10.

www.langven.com

190

lvii

Theo một số nguồn từ ICP, trước khi trốn Trâm đă hăm hiếp một nữ đảng viên khác. Cô này sau đó bị

chết v́ các vết thương quá nặng.

lviii

Có một số tranh luận về ngày rời Matxcova của MK. Sophie Quinn-Judge cho là vào khoảng tháng

2/1937 c̣n Tôn Quang Duyệt lại tin rằng đó là năm 1936. Thông tin về đám cưới MK+LHP, xem

Kobelev,

pp 116,118.

Con gái của Vasileva sau này có kể lại rằng Q có vài lần đến thăm mẹ bà ta với một phụ nữ trẻ

tự xưng là Phan Lan –

xem Quinn-Judge: H

Chí Minh.

Tin đồn về vợ ”tạm” và con, xem Hoàng Văn Chi,

T

ch

ngh

ĩ

a th

c dân, p. 51

Bảo Đại

Con r

ng An nam (

Paris: plon, 1980 p 134, hoặc

China New

Analysis, 12/12/1969)

.

Trong hang Pacbo

lix

Vũ Thiếu Quân

Con

đườ

ng c

a tôi

(Nhà xuất bản PLA 1984, p 61). Năm 1950 khi HCM sang thăm TQ

và gặp lại Vũ ông mới biết người khách châu á của ḿnh lúc trước là ai

lx

Tham gia tại hội nghị TW 7/36 có: LHP, HHT, Hoàng Đ́nh Gióng, Vơ Văn Ngân, Phùng Chí Kiên. Các

biên bản tại hội nghị này đều đă bị thất lạc. Các báo cáo đêù phải dựa trên trí nhớ của những người tham

gia và những quyết định được ban hành sau đó. Xem thêm Vũ Thư

M

t s

v

n

đề

l

ch s

ử Đả

ng th

i k

36-

39

đăng trên tạp chí NCLS, số 85 (4/1966)

lxi

Tham dự hội nghị này c̣n có Nguyễn Chí Điều, Phan Đăng Lưu, Hoàng Quốc Việt và ngôi sao mới nổi

Lê Duẩn. Nguyễn Văn Cừ đă được Pháp chú ư từ trước và đặt mật danh là “Chột”. Đầu những năm 30, Cừ

cũng đă viết một bài có tên là “Tự chỉ trích” nhưng đả khá nhiều vào chính sách thoả hiệp của Lê Hồng

Phong.

Ph

ng v

n ông Nguy

n Thanh, 3/12/1990, Ph

m Xanh 12/12/1990.

lxii

Hoàng Văn Hoan trong hồi kư

Gi

t n

ướ

c trong bi

n c

của ḿnh đă nhận xét: Mr. Trần hướng dẫn rất

nhiều về cách viết báo cho những người như Hải (Vũ Anh) vốn xuất thân từ công nhân hiểu. Ông c̣n đề

xuất đổi tên báo thành D.T. để có thể hiểu là Đấu Tranh, Đánh Tây, Đảng Ta…Thông tin về chuyến đi dọc

đường sắt, có thể tham khảo Hoàng Quang B́nh “Au Yunam”, tạp chí

Souvernirs,

p.p. 135-152 trong đó có

những câu chuyện đă thành huyền thoại về nếp sống giản dị hàng ngày của Q. Quốc đă ở nhà Binh, tuy trả

tiền thuê nhưng vẫn tham gia việc nhà, c̣n chỉnh đốn anh này v́ tội đánh vợ

lxiii

Ngoài Cừ, Duẩn, hai thành viên khác là Phan Đăng Lưu và Vơ Văn Tần

lxiv

Trong sử đảng, cuộc họp này được gọi là hội nghị TƯ 7, tuy nhiên nhiều nguồn tin cho rằng, ban đầu

đây chỉ là cuộc họp xứ uỷ BK

Tri

u dâng

lxv

Thơ do tác giả tự dịch. .Một trong những cai ngục là người quen của gia đ́nh Xu Weisan, chắc đă tuồn

giấy bút vào cho Q. Xem thêm

ph

ng v

n Wang xiji, HZYZ, pp 83-84

ngày 24/6/1981

lxvi

Một báo cáo của Văn pḥng Trương Phát Khuê ngày 23/1/1944 đă cho thấy sự phức tạp của vụ việc

này. Từ Teyuan chyển lên Debao, rồi lên chính quyền Quế lâm, chuyển cho đại diện Trung ương ở Quế

lâm, chuyển cho Hội đồng quân sự quốc gia trước khi đưa về trụ sở của quân khu 4

lxvii

Tay cán bộ này chắc là Đặng Văn Cáp. Xem

H

Chí Minh

của Vơ Nguyên Giáp, pp 196-197. Vũ Anh

có một lời kể khác, theo đó sau khi nghe Cáp báo tin, Đảng dă cử một cán bộ nữa đi thẩm tra lại. Anh này

mới phát hiện ra Cáp nghe nhầm: “Bạn tù củaQ đă chết” thành “Q đă chết”

lxviii

Trương kể rằng ông chỉ thông báo cho chính quyền TƯ và được phê duyệt. Trương c̣n b́nh thêm:

H

nói chuy

n r

t c

n tr

ng, vu

t ve b

râu. Ông có m

t cái

đầ

u l

nh, suy ngh

ĩ

sâu và kh

n

ă

ng làm vi

c

l

n”

Cũng cần nói thêm là HCM rất thành thạo tiếng Tàu và điều này chắc cũng giúp ông nhiều.

lxix

Theo một số nguồn phương Tây, hội nghị đă thành lập chính phủ lâm thời cho Việt nam, nhưng trên

thực tế đó chỉ là đề xuất của một số đại biểu và bị phản đối.

Gi

t n

ướ

c trong bi

n c

,

Hoàng Văn Hoan, p

200. Một tác giả khác là Chang Yung- Ching trong cuốn

Hu Zhi-minh

, p 167-168, cho rằng, sau hội nghị

một số đại biểu “cộng sản” đă gây sức ép để thành lập chính phủ, tuy nhiên Trùng khánh đă phản đối v́ sợ

Đồng minh nổi giận. Bản thân H không thấy liên quan ǵ đến vụ việc.

lxx

Theo

HZYZ

p 106 và

Hoàng V

ă

n Hoan,

p 202: Kinh Chen nói rằng chỉ có 16 người theo H từ Lưu châu.

Nếu đúng vậy th́ 2 người c̣n lại chắc là Vơ Nguyên Giáp và Vũ Anh đă đónH ở Jingxi đẻ cùng về Pacbo

www.langven.com

191

lxxi

Theo Patti

Why Vietnam

, bức thư này do Phạm Văn Đồng gửi

lxxii

Hoàng Văn Hoan,

Gi

t n

ướ

c trong bi

n c

,

p.203. Mặc dù các nguồn VN đều cho rằng H được mời đến

CM, không ai biết chắc chắn là AGAS hoặc tổ chức nào khác của Mỹ có mời H đến CM hay không. Theo

một số tài liệu, cả tướng Chennault lẫn văn pḥng OSS địa phương đều không biết đến sự tồn tại của H. Tổ

chức có khả năng biết H nhất là AGAS, nhưng Charles Fen khẳng định rằng ông chỉ làm quen với H khi

gặp H ở CM

lxxiii

Hoàng Quang B́nh “ở Vân nam” trong cuốn

V

i Bác H

, NXB ngoại ngữ, 1972, pp 239-240

lxxiv

Quán này có tên là Quang Lac restaurant, ở phố Tai Ho Gai

lxxv

Xem thêm

Chúng tôi làm ngo

i giao v

i Bác H

(Mai Văn Bộ, Nhà xuất bản Trẻ, HCM, 1998, p 41)

về sự nghi ngờ của Xiao Wen với Việt minh. Theo Hoàng Văn Hoan (

Gi

t n

ướ

c...)

nếu H dừng ở Bose

(Paise) th́ phải dừng trên đường tới Jingxi. Theo Kinh Chen

Vi

t nam and China, pp95-96

H c̣n ở Paise ít

nhất là đến ngày 12/4. Fenn th́ không nhắc ǵ đến chuyện ở Paise. Ông này nói H đi thẳng về Pắc bó,

nhưng có nhắc đến chuyện một bạn đồng hành của H kể về cuộc gặp gỡ với một số phần tử dân tộc tỏ ư

nghi ngờ quan hệ của H với Mỹ. Fenn nói rằng có cảm giác như cuộc gặp đó xảy ra ở Việt nam, nhưng

chắc đó chính là cuộc gặp với các thành viên của Đồng minh hội.

lxxvi

Đây là “Chiến dịch Quail” do chi nhánh đặc biệt của OSS ở Trung quốc thực hiện. Xem thêm báo cáo

“D

án Quail”

trong hồ sơ OSS, 26/2/1945. Có vẻ như Patti cho ḿnh là người ra quyết định chiêu mộ H,

nhưng theo Fenn, chính giám đốc OSS là William Donovan muốn điều đó và Patti được giao nhiệm vụ đi

t́m H. Xem thêm Patti

Vi

t nam

p. 67 và Fenn

Trial run to Dooms day

p 265.

lxxvii

Patti (trong

Why Vietnam

, p 86) kể rằng H đă đưa cho P một cuốn sách ảnh gọi là “Sách đen” miêu tả

sự khủng khiếp của nạn đói. P đă gửi cuốn sách cho sứ quán Mỹ tuy nhiên sau đó cuốn sách bị thất lạc.

Theo các nguồn Việt nam, sản lượng lương thực trung b́nh lúc đó khoảng 1.1 triệu tấn. Do mất mùa, sản

lượng năm 1944 chỉ c̣n khoảng 800,000 tấn. Nhật tịch thu 125,000 tấn để lại tiêu dùng chỉ cỡ 700,000 tấn.

Xem thêm Marr

Vietnam 1945,

pp96-107 hoặc Nguyễn Kiên Giang,

Vietnam, n

ă

m

đầ

u tiên sau CMT8,

NXB Sự thật, 1961

lxxviii

Tonession,

Vietnam revolution

p 238, 337. Tonession cho rằng tiếng Anh trong văn bản này quá

chuẩn, có lẽH đă có người giúp đỡ. Tuy nhiên tại thời điểm đó tiếng Anh củaH đă khá tốt.

lxxix

Xem thêm Shaplen

Lost Revolution,

p.29. Phelan xem ra không hào hứng lắm với các đồng chí khác

của H: “họ suốt ngày hô khẩu hiệu độc lập, nhưng ít nhất cũng phải 75% trong số họ chẳng hiểu ư nghĩa

của hai từ đấy là ǵ”

lxxx

Vơ Nguyên Giáp

H

Chí Minh,

pp 210-211

lxxxi

Xem Nguyễn Khang

Hà n

i kh

i ngh

ĩ

a

trong

Nh

ng ngày tháng 8

(NXB Văn học, 1961)

lxxxii

Theo Trần Văn Giàu

M

t s

ố đặ

c

đ

i

m c

a kh

i ngh

ĩ

a tháng 8

Nam b

,

đầu năm 1945, lực lượng dân

tộc chủ nghĩa so với ICP là 10:1. Theo Stein Tonesson

“Vietnamese revolution 1945: HCM, Roosevelt an

đ

Degaull in the world at was”,

Giàu đă thừa nhận rằng chính nhà tù đă bảo vệ hơn 300 đồng chí cùng bị

giam với ông sau năm 1940 để làm thành lực lượng ṇng cốt cho khởi nghĩa. Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch lúc

đó là công dân Pháp không được các đồng chí tin tưởng lắm.

lxxxiii

Một số tài liệu cho rằng H về đến HN ngày 26, nhưng tác giả nghiêng về phương án 25 v́ Pati kể rằng

khi ông ta được mời đến gặp H trưa ngày 26, H có vẻ như đă ổn định chỗ ở. Daniel Hđmery trong

HCM:

De L’indochine au Vietnam

(Paris, Gallimard, 1990), p 89, thậm chí c̣n cho rằng H về đến Hà nội ngày 21

lxxxiv

Trong hồi kư của ḿnh

Le Dragon d’Annam

(Paris: Plon 1980, pp 117-21), Bảo đại nhớ lại các quan

lại nhận tin Đức Vua thoái vị trong một sự im lặng chết người. Trân Huy Liệu, trong bài viết

T

ướ

c

n ki

ế

m

c

a B

o

đạ

i (

NCLS, No 18, 9/1960, pp 46-51) lại miêu tả sự hồ hởi của dân chúng hai bên đường. Trong

phút tế nhị sau khi thoái vị Liệu hỏi Bảo đại “Ông có thấy đau khi phải làm nô lệ cho Pháp, Nhật”, Bảo đại

đă trả lời “Có, thường rất đau”. Bảo đại cho rằng Liệu với “cặp kính đen che dấu những ư nghĩ của ḿnh,

luôn gây cho người đối diện một cảm giác sợ hăi”

www.langven.com

192

lxxxv

Trong

Vietnam 1945, p 530

Marr cho rằng đám đông không thể quá 400,000 người nếu tính đến dân số

Hà nội lúc đó chỉ có 200,000 người. Theo một số nhân chứng, khi máy bay bay qua, các quan chức Việt

minh đă giới thiệu “đó là máy bay ta”. Một cán bộ Việt minh có kể lại cho tác giả (WD), khi dân Tân trào

được nghe truyền thanh bản tuyên ngôn độc lập, họ đă tháo máy radio ra để t́m người nói ở trong đó.

lxxxvi

Để hiểu hơn về t́nh h́nh Sài g̣n lúc đó dưới con mắt của một người quan sát Mỹ, xem báo cáo của

đại uư Herbert Bluechel, ngày 30/9/1945, được trích trong

Causes, Origins and Lessions of Vietnam War

,

Uỷ ban đối ngoại thượng viện Mỹ, 1972, pp 283-384. Muốn biết thêm về Giàu bị ICP phê phán thế nào,

xem

Vietnam 1945,

Marr, p 462

lxxxvii

Xem

Dragon

, Bảo đại, pp 130-131. Chi tiết thuốc phiện được lấy trong

Đ

êm gi

a ban ngày

của Vũ

Thu Hiên (Wesminster. Calif, Văn nghệ 1997, p 108). Cũng theo sách này dù đă cố gắng nhưng H vẫn bị

quân Tưởng bắt một lần. Tuy nhiên chính Lư Hán đă gọi HCM không phải là Ông Hồ mà là Chủ tịch Hồ,

Chúng tôi h

c làm ngo

i giao v

i Bác H

,

Mai Văn Bộ, NXB Trẻ, 1998, p46.

lxxxviii

Harold R Isaccs

No peace for Asia

(Newyork, Macmillian, 1947). H vốn quen biết Isaccs từ những

năm 30 lang thang ở Thượng hải. Cuối cuộc nói chuyện, H đă cười phá lên “Bây giờ tôi là chủ tịch của

nước cộng hoà Việt nam, người ta gọi tôi bằng Ngài, ông thấy buồn cười không?”

Kháng chi

ế

n và ki

ế

n qu

c

lxxxix

Theo Bảo đại, đa số các thành viên chính phủ không hiểu ư ông v́ họ là người miền Trung, không

thích ăn dồi chó.

xc

Xem K.N.T “

Jours passes aupres Oncle Ho” in Avec l’Oncle Ho

(NXB Ngoại ngữ, 1972) p 352

xci

Theo Chen

Vietnam and China

,H đă cho Hải Thần biệt thự lớn và đề nghị Thần dùng ôtô của ḿnh. Đổi

lại Thần hứa sẽ xem bói choH

xcii

Bức thư của H xuất hiện trong điện của OSS về Côn minh, đề ngày 28/2/1946

xciii

Chronique de l’Indochine

(Paris, Albin Michel 1985), p.148 viết, Leclerc đă căi nhau với D’A về vấn

đề này, đến nỗi D’A đă đ̣i triệu hồi L về nước. Khi De Gaul yêu cầu phải khôi phục lại chủ quyền của

Pháp trước khi đàm phán, L cũng trả lời rằng ông ta không có đủ sức để làm việc đó.

xciv

Trong hồi kư

HCM

của ḿnh, Sainteny cũng nhận xét rằng H có nói, có thể người khác sẽ kư nếu hiệp

định được thoả thuận (p 60)

xcv

Xem PaulMus

sociology de une guerre

(Paris, Edition de seul, 1952) p 85

xcvi

Cả Saiteny và Giáp đều cho rằng chính Tàu đă thuyết phục H kư hiệp định. Một nhà ngoại giao Mỹ có

mặt trong buổi lễ báo về Washington là cuộc trưng cầu ư dân về Nam bộ sắp diễn ra đến nơi. Có một câu

chuyện kể, khi H đến Đại học Đông dương để kêu gọi sinh viên ủng hộ hiệp định, một sinh viên đă trần

truồng chạy từ nhà tắm ra để làm H mất mặt. H đă b́nh tĩnh vỗ vai anh nọ “

chú

đấ

y à, chú bi

ế

t cách mua

vui cho m

i ng

ườ

i nh

?

”. Xem Bùi Diễm,

In Jaws of History

(Boston, Houghton Mifflin, 1987) p 40

xcvii

Ngoài Đồng, phái đoàn c̣n có Hoàng Minh Giám, Phan Anh, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Văn Huyên và

Trịnh Văn B́nh. Ngoại trưởng Tam cũng trong thành phần nhưng cáo ốm không đi. Ông này sau này thú

nhận là không muốn tham dự đàm phán. Theo

Ch

t

ch HCM

Pháp

, Nguyễn Thành (Hà nội, NXB

Thông tin lư luận, 1988) p 165

xcviii

Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870, việc cắt vùng lănh thổ phía đông là Alsace và Lorrain cho

Đức đă nuôi dưỡng ư chí trả thù trong dân Pháp và là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Thế

chiến thứ Nhất. Trong Grass,

Histoire de la guerre

có trích hồi kư của Salan. Grass cho rằng chính phủ

Pháp không có ư định công nhận nhà nước này trước khi cuộc trưng cầu ư dân được tiến hành.

xcix

Khá nhiều nguồn cho rằng H ở Khách sạn Carlton. Sainteny c̣n ghi lại, bộ trưởng hàng không của

chính phủ Guin là Charles Tillon c̣n bay đến tận nơi để kiểm tra điều kiện ăn ở của H. Tuy nhiên các

nguồn Việt nam

BTNS, Ch

t

ch HMC

Pháp

th́ cho rằng H ở khách sạn Le Palais. Philippe Deviller nói

rằng phái đoàn ở chung với H ở Carlton, nhưng báo cáo của một quan chức ngoại giao Mỹ th́ lại nói rằng

họ được chuyển đến một khách sạn hạng hai.

www.langven.com

193

c

Các thông tin này lấy từ sách của Saiteny

H

Chí Minh

. S c̣n nói rằng, các thuỷ thủ rất ngạc nhiên khi

thấy H “sea legs” trên vùng biển động ở Biscay. Họ không biết rằng H đă có vài năm kinh nghiệm đi biển.

S c̣n thêm la ai đó đă viết vào cuối lưu bút của H ở Biristou ḍng chữ “Cuốn theo chiều gió”.

ci

Sau này H kể lại ông thừa biết chính phủ Pháp định mua chuộc ông bằng cách đỗi xử như một nguyên thủ

quốc gia và treo cờ VN ngay cạnh c̣ tam tài Pháp

cii

Nhà sử học Alain Ruscio cho rằng Thorez không phải nói về chính phủ Việt nam tại Hà nội mà nói đến

phe đối lập. Nh́n chung quan hệ giữa FCP và VN là hữu hảo. Xem thêm

Le communistes francais et la

guerre d’Indochine 1944-1954

(Paris, Harmarttan, 1985) p 109. Tuy nhiên Thorez sau đó, trong cuộc

phỏng vấn với Philippe Deviller đă nói rằng: đảng ông ta sẽ không phải là người xoá bỏ sự có mặt của Pháp

tại Đông dương và ủng hộ việc cờ tam tài tung bay khắp địa cầu trong khối liên hiệp Pháp. Xem Deviller

Paris-Saigon-Hanoi

p. 269

ciii

Theo Ruscio, nhà báo Mỹ này là David Schoenbrun. Cũng có người hỏi là liệu H có chấp nhận Nam bộ

ly khai, H hỏi lại, cớ ǵ mà Nam bộ lại không nhập vào VN khi họ chung một tiếng nói và tổ tiên.

civ

Nhiều năm sau, H thừa nhận với các đồng chí của ḿnh là cuối mùa hè 1946, ông đă tin chiến tranh là

không thể tránh khỏi. “Bọn chúng t́m cách kéo dài thời gian để chuẩn bị tấn công. Ta cũng hiểu điều đó, và

tận dụng thời gian để chuẩn bị”. Xem Mai Văn Bộ

Chúng tôi h

c làm..

cv

Nguyễn B́nh (tên thật là Nguyễn Phương Thâu) thực sự là một betes noire của cách mạng Việt nam,

nhưng có một cuộc đời rất ít được biết đến. Xem thêm chỉ thị của H “

Gi

m ngay các cu

c kh

ng b

trong

hồ sơ pḥng nh́ Pháp “1946-1949”, SPCE, Carton 366, CAOM

cvi

T́nh báo Mỹ có báo cáo về nhận định của Đồng khiH đi Paris: “ảo tưởng rằng có thể xin xỏ nền độc lập

dân tộc từ tay bọn đế quốc”. Các nguồn của Pháp cũng nói về sự phân hoá trong đảng và Việt minh. Trong

hồi kư của ḿnh Salan có kể lại H nhận xét như sau: “Giáp rất trung thành với tôi. Hắn tồn tại chỉ v́ có tôi

hỗ trợ. Hắn và những người khác không thể làm ǵ mà không có tôi. Tôi là cha đẻ của cách mạng Việt

nam.” Nhưng có vẻ những nhận xét kiểu này không giống của HCM lắm.

cvii

Do chiến tranh đă xảy ra ngay sau đó, bản hiến pháp này không bao giờ được đưa vào cuộc sống.

cviii

Theo Devillers, sở dĩ sự cố Hải pḥng khó dập bởi v́ thái độ hết sức ngang ngược của trung tá Debes

được Valluy bảo kê. Về số người chết, nhiều nguồn cho đến con số hàng ngàn, phía Pháp công nhận là từ

khoảng 200-300. Moffat, quan chức bộ ngoại giao Mỹ đến thị sát t́nh h́nh sau đó đưa ra con số 2000.

Trong thử gửi thủ tướng Blum,H đưa ra số 3000.

cix

Một cán bộ Việt minh đào ngũ đă khai rằng, H lănh đạo hết mọi chuyện và sử dụng những phần tử cứng

rắn để gây sức ép. Trong cuộc điều trần tại Hạ viện năm 1972, Moffat đă bày tỏ cảm t́nh với H, nói rằng

ông cảm thấy sự hiện diện của một con người vĩ đại. C̣n Giáp, Mcho chỉ là một “tay cộng sản điển h́nh”

cx

Theo Devillers, đă có một cơ hội mong manh để chậm lại cuộc chiến. Trưa ngày 19, Morlliere bất ngờ

đồng ư yêu cầu của Giáp triệt thoái quân Pháp khỏi đường phố. Việt minh cũng huỷ kế hoạch tấn công.

Khoảng 5h, Morlliere mới được một điệp viên 2 mang thông báo về kế hoạch tấn công của VM nên đă lại

bố trí quân Pháp trở lại. Việt minh cũng quay về phương án ban đầu.

H

và Voi

cxi

Phóng viên phỏng vấn H là Harrie Jackson của AP. Những phiêu lưu của Thạch ở BK được ghi chép

trong cuốn “

Improbable Opportunity: America and DRV’s 1947 initiative”

của Mark Bradley. Trong báo

cáo ngày 17/4 Stanton nói đă nhận được của Thạch 2 bức thư. Bức thứ nhất gửi ngày 12, miêu tả cuộc

xung đột Đông dương và được copy cho Sullivan. Ngày 24, Stanton thông báo, Thạch thừa nhận với Law

rằng Việt minh rất thất vọng về các đồng chí ở FCP đă ủng hộ Pháp khởi chiến. Thạch miêu tả Mỹ như

người bảo vệ Hiến chương Đại tây dương và khả dĩ nhất có thể mang lại hoà b́nh

cxii

Theo Luo Guibo

“Lishi”

p 151-53, thông tin giữa hai chính phủ chủ yếu do giao liên thực hiện. Cũng có

thực hiện điện báo vài lần nhưng rất hay trục trặc. Theo Gras

Histoire de la guerre

, quân TQ đi hộ tống đă

rất ngạc nhiên khi phát hiện ra Định chính là H, và đă vội vàng báo về TƯ

www.langven.com

194

cxiii

Bức thư của H được đài phát thanh Matxcova phát ngày 29/8/1949. Theo cuốn

Autobiographie

của

Georges Boudarel, một quan chức ngoại giao Mỹ kể lại khi dự một bài giảng tại Nga ngày 23/2/1950, ông

này được giảng viên thông báo, đảng Việt nam là một đảng kiểu mới và đang trên đường trở thành đảng

Marxist

cxiv

Phỏng vấn Đỗ Quang Hưng tại Hà nội, 15/12/1990

cxv

Theo Guibo “Lishi”, p161, Stalin giải thích quan điểm của ḿnh là do Nga xô quá bận bịu với Đông Âu.

Theo Vơ Nguyên Giáp

Đườ

ng tôi,

pp 14-15, H đă yêu cầu Stalin trang bị cho 10 sư đoàn bộ binh và 1 trung

đoàn pháo binh

cxvi

Như mọi khi, H luôn quan tâm đến ăn ở của các vị khách. H đă dặn thư kư Vũ Đ́nh Huỳnh phải chuẩn

bị tươm tất để đón Luo: “với bác thế nào cũng được, nhưng với các vị khách phải đàng hoàng. Họ rất quan

tâm đến điều đó”. Xem Vũ Thu Hiên,

Đ

êm gi

a ban ngày,

p 108

cxvii

Theo một kẻ đào ngũ có vị trí cao trong phong trào, từ sau chuyến đi của H, Chinh lănh trách nhiệm

chính về việc xây dựng các chính sách đối nội. Xem

Declaration sur la vie.

Theo tạp chí Pháp

Aux Ecoutes

,

Matxcova đă cảnh cáo H rằng mục tiêu của cách mạng không phải là độc lập dân tộc mà là chủ nghĩa cộng

sản toàn thế giới.Matxcova cũng yêu cầu H lắng nghe những lời khuyên của các đồng chí TQ.

N

ơ

i

đấ

y

Đ

i

n biên ph

cxviii

Ngô Văn Chiêu,

Nh

t ký m

t chi

ế

n s

ĩ

Vi

t minh (Journal d’un combattant Vietminh) ,

Paris 1957

cxix

Theo báo cáo

Saigon 1580 cho Ngo

i tr

ưở

ng M

,

10/3/1951, các tạp chí địa phương đă đưa tin Giáp tự

tử

cxx

Theo Boudarel, cuốn sách giáo khoa của chương tŕnh “Đổi mới phương pháp làm việc” chính là bản

dịch của cuốn “Về Đảng” của Lưu Thiếu Kỳ

cxxi

Theo một số tin từ Hà nội, Lê Duẩn có chân trong đoàn với B́nh ra Việt bắc

cxxii

J Starobin,

Eyewitness in Indochina,

(NewYork, Cameron & Kahn, 1954)

cxxiii

Xem thêm Bernard Fall

Vietminh regime: Government and Administration in DRV.

Muốn có thông tin

phê phán, xin tham khảo Hoàng Văn Chi,

T

thu

c

đị

a t

i c

ng s

n: Tr

ườ

ng h

p l

ch s

c

a B

c Vi

t

(NY,

Praeger, 1964). Trong trang 182-83, Chi đă trích dẫn HCM khi quan sát muốn uốn thẳng 1 thanh tre cong,

cần phải bẻ nó theo chiều ngược lại và giữ một lúc. Sau đó nó sẽ từ từ thẳng lại. Cũng có thể t́m hiểu

Edwin E. Moise

Land reform in China and Vietnam: consolidating the revolution at village level

(Chapel

Hill. N.C. University of North Carolina Press, 1983)

cxxiv

Theo

Zhongquo junshi

p90, tác giả Han Huazhi,

Dangdai, vol 1

p350, các cố vấn TQ đă tư vấn cho

Giáp đánh ĐBP v́ tin rằng chiến thắng sẽ có một ư nghĩa chính trị và quốc tế lớn. Xem thêm bài của

Hoàng Văn Thái trong

Vietnam courrier,

3/1984 và cuốn

People War, People Army

(Newyork, Praeger,

1962) p 148.

cxxv

Ban biên tập tạp chí Expresen th́ nghi ngờ vào sự chân thành của H, trong phần b́nh luận của bài

phỏng vấn H, họ cho rằng bài báo bị Matxcova “ảnh hưởng”.

cxxvi

Theo điện báo của sứ quán Mỹ tại Sài g̣n ngày 10/5/1954, khoảng 9 tiểu đoàn Việt minh có thể di

chuyển về đồng bằng trong 10 ngày, tất cả 25 tiểu đoàn cần khoảng 3 tuần. Cộng với 16 tiểu đoàn đang có

sẵn. Tuy nhiên một số sĩ quan Pháp tỏ vẻ lạc quan hơn. Tướng Cônhi cho rằng Việt minh không thể tấn

công trước tháng 10 và ông ta hoàn toàn có thể đứng vững nếu có tiếp viện. Việt minh sau này cũng thừa

nhận là khó có thể tấn công thành công trước năm 1955

Gi

a hai cu

c chi

ế

n

cxxvii

J Sainteny:

Ho Chi Minh and his Vietnam

. Cũng theo S, quân Việt minh đóng ngoài ṭa nhà đă ghi lại

biển số xe của tất cả các vị khách đến dự lễ này,

cxxviii

Về sự tự tin của H vào bầu cử, xem

Đ

êm gi

a ban ngày”

của Vũ Thư Hiên

www.langven.com

195

cxxix

Chỉ có 6 trong số 17 thành viên nội các là người Nam. Một điều thú vị, là theo báo cáo của Sứ quán

Mỹ tại Sàigon cho Bộ ngoại giao ngày 10/10/1950, các nguồn Việt minh đă dự đoán là Mỹ sẽ thay Bảo đại

bằng Diệm

cxxx

Xem thêm Dương Vân Mai Elliot

Sacred Willow: Four generations in the Life of Vietnamese Family

Newyork 1999

cxxxi

Về quan điểm của Lương, xem “V́ sao phải chỉnh Đảng” trong

Cu

c kháng chi

ế

n th

n thánh

tập 3,

293-302. Lương là em trai của nhà văn Nguyễn Công Hoan. Có thể tham khảo thêmMoise

Land Reform

cxxxii

Lời của H được trích trong “Bài nói chuyện với các cán bộ cải cách miền biển”. Chi tiết về Vũ Đ́nh

Huỳnh được nhắc đến trong “Đêm giữa ban ngày”

cxxxiii

Xem thêm Elliot

Sacred Willow

p343-344 để biết ư kiến của một dân thường về trách nhiệm của HCM

trong vụ này

cxxxiv

Nguyễn Mạnh Tường,

Un excommunie. Hanoi 1954-1991: Process d’un intellectuel

(Paris, Que me,

1992) p9

cxxxv

Boudarel

Cent Fleurs

p 143. Xem thêm Hirohide Kurihara

Changes in literary policy of VWP, 1956-

1958.

Về những nhận xét của Chinh về tự do ngôn luận, xem Nguyễn Văn Trân

Vi

ế

t cho m

và Qu

c h

i

(Wesminster, Calif.: Van nghe, 1996) p..275

cxxxvi

Theo nhà sử học Nga Ilia Gaiduk., bản thân Chinh là một trong những người nghi ngờ. Từ năm 1955,

Chinh đă nhận định bi quan với một quan chức Liên xô về một giải pháp ḥa b́nh cho việc thống nhất Việt

nam. Xem thêm “

Developing an Alliance: The Soviet Union and Vietnam, 1954:1975

cxxxvii

Xem Hoàng Văn Chi “Collectivization and Production of Rice”, in

China Quarterly

Jan-Mar 1962, p

96

cxxxviii

Gerard Tongas,

L’Enfer communiste au Nord Vietnam

(Paris, Nouvelles Editions Delmesse, 1960) pp

85-86. Nhiều nhà quan sát không tin tưởng lắm vào những nhận định của Tongas, tuy nhiên dưới ánh sáng

của những thông tin mới, có vẻ như có nhiều phần sự thật. Tuy thế, Tongas lại cho rằng thời gian của

chuyến thăm là tháng 9/1957. Trong hồ sơ lưu trữ chỉ có một chuyến thăm vào tháng 5

cxxxix

H đưa ra ư này trong bài phát biểu nhân dịp Quốc khánh. Cùng đi trong đoàn có Bộ trưởng văn hóa

Hoàng Minh Giám, cựu đại sứ tại TQ Hoàng Văn Hoan và thứ trưởng Y tế Phạm Ngọc Thạch

cxl

Câu chuyện như cổ tích này được kể trong

Đ

êm gi

a ban ngày

của Vũ Thu Hiên. Bức thư của người

chồng chưa cưới có thể t́m trong ”Letters de larmes et de sang”,

Chronique Vietnamién

(Fall 1997) pp 8-11

cxli

Theo Carlyle Thayer

War by Other Means

, pp 166-167, India cũng đón tiếp Ngô Đ́nh Diệm rầm rộ như

đón H. Thái độ của Ấn trong cuộc chiến này là tương đối phức tạp. Rơ ràng là Nehru coi thường Bảo đại

và ủng hộ Việt minh trong cuộc chiến với Pháp. Tuy nhiên trong các cuộc nói chuyện riêng với những quan

chức Mỹ hoặc phương Tây, ông này tỏ ra lo ngại về viễn cảnh một Việt nam thống nhất bị cộng sản Hà nội

cai trị. Bởi thế, thái độ của Ân có thể tóm tắt là ủng hộ DRV trên công chúng, nhưng thực tế chẳng làm ǵ.

T

t c

cho ti

n tuy

ế

n

cxlii

Trích trong David Charnoff và Đoàn Văn Toại:

Vietnam: a Portrait of its People at War

(London, I.B.

Tauris, 1996)

cxliii

Theo Nguyễn Thị Định

Không có con

đườ

ng nào khác

p 65, 69-70. Bà Định sau này trở thành bộ

trưởng quốc pḥng trong chính phủ Lâm thời miền NVN, thành lập năm 1969

cxliv

Phạm Hùng quê ở Vĩnh long. Nguồn gốc của Thanh có gây tranh luận, nhiều bằng chứng là Thanh sinh

ra trong một gia đ́nh ngèo ở phía nam Huế, nhưng cũng có người cho là Thanh xuất xứ từ một ḍng họ quư

tộc và có quá khứ tương đối huyền bí. Trong tương lai gần, Thanh sẽ thay thế Giáp trong việc hoạch định

các chiến lược chiến tranh ở miền Nam.

cxlv

Về sự kiện thành lập NLF, xem thêm: Trương Như Tảng

Vietcong memoir: An inside Account of the

Vietnam War and its aftermath.

www.langven.com

196

cxlvi

Các lănh đạo Trung quốc cũng không bằng ḷng với thái độ của H. Xem

China and Vietnam War 1950-

1975

Quang Zhai, (Chapel Hill, University of North Carolina Press) pp 87-88. Khi c̣n ở Moscow, khi H

khuyên Khrutsov nhượng bộ v́ TQ là một nước lớn và rất quan trọng, Kh đă phản bác lại là LX cũng là

một nước lớn và rất quan trọng. H nhận xét “Đồng chí thấy chưa, chúng tôi c̣n khó khăn gấp đôi v́ đừng

quên TQ c̣n là láng giềng của chúng tôi”. Xem Ang Cheng Guan

Vietnamese Communist’s relations,

p

168

cxlvii

Vũ Thu Hiên

Đ

êm gi

a ban ngày”

theo Hiên, H không thích chiến tranh và chỉ sử dụng như là biện

pháp cuối cùng. C̣n Duẩn luôn dùng chiến tranh để đạt được mục đích của ḿnh.

cxlviii

Nguyễn Văn Trân,

Vi

ế

t cho m

và qu

c h

i

(Garden Grove, Calif: Van nghe 1996) p 328, hoặc xem

thêm Georges Boudarel, Nguyen Van Ky,

Hanoi 1936-1996: Du drapeau rouge au billet vert (

Paris:

Editions Autrement 1997) pp 144-147

cxlix

Nghe đồn là có lúc căi nhau căng thẳng quá, Giáp phải bỏ ra ngoài đánh piano

cl

Chính là bạn của Giáp, nhà khoa học và anh hùng trong kháng chiến chống Pháp. Chính Trường Chinh

đă yêu cầu Chính soạn thảo dự thảo nghị quyết của hội nghị, sau đó bị bác bỏ v́ “xét lại”. Chính bị tống

giam dài hạn. Cùng bị xử c̣n có Bùi Công Trừng,Ung Văn Khiêm

cli

Không có chứng cớ rơ ràng về vai tṛ của H trong quyết định gửi quân vào Nam. Mặc dù trước đó trong

cuộc họp BCT, H đă cảnh báo các đồng chí của ḿnh phải chuẩn bị cho t́nh huống xấu nhất, và cho rằng

quyết định nem bom miền Bắc của Mỹ là một quyết định chiến lược chứ không phải tạm thời. Trong cuộc

gặp với Mao, Duẩn đă thông báo là DRV quyết định gửi 1 sư đoàn vào Nam, và cuộc tiến công tàu Madoc

chỉ là quyết định của các chỉ huy địa phương. Theo thông tin mà Mao có được, lời buộc tội của Mỹ về

cuộc tiến công thứ hai của hải quân Việt nam do Wasinhton bị nhận thông tin sai lệch.

clii

Một ngày thứ sáu đầu năm 1965, tác giả sang Bangkok nghỉ cuối tuần. Ngày thứ bảy, đảo chính, một

chính phủ mới ra đời. Chủ nhật, chính phủ mới bóc tem này lại bị lật đổ. Ngày thứ Hai, tác giả quay lại Sài

g̣n, bỏ qua mất hẳn một chính phủ mới.

cliii

Muốn phân tích kỹ hơn về chính sách của LX trong giai đoạn này, xem thêm Ilia Gaiduk

“The Soviet

Policy Dilema in Vietnamese conflict”

, hoặc

Vietnam: The early decision

của Gardner và Gittings, pp 207-

218

cliv

Sáng kiến này được gọi là Chiến dịch Marigold, được miêu tả trong cuốn

LBJ and Vietnam: A different

kind of War

của George C. Herring (Austin: U of Texas Press, 1994) pp 104-107

clv

Chi tiết chuyến đi được Vũ Kỳ kể trong cuốn

Bác vi

ế

t di chúc

. H đă trích những quan điểm của Khổng

giáo như: không sợ nghèo, chỉ sợ không công bằng; dân là gốc của nước; lợi ích của nhân dân trước, sau

đó là lợi ích của đất nước, sau cùng mới đến lợi ích của vua. H cũng cực kỳ kính trọng Nguyễn Trăi. Tháng

Giêng 1965, H thăm Côn sơn và đă dành thời gian rất lâu bên mộ của Nguyễn

clvi

Câu chuyện này được kể lại trong cuốn “

Nh

ng

đ

i

u bí

n c

a Tao Tr

ư

” (Tao Zhu Ji mi),

tác giả Quan

Yan, Xinan Military Literature (Chengdu), No 72 (1995). Tào là bí thư Quảng đông trước khi bị thanh

trừng trong cách mạng văn hóa. Tôi (tác giả) đoán rằng sự việc diễn ra vào mùa xuân hoặc đầu hè năm

1966. Bài báo cho rằng H muốn một cô gái Quảng đông v́ nhớ đến những kỷ niệm về người vợ đầu tiên

Tăng Tuyết Minh. Chính phủ TQ đă cất công t́m 3 ứng viên trước khi ư tưởng bị dẹp. Chu Ân Lai e ngại

rằng điều này sẽ dấy lên tinh thần chống Trung quốc tại Việt nam.

clvii

Theo Fidel Castro, trong những năm cuối đời, mấy lần đảng đă phải dùng sức mạnh để ngăn H tham gia

các đoàn đi B

clviii

Để chống nóng, H đă dùng một cái quạt mo, tự tay viết lên đó chữ B (Bác?) để phân biệt với người

khác.

Con ng

ườ

i tr

thành huy

n tho

i

clix

Báo Nhân dân (Montevideo) 4/9/1969

clx

Trong chuyến thăm Việt nam ngay trước khi khánh thành tác giả may mắn được làm quen với một nhóm

thợ người Tiệp đang thực hiện một số những công tŕnh bên trong. Nhóm này nói, họ được chỉ đạo thể hiện

www.langven.com

197

sự xấu xa của chủ nghĩa tư bản ở thế kỷ 20, nhưng họ đă lén lút t́m cách đưa vào tác phẩm của ḿnh những

tiến bộ của thời đại.

clxi

Tại đại hội Đảng năm 1982, Vơ Nguyên Giáp bị đưa ra khỏi Bộ chính trị, chuyển sang làm trưởng ban

công nghệ.

clxii

Sự “mặc cả của quỷ sứ” này được thể hiện trong Hiến pháp phê duyệt năm 1991

clxiii

Tôi thấy nhiều nhà nghiên cứu Việt nam cũng mắc phải sai lầm này. Họ hỏi tôi, tại sao Truman và

Rusovelt không trả lời thư của HCM đề nghị công nhận DRV. Tôi đă nói với họ là Stalin cũng chẳng trả lời

những bức thư đó. Rất nhiều những bài báo của Hồ đả kích xă hội Mỹ cũng chẳng bao giờ được dịch sang

tiếng Anh.

clxiv

Mạnh luôn phủ nhận tin đồn này mặc dù thừa nhận mẹ ḿnh đă có một thời gian phục vụ Hồ đầu những

năm 40. Ngẫu nhiên, phong cách lănh đạo của Mạnh cũng có phần giống Hồ: hoà giải, luôn thuyết phục các

đồng chí của ḿnh thoả hiệp. Xem thêm Olivier Todd : “Huyền thoại về HCM: đỉnh cao về thông tin sai

lệch”, Vietnam Commentary (5-6/1990) pp 13-14.

www.langven.com

__

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro