3.

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Đặc điểm xúc tác hóa học.
Những yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng xúc tác enzim.
  #Đặc điểm.
_ không gây ra pư hh.
_ không làm thay đổi cân bằng pư.
_ có tính chọn lọc cao.
_ không bị thay đổi sau pư.

  # ảnh hưởng  xt enzim.
_  nồng độ cơ chất.
_ nồng độ enzim.
_ nhiệt độ.
_ pH môi trường.
_ chất hoạt hóa, chất ức chế.

2. Thành phần, tác dụng dd đệm. Hệ đệm trong máu.
a, Dung dịch đệm.
_ là dd có pH thay đổi không đáng kể khi thêm vào đó một ít ax, bz hay dd pha loãng của chúng.

  # Thành phần dd.
_ Dd ax yếu và muối của chúng với bz mạnh.
_ Dd bz yếu và muối của chúng với ax yếu.
_ Dd các chất lưỡng tính: aa, protein,  NH2- R- COOH, ...

  # Tác dụng.
+ Sử dụng trong ngành hóa phân tích tạo mt thích hợp cho phép chuẩn độ tạo phức.
+ Hệ đệm phosphat ( pH 7,4 ) sử dụng trong nghiên cứu mẫu vật sinh học.
+ Trong CN: lên men giúp ổn định pH cho các enzim.
+ Ngành dược: sản xuất một số loại thuốc ở dạng lỏng.

b, Thành phần hệ đệm máu.
_ Trong cơ thể nước tập trung chủ yếu ở huyết tương, dịch kẽ và dịch tế bào.
_ Các hệ đệm trong máu tập trung ở 2 khu vực: huyết tương và hồng cầu.
+ Hệ đệm phosphat:

     (H2PO4)-   →  H+  +  (HPO4)2-

+Hệ đệm bicarbonat: H2CO3/HCO3-
        H2CO3 →  H+  +   HCO3-

+ Hệ đệm protein: protein/ proteinat
        HProt  →  H+    +   Prot-

+Hệ đệm hemoglobin:
       HHb   →  H+    +    Hb-

  # Tác dụng hệ đệm bicarbonat.

CO2 (phế nang) →CO2 (máu )  →
   H2CO3 → H+   +    HCO3- .

_ Khi một lượng H+ xâm nhập vào cơ thể pH máu giảm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch                    H+  +  HCO3-   →  H2CO3 phân hủy thành CO2 phổi tăng cường đào thải CO2 ra ngoài cơ thể. pH máu giảm.
_ Khi lượng H+ trong máu giảm, pH máu tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận    H2CO3 →  H+    + HCO3-    phổi tái hấp thu CO2 để bổ sung H+ cho máu nên pH máu được ổn định.
+ pH máu bằng 7,35 - 7,45.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hóa