hoaanhtuan giai nobel

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Giải thưởng Nobel, hay giải Nobel, là một giải thưởng quốc tế được tổ chức hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học và hoà bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế để tưởng nhớ nhà khoa học Alfred Nobel, người đã sáng lập ra giải Nobel. Kết quả đoạt giải được công bố hằng năm vào tháng 10 và được trao (bao gồm tiền thưởng, một huy chương vàng và một giấy chứng nhận) vào ngày 10 tháng 12, ngày kỷ niệm ngày mất của Nobel. Giải Nobel được thừa nhận rộng rãi như là giải thưởng danh giá nhất một người có thể nhận được trong lĩnh vực được trao.

Các giải Nobel không bắt buộc phải được trao hàng năm, nhưng ít nhất phải được trao một lần cho mỗi 5 năm. Một giải khi đã trao thì không bao giờ bị tước. Giải Nobel được trao cho tối đa 3 người mỗi năm

Giải thưởng Nobel Vật Lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển. Nó là một trong năm giải thưởng Nobel được thành lập bởi di chúc năm 1895 của Alfred Nobel (mất năm 1896), dành cho những đóng góp nổi bật trong Vật lý, Hóa học, Văn học, hòa bình và Sinh lý và Y khoa. Giải Nobel Vật lý đầu tiên đã được trao cho Wilhelm Conrad Röntgen, người Đức. Giải thưởng được tài trợ bởi Nobel Foundation và được xem là giải thưởng mang lại uy tín lớn nhất đối với những nhà Vật lý. Nó được trao như một nghi lễ hằng năm ngày 10 tháng 12 ở Stockholm, cũng là kỉ niệm ngày mất của Nobel.

Giải Nobel Vật lý có lẽ là hạng mục giải về học thuật gây nhiều tranh cãi nhất trong hệ thống Giải Nobel. Ủy ban Giải Nobel Thụy Điển và Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển đã nhiều lần bị chỉ trích vì cả quá trình xét giải, việc chọn người trao giải và bỏ qua ứng cử viên.

Quá trình xét giải

Thomas Edison và Nikola Tesla, hai nhà phát minh nổi tiếng Thế giới cuối thế kỉ 19 và 20 được coi là những ứng cử viên nặng ký cho Giải Nobel Vật lý năm 1915, nhưng không ai trong số họ giành được giải thưởng này cho dù cả hai đều đóng góp rất lớn cho sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật. Nhiều người tin rằng ủy ban xét giải đã loại cả hai người do những mâu thuẫn cá nhân giữa hai nhà phát minh này, nhiều bằng chứng cho thấy cả Edison và Tesla bằng cách này hay cách khác đã tìm cách hạ thấp những cống hiến và sự xứng đáng đoạt giải của người kia, đồng thời thề sẽ từ chối giải nếu phải cùng nhận hoặc nhận sau địch thủ của mình[1][2][3][4]. Dù sao thì cũng rất đáng tiếc khi trong danh sách những người nhận giải không có tên Tesla và Edison. Cần biết rằng lúc này Tesla đang rất cần hỗ trợ về tài chính, chỉ một năm sau khi được đề cử không thành, ông đã lâm vào cảnh phá sản

Nhà Vật lý nữ người Áo Lise Meitner đã đóng góp rất lớn vào việc phát hiện ra hiện tượng phân hạch năm 1939 nhưng không bao giờ được nhận Giải Nobel Vật lý.[5] Trong thực tế, chính bà chứ không phải Otto Hahn, người được nhận Giải Nobel Hóa học năm 1944 "vì tạo ra nguyên tố mới nhờ phản ứng phân hạch", đã lần đầu tiên đề cập đến hiện tượng phân hạch đồng vị phóng xạ sau khi phân tích các dữ liệu thí nghiệm và cùng Otto Robert Frisch áp dụng thành công mẫu giọt chất lỏng của Niels Bohr để giải thích hiện tượng này[6]. Nhiều người cho rằng Meitner không được trao giải vì tình trạng trọng nam khinh nữ phổ biến đầu thế kỉ 20 trên Thế giới và ngay trong thành phần ủy ban xét giải, đã dẫn đến những cống hiến của bà bị xem nhẹ và gạt khỏi danh sách trao giải[7].

Giải Nobel Vật lý năm 1956 được trao cho William Shockley, John Bardeen và Walter Brattain "vì phát minh transistor" trong khi thực tế đã có nhiều phát minh trước đó liên quan đến việc hình thành transistor như các mẫu transistor hiện đại do Julius Edgar Lilienfeld đăng ký bằng sáng chế từ năm 1928[8].

Ngô Kiện Hùng là nhà Vật lý nữ được mệnh danh "Đệ nhất phu nhân của Vật lý", bà đã chứng minh bằng thực nghiệm sự vi phạm bảo toàn tính chẵn lẻ năm 1956 và là phụ nữ đầu tiên được nhận Giải Wolf cho Vật lý. Tuy vậy đến tận khi mất năm 1997, bà vẫn không được xét trao Giải Nobel Vật lý [9]. Chính Ngô Kiện Hùng đã đề cập thí nghiệm của mình với Lý Chính Đạo và Dương Chấn Ninh, giúp cho hai nhà Vật lý này chứng minh thành công lý thuyết về sự vi phạm bảo toàn tính chẵn lẻ trong phân rã điện tử. Lý và Dương đã được nhận Giải Nobel Vật lý vì công trình này, tương tự trường hợp của Meitner, dư luận đã chỉ trích việc ủy ban không đồng trao giải cho Ngô Kiện Hùng như là một biểu hiện của việc trọng nam khinh nữ trong xét giải của Ủy ban Giải Nobel.

Năm 1974 giải được trao cho Martin Ryle và Antony Hewish "vì những nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực Vật lý thiên văn vô tuyến". Hewish được trao Giải Nobel Vật lý với lý do riêng là đã phát hiện ra xung tinh, nhưng thực tế thì nhà Vật lý này ban đầu đã giải thích những tín hiệu thu được là liên lạc của "những người nhỏ bé da xanh" ("Little Green Men", ám chỉ người ngoài hành tinh) với Trái Đất. Sự giải thích chính xác chỉ đến khi David Staelin và Edward Reifenstein phát hiện ra một xung tinh ở tâm của Tinh vân con cua (Crab Nebula). Sau đó, Fred Hoyle và nhà thiên văn Thomas Gold đã giải thích chính xác pulsar là những sao neutron quay rất nhanh trong từ trường mạnh nên bức xạ sóng vô tuyến đều đặn và mạnh như là việc phát ánh sáng của một ngọn hải đăng. Jocelyn Bell Burnell, học trò do Hewish hướng dẫn, cũng không được xét trao giải, mặc dù cô là người đầu tiên đề cập đến các nguồn sóng vô tuyến từ ngoài vũ trụ mà sau đó được chứng minh là bắt nguồn từ các pulsar[10]. Một trường hợp tương tự cũng liên quan đến Vật lý thiên văn là Giải Nobel Vật lý năm 1978, năm đó hai người chiến thắng là Arno Allan Penzias và Robert Woodrow Wilson "vì đã phát hiện ra bức xạ phông vũ trụ" (CMB), trong khi ban đầu chính bản thân hai người này cũng không thể hiểu được tầm quan trọng to lớn của phát hiện này và cũng không giải thích được chính xác nguồn gốc của các tín hiệu tìm thấy.

Trong những năm gần đây, Giải Nobel Vật lý cũng không thoát khỏi chỉ trích từ giới khoa học và dư luận. Giải năm 1997 được trao cho Chu Đệ Văn, Claude Cohen-Tannoudji và William Daniel Phillips "vì đã phát triển phương pháp làm lạnh và bẫy nguyên tử bằng laser" trong khi những công trình tương tự đã được các nhà Vật lý Nga thực hiện từ hơn một thập kỉ trước đó[11].Người được trao giải

Philipp Lenard, người được trao Giải Nobel Vật lý năm 1905 sau đó đã trở thành cố vấn cho Adolf Hitler trong cương vị người đứng đầu ngành Vật lý "của người Aryan", ông này đã góp phần truyền bá tư tưởng phân biệt chủng tộc trong khoa học và coi thuyết tương đối của Albert Einstein chỉ là trò lừa bịp và không đáng được trao giải Nobel, vì vậy năm 1921, Einstein chỉ được nhận Giải Nobel vì những đóng góp trong giải thích hiện tượng quang điện chứ không phải vì thuyết tương đối vốn nổi tiếng hơn nhiều. Johannes Stark, một nhà Vật lý Đức gốc Bavaria được trao giải Nobel năm 1919, sau này cũng đóng vai trò quan trọng trong cuộc vận động chống "nền Vật lý Do Thái" của Đức Quốc xã.

William Bradford Shockley được đồng trao giải năm 1956 "vì phát minh ra transistor", sau khi được trao giải ông này đã lại trở thành người ủng hộ nhiệt tình cho thuyết ưu sinh[12][13] mà sau đó được chứng minh là sai lầm hoàn toàn.

Triệu Trung Nghiêu khi là một nghiên cứu sinh ở Caltech năm 1930 đã lần đầu tiên dò được positron thông qua phản ứng hủy cặp electron-positron, tuy vậy ông đã không nhận ra bản chất của thí nghiệm này. Sau đó Carl D. Anderson đã được trao Giải Nobel Vật lý năm 1936 nhờ việc phát hiện ra positron khi sử dụng cùng một nguồn đồng vị (thorium carbide, ThC) như Triệu. Mãi về sau, Anderson mới thừa nhận rằng thí nghiệm của Triệu Trung Nghiêu đã giúp ông tìm ra positron. Tuy vậy Triệu chết năm 1998 mà không bao giờ được nhận giải Nobel vì đóng góp của mình[14].

Mặc dù nhà Vật lý người Brasil César Lattes là nhà nghiên cứu và tác giả chính của bài báo lịch sử trên tờ Nature về việc mô tả hạt cơ bản pion, Giải Nobel Vật lý năm 1950 lại chỉ được trao cho giám đốc phòng thí nghiệm của Lattes là Cecil Powell. Có điều này là do đến tận thập niên 1960, Ủy ban Giải Nobel thường chỉ xét giải cho người đứng đầu nhóm nghiên cứu hoặc phòng thí nghiệm

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1901

Wilhelm Conrad Röntgen

Đức

Khám phá ra tia X.

1902

Hendrik Lorentz

Pieter Zeeman

Hà Lan

Đóng góp cho từ học

Phát hiện ra Hiệu ứng Zeeman ((tách vạch phổ dưới tác dụng của từ trường))

1903

Henri Becquerel

Pháp

Phát hiện và nghiên cứu về hiện tượng phóng xạ tự nhiên

Pierre Curie và Maria Skłodowska-Curie

Pháp và Ba Lan

Nghiên cứu về hiện tượng phóng xạ

1904

Huân tước Rayleigh

Anh

Nghiên cứu về mật độ các khí lý tưởng nặng, tìm ra khí Agon

1905

Philipp Lenard

Đức

Nghiên cứu về ống chùm ca-tốt.

1906

Sir J. J. Thomson

Anh

Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về quá trình dẫn điện trong chất khí.

1907

Albert Abraham Michelson

Ba Lan và Hoa Kỳ

Chế tạo dụng cụ quang học chính xác, thực hiện Thí nghiệm Michelson-Morley

1908

Gabriel Lippmann

Luxembourg

Tạo hình ảnh màu bằng phương pháp giao thoa, chế tạo các tấm phim Lippmann

1909

Guglielmo Marconi

Karl Ferdinand Braun

Ý

Đức

Nghiên cứu tiên phong về radio

Thập niên 1910

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1910

Johannes Diderik van der Waals

Hà Lan

Phương trình trạng thái của chất khí và chất lỏng

1911

Wilhelm Wien

Đức

Tìm ra định luật bức xạ nhiệt

1912

Gustaf Dalén

Thụy Điển

Phát minh van mặt trời dùng trong việc thắp sáng các hải đăng và phao trên biển

1913

Heike Kamerlingh Onnes

Hà Lan

Nghiên cứu tính chất của vật chất tại nhiệt độ cực thấp dẫn đến việc tạo ra hêli lỏng

1914

Max von Laue

Đức

Phát hiện ra hiện tượng nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể

1915

Sir William Henry Bragg

Sir William Lawrence Bragg

Anh

Úc

Chế tạo dụng cụ phân tích cấu trúc tinh thể bằng tia X

1916

Không trao giải

1917

Charles Glover Barkla

Anh

Tìm ra bức xạ tia X đặc trưng của các nguyên tố

1918

Max Planck

Đức

Đề xuất lý thuyết lượng tử năng lượng

1919

Johannes Stark

Đức

Tìm ra Hiệu ứng Stark (tách vạch phổ dưới tác dụng của điện trường)

Thập niên 1920

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1920

Charles Edouard Guillaume

Pháp

Tìm ra hợp kim thép và niken

1921

Albert Einstein

Đức

Nghiên cứu về hiệu ứng quang điện và đóng góp khác cho Vật lý lý thuyết

1922

Niels Bohr

Đan Mạch

Nghiên cứu về cấu trúc nguyên tử và các mức năng lượng gián đoạn của nguyên tử

1923

Robert Millikan

Hoa Kỳ

Đo chính xác điện tích điện tử và và nghiên cứu về hiệu ứng quang điện

1924

Manne Siegbahn

Thụy Điển

Nghiên cứu trong lĩnh vực phổ học tia X

1925

James Franck

Gustav Ludwig Hertz

Đức

Nghiên cứu ảnh hưởng của điện tử lên nguyên tử

1926

Jean Baptiste Perrin

Pháp

Nghiên cứu về tính gián đoạn của vật chất và đặc biệt là tìm ra cân bằng ngưng tụ

1927

Arthur Compton

Hoa Kỳ

Tìm ra hiệu ứng Compton.

Charles Thomson Rees Wilson

Anh

Nghiên cứu trong chế tạo buồng mây và quan sát hạt năng lượng cao

1928

Owen Willans Richardson

Anh

Tìm ra Định luật Richardson về phát xạ điện tử

1929

Louis de Broglie

Pháp

Đề ra Giả thuyết de Broglie về lưỡng tính sóng-hạt của điện tử

Thập niên 1930

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1930

Sir Chandrasekhara Venkata Raman

Ấn Độ

Tìm ra hiệu ứng Raman

1931

Không trao giải

1932

Werner Heisenberg

Đức

Đưa ra Nguyên lý bất định Heisenberg xây dựng cơ học lượng tử và nhờ đó tìm ra các dạng thù hình của hiđrô

1933

Erwin Schrödinger

Paul Dirac

Áo

Anh

Tìm ra một cách biểu diễn mới cho lý thuyết nguyên tử, đóng góp cho cơ học lượng tử

1934

Không trao giải

1935

Sir James Chadwick

Anh

Tìm ra neutron.

1936

Victor Francis Hess

Áo

Tìm ra tia vũ trụ

Carl David Anderson

Hoa Kỳ

Tìm ra positron

1937

Clinton Davisson

George Paget Thomson

Hoa Kỳ

Anh

Tìm ra tán xạ điện tử trên tinh thể bằng thực nghiệm, chứng minh cho lý thuyết về lưỡng tính sóng-hạt

1938

Enrico Fermi

Ý

Chứng minh sự tồn tại của các nguyên tố phóng xạ mới nhờ chiếu xạ neutron và nghiên cứu về phản ứng hạt nhân sinh ra do neutron chậm

1939

Ernest Lawrence

Hoa Kỳ

Phát minh và phát triển máy gia tốc cyclotron dẫn đến việc tạo ra nguyên tố phóng xạ nhân tạo

Thập niên 1940

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1940 - 1942

Không trao giải

1943

Otto Stern

Đức

Phát triển phương pháp chùm phân tử và tìm ra mô men từ của proton

1944

Isidor Isaac Rabi

Ba Lan và Hoa Kỳ

Nghiên cứu tính chất từ của hạt nhân nguyên tử bằng phương pháp cộng hưởng

1945

Wolfgang Pauli

Áo

Đề ra nguyên lý loại trừ Pauli

1946

Percy Williams Bridgman

Hoa Kỳ

Phát minh ra dụng cụ đo áp suất cao và các phát hiện trong lĩnh vực Vật lý áp suất cao

1947

Sir Edward Victor Appleton

Anh

Nghiên cứu Vật lý của tầng trên khí quyển và đặc biệt là tìm ra lớp Appleton

1948

Patrick Blackett

Anh

Phát triển phương pháp buồng mây Wilson trong nghiên cứu Vật lý hạt nhân và bức xạ vũ trụ

1949

Yukawa Hideki

Nhật Bản

Tiên đoán về sự tồn tại của hạt meson trên cơ sở lý thuyết về các lực hạt nhân

Thập niên 1950

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1950

Cecil Frank Powell

Anh

Phát triển phương pháp chụp ảnh hạt nhân để nghiên cứu hạt nhân và các nghiên cứu về hạt meson thu được từ phương pháp này

1951

Sir John Cockcroft

Ernest Walton

Anh

Ireland

Tiên phong trong nghiên cứu biến tố hạt nhân bằng các hạt nguyên tử được gia tốc nhân tạo

1952

Felix Bloch

Edward Mills Purcell

Thụy Sỹ và Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Phát triển các phương pháp mới đo chính xác từ hạt nhân và các khám phá có liên quan

1953

Frits Zernike

Hà Lan

Phát triển phương pháp tương phản pha, đặc biệt là phát minh ra kính hiển vi tương phản pha

1954

Max Born

Đức

Nghiên cứu cơ bản về cơ học lượng tử đặc biệt là đề xuất biểu diễn thống kê của hàm sóng

Walther Bothe

Đức

Tìm ra phương pháp trùng phùng và các khám phá có liên quan

1955

Willis Lamb

Hoa Kỳ

Phát hiên cấu trúc tinh tế của quang phổ hydrogen

Polykarp Kusch

Đức và Hoa Kỳ

Xác định chính xác mô men từ của điện tử

1956

William Shockley

John Bardeen

Walter Brattain

Anh và Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Nghiên cứu về chất bán dẫn và tìm ra hiệu ứng transistor

1957

Dương Chấn Ninh

Lý Chính Đạo

Đài Loan và Hoa Kỳ

Nghiên cứu về tính chẵn lẻ dẫn đến các khám phá quan trọng liên quan đến các hạt cơ bản

1958

Pavel Alekseyevich Cherenkov

Ilya Mikhailovich Frank

Igor Yevgenyevich Tamm

Liên Xô

Tìm ra và giải thích hiệu ứng Cherenkov

1959

Emilio Gino Segrè

Owen Chamberlain

Ý và Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Tìm ra phản proton

Thập niên 1960

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1960

Donald Arthur Glaser

Hoa Kỳ

Phát minh ra buồng bọt

1961

Robert Hofstadter

Hoa Kỳ

Tiên phong trong nghiên cứu về tán xạ điện tử trong hạt nhân và các khám phá liên quan đến cấu trúc của các nucleon

Rudolf Mössbauer

Đức

Nghiên cứu về hấp thụ cộng hưởng tia gamma và hiệu ứng Mossbauer

1962

Lev Davidovich Landau

Liên Xô

Tiên phong trong nghiên cứu lý thuyết chất rắn đặc biệt là hêli lỏng

1963

Eugene Wigner

Hungary

Đóng góp vào lý thuyết hạt nhân nguyên tử và các hạt cơ bản đặc biệt là tìm ra và ứng dụng các nguyên lý đối xứng cơ bản

Maria Goeppert-Mayer

J. Hans D. Jensen

Ba Lan và Đức

Đức

Đề ra lý thuyết cấu trúc hạt nhân dạng lớp

1964

Charles Townes

Nicolay Gennadiyevich Basov

Aleksandr Mikhailovich Prokhorov

Hoa Kỳ

Liên Xô

Liên Xô

Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực điện lượng tử dẫn đến việc chế tạo các máy tạo dao động và máy khuyếch đại dựa trên nguyên lý maser-laser

1965

Tomonaga Shinichirō

Julian Schwinger

Richard Feynman

Nhật Bản

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Nghiên cứu cơ bản về điện động học lượng tử và Vật lý hạt cơ bản

1966

Alfred Kastler

Hoa Kỳ và Pháp

Tìm ra và sử dụng các phương pháp quang học để nghiên cứu cộng hưởng Hertz trong nguyên tử

1967

Hans Bethe

Đức và Hoa Kỳ

Đóng góp cho lý thuyết phản ứng hạt nhân đặc biệt là các khám phá liên quan đến quá trình tạo năng lượng ở các vì sao

1968

Luis Alvarez

Hoa Kỳ

Đóng góp vào Vật lý hạt cơ bản, tìm ra các trạng thái cộng hưởng góp phần phát triển kỹ thuật sử dụng buồng bọt hydrogen và phân tích dữ liệu

1969

Murray Gell-Mann

Hoa Kỳ

Đóng góp và khám phá liên quan đến phân loại các hạt cơ bản và tương tác giữa chúng

Thập niên 1970

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1970

Hannes Alfvén

Thụy Điển

Đóng góp trong việc nghiên cứu từ thủy động lực học dẫn đến các ứng dụng quan trọng trong Vật lý plasma

Louis Eugène Félix Néel

Pháp

Nghiên cứu cơ bản và khám phá những tính chất sắt từ và phản sắt từ dẫn đến các ứng dụng quan trọng trong Vật lý chất rắn

1971

Gábor Dénes

Hungary

Tìm ra và phát triển phương pháp chụp ảnh ba chiều

1972

John Bardeen

Leon Neil Cooper

John Robert Schrieffer

Hoa Kỳ

Nghiên cứu lý thuyết siêu dẫn, thường được gọi là lý thuyết BCS

1973

Esaki Leo

Ivar Giaever

Nhật Bản và Hoa Kỳ

Na Uy

Chứng minh bằng thực nghiệm hiệu ứng đường ngầm trong bán dẫn và siêu dẫn

Brian David Josephson

Anh

Tiên đoán lý thuyết về tính chất của các dòng siêu dẫn, đặc biệt là hiệu ứng Josephson

1974

Sir Martin Ryle

Antony Hewish

Anh

Nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực Vật lý thiên văn vô tuyến, Ryle cho những quan sát và phát minh, Hewish cho vai trò quyết định trong việc tìm ra các pulsar

1975

Aage Niels Bohr

Ben Roy Mottelson

James Rainwater

Đan Mạch

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Tìm ra mối liên hệ giữa chuyển động tập thể và chuyển động các đơn hạt trong hạt nhân nguyên tử, dẫn đến việc phát triển lý thuyết về cấu trúc hạt nhân nguyên tử

1976

Burton Richter

Đinh Triệu Trung

Hoa Kỳ

Tìm ra hạt J/Psi

1977

Philip Warren Anderson

Sir Nevill Francis Mott

John Hasbrouck van Vleck

Hoa Kỳ

Anh

Hoa Kỳ

Nghiên cứu lý thuyết về cấu trúc điện tử của các hệ từ hỗn loạn

1978

Pyotr Leonidovich Kapitsa

Liên Xô

Nghiên cứu và phát minh trong lĩnh vực Vật lý nhiệt độ thấp

Arno Allan Penzias

Robert Woodrow Wilson

Đức và Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Tìm ra bức xạ phông vi sóng vũ trụ (CMB)

1979

Sheldon Lee Glashow

Abdus Salam

Steven Weinberg

Hoa Kỳ

Pakistan

Hoa Kỳ

Nghiên cứu lý thuyết thống nhất tương tác yếu và tương tác điện tử giữa các hạt cơ bản, tiên đoán sự tồn tại của dòng trung hòa yếu

Thập niên 1980

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1980

James Cronin

Val Logsdon Fitch

Hoa Kỳ

Tìm ra sự vi phạm các nguyên lý đối xứng cơ bản trong phân rã K-meson

1981

Nicolaas Bloembergen

Arthur Leonard Schawlow

Hà Lan

Hoa Kỳ

Phát triển phương pháp phổ kế laser

Kai Siegbahn

Thụy Điển

Phát triển phổ điện tử độ phân giải cao

1982

Kenneth G. Wilson

Hoa Kỳ

Xây dựng lý thuyết về các hiện tượng tới hạn liên quan đến chuyển pha

1983

Subrahmanyan Chandrasekhar

Ấn Độ và Hoa Kỳ

Nghiên cứu lý thuyết về tiến hóa của các vì sao, đề ra giới hạn Chandrasekhar

William Alfred Fowler

Hoa Kỳ

Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm các phản ứng hạt nhân và sự hình thành các nguyên tố hóa học trong vũ trụ

1984

Carlo Rubbia

Simon van der Meer

Ý

Hà Lan

Đóng góp quyết định trong thí nghiệm tìm ra các hạt W, Z truyền tương tác yếu

1985

Klaus von Klitzing

Đức

Phát hiện ra hiệu ứng Hall lượng tử

1986

Ernst Ruska

Đức

Nghiên cứu cơ bản về quang điện tử, thiết kế kính hiển vi điện tử đầu tiên

Gerd Binnig

Heinrich Rohrer

Đức

Thụy Sỹ

Thiết kế hiển vi quyét sử dụng hiệu ứng đường ngầm

1987

Johannes Georg Bednorz

Karl Alexander Müller

Đức

Thụy Sỹ

Tìm ra hiện tượng siêu dẫn trong vật liệu gốm

1988

Leon M. Lederman

Melvin Schwartz

Jack Steinberger

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Đức và Hoa Kỳ

Phương pháp chùm neutrino và cấu trúc kép của lepton thông qua việc tìm ra muon neutrino

1989

Norman F. Ramsey

Hoa Kỳ

Phát minh ra phương pháp trường dao động sử dụng trong maser hydrogen và đồng hồ nguyên tử

Hans Georg Dehmelt

Wolfgang Paul

Đức và Hoa Kỳ

Đức

Phát triển kỹ thuật bẫy ion bằng từ trường

Thập niên 1990

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

1990

Jerome Isaac Friedman

Henry Way Kendall

Richard Ẹ Taylor

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ

Canada và Hoa Kỳ

Nghiên cứu tán xạ không đàn hồi của điện tử lên proton và neutron giúp phát triển mô hình quark

1991

Pierre-Gilles de Gennes

Pháp

Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng trật tự trong các hệ đơn giản được khái quát hóa cho các hệ phức tạp, đặc biệt trong tinh thể lỏng và polyme

1992

Georges Charpak

Pháp

Phát triển các máy dò hạt, đặc biệt là buồng đa dây tỷ lệ

1993

Russell Alan Hulse

Joseph Hooton Taylor, Jr.

Hoa Kỳ

Phát hiện ra một loại pulsar mới giúp nghiên cứu về trường hấp dẫn

1994

Bertram Brockhouse

Canada

Phát triển phương pháp phổ ký neutron

Clifford Shull

Hoa Kỳ

Phát triển kỹ thuật nhiễu xạ neutron

1995

Martin Lewis Perl

Hoa Kỳ

Tìm ra tau lepton

Frederick Reines

Hoa Kỳ

Thu được neutrino

1996

David Lee

Douglas D. Osheroff

Robert Coleman Richardson

Hoa Kỳ

Tìm ra tính siêu chảy của helium-3

1997

Châu Lệ Văn

Claude Cohen-Tannoudji

William Daniel Phillips

Hoa Kỳ

Pháp

Hoa Kỳ

Phát triển phương pháp làm lạnh và bẫy nguyên tử bằng laser

1998

Robert B. Laughlin

Horst Ludwig Störmer

Thôi Kì

Hoa Kỳ

Đức

Trung Quốc và Hoa Kỳ

Tìm ra hiệu ứng Hall lượng tử phân số như là một khởi đầu cho một loại chất lỏng lượng tử mới với các yếu tố điện tích không nguyên (1/3, 1/5,...)

1999

Gerardus 't Hooft

Martinus J.G. Veltman

Hà Lan

Làm sáng tỏ cấu trúc lượng tử của tương tác điện yếu trong Vật lý

Thập niên 2000

Năm Tên Quốc gia Công trình nhận giải

2000

Zhores Ivanovich Alferov

Herbert Kroemer

Liên Xô và Belarus

Đức và Hoa Kỳ

Phát triển cấu trúc không đồng nhất bán dẫn được dùng trong quang điện tử tốc độ cao

Jack Kilby

Hoa Kỳ

Phát minh ra mạch tích hợp.

2001

Eric Allin Cornell

Wolfgang Ketterle

Carl Wieman

Hoa Kỳ

Đức

Hoa Kỳ

Thực hiện được ngưng tụ Bose-Einstein.

2002

Raymond Davis Jr.

Koshiba Masatoshi

Hoa Kỳ

Nhật Bản

Đóng góp trong Vật lý thiên văn, đặc biệt là việc dò các neutrino vũ trụ

Riccardo Giacconi

Ý và Hoa Kỳ

Đóng góp trong Vật lý thiên văn và tìm ra nguồn tia X vũ trụ

2003

Alexei Alexeevich Abrikosov

Vitalij Ginzburg

Anthony James Leggett

Nga

Nga

Anh

Phát triển lý thuyết siêu dẫn và siêu lỏng

2004

David Gross

H. David Politzer

Frank Wilczek

Hoa Kỳ

Tìm ra bậc tự do tiệm cận trong tương tác mạnh

2005

Roy J. Glauber

Hoa Kỳ

Đóng góp cho lý thuyết lượng tử quang học

John L. Hall

Theodor W. Hänsch

Hoa Kỳ

Đức

Phát triển phương pháp phổ kế bằng laser, đặc biệt là kỹ thuật xung răng lược

2006

John C. Mather

George F. Smoot

Hoa Kỳ

Phát hiện về tính bất đẳng hướng của bức xạ phông nền vũ trụ

2007

Albert Fert

Peter Grünberg

Pháp

Đức

Khám phá ra hiệu ứng Từ điện trở khổng lồ, được dùng trong công nghệ đọc đĩa cứng

2008

Nambu Yōichirō

Mỹ

Nhật Bản

Phát hiện cơ chế "phá vỡ đối xứng tự phát" trong Vật lý á nguyên tử

Kobayashi Makoto

Masukawa Toshihide

Nhật Bản

Nhật Bản

Phát hiện nguồn gốc phá vỡ tính đối xứng liên quan đến việc dự đoán sự tồn tại của ít nhất ba nhóm hạt quark trong tự nhiên

2009

Cao Côn

Trung Quốc

Anh

"Vì những thành tựu đột phá trong việc truyền ánh sáng trong sợi quang cho ngành thông tin quang"

Willard S. Boyle

George E. Smith

Mỹ

Mỹ

"Vì phát minh ra mạch bán dẫn ảnh - bộ cảm biến CCD"

Nobel hoa binh

Thập niên 2000

Năm Tên Lí do

2009

Barack Obama (Hoa Kì)

vì nỗ lực phi thường để tăng cường đối ngoại quốc tế và hợp tác giữa các dân tộc

2008

Martti Oiva Kalevi Ahtisaari

Viipuri (Phần Lan)

vì những nỗ lực đặc biệt của ông ở nhiều châu lục và hơn 3 thập kỷ để giải quyết các xung đột quốc tế để giải quyết một cuộc xung đột kéo dài lâu năm ở Kosovo

2007

Ủy ban Liên chính phủ về Thay đổi Khí hậu

Al Gore (Hoa Kỳ)

Hoạt động cảnh báo về thay đổi khí hậu

2006

Mohammad Yunus (Bangladesh)

Ngân hàng Grameen

Tham gia chống đói nghèo

2005

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA)

Mohamed ElBaradei (Ai Cập)

Vì những nỗ lực ngăn chặn sử dụng hạt nhân vào mục đích quân sự

2004

Wangari Muta Maathai (Kenya)

Nhà hoạt động môi trường, phát triển bền vững và quyền con người

2003

Shirin Ebadi (Iran)

Nhà đấu tranh vì quyền lợi của phụ nữ và trẻ em

2002

Jimmy Carter (Hoa Kỳ)

Hoạt động vì quyền con người và giải quyết xung đột quốc tế

2001

Liên Hiệp Quốc

Kofi Annan (Ghana)

Vì những nỗ lực cho một thế giới hòa bình và tốt đẹp hơn

2000

Kim Dae Jung (Hàn Quốc)

Tổng thống Hàn Quốc, người khởi xướng bình thường hóa quan hệ với Bắc Triều Tiên

Thập niên 1990

Năm Tên Lí do

1999

Tổ chức Thầy thuốc không biên giới (Médecins Sans Frontières) Vì những hoạt động nhân đạo trên các châu lục

1998

John Hume (Bắc Ireland)

David Trimble (Bắc Ireland)

Tác giả của hiệp định hòa bình cho Bắc Ireland

1997

Tổ chức Quốc tế cấm mìn (International Campaign to Ban Landmines)

Jody Williams (Hoa Kỳ)

Vì những nỗ lực vận động cấm và quyét sạch mìn cá nhân

1996

Carlos Filipe Ximenes Belo (Đông Timo)

José Ramos-Horta (Đông Timo)

Hoạt động vì độc lập cho Đông Timo

1995

Joseph Rotblat (Anh)

Hội nghị Pugwash về Khoa học và các Vấn đề của Thế giới (Pugwash Conferences on Science and World Affairs) Đấu tranh giải giáp vũ khí hạt nhân

1994

Yasser Arafat (Palestine)

Shimon Peres (Israel)

Yitzhak Rabin (Israel)

Nỗ lực tìm kiếm hòa bình cho Trung Đông

1993

Nelson Mandela (Nam Phi)

Frederik Willem de Klerk (Nam Phi)

Chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai trong hòa bình và thành lập nền móng cho một nền cộng hòa ở Nam Phi

1992

Rigoberta Menchú (Guatemala)

Nhà hoạt động vì quyền bình đẳng cho người thiểu số

1991

Aung San Suu Kyi (Myanma)

Đấu tranh bất bạo động vì tự do và quyền con người

1990

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (Liên Xô)

Góp phần chấm dứt chiến tranh lạnh.Bình thường hoá quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ,Tây Âu

Thập niên 1980

Năm Tên Lí do

1989

Đăng-châu Gia-mục-thố (Tây Tạng)

Đấu tranh bất bạo động vì tự do của Tây Tạng

1988

Lực lượng Gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc

(United Nations Peacekeeping Forces) Tham gia giải quyết nhiều cuộc xung đột từ năm 1956

1987

Óscar Arias (Costa Rica)

Đề xướng thỏa thuận hòa bình tại Trung Mỹ

1986

Elie Wiesel (Hoa Kỳ)

Nhà văn, người sống sót sau Thảm họa diệt chủng người Do Thái

1985

Các thầy thuốc quốc tế chống chiến tranh hạt nhân

(International Physicians for the Prevention of Nuclear War) Vận động chống lại việc phổ biến vũ khí hạt nhân

1984

Tổng giám mục Desmond Tutu (Nam Phi)

Nhà hoạt động chống chủ nghĩa Apacthai

1983

Lech Wałęsa (Ba Lan)

1982

Alva Myrdal (Thụy Điển)

Alfonso García Robles (Mexico)

Đại diện Đại hội đồng giải trừ quân bị tại Liên Hiệp Quốc

1981

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (UNHCR)

1980

Adolfo Pérez Esquivel (Argentina)

Luật sư đấu tranh vì quyền con người

Thập niên 1970

Năm Tên Lí do

1979

Mẹ Teresa (Ấn Độ)

Vận động chống đói nghèo

1978

Anwar al-Sadat (Ai Cập)

Menachem Begin (Israel)

Đồng tác giả hiệp định hòa bình giữa Ai Cập và Israel

1977

Tổ chức Ân xá quốc tế (Amnesty International) Vận động chống lại các hình thức tra tấn

1976

Betty Williams (Anh)

Mairead Corrigan (Anh)

Sáng lập viên Phong trào hòa bình Bắc Ireland

1975

Andrei Dmitrievich Sakharov (Liên Xô)

Nhà khoa học đấu tranh vì quyền con người

1974

Seán MacBride (Hoa Kỳ)

Satō Eisaku (Nhật Bản)

1973

Henry Kissinger (Hoa Kỳ)

Lê Đức Thọ (Việt Nam) (từ chối nhận giải) Đồng tác giả Hiệp định Paris 1973

1972

Không trao giải

1971

Willy Brandt (Tây Đức)

Khởi xướng chính sách Ostpolitik

1970

Norman Borlaug (Hoa Kỳ)

Nhà nghiên cứu tại CIMMYT (Centro Internacional de Mejoramiento de Maíz y Trigo)

Thập niên 1960

Năm Tên Lí do

1969

Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization)

1968

René Cassin (Pháp)

Chủ tịch Tòa án nhân quyền Châu Âu (Cour européenne des droits de l'homme)

1967

Không trao giải

1966

Không trao giải

1965

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF)

1964

Martin Luther King, Jr. (Hoa Kỳ)

Nhà vận động đấu tranh cho quyền con người của người da đen ở Mỹ

1963

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

(Mouvement international de la Croix-Rouge et du Croissant-Rouge)

1962

Linus Pauling (Hoa Kỳ)

Nhà khoa học vận động cấm thử vũ khí hạt nhân

1961

Dag Hammarskjöld (Thụy Điển)

Tổng thư kí Liên Hiệp Quốc (truy tặng)

1960

Albert John Lutuli (Nam Phi)

Chủ tịch đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC)

Thập niên 1950

Năm Tên Lí do

1959

Philip Noel-Baker (Anh)

Nỗ lực suốt đời vì hòa bình và hợp tác quốc tế

1958

Dominique Pire (Bỉ)

Lãnh đạo tổ chức công giáo giúp đỡ người tị nạn

1957

Lester B. Pearson (Canada)

Tham gia giải quyết cuộc Khủng hoảng kênh đào Suez

1956

Không trao giải

1955

Không trao giải

1954

Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (UNHCR)

1953

George Marshall (Hoa Kỳ)

Khởi xướng Kế hoạch Marshall

1952

Albert Schweitzer (Pháp)

Thành lập Bệnh viên Lambarene ở Gabon

1951

Léon Jouhaux (Pháp)

1950

Ralph Bunche (Hoa Kỳ)

Trung gian hòa bình ở Palestine (1948)

Thập niên 1940

Năm Tên Lí do

1949

Lord Boyd Orr (Anh)

Tổng giám đốc Tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO)

1948

Không trao giải

1947

Hội đồng hỗ trợ bè bạn (Friends Service Council) (Anh)

Ủy ban hỗ trợ bè bạn Hoa Kỳ (American Friends Service Committee) (Hoa Kỳ)

1946

Emily Greene Balch (Hoa Kỳ)

John Raleigh Mott (Hoa Kỳ)

Chủ tịch danh dự Liên đoàn phụ nữ quốc tế vì hòa bình và tự do (Women's International League for Peace and Freedom)

Chủ tịch Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc (Young Men's Christian Association)

1945

Cordell Hull

Một trong những người khởi xướng thành lập Liên Hiệp Quốc

1944

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

(Mouvement international de la Croix-Rouge et du Croissant-Rouge)

1940 -

1943

Không trao giải Thế chiến thứ hai

Thập niên 1930

Năm Tên Lí do

1939

Không trao giải Thế chiến thứ hai

1938

Phòng quốc tế Nansen cho các người tị nạn (Office international Nansen pour les réfugiés) (Thụy Sỹ)

1937

Robert Cecil (Anh)

Sáng lập và chủ tịch Cuộc vận động hòa bình quốc tế (International Peace Campaign)

1936

Carlos Saavedra Lamas (Argentina)

Chủ tịch Hội Quốc Liên

1935

Carl von Ossietzky (Đức)

Nhà báo đấu tranh vì hòa bình

1934

Arthur Henderson (Anh)

Chủ tịch hội nghị giải trừ quân bị của Hội Quốc Liên

1933

Sir Norman Angell (Anh)

Thành viên Ủy ban điều hành Hội Quốc Liên

1932

Không trao giải

1931

Jane Addams (Hoa Kỳ)

Nicholas Murray Butler (Hoa Kỳ)

Chủ tịch Liên đoàn phụ nữ quốc tế vì hòa bình và tự do (Women's International League for Peace and Freedom)

Tham gia thúc đẩy Công ước Kellogg-Briand

1930

Nathan Söderblom (Thụy Điển)

Lãnh đạo giáo hội

Thập niên 1920

Năm Tên Lí do

1929

Frank Billings Kellogg (Hoa Kỳ)

Sáng lập Công ước Kellogg-Briand

1928

Không trao giải

1927

Ferdinand Buisson (Pháp)

Ludwig Quidde (Đức)

Sáng lập và chủ tịch Liên đoàn Nhân quyền Quốc tế

Đại biểu tại nhiều hội nghị hòa bình

1926

Aristide Briand (Pháp)

Gustav Stresemann (Đức)

Tham gia Thỏa ước Locarno

1925

Sir Austen Chamberlain (Anh)

Charles Gates Dawes (Đức)

Tham gia Thỏa ước Locarno

Cha đẻ của Kế hoạch Dawes

1924

Không trao giải

1923

Không trao giải

1922

Fridtjof Nansen (Na Uy)

Đại diện Thụy Điển tại Hội Quốc Liên

Cha đẻ của Hộ chiếu Nansen dành cho người tị nạn

1921

Hjalmar Branting (Thụy Điển)

Christian Lous Lange (Na Uy)

Thủ tướng Thụy Điển, đại diện Thụy Điển tại Hội Quốc Liên

Tổng thư ký Liên minh nghị viện quốc tế (Inter-Parliamentary Union)

1920

Léon Bourgeois (Na Uy)

Chủ tịch Hội đồng của Hội Quốc Liên

Thập niên 1910

Năm Tên Lí do

1919

Woodrow Wilson (Hoa Kỳ)

Tổng thống Mỹ, một trong những người thúc đẩy sự ra đời của Hội Quốc Liên

1918

Không trao giải

1917

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

(Mouvement international de la Croix-Rouge et du Croissant-Rouge)

1914 -

1916

Không trao giải Thế chiến thứ nhất

1913

Henri La Fontaine (Bỉ)

Chủ tịch Cơ quan thường trực hòa bình quốc tế

1912

Elihu Root (Hoa Kỳ)

Khởi xướng nhiều thỏa ước hòa giải quốc tế

1911

Tobias Michael Carel Asser (Hà Lan)

Alfred Hermann Fried (Áo)

Sáng lập Hội nghị Quốc tế về Luật cá nhân ở Den Haag

Tác giả Die Waffen Nieder

1910

Cơ quan thường trực hòa bình quốc tế

(Bureau international permanent de la paix)

Thập niên 1900

Năm Tên Lí do

1909

Auguste Beernaert (Bỉ)

Paul-Henri-Benjamin d'Estournelles de Constant (Pháp)

Thành viên Tòa án trọng tài Quốc tế (Cour Internationale d'Arbitrage)

Sáng lập và chủ tịch nhóm nghị sĩ Pháp tham gia phán xử quốc tế

1908

Klas Pontus Arnoldson (Thụy Điển)

Fredrik Bajer (Đan Mạch)

Sáng lập Hiệp hội hòa bình và phán xử Thụy Điển

Chủ tịch danh dự Cơ quan thường trực hòa bình quốc tế

1907

Ernesto Teodoro Moneta (Ý)

Louis Renault (luật gia) (Pháp)

Chủ tịch Liên đoàn hòa bình Lombardi

Giáo sư Luật Quốc tế

1906

Theodore Roosevelt (Hoa Kỳ)

Tổng thống Mỹ, tổ chức các cuộc đàm phán hòa bình

1905

Bertha von Suttner (Áo)

Chủ tịch danh dự Cơ quan thường trực hòa bình quốc tế

1904

Viện Luật Quốc tế

(Institut de Droit International) (Bỉ)

1903

William Randal Cremer (Anh)

Thư ký Liên đoàn trọng tài quốc tế (International Arbitration League)

1902

Élie Ducommun (Thụy Sỹ)

Charles Albert Gobat (Thụy Sỹ)

Thư ký danh dự Cơ quan thường trực hòa bình quốc tế (Bureau international permanent de la paix)

1901

Henry Dunant (Thụy Sỹ)

Frédéric Passy (Pháp)

Sáng lập Phong trào Chữ thập đỏ Quốc tế (Mouvement international de la Croix-Rouge)

Sáng lập và chủ tịch Hội đồng trọng tài quốc tế (Société d'arbitrage entre les Nations)

Nobel hoa hoc

Thập niên 2000

Năm Tên Đóng góp về

2009

Venkatraman Ramakrishnan

Thomas A. Steitz

Ada E. Yonath (עדה יונת)

"được trao giải thưởng cho các nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của ribosome"

2008

Roger Y. Tsien

Martin Chalfie

Shimomura Osamu

"được trao giải thưởng cho khám phá đầu tiên về GFP và một loạt các phát triển quan trọng dẫn tới việc sử dụng nó như một công cụ quan trọng trong sinh học."

2007

Gerhard Ertl

"được trao giải thưởng cho những nghiên cứu về các phản ứng hóa học trên bề mặt chất rắn. Công trình này tăng cường sự hiểu biết tại sao tầng ozone đang mỏng đi, cách thức các tế bào nhiên liệu hoạt động và thậm chí tại sao sắt gỉ."

2006

Roger D. Kornberg

Sáng tỏ cơ chế phân tử của quá trình phiên mã ở tế bào eukaryote.

2005

Yves Chauvin

Robert H. Grubbs

Richard R. Schrock

"được trao giải thưởng cho nghiên cứu tìm ra cách làm giảm chất thải độc hại khi tạo ra các hóa chất mới."

2004

Aaron Ciechanover (אהרון צ'חנובר)

Avram Hershko (אברהם הרשקו)

Irwin Rose

"được trao giải thưởng cho công trình về cách thức các tế bào phân hủy."

2003

Peter Agre

Roderick MacKinnon

"được trao giải thưởng cho nghiên cứu về cách thức các chất chủ chốt tiến vào hoặc rời khỏi các tế bào trong cơ thể, và khám phá của họ liên quan tới các lỗ nhỏ, được gọi là "kênh", trên bề mặt tế bào."

2002

John B. Fenn

Tanaka Kōichi (田中 耕一)

Kurt Wüthrich

"được trao giải thưởng vì đã phát triển các cách thức dùng trong nhận diện và phân tích các phân tử sinh học lớn."

2001

William Standish Knowles

Noyori Ryōji (野依 良治)

K. Barry Sharpless

"được trao giải thưởng cho công trình về cách kiểm soát tốt hơn các phản ứng hóa học, dọn đường cho các loại dược phẩm trị bệnh tim và bệnh Parkinson."

2000

Alan J. Heeger

Alan G. MacDiarmid

Shirakawa Hideki (白川 英樹)

"được trao giải thưởng cho phát minh mang tính cách mạng trong lĩnh vực sản xuất các chất dẻo có thể dẫn điện, và kích thích sự phát triển nhanh chóng của điện tử học phân tử."

[sửa] Thập niên 1990

Năm Tên Đóng góp về

1999

Ahmed Zewail (أحمد زويل)

"được trao giải thưởng vì đã tiên phong điều tra nghiên cứu các phản ứng hóa học cơ bản, sử dụng tia laser cực ngắn, trên thang thời gian mà các phản ứng thường xảy ra."

1998

Walter Kohn

"được trao giải thưởng cho nghiên cứu phát triển lý thuyết mật độ - chức năng."

John Pople

"được trao giải thưởng cho nghiên cứu phát triển các phương pháp tính toán trong hóa học lượng tử."

1997

Paul D. Boyer

John E. Walker

Jens Christian Skou

"được trao giải thưởng cho công trình nghiên cứu cách thức các tế bào cơ thể lưu trữ và truyền năng lượng."

1996

Robert F. Curl Jr.

Sir Harold Kroto

Richard E. Smalley

"được trao giải thưởng cho khám phá của họ về "buckyball", một loại phân tử carbon có hình trái bóng."

1995

Paul J. Crutzen

Mario J. Molina

F. Sherwood Rowland

"được trao giải thưởng cho công trình nghiên cứu về sự hình thành và phân hủy tầng ozone."

1994

George A. Olah

"được trao giải thưởng cho những đóng góp của ông trong ngành hóa carboncation."

1993

Kary B. Mullis

Michael Smith

"được trao giải thưởng cho nghiên cứu phát triển hai phương pháp mới mang lại sự tiến bộ quyết định trong công nghệ gene."

1992

Rudolph A. Marcus

"được trao giải thưởng vì đóng góp của ông vào giả thuyết các phản ứng truyền điện trong các hệ thống hóa học."

1991

Richard R. Ernst

"được trao giải thưởng vì những đóng góp cho sự phát triển phổ cộng hưởng từ hạt nhân độ phân giải cao (NMR)."

1990

Elias James Corey

"được trao giải thưởng cho sự phát triển giả thuyết và phương pháp luận của tổng hợp hữu cơ."

[sửa] Thập niên 1980

Năm Tên Đóng góp về

1989

Sidney Altman

Thomas Cech

"được trao giải thưởng cho công trình chứng minh một cách độc lập rằng RNA còn có thể trợ giúp tích cực cho các phản ứng hóa học."

1988

Johann Deisenhofer

Robert Huber

Hartmut Michel

"được trao giải thưởng vì đã xác định được cấu trúc của các protein nhất định cần trong quang hợp."

1987

Donald J. Cram

Jean-Marie Lehn

Charles J. Pedersen

"được trao giải thưởng cho nghiên cứu tổng hợp các phân tử có thể bắt chước các phản ứng sinh học quan trọng."

1986

Dudley R. Herschbach

Lý Viễn Triết/ Yuan T. Lee (李遠哲)

John C. Polanyi

"được trao giải thưởng cho công trình nghiên cứu chứng tỏ cách thức các phản ứng hóa học cơ bản diễn ra."

1985

Herbert A. Hauptman

Jerome Karle

"được trao giải thưởng cho nghiên cứu phát triển các phương pháp xác định cấu trúc phân tử của pha lê."

1984

Robert Bruce Merrifield

"được trao giải thưởng cho công trình phát triển phương pháp luận cho tổng hợp hóa học trên nền rắn."

1983

Henry Taube

"được trao giải thưởng cho công trình giải thích phản ứng hóa học trong mọi vật, từ quang hợp ở thực vật cho tới pin và các tế bào nhiên liệu."

1982

Aaron Klug

"được trao giải thưởng cho công trình nghiên cứu về cấu trúc gene."

1981

Fukui Kenichi (福井 謙)

Roald Hoffmann

"được trao giải thưởng cho công trình nghiên cứu về hóa học lý thuyết trong thúc đẩy quá trình của các phản ứng hóa học."

1980

Paul Berg

"được trao giải thưởng cho các nghiên cứu cơ bản về hóa sinh axít nucleic."

Walter Gilbert

Frederick Sanger

"được trao giải thưởng cho những đóng góp liên quan tới chuỗi axít nucleic."

[sửa] Thập niên 1970

Năm Tên Đóng góp về

1979

Herbert C. Brown (Hoa Kỳ) và (Anh) và Georg Wittig (Đức)

1978

Peter D. Mitchell (Anh)

1977

Ilya Prigogine (Hoa Kỳ và Nga)

1976

William Nunn Lipscomb, Jr. (Hoa Kỳ)

1975

Sir John Cornforth (Anh) và

Vladimir Prelog (Thụy Sỹ)

1974

Paul J. Flory (Hoa Kỳ)

1973

Ernst Otto Fischer (Đức) và Geoffrey Wilkinson (Anh)

1972

Christian B. Anfinsen (Hoa Kỳ)

Stanford Moore (Hoa Kỳ) và William Howard Stein (Hoa Kỳ)

1971

Gerhard Herzberg (Canada và Đức)

1970

Luis Federico Leloir (Argentina)

[sửa] Thập niên 1960

Năm Tên Đóng góp về

1969

Sir Derek Harold Richard Barton (Anh) và

Odd Hassel (Na Uy)

1968

Lars Onsager (Hoa Kỳ và Na Uy)

1967

Manfred Eigen (Đức), Ronald George Wreyford Norrish (Anh) và

George Porter (Anh)

1966

Robert Sanderson Mulliken (Hoa Kỳ)

1965

Robert Burns Woodward (Hoa Kỳ)

1964

Dorothy Crowfoot Hodgkin (Anh)

1963

Karl Ziegler (Đức) và Giulio Natta (Ý)

1962

Max Ferdinand Perutz (Anh và Áo) và

John Cowdery Kendrew (Anh)

1961

Melvin Calvin (Hoa Kỳ)

1960

Willard Frank Libby (Hoa Kỳ)

[sửa] Thập niên 1950

Năm Tên Đóng góp về

1959

Jaroslav Heyrovský (Tiệp Khắc)

1958

Frederick Sanger (Anh)

1957

Lord Alexander R. Todd (Anh)

1956

Sir Cyril Norman Hinshelwood (Anh) và

Nikolay Nikolayevich Semyonov (Никола́й Никола́евич Семёнов) (Liên Xô)

1955

Vincent du Vigneaud (Hoa Kỳ)

1954

Linus Carl Pauling (Hoa Kỳ)

1953

Hermann Staudinger (Đức)

1952

Archer John Porter Martin (Anh) và

Richard Laurence Millington Synge (Anh)

1951

Edwin Mattison McMillan (Hoa Kỳ) và Glenn Theodore Seaborg (Hoa Kỳ)

1950

Otto Diels (Đức) và Kurt Alder (Đức)

[sửa] Thập niên 1940

Năm Tên Đóng góp về

1949

William Francis Giauque (Hoa Kỳ)

1948

Arne Wilhelm Kaurin Tiselius (Thụy Điển)

1947

Sir Robert Robinson (Anh)

1946

James Batcheller Sumner (Hoa Kỳ)

John Howard Northrop (Hoa Kỳ) và Wendell Meredith Stanley (Hoa Kỳ)

1945

Artturi Ilmari Virtanen (Phần Lan)

1944

Otto Hahn (Đức)

1943

George de Hevesy (Hungary)

1942

không trao giải

1941

không trao giải

1940

không trao giải

[sửa] Thập niên 1930

Năm Tên Đóng góp về

1939

Adolf Butenandt (Đức) và Lavoslav (Leopold) Ružička (Thụy Sỹ)

1938

Richard Kuhn (Đức và Áo)

1937

Sir Walter Norman Haworth (Anh) và Paul Karrer (Thụy Sỹ)

1936

Petrus (Peter) Josephus Wilhelmus Debye (Hà Lan)

1935

Frédéric Joliot-Curie (Pháp) và Irène Joliot-Curie (Pháp)

1934

Harold Clayton Urey (Hoa Kỳ)

1933

không trao giải

1932

Irving Langmuir (Hoa Kỳ)

1931

Carl Bosch (Đức) và Friedrich Bergius (Đức)

1930

Hans Fischer (Đức)

[sửa] Thập niên 1920

Năm Tên Đề tài

1929

Arthur Harden (Anh) và Hans Karl August Simon von Euler-Chelpin (Thụy Điển và Đức)

1928

Adolf Otto Reinhold Windaus (Đức)

1927

Heinrich Otto Wieland (Đức)

1926

Theodor Svedberg (Thụy Điển)

1925

Richard Adolf Zsigmondy (Đức và Áo)

1924

không trao giải

1923

Fritz Pregl (Áo)

1922

Francis William Aston (Anh)

1921

Frederick Soddy (Anh)

1920

Walther Hermann Nernst (Đức)

[sửa] Thập niên 1910

Năm Tên Công trình Chú thích

1919

không trao giải

1918

Fritz Haber

1917

không trao giải

1916

không trao giải

1915

Richard Martin Willstätter

1914

Theodore William Richards

1913

Alfred Werner

1912

Victor Grignard

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra thuốc thử Grignard, nhờ đó cho phép những bước tiến vượt bậc trong ngành hóa học hữu cơ"

[1]

Paul Sabatier

"được trao giải thưởng vì phương pháp hydrogen hóa các hợp chất hữu cơ với sự hiện diện của các kim loại đã được chia nhỏ, nhờ đó cho phép những bước tiến vượt bậc trong ngành hóa học hữu cơ"

1911

/ Marie Curie

"được trao giải thưởng vì đã phám phá ra các nguyên tố hóa học radi và poloni, đã cô lập được nguyên tố radi, đã nghiên cứu về nguồn gốc cũng như về các hợp chất của nó." [2]

1910

Otto Wallach

"được trao giải thưởng để ghi nhận những đóng góp của ông trong việc phát triển ngành Hóa hữu cơ và Công nghiệp hóa học, bằng những nghiên cứu tiên phong trong lĩnh vực các hợp chất Alicyclic."

[3]

[sửa] Thập niên 1900

Năm Tên Công trình Chú thích

1909

Wilhelm Ostwald

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của ông về các chất xúc tác, và những phát hiện của ông về sự cân bằng hóa học và vận tốc phản ứng hóa học." [4]

1908

Ernest Rutherford

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu của ông về sự phân rã các nguyên tố và hóa học các chất phóng xạ."

[5]

1907

Eduard Buchner

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của ông trong ngành Hóa sinh, và cho khám phá của ông về sự lên mên không cần tế bào."

[6]

1906

Henri Moissan

"được trao giải thưởng vì đã nghiên cứu và cách ly chất Flo, cũng như phát mình ra các lò điện phục vụ cho khoa học mang tên ông." [7]

1905

Adolf von Baeyer

"được trao giải thưởng vì đã có công phát triển ngành Hóa hữu cơ và Công nghiệp hóa học, qua các công trình nghiên cứu của ông về thuốc nhuộm hữu cơ và hiđrocacbon thơm."

[8]

1904

Sir William Ramsay

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra các khí hiếm trong không khí và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn."

[9]

1903

Svante Arrhenius

"được trao giải thưởng vì đã tìm ra thuyết điện ly hóa học (theory of electrolytic dissociation)." [10]

1902

Hermann Emil Fischer

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu của ông về sự tổng hợp các nhóm đường và purine."

[11]

1901

Jacobus Henricus van 't Hoff

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra các định luật về động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các dung dịch." [12]

Nobel y hoc

Thập niên 2000

Năm Tên Công trình Chú thích

2009

Elizabeth H. Blackburn

Carol W. Greider

Jack W. Szostak

"được trao giải thưởng vì khám phá ra đoạn telomere của nhiễm sắc thể và cơ chế bảo vệ nhiễm sắc thể của enzym telomerase"

[1]

2008

Harald zur Hausen

"được trao giải thưởng vì khám phá ra Virus papilloma ở người (HPV), tác nhân gây ra bệnh ung thư cổ tử cung"

[2]

Françoise Barré-Sinoussi

Luc Montagnier

"được trao giải thưởng vì khám phá ra virus HIV"

2007

Mario R. Capecchi

Sir Martin Evans

Oliver Smithies

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra kỹ thuật định hướng gene (gene targeting) gây biến đổi gene ở chuột bằng cách sử dụng các tế bào nguồn tạo phôi (ES cells)"

[3]

2006

Andrew Fire

Craig Mello

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra kỹ thuật can thiệp RNA (RNA Interference) để khoá hoạt động của gene ở mức độ RNA thông tin"

[4]

2005

Barry Marshall

J. Robin Warren

"được trao giải thưởng vì khám phá ra vi khuẩn Helicobacter pylori và vai trò của chúng trong bệnh viêm dạ dày và loét dạ dày."

[5]

2004

Richard Axel

Linda B. Buck

"được trao giải thưởng vì các công trình nghiên cứu của hộ về các thụ thể mùi và tổ chức của hệ thống khứu giác."

[6]

2003

Paul Lauterbur

Sir Peter Mansfield

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ về kỹ thuật hình ảnh cộng hưởng từ (MRI)"

[7]

2002

Sydney Brenner

H. Robert Horvitz

John E. Sulston

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ về sự điều hòa di truyền trong sự phát triển tạng và sự chết của tế bào theo lập trình." [8]

2001

Leland H. Hartwell

Tim Hunt

Sir Paul Nurse

"được trao giải thưởng vì đã tìm ra các phân tử có vai trò then chốt kiểm soát chu kỳ tế bào."

[9]

2000

Arvid Carlsson

Paul Greengard

Eric Kandel

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu ủa họ về cơ chế truyền thông tin trong hệ thần kinh"

[10]

[sửa] Thập niên 1990

Năm Tên Công trình Chú thích

1999

Günter Blobel

"được trao giải thưởng vì phát hiện ra protein mang những tín hiệu thiết yếu điều khiển sự chuyển vận và định vị của chúng trong tế bào."

[11]

1998

Robert F. Furchgott

Louis Ignarro

Ferid Murad

"được trao giải thưởng vì phát hiện ra oxít nitric như một phân tử tín hiệu trong hệ tim mạch."

[12]

1997

Stanley B. Prusiner

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện những hạt protein có tính chất lây truyền, gọi là prion, một tác nhân gây truyền nhiễm mới trong sinh học." [13]

1996

Peter C. Doherty

Rolf M. Zinkernagel

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra sự chuyên biệt hóa trong hệ miễn dịch của tế bào (cách thức hệ miễn dịch nhận dạng các tế bào nhiễm bệnh)." [14]

1995

Edward B. Lewis

Christiane Nüsslein-Volhard

Eric F. Wieschaus

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ liên quan đến cách thức gen kiểm soát sự phát triển của bào thai trong giai đoạn đầu." [15]

1994

Alfred G. Gilman

Martin Rodbell

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra Protein G và vai trò của chúng trong sự truyền tín hiệu ở tế bào." [16]

1993

Richard J. Roberts

Phillip A. Sharp

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ về các gen tách "split genes".

[17]

1992

Edmond H. Fischer

Edwin G. Krebs

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ về quá trình "phospho hoá protein nghịch đảo" như một cơ chế điều hòa sinh học." [18]

1991

Erwin Neher

Bert Sakmann

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ về chức năng các kênh ion đơn lẻ trong tế bào."

[19]

1990

Joseph E. Murray

E. Donnall Thomas

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ về cách ghép cơ quan và tế bào trong sự điều trị bệnh ở người." [20]

[sửa] Thập niên 1980

Năm Tên Công trình Chú thích

1989

J. Michael Bishop

Harold E. Varmus

"được trao giải thưởng vì tìm ra nguồn gốc tế bào của các Gen sinh ung retroviral."

[21]

1988

Sir James W. Black

Gertrude B. Elion

George H. Hitchings

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra các nguyên tắc quan trọng trong việc dùng thuốc điều trị bệnh." [22]

1987

Tonegawa Susumu

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra các nguyên tắc về di truyền học giúp cơ thể có sự đa dạng hóa trong sự sản sinh ra các kháng thể."

[23]

1986

Stanley Cohen

Rita Levi-Montalcini

"được trao giải thưởng vì đã tìm ra các nhân tố trăng trưởng."

[24]

1985

Michael Stuart Brown

Joseph L. Goldstein

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến sự điều hòa quá trình chuyển hóa cholesterol."

[25]

1984

Niels Kaj Jerne

Georges J. F. Köhler

César Milstein

"được trao giải thưởng vì đã tìm ra những lý thuyết liên quan đến sự chuyên biệt hóa trong sự phát triển và sự kiểm soát hệ miễn dịch, đồng thời cũng khám phá ra cách thức sản xuất các kháng thể đơn dòng (monclonal antibody)."

[26]

1983

Barbara McClintock

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra các yếu tố có khả năng di động (transposon)."

[27]

1982

Sune Bergström

Bengt I. Samuelsson

Sir John Robert Vane

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến Prostaglandin và các chất sinh học hoạt động có liên quan."

[28]

1981

Roger W. Sperry

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến sự chuyên biệt hóa chức năng của các bán cầu não."

[29]

David H. Hubel

Torsten Wiesel

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến sự phân tích thông tin tại hệ thống thị giác."

1980

Baruj Benacerraf

Jean Dausset

George Davis Snell

"được trao giải thưởng cho những khám phá về các cấu trúc xác định di truyền trên bề mặt tế bào có tác dụng điều chỉnh các phản ứng miễn dịch." [30]

[sửa] Thập niên 1970

Năm Tên Công trình Chú thích

1979

Allan McLeod Cormack

Godfrey Hounsfield

"được trao giải thưởng vì đã triển khai kỹ thuật X-quang cát lớp có sự hỗ trợ của máy tính." [31]

1978

Werner Arber

Daniel Nathans

Hamilton O. Smith

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra các enzym giới hạn và các cách áp dụng chúng để giải quyết các vấn đề trong di truyền học phân tử."

[32]

1977

Roger Guillemin

Andrew Schally

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến sự sản xuất các hormone peptide ở não."

[33]

Rosalyn Sussman Yalow

"được trao giải thưởng vì đã triển khai thành công phương pháp miễn dịch dùng đánh dấu phóng xạ (Radioimmunoassay-RIA) đối với các hormone peptide."

1976

Baruch Samuel Blumberg

Daniel Carleton Gajdusek

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến những cơ chế mới về nguồn gốc và sự lây lan của các bệnh nhiễm trùng."

[34]

1975

David Baltimore

Renato Dulbecco

Howard Martin Temin

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến sự tương tác giữa các virus khối u (tumor virus) và vật liệu di truyền của tế bào." [35]

1974

Albert Claude

Christian de Duve

George Emil Palade

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến tổ chức cấu trúc và chức nǎng của tế bào."

[36]

1973

Karl von Frisch

Konrad Lorenz

Nikolaas Tinbergen

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến tổ chức và suy luận các mô hình hành vi cá nhân và xã hội." [37]

1972

Gerald Edelman

Rodney Robert Porter

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến cấu trúc hóa học của các kháng thể."

[38]

1971

Earl Wilbur Sutherland, Jr.

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến cơ chế hoạt động của các hormon."

[39]

1970

Sir Bernard Katz

Ulf von Euler

Julius Axelrod

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến các chất dẫn truyền dịch thể ở đầu mút dây thần kinh cùng các cơ chế lưu trữ, giải phóng và bất hoạt chúng." [40]

[sửa] Thập niên 1960

Năm Tên Công trình Chú thích

1969

Max Delbrück

Alfred Hershey

Salvador Luria

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến cơ chế sao nhân và cấu trúc gen của các virus."

[41]

1968

Robert W. Holley

Har Gobind Khorana

Marshall Warren Nirenberg

"được trao giải thưởng vì sự diễn giải của họ về mã di truyền và chức nǎng của nó trong việc tổng hợp protein."

[42]

1967

Ragnar Granit

Haldan Keffer Hartline

George Wald

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến những quá trình hoá học và sinh lý học cơ bản của thị giác trong mắt."

[43]

1966

Francis Peyton Rous

"được trao giải thưởng vì những khám phá của ông về các virus gây ra các khối u." [44]

Charles Brenton Huggins

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến sự điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng hormon."

1965

François Jacob

André Lwoff

Jacques Monod

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến các enzym điều khiển di truyền và sự tổng hợp virus."

[45]

1964

Konrad Bloch

Feodor Lynen

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến cơ chế điều hòa và chuyển hoá cholesterol cùng các axít béo."

[46]

1963

Sir John Carew Eccles

Alan Lloyd Hodgkin

Andrew Huxley

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến cơ chế các ion tham gia vào sự kích thích và sự ức chế những tiểu phân trung tâm và ngoại vi của màng tế bào thần kinh."

[47]

1962

Francis Crick

James Watson

Maurice Wilkins

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ liên quan đến cấu trúc phân tử của các axít nucleic và ý nghĩa của chúng đối với sự truyền thông tin trong chất liệu sống." [48]

1961

Georg von Békésy

"được trao giải thưởng vì những khám phá của ông về cơ chế vật lý của sự kích thích trong ốc tai."

[49]

1960

Sir Frank Macfarlane Burnet

Peter Medawar

"được trao giải thưởng vì khám phá ra sự dung nạp miễn dịch đạt được." [50]

[sửa] Thập niên 1950

Năm Tên Công trình Chú thích

1959

Severo Ochoa

Arthur Kornberg

"được trao giải thưởng vì khám phá ra cơ chế tổng hợp sinh học của axít ribonucleic và axít deoxyribonucleic"

[51]

1958

George Wells Beadle

Edward Lawrie Tatum

"được trao giải thưởng vì khám phá của họ đã cho thấy gen hoạt động nhờ những hiện tượng hóa học xác định." [52]

Joshua Lederberg

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến sự tái tổ hợp di truyền và sự tổ chức các chết liệu di truyền của vi khuẩn."

1957

Daniel Bovet

"được trao giải thưởng vì những khám phá của ông về những hợp chất tổng hợp ức chế hoạt động của một số chất trong cơ thể, đặc biệt là tác dụng của chúng trên hệ tim mạch và cơ xương."

[53]

1956

André Frédéric Cournand

Werner Forssmann

Dickinson W. Richards

"được trao giải thưởng cho những khám phá của họ liên quan đến sự thông tim và những thay đổi bệnh lý trong hệ tuần hoàn."

[54]

1955

Hugo Theorell

"được trao giải thưởng cho các khám phá liên quan đến bản chất và cách thức hoạt động của các enzym oxi hóa."

[55]

1954

John Franklin Enders

Frederick Chapman Robbins

Thomas Huckle Weller

"được trao giải thưởng vì khám phá của họ về khả nǎng nuôi cấy virus bệnh viêm tủy xám trên nhiều loại mô khác nhau."

[56]

1953

Hans Adolf Krebs

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra chu trình axít citric (chu trình Krebs)."

[57]

Fritz Albert Lipmann

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra co-enzym A và tầm quan trọng của nó trong chuyển hóa trung gian."

1952

Selman Waksman

"được trao giải thưởng vì đã tìm ra streptomycin, kháng sinh đầu tiên có tác dụng chống bệnh lao."

[58]

1951

Max Theiler

"được trao giải thưởng vì những khám phá về bệnh sốt vàng và cách chống lại căn bệnh này." [59]

1950

Philip Showalter Hench

Edward Calvin Kendall

Tadeus Reichstein

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ liên quan đến các hormon của vỏ thượng thận, cấu trúc và tác dụng sinh học của chúng." [60]

[sửa] Thập niên 1940

Năm Tên Công trình Chú thích

1949

Walter Rudolf Hess

"được trao giải thưởng vì những khám phá về tổ chức chức năng của não trung gian là vùng điều phối hoạt động của các cơ quan nội tạng." [61]

António Egas Moniz

"được trao giải thưởng vì những khám phá về giá trị của thủ thuật mở thùy não (cắt thuỳ trước trán) trong việc điều trị một số chứng bệnh loạn thần."

1948

Paul Hermann Müller

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra tính hiệu quả cao của DDT khi dùng làm độc chất tiếp xúc chống một số loài chân đốt."

[62]

1947

Carl Ferdinand Cori

Gerty Cori

"được trao giải thưởng vì những khám phá về quá trình biến đổi glycogen dưới tác dụng của chất xúc tác."

[63]

Bernardo Houssay

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra vai trò của các hormon của thùy yên trước trong sự chuyển hóa của đường."

1946

Hermann Joseph Muller

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra cách tạo các đột biến bằng phương pháp chiếu xạ."

[64]

1945

Sir Alexander Fleming

Ernst Boris Chain

Sir Howard Walter Florey

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra penicillin và những tác dụng chữa trị của nó đối với nhiều bệnh nhiễm trùng."

[65]

1944

Joseph Erlanger

Herbert Spencer Gasser

"được trao giải thưởng vì những khám phá của họ về những chức năng biệt hóa cao của các sợi thần kinh đơn."

[66]

1943

Henrik Dam

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra vitamin K."

[67]

Edward Adelbert Doisy

"được trao giải thưởng vì đã tìm ra bản chất hóa học của vitamin K."

1942

[Không trao giải]

1941

[Không trao giải]

1940

[Không trao giải]

[sửa] Thập niên 1930

Năm Tên Công trình Chú thích

1939

Gerhard Domagk

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra những tác dụng kháng khuẩn của prontosil."

[68]

1938

Corneille Heymans

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra vai trò của xoang và các cơ chế động mạch trong việc điều hòa hô hấp."

[69]

1937

Albert Szent-Györgyi

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến các quá trình đốt cháy sinh học, đặc biệt sự đề cập đến vitamin C và sự xúc tác của axít fumaric."

[70]

1936

Sir Henry Hallett Dale

Otto Loewi

"được trao giải thưởng vì những phát hiện liên quan đến sự dẫn truyền hóa học của các xung thần kinh."

[71]

1935

Hans Spemann

"được trao giải thưởng vì khám phá ra tác động của sự tổ chức sự phát triển của phôi."

[72]

1934

George Hoyt Whipple

George Richards Minot

William Parry Murphy

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến một số liệu pháp điều trị gan giúp chữa chứng thiếu máu."

[73]

1933

Thomas Hunt Morgan

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến vai trò của các nhiễm sắc thể trong di truyền."

[74]

1932

Sir Charles Scott Sherrington

Edgar Douglas Adrian

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến chức năng của các neuron."

[75]

1931

Otto Heinrich Warburg

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra nguồn gốc cũng như cơ chế tác động của các enzyme hô hấp (cytochrome)."

[76]

1930

Karl Landsteiner

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra các nhóm máu ở người." [77]

[sửa] Thập niên 1920

Năm Tên Công trình Chú thích

1929

Christiaan Eijkman

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra vitamin chống viêm dây thần kinh."

[78]

Sir Frederick Gowland Hopkins

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra các vitamin kích thích sự tăng trưởng."

1928

Charles Jules Henri Nicolle

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của ông về bệnh sốt chấy rận."

[79]

1927

Julius Wagner-Jauregg

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện những giá trị của sự nhiễm truyền ký sinh trùng sốt rét trong việc chữa trị chứng liệt."

[80]

1926

Johannes Andreas Grib Fibiger

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra loài giun tròn Spiroptera carcinoma."

[81]

1925

[Không trao giải]

1924

Willem Einthoven

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra cơ chế hoạt động của điện tâm đồ."

[82]

1923

Frederick Banting

John James Richard Macleod

"được trao giải thưởng vì đã phát hiện ra insulin."

[83]

1922

Archibald Vivian Hill

"được trao giải thưởng vì những khám phá liên quan đến việc sản sinh ra nhiệt trong mô cơ."

[84]

Otto Fritz Meyerhof

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra mối liên quan giữa sự tiêu thụ oxygen và sự chuyển hóa của axít lactic trong mô cơ."

1921

[Không trao giải]

1920

August Krogh

"được trao giải thưởng vì đã khám phá ra cơ chế điều hòa vận động mao mạch."

[85]

[sửa] Thập niên 1910

Năm Tên Công trình Chú thích

1919

Jules Bordet

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của ông liên quan đến hệ miễn dịch."

[86]

1918

[Không trao giải]

1917

[Không trao giải]

1916

[Không trao giải]

1915

[Không trao giải]

1914

Robert Bárány

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của ông về sinh lý học và bệnh học của hệ tiền đình."

[87]

1913

Charles Robert Richet

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu của ông về sự phản vệ."

[88]

1912

Alexis Carrel

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu của ông về cách khâu hệ mạch, và cách cấy ghép mạch máu và các cơ quan"

[89]

1911

Allvar Gullstrand

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu của ông về khúc xạ học của mắt"

[90]

1910

Albrecht Kossel

"được trao giải thưởng cống hiến của ông giúp tăng kiến thức của chúng ta về các tính chất hóa học của tế bào, nhờ các công trình liên quan đến các protein và axít nucleic."

[91]

[sửa] Thập niên 1900

Năm Tên Công trình Chú thích

1909

Emil Theodor Kocher

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của ông về sinh lý học, bệnh học và giải phẫu học của tuyến giáp."

[92]

1908

Ilya Ilyich Mechnikov

Paul Ehrlich

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của họ về hệ miễn dịch."

[93]

1907

Charles Louis Alphonse Laveran

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của ông về vai trò của những ký sinh trùng đơn bào trong việc gây bệnh." [94]

1906

Camillo Golgi

Santiago Ramón y Cajal

"được trao giải thưởng vì những công trình nghiên cứu của họ về cấu trúc hệ thần kinh"

[95]

1905

Robert Koch

"được trao giải thưởng vì những khám phá và công trình nghiên cứu của ông về bệnh lao"

[96]

1904

Ivan Pavlov

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu của ông về sinh lý của hệ tiêu hóa, nhờ đó các kiến thức cốt yếu về vần đề đã được thay đổi và mở rộng" [97]

1903

Niels Ryberg Finsen

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu của ông về phương pháp trị liệu, đặc biệt là bệnh lao da (lupus vulgaris), bằng bức xạ ánh sáng tập trung, từ đã mở ra một hướng mới trong y khoa"

[98]

1902

Sir Ronald Ross

"được trao giải thưởng vì những nghiên cứu của ông về bệnh sốt rét, ông đã tìm ra cách thức các ký sinh trùng thâm nhập và tấn công vào cơ thể, từ đó đặt nền móng cho việc nghiên cứu và cách thức phòng chống bệnh này" [99]

1901

Emil Adolf von Behring

"được trao giải thưởng vì những khám phá của ông về các chất huyết thanh, đặc biệt là cách sử dụng chúng để chữa bệnh bạch hầu"

[100]

Van chuong

Danh sách

Thập niên 2000

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

2009

Herta Müller

Đức

Niederungen (1982), Herztier (1994), Heute wär ich mir lieber nicht begegnet (2001) Tiếng Đức

2008

Jean-Marie Gustave Le Clézio

Pháp

Le Procès-verbal, Désert, Le Chercheur d'or

Tiếng Pháp

2007

Doris Lessing

Anh

The Grass is Singing (1950), The Golden Notebook (1962), Memoirs of a Suvivor (1974) Tiếng Anh

2006

Orhan Pamuk

Thổ Nhĩ Kỳ

Tuyết (Kar, 2002), Tên tôi là Đỏ (Benim Adım Kırmızı, 1998)

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

2005

Harold Pinter

Anh

Viết hai mươi chín vở kịch (tính đến năm 2005) và đạo diễn nhiều vở kịch khác Tiếng Anh

2004

Elfriede Jelinek

Áo

Tình ơi là tình (Die Liebhaberinnen, 1975), Cô gái chơi dương cầm (Die Klavierspielerin, 1983)

Tiếng Đức

2003

John Maxwell Coetzee

Nam Phi

Dusklands (1974), The Life & Times of Michael K (1983), Disgrace (1999), Elizabeth Costello (2005) Tiếng Anh

2002

Imre Kertész

Hungary

Sorstalanság (1975), Kaddis a meg nem született gyermekért (1990) Tiếng Hungary

2001

V.S. Naipaul

Anh

Miguel Street (1959), An Area of Darkness (1964), Guerillas (1975), The Enigma of Arrival (1987) Tiếng Anh

2000

Cao Hành Kiện

Pháp

Linh Sơn (1990 - 灵山 Linh Sơn)

Tiếng Hán

Thập niên 1990

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1999

Günter Grass

Đức

Cái trống thiếc (Die Blechtrommel 1959), Katz und Maus (1961), Hundejahre (1963), Mein Jahrhundert (1999) Tiếng Đức

1998

José Saramago

Bồ Đào Nha

Memorial do Convento(Hồi ức về tu viện, 1982), O Ano da Morte de Ricardo Reis (Năm Ricardo Reis qua đời, 1984) Tiếng Bồ Đào Nha

1997

Dario Fo

Ý

Morte accidentale di un anarchico (Cái chết bất bất ngờ của một người vô chính phủ, 1970) Tiếng Ý

1996

Wisława Szymborska

Ba Lan

Wolanie do yeti (Lời kêu gọi đối với người tuyết, 1957) Tiếng Ba Lan

1995

Seamus Heaney

Ireland

Tiếng Anh

1994

Oe Kenzaburo

Nhật Bản

Việc kỳ lạ (Kinyo na shigoto, 1957), Nuôi thù (Shiiku, 1958), Cây xanh bốc cháy (tiểu thuyết bộ ba), Một nỗi đau riêng Tiếng Nhật

1993

Toni Morrison

Hoa Kỳ

Tiếng Anh

1992

Derek Walcott

Saint Lucia

Tiếng Anh

1991

Nadine Gordimer

Nam Phi

Tiếng Anh

1990

Octavio Paz

Mexico

Tiếng Tây Ban Nha

Thập niên 1980

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1989

Camilo José Cela

Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha

1988

Naguib Mahfouz

Ai Cập

Tiếng Ả Rập

1987

Joseph Brodsky

Hoa Kỳ

Tiếng Nga, tiếng Anh

1986

Wole Soyinka

Nigeria

Tiếng Anh

1985

Claude Simon

Pháp

Tiếng Pháp

1984

Jaroslav Seifert

Tiệp Khắc

Tiếng Séc

1983

William G. Golding

Anh

Tiếng Anh

1982

Gabriel García Márquez

Colombia

Trăm năm cô đơn (Cien años de soledad, 1967), Tình yêu thời thổ tả (El amor en los tiempos del cólera, 1985)

Tiếng Tây Ban Nha

1981

Elias Canetti

Anh

Tiếng Đức

1980

Czesław Miłosz

Ba Lan

Hoa Kỳ

Tiếng Ba Lan

Thập niên 1970

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1979

Odysseus Elytis

Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp

1978

Isaac Bashevis Singer

Hoa Kỳ

Tiếng Yiddish

1977

Vicente Aleixandre

Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha

1976

Saul Bellow

Hoa Kỳ

Tiếng Anh

1975

Eugenio Montale

Ý

Tiếng Ý

1974

Eyvind Johnson

Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển

Harry Martinson

Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển

1973

Patrick White

Úc

Tiếng Anh

1972

Heinrich Böll

Đức

Tiếng Đức

1971

Pablo Neruda

Chile

Tiếng Tây Ban Nha

1970

Aleksandr Solzhenitsyn

Liên Xô

Một ngày của Ivan Denisovich (Один день Ивана Денисовича, 1962), Quần đảo ngục tù (Архипелаг ГУЛАГ, 3 tập, 1973-78) Tiếng Nga

Thập niên 1960

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1969

Samuel Beckett

Ireland

Chờ Godot (En attendant Godot, 1952) Tiếng Anh, tiếng Pháp

1968

Kawabata Yasunari

Nhật Bản

Xứ tuyết (雪国 Yukiguni, 1935-37, 1947), Ngàn cánh hạc (千羽鶴 Sembazuru, 1949-52) Tiếng Nhật

1967

Miguel Ángel Asturias

Guatemala

Ngài Tổng thống (El señor Presidente, 1946) Tiếng Tây Ban Nha

1966

Shmuel Yosef Agnon

Israel

Tiếng Hebrew

Nelly Sachs

Đức

Tiếng Đức

1965

Mikhail Sholokhov

Liên Xô

Sông Đông êm đềm (Тихий Дон, 4 tập, 1927-1940), Đất vỡ hoang Tiếng Nga

1964

Jean-Paul Sartre

từ chối giải Pháp

Buồn nôn Tiếng Pháp

1963

Giorgos Seferis

Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp

1962

John Steinbeck

Hoa Kỳ

Của chuột và người (Of Mice and Men, 1937) Chùm nho uất hận (The Grapes of Wrath, 1939)

Tiếng Anh

1961

Ivo Andrić

Nam Tư

Tiếng Serbia

1960

Saint-John Perse

Pháp

Tiếng Pháp

Thập niên 1950

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1959

Salvatore Quasimodo

Ý

Tiếng Ý

1958

Boris Pasternak

từ chối giải Liên Xô

Thơ trữ tình, tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago (Доктор Живаго, 1957) Tiếng Nga

1957

Albert Camus

Pháp

Kẻ xa lạ (L'Etranger, 1942), Dịch hạch (La Peste, 1947)

Tiếng Pháp

1956

Juan Ramón Jiménez

Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha

1955

Halldór Laxness

Iceland

Tiếng Iceland

1954

Ernest Hemingway

Hoa Kỳ

Giã từ vũ khí (A Farewell to Arms, 1929), Chuông nguyện hồn ai (For Whom the Bell Tolls, 1940), Ông già và biển cả (The Old Man and the Sea, 1952) Tiếng Anh

1953

Sir Winston Churchill

Anh

Hồi ức về Đệ nhị thế chiến (The Second World War, 6 tập, 1948-1953) Tiếng Anh

1952

François Mauriac

Pháp

Tiếng Pháp

1951

Pär Lagerkvist

Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển

1950

Bertrand Russell

Anh

Tiếng Anh

Thập niên 1940

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1949

William Faulkner

Hoa Kỳ

"Lương lính" ("Soldier's Pay", 1926); "Muỗi" ("Mosquitoes", 1925); "Sartoris", 1927;

Âm thanh và cuồng nộ (The Sound and the Fury, 1929); "Giáo đường" ("Sanctuary", ?); "Nắng tháng Tám" ("Light in August", ?); "Mười ba đoản thiên" ("These Thirteen", ?); "Bác sĩ Martino và những chuyện khác" ("Dr Martino and Others", ?); "Absalom! Absalom!", 1936); "Kẻ tiếm quyền" ("Intruder in the Dust", 1948); "Lễ cầu hồn cho một nữ tu" ("For a Nun", 1951, Kịch); "Dụ ngôn" ("A Fable", 1951 - Giải Pulitzer 1955); "Xóm nhỏ" ("The Hamlet", 1959); "Thị thành" ("The Town", 1959); "Lãnh địa" ("The Mansion", 1959); "Kẻ cắp" ("The Thieves", 1962) Tiếng Anh

1948

T.S. Eliot

Anh

The Waste Land Tiếng Anh

1947

André Gide

Pháp

Kẻ vô luân (L'immoraliste, 1902) Tiếng Pháp

1946

Hermann Hesse

Thụy Sĩ

Tiếng Đức

1945

Gabriela Mistral

Chile

Tiếng Tây Ban Nha

1944

Johannes Vilhelm Jensen

Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch

1940-1943

Không trao giải do Thế chiến thứ hai diễn ra

Thập niên 1930

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1939

Frans Eemil Sillanpää

Phần Lan

Tiếng Phần Lan

1938

Pearl Buck

Hoa Kỳ

Gió Đông Gió Tây (East Wind, West Wind, 1930), Đất lành (The Good Earth, 1931) Tiếng Anh

1937

Roger Martin du Gard

Pháp

Tiếng Pháp

1936

Eugene O'Neill

Hoa Kỳ

Tiếng Anh

1935

Không trao giải

1934

Luigi Pirandello

Ý

Tiếng Ý

1933

Ivan Bunin

Không quốc tịch, cư trú tại Pháp Tiếng Nga

1932

John Galsworthy

Anh

Tiếng Anh

1931

Erik Axel Karlfeldt

Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển

1930

Sinclair Lewis

Hoa Kỳ

Tiếng Anh

Thập niên 1920

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1929

Thomas Mann

Đức

Tiếng Đức

1928

Sigrid Undset

Na Uy

Tiếng Na Uy

1927

Henri Bergson

Pháp

Tiếng Pháp

1926

Grazia Deledda

Ý

Tiếng Ý

1925

George Bernard Shaw

Ireland

Tiếng Anh

1924

Władysław Reymont

Ba Lan

Tiếng Ba Lan

1923

William Butler Yeats

Ireland

Tiếng Anh

1922

Jacinto Benavente y Martínez

Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha

1921

Anatole France

Pháp

Đảo chim cánh cụt (L'île des pingouins, 1908) Tiếng Pháp

1920

Knut Hamsun

Na Uy

Đói (Sult, 1890) Tiếng Na Uy

Thập niên 1910

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1919

Carl Spitteler

Thụy Sĩ

Tiếng Đức

1918

Không trao giải

1917

Karl Adolph Gjellerup

Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch

Henrik Pontoppidan

Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch

1916

Verner von Heidenstam

Thụy Điển

Tiếng Thụy Điển

1915

Romain Rolland

Pháp

Jăng Krixtốp (Jean-Christophe, 1904-1912) Tiếng Pháp

1914

Không trao giải

1913

Rabindranath Tagore

Ấn Độ

Thơ Dâng (Gitanjali, 1910) Tiếng Bengal

1912

Gerhart Hauptmann

Đức

Tiếng Đức

1911

Maurice Maeterlinck

Bỉ

Tiếng Pháp

1910

Paul Johann Ludwig von Heyse

Đức

Tiếng Đức

Thập niên 1900

Năm Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Ngôn ngữ

1909

Selma Lagerlöf

Thụy Điển

Truyền thuyết về Gösta Berlings (1891), Cuộc du hành kỳ diệu của Nils Holgersson qua suốt nước Thụy Điển (Nils Holgerssons underbara resa genom Sverige, 2 phần, 1906 và 1907) Tiếng Thụy Điển

1908

Rudolf Christoph Eucken

Đức

Tiếng Đức

1907

Rudyard Kipling

Anh

("Chuyện thường từ các ngọn đồi" ("Plain table from the hills", 1886 - Tập truyện ngắn); ("Ánh sáng đang tắt" ("The light that Failed", ?); "Bài học của biển cả" ("Captains courageous", ?); "Kim";

Rừng rậm (The Jungle Book, 1894, Truyện Nhi đồng), Rừng rậm II (The Second Jungle Book, 1895, Truyện Nhi đồng) và "Truyện kể như vậy" ("Just so stories", Truyện Nhi đồng) Tiếng Anh

1906

Giosuè Carducci

Ý

Tiếng Ý

1905

Henryk Sienkiewicz

Ba Lan

Quo Vadis (Quo Vadis, 1895-1896), Trên sa mạc và trong rừng thẳm Tiếng Ba Lan

1904

Frédéric Mistral

Pháp

Tiếng Pháp

José Echegaray y Eizaguirre

Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha

1903

Bjørnstjerne Bjørnson

Na Uy

Tiếng Na Uy

1902

Theodor Mommsen

Đức

Lịch sử La Mã (Römische Geschichte, 3 tập, 1854-1856) Tiếng Đức

1901

Sully Prudhomme

Pháp

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#anh#tuan