hoasinhhp2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Một số đặc điểm của hệ thống H.?

1. đ/n: H. (nội tiết tố) là 1 nhóm các h/c hcơ có vai trò điều hoà các hoạt động của tế bào, được tạo ra với 1lượng rất nhỏ từ các cơ quan đặc biệt gọi là tuyến nội tiết, được đổ thẳng vào hệ thống tuần hoàn và được vận chuyển tới các tổ chức khác nhau của cơ thể để tạo ra các tác dụng sinh học của chúng ở đó.Cquan hay tổ chức tiếp nhận và chịu tác dụng của H. gọi là tuyến đích hay cơ quan đích.

2. H. có một số đặc điểm sau:

2.1. Tính đặc hiệu và cơ chế tác dụng của H. rất khác nhau, tuỳ thuộc vào cơ quan đích và bản chất cấu tạo của H. Ở cquan đích hoạt động của H. phụ thuộc vào 4 y/tố:

+ Tốc độ tổng hợp và bài tiết H. ở tuyến nội tiết.

+ Hệ thống vận chuyển H. ở huyết tương.

+ Các chất nhận diện đặc hiệu ( Recepter) của H. ở cquan đích.

+ Tốc độ thoái hoá của H. ( H. thường được thoái hoá ở gan và thận).

2.2. H. được SX với 1 lượng rất nhỏ nên nồng độ H. trong máu là rất thấp.

VD: [H. peptid] máu = 10-10 - 10-12 mol/l

[H. Steroid] máu = 10-6 - 10-9 mol/l.

2.3. H. có tác dụng đặc hiệu với lượng nhỏ trên các qtrình chuyển hoá, mà bản thân lại không bị biến đổi sau pư, cho nên H, thường được xếp vào loại các chất xúc tác sinh học như E. và vitamin.

+ H. khác E.:

- B/c hoá học: E. là protein còn H. có thể cà pro., có thể là dẫn xuất của pro. hay là steroid.

- Khả năng t/d: E. có t/d đặc hiệu trên 1pư nhất định của 1 qtrình còn H lai có thể tdụng trên hàng loạt các phản ứng của 1 qtrình chuyển hoá hoặc tdụng lên chứ phận của nhiều cơ quan khác nhau

-H đc sản xuất ở cơ quan nay nhưng lại tác dụng lên cơ quan khác.

-H cũng khác với V ở chỗ là V ko đc tạo ra trong cơ thể mà phải đưa từ ngoài vào, H đc tạo ra ngay ở trong cơ thể.

2.4: có sự cân bằng và lien quan chặt chẽ giữa các tuyến nội tiết với hệ thống tkinh, tạo nên 1 sự thống nhất gọi là hệ thống thần kinh - nội tiết.

- thể hiện ở chỗ trạng thái cân= giữa các tuến nội tiết đc duy trì 1 cách bình thường nhưng rất chặt chẽ do có sự lien quan chặt chẽ giữa các tuyến với nhau, trong đó tuyến yên giữ vai trò chủ đạo

- tuyến yên tiết ra các H môn để điều tiết hoạt động của nhiều tuyến khác nhau . các H tuyến yên co tác dụng kthích các tuyến bai tiết H của tuyến đó. ngược lại nồng độ H của các tuyến đó lại có tdụng ức chế gược chiều.

- hoạt động của tuyến yên nội tiết lại đc kiểm soát bởi HTKTƯ đặc biệt là vỏ não mà lien quan chặt chẽ với vùng dưới đồi. vùng dưới đồi tiết ra 2 loại chất có bản chất là polypeptid có tác dụng lên tuyến yên. thứ 1 la các chat hoạt hoá có tdụng kthích tuyến yên tăng tiết H , thứ 2 la các chất ức chế co tdụng ức chế tuyến yên bài tiết H.

Sơ đồ liên quan vùng đồi với tuyến yên và các tuyến nội tiết khác:

Câu2 : mô hình hoạt động của H steroid va H tuyến giáp?

*reeptor của H:

-R là 1 loại protein đặc hiệu với H ở cquan đích . mỗi 1 H chỉ kết hợp đc với R đặc hiệu của nó .

- H chỉ có tdụng khi đc gắn với R vì chỉ có phức hợp R-H mới gây ra đc các phản ứng sinh học trong tế bào

- R có thể khu trú ở màng tế bào hay bào tương.

*mô hình hoạt động của H steroid va H tuyến giáp:

+H steroid va H tuyến giáp tan trong Lipip và thấm tự do qua màng tế bào, vào bào tương chúng kết hợp tự do với R đặc hiệu của chúng ở bào tương dể tạo thành phức hợp R-H

+phức hợp R-H đc vận chuyển tới trung tâm chất nhận của tế bào tuyến đích tương ứng với ái lực rất cao.

+ Sự gắn phức hợp R-H ở nhân có tac dụng mở đầu cho quá trinh sao mã ra ARnm trực tiếp từ AND. mARN qua màng nhân ra bào tương để tham gia tổng hợp các protein E mà có tác dung xtác các qtrình chuyển hoá khác nhau .

Mô hình hoạt động :

*một số H steroid và tuyến đích:

estradiol-tạng vú , não

testosterone-tinh hoàn , não

cortisol- gan

aldosteron-thận

progesteon-tang, vú

cholecaleiferol-ruột.

câu 3:mô hình hoạt động của H co bản chất là protein(peptid).

+các H peptid có k/năng tan trong nước , ko có knăng thấm qua màng tế bào . vì vậy tiếp xúc đầu tiên của chúng với tế bào là gắn với R trên màng tế bào ở mặt ngoài

+ để chuyển thong tin vào trong tế bào , phức hợp R-H có thể đc chuyển vào trong tế bào hoặc thong tin từ H có thể đc chuyển ngay tại màng tế bào nhờ các chất trung gian khác nhau. một trong số các chat có khả năng truyền tin là: ion ca++, các nucleotide vòng, phosphatidylinositol, prostaglandin...

*sau đây là mô hình hoạt động của H thong qua chất trung gian:

-các H tan trong nước , các chất dẫn truyền thần kinh , các tác nhân khác gắn vào R bề nặt màng tế bào bằng lien kết ko dồng hoá trị với ái tương đối cao mở đầu cho sự sắp xếp lại các hiện tượng màng để giả phóng các mediator. Các mediator p/ứng với các hợp phần ở bào tương và tạo nên các chuyển hoá khác nhau.

- hầu hết các H peptid kthích tạo AMP vòng (=>AMPvòng đc coi như chất truyền tin t2,H lá chất truyền tin t1), ngoại trừ insulin, prolactin tdụng ko có sự kthích trực tiếp tạo AMPvòng.

AMPvòng có cấu tạo:

AMPvòng dc tạo thành từ ATP: dưới tdụng của E.adenylatcyclase

ATP AMPc + PPi

AMPvòng đc mở vòng tạo thành 5'-adenosin monophosphat

AMPc 5-AMP

- sự điều hoà adenylatcyclase bởi H có lien quan với 3 hệ thống là các R đặ hiệu của H , protein G và adenylatcyclase:

.protein G chứa 2 protein tương tự la Gs và Gi .mỗi 1 loại có cấu trúc trimer chứa các dưới dơn vị :anpha , beta , gama. Gs và Gi đc hạt hoá bởi GTP khi gắn vào chúng , sự hoạt hoá này chỉ xảy ra nếu trc đó có sự kết hợp H-R đặc hiệu

. phức hợp Gs-GTP có tdụng kthích, Gi-GTP có tdụng ức chế adenylatcyclase:

-tdụng kthích hoặc ức chế đc kết thúc khi thuỷ phân GTP thành GDP và Pi đc xúc tác bởi proteinG . đây là qtrình điều hoà rất tinh vi đc mở đầu khi gắn GTP và kthúc khi thuỷ phân GTP.

- các H tdụng làm tăng AMPv thì cũng lam tăng Gs còn insulin và các tác nhân khác như acetylcholine làm tăng hoạt động của Gi ngăn cản tạo AMPv.

- hiệu quả tac động của H ở tế bào đc đều hoà bằng loại và s ố lượng R có ở mặt tbào. mỗi loại tb có khả năng đứng với bất kỳ 1 loai H nào nếu có dầy dủ : R mặt và hoạt động trên bề mặt màng

câu4: cơ chế làm tăng đường máu của glucagon và adrenalin

cơ chế này đc sơ đồ hoá như sau:

Câu5: cấu tạo và tac dụng của H tuyến giáp

*trong tuyến giáp có chúa 1 chất keo màu vàng nhạt chứa 95% iod của cơ thể , đó là 1 loại globulin có tên la thyroglubulin, chất này chứa nhiều a.a tyrosin có gắn iod. Khi thuỷ phân thy=>H tuyến giáp .

2 H chính là T3(đc tạo ra từ 1 ptử monoidotyrosin và 1 ptử điiodotyrosin) và T4(đc tạ ra từ 2 ptử diiodo..)

về tdung thì T3 và T4 giống nhau nhưng về mức độ thì T3>T4 gấp 3-5 lần .

nửa đời sống của H t.giáp tương đối dài hơn so với bất ki 1 loại H nào trong cơ thể

các H t.giáp gắn mạnh với globulin và các protein # trong htương , vì vậy chỉ có <0,4% T3,T4 ở dạng tự do. T.giáp tạo T4>T3

*cấu tạo của T3,T4:

*tác dụng sinh học của H t.giáp:

+tác dụng chính của H t.giáp là kthích các p/ứng ÕH và đhoà cường độ chuyển hoá trong cthể. Trong bệnh lí:

-nhược năng t.giáp : có độ tiêu thụ 02 thấp hơn , biểu hiện bằng nhưng triệu trứng :mạch giảm , h.áp giảm , thinh thần và thể lực giảm, béo phì.

-ưu năng tuyến giáp có độ tiêu thụ 02 lớn , bieeur hiện trái ngược với nhược năng.

+tác dụng của H t.giáp lên các p/ứng đặc hiệu thì tuỳ thuộc vào nồng độ H mà chúng có a/hưởng # nhau:

-ở nồng độ trung bình H t.giáp có tdụng đồng hoá làm tăng tong hợp ẢN và protein, kthíc tạo ra H phát triển (GH) và hỗ trợ cho tdụng của nó.

-ở nồng độ cao : H t.giáp có tác dụng ngược lại , làm giảm qtrìnhtổng hợp protein và chuyể hoá glucid, lipip tăng , huy độnh ca từ xương ra .

- ở nông độ rất cao , làm phân ly 2 qtrình OXh và phosphoryl hoá. Do đó năng lượng đc tạo ra trong qtrình OXh ko đc tích luỹ dưới dạng lkết cao năng như là ATPmà nó toả ra dưới dạng nhiệt .

+H t.giáp cũng giữ vai tro quan trọng đvới sự ptriển , làm tăng nhanh qtrình ptriển của cơ thể .

+ làm tăng qtrinh tái hấp thu gluco ở ruột => tăng ddương máu nhẹ , làm tăng ply glucogen và lipid , ức chế bài tiết insulin.

Câu 6:"cấu tạo và tác dụng của insulin

*insulin đc tạo ra bởi tb β của tuỵ nội tiết (tiểu ddaor langerhans). Là 1 peptid lớn dạng monomer chúa 2 chuỗi polipeptid:

-chuỗi A có 21 a.a có 1 cầu nối disulfua nội phân tử ở a.a số 6 và 11

- chuỗi B có 30a.a.

Hai chuỗi lkết với nhau bởi 2 cầu nối disulfua ở chuỗi A là a.a 7,20; còn ở chuỗi B la 7,19

cấu tạo:

*tác dụng :

+tac dụng lên chuyển hoá glucid:

In làm tăng thu nhập , sử dụng và dự trữ glucid ở hầu hết các mô, đặc biệt là ở cơ gan cvà mô mỡ .

-tác dụng làm tăng dự trữ glycogen và thoái hoá gluco ở cơ:

Làm tăng tính thấm rất mạnh của màng tế bào đối với gluco.

khi cơ ko hoạt động , phần lớn glu đc chuyển sang dạng dự trữ glycogen.

Khi cơ hđộng , In làm hoạt hoá E qtrình đường phân , tăng OXh gluco dể giải phóng năng lượng .

-tác dụng làm tăng dự trữ glycogen và thoái hoá gluco ở gan:

một trong nhưng tac dụng qtrọng của In là chuyển 1 phân lớn glucose về gan, chuyển sang dạng glycogen để dự trữ. Khi [glucoseư máu giảm => giảm bài tiết In , glycogen đc phân ly , giả phóng glucose vào máu.

Khi 1 lượng lớn glucose về gan nhiều hơn dạng dự trữ glycogen thì nIn sẽ làm tăng chuyển glucose sang t.hợp a.béo.

In làm giảm qtrinh tân tạo đường do nó ức chế các E của qtrình này.

In ko gây a/hưởng lên sự xâm nhập của glucose ở tb não vì tb não có tính thấm cao đối với glucóe mà ko càn tdụng của In.

+tac dụng lên chuyển hoá lipid:

-In gây tăng tổng hợp A.béo từ glucid và chuyển tới mô mỡ.

-a.béo sau khi đc tổng hợp sẽ đc sdụng để tổng hợp triglyceride ở gan vao máu dưới dạng lipoprotein để chuyể tới mô mỡ.

+tac dụng lên chuyển hoá proteinvà sự phát triển :

-làm tăbg tổng hợp và dự trữ protein ở hầu hết các tbào do :

Tăng vận chuyển a.a vào tbào

tdụng lên R trong viêc dịch mã ARNm.

Tăng sao chép chọn lọc các doạn đoạn AND để tạo ARNm=>tăng tổng hợp protein mới.

ức chế phân giả protein giảm gphóng a.a từ tbào.

ở gan do giảm tân tạo đường => các a.a dành cho tổng hợp protein.

-tác dụng của In lên sự ptriển: In phối hợp với GH làm tăng vchuyển a.a vào trong tbào , tăng tổng hợp protein làm ptriển cơ thể.

Câu 7: tổng hợp và thoái biến H tuỷ thượng thận.

*tổng hợp H tuỷ thương thận:

+các chất cathecholamin la những chất đc tạo nên từ nhân cathecol chuỗi bên có chúa nhom amin (-NH2). nguồn gốc của cathecholamin là acid phenylalanine hoặc từ tyrosin.

+ đầu tiên : phe bị hydroxyl hoá thành tyrosin.

tiếp theo : tyrosin hydrõul hoá thành DOPA.

Sau đó : DOPA bị khử CO2 tạo thành Dopamin.

cuối cùng : Dopamin bị OXh thành noradrenalin.

+ noradrenalin đc chuyể từ lưới nguyên sinh chat vào trong ty lạp thể và ở đó 80% chất này bị metyl hoá thành adrenalin. p/ứng này do E xtác là metyltransferase và sử dụng S-adenosylmethionin như chất cho metyl.

Sơ đồ:

*thoái hoá H tuỷ thượng thận:

+hầu hết các H t.thận đc thoái hoá trong cơ thể , chỉ có 1 phần nhỏ (56%) đc bài tiết ran c tiểu ở dạng ko thay đổi đc hoặc dạng liên hợp .

+các H t.thân đc thaói hoá qua các phản ứng oxymetyl hoá , khử amin oxy hoá hoạc khử amin oxy hóa trc sau đó oxymetyl hoá sau để tạo thành sản phẩm 3-metoxy-4-hyđrox ymanelic acod. VMA là sản phẩm đào thải chủ yếu của H.t.thận trong nc tiểu.

SƠ ĐỒ:

Câu 8: đặc điểm về thành phần lipid và glucid ở tổ chức TK:

1. lipid não:

- lipid não chiếm 51-54% chất khô của não

- khu trú nhiều ở chất trắng, ít hơn ở chất xám.

- các thành phần lipid não có : cholesterol, cerebrosid, phospholipid, angliosid.

- Khác với các tổ chức khác lipid của TCTK chứa nhiều acid béo ko bão hoà đặc biệt là acid arachidonic.

+ Cholesterol ở não người lớn là Cholesterol tự do(ko este hoá) còn ở trẻ em và trong bệnh lý có Cholesterol este hoá.

+ gangliosid có vai trò quan trọng trong tham gia vận chuyển Na+ và K+ qua màng.

+Myelin (chứa Cholesterol, phospholipid, sphingolipid) có vai trò quan trọng trong tham gia cấu tạo màng tb thần kink. Nhờ có myelin mà tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh nhanh hơn so với không có myelin.

2. glucid: ở TCTK có ít glucid (1%) gồm: glycogen, glucose, galactose.Glucose chủ yếu do máu đưa đến, 1 phần nhỏ do phân cắt glycogen. Hàm lượng glycogen ở TCTK có ít, khoảng 1-1,5 g/kg. ngoài ra não còn có mucopolysaccharid chủ yếu là chondrointinsulfat và glucoprotein.

3. Protid:

- protid chiếm khoảng 40% trọng lựg khô của não

- protid não thường gặp ở dạng kết hợp với lipid là phospholipoproteid vì hàm lựg lipid não cao

1. Protein của não:

• neuro albumin: 80-90% protein tan của não, chủ yếu là phospholipoprotein.

• Neuro globulin :5-10% protein tan của não.

So với huyết tương thì albumin huyết tương = 60%;neuro albumin= 80-90%;globulin huyết tương=42%; neuro globunlin=5-10%.

• Cationic protein: là protein chuyển dịch cathode khi điện ly(pH=10,5- 12). đại diện là histon

• neuro collagen và neuro elastin: chiếm 8-10% protein đơn của tổ chức thần kinh,khu trú chủ yếu ở chất trắng và hệ thống thần kinh ngoại vi.

2. protein liên hợp:

* nucleo protein: là dạng kết hợp kết hợp của protein não với acid nucleic (AND, ARN). Nồng độ acid nucleic chiêm 40-50% các chất hữu cơ của nhân tb não.

-số lựg và chuyển hoá acid Nu tăng theo sự phát triển cơ thể, tốc độ tổng hợp pro vì nó mã hoá thông tin cho sự tổng hợp protein. Nồng độ AND và ARN cao nhất ở thời kì bào thai, sau giảm dần.

- một vai trò quan trọng khác của A.N là tham gia vào quá trình hình thành trí nhớ và chuyển trí nhớ ngắn hạn đến dài hạn.

* lipoprotein: phần lipid chủ yếu là: triglycerid, phospholipid, cholesterol.

* proteolipid: là proteid tạp duy nhất được chiết xuất bằng dung môI hữu cơ(hỗn hợp cloroform và mêtanol).

-khác với lipoprotein là ở proteolipid có thành phần lipid >protein.

-proteolipid có nhiều hơn cả ở myelin và ít hơn ở màng sináp, xoang S.

* phospholipoprotein : là peptid tạp có nhóm ngoại là phospho lk este với gốc serin.

-chiếm gần 2% protid não cao hơn ở các tổ chức khác

- có ở màng của tổ chức thần kinh.

* glycoprotein: chia làm hai nhóm theo tỉ lệ glucid và protein

-nhóm 1: glucid và dẫn xuất chiếm 5-40%,protein chủ yếu là albumin và globulin.

-nhóm 2: 40-85% là glucid, còn phần khác là lipid và protein nên có tên là glycolipoprotein.

* protein S-100 và 14-3-2: mới phát hiện được nhưng nồng độ ở não cao hơn ở cơ quan khác hàng trăm lần.

- protein S-100: KLPT= 21000.gồm 3 dưới đơn vị.

+là protid giàu các aminoacid là Glu, Asp, có nhiều ở neuroglia(85-90%) và ở neuron (10-15%)

+các protein này có liên quan đến quá trình nhớ.nồng độ protein S-100 tăng hàng trăm lần ở động vật được luyện tập học.

- protein 14-3-2: cũng là protein acid

+ phân biệt với S-100 là nó khu trú chủ yếu ở neuron(chất xám),có 1 lựg ít ở neuroglia.

+ hiện nay vẫn chưa rõ vai trò của loại protein này trong việc thực hiện các chức năng của TCTK.

*Các peptid của TCTK(neuropeptid):

Tác dụng của nó là yếu tố pg hormon hay có tính chất của những hormon đường tiêu hoá.

-Hormon điều hoà thyreotropin:

+vai trò: tăng ảnh hưởng của acetycholin trên 1 số vùng của bán cầu đại não.có thể thay đổi nhân cách khi đưa vào não thất vì nó có tác dụng như chất kháng bacbiturat.

-somatostatin: là một tetradecapeptid có ở nhiều phần của não, có cả ở tụy và ruột. Nếu đưa chất này vào não nó làm thay đổi thực sự nhân cách. Nếu đưa vào 1 trong các vùng của não sẽ gây nên trương lực (catatonic) kéo dài.

- các peptid trí nhớ:

+Scotophobin: chiết xuất từ não là 1 peptid gồm 15 aminoacid. Vai trò: gây sợ bóng tối và làm cho động vật học sợ bóng tối nhanh hơn.

+các encephalin và endorphin: là các peptid khi kết hợp với receptor của opiat(morphin, thuốc mê,...) co tác dụng dược lý giống morphin là làm giảm đau toàn thân bằng cách ức chế hệ thần kinh TW. Các encephalin và endorphin là các mảnh của hormon B-lipotropic tuyến yên.

KL: ở động vật có vú hàm lựg protid não lớn hơn ở bất kì cơ quan nào khác, đặc biệt là acid glutamic.tổng hàm lượng aminoacid ở TCTK lớn hơn 8 lần so với hàm lựg của chúng trong máu.

Câu 9: đặc điểm về hô hấp và chuyển hoá glucid ở não:

1.hô hấp:ở não hh diễn ra rất mạnh mẽ.

- não chỉ chiếm 2-3% trọng lượng cơ thể nhưng khi nghĩ não sử dụng đến 20-25% tổng lựg oxy mà cơ thể thu được cung cấp(riêng ở trẻ em đến 50%).

- trong 1 phút có 53-54 ml máu chảy qua 100g não và 100 g não tiêu thụ khoảng 3,7 ml oxy như vậy toàn bộ não (1500g) sẽ tiêu thụ hết 55,5 ml O2.

- trao đổi khí ở não lớn hơn nhiều so với tổ chức khác, ví dụ lớn hơn 20 lần trao đổi khí ở cơ.

- cường độ hô hấp ở các vùng não khác nhau : chất trắng thấp hơn 2 lần của chất xám.đặc biệt cao ở vỏ não và tiểu não.

Nhu cầu oxy của não giảm khi gây mê, tăng hoạt động chức năng.

Như vậy não rất nhạy cảm với tình trạng thiếu oxy, thời gian tối đa não chịu thiếu oxy 5-6 phút, quá sẽ tổn thương ko hồi phục.

4. chuyển hoá glucid:

- bt glucose là nguồn cung cấp W chủ yếu cho não. trung bình 100g não sử dụng 5mg glucose/1 phút.hơn 90% lượng glucose não tiêu thụ được oxy hoá đến CO2 và H2O. như vậy chủ yếu là chuyển hoá áI khí glucose(theo con đường pentose phosphat là ko đáng kể.

- Hàm lượng glucose dự trữ khoảng 750 mg.chỉ đủ dùng trong 10 phút nên nguồn cung cấp glucose cho não là glucose máu vì nồng độ glucose ở não là 0,5g/l còn ở máu là 0,8g/l.

- ngoài ra glucose não còn được cung cấp từ glycogen não(0,1%)

- Não rất nhạy cảm khi thiếu máu não, oxy, glucose

Chuyển hóa áI khí glucose rất mạnh. Nếu thiếu vitamin B1  ứ đọng acid pyruvic  thoáI hoá thần kinh vận động(tê)  rối loạn vận mạch, phù bệnh tê phù. Hoạt động của hexokinase cao hơn ở tổ chức khác 20 lần

Câu 10: Đặc điểm về chuyển hoá protid

Tốc độ chuyển hoá(tổng hợp và thoáI biến) protid ở các vùng khác nhau của vỏ não cũng khác nhau.chất xám>chất trắng. tốc độ chuyển hoá thay đổi theo trạng tháI chức năng: tăng khi kích thích, giảm khi gây mê.

*chuyển hoá aa ở TCTK theo các hướng khác nhau:

-aa là nguyên liệu tổng hợp protid và amin có hoạt tính sinh học ở não.

-chuyển hoá và biến đổi thành các chất trung gian hoá học(mediators).

*tổng hợp aa ở não người rất cao hơn ở máu 8 lần,chủ yếu (75%) là aminoacid acid như acid aspartic, đặc biệt là glutamic acid cao hơn ở bất kì tổ chức, cơ quan nào.

*chuyển hoá của acid glutamic diễn ra rất mạnh mẽ ở não.

Glu được tạo từ a-cetoglutarat và NH3 nhờ enzym GLDH và đây là cơ chế qt loại bỏ độc tính ò NH3 với TCTK:

-Glutamin cũng được tạo ra ở não từ glutamat:

đây là con đường chính để loại bỏ độc tính của NH3 và vận chuyển NH3 tới Gan và Thận.

-tạo gamma-aminobutyric acid(GABA):khử cacboxyl của Glu tạo ra GABA. Lượng GABA có ở chất xám của não, ở tuỷ sống, có ít hơn ở thần kinh ngoại vi, có tác dụng ức chế dẫn truyền xung động thần kinh.

*chuyển hoá acid nucleic:

-tổ chức thần kinh có nồng độ ARN cao nhất trong các tổ chức của cơ thể. Tốc độ chuyển hoá ARN phụ thuộc vào hoạt động của tổ chức thần kinh, khi kích thích ngắn thì ARN tăng, kích thích dài thì ARN giảm.

-không có sự tổng hợp pyrimidin nucleotid từ CO2 và N2. acid nucleic giữ và truyền thông tin di truyền.

-hiện nay người ta cho rằng quá trình hình thành trí nhớ là sự hưng phấn dẫn đến thay đổi của acid nucleic (AND) và đến quá trình tổng hợp protein.

*các con đường chuyển hoá của acid glutamic ở tổ chức thần kinh:

Câu 11: Sự tạo thành và vai trò của 1 số chất trung gian hoá học ở tổ chức TK?

*Acetylcholin:

-Tổng hợp: Ach được tổng hợp từ cholin và acetylCoA nhừ enzyme cholin acetyl tranferase (cholin acetylase) :

Cholin + AcetylCoA  Acetylcholin + HSCoA.

Ach được tổng hợp và được chứa trong các xoang sinap ( đường kính 30 - 80 mm). Mỗi bọc nhỏ (xoang) chứa khoảng 40000 phân tử Ach.

-Vai trò: Dẫn truyền xung động Tk từ các dây TKVĐộng tới tất cả các sinap của hệ TK phó giao cảm. ở vị trí tiếp xúc của các sợi trục trước hạch với sợi trục sau hạch của hệ TK phó giao cảm.

*Catecholamin: Bao gồm adrenalin, noradrenalin, dopamine.

-Tổng hợp:

Phe  Tyr  DOPA  Dopamin  Noradrenalin  Adrenalin.

-Vai trò:

+ Trên hệ tim mạch: Adrenalin làm giảm mạch cơ xương, cơ tim và co mạch ở da và các tạng ở bong.

Noradrenalin làm co mạch toàn thân, tăng huyết áp (điều trị giảm huyết áp, shock chảy máu).

+ Trên cơ trơn: Adrenalin làm giãn cơ trơn dạ dày, phế quản, bàng quang ( điều trị cơn hen xuyễn ).

+ Trên CH: Adrenalin kích thích phân cắt glycogen ( thông qua AMPv ) ở gan, ở cơ làm tăng đường máu. Tăng phân ly lipid, giải phóng acid béo và glycerol.

+ Trên hệ TKTW: Catecholamin có tác dụng điều tiết tâm trạng, hình thành cảm giác.

Dopa gây cảm giác sợ hãi. Noradrenalin gây tức giận, tăng trong bệnh thao cuồng. Dopamin có vai trò kiểm soát vận động, khi kết hợp với receptor gây tăng AMPv, phosphoryl hoá protein dẫn đến ức chế phát sing xung động ở neuron sau sinap. Nòng độ dopamine giảm trong bệnh Parkinson (do giảm tổng hợp).

*GABA: gamma globulin acid.

-Tổng hợp: GABA được tạo thành từ phản ứng khử carboxyl từ glutamic:

Glutamic  GABA + CO2

-Vai trò: GABA là chất ức chế chính của hệ TKTW. ỉc chế các tua neuron não và tuỷ sống. Giảm GABA gây co giật (picrotoxin là chất ức chế GABA).

*Serotonin: Là amin sinh học nhất ở DDV, có ở thận, não và vùng dưới đồi.

-Tổng hợp: Tryptophan (Trp) + O2  5_hydroxytryptophan + CO2  5_hydroxytryptamin (Serotonin).

-Vai trò:

+ Liên quan tpis quá trìng ngủ và trí nhớ cảm xúc.

+ Có tác dụng của ete và các thuốc mê khác.

+ Có tác dụng lên mạch: Gây co thắt mạch nhỏ và rối loạn vi tuần hoàn..

+ Làm chất bảo vệ phản xạ do nó phản ]mgs với gốc tự do & ảnh hưởng trên hô hấp tổ chức.

+ Serotonin bị mất tác dụng bởi MAO tạo thành aldehyd rồi bị oxy hoá thành oxyindol acetic sau đó được đào thải theo nước tiểu.

-Histamin: tạo thành từ phản ứng khử carboxul của histidin.

Histamin trong máu & tổ chức tồn tại dạng kết hợp (ko hoạt động). Khi có xung động TK & 1 số chất (gây dị ứng) làm giải phóng histamin & biến đổi thành dạng hoạt động.

Histamin bị phá huỷ bởi histaminase, hoặc metyl hoá thành 1,5-metylhistamin, hoặc acyl hoá thành acylhistamin.

Vai trò:+ Làm giãn mạch, đặc biệt là mạch máu nhỏ & mao mạch.

+ Điều hoà trương lực cơ trơn, tăng tiết dịch tiêu hoá (hoạt hoá adenylcyclase).

+ Thừa histamine gây shock, đau, dị ứng nên còn gọi là amin sinh shock.

+ Khi chấn thương hoạt độ histidin decarboxylase tăng gây tăng histamine.

+ Nồng độ histamine tăng trong shock, dị ứng, trong điều trị ding các chất kháng histamine là dimidrol, các chế phẩm calci.

Câu 12: cấu trúc và tính chất của myosin:

1.cấu trúc:

-KLPT=500 000, dài 150-160 nm, 1đầu hình cầu,1 phần đuôI rất dài.

-gồm 2 chuỗi polypeptid lớn KLPT 205 000 - 210 000 gọi là chuỗi nặng H xoắn a với nhau và 4 chuỗi nhẹ (L) có KLPT 20 000

-các chuỗi polypeptid này gồm khoảng 1800 aminoacid. Phần lớn H có cấu hình a, phần còn lại cuộn gập lại thành cấu trúc hình cầu.phần hình cầu còn chứa 4 chuỗi nhẹ (L).

2.tính chất của Myosin:

a. Myosin có hoạt tính ATPase:được đặc trưng bởi một số tính chất sau:

-Ca2+ hoạt hoá và Mg2+ ức chế hoạt tính của enzym ATPase của myosin.

-hoạt tính ATPase được duy trì bởi nồng độ KCL.

-có 2 pH tối thích là 6,0 và 9,5.

-hoạt tính ATPase của myosin phụ thuộc vào 2 nhóm SH trong phân tử myosin.

+loại nhóm SH nhạy cảm khi bị khoá lại thì hoạt tính ATPase tăng lên. loại này là chất ức chế thông thường của enzym.

+loại nhóm SH thứ 2 bị khoá lại thì hoạt tính ATPase hoàn toàn mất đi.

Do đó người ta cho rằng các nhóm SH loại này cần thiết cho quá trình thuỷ phân ATP(nhóm SH xúc tác).

- hoạt tính ATPase của myosin được khu trú ở phân đoạn SF1 ở phần đầu của phân tử myosin,và có 2 trung tâm xúc tác chứa hai loại nhóm SH. Các chuỗi L ở đầu có vai trò trong qt gắn ATP và hoạt tính ATPase của phần đầu myosin. ở phần cuối của đầu myosin có một chuỗi là octapeptid(8 aminoacid) có khả năng gắn với ATP là một phần ở trung tâm xúc tác của ATPase

b.khả năng kết hợp với actin:

-myosin nguyên vẹn tinh khiết gắn với actin ở 2 trung tâm đặc hiệu để tạo thành actomyosin.

-khi gắn với actin thì hoạt tính ATPase của myosin thay đổi.

- hoạt tính ATPase của myosin được hoạt hoá bởi Ca2+ và ức chế bởi Mg2+ thì hoạt tính ATPase của actomyosin lại được cả hai chất trên hoạt hoá.

-trung tâm gắn với actin cũng ở đoạn SF1 nên trung tâm ATPase ở ngay bên cạnh trung tâm gắn actin.

Do đó mảnh SF1 có 2 trung tâm là ATPase và tt gắn actin.

Câu 13:cấu trúc và tính chất của actin,actomyosin:

1.actin:

- actin là một protein co duỗi của tơ cơ, là một protein chính của tơ cơ, chiếm 10-14 % protein toàn phần của cơ vân.

-có 2 loại actin :

+G- actin: hình cầu,KLPT=46 000

+F- actin: hình sợi, do G- actin trùng hợp.

Mỗi G- actin gắn với 1 Ca2+ và 1 ATP hoặc ADP với áI lực cao.sự chuyển actin cầu thành actin sợi xảy ra cùng lúc ATP bị thuỷ phân thành ADP và Pi:

n(G- actin-ATP) (G- actin-ADP)n + nPi

actin sợi

F- actin gồm 2 chuỗi G- actin xoắn lại với nhau thành 1 xoắn kép F- actin. Xoắn kép F- actin có đường kính 60A0, mỗi vòng xoắn có chiều dài bằng 7G- actin.

2.actomyosin:

- actomyosin là kq của sự kết hợp giữa sợi actin và myosin trong cơ.

- actomyosin có hoạt tính ATPase rất mạnh. Sự hình thành actomyosin có liên quan chặt chẽ với hình thành co duỗi cơ.

- mỗi phân tử myosin có thể kết hợp với nF-actin. Dưới kính hiển vi điện tử thấy đầu phân tử myosin gắn với sợi catin để tạo thành các cầu ngang có hình giống như chiếc lưỡi câu. sự hình thành và phân ly của actomyosin liên quan đến sự hình thành và cắt đứt các cầu ngang giữa actin và myosin. sơ đồ:

- so với myosin thì actomyosin có độ nhớt thấp hơn.Myosin, actin, và actomyosin là những protein chính của sợi tơ cơ

CÂU 14: CƠ CHẾ CO CƠ THEO QUAN NIỆM HIỆN NAY.

* Sự tương tác giữa Ac và Myo là nguyên nhâncơ bản gây nên co cơ. Sự tương tác này bị ức chế bởi Troponin khi không có Ion Ca2+ .

- Khi có XĐTK  măng tb cơ - hệ thống T - lưới cơ tưqơng - giải phóng Ca2+ = Ca2+ + TnC - Thay đổi cấu hình phức hợp Troponin - chuyển tới Tropomyo và ac - ac LK với Myo - co cơ lấy ra cùng sự thuỷ phân ATP để cung cấp W. QT này kết thúc khi Ca2+ được thu hồi vào lưới nội bào lượng - Ca2+ kiểm soát sự bắt đầu co cơ bởi cơ chế sau:

Ca2+ - Troponin - Tropomyosin - Actin - Myosin.

* Các giai đoạn co cơ xảy ra như sau:

+ Khi cơ nghỉ: [Mg2+] ở cơ tương cao, [Ca2+] thấp ở dưới ngưỡng <10-7 mol để khởi động quá trình co cơ. ở thái này không có cầu ngang rõ rệt giữa các sợi myosin và actin; các đầu myo co lại và mỗi đầu gắn chặt hai phân tử ATP.

Do đầu phân tử Myosin có hoạt tính ATPase cao - phân huỷ ATP - ADP + Pi nênATP gắn vào cấu hình giàu w ở đầu phân tử Myosin nhờ w khi thuỷ phân ATP.

Ở trạng thái này Myo không thể tương tác với actin nếu không có mặt IonCa2+ do phân tử Troponin che khuất trung tâm gắn Myo của G actin hoặc giữ nó ở cấu hút không phản ứng do tác dụng của TnI của Troponin. Một phân tử Troponin ức chế tong gắn của 7G.

+ Khi có xung động TK, lưới nội vào tường gp Ca2+ ra ml tự do, Ca2+ găn trực tiếp vào trung tâm gắn ion Ca2+ của troponin - N cấu hình của troponin - bộc lô trung tâm gắn Myosin trên G - ac - kết hợp ngay vào đầu myosin. đã được hoạt hoá.

+ Sự kết hợp Myosin và G-actin - cầu ngang - đầu myosin lự mất ư - đầu phân tử myosin và trụ của nó từ 900 - 450 - đầu Myo đã kéo sợi mảnh (Actin) di chuyển dọc theo sợi Myosin.

+ ADP và Pi dễ dàng ra khỏi trung tâm gắn của chúng trên myosin ở trạng thái mất năng lượng và hai phân tử ATP khác lại được gắn vào đầu myosin và một khác lại ban đầu đến khi nào có Ca2+.

+ Sự giãn cơ xảy ra khi Ca2+ được thu hồi vào lưới cơ tương nhờ "ban canxi = Ca - ATPase".

CÂU 15: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CO CƠ

1. Glucogen là nguồn cung cấp W chủ yếu cho co cơ (1 phần do pro và Liprol cung cấp). Trong đó đường phân là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ hoạt động lâu dài.

+ Cơ hoạt động nhẹ, đủ O2: Chuyển hoá ái khí Glucose chiếm ưu thế, Glycogen giảm nhẹ, latat tăng nhẹ: Từ 1 phân tử G;ucose - 38ATP

1 gốc Glycoxyl - 39ATP.

+ Cơ hoạt động kéo dài, thiếu O2 : Chuyển hoá yếm khí Glucose, lúc đó Glycogen giảm mạnh, lactar tăng cao trong máu.

Từ 1 phânt ử Glucosr - 2ATP

1 gốc Glycoxyl - 3ATP

2. NL thoá hoá Glycogen không được sử dụng trực tiếp cho co cơ mà nó được sử dụng gián tiếp. Qua các thí nghiệm cho thấy khôngcó sự phân giải Glycogen mà cơ vẫn co. Vậy w cung cấp trực tiếp cho co cơ là ATP khi thuỷ phân thành ADP và Pi

ATP + H2O ADP + H3PO4 + 12.000 Calo

Chú ý:

* Khi cơ bắt đầu co, sự phân giải Glycogen chưa đáp ứng tạp. W co cơ do ATP có sẵn trong cơ cung cấp, nhưng ATP này chỉ đáp ứng được 1/2 giây. Mặt khác khi lạnh, cơ thể có 1-2 giây mà chưa có sự thoái hoá Glycogen. Vì vậy vấn đề đặt ra là: Bằng cách nào trong quá trình hoạt động của cơ năng lượng được đảm bảo đủ ở dạng ATP.

- Trước tiên sự tái tổng hợp ATP được đảm bảo bằng sự phosphporyl hoá ADP với Ereatinphosphat nhỏ E: Creatin tirase.

Creatin phosphate + ADP

+ Đây là con đường tái tạoATP có hoạt hoá rất cao và nhanh, 1 phân tử ATP được tạo thành từ 1 phân tử Crea.

+ Crea dự trữ = 4  6 lần ATP - việc cung cấp W của nó có giá trị để cho cơ làm việc chỉ trong trường hợp nếu sự tiêu hao của nó được bù đắp liên tục - 1  ATP trong các quá trình chuyển hoá.

+ Crea ở tổ chức cơ: Có vị trí cung cấp các nhóm Phosphat cao năng dễ huy động

+ Vận chuyển các LK cao năng tạo nên trong hô hấp và Phosphat iong hoá.

3. Tiến trình sử dụng W co cơ có thể trình bày theo sơ đồ sau:

- Một lượng không nhiều ATP có thể tái tạo từ phản ứng Adenglat krnase. (Myokinase.

- Cơ còn có khả năng sử dụng các nudeozid triphosphat.

- Trong quá trình co cơ ATP và Creatin phosphate được tái tạo rất nhanh nhờ W giải phóng từ Glyêgen (chủ yếu): ADP + H3PO4 - ATP

- Khi cơ ngừng co thì ATP và Creantin phosphate vẫn được tạo thành để dự trữ.

Sơ đồ phân huỷ và tạo thành Creatin phosphat.

Câu16: vai trò và sự phân bố nc trong cơ thể

*vai trò của nc:

+H2O là dung môi hoà tan các chất dinh dương đc hấp thu qua dường ống tiêu hoá như các: a.a, glu, vita.. để chuyển đến các tổ chức # nhau. đồng thời H2O vchuyển các chất cặn bã của các qtrình chuyển hoá như/: ure, ammoniac để đào thải ra ngoài.

+là môi trường của các p/ứng trong cthể , đthời còn tham gia trực tiếp các p/ứng như thuỷ phân, hydrat hoá,...hsố dung môi của H2O rất cao nên nó làm cho p/ứng xảy ra dễ dàng hơn nhah chóng hơn.

+tham gia điều hoà than nhiệt bởi vì H2O có thể bốc hơi qua da , phổi . nhiệt bốc hơi của H2O cao =>dẫn nhiệt tương đối tốt.

+tham gia bảo vệ các cơ quan như : dịch nã tuỷ , dịch màng tim , màng phổi , làm giảm ma sát ở ổ khớp ...

+ tham gia tạo hình : H2O có mặt ở tcả các tbào và dịch ngoại bào . tạo micelle với protid làm cho các cơ quan có hình dạng nhất định

+giữ vtrò qtrọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu của các dịch trong cơ thể. ASH có vtrò rất qtrọng trong qtrinh duy tri mọi hđong sống của cơ thể .

*sự phân bố của H2O trong cơ thể :

H2O phân bố ko đồng đều trong các cơ quan với tổ chức. trong mỗi cơ quan và tổ chưc nc đc phân bố theo 2 khvụcchính là là trong và ngoài tbào, trong chiếm khoảng 50%, ngoài chiếm 15%:

+ tại tổ chức cơ quan :

-khu vực trong tbào H2O chiếm 55% lương nc của tổ chức đó, tồn tại ở 2 dạng:

dạng hydrat hoá : là phần H2O hydrat hoá các tiểu phần protein tạo các micelle(8-10%), khi mất nc các tiểu phần bị đông đặc lại. nc ở dạng hydrat hoá chỉ bị đong đặc khi nhiệt độ<0,

nước bị cầm : chiếm phần lớn nc ở trong tbào hoặc nước năm trong các khu vực mắt lưới của các gel và , mất linh động của nc bình thường. nc bị cầm co 1 số tính chất khác nc bthường như:nđộ đông dăc dưới0, có khả năng hoà tan nhiều chất , dễ tham gia p/ứng chuyển hoá khác.

-khu vực ngoài tbào : chiếm 45% lượng nc toàn phần của tổ chức đó.

+ở các dịch thể : nc chiếm hàm lượng chủ yếu , lượng nc ở 1 số dịch ngoại bào: huyết tương va bạch huyết :7,5% lượng nc toàn phần

dịch gian bào : 20% nc toàn phần

mô lien kết : 7,5% nc toàn pần

tổ chứ xương sụn: 8%

nc ở ngaòi tbào đc gọi la nc tự do hay lưu động, có đầy đủ các tính chất cuả nc ở ngoài cơ thể , loại nc này có tdụng chính là dmôi hoà tan các chất, do đó có tdụng vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tbàovà thải các chất cbã ra khỏi cơ thể . nc tự do thay đổi tuỳ theo chế độ ăn uống.

câu 17: vai trò và sự phân bố của muối trong cơ thể?

*vai trò: tất cả các muối vô cơ trong cơ thể đều có 2 chức năng la tham gia câu trúc các chất sống và điều hoà hoạt động chưc năng của chúng . cụ thể như sau:

+ tạo áp suất thẩm thấu của các dịch trong cơ thể

-ASTT của các dịch trong cơ thể chủ yếu do các muối vô cơ

-duy trì AStt của dịch ngoại bào chủ yếu là do Na+ và Cl-, còn dịch nội bào chủ yếu do K+ và 1 số ion hoá trị 2 #.

-ASTT có nhiều vai trò quan trọng : chi phối qtrình trao đổi muối , H2O, ahưởng tới chức năng sinh li của tbào, tổ chức trong cơ thể.

+tham gia vào các hệ đệm để cân băng acid-base như hệ đệm bicacbonat, phosphat...

+ các muối vô cơ ahưởng tới trạng thái keo của các protein. Các muối còn ahưởng tới cấu trúc và hoạt tính của sinh học của protein, E, hormone, ahưởng đến sự hình thành các phức hợp.

+tham gia vào hoạt động xúc tác của các E: 80% E cần sự tham gia của kim loại để hoạt tính đạt max.

+tham gia tạo hình :

-cac muối ko tan tạo nên các hình dạng đặc biệt trong cơ thể như muối Ca trong xương. Có loại tham gia caaus tạo các chất hưu cơ như Fe trong hem, Zn trong insulin.... Các nguyên tố vi lượng tham gia cấu tạo nên các phức hợp quan trọng băng nhiều liên kết đa dạng. một số khác thì tham gia vào qtrinh đông máu và dẫn truyền thần kinh như K+, Na+ . một số tham gia cấu tạo hormone.

+tham gia chuyể hoá acid nucleic:

Fe,Cu,Zn, Co tham gia trực tiếp vào cấu trúc acid nucleic để duy trì cấu trúc.

Mo, Mg hoạt hoá E chuyể hoá a.nu

Ca, Mg duy trì ctrúc thích hợp của riboxom

Zn, Mg ức chế Ribonuclease.

*sự phân bố của nước trong cơ thể:

-tuỳ thuộc vào cấu tạo và chức năng của từng cơ quan mà có sự phân bố khác nhau. Vd: Ca, P phân bố chủ yếu ở răng và xương.

Fe chủ yéu ở gan.

-thành phần các chất điện giải ở các dịch khác nhau cũg khác nhau. Tuy nhiên có 1 số đặc điểm chung như sau:

Trong huyết tương , dịch gian bào chủ yếu là Na+, Cl- và 1 số ion hoá trị 1 như HCO3, vì vạy mà Na+ còn gọi laion của dịch tổ chức

dịch trong tế bào chủ yếu là K+ và 1 số ion hoá trị 2 như SO4, HPO4, vì vậy K+ còn gọi là ion tổ chức.

câu 18: cơ chế trao đổi nc , muối giưa htương và dịch gian bào theo gthuyết starling?

Sự trao đổi nc , muối giữa htương và dịch gian bào là kquả của sự cân bằng giữa các ytố: 1 bên là h/áp 1 bên là áp lực keo và áp lực tổ chức. HA có tác dụng đẩy nc từ long mạch vào dịch gian bào. Áp lực keo và áp lực tổ chức có tác dụng hút nc vào long mạch.

nồng độ protein htương khoảng 70g/l tạo nên 1 pá lực keô khoảng 25mm Hg. Áp lực tổ chức 5-10 mmHg . HA thay đổi theo các đoạn mạch khác nhau. : ở mao động mạch ~45mmHg , ở mmạch trung gian ~ 30mmHg, ở mtĩnh mạch ~ 15mmHg. Vì vậy sự trao đổi nc muối trên các đoạn mạch là khác nhau. Theo gthuyết của starling thì sự trao đổi này như sau:

*tại mao động mạch:

HA ~45mmHg có xu hướng đẩy nc và kéo các ptử nhỏ như glucose, a.a ra khỏi long mạch. Áp lực keo ~ 25mmHg , áp lực tổ chức ~ 5mmHg có tdụng kéo nc vào long mạch chống lại h/áp.

kết quả la HA lớn hơn tổng áp lực keo và áp lực tổ chức , tạo ra sự chênh lệch về áp suất. chính sự chênh lệch về áp suất đó tạo nên áp lực lọc thực sự ~ 15mmHg. Áp lực này đẩy nc và các ptử nhỏ ra khỏi long mạch.

*tại mmạch trung gian : có sự cân băng giũa HA với áp lực keo và áp lực tổ chức nên có sự cân băng giữa nc và các chất tan đi ra và đi vào long mạch.

*tại mao tĩnh mạch:

HA giảm chỉ còn ~ 15mmHg, còn áp lực keo và áp lực tổ chức ko thay đổi . do dố có sự chênh lệch áp suất cho nên có tdụng kéo nc và các chất tan là các chất cặn bã, ure, NH3... vào long mạch.

KL: cơ chế starling đã thể hiện dc sự trao đổi nc , muối giữa htương và dịch gian bào là vòng tuần hoàn lien tụcgiữa mao mạch và các khoang tổ chức, luôn có sự cân bằng giữa lượng nc đc lọc và lượng nc đc tái hthu.

câu 19: giải thích hiện tượng phù trong xơ gan, suy thận , suy tim?

hiện tượng phù trong xơ gan , suy thận , suy tim đều do 1 nguyên nhân chung đó là sự rối loạn trong trao đổi nc giữa huyết tương và dịch gian bào .

*trường hợp thường gặp là do giảm protein huyết tương có thể do :

-cơ thể ko giữ đc protein như trong bệnh vè thận ( viêm cầu thận , thận hư nhiễm mỡ, suy thận ,..).

-cơ thể giảm knăng tổng hợp protein như trong các bệnh suy chức năng gan , xơ gan hay suy dinh dưỡng.

=>protein huyết tương giảm tức là giảm áp lực keo, làm cho áp lực lọc ở mao dộng mạch cao nhưng áp lực lục ở mao tĩnh mạch lại giảm, nên H2O ko trở về tĩnh mạch ứ lai ở dịch gian bào dẫn đến phù.

*trong trường hợp suy tim làm cho huyết áp tĩnh mạch tăng , làm cho áp lực hấp thu giảm , gây ứ đọng nc ở dịch gian bào dẫn đến phù.

câu 20: cơ chế vận chuyển Na+, K+ qua màng tbào bởi bơm Na+, K+?

-hệ thống vận chuyển Na+, K+ là hệ thống vận chuyển kiểu antiport, thường gọi là "bơm Na+, K+"

- hầu hết trong tbào động vật đều có có [K+] cao và [Na+] thấp hơn ở môi trường bên ngoài tbào. sự vchuyển 2 ion này gắn liền với nhau và có ý nghĩa sinh học rất lớn.

+hơn 1/3 số lượng ATP trong cơ thể lúc nghỉ đc sử dụng để duy trì bơm này hoạt động.

+grad Na+, K+ trong tbào có tác dụng điều hoà thể tích tbào , tạo ra sự nhạy cảm điện của các tbào tkinh và cơ.

+là dạng W vận chuyển tích cực thứ phát của các đường và a.a.

-bơm Na+ , K+ là 1 E của màng tbào . E này chỉ hoạt động khi có mặt Na+, K+, đồng thời đc duy trì bởi Mg nên đc gọi là Na+,K+ -ATP vì E này vừa vận chuyển Na+, K+ vừa xúc tác phản ứng thuỷ phân ATP để cung cấp W cho quá trình vchuyển đó. sự hđộng của bơm này phụ thuộc vào lớp phospholipids màng, cho nên đến nay ng ta vẫn chua tinh chế đc Na+, K+ -ATP tinh khiết.

-Na+,K+ -ATPase la 1 loại protein tetramer có klượng phân tử 27000 gồm 2 dưới đơn vị lớn alpha, 2 dưới đơn vị nhỏ beta. mỗi subunit alpha là 1 loại protein xuyên màng chúa 1 trung tâm gắn ATP và 1 trung tâm gắn chất ức chế là các steroid. loại subunit nhỏ chúa các nhóm cacbohydrat ở phía ngoài màng.

-Na+,K+ -ATPase tồn tại ở 2 cấu hình.

+cấu hình 1 ko bị phosphoryl hoá có ái lực cao với Na+ và thấp với K+, hốc trung tâm hướng ra ngoài tbào.

+cấu hình 2 đc phosphoryl hoá có ái lực cao với K+ và có ái lực thấp với Na+ , hốc trung tâm hướng ra ngoài tbào.

-Na+,K+ -ATPase l à E ho ạt đ ộng c ó hướng , có nghĩa là Na+ phải ở trong tbào, K+ phải ở ngoài tbào thì mới có khả năng hoạt hoá nó và Na+ đc vchuyển ra ngoài tb, K+đc vận chuyển vào trong tb

- Na+,K+ -ATPase v ừa l à E vchuyển NA+ ,K+ vừa là E thuỷ phân ATP. Chính W này dc dùng để vchuyển và thay đổi cấu hinh từ 1=> 2. thuỷ phân 1 ATP sẽ vchuyển đc 3 Na+ ra ngoài và 2 K+ vào trong tb. vậy bơm NA+ , K+ là bơm sinh điện.

Mô hình hoá:

CÂU 21: ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HOÁ GLUCID Ở GAN.

1. Các Tb gan cho Glu them qua tự do (không phụ thuộc insulin), các TB khác không có khả năng này - qua màng tế bào là bước giới hạn tốc độ thu nhận Glucose ở các tổ chức ngoài gan.

- Hoạt động của một số E và nồng độ của một số chất chuyển hoá trung gian then chốt cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu nhận và thuộc Glucose ở gan.

- Nồng độ Glucose máu là thông số quan trọng để đánh giá khả năng và tốc độ thu nhận Glu của gan (cũng như các tổ chức ngoài gan).

2. Gan là kho dự trữ Gluerd dưới dạng Glycogen cho toàn cơ thể.

- Mỡ có hệ thống E đầy đủ và hoạt động mạnh mẽ, gan hỗn hợp được acid lactic, gal, Fruc, man, pento hoặc từ các chất không phỉa Gluerd như là: acid lactic,a.a sinh đường; Glycerol... để đảm bảo Glucose cho cơ thể và loại khỏi máu các sản phẩm chuyển hoá ở các tổ chức.

Ứng dụng: Tổn thương TB gan - với loạn chất hoá Gal. Dùng nghiệm pháp gal để phát hiện tổn thương này.

3. Gan có khả năng phân ly Clycose để cung cấp Gluese cho máu.

- Glycogen phân ly theo hai cách sau:

Thuỷ phần với sự tham gia của atmylase.

Phosơhoryl phân với sự tham gia của phospharylase

- Nhờ 2 E: G - 6 - Plase và amylo - 1,6 - Glucosidase nên gan có khả nănh giải phóng nhiều Glucose vào dịch ngoại bào để cung cấp Glucose cho cơ và các cơ quan khác. Gan coi như một tuyến nọi tiết bài tiết Glucose.

4. Gan đóng vai trò chủ trốt chong điều hoà đường máu nhờ khả năng tổng hợp Glucosen mạnh mẽ và khả năng giải phóng Glucose chi dịch ngoại bào.

E:G Glucokinase xúc tác phản ứng phosphatrul hoá Glucosec ở gant h uộc loại enzyme cảm ứng. Khi [Glu] ht phát triển - hoạt tính E này phát triển.

5. Tại gan, Thiamin hydrochlorid được phospha sự hoá thành dạng Thiamin pyrophosphate, là Cocnzym của decarbosuylase, xúc tác quá trình khử CO2 cuả các acid  Cetonic (pyruvoc, 2 - cabglutaric).

- Gan còn có vị trí quan trọng trong vuộc  co A. (HSCoA) từ acid pentothenic, Cyskin và các tiền chất khác. Cùng với TPP, CoA là những yếu tố cần thiết để đưa acid pyru vào vòng krebs.

Ứng dụng: Khi tế bào nhu môi gan bị tổn thương, suy giảm chức năng - huyết tương tăng, acid luctic phát triển thì gan không cung cấp đủ coenzgm và các yếu tố cần thiết để chuẩn hoá nhanh chóng acid này.

6. Toàn bộ hệ thống điều hoà đường máu bằng hormone hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự toàn vẹn chức năng gan.

- Khi gan bị suy, hệ thống điều hoà đường máu rối loạn cho dù hệ thống hormonh vẫn bình thường.

- Lâm sàng có thể gặp hạ đường máu lúc đái do gan hoặc tăng đường máu với Glcose do chế độ ăn trong bệnh viêm hoặc xơ gan. Phản ứng cho E. Phospho glucomutase xúc tác tự ức chế - hạ đường máu do gan.

- Ngoài ra ở gan Glucose - acid glucuronic, chất cần thiết cho chức năng liênhợp khử độc và đào thải của gan.

- Ở gan còn có khả năng tổng hợp hepatin, một polycoccharid rất cần thiết cho quá trình chống đông máu.

* Rối loạn chuyển hoá Glucid ở gan.

1. Bệnh Galactose máu:

- Bình thường Galactose - Gan qua Tm cửa - Galactose hoặcGlycogen qua trung gian UDP - Galactose.

- Trong bệnh Galactose máu bẩm sinh do thiếu E. Gal - 1 - phos - Uridyl - trans làm cho gal - 1 - phos không được chuyển hoá, ứ đọng trong máu, tràn ra nước tiểu.

- T/tụ Gal -1-phosphat gây tổn thương não (co giật, tinh thần bạc nhược)

Gan to, nhiễm mỡm hoại tử, xơ

Đục nhãn mắt, acid niệu

Ho đường máu do ức chế enzyme phosphor

2. Bệnh ứ đọng Glycogen ở gan.

- Là sự rối loạn di truyền do đó glycogen tích tụ quá nhiều ở gan, Glycogen có thể tăng 12 - 16% - Gan và suy CN nhẹ.

- Vì gly không được sử dụng nên thường có hạ đường máu khi đói, nhiễm acid tăng lipid máu. Dự trữ N2 dảm vì pro - Glucod để duy trì [Glu] máu làm trẻ em chậm lớn

ucomulase nên không chuyển hoá C -1-P ->

G - 6-P nên glycogen không phân kỳ thành glucose2. Bệnh ứ đọng Glycogen ở gan.- Là sự rối loạn di truyền do đó glycogen tích tụ quá nhiều ở gan, Glycogen có thể tăng 12 - 16% - Gan và suy CN nhẹ.

CÂU 22: ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HOÁ LIPID Ở GAN.

1. Gan là nơi duy nhất sản xuất ra mật để nhũ tương hoá lipid

- Lipid Gan Mô khác.

Gan

Mô khác.

2. Sự thoái hoá AB xảy ra mạnh mẽ trong gan để tạo thành acetylCoA.

- AcetylCoA: một phầnnhỏ - Vkrebs cung cấp w cho gan

một phần lớn - Cetonic rồi chuyển tới các mô khác để sử dụng chuyển lại AcetylCoA CO2 + H2O + W

- Những dẫn suất của AcetylCoA có ý nghĩa rất lớn về mặt W như: Acetoacetat, BHydroxy butyrate.

Thực tế: Cơ tim và vỏ thương then sử dụng acetacefat nhiều hơn hẳn Glucose.

Glu là chất đốt chủ yếu của não trong điều kiện d2 tốt, khi thiếu Glu thì não sử dụng acetoacetat làm chất đốt củng cố W cho não.

- Quá trình tạo ra Cetonic theo sơ đồ sau:

3. Gan là nơi tổng hợp Triglifcerid huyết tương chứa trong Lipo protein tỉ trọng thấp (VLDL).

- AB được ding để tổng hợp Tricgly được lấy từ huyết tương ou được gantổng hợp từ Acetyl CoA, Sp chủ yếu của quá trình thoái hoá Glucid.

- Sau khi được tổng hợp thì Trigly ra khỏi gan nhờ liên kết với apoprotein và tạo thành Lipo protein.

4. Phospho lipid được  mạnh ở gan.

- Đây là một Lipid có cực, giữ vai trò chính trong cấu tạo Lipid protin. Gan là nguồn gốc chính của lipo protein việc sinh trong cơ thể.

Ứng dụng: Khi gan bị tổn thương nặng - giảm khả năng  Glycerid, phospholipid giảm làm cho hàm lượng lipid trong máu giảm.

5. Gan đóng vai trò tích cực trong chuẩn hoá Cholosleodl, bao gồm chất thích hoẹp esheho oxy hoá, bài tiết.

- Ch nội sinh chủ yếu được  hợp ở gan. Chỉ gan mới biến đổi cho tự do - cho eshe theo phản ứng.

+ Vì E: Ch - acyl trausferase chỉ có ở gan nên tỉ lệ Ch este Ch toànphần để đánh giá chức năng gan.

6. Gan là cơ quan có khả năng rất lớn trong việc tổng hợp, dự trữ lipid.

Ứng dụng: Lipid huyết thanh giảm: tổn thương tế bào nhu mô gan,

xơ gan kiểu laennec.

Lipid huyết thanh tăng: viêm gan đường mật, tắc mật,

viêm gan nhiễm độc

* Gan nhiễm mỡ: Là lượng lipid tích tụ quá nhiều ở gan. Có hai lý do gây nhiễm mỡ gan là:

+ AB tự do huyết tương cao: - Sự tạo thành lipomotein không đáp ứng kịp - tích Triglycerid ở gan - nhiễm lipid gan.

+ Quá trình tạoliponotein huyết tương bị cản trở do:

Ảnh hưởng  apopratein

Cung cấp phosphor lipid suy quản

Suy giảm cơ chế bài tiết

+ Các chất làm gan nhiễm mỡ: Ethionin, carbon tetrachloride, Chloroform, P, Pb, arsenic các chất này gây ức chế  hợp photid, cơ chế bài tiết ou t/hợp gan.

Thiếu photid, ab cần thiết, các vitamin - nhiễm mỡ gan

Nghiện rượu cũng làm thụ mỡ ở gan

CÂU 23: ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HOÁ PROTID Ở GAN

1. Tại gan chuyển hoá N2 nhanh và mạnh hơn cả (T1/2 p ở gan = 10 ngày ở cơ là 180 ngày).

- Đường vận chuyển photid giữa gan và TC khác là máu - thành phần N2 máy F là tình trạng chạy giảm tỷ lệ các thành phần điện di photid huyết thanh bị N. Sự thay đổi này có thể được điều chỉnh bởi các tổ chức ngoài gan.

2. Các con đường chuẩn hoá photid bao gồm:

a) Chuẩn hoá và  các a.a không cần thiết.

b) Tổng hợp photid.

- Gan chứa nhiều E tham gia quá trình chuẩn hoá a.s nhiều a.a không cần thiết được tổng hợp ở G.

- Ở quá trình trên, thay đổi amin giữ vai trò quá trình truy hãm. Đặc biệt là quá trình đổi amin giữa các a.a với  Cetoghy bởi hai E GOT và GPT.

c) Gan có khả năng rất lớn trong tổng hợp Ure từ NH3 có nguồn gốc khác nhau.

- Quá trình tổng hợp Ure có sự tham gia của Ornitin - Carbamyl - Tramsferase (ACT) E chỉ ở gan nên việc tổng hợp Ure được coi là đ hiệu của gan.

- Trongd diều kiện thường gan tiếp nhận một cách nhanh chóng Amoniac từ máu nên máu ngoạivi rất ít NH3 tự do.

- Trong bệnh gan (suy gan hay tuần hoàn bằng hệ....) qúa trình tổng hợp Ure giảm là một dấu hiệu tổn thương gan đang tiến triển, được biểu hiện bằng phát triển [NH3] máu ngoại vi, [NH3] tăng cơ thể đến mức nhiễm độc, gây hôn mê gan.

- Chế độ ăn giàu protid ou chảy máu đường tiêu hoá ở những b nhận gan đang tiến triển sẽ làm tăng nhiễm độc NH3 = trong đơn vị phải có chế độ ăn, hạn chế Protid và ding kháng sinh để hạn chế vi khuẩn đường ruột. Cơ thể ding thêm acid Glutamic - Glufamin, cũng như Ornitin dễ làm thuận lợi cho việc chuyển NH3 - Ure.

d) Gan là tổ chức duy nhất tổng hợp Albumin huyết tương, 80% Globulin và phần lớn Protein huyết thanh, một số yếu tố đông máu Gprothrombin, fibrinogen, Cholinertera.

- Trong bệnh gan tiến triển, sựt ổng hợp hầu hết các Protein giảm nhưng quan trọng nhất là sự giảm Albumin và các yếu tố đông máu. Albumin huyết tương giảm có thể dẫn đến.

+ Giảm áp suet thẩm thấu huyết tương - tràn dịch và phù

+ Giảm protein tổ chức do huyết tương cân bằng đông. Đây là một đặc trưng của chuẩn hoá protein.

e) Ngoài rag an còn tổng hợp acid Ure, Cholin, Erealin, tham gia chuyển hoá hishictin.

CÂU 24: CÁC PHẢN ỨNG TẠO ACID MẬT TỪ CHOLESLEROL? VAI TRÒ CỬA ACID MẬT?

* Đại cương:

- Acid mật chuyên phát được tạo thành tử cho ở tế bào nhu mô gan. Ở người có hai acid mật là : Acid chenodeoxy Cholic (Acid 3,7 dihydroxycholanic).

Acid Cholic (Acid 3,7, 12 trihydro xycholanic.

- Acid mật ng phát liên kết với glycin và taurin tạo thành acid mật liên hợp.

- Tại ruột (>90%) acid mật ng phát được tái hấp thụ qua tim cửa về gan sau khi tách khỏi Glycin và faurin, tạo thành chu trình ruột gan.

Mật phần nhỏ xuống đại tràng, ở dó được các VK biến đổi thành acid mật thé phát, chủ yếu là acid Deoxy cholic và acid lithocholic. Các acid này đi vào chu trình ruột gan và lại được liên hợp ở gan.

1. Quá trình tổng hợp acid mật.

- Gốc 3 b hydrosyl cholesol chuyển thành 3 - a hydroryl cho.

- Khử liên kết của vòng b của cholesrol.

- Gắn một ou 2 gốc hydroxyl vào nhân Sherol ở dạng a tạo cho lestan.

- Tách mẫu 3 carbon từ C25 - C27.

- Oxy hoá C24 tạo acid Cholic và acid Chenodeoxy choloc.

- Liên hợp với Glyctn ou tounrin tạo acid glycocholic ou taurocholic và acid glycol chenodeoxy.

* Các phản ứng xảy ra:

Thủy phân acid mật liên hợp dưới tác dụng của VK ruột, nhóm hydroxyl ở C7 tách ra, acid cholic - acid deoxucholic.

2. Vai trò của acid mật.

Acid mật đóng vai trò quan trọng trong tiêu hoá mỡ, có tác dụng như lượng hoá lipid ở dạng cấu trúc không gian của muối mật, các nhóm có cực ở về một phid, các nhóm không cực về một phí, các phân tử này sẽ nằm ở mặt phẳng ranh giới giữa hai pha nước - lipid tiếp xúc tác dụng. Ngoài ra muối mật còn có tác dụng hoạt hoá lipase và giúp cho việc hấp thụ trực tiếp các hạt nhũ tương. Có đường kính dưới 0,5 pamin = do đó, việc hấp thụ lipid phụ thuộc vào lượng muối mật trong mật.

Gan là cơ quan duy nhất tạo ra acid mật. Thiếu muối mật từ gan xuống ruột, sự tiêu hoá, hấp thụ lipid và các vit tan trong lipid ở ruột sẽ giảm làm cho lượng các lipid của t/ăn sẽ nhiều (.) phân - phân nhiễm mỡ.

CÂU 25: CÁC PHẢN ỨNG KHỬ ĐỘC Ở GAN CHO VÍ DỤ CỤ THỂ.

* Gan đóng vai trò chủ yếu trong việc chất đọc nội sinh, ngoại sinh. Nhờ các hệ thống E: "Biến đổi, sinh học phụ thuộc lytocrom P450" và hệ thống E xúc tác các phản ứng l/hợp mà gan đã biến đổi được chất độc thành chất không độc ou ít độc dễ tan (.) nước để đào thải ra ngoài.

* Quá trình khử độc ở gan có thể chia làm hai loại.

* Khử độc = cố định, thải trừ: Một số lớn các kim loại, chất màu vào cơ thể bị gan giữ lại rồi đào thải ra ngoài nguyên vẹn qua đường mật mà be hoá học không có sự thay đổi.

* Khử độc bằng các phản ứng hoá học.

Là quá trình k/độc quan trọng nhất của gan. Đặc điểm của quá trình này là chất độc được biến đổi thành chất không độc ou ít độc dẽ tan với thải ra ngoài.

* Các loại phản ứng hoá học khử độc ở gan.

1. KĐ bằng phản ứng oxy hoá.

- Các nhóm chức -OH -CHO, -C=O, -O-, indol, paluclrin... được oxy hoá thành chất không độc để đào thải ra ngoài. VD:

+ C2H5OH bị oxy hoá dưới tác dụng của alcal dehydrogerase thành ađl acetic rồi thành acid acetic.

+ Oxi hoá các h/c no:

2. Khử độc bằng phản ứng khử.

Các Alde hyd ou carbon có thể bị khử thành các alcol.

VD: Cloral bị khử = Tri cloraethanol.

Ngoài ra cũng có thể khử độc bằng cách khử nhóm nito.

3. Khử độc bằng phản ứng thuỷ phân.

4. Kđ bằng phản ứng liên hợp.

a) Liên hợp với Glycin.

Chất độc kết hợp với Gly bằng liên kết giữa nhóm -COOH của chất độc với nhóm -NH2 của Clycin.

b)Liên hợp với Glucuranic.

Rất nhiều chất (Phenol và các dẫn suất, alcol thơm, alkaloid, bilirubin, acid béo, sheroid...) được đào thải ra ngoài theo nước tiểu chứa dạng liên hợp với acid Glucurenic.

Bili + acid glucuronic  Bili liên hợp

Phenol + acid glucuronic  acid phenyglucuronic

c) Liên họp sunfanic.

Các chất độc Indol, phenol sinh ra trong quá trình thối rữa ở ruột được hình thành một phần qua gan rồi đào thải ra nước tiểu ở dạng muối kiềm acid sulfuric.

d) Liên hợp acid.

Đây là cách đào thải acid para - aminobenzaie, sulfamid.

c) Liên hợp Glufamin.

VD: Acid phenylacetci liên hợp với glufamin để đào thải dưới dạng phenyl.

f) Liên hợp Sulfocyanur:

Các acid Cyanhydric, niton, carlamin... được chuyển thành dạng liên hợp syllfocyamin để đào thải.

5. Khử độc bằng phản ứng mêtyl hoá.

Các chất ngoại lai di vòng như pymidin, guimplern được metyl hoá thành dạng N- Mefulpiridin.

CÂU 26: QUÁ TRÌNH LỌC HUYẾT TƯƠNG Ở CẦU THẬN

CÔNG THỨC TÍNH ÁP LỰC LỌC, TP HOÁ HỌC CỦA DỊCH LỌC CẦU THẬN VÀ TRƯỜNG HỢP LÀM N- ÁP LỰC LỌC?

1. Công thức tính áp lực.

- Bước đầu trong quá trình tạo nước tiểu là lọc huyết tương ở lọc thận người quả tạo ra dịch siêu lọc (.) khoáng Boauman.

- Ở người bình thường có một lít máu/1phút được lọc và có 120ml dịch lọc được tạothành ở thận. Đó là tốc độ lọc của Tc thận.

- Sự siêu lọc là một hướng vật lý, phụ thuộc chủ yếu vào áp lực lọc theo công thức.

Pf= Pg - (Po + Pc)

Pf: pa lực lọc

Pg: áp lực thuỷ tĩnh

Po: áp lực keo của máu

Pc: áp lực thuỷ tĩnh trong khoang Bownman

a) Pf giảm:

- giảm áp suất máu như khi k/l dịch thể giảm, suy tim, tắc Đm dẫn đến tiểu cầu thận

- Tăng áp lực keo của máu

- Tăng áp lực thuỷ tĩnh

b) Pf tăng:

- Tăng áp lực thuỷ tĩnh

-giảm áp lực keo

c) Hiện tượng sàng lọc còn phụ thuộc vào tính thần của màng mao mạch của TCT.

3. Thành phần dịch lọc.

- Dịch lọc của TCT thực chất là dịch ngoài tế bào đã loại protein. Tuy nhiên có một lượng nhỏ pro và tế bào máu qua được màng lọc của TCT. (Trong các bệnh viêm thận TC, tổn thương màng lọc cầu thận - nước tiểu có chứa nhiều protein và tế bào máu.

- Sự lọc hiện tượng ở KT đã giúp cho việc đào thải các sản phẩm chuyển hoá,đặc biết là các gốc của các acid về cơ góp phần duy trì cầu bằng nội môi.

- Khi chức năng lọc bộ suy giảm các sản phẩm chuyển hoá bị hấp thụ trong máu, trong đó có các chất có hại, đồng thời cân bằng nội môi. ASTT, C= ASRD- BAZA bị rối loạn, gây nhiễm acid chuyển hoá.

Ứng dụng: ĐL protein nước tiểu, các thử nghiệm thanh lọc của tex là các biện pháp đánh giá sự tổn thương thận.

Câu 27: Các qt THT và bài tiết ở ống thận?

1. Tái hấp thu ở ống thận:

Thực tế, tất cả các thành phần cua dịch lọc tiểu cầu thận đều được tái hấp thu ở ống thận.

1.1. Tái hấp thu các chất hoà tan:

- Trong đk thường 1 số chất đc THT theo tỉ lệ như sau:

Na+: 99%

K+: 83%

Phosphat: 93%

BiCarbonat: 100% khi nc tiểu acid

Acid Uric: 17,5%

Ure: 41%

Glc, a.a đc THT gần như htoàn. một phần pro. qua màng lọc đc THT.

- Sự THT đc diễn ra chủ yếu ở ống lượn gần. có những cơ chế khác nhau đối với sự THT các chất

- Lượng tối đa của 1chất đc THT trong 1phút gọi là độ THT tối đa của ống thận đối với chất đó, kí hiệu Tm. Tm của 1 chất đặc trưng cho khả năng THT của ống thận đối với chất đó.

Vd: Glc có Tm=350mg/phút.

- Chất có ngưỡng thận là chất đc THT htoàn khi nồng độ của chúng trong máu bt nhưng có trog nước tiểu ( ko đc THT htoàn khi nồng độ của chúng trog Htg trên mức bt)

- Chất có ngưỡng thận thấp là chất ko đc THT htoàn ngay cả khi nồng độ của chùng trong Htg bt. Ngược lại là chất có ngưỡng thận cao ở 1mức nào đó. Mức tới hạn đó gọi là ngưỡg thận của chất đó.

Vd: Glc có ngưỡng thận khoảng 180mg/ml(10mmol/l)

- 2 chất khác nhau nhưg được THT theo cùng 1cơ chế thì sẽ cạnh tranh nhau trong qt THT.

- Rối loạn THT thường do di truyền ( như đái tháo đường do thận) hoặc cũng có thể mắc phải bệnh làm tổn thươg TB ống thận.

1.2. THT Glc:

- Glc được THT gần như htoàn ở ống lượn gần

- có ngưỡng thận cao 10mmol/l, hiệu suất giới hạn là 19mmol/l

- Glc được THT theo cơ chế vận chuyển tích cực, kèm theo sự THT Na+ theo cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát.

1.3. THT Na+:

- 90% Na+ được THT theo cơ chế cận chuyển tích cực, chủ yếu ở ống lượn gần

- Na+ được THT kéo theo HCO3-,Cl-và sự bài tiết H+, K+.

- Sự THT Na+ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có tình trạng cân bằng acid base của cơ thể, Corticoid vỏ thượng thận, đbiệt là Aldosterol ( tăng THT Na, bài tiết K+).

1.4. THT K+: Bt,hầu hết K+ có trong dịch lọc tiểu cầu thận được THT chậm ở ống lượn gần.

1.5. THT HCO3¬-:

- HCO3- được THT cùng với Na+ theo cơ chế sử dụng lại CO2¬ và chủ yếu ở ống lượn gần. khi nước tiểu acid thì HCO3- được THT hoàn toàn.

- Cơ chế THT HCO3-:

+ Màng TB ống lượn gần cho O2 đi qua tự do.pCO2 của dịch ống thận và Htg là gần bằng nhau. do đó cơ chế THT HCO3- dựa trên sự vận chuyển tcực H+ qua màng TB ống thận.

+ trong lòng ống thận, H+ + HCO3- H2O + CO2.

CO2 khuyếch tán tự do qua màng ống lượn vào TB.

+ Trong TB ống lượn gần:

CO2 + H2O --> H2CO3 --> H+ + HCO3-.

HCO3- sinh ra sẽ khuếch tán vào máu, H+ được đưa vào lòng ống thận. Trong đk trung hoà về điện mỗi ion H+ ra khỏi TB thì có 1 ion Na+ đi vào TB.

1.6. Tái hấp thu a.a: Gần hoàn toàn theo cơ chế v/c tích cực.

1.7. Tái hấp thu H2O: Khoảng 99% H2O của dịch lọc tiểu cầu thận được tái hấp thu; chủ yếu ở ống lược gần và tiếp tục xảy ra ở các phần còn lại.

* Ống lượn gần & nhánh xuống quai Henle:

- Tái hấp thu H2O là bắt buộc kèm theo tái hấp thu ion. Các Na+ khuếch tán thụ động theo chiều gradien điện hoá từ lòng ống thận --> TB ống thận, rồi được v/c tích cực vào khoảng gian bào --> Áp suất thẩm thấu ở đó tăng lên.

Do nguyên nhân này H2O thụ động đi theo Na+ từ lòng ống thận vào khoảng gian bào rồi qua mao quản. Sự v/c H2O, ion từ khoảng gian bào vào mao quản là nhờ áp suất thẩm thấu và thẩm thấu tác dụng lên màng đáy của mao quản.

* Nhánh lên quai Henle, ống lượnxa & ống góp:

- Sự tái hấp thu H2O là ko bắt buộc, phụ thuộc ADH.

- Sự tái hấp thu H2O hoạt động độc lập với sự v/c các chất tan có hoạt động thẩm thấu và tuỳ thuộc vào nhu cầu H2O của cơ thể.

- ADH là hormon của tuyến yên có tác dụng tăng cươngf tái hấp thu H2O ở ống lượn xa, ống góp. Khi máu bị loãng, tuyến yên giảm tiết ADH nên giảm tái hấp thu & tăng bài suất. Khi áp suất thẩm thấu máu tăng --> ADH tăng --> H2¬O được tái hấp thu vào máu nhiều hơn.

2. Yếu tố ảnh hưởng đến tái hấp thu ở ống thận:

a. Tình trạng TB ống thận: TB ống thận bị tổn thương:

- Tái hấp thu giảm: đa niệu.

- Tái hấp thu tăng: thiểu niệu hoặc vô niệu.

b. Hormon:

- Aldosteron: Tăng tái hấp thu Na+, bài tiết K+.

- ADH: Ảnh hưởng tái hấp thu H2O ở ống lượn xa & ống góp, thiếu ADH gây đái tháo nhạt.

c. Áp suất thẩm thấu huyết tương.

d. Cân bằng acid - base:

Cơ thể bị nhiễm kiềm: Giảm tái hấp thu Na+ và HCO3-. Nhiễm acid: Tăng tái hấp thu Na+ & HCO-3.

3. Ý nghĩa của quá trình tái hấp thu ở ống thận:

Nhờ có quá trình tái hấp thu ở ống thận mà các chất cần thiết cho chuyển hoá của cơ thể trong dịch lọc của tiểu cầu thận được giữ lại.

Sự thay đổi tốc độ tái háp thu nước, các chất tan, nhất là chất điện giải (Na+, K+, Cl-, HCO-3..) đã giúp cho cân bằng nội môi được điều hoà (áp suất thẩm thấu, cân bằng acid - base).

4.Bài tiết ở ống thận:

Là quá trình từ huyết tương vào lòng ống thận nhờ hoạt động của TB ống thận. Khả năng bài tiết của ống thận với 1 chất được đặc trưng bởi độ bài tiết tối đa của ống thận đối với chất đó. Đó là lượng tối đa 1 chất được bài tiết trong 1 phút, ký hiệu là Tm. VD: Tm của PAH là 8mg/phút.

4.1. Bài tiết K+: TB ống lượn xa chuyển K+ từ dịch quanh ống thận vào dịch trong lòng ống thận để thay thế Na+ di chuyển theo chiều ngược lại. Sự trao đổi giữa Na+ & K+ được thực hiện theo cùng 1 cơ chế và được điều hoà bởi Aldosteron.

4.2. Bài tiết H+:

- Cơ chế như bài tiết H+ ở niêm mạc dạ dày.

- Ở đầu ống lượn gần: H+ + HCO-3 <--> H¬2O + CO2.

- Ở ống lượn xa: H+ + HPO42- <--> H2PO-

4.

H+ + NH3 <--> NH4+.

5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết:

- Tình trạng TB ống thận.

- Hormon: Aldosteron.

- Tình trạng cân bằng acid - base trong cơ thể.

- Một số enzym ảnh hưởng đến quá trình bài tiết.

+ Carbonic anhydrase (CA): Xúc tác phản ứng quan trọng của TB ống thận:

H2O + CO2 <--> H+ + HCO-3.

+ Glutaminase: Glutamin là nguồn cung cấp chính NH3, theo phản ứng:

Glutamin --> Acid Glutamic + NH3.

Glutaminase rất cần thiết cho việc tạo ra NH3; NH3 sẽ phản ứng với H+ giúp thận đào thải H+ ra khỏi cơ thể.

Câu 28: Một số đặc trưng của nước tiểu bt?

1. thể tích:

- Thể tích nước tiểu/24h phụ thuộc vào chế độ ăn và lượng dịch đưa vào cơ thể, nhiệt độ, tình tràng hoạt động của cơ thể và việc sử dụng các chất có tác dụng lợi niệu.

- Trung bình người lớn 1500ml, nam>nữ, trẻ em>người lớn.

- 1/2-1/4 nước tiểu được tạo thnàh khi ngủ.

+ trẻ em 1 tháng: 80ml/Kg/24h

+ trẻ em 1-2 tuổi: 45ml/Kg/24h

+ người lớn: 18,5ml/kg/24h.

- Thể tích nước tiểu tăng gọi là đa niệu. Đa niệu thường kết hợp đái tháo nhạt, đái tháo đường và 1 số bệnh khác.

- Thể tích nước tiểu giảm gọi là thiểu niệu, thường gặp khi sốt, nôn nhiều, sốc, suy thận, viêm ống thận cấp...nếu nặng có thể vô niệu.

2. tỷ trọng:

- tỷ trọng nước tiểu phụ thuộc vào nồng độ chất tan trong nước tiểu, bt là 1,015-1,025

- tỷ trọng nước tiểu thay đổi theo chế độ ăn, thời tiết. Tăng trong viêm thận cấp, sốt, đái tháo đường...giảm trong viêm thận mãn, đái tháo nhạt.

3. Độ trong và màu sắc:

- Nước tiểu bt trong suốt và có màu vàng nhạt do chứa các sắc tố, chủ yếu là urocrom (1Sp phân huỷ Hb).

- Màu của nước tiểu có thể thay đổi do có nhiều HC, Hb, một số thuốc, sắc tố trong thức ăn hoặc do nhiễm sắc tố mật.

- Nước tiểu có thể đục do co Calcium phosphat và magnesium phosphat, acid uric,...quá nhiều protein, dưỡng chấp, TB...

4. Mùi:

Nước tiểu mới có mùi đbiệt do chứa những chất bay hơi. Trường hợp bệnh lý nước tiểu có thể có mùi hôi do sự phân huỷ TB, hoặc có mùi đặc trưng của các chất tạo ra do rối loạn CH chất nào đó trong cơ thể (như mùi ceton trong đái tháo đường...)

5. pH:

pH nc tiểu=5-7 do chế độ ăn uống. ăn nhiều protid thì pH sẽ acid, ăn nhiều rau thì pH sẽ kiềm...hoặc thay đổi do dùng thuốc, tình trạng bệnh lý ( sốt, đái tháo đường...)

Câu 30: các qt biến đổi chung của xenobiotic?

Chất xeno.( chất lạ) có cấu trúc khác với cấu trúc cấu tạo nên cơ thể. các X có thể là:

- Thuốc dùng trong điều trị

- Hoá chất dùng trong nông nghiệp ( thuốc trừ sâu, diệt cỏ...), công nghiệp ( Thuốc nhuộm, hoá mỹ phẩm...)

Các X xâm nhập vào cơ thể sẽ gây tác dụng có lợi nếu sử dụng hợp lý, nếu không sẽ có hại cho sức khoẻ.

1.1.Giải phóng: là giai đoạn đầu tiên, ở đó các xenobiotic được tách ra khỏi các chất hoặc các tổ chức mà chúng gắn vào.

1.2. Hấp thu: Hấp thu các xenobiotic là sự xâm nhập của chúng qua màng TB của cquan tiếp nhận, vào máu và các tổ chức trong cơ thể. Phụ thuộc nhiều yếu tố: cấu trúc vi thể và đại thể của tổ chức, đặc tính sinh lý của nơi xenobiotic xâm nhập vào.

Cơ chế hấp thu: chủ yếu theo các quy luật vật lý, phụ thuộc vào gradien nồng độ của xenobiotic giữa trong và ngoài màng TB và có sự tham gia của các cơ chế hoá học. Không có những biến đổi về cấu trúc của các xenobiotic.

1.3.Phân bố: Sau khi xâm nhập vào cơ thể các xenobiotic được phân bố ở các mô, tổ chức đặc trưng cho từng loại xenobiotic, phụ thuộc vào tính chất hoá học của xenobiotic.

VD: Chlorofom, hexabacbital tan trong lipid phân bố ở mô mỡ. Pyramidon, antipyrin có thể vào hồng cầu. Nhiều xenobiotic được "tổ chức phổ cập" là máu nhận và đưa đến các nơi cần td hoặc đào thải.

Ở máu các xenobiotic có những tác động khác nhau đến các thành phần như huyết tương và các tế bào máu.

* Với protein huyết tương: ( Chủ yếu là Albumin) là nơi phân bố chủ yếu của các xenobiotic.

Xenobiotic kết hợp với protein huyết tương tạo ra dạng kết hợp là "xenobiotic kết hợp". các xenobiotic không kết hợp với protein là xenobiotic tự do. Giữa 2dạng xenobiotic có cân bằng động:

Xenobiotic TD + Protein Xenobiotic KH

+ Dạng xenobiotic kết hợp có một số đặc điểm sau:

- ở dạng kết hợp xenobiotic không có tác dụng.

- khả năng gắn protein huyết tương có hạn ( 200µg xenobiotic/ 1ml huyết thanh cho 1 xenobiotic chuẩn có KLPT 200).

- Protein huyết tương luôn điều chỉnh để xenobiotic tự do ở mức độ vừa phải. Khi các xenobiotic tự do chuyển hoá thì các xenobiotic kết hợp sẽ phân ly, lức đó sẽ giải phóng xenobiotic TD để đạt được trạng thái cân bằng mới.

- Liên kết xenobiotic với protein trong xenobiotic kết hợp ít đặc hiệu. Tuy nhiên vẫn có sự cạnh tranh giữa các xenobiotic có ý nghĩa khi sử dụng nhiều loại thuốc.

- Hàm lượng protein Htg có vai trò qtrọng trong việc sử dụng, an toàn thuốc. Nếu protein thấp thì chỉ cần sử dụng liều thuốc dưới bình thường thì đã có thể gây tai biến do dạng thuốc tự do quá cao.

* Với TB máu: Các xeno. xâm nhập vào tế bào máu như Hcầu, Bcầu, có thể gây rối loạn chuyển hoá nếu như các chất đó có tính OXH mạnh. Trong một số trường hợp do dùng thuốc sinh ra gốc tự do, các gốc tự do đã OXH lipid màng Hcầu làm cho Hcầu dễ vỡ gây nên hiện tượng tan máu.

* Ở tổ chức mỡ: Một số xeno. có thể tập trung, và chúng có thể bị biến đổi theo 3 hướng:

- Tích luỹ rồi kết thúc tác dụng ( hexabarbital)

- Tích luỹ rồi tác dụng lâu dài hoặc giải phóng dần như Chlorofom, ete.

- Tích luỹ lại, do đó có tác dụng giảm độc cho cơ quan khác ( các thuốc diệt côn trùng loại chlor).

1.4. Chuyển hoá: Chuyển hoá các xeno. là giai đoạn gây ra những biến đổi sâu sắc nhất. Qtrình chuyển hoá X chia làm 2 giai đoạn:

* Giai đoạn 1: bao gồm các pư không tổng hợp như pư thuỷ phân, pư OXH khử. Sp tạo ra là các chất chuyển hoá ( metabolite) của X mà chúng có những tính chất:

- mất hoặc giảm tác dụng: phổ biến với đa số X

- Còn tác dụng như chất ban đầu.

- Tăng tác dụng hơn chất ban đầu, có khi trở thành các tác nhân rất độc.

* Giai đoạn 2: gồm các pư liên hợp với acid như acid glucuronic, acid sulfuric dưới dạng este. các sp liên hợp dễ dàng đào thải ra khỏi cơ thể.

Đa số các X được chuyển hoá theo 2 giai đoạn. Tuy nhiên cũng có chất không bị chuyển hoá chỉ qua giai đoạn I rồi đào thải ngay, cũng có chất bỏ qua giai đoạn I chuyển thẳng gđoạn II, liên hợp rồi đào thải.

1.5. Thải trừ: Là gđoạ cuối cùng của qtrình chuyển hoá xenobiotic.

- Sau gđoạn chuyển hoá các X trở thành dạng dễ tan hơn và dễ đào thải ra khỏi cơ thể.

- Thải trừ theo cơ chế vật lý nhiều hơn cơ chế hoá học

- các đường thải trừ: qua da, hơi thở, qua thận và nước tiểu, qua đường tiêu hoá ra phân.

Câu 31: So sánh sự khác nhau giữa hệ thống các E. thường có và hệ thống E. chuyển hoá X?

1. Tính chất của cơ chất:

- E. thường có: Quen thuộc

- E.Xeno: Lạ

2. Số lượng:

- E. thường có: Rất phong phú

- E.Xeno: Ít, nghèo nàn.

3. Tính đặc hiệu:

- E. thường có: Rất cao, rất chặt chẽ

- E.Xeno: Thấp

4. Hiện tượng cảm ứng:

- E. thường có: Không rõ, không qtrọng

- E.Xeno: Rất rõ và qtrọng

5. Vị trí cư trú:

- E. thường có: Ty thể và tiểu phần không phải microsome

- E.Xeno: Microsome

6. Khả năng hydroxy hoá:

- E. thường có: Tgia: các con đường CH chất và CH năng lượng

- E.Xeno: Tgia vào qtrình khử độc bảo vệ cơ thể

7. Hoạt động trong đk tổ hợp:

- E. thường có: Không bắt buộc

- E.Xeno: Bắt buộc

8. Vai trò của Phospholipid:

- E. thường có: Không cần thiết

- E.Xeno: Cần thiết

Câu 32: Thành phần cấu tạo của hệ thốngE. chuyển hoá X?

* Các E. X là các microsom oxidase. Chúng tập hợp lại thành 1 hệ thống liên hợp gồm: - Các E. có CoE là NADP và NADPH2.

- Các E. có CoE là FAD và FADH2.

- Cytochrom P450: vai trò then chốt CH X.

- Cytochrom B5.

* Cytochrom P450: có 2 dạng

- ở vị trí cuối cùng của hệ thống tạo phức với X để CH chúng

- Kết hợp + CO phức Cyt.P450-CO (điểm hấp thụ max/450nm)

- Đặc điểm cấu tạo của Cyt.P450:

+ KLPT: Dạng 1: 48100

Dạng 2: 55300

+ K/l chuỗi polypeptid: Dạng 1: 47600

Dạng 2: 54200

+ Hàm lượng Hem (nmol/mg protein):

Dạng 1: 1

Dạng 2: 0.5-0.6

+ Hàm lượng glucid( nmol/mg protein):

Dạng 1: 2.6

Dạng 2: 3.7

+ Số lượng aminoacid:

Dạng 1: 424

Dạng 2: 482

* Đặc tính quan trọng của Cyt.P450 : nó + X 2 loại phổ:

- Loại 1: Đường biểu diễn mà hấp thu cực đại ở 390 nm và cực tiểu ở 420 nm.

VD: hexabarbital, etylmorphin, pyramidon, codein.

- Loại 2: Đường biểu diễn có dạng ngược lại, đạt giá trị cực đại ở 420nm và cực tiểu ở 390nm.

VD: nicotin, vitamin PP, Chloramphenicol, dicuomanron.

Đặc tính trên rất qtrọng, nó chứng tỏ Cyt.P450 là một E. CH của X trên đó có 2 vị trí gắn khác nhau. Vai trò của Cyt.P450 còn qtrọng với các ngành khoa học khác như Sinh hoá, dược học, độc học, ung thư học.

* Hệ thống NADPH - Cyt.P450 Reductase:

- Là thành phần thứ 2 của hệ thống E. X.

- là 1 Flavoprotein

- Cấu tạo: chứa 1 phân tử FMN/FAD, gồm 1 chuỗi polypeptid.

Chuỗi polypeptid của NADPH - Cyt.P450 Reductase có 711 a.a.

- Vai trò: Vận chuyển e từ NADPH Cyt.P450

Câu 34: Hiện tượng cảm ứng E. CH X: k/n, đặc tính và phân loại các chất gây cảm ứng?

* Một số đặc điểm:

- Tăng về số lượng( do tăng tổng hợp E) nên tốc độ CH chất tương ứng tăng.

- Chỉ xảy ra ở hẹ thống E. của microsome gan. Do đó X nào không CH ở gan thì ko chịu hiện tượng cảm ứng này.

- Chỉ xảy ra trong cơ thể và kéo dài vài giờ, đến 1 vài ngày hoặc 1 vài tuần.

Vd: Phenobarbital thời gian cảm ứng là 7h, với DDT là vài tuần.

* Đặc tính của các chất gây cảm ứng:

Có cấu trúc rất khác nhau nên t/d dược lý cũng khác nhau. HIện nay xđ được hơn 600 chất gây cảm ứng E. X.

- Khả năng cảm ứng của các chất là khác nhau: có chất nhanh chất chậm, có chất mạnh chất yếu.

- Tan trong lipid ở pH=7 và cần có nồng độ tới mức mới gây được cảm ứng.

- t/d cảm ứng lên các loài khác nhau là khác nhau.

Vd: Tobutamid chỉ gây cảm ứng E.X ở chó còn thỏ thì không.

* Phân loại chất gây cảm ứng:

+ Các chất lạ từ thức ăn: trong thức ăn thô có các chất có tác dụng cảm ứng E. CH X như peroxidase, các steroid dạng oxy hoá như ergosterol.

+ Các hydrocarbua đa vòng làm tăng độc tính của etyl - para - nitrophenyl thiobenzen phosphat bằng cách cảm ứng E. khử sulfo các thiophosphat, chuyển cơ chất ban đầu thành chất hoạt động.

+ Các chất gây cảm ứng là X: nhiều loại X lại là chất gây cảm ứng E. CH X. Cơ chất được tăng CH có thể là X khác với X gây cảm ứng nhưng cũng có trường hợp là một.

Vd: Chất gây cảm ứng thuốc như Phenobarbital (PB), dưới tác dụng của nó sau 24h lượng Cyt.P450 ở microsome gan tăng 3 lần, tăng tốc độ đổi mới của Cyt.P450 lên 1,5 lần.

* Một số xenobiotic gây cảm ứng E. CH X trên người:

- Phenobarbital cảm ứng cơ chất Diphenylhydantoin.

- Phenylbutazon, chloranhydrat cảm ứng cơ chất Dicoumaron.

.......

* ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng cảm ứng E. CH X:

+ Khi bệnh nhân dùng 1 thứ thuốc nhiều và trong 1 thời gian dài, thuốc đó cảm ứng E. CH thuốc đó làm cho thuốc đó mất tác dụng.

Khi bệnh nhân chuyển sang dùng loại thuốc khác cùng tác dụng nhưng cũng không có kết quả vì CH thuốc này bị thuốc ban đầu cảm ứng. Đây chính là cơ chế của hiện tượng nhờn thuốc trong điều trị.

Vd: trước đây người bệnh dùng Luminal, nhưng lâu ngày thuốc gây hiện tượng cảm ứng Cyt.P450, dần Luminal mất tác dụng. Bệnh nhân chuyển sang dùng meprobamat nhưng cũng không có kết quả vì CH chúng đã bị Luminal cảm ứng.

+ Áp dụng: các tính chất của htượng cảm ứng thuốc có lợi cho điều trị và tránh được việc kết hợp các thuốc cảm ứng lẫn nhau, làm giảm hoặc mất tác dụng điều trị chính.

Vd: ko kết hợp dùng dicoumaron với phenobarbital(PB) để tránh chảy máu dữ dội nội tạng khi dùng PB.

Nếu BN điều trị dài ngày dicoumaron ( liều 75mg/ngày) thì do t/d gây cảm ứng của PB, nồng độ dicoumaron giảm xuống ( nó bị tăng CH), tác dụng chống đông máu giảm. Thấy vậy lại tăng liều dicoumaron, đến khi dừng PB đột ngột thì hết tác dụng cảm ứng, làm cho nồng độ dicoumaron tăng cao gây chảy máu dữ dội

Câu 35: các tính chất hoá lý của máu?

1. Tỷ trọng:

tỷ trọng của máu khoảng 1,05-1,06. trong đó huyết cầu là 1,08-1,093, huyết tương là 1,02-1,03

2. độ nhớt:

- độ nhớt của máu=4-5 lần độ nhớt của nước, phụ thuộc chủ yếu vào số lượng huyết cầu và nồng độ protein. Trong bệnh thiếu máu, độ nhớt giảm. trong các bệnh tăng HC,Bcầu, độ nhớt tăng lên, có khi gấp 24 lần.

3. Áp suất thẩm thấu: khoảng 300mosmol, trog đó muối vô cơ 298, pro. là 2.

- áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ tất cả các phân tử h/cơ và các ion có trong máu nhưng chủ yếu là NaCl, còn các chất khác(ure,glc..) vì có [] thấp nên ít ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu.

- áp suất thẩm thấu có ý nghĩa rất qtrọng, nó giữ cho TB máu tồn tại bt, nếu tăng thì HC teo nhỏ lại, nếu giảm thì HC to và dễ vỡ.

áp suất thẩm thấu còn liên quan đến sự trao đổi muối nước trong cơ thể.

4. pH và hệ thốg đệm của máu:

- pH luôn hằng định 7,38-7,42. pH được điều hoà ổn định là nhờ hệ thống đệm của máu và sự điều tiết của các cơ quan như phổi và thận.

- Htg có các hệ đệm:

. HCO3-/H2CO3: qtrọng nhất

. proteinat/protein

.HPO42-/H2¬PO4-

. muối acid hữu cơ/acid hữu cơ.

- HC có các hệ đệm:

. HCO3-/H2CO3:

. Hb-/HHb; HbO2/HHbO2: qtrọng nhất

.HPO42-/H2¬PO4-

. muối acid hữu cơ/acid hữu cơ.

5. Hematocrit: Nam 45%, nữ 41%

- là tỉ lệ thể tích TB máu/thể tích máu toàn phần)

6. Tốc độ máu lắng: phụ thuộc vào HC và các đại ptử γ-globulin, fibrinogen.

- Thiếu HC: tốc độ máu lắng tăng

- Viêm nhiễm: Các đại phân tử tăng bám vào HC, làm trung hoà điện tích màng HC, làm tốc độ máu lắng tăng.

Câu 37: Ure, Creatinin máu: Ng.gốc, chỉ số bt và ý nghĩa của chúng trong chẩn đoán lâm sàng?

1. Ure:

- Nguồn gốc: Ure được tổng hợp ở gan từ NH3 qua vòng ornithin, NH3 là sp thoái hoá của protid nên ure là sp thoái hoá qtrọng nhất của protid.

- Chỉ số ure huyết của người bt: 15 - 45 mg/100ml (1,7 - 8,3 mmol/l)

- Ý nghĩa: Ure tăng trong:

+ Viên thận cấp

+ Đái ít ( bệnh tim, bệnh nhiễm trùng)

+ Thiếu muối (ỉa chảy, nôn kéo dài)

+ Tắc các đường niệu ( sỏi niệu quản, K tiền liệt tuyến..)

2. Creatinin:

- Ng.gốc: là sp của Creatinin phosphat.

- Chỉ số: 6 - 12mg/l (50-110μmol/l)

- Ý nghĩa: Creatinin tăng trong bệnh thận

Câu 38: Glucose và cholesterol máu?

1. Glucose:

- Trị số bt: 80 - 120 mg/100ml ( 3,89 - 5,84 mmol/l)

- Ý nghĩa:

+ Glc tăng trong thiểu năng gan; nhồi máu cơ tim; đái đường do các ng.nhân: Tuỵ, tuyến yên(bệnh Cushing), tuyến giáp(Basedow),thượng thận(u vỏ thượng thận)

+ Glc giảm trong hạ đường huyết chức năng do ăn, đái tháo nhạt; thiểu năng tuyến yên; thiểu năng vỏ thượng thận; một số trường hợp xơ gan.

2. Cholesterol:

- Trị số bt: Toàn phần là 1,5 - 2,6 g/l ( 3,87 - 6,71 mmol/l)

Cholesteron este/cho. toàn phần = 65-75%

- Ý nghĩa:

+ tăng trong:

. Vàng da do tắc mật

. Hội chứng thận

. Nhược năng tuyến giáp và phù niêm

. Rối loạn CH lipid (đái tháo đường, béo phì, xơ vữa ĐM)

+ giảm trong:

. Xơ gan tiến triển

. Nhiễm trùng nặng

. ưu năng tuyến giáp và basedow.

Câu 39: Acid uric và bilirubin HT?

1. Acid uric:

- Trị số bt: 3-5,7 mg/100ml (Nam 180 - 420, nữ 140 - 360 μmol/l)

- Ý nghĩa:

+ tăng trong

.bệnh Gout: tăng tạo thành, giảm bài tiết acid uric, có thể tăng hoặc giảm hoặc cả 2)

. Viêm thận, bỏng nặng, nhiễm độc chì, thuỷ ngân, trong tổn thương TB (điều trị K bằng pxạ)

+ giảm: ít

2. Bilirubin: Là sp thoái hoá của Hb

- Trị số bt: toàn phần < 17 μmol/l

trực tiếp < 5 μmol/l

- ý nghĩa:

+ B toàn phần tăng trong các trường hợp hoàng đản

+ B trực tiếp tăng trong tắc mật, viêm gan.

+ B gián tiếp tăng trong thiếu máu huyết tán.

Câu 40: Đặc điểm về thành phần hóa học của HCầu?

HC người có 57-68% là nước, 32-43% là chất khô.

Chất khô gồm:

- Hb: chiếm 95% các chất hcơ, 34-40% k/l HC. Nồng độ Hb trong máu phụ thuộc vào số lượng HC và [Hb] trong HC. dựa vào [Hb] chia thiếu máu thành 3 loại: nhược sắc, đẳng sắc, ưu sắc. mỗi HC chứa 400 triệu ptử Hb. Phần lớn là HbA (HbA1:96-98%, HbA2: 2-3%) và 1 ít HbF. trẻ em chủ yếu là HbF. Một số người do di truyền nên có Hb bệnh lý.

- Lipid: đáng chú ý là phospholipid của màng HC, chủ yếu là Lexitin và phospholipid khác. Cholesterol HC khoảng 1,3-1,6 g/l.

- Glucid: chủ yếu là Glc, là nguyên liệu CH chính của TB.

- Các chất khác: HC có nhiều Kali( 4g/l), Fe( gần 1,05g/l).

. 2,3-DPG (2,3 diphosphoglycerat) là 1 phosphat hữu cơ qtrọng đáng chú ý nhất trong HC, có chức năng điều hoà ái lực Hb với O2. Khi 2,3-DPG tách khỏi chuỗi β của HbO2, ái lực của Hb với oxy giảm, oxy dễ tách ra và đi vào tổ chức.

. Màng HC chứa các E, chất vận chuyển, Recepter như Na+,K+-ATPase. Màng HC cũng chứa các chất trung gian để vận chuyển Glc, a.a, acid sialic là thành phần qtrọng của các Recepter như recepter gắn virus.

. Màng HC còn chứa các kháng nguyên nhóm máu có cấu trúc loại gangliosid. Nó là phức hợp của polysaccarid và polypeptid. Phần polysaccarid là phần qđịnh tính đặc hiệu của nhóm máu.

Vd: A: N-acetylgalactozamin; B: D-galactose.

Câu 44: các hệ đệm trong huyết tương và

cơ chế tác dụng của chúng:

• Trong huyết tương có các hệ đệm

• sau:

+hệ đệm bicarbonat: H2CO3/HCO3-

+ protein: HPro/Pro-

+ phosphat: H2PO4-/HPO42-

* Cơ chế tác dụng:

1.hệ đệm bicarbonat:

*Khi có acid mạnh xâm nhập vào máu thì phần

HCO3- sẽ phản ứng với acid mạnh:

RH + HCO3-  R- + H2CO3

Acid mạnh acid yếu

-H2CO3 phân ly thành CO2 và H2O. CO2 đến

phổi và đào thảI ra ngoài nên hệ đệm này rất

triệt để.

*Khi có base mạnh xâm nhập vào máu thì phần

H2CO3 của hệ đệm sẽ kết hợp với base mạnh

thành base

yếu:

BOH + H2CO¬3  BHCO3 +H2O

B mạnh B yếu

2. Hệ đệm protein:

Hệ đệm protein chiếm 7% dung tích đệm của

cơ thể. Protein là chất lưỡng tính vì trong

phân

tử của chúng chứa nhóm -COOH và -NH2 tự

do.

+ khi acid mạnh xâm nhập  -NH2 sẽ phản

ứng

với acid đó:

Pro-NH2 + RH  Pro-NH3¬ +R-

+ khi có base mạnh xâm nhập -COOH sẽ

phản

ứng với base đó:

Pro-COOH + BOH  Pro-COOB + H2¬¬O

So với hệ đệm bicarbonat thì khả năng đệm

của

pro không lớn lắm.

3.hệ đệm phosphat:

Về mặt sinh lý thì hệ đệm này có tác dụng tốt

có pK=6,8 gần với pH máu. vì [phosphat]

huyết

tương rất thấp (2mmol/lit)  ít quan trọng.

Nócó tác dụng tốt trong điều hoà cân bằng

acid-base do thận qua nước tiểu.

*thiết lập phương trình máu phụ thuộc trực

tiếp và đồng biến với nồng độ ion HCO3- và

nghịch biến với PCO2 máu:

-trong cơ thể luôn tồn tại trạng thái:

+H2O

CO2(hoà tan)  H2CO3  H+ +HCO3¬-

-H2O

-CO2 (hoà tan) được sinh ra từ quá trình

chuyển hoá ở các tổ chức đưa vào máu và

dịch.CO2 hoà tan cung cấp H+ cho hệ đệm.

PT Henderson Haselbalch cho hệ đệm

bicarbonat là:

pH = pK(h2co3) + lg [hco3-]/ [h2co3]

= pK(H2CO3) + lg [hco3-] /[CO2 hòa tan]

Trong cơ thể, CO2 vừa tồn tại ở trạng tháI

khí ở phế nang, vừa ở dạng hoà tan và

H2CO3 trong máu và dịch tổ chức.Các dạng

này biến đổi qua lại lẫn nhau ở trạng tháI cân

bằng :

CO2phế nang  CO2hoà tan  H2CO3  H+ +

HCO3-

áp dụng định luật Herry: [khí] hoà tan trong

dịch

tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần của khí đó

trên mặt dịch. Vì vậy:

CO2hoà tan = a.Pco2phế nang

Trong đó Pco2 là áp suất riêng phần của co2

trong khí phế nang

A là hệ số hoà tan của co2 trong huyết tương

ở 370C ,a = 0,03 mmol/l/mmHg

- trong quá trình tuần hoàn qua phổi, có sự

cân bằng áp lực khí co2 giữa phế nang và

máu:

 Pco2(phế nang) = Pco2(máu động mạch)

Suy ra pt HH là :

pH = pKh2co3 +lg [HCO3-] /0,03pCO2 = 6,1 +

lg [HCO3-]/0,03pCO2

Đây là pt cơ bản để xem xét tình trạng pH máu

và dịch ngoài tế bào.

Câu 45: Hệ đệm hêmoglobin và

oxyhemoglobin:sự liên quan của các hệ

đệm này với quá trình trao đổi

khí ở phổi và các tổ chức:

1.Hệ đệm hemoglobin và oxyhemoglobin:

* vai trò của hệ đệm hemoglobin:

- có tác dụng đệm như hệ đệm protein

- có khả năng kết hợp với co2 vào nhóm

-nh2 tự do để tạo thành hợp chất carbaminat.khả năng đệm chủ yếu thể hiện ở nhóm imidazol từ gốc amino acid Histidin của

Hb quyết định:

* ở pH = 7- 7,7 các gốc histidin có tác dụng đệm yếu. Nhưng do có một lượng lớn histidin(33 gốc) trong 1 Hb nên nó là hệ thống đệm quan trọng nhất trong hồng cầu. chiếm 3/4 kl đệm của hồng cầu và 35% dung tích đệm toàn phần của cơ thể. Hệ đệm hemoglobin bao gồm 2 Hệ đệm Hb và HbO2. ở pH máu , Hb và HbO2 có tác dụng như các acid yếu, tính acid của Hb yếu hơn HbO2. trong hồng cầu tồn tại dưới dạng muối với kali

KHbO2 = 10-6,3; KHb = 10-6,9

2. Sự liên quan của các hệ đệm này với qt trao

đổi khí ở phổi và tổ chức.ta có sơ đồ sau:

2.1 ở tổ chức :

Quá trình chuyển hoá đã sinh ra CO2, CO2 được hydrat hoá thành H2CO3 tạo thành trạng tháI hơI acid.

Khi KHbCO2 phân ly gphóng O2:

KHbO2  KHb + O2

Khi KHb tác dụng với H2CO3 tạo thành HHb và KHCO3

KHb +H2CO3  KHCO3 + HHb

Vì vậy pH ở tổ chức ít bị thay đổi.KHCO3 và HHb được vận chuyển đến phổi.

2.2 ở phổi:

HHb kết hợp với o2 tạo thành HHbO2. khi đó KHCO3 tác dụng với HHbO2 để tạo thành KHbO2 và H2CO3.

H2CO3 phân ly thành H2O và CO2 được thở ra môI trường:

HHb +O2  HHbO2

HHbO2 + KHCO3  KHbO2 + H2CO3

H2CO3  H2O+ CO2

Và KHbO2 được vận chuyển tới tổ chức để cung cấp oxy cho cơ thể.

Câu 47: Vai trò của thận trong duy trì cân

bằng acid base:

*Đại cương;

Hằng ngày cơ thể tạo ra một lượng lớn acid là:

+ CO2 tạo ra trong quá trình chuyển hoá:

CO2 + H2O  H2CO3

CO2 được đào thảI qua phổi, vì 1 lý do nào đó

chức năng phổi bị mất dẫn đến máu bị nhiễm

acid hay bị kiềm hoá hô hấp.

+ các acid không bay hơI cũng được tạo ra

H2SO4; H3PO4; acid cetonic.lượng acid này

được đào thảI qua thận

• vai trò của thận trong duy trì cân bằng acid

• base:đại cương: ở trạng thái cơ thể bình thường:

- pH nước tiểu = 5-6 hay 4,4-8,0

-V nước tiểu = 1,5 lít/ngày.

- ở pH=4,4  [H+] = 0,04 mmol/lit.

- trong 24h cơ thể sản sinh ra 50 mmol/lit [H+]

 cơ thể cần đào thảI 1250 lít nước tiểu.

 vì vậy cơ thể đào thảI acid ko phảI ở dạng

H+ mà ở dạng khác như là HSO4- hay NH4+ là

cần thiết.

*Cơ chế duy trì cân bằng acid base:

- thận điều hoà cân bằng acid base bằng 2

quá trình : tân tạo, táI hấp thu bicarbonat và bài tiết acid H+.Cả hai quá trình này đều phụ thuộc vào sự tạo thành H+ và HCO3- từ CO2 và H2O trong ống thận.

- H+ sinh ra được bài tiết tích cực vào lòng ống thận trao đổi với Na+. Na+ được vận chuyển nhờ sự chênh lệch gradien nồng độ và quan trọng là nhờ hệ thống vận chuyển tích cực giữa Na+ và H+  HCO3- được tạo ra ở tế bào ống thận được hấp thu vào dịch kẽ và máu.H+ được bài tiết vào lòng ống thận theo 3 quá trình sau:

+ H+ + HCO3 -  CO2 + H2O. Hiệu quả của quá trình này là chuyển NaHCO3 từ dịch ống thận trở về máu. Đây là quá trình táI hấp thu NaHCO3.

+ Khi NaHCO3 hết  pH nước tiểu giảm gần đến pKH2¬PO42- thì H+ được lấy bởi hệ đệm phosphat: H+ + HPO42--  H2PO4-

H2PO4- được đào thảI ra nước tiểu và là dạng đào thải thực sự của H+

Ngoài ra H+ còn được đào thảI nhờ các ion khác như: anion B-hydroxy butyrat.

Lượng acid đào thảI dưới tác dụng của hệ đệm phosphat và các ion khác chiếm khoảng 1/3 đến 1/2 lượng H+ bài tiết hằng ngày.

Tuy nhiên bài tiết acid bởi hệ đệm phosphat cũng có giới hạn nhất định. Sự đào thảI H+ tăng lên khi pH nước tiểu xuống thấp hoặc tăng nồng độ đệm trong nước tiểu nhưng quá trình này cũng có giới hạn nhất định.

pH nước tiểu không thể xuống thấp hơn 4,4 vì cơ chế trao đổi Na+ và H+ ko thể bơm H+ ra khỏi tb ống thận và dịch ống thận lớn hơn gradient của nó 1000 lần. Ngoài ra sự hạn chế này còn phụ thuộc vào việc cung cấp Na+ tham gia vào hệ đệm này.

+ H+ được bài tiết dưới dạng muối anion NH4+ do sự kết hợp của H+ và NH3 mà cơ thể xảy ra trong dịch ống thận.NH3 được tạo ra từ Glutamin nhờ enzym Glutaminase hoặc từ glutamat nhờ enzym glutamat đehydrogenase:

- ở pH bình thường có khoảng 1% NH3 trong tb ống thận ko tích điện, nó được khếch tán ra lòng ống thận tạo thành NH4+, được đào thảI ra nước tiểu góp phần đào thảI acid thực sự do thận.

-NH4+ là dạng đào thảI acid chủ yếu trong nước tiểu, chiếm 1/2 đến 2/3 lựg acid cố định được bài tiết hàng ngày. đặc biệt trong nhiễm acid thì đào thảI acid dưới dạng NH4+ là rất quan trọng vì có 3 lý do:

+ pKNH4+= 9,3 nên acid có thể được bài tiết ở dạng NH4+ mà không đòi hỏi pH nước tiểu phảI giảm.

+ trong nhiễm acid kéo dài, NH3 được tạo thành từ các amino acid trở nên dễ dàng hơn. nếu nó hoạt động đầy đủ có thể bài tiết đến 500 mmol acid 1 ngày dưới dạng NH4+. Tuy nhiên hệ thống này chỉ hoạt động trong vài ngày đầu.

+ sự bài tiết NH4+ đã giữ lại được Na+ và K+ cho cơ thể. Trong bài tiết H+ dưới dạng H2PO4-và các anion của các acid mạnh như acetoacetat thì đòi hỏi phảI bài tiết đồng thời các cation để duy trì trung hoà điện. Cation chủ yếu là Na+ và K+. vì vậy NH4+ được bài tiết thì sẽ dẫn đến tử vong nhanh chóng.

* Cơ chế trao đổi ion:

* THT HCO3- ở ống lượn gần:

* Bài xuất H+ dưới dạng H2PO4- ở ống lượn xa

*Bài xuất H+ dưới dạng NH4+ ở ống lượn xa:

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro