hosithai01

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1. Phân tích cấu trúc, đặc điểm và kĩ thuật cài đặt hệ thống quản lý file của OS Windows 95, 98, Me.
a. Cấu trúc và đặc điểm của OS Windows 95, 98, Me::
- Windows 95, Windows 98, Me là các hệ điều hành 16/32 bit.
- Windows quản lý file theo cấu trúc thư mục. Quản lý theo dạng cây thư mục. Dữ liệu được tổ chức thành tệp (File), thư mục (directory). Có thể xem File là 1 tài nguyên hay tập hợp các thông tin được lưu trữ trên đĩa, được phân biệt bởi một tên gọi duy nhất. Dữ liệu của nó phân bố trên hàng chục, thậm chí hàng trăm vùng không nhất thiết liên tục trên đĩa.
- OS windows quản lý file dưới dạng cây thư mục. Mỗi ổ đĩa (partition) có một thư mục tạo từ đầu gọi là thư mục gốc:
•    Thư mục không chứa trực tiếp nội dung file mà nó quản lý.
•    Mỗi đường dẫn thể hiện một nhánh cây.
•    Trong thư mục có thể tạo những thư mục khác gọi là thư mục con.
•    Mỗi thư mục có thể chứa các tệp và thư mục khác. Mỗi thư mục hay file chỉ thuộc một và chỉ một thư mục mẹ.
•    Trong thư mục không chứa các file cùng tên hay các thư mục con cùng tên.
•    Có thể đặt tên giống nhau cho các file hay thư mục ở những nhánh cây là khác nhau.
Trong Windows 95, 98, Me:
    Phần tên (name) không quá 255 kí tự.
    Phần mở rộng (Extension) không nhất thiết phải có và được OS sử dụng để phân biệt file.
    Windows cũng không phân biệt chữ hoa với chữ thường.
Cấu trúc đặc điểm hệ thống quản lý file của windows:
 
            Cấu trúc thư mục dạng cây

c. Kĩ thuật cài đặt hệ thống quản lý file gồm:
- Khối điều khiển khởi động (Boot control block): có thể chứa thông tin được yêu cầu bởi hệ thống để khởi động một hệ điều hành từ phân khu đó.
- Khối điều khiển phân khu (paritition control block): chứa mọi chi tiết về phân khu, như số lượng khối trong phân khu, kích thước khối, bộ đếm khối trống và con trỏ khối trống.
- Hệ thống tập tin ảo: Một phương pháp nổi bật cho việc cài đặt nhiều loại hệ thống tập tin là viết các chương trình con thư mục và tập tin cho mỗi loại. Đúng hơn là hầu hết các hệ điều hành (Windows 95, 98, Me) dùng các kỹ thuật hướng đối tượng để đơn giản hóa, tổ chức, và module hóa việc cài đặt.

2. Phân tích cấu trúc, đặc điểm và kĩ thuật cài đặt của hệ thống quản lý file NTFS của hệ điều hành Windows 2000, XP.
a. Cấu trúc hệ thống quản lý file NTFS của OS windows 2000, XP:
- NTFS là viết tắt của “New Technology File System” (Hệ thống tập tin công nghệ mới).
- NTFS mang đầy đủ đặc tính của FAT và có thêm những đặc tính an toàn và tiết kiệm không gian nhớ.
- Trong hệ thống file NTFS, dữ liệu được lưu trữ trên volume đều được chứa dưới dạng tập tin.
- Windows 2000 sử dụng MFT để quản lý việc lưu trữ các file và thư mục trên một volume, MFT bao gồm một dãy các record (record file hay entry), có kích thước cố định là 1Kb. Mỗi record trong MFT dùng để mô tả về một file hoặc thư mục trên volume, kể cả record của chính nó. Nó chứa những thuộc tính của file như tên file.
- Record File là một tập các cặp thuộc tính/giá trị. Một record MFT cho một file nhỏ có 3 thuộc tính: Standard Information (thông tin chuẩn), filename (tên file) và Data.
- Thuộc tính thường trú và thuộc tính không thường trú.
- Record MFT không đủ chỗ để lưu trữ hết Index của các file chứa trong một thư mục lớn. Một phần của Index được lưu trữ trong thuộc tính Index Root, phần còn lại được lưu trữ trong các Run không thường trú được gọi là vùng đệm chỉ mục (Index Buffer).
b. Đặc điểm:
- Ngoài những đặc tính kế thừa từ FAT 32, MFT có những đặc điểm nổi bật:
 Ánh xạ tự động các Bad Cluster
 Nén file
 Cấp hạn ngạch đĩa cho người sử dụng
 Sự mã hóa
 Sự chắp liền
c. Kĩ thuật cài đặt:
- Các công đoạn trước lưu trữ:
•    đưa ra khái niệm tập tin, thư mục, phân vùng ổ đĩa.
•    Xây dựng mô hình thuộc tính, chức năng trên tập tin và thư mục.
•    Tổ chức lưu trữ và quản lý
•    Viết giải thuật và chương trình (cài đặt chức năng)
-    Định dạng đĩa:
•    nhằm xác định vị trí, kích thướng bảng quản lý bó giúp OS hiểu được để tổ chức sắp xếp, lưu thông số vào bảng quản lý cluster.
•    Có hai loại format:
 Format full: dành cho ổ đĩa chưa được định dạng, thông số cluster được xác định lại.
 Quick Format giữ nguyên thông số cluster và đưa nó về trạng thái trống.

3. Phân tích cấu trúc và  tính năng quản trị mạng của hệ điều hành Windows 2000. So sánh với hệ điều hành Windows 98.
a. Cấu trúc của OS windows 2000:
 
Windows 2000 được chia thành 2 thành phần riêng biệt, phần của người sử dụng (user) và phần nhân (kernel).
•    Phần của user bao gồm tất cả những thành phần phía trên các dịch vụ quản lý.
•    Phần nhân của hệ điều hành là các phần bên dưới bao gồm cả dịch vụ quản lý.
•    Phần nhân (Kernel) của OS được thiết kế để có thể thực hiện những chức năng sau:
    Giao tiếp với bộ đếm chương trình
    Quản lý bộ nhớ
    Đồng bộ hóa các đa xử lý.
    Lập lịch cho các thread.
    Điều khiển các exception của phần cứng.

b. Tính năng quản trị mạng:
•    Hỗ trợ kỹ thuật Plug and Play: Tiêu chuẩn Plug and Play đòi hỏi phần cứng lẫn phần mềm đều phải thực hiện nhiệm vụ của mình. Phần cứng là BIOS, Plug and Play có khả năng nhận biết được các bộ phận máy của hệ thống ngay khi khởi động máy tính. Với chuẩn Plug and Play không cần phải cài đặt các thiết bị, không phải quan tâm đến các cầu nối và các mạch chuyển dip hoặc các driver máy in tương thich với phần mềm đối với các loại máy in mới nhất.
•    Phương thức xác thực và bảo mật: Windows 2000 sử dụng phương thức Kerberos, một phương thức xác thực chuẩn của Internet, cung cấp mức độ bảo mật cao hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn phương thức quản lý xác thực Windows NT/LAN. Cho phép người sử dụng chỉ cần đăng nhập một lần để truy xuất tài nguyên mạng, cung cấp sự xác thực và phản hồi nhanh hơn
•    Hỗ trợ nhiều hệ thống tập tin: Ngoài hệ thống tập tin chủ yếu NTFS (New Technology File System), Windows 2000 còn hỗ trợ thêm hai hệ thống tập tin FAT32 của Windows 9X và hệ thống tập tin mã hoá EFS (Encrypting File System). Sức mạnh của hệ thống tập tin FAT32 của Windows 9X là hỗ trợ rất rộng các ứng dụng. Còn hệ thống tin EFS bảo đảm sự bảo mật tối đa cho người sở hữu tập tin. Cho dù một người nào khác có tháo rời ổ cứng của bạn đi, thì họ cũng sẽ không thể truy xuất đến dữ liệu được mã hoá của bạn. Điều này cho phép người dùng lựa chọn hệ thống tập tin phù hợp với yêu cầu công việc của mình.
•    Hỗ trợ giao thức mạng TCP/IP: Giao thức mạng TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) là một bộ protocols (giao thức), cho phép truyền thông qua các đường dây của mạng rộng (Wide Area Network - WAN). Giao thức mạng TCP/IP là giao thức chính trong Windows 2000. Hàng triệu Computer trên Internet truyền thông được với nhau nhờ giao thức TCP/IP.
c. So sánh với OS 98:
- Về cấu trúc:
- Về tính năng quản trị mạng:
4. Phân tích cấu trúc và tính năng quản trị mạng của hệ điều hành Windows XP Home. So sánh với hệ điều hành Windows 2000.
a. Cấu trúc của windows XP Home:
- Active Directory (AD) là một cơ sở dữ liệu của các tài nguyên trên mạng (đối tượng) cũng như các thông tin liên quan đến các đối tượng đó.
- AD trong windowXP là sự thực thi của dịch vụ LDAP. AD lưu trữ các thông tin về Domain (miền), quản lý miền người dùng cơ sở và tài khoản nhóm cũng như mật khẩu và cung cấp miền lưu trữ cơ sở với chính sách nhóm.
- Miền trong XP là một nhóm các trạm làm việc và server chia sẻ chính sách chung và dùng chung cơ sở dữ liệu.
- Trong XP all các server trong 1 miền đều là DC. Window XP đã dùng phương pháp tiếp cận có trình tự trong DNS và cho phép vận chuyển tin cậy để có thể truyền lên trên hoặc xuống dưới một cách có trình tự.

b. So sánh với windows 2000:

5. Phân tích tất cả các đặc điểm về cấu trúc và chức năng của kernel mode trong Windows 2000.
a. Cấu trúc của kernel mode trong windows 2000:
- Cấu trúc:
Các dịch vụ quản lý ( system sevrices):
    I/O manager (quản lý vào/ra).
    File system ( file hệ thống).
    Object manager ( quản lý đối tượng).
    Process manager ( quản lý tiến trình).
    Memory manager (quản lý bộ nhớ ).
    Security manager ( theo dõi bảo mật).
    Cache manager ( quản lý bộ nhớ cache).
    PnP manager (quản lý plug and play).
    Power manager ( quản lý nguồn điện).
    Config manager (quản lý cấu hình).
    LPC manager ( quản lý LPC).
    Win32 GDI.
    Video driver (driver đồ hoạ).
 Kernel (nhân).
 Lớp phần cứng trừu tượng (HAL-Hardware Abstruction Layer).

b. Chức năng của kernel mode trong windows 2000:
Các chức năng chính của kernel trong Windows 2000
3.1    . Giao tiếp với bộ đếm chương trình.
3.2    . Quản lý bộ nhớ.
3.3    . Đồng bộ hoá các đa xử lý.
3.4    . Lập lịch cho các thread.
   Điều khiển các exception của phần cứng.

6. Phân tích tất cả các đặc điểm về cấu trúc và chức năng của kernel mode trong Windows XP Home.
a. Cấu trúc của kernel mode trong windows XP Home:

b. Chức năng của kernel mode trong windows XP Home:

7. Phân tích các cấu trúc và chức năng của hệ thống multimedia của Windows 2000. So sánh với Windows 98.
a. Cấu trúc của hệ thống multimedia của windows 2000: gồm 4 thành phần:
- CD/DVD player: CD player có thể tự động đọc những danh sách và thông tin album khi bạn chèn một CD mới.
- Sound Recorder: Sound Recorder cho phép bạn thêm nhiều hiệu ứng, như tiếng vang, tăng hay giả bmớt tốc độ hoặc âm lượng, chèn hay trộn lẫn những tệp tin âm thanh khác.
- Volume Control: cho bạn quản lý dòng âm thanh khác nhau được thiết đặt trên một máy tính.
- Phone Dialer:
b. Chức năng:
- Multimedia hỗ trợ hình ảnh hay nén các dữ liệu âm thanh.
- Multimedia bổ sung âm thanh và các dữ liệu như thu các lời chỉ dẫn bằng tiếng cho người dùn 1 bảng tính hoặc 1 tư liệu xử lý văn bản.
- Phát các đoạn xine trò chơi hay các công trình DVD ưa thích trên ổ DVD của bạn…
c. So sánh với windows 98:
- windows 2000 sự kết hơpk tốt nhất của những đặc tính đa phương tiện windows 98 với sức mạnh của windows NT.
- Sự tiến bộ hơn của Multimedia trong windows 2000 so với windows 98 thể hiện ở:
•    Windows 2000 hỗ trợ phần cứng Multimedia gần đây nhất như AGP - cổng đồ họa tăng tốc, thiết bị DVD và digital video cameras – camera ghi hình số.
•    Windows 2000 cũng hỗ trợ một phạm vi rộng những thiết bị giao diện và những thiết bị ngoại vi khác và được nối thông qua USB hoặc một IEEE 1694 port.
•    Windows 2000 mở những khả năng mới để tạo ra âm thanh, video, đa phương tiện làm bằng lòng và để sử dụng nó có hiệu quả hơn trên internet của bạn.

8. Phân tích cấu trúc và chức năng của hệ thống multimedia của Windows XP. So sánh với Windows 2000.
a. Cấu trúc của hệ thống multimedia của windows XP:
b. Chức năng:
c. So sánh với windows 2000:

9. Phân tích cấu trúc và tính năng quản trị mạng của hệ điều hành Windows XP Pro. So sánh với hệ điều hành Windows 2000.
a. Cấu trúc của OS windows XP Pro:
b. Tính năng quản trị mạng:
c. So sánh với OS windows 2000:

10. Phân tích tất cả các đặc điểm về cấu trúc và chức năng của kernel mode trong Windows XP Pro.
a. Cấu trúc của kernel mode trong windows XP Pro:
Có 3 chức năng cơ bản:
    Lập lịch biểu cho tất cả những tương tác của hệ điều hành với máy tính.
    Quản lý tất cả những mối tương quan giữa các hoạt động kernel mode khác nhau.
    Cấp phát bộ nhớ cho tất cả các ứng dụng khác.
Cấu trúc của kernel mode trong windows XP Pro:
 
Kernel mode dược chia thành ba phần: HAL, Kernel, và Execution Services.
b. Chức năng:
•    HAL là phương tiện để Windows XP giao tiếp chung với những phần cứng khác biệt:
- Phần HAL (Hardware Abstraction Layer – Lớp cách ly phần cứng) kiểm soát sự tương tác giữa phần nhân của hệ điều hành và phần cứng của máy.
- Sự cách ly do HAL mang lại khiến Windows XP Pro có được tính ổn định lớn hơn.
- Do bởi sự cách ly mà HAL mang lại, phần mềm nào toan truy cập trực tiếp phần cứng sẽ không được Windows XP cho phép chạy
•    Kernel (nhân) có trong nhiều hệ điều hành:
-    Phần nhân chủ yếu là một bộ phận phần mềm có chức năng định lịch biểu hoạt động cho các tác bụ trên máy.
-    Nếu có vài chương trình muốn chạy cùng một lúc, phần nhân sẽ xác định xem chương trình nào có độ ưu tiên cao nhất và chạy chương trình đó.
-    Phần nhân cũng chịu trách nhiệm phân phối đều tải trọng công việc cho tất cả các bộ xử lý trong một máy đa xử lý.
•    Executive Services (nghĩa là các dịch vụ chấp hành) là một bộ các thành phần riêng biệt có vai trò bổ túc cho hoàn chỉnh nền tảng kernel mode của Windows XP Pro. Mỗi dịch vụ chấp hành này kiểm soát một chức nãng cụ thể. Các mục sau ðây trình bày sơ lược chức năng của các dịch vụ đó.
11. Phân tích các đặc điểm của tiện ích ClipBoard và ClipBook Viewer trên Windows 2000, XP.

a. Clipboard: Là một vùng lưu trữ tạm thời của bộ nhớ. Trong đó chứa các vật liệu được cắt hoặc được sao ra từ một tài liệu cho tới khi bạn “dán”các vật liệu này vào một nơi khác.
Windows đều yểm trợ việc sử dụng các lệnh cut, coppy, và paste,  và chính ClipBoard cung cấp những chức năng này cho bạn.
•    Chụp ảnh màn hình bằng ClipBoard
•    Trong soạn thảo văn bản: Ctrl + V, Ctrl +  C, Ctrl + X

b. ClipBook Viewer: Trình xem, sổ ghi tạm:
Chương trình này cho phép bạn thực hiện một số tác vụ hữu ích có liên quan đến ClipBoard, chẳng hạn như:
•    Xem nội dung của ClipBoard
•    Ghi lưu và lấy nội dung của ClipBoard ra hoặc vào một file.
•    Xóa nội dung của ClipBoard
•    Thiết lập các trang của ClipBoard, để cho mỗi trang lưu trữ những thông tin mà bạnđựđịnh sẽ dùng sau này hoặc để sẵn sang cho cácđồng sự trên mạng dùng.
Tiệních của ClipBook View:
•    Lưu trữ nội dung củađoạn ClipBoard vào một file
•    Đọc nội dung của một file ClipBoard đã lưu
•    Xóa nội dung của ClipBoard để tiết kiệm tài nguyên.
•    Sử dụng ClipBook thay cho Clipboard

12. Phân tích tất cả các đặc điểm về cấu trúc và chức năng của user mode trong Windows XP Home.
- User mode được tạo ra bởi hệ thống con mà có thể thông qua những yêu cầu vào/ra tới kernel mode thích hợp qua bộ quản lý vào/ra (tồn tại trong kernel mode). Hai hệ thống con tạo ra lớp kiểu người sử dụng củawindows: hệ thống con môi trường và hệ thống con nguyên.
- Hệ thống con môi trườngđược thiết kế chạy nhữngứng dụngđược viết cho nhiều kiểu khác nhau của nhữngOS. Những hệ thống con có thể trực tiếp truy nhập vào phần cứng và yêu cầutruy nhập tới những tài nguyên bộ nhớ thông qua phần quản lý bộ nhớảo chạy trong kernel mode. Ngoài ra nhữngứng dụng chạy nhữngưu tiên thấp hơn tiến trình kiểu nhân.
- User mode - những tiến trình được xếp thành từng lớp thông qua người quản trị xp cho phép sử dụng dịch vụ chạy những chương trình được phát triển của nhữngOS khác.
- XP Home sử dụng hệ thống con win32 như phần chính để vận hành môi trường, win 32 được dùng bắtđầu all các tiến trình:
•    Nó cung cấp all các chức năng: bàn phím, chuột, hiển thị chức năng đồ họa
•    Hệ thống con môi trườngwin32 có thể chạyứng dụngwindow 32 bit. Nó chứa bảng điều khiển cũng như sự hỗ trợ cửa sổ văn bản, xử lý lỗi phần cứng cho all môi trường hệ thống con khác.
•    Nó hỗ trợ Virtual DOS Machines (VDMs), cho phép MS – DOS và 16 bit
- Các chương trình chạyởuser mode không thể truy nhập phần cứng trực tiếp. Hệ thống con user mode được bảo vệ và có 4 chức năng chính:
•    Các tiến trình hỗ trợ hệ thốngđặc biệt, ví dụ tiến trình logon và session manager.
•    Các dịch vụ là các tiến trình server, ví dụ các dịch vụ Event Log và Schedule
•    Các hệ thống con môi trường cung cấp môi trườngOS qua các dịch vụ hệ thống bảnđịa (native system service). Chúng bao gồm các hệ thống con win32, POSIX, OS/2.
•    Cácứng dụng người dùng – bao gồmwin32, windows 3.1, MS – DOS, POSIX, OS/2.

13. Phân tích tất cả các đặc điểm về cấu trúc và chức năng của user mode trong Windows XP Pro.
a. Cấu trúc của user mode trong windows XP Pro:
 
                    Cấu trúcuser mode
User mode được xd trên:
Hệ thống con win32 được hỗ trợ bởi: Hệ thống con POSIX; MS – DOS VDM, win 18 VDM, Hệ thống con OS/2, Hệ thống con security.
b. Chức năng của user mode trong windows XP Pro:
- windows XP Pro tạo ra sự dễ dàngđể thiết lập và quản lý các tài khoản máy tính cho mọi người sử dụng máy tính của bạn.
- Đa người sd có thể chuyển đổi giữa các tài khoản mà không phải khởiđộng lại hệ thống. Bạn cũng có thể giúpđỡ các thành viên quên password, lưu trữ không gian tên và password đa người dùng.

14. Phân tích cấu trúc, chức năng thành phần kernel modul của Linux.
a. Cấu trúc thành phần kernel modul của Linux:
Cấu trúc thành phần kernel modul của Linux:
 
b. Chức năng thành phần kernel modul của Linux:
- Nhân Linux là một bộ các modul chương trình có vai tròđiều khiển các thành phần của máy tính, phân phối tài nguyên cho các quá trình, là cầu nối giữa chương trình với phần cứng.
- Kernel là phần chính củaOS. Nó gồm một tập hợp các modul làm các chức năng:
•    Quản lý tiến trình
•    Quản lý bộ nhớ
•    Quản lý thiết bịđiều khiển
•    Nối mạng

15. Phân tích mô hình hoạt động, cấu trúc thành phần quản lý bộ nhớ của Linux.
a. Mô hình hoạt động của Linux:
 
Sự hoạt động và nhiệm vụ của các thành phần trong Linux:
- Linux là hệ điều hành phân tầng. Lớp trong cũng là Hardware cung cấp những dịch vụ cho hệ điều hành.
- Nhân (Kernel) tương tác trực tiếp với phần cứng và cung cấp các dịch vụ cho chương trình người sử dụng (User Program).
- Những chương trình người sử dụng không cần biết bất kỳ điều gì về phần cứng. Chúng chỉ cần biết làm thế nào để tương tác với Kernel và tác động lên Kernel để chương trình người sử dụng không phụ thuộc vào phần cứng và dễ dàng linh động với hệ thống mới.
- User Programs tương tác với Kernel qua một bộ tiêu chuẩn "System Call". Những System Call yêu cầu các dịch vụ được cung cấp bởi Kernel. Các dịch vụ như: Truy cập một file, thay đổi quyền sở hữu một file hoặc một thư mục, ...
- Linux Kernel: Đây là phần chính nhất, Kernel tách biệt và dàn xếp việc truy cập tới các tài nguyên phần cứng, bao gồm CPU.
- Hardware: Hệ thống (phụ) này bao gồm hầu hết các thiết bị phần cứng được cài đặt trong Linux; Ví dụ: CPU, bộ nhớ, ổ đĩa, và thiết bị mạng đều là thành phần của hệ thống (phụ) này.

b. Cấu trúc thành phần quản lý bộ nhớ của Linux:
- Quản lý bộ nhớ trong Linux gồm:
•    Quản lý bộ vật lý:
Linux ngăn cách bộ nhớ vật lý làm 3 vùng khác nhau là:
- Zone_DMA
- Zone_Normal
- Zone_Highmem
Bộ quản lý bộ nhớ vật lí chính trong nhân Linux là bộ cấp phát trang
Bộ cấp phát slab, được sử dụng để cấp phát bộ nhớ cho cấu trúc dữ liệu nhân,và bộ đệm trang sử dụng cho việc cất giữ những trang thuộc về các tập tin.
•    Quản lý bộ nhớ ảo:
Bộ nhớ ảo là một kĩ thuật cho phép xử lí mọi chương trình không được nạp toàn bộ vào bộ nhớ vật lí. Bộ nhớ ảo mô hình hóa bộ nhớ như một bảng lưu trữ rất lớn và đồng nhất, tách biệt hẳn khái niệm bộ nhớ logic và bộ nhớ vật lí.
Quản lý bộ nhớ ảo cung cấp:
- Không gian địa chỉ lớn:
- Sự bảo vệ:
- Ánh xạ bộ nhớ:
- Phân bố vùng nhớ vật lí khá rõ ràng:
-  Chia sẻ bộ nhớ ảo:
 Cấu trúc thành phần quản lý bộ nhớ của Linux: Cấu trúc MM:
MM chịu trách nhiệm điều khiển tiến trình truy xuất tài nguyên bộ nhớ phần cứng. Bản thân CPU cũng có một hệ thống quản lý bộ nhớ vật lý mà cho phép ánh xạ giữa bộ nhớ tiến trình với bộ nhớ vật lý. MM phải lưu trữ ánh xạ này cho từng tiến trình. Thêm vào đó MM còn cho phép swap (trao đổi); nó sẽ di chuyển những trang bộ nhớ không dùng xuống ổ cứng cho phép máy tính cá nhân dùng bộ nhớ RAM còn trống.
MM có 3 module:
- Module phụ thuộc kiến trúc: mã gọi các lệnh của hệ thống quản lý bộ nhớ của CPU
- Module độc lập kiến trúc: ánh xạ cho từng tiến trình và swap bộ nhớ ảo. Nó cũng quyết định xem phải chuyển (rời bỏ) trang nào, nhập vào trang nào. Các lập trình viên Linux không thiết kế 1 module policy riêng vì policy cho MM sẽ không thay đổi.
- System call cho phép các tiến trình tác động lên MM bao gồm xin cấp phát vùng nhớ.

16. Phân tích mô hình hoạt động, cấu trúc hệ thống quản lý tệp của Linux.
a. Mô hình hoạt động của hệ thống quản lý tệp của Linux
- Hệ thống quản lý tệp trong Linux: những tệp tin mà người sử dụng nhìn thấy được đều theo cấu trúc cây thư mục. Với Linux, tập tin phải nằm trong thư mục. Thư mục cấp cao nhất của Linux gọi là root (gốc) và được tượng trưng bằng dấu gạch chéo (/). Nếu tập tin fred hiện diện trong thư mục gốc, tên đường dẫn tuyệt đối của tập tin này là /fred.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro