huong dan ngu van 12- HK1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

BÀI 1: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC

I . Vận động của xã hội và vận động của văn học:

- Sự vận động của văn học gắn bó với sự vận động của lịch sử xã hội

- Văn học cũng có lịch sử phát triển riêng cả về nội dung lẫn thời điểm

*Tóm lại: Sự vận động của lịch sử văn học chịu ảnh hưởng chung của xã hội nhưng đồng thời nó cũng đi theo những quy luật bên trong của nó. Nó bi chi phối bởi quan hệ phụ thuộc nhưng cũng đồng thờicũng có tính độc lập tương đối trong quy luật tồn tại.

II. Khảo sát lịch sử phát triển của văn học:

1, Có 2 cách khảo sát:

- C1: lấy tác phẩm, nhà văn, thời kì

- C2: phương pháp loại hình, có các loại hình khác nhau, xu hướng trào lưu kiểu sáng tác, kiểu phong cách nghệ thuật.

2, Một số khái niệm chung:

a,Thời kì văn học:

- Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó sự phát triển của văn học mang những nét riêng nào đó khác với những giai đoạn trước và sau đó.

- Cách xác định giới hạn của thời kỳ VH:

+ đặc điểm mốc là thời kì có thể trùng với đặc điểm mốc của lịch sử

+ đặc điểm mốc của thời kì có khi chỉ gắn với đặc điểm nào đó trong sự phát triển của bản thân văn học

- Văn học các dân tộc trên thế giới đều trải qua các thời kì ít nhiều giống nhau: Thời kì trung đại, cận đại, hiện đại .... Nhưng có thể khác nhau về thời điểm.

* Tóm lại: khi phân chia thời kì văn học có thể căn cứ vào những tiêu chí khác nhau miễn làm sao nêu bật được sự vận động văn học và đặc điểm từng thời kì.

b, Trào lưu văn học:

- Khái niệm: là k/n được dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phảm được sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung.

* Lưu ý: +Trào lưu là một hiện tượng có tính chất lịch sử, nó xuất hiện trong từng thời điểm nào đosau đó nó mất đi.

+ Tính chất chủ yếu để xác định trào lưu là tính chất có cương lĩnh, tính tự giác của việc tuân theo một nguyên tắc, một tư tưởng chủ đầôn đó khi xây dựng tác phẩm nghệ thuật được nhà văm ủng hộ và theo đuổi. Vì vậy các trào lưu thường tạo ra ác trường phái thường gắn liền với chúng.

+ Trào lưu không có ngay từ đầu khi văn học mới phát sinh. Vì vậy có thể nói sự xuất hiện của trào lưu đánh dấu bước phát triển của văn học

-Một số trào lưu chính:

+CN cổ điển

+CN lãng mạn,cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX

+ Trào lưu hiện thực: cuối đầu thế kỷ XIX

+ Trào lưu hiện đại CN: đầu TK XX

+ Trào lưu hiện thực XHCN

- ở VN: + Trào lưu lãng mạn

+ Trào lưu hiện thực

III. Tiến bộ trong văn học:

- Trong văn học, tiến bộ văn học được hiểu theo nghĩa chung: những tác phẩm XH sau hơn những tác phẩm trước

- Các độc đáo của tiến bộ văn học: khác với các lĩnh vực KHTN, ở đây không phải bao giờ cái có sau cũng hơn cái có trướcvà cái có trước còn có giá trị đén mai sau nữa.

VD:- C.Mác cho rằng: THần thoại và sử thi Hi Lạp là những tác phẩm không thể bắt chước, 1 đi không trở lại.

-Truyện Kiều mãi là " tâm sự của con người không chia lìa mà da thời đại" và Nguyễn du mãi là "bậc kì tài đời nay không sánh kịp"

Bài 2: Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học.

A/ Các giá trị văn học:

1. Giá trị về nhận thức:

A, giá trị về nhận thức bao gồm: Biết, hiểu

- Tác phẩm VH mang lại cho con người tri thức( Biết)

+ Đ/s các sự kiện lịch sử, nhiều chi tiết khác nữa có liên quan đến sinh hoạt của con người trong XH, trong một đất nước nào đó, trong một thời đại nào đó.

VD: tác phẩm:+ "Tắt đèn", "Chí phèo"

+ " Đẻ đất đẻ nước"

+ Bộ tuyển tập " Tấn trò đời"- Bandắc

- TP VH còn giúp ta hiểu, bao gồm: hiểu đời, con người, hiểu chính mình.

b, Yêu cầu chung- t/c đánh giá:

- Tính chân thực

- Sự sâu sắc

- Tầm k/q

2. Giá trị về tư tưởng- t/c:

a, Bộc lộ 2 mặt:

- T1: Rung động, cảm xúc của tác giả gửi gắm.

VD: t/c nhẹ nhàng bâng quơ

- T2: vđ nội dung mang XH- nhân văn, khuynh hướng tư tưởng, tình cảm bao gồm:

+ Thái độ của nhà văn với đất nước (tình yêu đất nước)

+Thái độ của nhà văn với con người (lòng nhân ái, CN nhân đạo)

+ Thái độ của nhà văn với đạo đức (tinh thần chuọng đạo lý)

3. Giá trị thẩm mĩ:

a, Các biểu hiện:

- Cái hay- đẹp của TP VH: hình thức, nội dung

-> hấp dẫn người đọc, làm người đọc tiếp thu thích thú, có ấn tượng

- Cái hay, cái đẹp của tác phẩm làm nảy sinh phát triển ở người đọc những rung động thẩm mĩ giúp cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của đời sống con người, đồng thời khơi dậy nguồn sáng tạo

b, Những yêu cầu chung:

- sự phù hợp giữa nội dung và hình thức

- Sự điêu luyện

- Tính chất mới mẻ

- Tính độc đáo của bút pháp thể hiện

* Lưu ý:

- Trong tác phẩm VH, mỗi giá trị đều có vị trí riêng, không thể thay thếbằng giá trị khác

-ở một tác phẩm vĩ đại, có sự thống nhất cao giữa các giá trị

B/ Tiếp nhận văn học:

1. Tiếp nhận văn học là gì?

- Tiếp nhận văn học- tiếp nhận không VH

- Tiếp nhận- đọc

- Kn tiếp nhận VH: sgk

2. Đặc điểm của tiếp nhận văn học:

a, Đặc điểm 1:

- Đặc điểm nổi bật của tiếp nhận văn học là tính đa dạng và không thống nhất của nó

- Biểu hiện: cùng một tác phẩm văn học nhưng có những đánh giá khác nhau

- Cơ sở khách quan của tính đa dạng:

+ Sự phân phối về nội dung của tác phẩm, tính đa nghĩa

+ Yếu tố tâm lí và phong cách cá nhân của người đọc

+ Do môi trường VH, XH mà trong đó người đọc đang sống

b, Đặc điểm 2:

- Điều mà tác giả nói ra và điều mà người đọc tiếp nhận không phải lúc nào cũng trùng hợp

3. Cách tiếp nhận văn học:

- Chỉ tập trung vào cốt truyện, diễn biến tình tiết

- Chú ý đến nội dung tư tưởng của tác phẩm

- Chú ý đầy đủ hơn đến nội dung của tác phẩm

- Cách cảm như một sáng tạo

NGUYỄN ÁI QUỐC- HỒ CHÍ MINH

( 1890- 1969)

I. Tiểu sử:

1. Tóm tắt nét chính về tiểu sử:

2. Những yếu tố góp phần tạo nên sự nghiệp văn học:

- Người đã sinh ra trên quê hương và gia đình có truyền thống hiếu học, yêu nước

- Người đã sinh ra trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan-> tình yêu nước cháy bỏng nên Người đã chọn cho mình sự nghiệp cứu nước

- Trong hoạt động CM, Người nhận thức văn chương như là vũ khí

- Người có một tài năng thực sự

II. Sự nghiệp văn học:

1, Quan điểm sáng tác:

-HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và phát triển XH

- HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức văn chương trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ.

- HCM luôn quan niệm TP văn chương phải có tính chân thật

2. Các tác phẩm: 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí, thơ ca.

a, Văn chính luận: Các bài báo, Bản án chế độ thực dân Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946); không có gì quí hơn độc lập tự do(1966); di chúc(1969)

b, Truyện và kí: Vi hành; Nhật kí ; Giấc ngủ 10 năm; Vừa đi đường vừa kể truyện(1963)

c, Thơ ca: Nhật kí trong tù(1942-1943); thơ HCM(1967); thơ chữ Hán HCM(1990)

III. Vài nét về phong cách nghệ thuật:

-Đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần nhuỵ giữa chính trị va văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại

-Ở mỗi thể loại, người đều có phong cách riêng, độc đáo:

+Văn chính luận bộc lộ tư duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoá,gắn lý luạn với thực tiễn,giàu tính luận chiến,vận dụng có hiệu quả nhiêù phương thức biểu hiện

+Truyện và kí: ngòi but chủ động, sáng tạođậm chất trí tuệ và hiện đại, có tính chiến đấu cao

+Thơ:

• Thơ tuyên truyền: giản dị,gần gũi, đễ thuộc, dễ nhớ

Thơ nghệ thuật:hàm súc, uyên thâm, cổ điển mà hiện đại, thép mà tình.

VI HÀNH

( Trích " Những bức thư gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam")

-Nguyễn Ái Quốc-

I. Tìm hiểu chung:

1. Hoàn cảnh sáng tác- Mục đích sáng tác:

- 1922 thực dân Pháp đưa vua Khải Định sang Pháp

- 1923 NAQ đã viết một loạt TP để vạch trần âm mưu của chính phủ Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán nước của Khải Định

- Đối tượng sáng tác là người dân Pari Bác viết bằng tiếng Pháp theo nghệ thuật Châu Âu hiện đại

2. Chủ đề: vạch trần bộ mặt thậtbù nhìn lố lăng của Khải Địnhvà âm mưu thâm độc nham hiểm của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa

II. Phân tích:

1. Giá trị nội dung:

a, Châm biếm lật tẩybản chất bù nhìn của KĐ

* Chân dung KĐ qua cái nhìn của nhân dân Pháp

- Diện mạo: mũi tẹt, mặt bủng như vỏ chanh

- Trang phục: ngón tay đeo đầy những nhẫn, cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn

- Cử chỉ thái độ: nhút nhát, lúng túng

- Hành động: lén lút có mặt tại trường đua, tiệm cầm đồ, ga tàu điện ngầm

-> KĐ hiện lên như một thứ đồ cổ xa lạ kệch cỡm lố lăng trong XH phương tây hiện đại hắn không có tư cách của một đế vương

- Chân dung KĐ được dựng lên qua sự miêu tả của đôi trai gái người Pháp-> đảm bảo được tính khách quan

- Họ gọi KĐ là hắn, người khách của chúng ta, anh vua, so sánh với những trò giải trí tầm thường-> vua KĐ như một thứ đồ chơi, một con rối, một trò giải trí rẻ tiền

=> Hạ bệ KĐ hắn không xứng đáng là kẻ đại diện quốc gia chuyến đi của hắn chỉ nhằm mục đích đàng điếm không phải vì lợi ích của đất nước

* Lời kết tội KĐ qua liên tưởng bình luận của người kể truyện

- Nhờ đến chuyện xưa, vua Thuấn- Pie-> họ vi hành xứng đáng-> phê phán KĐ với những hành tung mờ ám tầm thường-> kết tội KĐ: tội làm nhục quốc thể

- Tác giả đặt ra rất nhiều câu hỏi: phải chăng ngài muốn biết...=> chất vấn KĐ từ đó đi đến kết tội KĐ: hại nước hại dân, bán nước và làm tay sai cho Pháp

b. Vạch trần bộ mặt giả rối thâm độc của thực dân Pháp:

* Tố cáo chính sách cai trị của Pháp ở thuộc địa

- " Công bảo hộ" khai thác và làm kiệt quệ kinh tế tài chính Đông Dương: Nhà băng Đông Dương luôn cạn ráo=> chính sách bóc lột

- "Công khai hoá" bằng rượu cồn và thuốc phiện=> chính sách ngu dân

* Tố cáo chính sách khủng bố ở chính quốc:

- Vạch trần luận điệu "tự do bình đẳng bác ái": ngay tại nước Pháp chính phủ Pháp đã thi hành chính sách khủng bố theo dõi những người yêu nước Việt Nam trên nước Pháp

KL: Tác phẩm đạt được cả hai mục đích phản đế và phản phong

2. Những sáng tạo nghệ thuật:

a, Những tình huống nhầm lẫn độc đáo

- Đôi trai gái người Pháp nhầm TG là KĐ.

- Dân chúng Pháp nhầm những người VN trên đất Pháp là KĐ

- Chính phủ Pháp nhầm những người An Nam trên đất Pháp đều là KĐ

=> 3 tình huống liên tiếp tăng cấp

* ý nghĩa:

- Thể hiện thái độ khách quan của người kể chuyện

- Tình huống như đùa như bịa làm tăng tính hài hước khiến cho KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch như một câu truyện tiếu lâm

b, Hình thức viết thư:

- Bác viết thư cho cô em họ ở An Nam

* ý nghĩa: tạo được sự gần gũi và không khí như thật

-Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức thư tình

- Có thể đưa ra những phán đoán giả định

- Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái

c, Những thành công khác:

- Nghệ thuật làm bấo

- Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu

- Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay

- Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không cần KĐ xuất hiện

III. Tổng kết:

- Vi hành thể hiện sức mạnh trong ngòi bút chiến đấu của HCM

- Vi hành cũng thể hiện tài năng văn chương của Bác

NHẬT KÍ TRONG TÙ

(Ngục trung nhật kí)

Hồ Chớ Minh

I.Hoàn cảnh sỏng tỏc.

-8/1942 NAQ- HCM trở lại TQ tranh thủ sự ủng hộ của thế giới với cuộc chiến tranh chống xâm lược. Ngày 29/8/42 tại Túc Vinh Quảng Tây Người bị chính quyền TGT bắt giam. 13 tháng tù bị giải đi qua 30 nhà lao của 13 huyện thuộc QT, Người st 133 bài thơ bằng chữ Hán và lấy tiêu đề là Ngục trung nhật kớ.

II.Giỏ trị của tỏc phẩm.

1.Nội dung.

a.Phản ánh chân thực bộ mặt đen tối của nhà tù & chính quyền phản động Tưởng Giới Thạch :

-Bắt giam vô lí người vô tội: Cháu bé trong nhà lao TD; Gia quyến người bị bắt lính.

-Xó hội bất cụng vụ nhõn đạo đày ải người tù dó man: Cấm hỳt thuốc lỏ, Tiền vào nhà giam, Cờ bạc.

-Hỡnh ảnh những người tù luôn đói cơm rách áo, tiều tuỵ khổ ải đến chết: Cơm tù, một người tù cờ bạc vừa chết, Bốn tháng rồi.

b.Bức chõn dung tinh thần tự hoạ của HCM: Đại nhân, Đại trí , Đại dũng.(Viên Ưng)

-Tõm hồn lớn:

+Lũng nhõn đạo sâu sắc mang tinh thần của giai cấp vô sản ( thương yêu không phân biệt với người cùng khổ): -Dành tỡnh yờu thương cho mọi kiếp người , c/đ đau khổ mà Bác gặp trong tù và trên đ/n TQ

-Thương nhớ đất nước và nd Việt Nam đang sống trong cảnh nụ lệ: Om nặng , không ngủ được, Tức cảnh....

+Tỡnh yờu thiờn nhiờn nồng nàn, sõu sắc : TN trong thơ sinh động có hồn , gửi gắm tâm sự & thể hiện tâm hồn Bác.

+Yêu tự do tha thiết đấu tranh suốt đời cho tự do của nd: Bị hạn chế.

-Trớ tuệ lớn ; tầm tư tưởng lớn:

+Nhận thức quy luật cuộc sống theo hướng biện chứng tích cực:

+Tầm nhỡn khỏi quỏt, tổng kết được những bài học quý trong cuộc sống và trong đấu tranh: Học đánh cờ, Nghe tiếng gió gạo, Đi đường.

-Dũng khớ lớn:

+Giữ vững tinh thần ý chí CM,kiên cường trong mọi hoàn cảnh gian khổ.

+Tinh thần lạc quan vượt mọi kkhó khăn trước mắt: Ngắm trăng, Trên đường đi, Giải đi sớm.

=>HCM là một tâm hồn yêu nước, một tấm lũng nhõn đạo lớn, một cốt cách nghệ sĩ lớn.

2.Nghệ thuật:

Tập thơ thể hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc & phong cách độc đáo của HCM.

a.Thơ bác bỡnh dị mà sõu sắc: Lính gác khiêng lợn đi cùng, Nghe tiếng gió gạo.

b.Cổ điển và hiện đại.

-Cổ điển.

+Đề tài( lên núi , Đi đường..)

+Miờu tả thiờn nhiờn = bỳt phỏp chấm phỏ ghi lại linh hồn của tạo vật .

+NV trữ tỡnh ung dung tự tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiờn, vũ trụ.

-Hiện đại:

+HT thơ vận động hướng tới sự sống , ánh sáng & tương lai.

+Con người trong quan hệ TN là c/sĩ.

c.Phong phú đặc sắc trong giọng điệu: Trữ tỡnh , dớ dỏm ,triết lớ.

CHIỀU TỐI

(Mộ)

Hồ Chớ Minh

I.Tỡm hiểu chung

-Bài thơ được st trên chặng đường Bác bị giải lao cùng với một số bài như: Tẩu lộ( Từ Tĩnh Tây tới Thiên Bảo). Dạ Túc Long tuyền .

-Thơ Bác xuất hiện nhiều thời khắc của một ngày: Tảo - Ngọ - Mộ -Dạ

Mộ = Chiều tối: gợi buồn.

II.Phõn tớch

1.Thiên nhiên chiều tối miền sơn cước.

-Bức trang chiều tối hiện ra qua vài nột chấm phỏ :

*Cỏnh chim;- Mỏi

-Về rừng tỡm chốn ngủ.

Dấu hiệu của buổi chiều muộn. Cỏnh chim mang ý nghĩa t/g &k/gian (gợi cỏi bao la của bầu trời) là hỡnh ảnh thường gặp trong thơ cổ điển.

-Cánh chim trong thơ Bác tỡm về với sự sống thường ngày (ngủ) có hồn và đầy tâm trạng.

*Chũm mõy: Cụ võn; chũm mõy đơn độc lẻ loi trôi lững lờ trên không.

Mạn mạn ; như có linh hồn nhuốm đầy tâm trạng :gợi ra một k/g mênh mông hoang vắng.

=> Hỡnh ảnh thơ buồn nhưng không ảm đạm, bi luỵ, TN như người bạn để người tù xẻ chia tâm trạng, tâm cảnh và ngoại cảnh hài hoà với nhau, cảm thông cho nhau -> Tấm lũng nhõn ỏi của Bỏc với TN.

2.Hỡnh ảnh con người miền sơn cước

-"Sơn thôn thiếu nữ": Cô em xóm núi. Nguyên tác thể hiện cái nhỡn trõn trọng của nhõn vật trữ tỡnh với con người qua giọng điệu thơ trang trọng; con người dân dó, mộc mạc, con người của cuộc sống lao động.

-Từ hai câu đầu đến câu ba có sự vận động của hỡnh ảnh thơ (thiên nhiên - con người) và quan điểm nhân sinh của Bác: trong bất cứ hoàn cảnh nào, HCM cũng hướng về cuộc sống con người trần thế, của người dân lao động.

-Trong hai câu cuối, điệp ngữ "ma bao túc" nối dũng thơ ba với dũng kết: vũng quay đều đặn của cối xay và động tác xay ngô. Ngô hết thỡ lũ than vừa đỏ, ánh lửa rực hồng là tâm điểm của bức tranh: báo hiệu trời tối hẳn.

tỏa ánh sáng và hơi ấm vào đêm tối. => không nói tối mà thấy tối. Dùng cái sáng để nói cái tối, tài hoa HCM.

Chữ "Hồng": nhón tự của bài thơ.

-Hai câu kết diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian: cô gái xay ngô khi trời cũn sỏng => xay hết, trời đó tối. Bỳt phỏp hiện đại, cỏi nhỡn biện chứng về thời gian.

3.Sự vận động của hỡnh tượng thơ, tư tưởng người tù-thi sĩ.

-Bài thơ là sự vận động bất ngờ của các hỡnh tượng thơ: bóng tối - ánh sáng; buồn bó, cụ đơn-vui tươi, ấm áp, từ mệt mỏi chuyển sang khoan khoái, khoẻ khoắn; từ tàn lụi-cú sự sống.

-Tâm trạng người tù vận động từ buồn sang vui; từ cảnh ngộ của cá nhân đến niềm vui của người khác: tấm lũng nhõn đạo và chất thép của người chiến sĩ.

III.Kết luận.

-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại; thể hiện tâm hồn, tài hoa của người tù, người chiến sĩ CM, người thi sĩ HCM. GIẢI ĐI SỚM

Giải đi sớm

(Tảo giải)

Hồ Chớ Minh

I.Giới thiệu chung.

Tảo giải là một bài thơ có thể tách thành hai bài tứ tuyệt độc lập và cũng có thể gộp lại thành một bài thống nhất, trọng vẹn.

II.Phõn tớch.

1.Khung cảnh đêm chuyển lao (4 câu đầu)

-Thời gian: gà gáy, đêm chưa tan: quá nửa đêm sắp chuyển sang ngày, cảnh vật có sự hoang vắng, lạnh lẽo bao quanh người tù.

-Cảnh vật: "quần tinh......" : thiờn nhiờn xuất hiện trong tỡnh cảm gắn bú nõng đở nhau.

+Đỉnh núi mùa thu: câu thơ đậm ý vị, sắc màu cổ điển.

+So với cõu 1, ý thơ có nhiều bất ngờ.

C1 khung cảnh tối tăm, C2 có ánh sáng huyền ảo của trăng sao

C1 người tù lên đường trong cô đơn, C2 cùng lúc đó, có trăng sao như người bạn khời hành, chia sẻ: thiên nhiên tri âm.

=>Trong hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tâm hồn nhà thơ CM luôn hướng tới ánh sáng, sự hoà hợp giữa thiên nhiên và con người: chất thép trong thơ HCM.

-"Chinh nhõn ...... trận hàn"

+Điệp từ chinh và trận tạo âm hưởng trầm hùng, rắn rỏi và mạnh mẽ cho câu thơ

+Chinh nhân: người đi xa vỡ lý tưởng, sứ mệnh lớn lao (khác người tù bỡnh thường)

+Nghênh diện: tư thế chủ động.

+Trận trận hàn: từng cơn gió thu lạnh liên tiếp thổi tới.

=> con ngừơi ra đi vỡ lớ tưởng trong hoàn cảnh vô vùng khắc nghiệt vẫn chủ động sẵn sàng đón nhận: tư thế của một chiến sĩ ý chớ kiờn cường của một nhà CM lớn.

*Bốn cấu thơ dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời chưa sáng, một tiếng gà, một chũm sao từng cơn gió lạnh và ngừơi tù nơi đất lạ nhưng con người không cô đơn, rất ung dung vướn lên làm chủ hoàn cảnh.

2.Bỡnh minh ngày mới-Tõm hồn thi sĩ.

-Hai câu đầu của khổ thơ thứ 2 mở ra cảnh đẹp chân trời lúc rạng đông: màu trắng chuyển sang hồng, bóng tối hết sạch.

+So với khổ 1 có sự vận động.

+Thiên nhiên như có cuộc đấu tranh và ánh sáng đó chiến thắng.

+Câu thơ "Hơi ấm......trụ" tạo ra một khung cảnh mới, sức sống mới.

-Con người: "Người đi......nồng" sức sống của thiên nhiên, hơi ấm của đất trời khơi hứng tâm hồn thi sĩ

III.Kết luận.

Hai khổ thơ nói về việc giải người tù HCM đi trong cảnh khắc nghiệt nhưng không thấy bóng dáng của người tù, chỉ thấy đó một chiến sĩ, một thi sĩ ung dung cất bước và nồng n thi hứng CM.

MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI

(Tân xuất ngục học đăng sơn)

Hồ Chớ Minh

I.Giới thiệu chung

1.Hoàn cảnh sỏng tỏc.

-Ra tù nhưng cũn rất yếu về sức khỏe, Bỏc leo nỳi để rèn luyện và khi đến đỉnh núi cao, Bác đó xỳc động viết bài thơ.

-Bài thơ đó được gởi về nước để báo tin: Bác đó tự do và vẫn luụn hướng về tổ quốc.

2.Đề tài.

Đăng sơn-tức cảnh-sinh tỡnh.

II.Phõn tớch.

1.Bức tranh "Sơn thuỷ hữu tỡnh"

"Nỳi ấp......nỳi"

-Nghệ thuật nhân hóa và thủ pháp đảo ngữ tạo sự sinh động và linh hồn cho cảnh vật. Mây-núi quấn quýt, gắn bú, nồng ấm và cú tỡnh

Trật tự: vân-sơn, sơn-vân diễn đạt chính xác vị trí thế đứng và tầm nhỡn của nhà thơ.

-Trùng sơn: vẻ đẹp hùng vĩ của núi non.

"Lũng sụng gương sáng..."

-Dũng sụng dưới chân núi trắng sáng, phẳng lặng, không chút bụi: ấn tượng về sự thanh khiết đến tuyệt đối của dũng sụng.

=>Vẻ đẹp ấy tạo hỡnh ảnh về tõm hồn thanh cao của nhà thơ, ngoại cảnh cũng là tâm cảnh.

Đặt bài thơ vài ý nghĩa nhắn tin với đồng bào của Bỏc thỡ h/ảnh trờn chứa ẩn một thụng điệp: dù thế nào Bác vẫn vượt lên tất cả để gởi trọn tấm lũng mỡnh cho nhõn dõn, cho CM: đó là một tấm lũng cao đẹp đến tuyệt vời.

*Đôi nét chấm phá đơn sơ về núi, mây, sông nước đó ghi lại linh hồn của tạo vật, làm nờn một bức tranh thuỷ mặc hài hũa, thể hiện đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn và cốt cách người chiến sĩ CM HCM.

2.Vẻ đẹp của nhà thơ CM HCM

-Nhõn vật trữ tỡnh: một mỡnh dạo bước trên đỉnh Tây Phong, nhỡn về trời nam nhớ bạn cũ.

+Bồi hồi dạo bước: phong thái ung dung của một nhà hiền triết suy ngẫm về việc đời.

Tõm trạng bồn chồn, xao xuyến, bõng khuõng; niềm vui tự do và suy nghĩ hướng về chặng đường CM sắp tới.

+Nỗi nhớ cố quốc, cố nhõn: tấm lũng cao đẹp của Bác luôn hướng về tổ quốc, về đồng bào, đồng chí; luôn canh cánh một nỗi niềm trước vận mệnh dân tộc. Tứ thơ "đăng sơn" cổ điển bỗng chân thực và hiện đại vô cùng.

-Tinh thần của NV trữ tỡnh đó thể hiện sức mạnh tinh thần thép vĩ đại: vượt mọi đớn đau về thể xác vươn tới sự thanh thản trong tinh thần.

III.Kết luận:

-Bài thơ thể hiện vẻ đẹp hoàn thiện của tâm hồn HCM, một thi sĩ giàu cảm xúc.

-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, hiện đại ở đề tài, bút pháp NT.

TÂM TƯ TRONG TÙ

Tố Hữu

I.Giới thiệu.

1.Tỏc giả. (SGK)

2.Tỏc phẩm.

a.Hoàn cảnh sỏng tỏc

-Đầu năm 1939, tỡnh hỡnh thế giới hết sức căng thẳng, CTTG thứ 2 có nguy cơ bùng nổ, thực dân Pháp tiếp tục đàn áp phong trào CM ở Đông Dương và VN.

-Tố Hữu bị bắt khi đang tham gia hăng hái phong trào CM ở Thừa Thiên. Trong tù, biệt lập với bên ngoài, ông đó sỏng tỏc bài thơ thể hiện tỡnh cảm của mỡnh. TP là bài mở đầu trong tập "Từ ấy".

b.Bố cục: gồm hai phần:

-Phần 1: 24 câu đầu: Tỡnh cảm cụ đơn của người chiến sĩ CM trong những ngày đầu bị giam .

-Phần 2: đoạn cũn lại: ý chớ và tinh thần chiến đấu của tác giả.

II.Phõn tớch.

1.Nỗi cô đơn vô hạn và tỡnh yờu cuộc sống của người tù.

-Thủ pháp điệp: "cô đơn..." khẳng định, tô đậm, khắc sâu tâm trạng cô đơn của người tù đồng thời thể hiện niềm khát khao cháy bỏng cuộc sống tự do của người chiến sĩ trẻ => âm hưởng chung phần đầu bài thơ.

-"Cảnh thõn tự": xỏc nhận sự thật mất tự do được thấu hiểu bằng sự trải nghiệm của chính bản thân,

+Chịu cảnh giam hóm- tự đầy,

+ Phải xa cách đồng chí,

+ Xa phong trào CM.

=>Tức giận ,buồn bực ; tư tưởng đó thể hiện sự gắn bó tha thiết của người tù với cả thế giới sôi động bên ngoài nhà giam.

Chính sự gắn bó đó làm cho ước muốn hoà nhập với thế giới bên ngoài cháy bỏng. Người chiến sĩ trong xà lim như tập trung toàn bộ tưởng mỡnh hướng ra bên ngoài :

"Tai ....... Bao nhiờu"

Khát khao hoà nhập với cuộc đời dồn nén và tập trung cao độ vào sự chú ý của thớnh giỏc ( tai...) của cảm giỏc (lũng...) bồn chồn rạo rực -> nghe mà như nhỡn thấy bao õm thanh của cuộc sống đang lăn vào nhà giam mang theo cái náo nức , vui sướng của c/đ ngoài kia => càng làm cho nỗi cô đơn tăng lên.

-Sự tương phản giữa hai t/giới,bên ngoài> < trong tù:

Trong tự thỡ: "Đây âm u....sầm u" cuộc sống trong tù được t/g miêu tả rừ nột:

+Vài tia nắng nhợt nhạt của buổi hoàng hụn lan nhẹ qua ụ của sổ bị bao kớn bởi những song sắt.

+Bốn bức tường vôi xám xịt, khắc hổ bao lấy người tù và những ván im lát sàn đen đủi làm nhà giam thêm âm u.

=>T/giới ảm đạm , nhợt nhạt, khắc nghiệt với người tù c/sĩ luôn sống yêu đời, khát khao tự do và lí tưởng.

Ngoài kia: Qua hỡnh dung của ng/tự , cú õm thanh cú tiếng giú , tiếng đập cánh của rơi, tiếng lạc ngựa, tiếng guốc ....- những âm thanh rất bỡnh thường , rất quen thuộc với cuộc sống, những người tự do ít để ý tới. Với TH thỡ lại khỏc .

*Sự tưởng tượng k/khí tự do khiến nhà thơ hỡnh dung ra tiếng chim hút như reo, gió mạnh như thuỷ triều dâng, tiếng rơi đập cánh như rộn ró: Động từ mạnh khiến những âm thanh bỡnh dị cú sức gợi cảm và lay động mạnh mẽ, cuộc sống qua cái nhỡn của người mất tự do như hối hả gấp gáp & sôi động hơn.

"Nghe lạc... lạnh": sự cảm nhận tinh tế, ý thơ gợi cảm, chất chứa tõm trạng.

"Dưới đường... đi về": tiếng guốc vốn là âm thanh bỡnh thường của c/s chợt có sức lay động mạnh mẽ, nó thể hiện lũng khỏt khao từ một tõ hồn nhạy cảm.

-Cuộc sống bên ngoài qua trí tưởng tượng lóng mạn của người tù thật đẹp:"Ôi hôm...ngày"

+C/s tràn đầy sinh lực, niềm vui ngập tràn, rộng rói, thoỏng đạt và đầy hoa thơm trái ngọt.

+C/s đó càng hối thúc tâm trạng cô đơn của nhà thơ, hối thúc khát vọng tự do, t/y c/s.

2.Thức tỉnh trước thực tế-Ý chí chiến đấu.

-Lý trớ thức tỉnh, người CS nhận ra: "Ở...".

+C/s bên ngoài chỉ có tự do trong tưởng tượng, vạn người của thế giới đó đang chịu cảnh đoạ đầy đau khổ không khác gỡ cảnh ngục tự.

+Nhận thức sâu sắc: XH bên ngoài là một nhà tù lớn, nó cơ man những nhà tù nhỏ, sự tù tội cá nhân của nhà thơ chỉ là bi kịch nhỏ giữa cái bi kịch lớn của cuộc đời.

Hỡnh ảnh so sỏnh: "Tụi......bộ nhỏ" cú sức gợi về thực trạng đen tối của XH về thân phận bi thảm của con người đương thời.

-Tuy thế, người CS CM vẫn kiên trung và quật cường trong đấu tranh.

+Tg dự cảm được những thử thách khắc nghiệt đang chờ đợi.

+Nhưng sẽ không cúi đầu, sẽ chiến đấu và chiến đấu cho đến hơi thở cuối cùng=> tinh thần thép trong đấu tranh CM.

+Câu thơ cuối có sức gợi tả cao, cho thấy một ý chớ và niềm tin bất diệt đầy tích cực.

III.Kết luận.

-Bài thơ là sự vận động mạnh mẽ của tỡnh cảm, sự vận động đó thống nhất trong một mạch cảm xúc tiến bộ và CM của tg.

-Tác phẩm không chỉ thể hiện ý chí chiến đấu của TH mà cũn là tiếng núi đấu tranh đũi quyền sống, quyền tự do chớnh đáng của con người; tố cáo và lên án chế độ thực dân, phong kiến đang tước đi những giá trị sống cơ bản nhất của con người.

KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VN

TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975

I.Đường lối lónh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp sáng tạo của các nhà văn cho nền văn học CM.

-CMT8 thành công, đất nước độc lập, VH VN được thống nhất, phát triển dưới sự lónh đạo của Đảng. VH trở thành một bộ phận trong sự nghiệp CM, là một hoạt động phong phú và có hiệu quả trong đấu tranh và phát triển XH. Sự nghiệp VH là của nhân dân, mỗi nhà văn là một chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật.

-Đường lối văn nghệ của Đảng đó xỏc định cho người viết lập trường nhân dân. Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, là đối tượng phục vụ của văn nghệ.

-Đường lối văn nghệ của Đảng giúp nhà văn phát huy truyền thống tốt đẹp của văn nghệ dân tộc (nhân đạo, yêu nước...); phát triển sức sáng tạo và tinh hoa văn nghệ của các dân tộc anh em, kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại.

-Nhờ đó, một lớp nhà văn mới đầy nhiệt tỡnh, cú nhõn sinh quan đúng đắn và CM đó cho ra đời nhiều tp có giá trị, phản ánh không khí thời đại và mang một tinh thần chiến đấu cao.

II.Hiện thực CM khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tp v/chương.

-Hiện thực CM vụ cựng phong phỳ mở ra trờn khắp cỏc trận tuyến. Trong thời đại mới, có biết bao tấm gương chiến đấu, bao cuộc đời đẹp, bao câu chuyện đáng nhớ đó làm cơ sở cho sáng tạo văn học.

-VH thời kỡ này là văn học hiện thực XHCN hầu hết các tp nghệ thuật đều lấy cảm hứng, đề tài từ cuộc sống thật. Sự hư cấu nếu có cũng xuất phát từ những kinh nghiệm hiện thực của nhà văn, tất cả tạo nên sự đa dạng và một diện mạo đặc biệt cho nền văn học mới.

-Đời sống hiện thực từ sau CM bộc lộ nhiều vẻ đẹp, gợi nên niềm vui và ước nơ dễ làm nảy sinh cảm hứng lóng mạng, chất trữ tỡnh; sự phản ỏnh rộng lớn và hiện thực tạo chất sử thi và tất cả đó trở thành những thành tố quan trọng cho văn học thời kỡ này.

III.Những thành tựu quan trọng của VH qua các giai đoạn phát triển.

1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.

-Truyện ngắn và kí với đặc điểm cơ động, linh hoạt đó mở đầu cho văn xuôi giai đoạn này Tiêu biểu có Trần Đăng (Một lần tới thủ đô, Một cuộc chuẩn bị), Nam Cao (tn Đôi mắt, nk Ở rừng) ngoài ra cũn cú Kim Lõn (Làng), Hồ phương (Thư nhà), Ng.Tuõn (Tuỳ bỳt khỏng chiến)...

-1950 - 1954, văn xuôi CM có những bước phát triển mới, dung lượng mở rộng, đề tài, thể loại phong phú hơn. Thành tựu chính là những tp được giải thưởng của Hội văn nghệ VN như: Vựng mỏ-Vừ Huy Tõm, Xung kớch-Ng.Đỡnh Thi, Kớ sự Cao Lạng-Nguyễn Huy Tưởng, Truyện Tõy Bắc-Tụ Hoài, Đất nước đứng lên- Nguyờn Ngọc, Con trõu-Ng.Văn Bổng...

Truyện và kí giai đoạn này đó phản ỏnh chõn thực và sinh động nhiều mặt của đời sống, là nguồn khích lệ, động viên, thúc giục tinh thần chiến đấu và niềm tin CM đúng đắn được miêu tả bằng nghệ thuật hiện đại và có bản sắc.

Tuy thế, nhựơc điểm của truyện và kí giai đoạn này là chưa đi sâu vào khai thác tâm lí nhân vật, chỉ tập trung miêu tả đám đông, ít chú trọng vai trũ cỏ nhõn.

-Thơ ca thời kỡ chống Phỏp cũng cú nhiều thành tựu đáng kể. Hỡnh ảnh cỏc tầng lớp nhõn, chiến sĩ; mặt trận, quờ hương...được phản ảnh sinh động với những tỡnh cảm, ý nguyện, chớ hướng tích cực và đẹp đẽ. Nhiều tp có sức sống trường tồn trong lũng người đọc (Cảnh khuya, Rằng thỏng riờng, Cảnh rừng Việt Bắc của HCM, Tõy tiến của QD, Bên kia sông Đuống của HC, Đất nước của ND9T và đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của TH...). Về nghệ thuật, thơ hướng về dân tộc, nhiều thể thơ quen thuộc được khai thác, chất lóng mạn, hào hựng được thể hiện đặc sắc.

2.Giai đoạn đầu xây dựng hoà bỡnh, CNXH (1955-1964).

-Văn xuôi giai đoạn này có nhiều đề tài của đời sống: đề tài kháng chiến chống thực Pháp, tiếp tục đào sâu với cách nhỡn toàn diện (Đất nước đứng lên-Nguyên Ngọc, Sống mói với thủ đô-Ng.Huy Tưởng, Cao điểm cuối cựng-Hữu Mai...; đề tài xây dựng CNXH ở miền Bắc đó thu hỳt được nhiều nhà văn như Nguyễn Khải, Đào Vũ, Chu Văn, Nguyễn Kiên...

-Thơ ca giai đoạn này rất thành công. Nhiều nhà thơ tỡm được cảm hứng sáng tạo mới mẻ từ hiện thực và vẻ đẹp của những con người đang hăng say xây dựng cuộc sống mới. Các tg tiêu biểu có Huy Cận, Tố Hữu, CLV, Xuân Diệu, NG.Đỡnh Thi, Hoàng Trung Thụng... Thành tựu thơ ca giai đoạn này là mối duyên đầu của nhà thơ với CNXH, những đổi thay tốt đẹp của c/s đó tạo một cảm hứng mới đẹp, chân thực và giàu ước mơ.

Bờn cạnh dũng thơ về hiện thực c/s mới có những "giũng thơ lửa cháy" về miền Nam, lửa nước đang rên xiết dưới ách kỡm kẹp của Mỹ: Tế Hanh.

-Kịch nói có những bước phát triển đáng kể: Chị Hoà, Một đảng viên- Học Phi. Quẫn-Lộng Chương...

3.Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1965-1975)

-Truyện và kớ cú nhiều thành tựu với chất liệu hiện thực, chất lý tưởng được bồi đắp giàu có, phản kịp thời các bước phát triển của CM.

VHCM Miền Nam: Sống như anh, Người mẹ cầm súng, Bút kí, Bức thư Cà Mau, Hũn đất, Rừng U Minh...

VHCM Miền Bắc: Truyện ngắn, kí phát triển, tiểu thuyết bắt đầu xuất hiện: Vào lửa, Mặt trận trên cao, Cửa sông, Dấu chân người lính...

-Thơ ca giai đoạn chống Mỹ cứu nước với một đội ngũ nhà thơ đông đảo trưởng thành trong chiến tranh. Bên cạnh những nhà thơ đi trước đó xuất hiện những nhà thơ trẻ như Xuân Quỳnh, Ng.Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật...với chủ đề yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM. Hỡnh tượng đất nước, con người Việt Nam được miêu tả đậm nét và gợi cảm. Trong thơ cũn cú thờm những õm hưởng hào hùng, chất suy tưởng sâu lắng và chất chính luận sắc sảo.

IV.Một vài đặc điểm chung.

1.Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu CN XH là đặc điểm nổi bật của VH trong giai đoạn này.

-Lý tường y/nước, yêu CNXH là cảm hứng cao đẹp chi phối trang viết

+Khai thỏc những sự kiện lớn của dõn tộc anh hựng.

+Đánh giá tầm nhỡn cao xa của LS

-Văn nghệ là vũ khí theo sát nhiệm vụ CM. Như vậy, văn học VN là văn nghệ tiên phong chống đế quốc (thiên chức, danh hiệu cao quý của VHCM)

-VHCM hội tụ nhiều giỏ trị VH của cỏc dt anh em.

2.Nền VHCM mang tớnh ND sõu sắc.

-VH đó đúc kết và miêu tả được nhiều giá trị cao đẹp về nhân dân anh hùng

-C/s kiên cường mạnh mẽ, nhân hậu đó làm nền và tạo cảm hứng cho sức sỏng tạo.

-Nền VH mới được hỡnh thành trong thử thỏch. Nội dung tuy không được miêu tả trau chuốt nhưng là tấm lũng, nhiệt huyết của nhà văn.

3.Một nền VH cú nhiều thành tựu về sự phỏt triển thể loại, phong cỏch tỏc giả.

-VH 1945-1975 có sự phát triển tương đối đồng đều về thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, lí luận phờ bỡnh...

-VH CM hỡnh thành nhiều phong cỏch sỏng tỏc: Tụ Hoài, Nguyễn Tuõn, Huy Cận, Nguyễn Thi, Xuõn Diệu...

-Sau 1975, lịch sử dt sang trang, VH bước vào giai đoạn mới. Các nhà văn gắn bó với nhân dân, đất nước điều đó dự báo những tác phẩm có giá trị cao ra đời.

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Hồ Chớ Minh

I.Giới thiệu.

1.Hoàn cảnh sỏng tỏc.

-CMT8 thắng lợi mở ra một kỉ nguyên mới. Nhưng vận mệnh của dt lúc này là ngàn cân treo sợi tóc: thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, thực dân Anh, quân Tưởng lăm le xâm lược nước ta. Ngày 2/9/1945, HCM đó đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH và vạch rừ õm mưu đen tối của thực dân, đế quốc xâm lược.

-Đối tương tiếp nhận TNĐL: Toàn thể dt VN, nhân dân thế giới trong đó có thực dân Pháp.

2.Thể loại

Văn chính luận: lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực không thể chối cói => thuyết phục người đọc và đánh địch bằng lí lẽ.

3.Bố cục: ba phần.

-Mở đầu: "Hỡi đồng bào... chối cói được": nêu chân lí, xác định quyền độc lập, tự do tất yếu của nước VN.

-Phần tiếp theo đến " đất nước VN": Tố cáo tội ác thực dân, đập tan luận điệu của Pháp trước dư luận thế giới.

Phần cũn lại: Quyền độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam, ý chí quyết tâm giữ vững nền độc lập ấy.

II.Phõn tớch.

1.Phần mở đầu. Nêu cơ sở pháp lí của TNĐL:

-Bác trích dẫn những đoạn tiêu trong hai đoạn tuyên ngôn của Pháp (1791)& Mĩ (1776). Khẳng định quyền bỡnh đẳng , tự do, hạnh phúc của tất cả mọi người => những lời bất hủ được l/sử c/m, được nhân loại thừa nhận. Đó là chân lí muôn đời.

-Trích dẫn những câu tiêu biểu trong tuyên ngôn của kẻ thù HCM tỏ ra kiên quyết & khéo léo trong việc khẳng định quyền độc lập của nd VN.( Việc trích dẫn có n2jiều dụng ý).

+Pháp & Mĩ đều là kẻ thù trước mắt của nd ta chúng xâm lược nước ta tức là: làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của chúng. Đánh địch = lý lẽ " gậy ông lại đập lưng ông".

Bác đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập , 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau. Sánh vai với VM t/g và gợi lại niềm tự hào dân tộc trong truyền thống đấu tranh dựng nước => nối liền mạch y/n, tự hào dân tộc của quá khứ và hiện tại.

+Từ TN của hai nước P &M, HCM đó mở rộng, nõng cao một cỏch sỏng tạo và phự hợp với thực tế VN "Lời bất hủ ấy suy rộng ra..... tự do"-> từ lẽ phải khụng thể chối cói được về quyền bất khả x/ phạm của cá nhân con người khẳng định lẽ phải cần phải được thừa nhận quyền bất khả x/phạm của dân tộc VN: -Thức tỉnh trí tuệ của n/loại tiến bộ , nd VN. -cổ vũ p/trào giành độc lập của nd các nước thuộc địa. -tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho nền độc lập , t/do của d/tộc VN.

=>cơ sở pháp lý của nền độc lập tự do được khẳng định chắc chắn = những lí lẽ chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.

2.Phần hai. Cơ sở thực tế của TNĐL:

-Tố cỏo tội ỏc của TDP, kể thự trực tiếp của dõn tộc:

*"Thế mà..."( chuyển p1- p2): Tác dụng lay chuyển nhận thức người nghe từ những nguyên lí cao đẹp vừa nêu trong hai bản TN đến thực tế nước VN khi P xâm lược.

+Lừa bịp ndVN "Khai hoá VM" - thực chất là x/lược làm thuộc địa, cướp nước ta, áp bức đồng bào....

+Thủ tiờu quyền d/chủ, thi hành luật phỏp dó man, chia cắt đất nước, thẳng tay chém giết những người yêu nước, thi hành chính sách ngu dân, bóc lột nd đến xương tuỷ -> hậu quả nặng nề: Đ/n nghèo nàn thiếu thốn, xơ xác tiêu điều, giống nũi suy nhược, gần 2 triệu đồng bào chết đói.

+Không bảo hộ nước ta mà hai lần bán nước ta cho Nhật nd ta "một cổ hai trũng"

-Với hệ thống từ ngữ:

+Động từ mạnh liên tiếp "thi hành luật pháp dó man", tắm cỏc cuộc k/c trong bể mỏu.....". nhấn mạnh tội ỏc của kẻ thự....

+Điệp từ "Chúng" khẳng định và nhấn mạnh kẻ thù là những chủ nhân của tội ác đó.

+Câu văn ngắn gọn liên tiếp s/dụng những lời tố cáo đanh thép, sâu sắ tội ác của kẻ thù.

+Cỏc dẫn chứng xỏc thực : 9/3, 1940...Buộc tội TDP khiến chỳng khụng thể chối cói và biện minh.

=> Ngũi bỳt thật sắc sảo & bằng chứng xác thực đó vẽ lờn bức tranh về 1 thời kỡ lịch sử dau thương của d/tộc, vạch trần bộ mặt tàn bạo của TDP đi ngược lại với truyền thống văn hoá P; tư tưởng nhân đạo của nhân loại , khoá miệng những kẻ rêu rao luận điệu bảo hộ, khai hoá nước ta. Đằng sau đó là nỗi day dứt , trái tim nhân đạo của HCM.

-Tỡnh thế tương phản đối lập giữa thực dân pháp - d/t ta.

+Khi Nhật đến: TDP bỏ chạy , đầu hàng. Nd VN anh dũng vùng lên quật khởi giành chính quyền từ tay Nhật.

+Khi chống PXN: TDP khụng liờn kết với nd ta mà cũn thẳng tay đàn áp VM; giết tù c/trị ở Yên Bái....Nd ta khoan hồng, nhân đạo cứu P ra khỏi nhà tù của Nhật, bảo vệ tính mạng cho họ.

 Bản chất ươn hèn tàn bạo & phản động của TDP...không xứng đáng bảo hộ nước ta. Bản chất anh dũng nhân ái tốt đẹp của nd VN rất xứng đáng với tư cách người làm chủ đất nước có độc lập , tự do.

-Trực tiếp bác bỏ luận điệu Đ/Dương, VN là thuộc địa của P = chứng cứ l/sử:

+Mùa thu 1940 nước ta là thuộc địa của Nhật & chúng ta giành chính quyền từ tay người Nhật chứ không phải từ tay người P.

+Pháp chạy vua Bđại thoái vị -> nd VN lập chế độ Dân Chủ Cộng Hoà.

+Điệp từ "sự thật" khẳng định sức mạnh chính nghĩa của nd ta, cùng với lí lẽ thuyết phục người nghe.

=>Cơ sở thực tế của TNĐL được khẳng định bằng chứng cứ l/sử về tội ác của kẻ thù, sức mạnh chính nghĩa của d/tộc ta. Giọng văn của HCM hùng hồn, khắc tạc hỡnh ảnh dõn tộc bất khuất, vừa vạch trần hành động trái nghĩa , phi nhân đạo của kẻ thù.

3.Tuyờn Ngụn chớnh thức- ý chớ bảo vệ độc lập của nd VN.

- Khẳng định VN thoát li hoàn toàn nước P.

+Xoá những hiệp ước Pháp kỡ về VN

+Xoá mọi đặc quyền của P ở VN.

- Khẳng định đ/tranh của chúng ta phải gặt hái được kết quả chân chính tốt đẹp : là nước độc lập ...

-Khẳng định quyết tâm giữ gỡn nền độc lập t/do của d/tộc: h/sinh tính mạng , của cải , lực lượng....

-Bắt buộc các nước phải thừa nhận quyền độc lập của VN = cấu trúc phủ định hai lần "không thể....."

-Những câu văn khẳng định : Kết cấu song song..... tạo những điệp khúc âm vang hào hùng đanh thép: "Nước VN phải được độc lập......".

III.Kết luận:

-TNĐL là 1 văn bản ngắn gọn khúc chiết khẳng định quyền tự do bất khả xâm phạm của d/t VN; có tính chiến đấu cao đập tan luận điệu của kẻ thù xâm lược nước ta.

-TNĐL t/hiện tầm tư tưởng ; tầm văn hoá lớn của tư tưởng y/n & căm thù giặc s/ sắc của HCM, xứng đáng là một bản hùng văn của d/tộc ta.

Tây Tiến

Quang Dũng

I.Giới thiệu:

1.Tỏc giả - tỏc phẩm.

-QD : Bùi đỡnh Diệm (1921- 1988). Quờ ; Đan Phượng Hà Tõy.

-Viết thơ, văn và vẽ tranh: Rừng biển quê hương (1957), Mựa hoa gạo (1950), Đường lên châu Thuận ( 1964), Gương mặt Hồ Tây( bỳt kớ, 1984) ......

2.Đoàn binh Tây Tiến:

-Thành lập 1947: Bảo vệ biên giới Việt Lào , tiêu hao lực lượng quân P ở Tây Lào & Bắc Bộ VN.

-Địa bàn hoạt động: vùng rừng núi TB VN & Thượng Lào rất hiểm trở núi cao , sông sâu, thú dữ, vùng có nhiều d/t thiểu số sinh sống => Đời sống c/ đ của người lính khó khăn, gian khổ đói rét bệnh tật hoành hành.

-Lớnh TT: Thanh niờn HN, cú hs, Sv rất trẻ trung, hào hoa, thanh lịch, lóng mạn và anh dũng yờu nước.

3.Hoàn cảnh sỏng tỏc:

-1948 sau 1 năm QD là đại đội trưởng của đ/binh TT, anh chuyển đơn vị. Trong nỗi nhớ đơn vị cũ anh đó viết bài thơ này tại Phù Lưu Chanh.

-Lúc đầu bài thơ có tên là "Nhớ TT" -> Ttiến.

II.Phõn tớch:

1.Tây Bắc hùng vĩ trong nỗi nhớ của nhà thơ. (đoạn 1).

-Xa TT QD nhớ về đơn vị cũ bằng nỗi nhớ khó tả "nhớ chơi vơi": nỗi nhớ không có hỡnh, khụng cụ thể nhưng rất sâu nặng mênh mang da diết -> t/g dùng từ đắc địa d/tả chính xác cảm xỳc khú tả.

-Nhớ về rừng núi địa bàn hoạt động ngày xưa

"Dốc lên khúc khuỷu..... xa khơi"

+Chặng đường h/quân của TT trùng điệp ,khó khăn, khắc nghiệt; Núi thẳm , dốc cao vực sâu.

T/g đó sử dụng nhiều từ tượng hỡnh để diễn tả: "Kh/khuỷu, th/thẳm, heo hút , cồn mây, súng ..." + với các thanh trắc liên tiếp diễn tả sự hiểm trở của đèo TB.

"Ngàn thước .....xuống". = thủ pháp đối lập -> đường gấp khúc lên cao xuống sâu.

"Nhà ai....Khơi" s/dụng toàn thanh bằng, trải ra mật không gian mênh mang của mây mưa với những ngôi nhà thấp thoáng.... Cho thấy một cảm giác thư thái , khoan khoái, sau chặng đường hành quân vất vả.

+Vẻ hoang dại dữ dội của núi rừng TB được khai thác "Ch/ chiều.....người": Gợi mở một không gian của núi rừng bí hiểm thác gầm, cọp dữ . Đầy mối đe doạ với con người; thử thách lớn đối với người lính TT .

+Hỡnh ảnh kết thỳc "Nhớ ụi.......xụi": Cảnh tượng sum họp đầm ấm của con người TB mà người lính TT bắt gặp trên đường hành quân. "Cơm lên khói.....xôi" xua tan mệt mỏi trên gương mặt của người lính => cảm giác êm dịu, ấm áp đối lập với những câu thơ trên.

=>Kỷ niệm về TT gắn liền với những khó khăn vất vả cũng như niềm vui bỡnh dị mà QD và những người lính TT đó trải qua trờn đường hành quân. Kỷ niệm đó sâu đậm khó quên.

2.Tây Bắc mĩ lệ và thơ mộng:( đoạn 2).

-4 câu đầu tái hiện cảnh tượng đêm liên hoan văn nghệ của đoàn binh TT, đ/bào địa phương.

+Doanh trại bừng sỏng trong ỏnh lửa bập bựng, lung linh.

+Người thiếu nữ hiện ra trong trang phục lộng lẫy duyên dáng e ấp: "Kỡa em"; bất ngờ vui sướng say mê của những người lính trước h/ảnh đẹp của người thiếu nữ TB.

+Am thanh dỡu dặt, rộo rắt của tiếng khốn

->Không gian huyền ảo , cảnh vật, con người đều ngả nghiêng rạo rực trong đêm hội.

-Cảnh sông nước TB mênh mang mờ ảo, thơ mộng "người đi CM....đong đưa".

+Dũng sông trong buổi chiều sương với những hàng lau hoang dại (nhưng lại có hồn) đang tỡm nơi neo đậu tâm hồn -> h/a thơ tinh tế gợi cảm.

+"Dáng người trên độc mộc": dáng đứng đẹp hiên ngang, hùng dũng của chàng trai , cô gái hoặc người chiến sĩ TT trên con thuyền độc mộc lao trên sóng nước .

=>Ngũi bỳt QD khụng chỉ tả mà cũn gợi lờn phần hồn thiờng liờng của tạo vật 4 cõu thơ d/tả một t/g thơ mộng huyền ảo, vạn vật có nết riêng đặc trưng của núi rừng TB.

3.Đoàn quân Tây tiến:

-Người lính TT được miêu tả với tư cách 1 tập thể hội tụ những nết chung tiêu biểu.

+Đoàn quân không mọc tóc, Quân xanh màu lá giữ oai hùm: Tả thực những khó khăn mà người lính phải trải qua;

Đói rét bệnh tật làm cho dáng vẻ họ tiều tuỵ ....;Bút pháp tương phản "không mọc tóc ", xanh màu lá > < "giữ oai hùm", tô đậm vẻ oai phong lẫm liệt của người lính TT trước kẻ thù.

+"Mắt trừng gửi mộng", Mơ dáng kiều thơm"; phác hoạ vẻ đẹp tinh thần của người lính: Tâm hồn trẻ trung lóng mạn, trỏi tim đầy yêu thương và khát khao hp = tâm hồn của những con người thân ái và đẹp đẽ nhất.

+Lính TT là những người có ý chớ, nghị lực, t/c yờu nước phi thường "Rải rác.......xứ": tạo cảm giác buồn thương bi khi gợi những h/a người lính TT phải nằm xuống trên đường đi. Những nấm mồ vô danh rải giác khắp biên cương.

"Chiến trường ..... xanh": cái bi thảm buồn thương trở thành bi tráng; Lính TT biết hi sinh biết gian khổ nhưng chấp nhận ra đi, chấp nhận h/sinh tuổi xuân đẹp đẽ của mỡnh cho đất nước => cái chết nhẹ nhàng hơn.

"Ao bào......hành": gợi cảm.

-Câu thơ cổ kính, cái chết của người lính trở thành thiêng liêng.

-Về đất : cách nói giảm nhẹ, người a/hùng ngó xuống chỉ như sự quay về nơi mỡnh đó đi.

"Sụng Mó...hành": Sự dữ dội, hào hựng của t/nhiờn tạo õm hưởng bi tráng, gợi lên h/ảnh người tráng sĩ xưa "Một đi không trở về".

=> Đoạn thơ nói đến những khó khăn, mất mát mà người lính TT phải chịu đựng nhưng không gợi sự bi lụy, lụi tàn mà trái lại, rất hào hùng đầy chất bi tráng và lóng mạn.

4.Khụng khớ và tinh thần chung thời TT.

-Khẳng định ý chí cương quyết ra vỡ nghĩa vụ cao đẹp với tổ quốc của người lính TT, của thế hệ con người, của một thời đại.

-Khẳng định tâm hồn, tỡnh cảm của những người lính TT: vẫn gắn bó máu thịt với "mùa xuân ấy", với sứ mệnh bảo vệ đất nước, với địa bàn từng gắn bó.

III.Kết luận.

-Bài thơ xây dựng tượng đài đẹp đẽ vả độc đáo về người lính TT trong thời kỡ khỏng chiến: anh dũng, kiờn cường và hào hoa, lóng mạn.

-Bài thơ được viết với cảm hứng lóng mạn và bi trỏng, thể hiện tài năng và tâm hồn tinh tế của QD-người nghệ sĩ, chiến sĩ TT.

BấN KIA SÔNG ĐUỐNG

Hoàng Cầm

I.Giới thiệu chung.

1.Vài nột về tỏc giả

SGK

2.Vài nét về sông Đuống và quê hương kinh bắc.

-Sông Đuống là một nhánh của sông Hồng nối với sông Thái Bỡnh.

-Làng quan họ Kinh bắc: vùng đất cổ của người Việt có nhiều di tích LS là quê hương của những truyện cổ tích và những làn điệu dân ca quen thuộc với tâm hồn Việt Nam.

-HC sinh ra, lớn lờn và gắn bú mỏu thịt với Kinh bắc.

3.Hoàn cảnh sỏng tỏc

-Đêm tháng 4 năm 1948, khi HC đang công tác ở chiến khu Việt Bắc thỡ nghe tin giặc Phỏp đánh phá quê hương ->xúc động và viết tp. Đến tháng 6/1948 được đăng trên báo Cứu quốc và phổ biến khắp đất nước.

=>Bên kia sông Đuống là mạch cảm xúc nuối tiếc, xót thương căm giận, là thế giới KB với những vẻ đẹp tiờu biểu

II.Phõn tớch

1.Toàn cảnh "Bên kia sông Đuống".

-Bài thơ mở đầu bằng tiếng gọi, lời an ủi.

+Em: nhân vật phiếm chỉ, đối tượng giải bày cảm xúc của nhà thơ - tạo sự đồng cảm với người đọc.

+Đưa em về...: không phải hành động cụ thể mà là đưa về bằng con đường hoài niệm, là cách dẫn dắt đến h/ảnh sông Đuống.

-Sông Đuống: "Cát trắng...trường kỡ": Đẹp và trữ tỡnh "nằm nghiờng..." khiến sụng Đuống như có hồn và có tâm trạng, ám ảnh người đọc. Đây là phát hiện độc đáo của HC.

-Nhỡn ngắm sụng Đuống nhà thơ thấy đau đớn, xót xa (Sao xót...)

+Nghệ thuật so sánh cụ thể hoà nỗi đau tinh thần với nỗi đau thể xác, nỗi đau của sự mất mát, chia lỡa cú thể cảm nhận được.

+Quê hương như một phần máu thịt của nhà thơ: quê hương bị xâm lược, nỗi đau của tg càng lớn.

=>Hỡnh ảnh sông Đuống quê hương KB được tái hiện, so sánh trong t/cảm y/thương tha thiết và xót xa nối tiếc của nhà thơ.

2.Quê hương Kinh Bắc quỏ khứ và hiện tại.

a.Quê hương đầm ấm, yên vui.

-"Lúa nếp...": hương vị cuộc sống no ấm, yên vui của xứ sở KB.

-"Tranh Đông...": HC gợi lại những nét đặc sắc, độc đáo của quê hương: chất liệu, đề tài tư tưởng và phong cách ng.thuật rất dân gian, đậm đà bản sắc dt. Tranh Đông Hồ biểu hiện đ/s tinh thần của con người KB

-HC đó tỏi hiện lại dũng sụng Đuống quê hương của KB một xứ sở tươi vui, đầm ấm mang vẻ đẹp bỡnh dị mà gần gũi, thiết tha. Những hỡnh ảnh chọn lọc đặc sắc đó thể hiện được nét đẹp trong bản sắc văn hóa của con người Việt Nam

b.Hiện tại đau thương của quê hương KB.

-"Quê hương ta...": Giặc đến, quê hương chỡm trong khúi lửa chiến tranh. Sự chia lỡa, đau thương mất mát "mẹ con...trăm ngả": cụ thể hoá nỗi đau "nước mất nhà tan". Cái ảo và cái thực hoà nhập vào nhau, vừa là cảnh tượng trong tranh vừa là cảnh thật bi thương.

-Con người chịu cảnh khốn đốn khi giặc đến: "mẹ già...rong": sự vất vả, lam lũ.

-Đoạn thơ có nhiều câu hỏi "...về đâu?" như xoáy sâu vào nỗi đau của nhà thơ trước thực trạng của quê hương.

=>KB hiện tại với nỗi đau thương chia lỡa mất mỏt của con ngừơi, đó là nỗi đau của quê hương Việt Nam nói chung và cũng là vết thương khó lành miệng trong lũng tỏc giả.

3.Nghệ thuật.

-Nghệ thuật đối lập giữa hiện tại và quá khứ đó làm nổi bật được vẻ đẹp, thực trạng của quê hương KB và tỡnh cảm gắn bú của tg đối với quê hương.

-Nghệ thuật chọn lọc chi tiết đạt đến mẫu mực: tỏc giả sử dụng khụng nhiều hỡnh ảnh nhưng đó thể hiện khỏ đầy đủ và sinh động hiện thực cuộc sống cũng như tỡnh cảm của mỡnh.

III.Tổng kết.

Bài thơ thể hiện tỡnh yờu quờ hương sâu đậm của HC. Quê hương ấy không chỉ cụ thể là vùng đất KB mà cũn là quờ hương VN nói chung trong chiến tranh. Bài thơ có sức lay động sâu sắc đến tâm hồn mỗi con người.

ĐÔI MẮT

Nam Cao

I.Tỡm hiểu chung.

1.Tỏc giả: SGK văn 11

2.Nhan đề:

-Lúc đầu có tên Tiên sư anh Tào Thỏo, sau được đổi thành Đôi Mắt; Giản dị đứng đắn và thể hiện rừ tư tưởng của truyện ngắn.

-Đôi mắt: cách nhỡn người nông dân và cuộc k/chiến chống Pháp của hai nhà văn Độ & Hoàng.

II.Phõn tớch:

1.Hoàng & cỏch nhỡn đời và nhỡn người một cách phiến diện.

-Mở đầu truyện là chi tiết g/đ Hoàng ở nơi tản cư. Vẫn giữ cuộc sống phong lưu như trước.

-Hoàng được t/g miêu tả với:

+Dáng đi; Khệnh khạng, thong thả vỡ người khí to béo quá...không cũn thở dược.

+Giọng núi; với con thỡ dậm doạ nạt nộ, với Độ thỡ lõm li kờu lờn những tiếng ở trong cổ họng..

=>Hỡnh ảnh Hoàng gần như không thay đổi so với trước kia. Khi anh cũn ở HN anh cú một cuộc sống rất phong lưu, nhàn hạ> < với cuộc sống của mọi người. -> Hỡnh ảnh Hoàng lạc lừng và chướng mắt trong hoàn cảnh chung của đa số nd lao động.

-Lối sống s/hoạt của g/đ Hoàng tại vùng tản cư cũng rất đặc biệt:

+Chạy giặc mà được sống đàng hoàng trong dinh cơ: Ba gian nhà gạch sạch sẽ ... tường hoa, ngủ màn tuyn trắng toát, chăn thơm mùi nước hoa.

+An mía ướp hoa bưởi, hút thuốc lá thơm, thưởng thức tiểu thuyết Tàu...

=>Tản cư đối với Hoàng chỉ như 1 sự thay đổi địa điểm sống. Cuộc sống của Hoàng rất đầy đủ, với những thói quen, cách sống thanh lịch của những người thành thị điều đó không có gỡ đáng phê phán nhưng đặt vào hoàn cảnh đất nước lúc này thỡ cuộc sống ấy khụng phự hợp. Hoàng chỉ biết thoả món với sự sống của bản thõn -> là người ích kỉ, cá tính tiêu cực, coi trọng chủ nghĩa cá nhân, dửng dưng với thời cuộc.

-Cỏch nhỡn đời và nhỡ n người của Hoàng.

+Cuộc đối thoại của Hoàng & Độ về HCM & cuộc k/chiến.

*Hoàng ca ngợi HCM: Tôi tin vào ông cụ... Bằng thế nào được HCM... Ông cụ làm những việc cừ lắm....-> Trõn trọng khõm phục lónh đạo. Nhưng lại tách lónh đạo ra khỏi q/chúng nd => ca ngợi theo lối sùng bái cá nhân Hoàng tin vào cuộc k/c thành cụng vỡ cú sự lónh đạo của ông cụ. =>Hoàng khôngphải là kẻ chống đối k/c, không phải là kể phản bội như anh đó thừa nhận. Điểm bảo thủ của Hoàng.

+Cuộc đối thoại của Hoàng & Độ về người n/d:

Qua cỏch nhỡn về người nd của Hoàng thỡ họ hiện lên như: Cha con anh em cũng chẳng tốt với nhau, sống khụng cú tỡnh nghĩa; Họ ưa tũ mũ, túc mỏch vào chuyện người khác; Họ vừa ngố vừa nhặng xị, đọc thỡ phải đánh vần mà cứ hay hỏi giấy. Họ ngu độn, lỗ móng, ớch kỉ, tham lam bần tiện. =>Người nd trong mắt Hoàng cú rất nhiều tật xấu. Anh cũn thề nếu cú bịa thỡ tụi chết.

Độ cũng xen vào kể những thói xấu của người nd. Như vậy những thói xấu của người nd là có thật. Nhưng Hoàng chỉ nhỡn thấy một phớa, thấy toàn những nhược điểm: Nỗi khinh bỉ phỡ ra ngoài... gay gắt.gọi họ là ụng thanh niờn, bà phụ nữ....=> Thiếu thiện cảm với người nd, không gắn bó với họ để làm CM.

Vợ Hoàng luụn a dua theo chồng: Chị Hoàng cười rú lên...

Hoàng là người quen nhỡn đời, nhỡn người nd một phía...chỉ thấy nhược điểm mà không thấy cái tốt đẹp của họ. Hoàng thiếu niềm tin với người nông dân, phủ nhận lũng yờu nước của họ.

=>Hoàng là phản đề đặc sắc của NC về vấn đề lập trường và cách nhỡn c/s và cuộc k/c của người trí thức nghệ sĩ.

2.Nhân vật Độ:

-Có thấy nhược điểm của người nd, thấy cả ưu điểm, t/c tốt đẹp của họ; tin họ sẽ làm CM được.

-Phủ nhận cỏch nhỡn của Hoàng.

=>Điển hỡnh của lớp trớ thức văn nghệ sĩ, có sự thay đổi tiến bộ về tư tưởng lập trường.

3.Tuyờn ngụn NT của NC:

-Nhà văn phải đứng trên lập trường là một công dân có trách nhiệm với cuộc k/c, đặt lợi ích d/t lên trên và có cái nhỡn mới, đúng đắn về người nd.

-Nhà văn muốn viết đúng phải có đôi mắt nhỡn đúng, muốn nhỡn đúng phải có tấm lũng nhõn ỏi.

=>Đôi Mắt nêu được vấn đề lớn: Vấn đề thế giới quan của người nghệ sĩ trong sáng tạo NT.

III.Kết luận

-í nghĩa truyện Đôi Mắt.

-Đặc sắc NT của truyện.

Giảng văn: ĐẤT NƯỚC

Nguyễn Đỡnh Thi

I.Giới thiệu chung

1.Tỏc giả - Tỏc phẩm:

-Nguyễn Đỡnh Thi: Sinh ngày 20/12/1924. Tại Luụng Pha Băng (Lào). Quê gốc ở Hà Đông.

-Sau CM TT NĐT là tổng thư kí Hội văn hoá cứu quốc & giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hội nhà văn VN.

-Tài năng nhiều mặt: Nhà văn , nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, soạn kịch, nhà triết học... 1996 được giải thưởng HCM.

-Tỏc phẩm chớnh: SGK.

2.Hoàn cảnh s/t bài thơ:

-Bài thơ được s/t trong khoảng thời gian từ 1948 - 1955 là sự ghép chung từ Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) + Đêm mít tinh (1949) & nhiều cõu viết vào 1955. là chỉnh thể nhất quán về cảm xúc - tư tưởng. => Bài thơ được hỡnh thành trong thời gian dài, cú sự suy nghĩ chớn chắn về đ/n và c/n VN.

II.Phõn tớch.

1.Cảm xúc về đất nước tự do.

"Sỏng mỏt trong...vọng núi về".

-Ba câu đầu mở ra một k/gian sáng mùa thu trong sáng mát mẻ, gió nhẹ thổi hương cốm bay thoang thoảng -> bài thơ thu đẹp có màu sắc và mùi vị đặc trưng, gợi nhiều xúc cảm cho người đọc.

-Từ miêu tả thiên nhiên của thực tại, tg nhớ ra mùa thu HN hiện về trong hồi ức, trong nỗi nhớ-mùa thu xa thủ đô đi khỏng chiến.

+"Sỏng chớm lạnh"

+"Phố dài xao xác hơi may"

+"Thềm nắng lá rơi..."

Từ ngữ "chớm lạnh", "xao xác hơi may" diễn tả đúng mùa thu HN, 1 chớm lạnh, 1 chút heo may xao xác lũng người

+"Người... rơi đầy": Nghệ thuật tương phản tô đậm thái độ cương quyết của người đi, đồng thời thể hiện sự lưu luyến đối với thủ đô-> người đi nén chặt nỗi chớ trong lũng để giữ vững tư thế "đi không hẹn ngày về" ->T/y HN tha thiết, sâu nặng không thể nguôi quên.

*Ngoại cảng và tâm cảnh phù hợp với nhau tạo nét đẹp cho câu thơ và sự tinh tế trong ý thơ

-Từ thu xưa nghĩ đến thu nay:

+"Mùa thu...rồi": mùa thu đất nước được độc lập, t/do. Mùa thu được nhỡn từ chiến khu Việt Bắc, dũng thơ vui tươi, khỏe khoắn, phấn khởi, hào hứng. Câu thơ như tiếng reo vui: dũng người trào dâng niềm vui.

+Cảnh thu: "Gió thổi...thiết tha": không gian thu rộng, bao la, có màu sắc và âm thanh vui tươi. Cảnh vật thân quen bỡnh dị, sống động

*So với thu HN trước thỡ thu Việt Bắc tươi sáng, trong trẻo, nhộn nhịp. Đó là c/sống mới đầy lạc quan và niềm tin CM.

-Từ mùa thu kháng chiến, mạch thơ vận động đến niềm tự hào được làm chủ non sông, đ/nước.

+"Tôi đứng vui... của chúng ta": sự chuyển biến từ cái Tôi sang cái Ta.

+Điệp ngữ "của chúng ta" và các từ chỉ định "Đây" trong những câu thơ có tính chất khẳng định và tự hào về quyền làm chủ đ/nước của con người.

+Cách đếm "những" gợi lên sự bao la, rộng lớn và giàu có của tài nguyên đất nước, cũng là h/ảnh của đ/nước rộng lớn nói chung: t/g đứng từ đỉnh cao của chiến khu Việt Bắc phóng tầm mắt ra xa bao quát không gian rộng, đưa tay chỉ vào h/ảnh tươi đẹp của giang sơn gấm vóc và sảng khoái cất cao cảm hứng thơ sôi nổi. NĐT nhân danh dt, nhân danh cộng đồng thể hiện tư thế ý thức làm chủ, niềm tin, niềm tự hào chõn chớnh của n/dõn VN.

+Đất nước được nhà thơ cảm nhận bằng những chi tiết: "Nước chúng ta...nói về": truyền thống kiên cường bất khuất của dt. Nó vô hỡnh nhưng có sức sống mónh liệt và hết sức thiờng liờng, tồn tại vĩnh hằng với thời gian.

+"Đêm đêm...tiếng đất": t/g cảm nhận bằng thính giác, như có tiếng vọng thỡ thầm của hồn thiờng đất nước.

2.Đất nước đau thương, anh hùng và quật khởi.

-"Oi...trời chiều": câu thơ giàu giá trị tạo hỡnh, tỏc động mạnh đến giác quan người đọc. Trong ánh chiều tà, những đồn bốt dày đặc lũy thép tua tủa như đâm nát bầu trời. Bóng chiều hắt xuống làm cho cánh đống đỏ rực như đang chảy máu -> từ h/ảnh của hiện thực, NĐT đó nõng lờn một h/ảnh khỏi quỏt, biểu tượng cho sự đau thương của đ/nước trong chiến tranh.

-Trên nền đ/nước đau thương là t/cảm của người chiến sĩ "Những đêm ...mắt người yờu":

+Cảm nhận sâu sắc, sinh động, tinh tế trong tâm hồn người ra trận.

+Từ ngữ "Đêm dài", "Nung nấu", "Bồn chồn" diễn tả được t/cảm thường trực và đột xuất của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện thỏa đáng sự sâu sắc giữa cái riêng và cái chung, đó là t/y đôi lứa và t/y d/nước.

-Đoạn thơ tiếp là sự khái quát cao đô những gian khổ mất mát hi sinh to lớn của dt trong cuộc kháng chiến chống pháp: "Bát cơm...lột da": sự áp bức bóc lột của giặc pháp xâm lược và những kẻ bán nước nhưng nd ta vẫn chịu đựng gian khổ để giữ vững những nét đẹp trong tâm hồn và quyết đánh đuổi kẻ thù.

+"Om đ/n...anh hùng" là cảm nhận cụ thể của nhà thơ về đ/nước. Đ/n VN là đ/n của những người a/hùng áo vải bỡnh dị, kiờn trung.

-Khổ cuối bài thơ là h/ảnh khái quát tập trung cho sự quật khởi của dt ta.

+Câu thơ ngắn, nhịp thơ dồn dập tạo âm hưởng hùng tráng.

+Từ hiện thực nhỡn thấy trong chiến trường ĐBP, nhà thơ tạo nên bức tượng đài của đ/n sừng sững vươn lên giữa cái nền của máu và bùn lầy.

*Hỡnh tượng "Đ/N" trong bài thơ được cảm nhận trong chiều dài LS, từ màu thu rời thủ đô đi kháng chiến đến mùa thu của độc lập tự do ở chiến khu Việt Bắc. Kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp gian khổ mà hào hùng, đ/n đẹp trong đau thương, gian lao, vất vả, nhọc nhằn.

III.Kết luận.

-Bài thơ hay nhất của đời thơ NĐT tiêu biểu cho cái nhỡn nghệ thuật về đất nước của ông. Qua đất nước, nhà thơ thể hiện t/y quê hương, yêu đất nước của mỡn.

-Bài thơ có nhiều h/ảnh, nhiều biểu tượng thi vị trữ tỡnh và cú tầm khỏi quỏt cao.

VỢ CHỒNG A PHỦ

Tụ Hoài

I.Giới thiệu

1.Vài nột về tỏc giả.

SGK

2.Hoàn cảnh sỏng tỏc.

-1952 trong chuyến đi thực tế 8 tháng về TB, TH đó sỏng tỏc "Tuyện TB" phản ỏnh cuộc sống tủi nhục của đồng bào miền núi TB dưới ách áp bức bóc lột của TD-PK và sự giỏc ngộ CM của họ.

+TP có ba truyện: "Cứu đất cứu mường", "Mường Giơn", "Vợ chồng A Phủ".

+Tp thể hiện nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến ở địa bàn vùng cao TB và thể hiện tái năng ng.thuật của TH.

+Tác phẩm đó đoạt giải nhất về truyện và kí của Hội văn nghệ Việt Nam (1954-1955).

-"Vợ chồng A Phủ" viết về hai chặng đường đời của Mị và A Phủ.

II.Phõn tớch.

1.Mị-con dõu gạt nợ nhà Pỏ Tra.

(Đoạn 1. từ đầu -> A sử đi chơi bị đánh vỡ đầu):

a.Truyện mở đầu = lời giải thích về chân dung của Mị.

+Cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá.

+Cô ấy luôn cúi mặt, mặt buồn rười rượi .

Việc làm và chân dung của Mị hoàn toàn đối lập với sự giàu sang, tấp nập của g/đỡnh Thống lý => Cỏch giải thớch tạo sự chỳ ý cho người đọc, gợi ra một số phận éo le của Mị.

b.Hoàn cảnh Mị phải làm dõu nhà Thống Lớ.

+Bố mẹ Mị nghèo không có tiền làm đám cưới nên vay tiền nhà TLí -> trả mói khụng hết, Mị lớn bị bắt về làm dõu gạt nợ => Số phận của người dân nghèo, người PN nghèo ở miền núi rất bi thảm; sự bất công của XH miền núi lúc đó.

c.Nhõn vật Mị.

-Trước khi về làm dâu nhà Thống Lí.

+Mị là thiếu nữ xinh đẹp, có tài thổi sáo, thổi lá. Tiếng sáo của Mị khiến trai bản đứng nhẵn cả chân vách buồng cô => Báo hiệu vẻ đẹp chàn đầy của tâm hồn.

+Mị từng có người yêu, từng được yêu & nhiều lần hồi hộp trước tiếng gừ của của bạn tỡnh => Cuộc sống của Mị tuy nghốo về vật chất song rất h/phỳc. Vỡ chữ hiếu Mị đành làm dâu gạt nợ.

-Khi bị bắt về làm dõu nhà TL: đêm nào Mị cũng khóc, Mị trốn về nhà, định ăn lá ngón tự tử. => Sự phản kháng quyết liệt của Mị ,Mị không muốn sống cuộc đời của kẻ nô lệ trong nhà TL, muốn sống theo mong muốn của mỡnh, cũng như nàng k/khát một cuộc sống có h/p, có t/y.

*Sau đó ; ở lâu trong cái khổ Mị cũng quen đi.Mị tưởng mỡnh là con trõu con ngựa, Mị cỳi mặt không nghĩ ngợi , chỉ nhớ những việc không giống nhau, mỗi ngày Mị không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa, Mị ở trong buồng kín mít...thỡ thụi.

Tô Hoài đó diễn tả được thứ ngục thất tinh thần, giam hóm cỏch li tõm hồn cụ với cuộc đời, huỷ hoại tuổi xuân & sức sống của cô. Đó cũng chính là tiếng nói tố cáo chế độ pk miền núi chà đạp lên quyền sống của con người.

Khi cha chết, Mị không nghĩ đến việc ăn lá ngón tự tử chết nữa nhưng cô buông xuôi, sống vật vờ. Mị đáng thương, không cũn tha thiết với c/sống mà chỉ sống như một cái xác không hồn.

=>Nghệ thuật miêu tả tinh tế, chọn lọc chi tiết đặc sắc đó khắc họa được hỡnh tượng nhân vật Mi: tiêu biểu, điển hỡnh.

-Đêm tỡnh mựa xuõn và sự thức tỉnh của Mị

+Mựa xuõn TB: giú thổi..., giú rột rất dữ dội ...những chiếc váy hoa đem ra phơi...đán trẻ chờ chết cười ầm... -> mùa xuân TB đặc trương và làm say lũng người bằng hương rượu ngày tết.

+Mị uống rượu, uống ừng ực từng chén -> say nên quên đi thực tại và sống lại ngày trước: Mị thổi sáo giỏi, Mị "uống rượu bên bếp và thổi sỏo, thổi lỏ...theo Mị". Mị nghĩ lại mỡnh từng cú một quảng đời HP, đầy kỉ niệm, Mị thấy mỡnh phơi phới trở lại, trong lũng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước, Mị thấy mỡnh cũn trẻ lắm... Mị nhớ rằng mỡnh vẫn là một con người và có quyền đi chơi ngày tết. Mị muốn đi chơi, muốn vợt qua cái nhà tù giam hóm mỡnh bấy lõu nay.

+Tiếng sáo gọi bạn: được miêu tả nhiều lần và có nhiều biến đổi khác nhau: "Ngoài đầu núi...thổi", "Tai Mị... gọi bạn", "Trong đầu... sáo", "Tiếng sáo... chơi"

Tiếng sỏo thực tại đưa Mị về những mùa xuân trước, tiếng sáo tâm hồn đưa cô đến niềm hạnh phúc yêu thương. Tiếng sáo trở thành tiếng lũng của người thiếu phụ.

=>Mùa xuân, tiếng sáo, hơi rượu khiến lũng Mị rạo rực, Mị muốn đi chơi. Niềm khao khát HP đầy nhân bản, tỡnh yờu c/sống tiềm tàng được đánh thức.

Trong Mị đầy những mâu thuẫn chân thực. Mị được đặt trong sự tương tranh giữa một bên là sự sống, một bên là cảm thức về thân phận. Tỡnh càng xỏo động thỡ lũng càm đớn đau cùng thực tại. Sức ám ảnh của quá khứ lớn hơn nên Mị đắm chỡm vào ảo giỏc và "quấn lại túc... cài ỏo", cụ khụng nhỡn thấy A Sử bước vào, không nghe hắn nói. Bị AS trói, mị vẫn như không biết gỡ. Sau đó Mị ý thức thực tại khi "Cổ tay ... thịt".

2.A Phủ, người ở gạt nợ cho nhà thống lí.

-A Phủ đánh AS, bị bắt, bị những hủ tục của bọn cường hào miền núi biến thành nô lệ. Anh là sự đối lập giữa hai con người trong một: A Phủ cường tráng, gan góc, bất khuất và A Phủ cúi đầu chấp nhận sự trừng phạt -> Am hiểu tâm lí nhân vật của nhà văn.

-A Phủ nghèo nhưng sống tự lập, chân chất, thẳng thắn; anh lao động giỏi, thổi sáo hay và yêu nghệ thuật. A Phủ là đứa con của núi rừng tự do nhưng không tránh được kiếp sống nô lệ.

=>Cuộc đời của AP và Mị có nhiền nét tương đồng.

3.Sự gặp gỡ của những con người cùng cảnh ngộ.

-A Phủ làm tôi tớ cho gia đỡnh nhà thống lớ vỡ mải bẫy nhớm để hổ vồ mất một con bũ nờn thống lớ trừng trị: "Trúi đứng...hơi lúc lắc".

-A Phủ chỉ đứng nhắm mắt cho đến đêm khuya.

-Trong những đêm dài mùa đông lạnh và buồn, Mị đến bếp lửa hơ tay-bếp lửa như người bạn tri õm của Mị-và Mị thấy A Phủ mắt mở trừng trừng, Mị vẫn thản nhiên hơ tay chỉ biết ngọn lửa, A Phủ là cái xác chết đứng đấy thỡ Mị vẫn thế thụi -> Khi A Phủ bị trói đứng, Mị gần như vô tri, cô lặng lẽ như cái bóng. H/ảnh Mị bên bếp lửa khắc họa rừ nột nỗi héo hắt của người đàn bà trong đêm dài tối đen vùng cao.

-Đêm mùa đông khác Mị dậy thổi lửa, liếc mắt trông sang thấy "A Phủ một dũng nước mắt... đen xạm lại", Mị thấy A Phủ khúc và nhớ lại việc Mị bị trúi -> thấy "chúng nó thật độc ác, chỉ đêm mai là người kia chết, ta chỉ con biết đợi ngày rũ xương ỡ đây".

=>Giọt nước mắt của A Phủ là giọt nước làm tràn cốc đưa Mị ra khỏi cơn mê của thực tại trở về nỗi nhớ, nhớ đến nỗi khổ của mỡnh, xút xa cho mỡnh và cảm thấy thương A Phủ. Tô Hoài rất am hiểu tâm lí con người, phải thương mỡnh, nhận ra mỡnh cũng đau khổ thỡ mới hiểu được người khác. Mị thương A Phủ, tỡnh thương lớn dần.

+Mị tưởng tượng... thấy sợ và úc này tỡnh thương A Phủ lớn hơn tỡnh thương bản thân, là cơ sở để Mị cởi trói cho A Phủ.

+Mị "rún rộn bước... đi ngay" -> sau khi giúp đỡ được A Phủ, giải quyết được tỡnh thương người thỡ Mị lo sợ cho tai họa của mỡnh, thương mỡnh. Sự lo lắng ấy giỳp Mị cú sức mạnh để cùng thoát chạy theo A Phủ, thay đổi số phận mỡnh. Trong con người Mị đó lúe lờn hi vọng, khỏt vọng sống lại bừng lờn.

4.Nghệ thuật miờu tả và kể chuyện của Tụ Hoài.

-Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh rất đặc sắc. Cảnh miền núi hiện ra với nét sinh hoạt và phong tục riêng

+Tả mùa xuân, ngày tết rất hấp dẫn với nhiền nét chấm phá, màu sắc và đường nét tạo hỡnh.

+Tả c/sống sinh động, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc.

-Miờu tả tõm lớ nhõn vật tài tỡnh.

+Miêu tả qua hành động của Mị và A Phủ rất ít nhưng gây ấn tượng.

+Qua dũng suy nghĩ trong tõm tư nhiều khi chập chờn.

+Diễn tả tinh tế những diễn biến tõm lớ chõn thực, phức tạp của nhõn vật.

-Giọng kể khi thỡ khỏch quan, khi thỡ nhập vào nhõn vật, cỏc giải thớch ngắn gọn, tạo ấn tượng. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc, có sáng tạo.

III.Kết luận.

Tác phẩm là một thành công trong đề tài miền núi. Truyện đó thể hiện tư tưởng nhân đạo tích cực mang tính giai cấp: lên án chế độ pk thực dân bóc lột tàn bạo; thông cảm với số phận đau khổ của người dân nghèo miền núi. Khẳng định phẩm chất tốt đẹp và khát vọng sống của họ, khả năng tích cực và con đường CM của họ.

TP có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc đặc biệt là miêu tả tâm lí nhân vật.

Giảng văn:

VỢ NHẶT

Kim Lõn

I.Giới thiệu

1.Tỏc giả: SGK

2.Tỏc phẩm:

a.Hoàn cảnh sáng tác: Được viết ngay sau khi CMT8 thành công và là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Kim Lân. Truyện ngắn được xây dựng trên cái nền của nạn đói 1945 khi Phát xít nhật bắt nông dân nhổ lúa trồng đay phục vụ chiến tranh khiến hơn hai triệu đồng bào ta chết đói.

b.Tiêu đề: Vợ nhặt -> tiêu đề độc đáo, tạo ấn tượng và sự ham tỡm hiểu cho người đọc. Bên cạnh đó, nó cũn gợi những suy nghĩ về thõn phận người nông dân, về tội ác của kẻ thù ->Giá trị hiện thực và nhân đạo.

II.Phõn tớch.

1.Tràng nhặt được vợ đưa về làng.

a.Nhõn vật Tràng.

-Tên: đồ dùng người thợ mộc

-Hỡnh dỏng: "hai con mắt....về phớa trước": đầy mật vẻ nông dân, lam lũ nhưng chất phát.

-Diệu bộ cử chỉ: "Vừa đi... nói...cười hềnh hệch" : xấu và bỡnh dị đến thô kệch.

-Gia cảnh: nghèo khó trong hoàn cảnh chung của đời sống người nông dân trước CM.

=>Cách miêu tả cụ thể, sinh động đó khắc hoạ một hỡnh tượng nghệ thuật có tính điển hỡnh, Tràng là một anh nụng dõn thực thụ.

Thêm nữa, người như Tràng rừ ràng sẽ rất khú cú được vợ; ít ai muốn ấy, không đủ khả năng lo cho gia đỡnh.

b.Hoàn cảnh nhặt được vợ:

-Hoàn cảnh cụ thể: kộo xe bũ ra Tỉnh, hũ chơi mấy câu, có người ra đẩy giúp.

Lần gặp thứ hai, mời bốn tô bánh đúc, nói nửa thật nửa đùa -> có vợ.

=>Tràng nhặt được vợ một cách ngẫu nhiên, hài hước. Tuy thế, tỡnh thương người trong anh cũng thật cao đẹp dù trong một hoàn cảnh thật chua chát, bi thương.

-Hoàn cảnh chung'

"Cái đói... nhá nhem": cơ cực, tăm tối, đói khát; con người bị đặt ngay trên bờ vực của cái chết. Sự nghịch lí trở thành hợp lí: trong hoàn cảnh đó Tràng mới có vợ->KL xót xa, đồng cảm và cũng rất thấu hiểu tâm lí con người.

c.Tràng đưa vợ về làng.

Thái độ của người dân xung quanh.

"Mấy khuụn ...hẳn lờn..cuộc sống": Mừng rỡ, ngạc nhiờn vừa vui vừa lo cho Tràng.

-Tỡnh huống đưa vợ về làng của Tràng cũng rất lạ, nó đem lại một không khí khác hẳn cho xóm ngụ cư nghèo.

-Tư tưởng của Tràng

+Lúc đầu cũng chờn chợn sợ hói, anh lo vỡ hoàn cảnh khú khăn chung nhưng rồi quyết định đánh liều ->khát vọng về một cuộc sống hạnh phỳc.

+Lỳc sau thỡ Tràng vui hơn với những cảm xúc mới mẻ ->HP có thể làm thay đổi con người, khiến họ trở lên tốt đẹp hơn, đáng yêu hơn.

=>Tâm lí nhân vật được khai thác rất tinh tế và sinh động dưới ngũi bỳt sỏng tạo của KL.

*Tràng nhặt được vợ là một câu chuyện, một tỡnh huống độc đáo: éo le, buồn mà cũng vui. Qua đó, nhà văn đó nờu lờn một sự thật bi thảm về c/s của người nông dân VN trước CM và về tính cách tấm lũng nhõn ỏi, niềm khao khỏt Hp chớnh đáng của họ.

2.Tỡnh thương con của bà cụ Tứ.

-Cụ Tứ là một người nông dân điển hỡnh. Vẻ ngoài, tớnh cỏch, tõm lớ của bà cụ được tác giả đặc biệt chú ý

-Diễn biến tõm lớ của bà cụ Tứ.

+Khi thấy Tràng "lật đật...đón", "bà cụ nhấp nháy ...", "phấp phỏng... nhà"->Có vẻ ngạc nhiên trước việc làm của con, linh cảm về một điều gỡ rất quan trọng đang sắp diễn ra với gia đỡnh.

+Khi đến giữa sân, nhỡn thấy một người đàn bà thỡ cụ Tứ "đứng sững lại, ngạc nhiên thắc mắc về sự hiện diện đó, thấy mắt nhoè ra nhỡn con tỏ ý khụng hiểu..." =>Sửng sốt ngạc nhiờn tột độ của bà cụ, như không tin vào chính mắt mỡnh. Bà ngạc nhiờn khụng dỏm nghĩ việc con mỡnh lại cú vợ.

"Bà hấp tấp...thỡ phải": diễn tả xỏc thực tõm lớ bà cụ-> sự tinh tế của KL

+Khi nghe vợ Tràng chào, bà vẫn chưa tin, chưa hết ngạc nhiên "Băn...giường"

+Khi Tràng giới thiệu vợ mỡnh thỡ tõm trạng cụ Tứ được thể hiện "bà lóo...này khụng"

=>Trong lũng cụ Tứ trào lờn nhiều cảm xỳc phức tạp, thương xót cho số kiếp của con mỡnh. Tủi thõn khi nghĩ đến gia cảnh nghèo hèn, trách đến bổn phận của mỡnh chưa làm trũn nghĩa vụ với con, lo lắng cho tương lai của con giữa lúc đói khát này... Bà xót xa, nghẹn ngào "Trong kẽ...nước mắt" -> tâm lí rất thương con của một bà mẹ từng trải, quê mùa, nghèo túng.

-Nghĩ đến con dâu "Bà lóo khẽ...hết được". Bà thương con dâu, nhỡn chị đầy thụng cảm, nghĩ lại thấy mừng cho con mỡnh đó lấy được vợ và hi vọng cho con mỡnh qua được gia đoạn đói khát này.

-Tiếng nói đầu tiên của bà cụ "Ừ..mừng lũng" thương con và chứa chất tâm sự, vừa như chấp nhận một "sự đó rồi" vừa thể hiện tấm lũng vị tha cao quý vừa cú chỳt dớ dẩn của người già ->lời nói giản dị mà sâu sắc.

-An ủi con "Nhà ta ...về sau" động viên, hi vọng vào tương lai. Đây là tâm lí chung của cha mẹ.

-"Bà nhỡn...kia khụng"->cả nghĩ, lo xa, nỗi lo của một người từng trải. Bà ý thức được hoàn cảnh éo le của gia đỡnh, càng thương con và đau đớn hơn.

=>Tâm lí bà cụ được miêu tả đan xen giữa những thái cực đối lập, buồn, vui, mừng, tủi, âu lo, hi vọng...->bi kịch.

Bà cụ Tứ tiêu biểu cho những người mẹ VN hết lũng thương con. KL thấu hiểu tâm lí con người và có một vốn sống phong phú, diễn tả tài tỡnh những cảm xỳc của bà mẹ.

3.Những người đói nghĩ đến sự sống.

a.Tràng sau một đêm có gia đỡnh.

-Tâm trạng: "Trong người lơ lửng..., thay đổi lại": Thương yêu gia đỡnh lạ lựng, con người như được hồi sinh, anh hướng về sự sống và nghĩ đến việc tạo lập HP vượt lên trên cái đói, cái chết đang vây bủa.

b.Vợ Tràng.

-Trước: chua chát, đanh đá; hiện tại: hiền hậu, đúng mực, chăm chỉ.

c.Bà cụ Tứ: "Nhẹ nhừm...ngày thường" tin tưởng, hi vọng vào tương lai.

Bữa cơm của gia đỡnh: ấm ỏp và chan chứa tỡnh cảm dự nghốo khú cơ cực, cái đói vẫn cũn đó, sự khó khăn vẫn vây kín nhưng con người đó luụn hướng tới một ngày mai tươi sáng hơn.

Cú gỡ như chua chát trong nồi "chè khoán" nhưng cũng thật hiện thực, KL không hề khỏa lấp đi đời sống cũn rất cơ hàn của người nông dân xưa, thông qua đó tố cáo tội ác của bè lũ xâm lược.

Hỡnh ảnh lỏ cờ đỏ phấp phới cuối truyện đó tạo một diện mạo hết sức mới mẻ và đầy tính lạc quan cho tác phẩm. CM đó về, cuộc sống sẽ sang trang. Đây là yếu tố tích cực hơn hẳn của KL so với các nhà văn hiện thực trước CM.

III.Tổng kết.

Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, xây dựng cốt truyện đạt đến trỡnh độ mẫu mực.

TIẾNG HÁT CON TÀU

Chế Lan Viờn

I.Giới thiệu chung

1.Tỏc giả.

SGK

2.Tỏc phẩm.

a.Hoàn cảnh sỏng tỏc và vị trớ

-1958-1960 cú phong trào vận động nụng dõn miền xuụi lờn TB xd kinh tế xh-> xuất phỏt điểm để CLV thể hiện khỏt vọng về với nd, đất nước với những kỉ niệm õn tỡnh của cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

-Trớch từ tập "Ánh sáng và Phù sa" đánh dấu bước trưởng thành nghệ thuật của nhà thơ từ "thung lũng đau thương" sang "cánh đồng vui" CM.

b.Tiêu đề và đề từ.

-Con tàu: Hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu trưng cho khát vọng đi xa, vươn cao.

-TB: mảnh gắn liền với cuộc kháng chiến thần thánh của dt, gắn liền với những chiến sĩ CM, những nhà văn nhà thơ xung kích buổi đầu.

-Đề từ: Thể hiện khát vọng về với nhân dân, với đất nước; là tiếng nói trong sáng, đẹp đẽ của tâm hồn và được thể hiện đầy sáng tạo.

II.Phõn tớch.

1.Sự trăn trở của nhà thơ và lời mời gọi lên đường.

-Anh: tự phân thân để đối thoại. Liên tiếp những câu hỏi tu từ như thúc giục và thể hiện khát vọng lên đường

-Câu trả lời: "Đất nước...trên kia", vừa là lời tự phê của tác giả vừa là những lời nhắc nhở có ý nghĩa thụi thỳc, mời gọi. Những cõu thơ cũn cho thấy một sự trăn trở tích cực, nó đó khiến nhà thơ như hăm hở lên đường.

2.Hạnh phỳc khi về lại với nhõn dõn với khỏng chiến.

Khổ 3, 4 tác giả nói đến vai trũ của TB đối với không riêng mỡnh mỡnh để lí giải vỡ sao lại chọn TB làm điểm đến.

-TB: Mảnh đất của kháng chiến trường kỡ gian khú, nơi nhà thơ đó cựng bao đồng chí, đồng đội gởi lại những hi sinh, mất mát to lớn và lúc này đó là thời điểm để mảnh đất kia đơm hoa kết trái.

-TB cũn là nơi đó đưa tác giả từ mảnh đất đau thương "Điêu tàn" trong nghệ thuật về với "Anh sáng và phự sa", vỡ thế nhà thơ về với TB cũng là về với nd, với chính nghĩa.

Khổ 5 miêu tả niềm hạnh phúc của nhà thơ khi về với TB.

-"Con gặp...tay đưa": nghệ thuật so sánh đặc sắc, đầy hỡnh ảnh: TB là ngọn nguồn HP, là sự sống, là tỡnh yờu thương vô bờ.

Cỏc khổ tiếp theo miờu tả nỗi nhớ trong lũng tỏc giả.

-Cách xưng hô con, cỏch gọi anh, em, mế... thể hiện sự thân thương, đầm ấp tỡnh cảm gia đỡnh và sự gấn bú mỏu thịt của tỏc gỉa đối với TB.

-Những kỉ niệm "Chiếc áo nâu...ơn nuôi" đó khỏi quỏt tỡnh cảm cao đẹp và công cuộc kháng chiến anh hùng của ngừơi dân TB.

-Điệp từ: "Con nhớ..." cho thấy nỗi nhớ tha thiết và tỡnh cảm thuỷ chung của tỏc giả.

-"Khi ta...tâm hồn" triết lí, phát hiện độc đáo của nhà thơ về tỡnh cảm của con người đối với quê hương, với những mảnh đất của tổ quốc

-Hỡnh ảnh người con gái trong nỗi nhớ nhà thơ cũn cho thấy nột đẹp của c/s Cm giữa những hi sinh, mất mát vỡ chiến tranh.

3.Khúc hát lên đường sôi nổi và say mê.

-Giọng thơ lôi cuốn, hấp dẫn thúc giục lên đường

-Nhà thơ khao khát tỡm đến TB, tỡm về ngọn nguồn của hồn thơ, tỡm lại chớnh mỡnh và say sưa, ngây ngất cùng một t/y đẹp đẽ với đất nước.

-Hỡnh ảnh thơ đẹp, giàu sức khái quát.

III.Kết luận.

Bài thơ thể hiện khát vọng và ý thức về với nhân dân, với đất nước, với cuội nguồn cảm hứng nghệ thuật trong CLV.

Nghệ thuật thơ độc đáo, mới lạ, giàu chất trí tuệ.

CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG

Huy Cận

I.Giới thiệu chung.

1.Tỏc giả

SGK lớp 11 tập 1 (đó học)

2.Chùa Tây Phương.

Cụng trỡnh kiến trỳc cổ được xây dựng vào thời Bắc thuộc, nằm ở Thạnh Thất-Hà Tây và là nơi có 18 bức tượng la hán bằng gỗ vốn được đánh giá đẹp vào loại bậc nhất của nghệ thuật điêu khắc cổ VN.

3.Hoàn cảnh sỏng tỏc.

-Trước CM, HC nhiều lần đến thăm chùa TP và luôn xúc động trước h/ảnh các vị la hán.

-Sau CM, năm 1960 tác giả đó cho ra đời bài thơ, tác phẩm như một luồng sáng của hiện tại rọi lên trên bao đau khổ của cha ông.

II.Phõn tớch.

1.8 Khổ đầu: Các pho tượng La hán.

* Khái quát chung về cảm xúc:"...lũng vấn vương...đau thương": xúc cảm, nỗi ám ảnh trong lũng tỏc giả. Từ đó, nhà thơ khắc hoạ về các bức tượng La hán.

* Đặc tả 3 pho tượng:

-Vị 1: "Đây vị...cho đến nay": Thân hỡnh gầy guộc, khụ hộo, tư thế bất động. Nội tâm "trầm ngâm đau khổ" ->, nỗi đau như thiêu đốt, niềm suy tư sâu cùng vũm mắt: sự thõm nghiờm nhưng không yên bỡnh, tự tại.

-Vị 2: "Cú vị... mỏu sụi": Những nột dữ dội của hỡnh thể, vẻ mặt cho thấy một nội tõm bất định. Có gỡ như chua chát, khô héo, giận dữ trong tâm can vị la hán, nó thể hiện một tâm sự lớn, một niềm trăn trở, day dứt.

-Vị 3: "Có vị...chuyện buồn": Tư thế và hỡnh thể lạ lựng, tưởng thoát được chuyện thế tục nhưng đôi tai lại quá dài khiến bao nỗi tủi hờn trần thế cứ đổ đến. Tâm thế của vị thứ ba như cam chịu và bất lực, bất lực song không thể thờ ơ.

*Một nhóm các vị La hán khác: "Mỗi người ...mồ hôi": cuộc hội ngộ của những tâm trạng đau thương, trăn trở ở đỉnh điểm. Rồi thỡ "Mặt cỳi...vẫn chau": như suy nghĩ và bỡnh luận về khỏt vọng giải thoỏt, trong tõm nhức nhối tỡm lời giải đáp ->HC đó rất tinh tế khi phỏt hiện và miờu tả đặc sắc hỡnh thể-nội tõm cỏc vị la hỏn.

=>Nỗi đau của các bức tượng cũng là nỗi đau chung của chúng sinh, của cuộc đời. Nỗi đau ấy chưa giải thoát được nên đông cứng giữa chừng trời, các vị la hán chưa phải là phật nên cũn đó niềm đau nhân thế. Đoạn thơ đó khắc hoạ hết sức thành cụng cỏc pho tượng la hán với một bút pháp vừa cụ thể vừa giàu suy tưởng. Hỡnh tượng các vị la hán vừa rừ nột vừa cú ý nghĩa biểu trưng cao.

2.5 Khổ tiếp: Cảm nhận về thời đại xưa qua chân dung các pho tượng

-"Nào đâu... câu" lời đối thoại với người tạc tượng, qua đó, tác giả bày tỏ chính kiến của mỡnh về thời đại XH mà các bức tượng phản ảnh.

-"Cha ông..." Thời đại đầy bi kịch của những tri thức nho gia phong kiến; đ/s khủng hoảng trầm trọng, một sự bế tắc, không lối thoát của con người khi XHPK đến giai đoạn mạt kỡ.

=>Đoạn thơ thể hiện sự sảm thông của Huy Cận trước nỗi đau của người xưa. Ông cũng trân trọng quá khứ, trân trọng những con người tỡm đường giải thoát cho bản thân và cho dân tộc, cho con người.

3.Cảm nhận về tượng La hán xưa trong bối cảnh XH mới.

Khi XH lên đường thỡ:

"Mặt tượng tươi... xuân" niềm vui, tinh thần lạc quan như hoà nhập, dâng tràn.

Thái độ tỡnh cảm yờu mến quý trọng người xưa của tác giả.

III.Kết luận.

1.Nội dung: Qua việc khắc hoạ cỏc vị la hỏn, HC thể hiện suy nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh với tiền nhõn, với quỏ khứ LS của dt.

2.Nghệ thuật: Phong cỏch HC: giàu cảm xỳc, suy luận, triết lớ.

MÙA LẠC

Nguyễn Khải

I.Giới thiệu chung.

1.Tỏc giả.

SGK trang 127-128.

2.Tỏc phẩm.

a.Xuất xứ.

-Rỳt từ truyện Mựa lạc (1960), tập truyện có bối cảnh là cuộc sống ở nông trường Điện Biên trong công cuộc xây dựng XHCN ở Miền Bắc.

-1958 Nguyễn Khải đi thực tế ở Điện Biên và nhiều lần trở lại nông trường Điện Biên, ông đó viết Mựa Lạc .

b.Vị trí: Mùa lạc thuộc mảng đề tài XD cuộc sống mới, con người mới trong giai đoạn 1955-1964 ở miền Bắc.

II.Phõn tớch.

1.Nhân vật Đào.

a.Ngoại hỡnh:

Đào được giới thiệu trong hoàn cảnh lao động tại bói tuốt lạc = nhiều chi tiết:

+Hai con mắt hẹp dài đưa đi đưa lại rất nhanh.

+Hàm răng khểnh của những người ưa đùa cợt.

+Gũ mỏ cao đầy tàn hương, gương mặt thiếu sự hoà hợp, đỏng đảnh...

+Thân người sồ xề, ngón chân rất to...

=> Đào là1 phụ nữ thô kệch, ít duyên dáng, không nhan sắc và đó quỏ thỡ. Đặt Đào bên cạnh Huân- khoẻ mạnh, đẹp trai...càng tô đậm nét xấu, sự thua thiệt của Đào.

b.Ngụn ngữ của Đào rất đặc sắc đáng chú ý:

+Trâu quá sá....xuân ,huê thơm...

->Vận dụng ca dao tục ngữ vào lời núi một cỏch rất tự nhiờn. Khi thỡ nhỳn mỡnh khi thỡ phản ứng quyết liệt sự trờu đùa của mọi người, khẳng định giá trị của mỡnh với lời lễ sắc nhọn chua ngoa =>Tớnh cỏch mạnh mẽ của Đào.

-Hành động khi phản ứng câu nói của Huân "xem ra mệt lắm rồi nhỉ"?

+"Hỏi mỡnh ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gỡ?"

+"Chị... mấy đạp" ->bướng bỉnh, không chịu thua kém ai.

=>Một nhân vật không đẹp, không duyên dáng, hiền thục nhưng để lại nhiều ấn tượng .

b.Diễn biến tâm lí của Đào.

-Hoàn cảnh riêng của Đào.

+Quờ ở Hưng Yên, lấy chồng sớm như bao người phụ nữ nông thôn trước CM, chồng cờ bạc bỏ đi và lúc có con thỡ chồng chết, hai năm sau con cũng chết đành ở một mỡnh.

+Cô chỉ lo "ngày sao được hai bữa cơm" -> sống cho qua ngày.

=>Cuộc sống của Đào có nhiều bất hạnh, trắc trở, cô gần như không cũn hi vọng, chờ đợi gỡ ở tương lai.

Dấu ấn cuộc sống ấy in đậm cả ở ngoại hỡnh lẫn trong tớnh cỏch của Đào: tóc khô, răng không nhuộm, gũ mỏ cao đầy tàn hương; sống táo bạo, liều lĩnh, ganh tị hẹp hũi...

-Lên nông trường Điện Biên.

+Mục đích ban đầu: tỡm nơi hẻo lánh để quên đi những ngày đó qua

+Cuộc sống ở đây đã làm Đào đổi thay tâm tính: dịu dàng, nữ tính, nhỏ nhẹ.

+Tìm được hạnh phúc, hồi sinh niềm tin vào con người, vào cuộc sống.

=> Sự biến đổi của Đào chỉ có thể có được trong 1 cuộc sống tốt đẹp, với mối quan hệ con người tốt đẹp.

=> CM làm hồi sinh đất nước và hồi sinh cho cả những cuộc đời bất hạnh-> CN Nhân đạo cách mạng.

Tố Hữu(1920- 2002)

I. Một vài nét về tiểu sử:

- Tố Hữu tên thật là: Nguyễn Kim Thành

- Sinh ngày: 4/ 10/1920

- Cha là nhà nho, tuy không đỗ đạt nhưng thích ca dao, tục ngữ

- Ngay từ nhỏ Tố Hữu được cha dạy làm thơ theo lối cổ.

- Mẹ cũng là con của một nhà nhovà bà cũng thuộc nhiều ca dao, tục ngữ

-> Tố Hữu chịu ảnh hưởng sâu sắc của hoàn cảnh gia đình-> thơ cũng mang âm hưởng ca dao, dân ca

- Quê hương ông ở xứ Huế: có thiên nhiên đẹp, thơ mộng, trữ tình, có nền văn học phong phú, độc đáo cho nên ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu

+ Thơ TH có nhiều bài viết về

+ Thơ TH đậm đà bản sắc dân tộc mang nét dân ca, âm hưởng của điệu hò Huế

-Sự giác ngộ lý tưởng: TH vào

+ Th được gặp gỡ với những chiến sĩ cộng sản, vừa mới ra khổi nhà tù Đế Quốc, được đọc nhiều sách của Đảng

=> TH được giác ngộ lý tưởng cs, từ chỗ giác ngộ, cũng hăng hái tham gia CM

- Hoạt động CM:

+ 1938 TH kết nạp Đảng

+ 4/1939: TH bị bắt

+ 3/1942

+ CM tháng 8/ 1945

+ 1946

II. Con đường thơ TH:

1, Nhận định chung:

- TH đến với CM và thơ ca dường như cùng một lúc

- Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM cho nên các chặng đường thơ cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể iện sự phát triển, vận động trong tư tưởng, nghệ thuật của nhà thơ

2, Nội dung, giá trị và vị trí của các tập thơ:

a/ Tập "Từ ấy": (1937-1946)gồm 3 phần:

Mỏu lửa- Xiềng xớch- Giải phúng.

Tập thơ là tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm hờn, tiếng hát kiên cường bất khuất, tiếng hát lạc quan c/m của người thanh niên cộng sản mới giác ngộ chân lí c/m.

b/ Tập "Việt Bắc" (1947-1954)

Là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con người trong kháng chiến. Một cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, đầy hy sinh gian khổ nhưng cũng rất hùng tráng và đầy lạc quanvới những con người bỡnh thường giản dị nhưng trái tim tràn đầy tỡnh yờu nước nồng nàn quyết chiến đấu cho lí tưởng của dân tộc.

c / "Giú lộng" (1955-1961)

Là tiếng hát lạc quan bay bổng say sưa về công cuộc XD CNXH ở miền bắc. Là bài hát đấu tranh và tỡnh cảm của ND miền bắc đối với miền Nam ruột thịt và ý trí đấu tranh thống nhất đất nước.

d/" Ra trận" ( 1962-1972). " Mỏu và hoa" (1973-1977).

S/T trong không khí hào hùng của cả nước chống Mĩ và những năm đầu sau chiến thắng 1975.Tập thơ là cảm hứng lóng mạn anh hựng ,phản ỏnh cuộc đấu tranh anh hùng đỉnh cao trong lịch sử đ/t chống ngoại xâm của dt cùng với sự quan tâm cổ vũ của toàn cầu.

e/Tập " Một tiếng đờn" (1992)

" Ta với ta"

III. Phong cách nghệ thuật thơ TH:

1, Thơ TH là thơ trữ tình chính trị:

- TH là chiến sĩ thi sĩ-> thơ Th trước hết phục vụ cuộc đấu tranh CM, cho những nhiệm vụ chính trị của mỗi giai đoạn CM đồng thời TH cũng là một nhà thơ trữ tình kiểu mới tạo được sự thống nhất giữa CM và cảm hứng trữ tình

- Thơ TH chủ yếu khai thác đời sống chính trị của đất nước về bản thân nhà thơ

- Cụ thể hơn: lẽ sống lớn, tình cảm lớn và niềm vui lớn

2, Thơ TH giai đoạn sau( từ tập VB thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn)

- Cái " Tôi": ngay từ buổi đầu đã là cái tôi chiến sĩ là cái tôi công dân và càng về sau thì là cái tôi nhân danh dân tộc

- Hình tượng nhân vật trữ tình: là những con người đại diện cho phẩm chất của giai cấp dân tộc thậm chí mang tầm vóc củalịch sử và thời đại

- Tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu=> cảm hứng của TH là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ không phải cảm hứng thế sự, càng không phải cảm hứng đời tư

- Cảm hứng chủ đạo trong thơ TH: cảm hứng lãng mạn. Thơ TH hướng vào tương lai-> khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng và niềm say mê với con đường CM, ngợi ca nghĩa tình CM, con người CM

3,Giọng trữ tình ngọt ngào

- Cách xưng hô với đối tượng trò chuyện

- Có giọng điệu trên vì:

+ giọng thơ Huế

+ quan niệm về thơ ca: thơ là tiếng nói đồng chí, đồng ý, đồng tình

4, Thơ TH giàu tính dân tộc:

- ND thơ TH phản ánh đậm nét hình ảnh con người VN, tổ quốc VN trong thời đại CM đã đưa những tư tưởng và tình cảm CM hoà nhập và tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm và đạo lí của đân tộc

- Hình thức

+ TH ssrất thành công ở các thể truyền thống của dân tộc

+ Ngôn ngữ thơ TH rất ít tìm tòi mới, từ lạ, thậm chí là những ước lệ, so sánh, ví von truyền thống

+ Nhạc điệu: giàu nhạc điệu biểu hiện chiều sâu của tính dân tộc

IV. Kết luận:

1, Vị trí :

- Là thành công suất sắc của thơ CM, chính trị

- Có sự kết hợp giữa hai yếu tố: CM và dân tộc

- Sức hút: ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà

Giảng văn: VIỆT BẮC

( Trớch "Việt Bắc")

Tố Hữu

I/ Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ:

-Sau chiến thắng ĐBP 5/ 1954 Miềm Bắc được giải phóng. Các cơ quan trung ương đảng và nhà nước chuyển từ VB (Thủ đô của K/C) về thủ đô Hà Nội. Sự lưu luyến giữa kẻ ở và người ra đi đó khơi nguồn cảm xúc lớn cho nhà thơ S/T tác phẩm vào 10/ 1954 sau được in trong tập VB ?

-Bài thơ là nỗi nhớ của nhà thơ về chiến khu VB. Ca ngợi phong cảnh VB đẹp hùng vĩ mang nhiều dấu ấn của lịch sử, con người VB thỡ cần cự nhẫn lại giàu tỡnh nghĩa. Gợi ca chủ nghĩa anh hựng CM.

II/ Phân tích bài thơ :

1. Tiêu đề bài thơ " Việt Bắc"

VB là quê hương của CM

-Bác Hồ đặt chân đầu tiên khi về nước (Bắc Pó).

-Thành lập MTVM tại hội nghị TW 8 .

-Họp quốc dân đại hội 16/8/1945.

-Quõn CM tiến vào giải phúng Tõy Nguyờn.

-Chiến khu Việt Bắc gắn với rất nhiều chiến công oanh liệt của quân và dân ta trong cuộc K/C chống Pháp cứu nước.

2.Cuộc chia tay lớn và tâm trạng của kẻ ở và người đi.

Cuộc chia tay đầy bâng khuâng,quyến luyến "bịn rịn" "bồn chồn" giữa kẻ ở và người ra đi.

-Kẻ ở lên tiếng hỏi người ra đi.

-Người ra đi thỡ khơi gợi tâm trạng nhớ nhung.

-Lối đối đáp cùng với thể thơ lục bát với cách dùng hai đại từ nhân xưng "mỡnh,ta" một cuộc chia tay vĩ đại đầy tâm trạng.

+Tõm trạng của Việt Bắc.

Mở đầu bài thơ là lời ướm hỏi của VB đối với người ra đi " Mỡnh về mỡnh cú nhớ ta".

-VB liên tiếp đặt ra các câu hỏi để gợi nỗi nhớ cho người ra đi : Người đi có nhớ tới ta không? "Nhỡn cõy cú nhớ nỳi,nhỡn sụng cú nhớ nguồn" khụng? Cú nhớ về những kỷ niệm khụng?...

=>Sự khát khao bộc lộ lời yêu thương và được yêu thương nhớ nhung của người ra đi.

-Một sự nhắn nhủ chân thành của VB cho người ra đi: Anh đi anh có thể quên tôi nhưng anh đừng quyên chính anh và đừng bao giờ quyên cội nguồn .

+Tõm trạng của người ra đi (Tg và cỏc chiến sĩ CM).

-Khẳng định với VB : " Lũng ta sau trước mặn mà đinh ninh................nghĩa tỡnh bấy nhiờu".

=>Tấm lũng son sắt của tỏc giả đối với VB.

-Nhớ về Việt Bắc:

+ Cảnh thiên nhiên của VB:Với bốn mùa đầy màu sắc và tràn đầy sức sống:

Mùa đông: " Hoa chuối đỏ tươi"

Xuõn: " Mơ nở trắng rừng"

Thu: " Trăng rọi hoà bỡnh".

Hố: " Ve kêu rừng phách đỏ vàng".

+ Nhớ về con người :

-Những người lao động : Cần cù chịu khó " Cô em gái hái măng một mỡnh.......Người đan nón chuốt từng sợi giang".

-Người mẹ: Tảo tần nhẫn lại "Nắng cháy lưng......bắp ngô".

-Người lính : Anh hùng "Quân đi ......trùng trùng"

-Bác Hồ : Tấm gương sáng soi cho mọi thế hệ.

=>Điệp từ + liệt kê so sánh cùng với lời thơ tươi vui hào hùng tràn đầy tỡnh cảm sõu nặng của tỏc giả đối với VB.

III/ TỔNG KẾT:

(Học sinh tự nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ).

:

KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU

( Trớch "Ra trận")

Tố Hữu

I/ Giới thiệu chung

1/ Hoàn cảnh sỏng tỏc

Giữa lúc đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền bắc. TH có chuyến đi công tác vào khu IV trên đường đi qua huyện Nghi Xuân (Q/h Nguyễn Du ) đúng vào dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh cụ ND - Khơi nguồn cảm hứng cho Tg sáng tác bài thơ 1/11/1965 .

2/ Chủ đề bài thơ

Niềm cảm thông sâu sắc của Tg trước cuộc đời đầy đau khổ,tủi nhục của TK cũng như nỗi bế tắc của ND -Một con người có tấm lũng nhõn đạo sâu sắc trước những nỗi đau khổ của con người.

II/ Phõn tớch bài thơ

1. Tỡnh cảm và suy nghĩ của TH đối với ND và Thuý Kiều:

a/ Tâm trạng của nhà thơ khi đi qua huyện Nghi Xuân:

-Không gian,thời gian : "Nửa đêm" tại " Nghi Xuân"

-Tâm trạng : "Bâng khuâng" - "Nhớ", "Thương".

-Cảm xúc nhân đạo từ sự sẻ chia ,cảm thông giữa hai con người của hai thế hệ khác nhau.

b/ Gợi khụng khớ truyện kiều:

-Thuý Kiều: Sống trong tủi nhục bế tắc: "Cánh bèo lênh đênh....... Tiền Đường".- Sự cảm thông của NT trước những con người đau khổ bế tắc trước thời đại.

-ND một con người giàu lũng nhõn đạo nhưng cũng bế tắc trước "Ngọn cờ đào" - Bế tắc bất đắc dĩ của ND Tg đó cảm thụng .

c/Tưởng nhớ và cảm thông với những tâm sự của ND

-Tâm sự của ND: Bi kịch nhân thế đầy xót thương mà ông "Nhắm mắt chưa xong"và mong hậu thế cùng chia sẻ.

-Sự cảm thụng của TH :Thương nỗi niềm xưa cho một tấm lũng nhõn đạo cao quý.

d/Niềm cảm thông của thời đại hôm nay đối với ND và truyện kiêu:

-Thấu hiểu - "càng say lũng người"

-Tấm lũng nhõn đạo của ND như lời ru ngọt ngào .

2/Giỏ trị của truyện kiều trong XH ngày nay:

-Vẫn cũn tồn tại những bọn buụn người,những quân gian ác ở phần đát nước chưa được giải phóng.

-Niềm căm hận cũng như sự căm hờn của chính chúng ta đối với những kẻ gian ác đó.

-Tiếng thơ và tấm lũng nhõn đạo của ND

-Tiếng từ ngàn xưa vọng lại được kế thừa và phỏt triển

-Hoà nhập vào không khí ra trận của quân và dân ta. Nó là sức mạnh của quá khứ kết hợp chặt chẽ với sức mạnh của hiện tại trở lên mạnh mẽ hơn.

III/ Tổng kết

1/ Giỏ trị nội dung

Tấm lũng nhõn đạo và sự đồng cảm giữa hai con người thuộc hai thế hệ khỏc nhau xuất phỏt từ tỡnh thương con người .

Sự kết hợp giữa giá trị nhân đạo xưa và nay để nêu cao tinh thần,sức mạnh của dân tộc.

2/ Giỏ trị nghệ thuật

-Từ ngữ :Phong phỳ giàu hỡnh ảnh gợi tả.

-Giọng điệu: Mang đậm âm hưởng của thơ ca dân tộc

-Sử dụng nghệ thuật tập Kiều đặc sắc.

Nguyễn Tuân(1910-1987)

I. Vài nét về tiểu sử và con người:

1,Tiểu sử:

- Sinh ngày 10/ 7/ 1910 trong một gia đình nhà nho khi hán học đã tàn

- Quê ở xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình( nay là Thanh Xuân- Hà Nội)

-NT bắt đầu đi học trong các trường thuộc địa và học TH ở NĐ

+ 1929 NT và một số bạn học tham gia bãi khoá-> bị đuổi học

+ ít lâu sau ông sang Thái Lanvới một khát vọng tìm tự do, trốn khỏi sự ngột ngạt-> bị bắt ở Băng Kốc đưa về xử ở HN và bị quản thúc ở Thanh Hoá

+ Sau khi được trả tự do, ông về HN sống và viết những bài văn, bài báo

- Chính thức sáng tác: 1937

+ 1931: bị bắt lần thứ hai -> bị cếp vào thành phần bất hảo-> giam tại Mụ Bảo Hoa Quang-> một năm sau được trả tự do

+ 1945: CM tháng 8 thành công: NT tham gia CM và trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới

+ 1946: nhận lời mời của TH, NT tham gia đoàn sáng tác văn nghệ đi vào mặt trận Nam Trung Bộ

+ Kháng chiến chống Mĩ: NT có nhiều chuyến đi vào Vĩnh Ninh, Tây Bắc. Những ngày Mĩ đánh phá Miền Bắc , NT vẫn bám HN để viết kí sự "HN ta đánh Mĩ giỏi"

+ Sau kháng chiến chống Mĩ: đã ngoài 60 tuổi nhưng ông vẫn hăm hở đi từ Bắc->Nam

+Từ 1948-> 1958 ông giưc chức tổng thư kí hội văn nghệ 'VN

+ 28/ 7/ 1987: ông mất tại HN

2, Con người và tư tưởng:

- Con người NT có liên quan đến hoàn cảnh gia đình ông: sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn , cha ông là cụ Nguyễn An Nam rất tài nhưng thất thế nên có tâm lí kiêu ngạo , bất lực-> ảnh hưởng đến NT.

- NT là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, lòng yêu nước của NT mang màu sắc riêng:

+ Ông rất yêu các kiệt tác văn chương của Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Tú Xương, Tản Đà

+ Ông thiết tha yêu tiếng mẹ đẻ

+ Ông yêu những làn điệu dân ca: Thanh Hoá, Bình Trị Thiên, Nam Bộ, ca trù

+ yêu phong cảnh quê hương VN

+ sành, thích thú các món ăn truyền thống

- ở NT, ý thức cá nhân phát triển rất cao:

+ Ông viết văn để khẳng định cá tính

+ Ông rất ham đi du lịch

+ Ông sống rất tự do, phóng khoáng, không gò bó trong một khuôn khổ nào

- NT là một con người rất mực tài hoa:

+ NT am hiểu nhiều môn nghệ thuật

+ Ông còn là một diễn viên kịch nói có tài và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở VN

- NT là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình:

+ quan niệm: nghề văn đối lập vứi tính vụ lợi

+ với ông: ông đã viết văn thật sự nghiêm túc

II. Sự nghiệp văn học:

1, Quá trình sáng tác và các đề tài chính:

a, Trước CM tháng 8: sáng tác của NT tập trung 3 đề tài: " chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp " Vang bóng một thời"; đời sống truỵ lạc

b, Sau CM tháng 8:

- Ông viết liên tục và gắn bó với nhiệm vụ chínhcủa đất nước. Đồng thời, vẫn phát huy được cá tính

- Đề tài chủ yếu viết về hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc xây dựng chủ nghĩa XH

- Hình tượng chính trong các TP của ông: nhân dân lao động là những chiến sỉtên các mắt trận vũ trang đồng thời cũng là người nghệ sĩ tài hoa

- Giá trị của những trang viết: NT đã cung cầp cho chúng ta những trang viết đầy tự hào ngợi ca nhân dân trong chiến đấu và trong SX

2, Phong cách nghệ thuật:

- NT có phong cách nghệ thuật độc đáo, sâu sắc, phong cách của ông có thể thâu tóm trong một chữ "Ngông": khinh đời, ngạo đời. Cơ sở làm lên chữ "Ngông" của ông chính là cái tài hoa, phóng túng, uyên bác của ông.

- Sự thể hiện phong cách: mỗi trang viết của NT đều muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác.

- Tài hoa uyên bác của NT được thể hiện:

+ Ông tiếp cận với mọi sự vật ở mọi phương diện văn hoá, thẩm mĩ cùa nó để khám phá, phát hiện, khen chê

+ Vận dụng tri thức của nhiều nghành văn hoá, nghệ thuật khác nhau để quan sát hiện thực, sáng tạo hình tượng. Văn NT thường pha chất hào khí nội dung thông tin giàu có

+ Ông luôn nhìn con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ và sáng tạo nên những mặt tài hoađem đối lập băngf thái độ khinh bạc với loại người tầm thường, thô lỗ, phàm tục

+ Tô đậm những gì là phi thường, xuất chúng và đọc văn ông, chúng ta thấy được cảm giác mãnh liệt

- Sự thể hiện phong cách NT trước CM:

+ Trước CM tháng 8, NT bi quan đối với hiện thực và tương lai, ông chỉ còn tin ở quá khứ với những cái đẹp còn vương sót lại. Ông đối lập quá khứ với hiện tại và tương lai

+ Vì thế cái đẹp và tài hoa trong văn NT thường lẻ loi, cô độc giữa cuộc đời phàm tục-> một cái buồn thấm vào mọi trang văn của ông

- Sự thể hiện phong cách nghệ thuật của NT sau Cm tháng 8:

+ Phong cách NT có nhiều biến đổi nhất định trên cơ sở những nét cơ bản đã định hình

+ Ông vẫn tiếp cận sự vật chủ yếu trên phương diện văn hoá, thẩm mỹ và vẫn ngợi ca những con người tài hoa, nghệ sĩ

+ điều khác là: lòng yêu nước và tinh thần dân tộc được phát huy mạnh mẽ trong các TP của ông. Cái đẹp, cái tài hoa không còn gắn với một số người đặc biệt trong một XH mà có thể tìm thấy trong nội dungtrên mọi lĩnh vực của cuộc sống

+ Ông không đối lập quá khứ với hiện tại và tương lai và tìm thấy sự thống nhất giữa các phạm trù ấy

- Văn chủ yếu của NT phù hợp với phong cách của ông: tuỳ bút

III. Kết luận:

- Ông được đánh giá rất cao nhưng còn một số nhược điểm mạch văn quá phóng túng theo lối tuỳ hứng, khó theo dõi. Nhiều đoạn tham phô bày kiến thức và tư liệu khiến người đọc cảm thấy nặng nế...

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

---Nguyễn Tuân---

I. Tìm hiểu chung:

1, Xuất xứ:

- Rút từ tập tuỳ bút " Sông Đà"(60)

- Về tuỳ bút Sông Đà

+ Đây là kết quả của nhiều dịp NT đến với Tây Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Đặc biệt là chuyến đi thực tế( 1958)

+ Sông Đà có 15 tuỳ bút và một bài thơ phác thảo

+ hai ND " Sông Đà": * Sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên của đất nước

* Vẻ đẹp của con người Tây Bắc

- Về tuỳ bút: " Người lái đò Sông Đà"

+ Trong tập Sông Đà, bài này được in ở cuối sách và lúc đầu có tên là "Sông Đà"

+ "Tuyển tập NT" (1982), tác giả đã đổi tên thành "người lái đò Sông Đà"

+ Bài tuỳ bút này , NT viết dài 34 trang in SGK (9 trang)

2, Chủ đề:

- Ca ngợi Sông Đà , núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm rất tài tử, tài hoa

II. Phân tích: 2 nhân vật: +con Sông Đà

+ Người lái đò

1, Nhân vật Sông Đà:

a, Tính cách hung bạo:

- Hung bạo: những đoạn sông không bằng phẳng, nguy hiểm

- Sự thể hiện tính cách hung bạo:

+ Đó là hàng loạt con thác

• 73 con thác có tên

• trong đó có những con thác độc dữ và nguy hiểm

• giống như kẻ thù số một

+ Có những đoạn rất huyền bí , hoang sơ

DC: " Hùng vĩ của sông đà...."

• ở quãng này, lòng sông đà hẹp đến mức đứng bên này bờ có thể nhẹ tay ném hòn đá sang bờ bên kia

• Ngồi trong khoang đò đang mùa hè mà vẫn thấy lạnh........

+ Có những quãng sông có những cái hút nước

• ghềnh tiếng át loang dài hàng cây số

• tà Mường Lát: có những cái hút nước giống như giếng bê tông

+ Tiếng thác nước: lúc nào cũng gầm réo như oán trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo

có lúc nó lại giống như 1000 con trâu mộng

+ Đá trên sông: Hòn chìm, hòn nổi, cả một chân trời đá. đá mai phục, đá " bày thạch trận" trên sông

- Nghệ thuật:

+ Miêu tả những nét hung bạo của Sông Đà, nhà văn dùng nghệ thuật trạm khắc, vừa so sánh, liên tưởng tới những cảnh thiên nhiên lớn lao đến những cảnh gần gũi, từ nét tĩnh sang nét động , từ vật vô tri biến thành vóc dángcủa con người có tâm địa

+ Mục đích: muốn nhấn mạnh những thử thách ghê gớm của thiên nhiên đối với con người. Qua đó, khẳng định vừa là sức mạnh, vừa là tài hoacủa con người

b, Tính cách trữ tình:

- Trữ tình: là ở những quãng sông yên tĩnh, thơ mộng

- NT đã thay đổi bút pháp: ông không tả mà kể theo lời kể của người khác hoặc theo tưởng tượng của chính mình mà ông viết theo cảm xúc tức thời trong tư thế của một du khách nhiều lần thưởng ngoạn, nhiều lần mộng mơ y hệt một văn nhân, nghệ sĩ "đối cảnh sinh tình"

- Đó là lần nhà văn " bay tạt qua sông đà"

+ Từ trên cao nhìn xuống thấy: " Con sông đà..."

NT phát hiện ra màu sắc rất tinh tế của dòng sông:

• mùa xuân, Sông Đà có màu xanh ngọc bích

• mùa thu là màu đỏ

=> Bút pháp so sánh

* chưa bao giờ có màu đen

-> Nét đẹp thứ nhất của Sông Đà: mĩ nhân

- Lần khác, nhà văn bám gót anh liên lạc xuống một cái dốc núi

+ Nhìn mặt nước loang loáng trên sông đà, nhà văn phát hiện ra màu nắng tháng 3 đang thì " Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu"

+ Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn trên sông

-> nhà văn thấy Sông Đà: cố nhân

- Lần khác nữa, NT " đi thuyền trên sông đà"

+ Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp "lặng tờ " của Sông Đà

+ NT có ước mơ: " Thèm được giật mình..."

-> Vẻ đẹp của Sông Đà: tình nhân

c, Kết luận:

- Bằng nhiều góc độ nhiều điểm nhìn khác nhau, NT đã khám phá ra gần như trọn vẹn tất cả những nét hùng vĩ, vừa hung bạo, vừa trữ tình của Sông Đà

Chính trên cái nền sinh động đó, tác giả nhằm khắc hoạ hình ảnh con người, người nghệ sĩ lái đò trên Sông Đà

2, Hình ảnh người lái đò Sông Đà:

a, vài nét về chân dung nhân vật:

- Tuổi gần 70, có những nét ngoại hình và một số nét tố chất rất đặc biệt:

+ Tay: lêu ngêu như cây sào

+ Chân: khuỳnh khuỳnh, gò lại như kẹp lấy cuống lái

+ giọng: ào ào như tiếng nước mặt ghềnh

+ mắt( nhãn giới): vòi vọi

+ ngực và vai có những vết chai to như củ nâu-> NT gọi đó là huân chương lao động siêu hạng

-> Những đặc điểm trêncủa người lái đò được tạo nên bởi nét đặc thù của môi trường lao động sông nước

- Người lái đò sông đà là người tài trí, có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ:

+ hiểu tường tận tính nết của dòng sông

+ nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở

-> Ông chỉ huy những cuộc vượt thác một cách tài tình, khôn ngoan. Biết nhìn những thử thách đã quabằng cái nhìn khiêm tốn, ông rất mực dũng cảm trong chuyến vượt thác nguy hiểm

b, Cuộc chiến đấu của người lái đò:

* Trải qua 3 chặng:

- Trùng vi 1:

+ Sóng nước, đá sông hò la vang dậy và bẻ gẫy cán chèo

+ Ông đò nén đau, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái vẫn chỉ huy con thuyền vượt thác

- Trùng vi thứ 2:

+ Tăng thêm cửa tử, cửa sinh, bố chí lệch sang bờ hữu ngạn

+ Ông đò: ông như chỉ huy dày dạn nắm chắc binh pháp thần sông, thần đá. Nên ông " cưỡi lên thác sông Đà, cưỡi đến cùng như cưỡi Hổ, ghì lái phóng nhanh vào cửa sinh...."

- Trùng vi thứ 3:

+ ít cửa hơn, trái phải đều là luồng chết, cửa sóng giữa con thác

+ Ông phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa " vút, vút...thế là hết thác"

- NT chơi động từ

+ động từ diễn tả cơn cuồng phong của Sông Đà

+ động từ hợp sức tạo thế cưỡi hổ của ông đò

-> 300 động từ

c, Sơ kết:

- Dưới ngòi bút tài hoa của NT " người lái đò Sông Đà" trong trận chiến đấu leo ghềnh vượt thác hiện lên hiên ngang đẹp đẽ như một thiên tài vừa phi thường vừa bình thường, khiêm tốn. Đấy là con người lao động, làm chủ cuộc sống, làm chủ thiên nhiên trong lòng cháy bỏng một khát vọng chinh phục chế ngự thiên nhiên

- miêu tả cực tả cuộc vượt thác, NT đã tung ra một đội quân ngôn ngữ vô cùng phong phú cùng đội quân kiến thức vô cùng uyên bác trong nhiều lĩnh vực: thể thao, lịch sử...Từ ngữ câu văn biến ảo, tài hoa, phù hợp với sự biến ảo của Sông Đà

III. Tổng kết:

1.Tựy bỳt xõy dựng hỡnh ảnh sụng Đà, người lái đũ một cỏch toàn diện, sinh động, thể hiện tài năng, tỡnh cảm của Nguyễn Tuõn với đất nước, con người Việt Nam.

2.Tuỳ bút thể hiện đầy đủ, xuất sắc đặc điểm của phong cách tuỳ bút Nguyễn Tuân.

Cách làm bài phân tích tác phẩm văn học

I.Một số phương pháp phân tích tác phẩm văn học.

1.Ôn lại khỏi niệm

Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận đem một hiện tượng văn học (tác phẩm, vấn đề) chia nhỏ ra để xem xét từng phần rồi tổng hợp lại trong một kết luận chung

VD: Khi phân tích Khải Định

2.Một số phương pháp phân tích văn học.

a.Muốn phân tích một đối tượng, ta phải tách đối tượng ấy thành từng bộ phận hay từng phương diện để xem xét

VD:

-Phân tích thơ: chia theo bố cục, khổ hay dũng thơ.

-Phân tích truyện: chia theo nhân vật hoặc vấn đề.

-Phõn tớch nhõn vật: ngoại hỡnh, số phận, tớch cỏch, thế giới nội tõm...

b.Các phương pháp phân tích văn học

+Phân tích đối tượng theo quỏ trỡnh phỏt triển. Người viết tỡm hiểu nhõn vật-đối tượng qua những giai đoạn phát triển, đối chiếu những đổi thay và chỉ ra ý nghĩa của chỳng

VD: Nhân vật Mị (Xét ở vấn đề sức sống và sự phản kháng, đấu tranh)

-Phản kháng tiêu cực: định tử tự -> bế tắc.

-Muốn đi chơi, cám thấy rạo rực bởi tiếng sáo mùa xuân gọi bạn. ->không cũn chỉ cam chịu, sức sống trỗi dậy

-Quyết định đi chơi, bị A-Sử trói vào cột nhà những vẫn thả hồn theo tiếng sáo. ->Cường hào miền núi chỉ có thể giam cầm thể xác cô, không thể trúi buộc tõm hồn cụ

-Cởi trói cho A-Phủ -> Tư tưởng phản kháng đó biến thành hành động cụ thể, rất tích cực và có ý nghĩa quyết định. Mị đó cởi trúi cho cả chớnh mỡnh.

+Phân tích đối tượng theo mối quan hệ của nó với mội trường và hoàn cảnh xung quanh. Tức là đặt các đối tượng trong các mối quan hệ với chúng. Phân tích nhân vật thỡ xem xột cỏc mối quan hệ của nhõn vật ấy. Phõn tớch tỏc phẩm ta đặt trong hoàn cảch XH, các xu hướng sáng tác. Phân tích phong cách thỡ đối chiếu với phong cách các nhà văn khỏc.

VD: Nhõn vật Tnỳ

-Đối với cách mạng: Gắn bó, kiên định, trung thành, tận tuỵ.

-Đối với quê hương, gia đỡnh: Hết lũng yờu thương, gắn bó, luôn che chở và đấu tranh và hạnh phúc của tất cả mọi người.

-Đối với kẻ địch: Căm thù sâu sắc, cương quyết đấu tranh, hành động thông minh và can đảm.

+Phõn tớch theo cấu trỳc của chớnh nú. Tức lá phân tích, nghiên cứu đối tượng theo cấu trúc, tổ chức của đối tượng.

VD: Phõn tớch Tuyên ngôn độc lập của HCM

-Phần thứ nhất:Căn cứ pháp lí của tác phẩm

-Phần thứ hai: Cơ sở thực tế.

Tội ỏc thực dõn

Quỏ trỡnh đấu tranh chính nghĩa của dân tộc ta

-Phần thứ ba: Tuyên ngôn chính thức về độc lập chủ quyền và ý chí bảo vệ độc lập của tàon dõn tộc.

+Phân tích đối tượng theo mối quan hệ tương đồng hay tương phản với các đối tượng cựng loại. Phương pháp này là cách thức đối chiếu những né giống và khác nhau giữa các đối tượng cùng cấp.

VD: Đối chiếu những nét giống và khác nhau giữa tác phẩm Tõy tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chớnh Hữu.

II. Cách làm bài phân tích tác phẩm văn học.

1.Định hướng và lập ý.

a. Định hướng: Cụ thể hoá chủ đề cần phân tích trong đề, đọc đề và xác định nội dung,Nt cần phân tích -> chia tách tác phẩm để lập ý.

b. Lập ý.

-Đối chiếu định hướng với tác phẩm.

-Phân tích sơ bộ theo bố cục kết cấu.

-Tập hợp cỏc yếu tố cùng chủ đề.

-Chia tỏch cỏc bỡnh diện, khớa cạnh để lập ý phân tích.

2.Chọn chi tiết để phân tích.

-Cỏc chi tiết tiờu biểu nhất.

-Phù hợp với yêu cầu phân tích của đề bài.

3.Phõn tớch chi tiết.

a.Khai thác chức năng biểu hiện các chi tiết trong văn bản.

-Tỡm ý nghĩa biểu hiện của cỏc chi tiết.

-Phát hiện chủ đề ẩn dấu và phạm vi ý nghĩa hàm chứa trong tp.

b.Dùng biện pháp đối chiếu so sánh suy luận từ biên ngũai để phát hiện giá trị.

-Có thể đặt câu hỏi để tỡm cõu trả lời trong tỏc phẩm.

Nêu ấn tượng của mỡnh về tỏc phẩm.

-Tỡm cỏi tương đồng cùng loại để so sánh -> tỡm ra khỏc biệt

-Trừu tượng hoá một khía cạnh của hỡnh thức nghệ thuật ->tỡm giỏ trị.

-Sử dụng biện pháp phân tích ngôn ngữ -> phân tích đặc trưng phong cách.

4.Tổng kết, nhận định, đánh giỏ

-Nâng cao giá trị của tác phẩm và đem lại mục đích cho sự phân tích

-Yờu cầu phải phự hợp với sự phõn tớch

: Rừng xà nu

- Nguyễn Trung Thành-

I. Tìm hiểu chung:

1, Tác giả:

- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; bút danh: Nguyên Ngọc

- Sinh 5/ 9/ 1932: quê Thăng Bình- Quảng Nam

- 1950: Ông ra nhập quân đội; 1954: tập kết ra Bắc; 1962 : trở vào Nam

- Ông là nhà văn quân đội, hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ chủ yếu ở Tây Nguyên và liên khu 5

Ông gắn bó với con người và mảnh đất nơi này

- Các TP chính: " Đất nước đứng lên"(1955); "Mạch nước ngầm"(1960); " Rừng xà nu"(1965); " Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc"(1969)

2, Xuất xứ:

- Viết vào mùa hè năm 1965: Đế quốc Mĩ ồ ạt đổ quân vào Miền Nam nước ta

- TP được in lần đầu trong cuốn tạp chí "Văn nghệ quân giải phóng"( số 2- 1965)

- Năm 1965: được in lại trong tập truyện kí "Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc" của Nguyễn Trung Thành

3, Tóm tắt cốt truyện:

Có hai câu chuyện đan cài vào nhau.

- Cuộc chiến đấu của dân làng XôMan

- Chuyện đời riêng của Tnú

4, Chủ đề:

- Thông qua câu chuyện về cuộc đời Tnú, TP ca ngợi sức sống, tinh thần đấu tranh quật cường của dân làng XôMan nói riêng và các dân tộc Tây Nguyên nói chung trong đấu tranh chống Mĩ xâm Lược.

II. Phân tích:

1, Truyện xây dựng hệ thống nhân vật thể hiện sự tiếp nối của các thế hệ CM làng XôMan cũng là của đồng bào Tây Nguyên: Cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, Heng.....

a, Nhân vật Mết:

- Là một giag làng, cao niên, quắc thước khoẻ mạnh

Chi tiết: + 60 tuổi, tiếng nói vang trong lồng ngực, giọng ồ ồ

+ Ngực căng như một cây xà nu lớn, mắt sáng xếch ngược, râu dài; hai bàn tay chắc nịch

- Là người trầm tính, kín đáo, uy nghi đĩnh đạc

Chi tiết: + các nhận xét của cụ được bày tỏ một cách thận trọng có mức độ. Trước khi đánh giá bao giờ cụ cũngquan sát kĩ đối tượng, nhìn từ đầu đến chẩnồi mới nhận xét. Những khi vừa ý nhất cụ cũng chỉ nói "Được"

+ Phong thái uy nghi, tiếng nói trầm trầm. Mỗi khi cụ nói thì tất cả im lặng lắng nghe, trẻ con nhìn chăm chú như nuốt lấy từng lời.

- Là người giàu lòng yêu thương với dân làng, quê hương:

Chi tiết:+ Nhường muối cho người đau

+ Giữ Tnú ở nhà mình và đãi Tnú những món ăn ngon của làng quê.

+ Cụ tự hào về làng quê " Gạo strá...."

+ Cụ có ý thức truyền lại cho con cháu nhớ câu chuyện của Tnú hay truyền thống đấu tranh của dân làng XôMan

- Cụ tin tưởng ở CM:

+ Tổ chức nuôi dấu cán bộ trong 5 năm không có một người cán bộ nào bị bắt

+ Cụ dạy cho dân làng XôMan "Cán bộ là Đảng, Đảng còn, núi nước này còn"

=> KL: cụ Mết là tập hợp tiêu biểu cho truyền thống lịch sử cha ông, là gạch nối giữa Đảng, CM và dân XôMan. Cụ chính là cây Xànu lớn nhất của rừng Xànu.

b, Nhân vật Tnú:

* Là nhân vật tiêu biểu cho: số phận; con đường đến với CM > của dân làng XôMan trong cuộc kháng chiến chống Mĩ

- Là người gan góc, táo bạo, trung thực

Chi tiết:+ Lúc nhỏ Tnú vào rừng cùng Mai để tiếp tế cho cán bộ

+ Đi đưa thư

+ học chữ chậm-> lấy đá đập đầu.....

+ Bị bắt, bị tra tấn-> nhưng Tnú cắn răng chịu đựng

+ Sau khi thoát khỏi tù ngục-> Tnú vẫn tiếp tục con đường CM

- Là người giàu ý chí, nghị lực, biết vượt lên bi kịch của cá nhân để sống đúng, sống đẹp sống có ý chí

+ Bi kịch: * Mồ côi

• Vợ con bị kẻ thù giết dã man

• Bản thân chịu nhiều đau thương: bắt, đánh đập, tra tấn, bị đốt 10 ngón tay

+ Tnú vượt lên bi kịch;

• Từ nhỏ anh đã chọn cho mình con đường sống đúng đắn: Theo cụ Mết, theo dân làng đi nuôi cán bộ.

• Mất vợ, con, người thân nhưng Tnú không gục ngã mà ngược lại anh đứng vững rồi bản thân vượt lên nỗi đau cá nhân-> anh gia nhập quân đội, anh giết chết tên chỉ huy trong hầm cố thủ của hắn

-> Thổi bùng lên ngọn lửa căm hờncủa dân làng XôMan, của đồng bào Tây Nguyên

- là người giàu tình, nặng nghĩa

+ hết lòng yêu thương vợ con

• Khi Mai sinh con,Tnú không đi chợ mua vải cho Mai may địu thì Tnú lấy ngay taams chăn của mình để Mai làm địu

• Lúc chứng kiến vợ con bị kẻ thù đánh đập: đau thương, căm giận-> anh lao vào bọn giặc

+ Làng quê với Tnú là gia đình-> xa làng quê, Tnú rất nhớ khi gặp mọi người, Tnú đều nhớ, anh không quên ai, nhớ tiếng chày của làng quê.

- Có tính kỉ luật cao:

* Câu chuyện tình yêu của Tnú Và Mai đã góp phần làm đẹp thêm phẩm chất tốt đẹp của nhân vật

- Lúc đầu là tình bạn khi còn là thơ ấu: tình bạn thơ mộng: cùng học cùng chịu đựng, cùng nuôi dấu cán bộ, họ lớn lên cùng với sự lớn lên của dân làng XôMan.

- Tình yêu ở tuổi trưởng thành: thắm thiết người tình, sự cảm thụ lẫn nhau

Dẫn chứng: Khi Tnú vượt ngục, Mai gặp Tnú và cầm hai bàn tay anh rưng rưng nước mắt

- Mối tình của họ hết sức bi thương bởi quân thù tàn bạo. Tuy nhiên, nó trở thành động lực để Tnú hoàn thành nhiệm vụ mà CM giao

* Ở nhân vật Tnú, hình ảnh bàn tay gây ấn tượng sâu đậm:

- Lúc bàn tay còn lành lặn thì đây là bàn tay nghĩa tình:

+ Bàn tay đã dắt Mai lên rẫy trồng tỉa

+ Bàn tay cầm phấn để viết lên bảng, viết những con chữ đầu tiên

+ Bàn tay cầm công văn để làm liên lạc

+ Hai bàn tay ấy, Mai đã cầm để biện hộ tình yêu của mình

- 10 ngón tay Tnú bị kẻ thù tẩm nhựa Xà nu để đốt cháy-> trở thành 10 ngọn đuốc-> 10 ngón tay ấy đã trở thành chứng tích của lòng căm hận kẻ thù.

- Bàn tay mỗi ngón chỉ còn hai đốt nhưng Tnú vẫn cầm súng và chính bằng bàn tay ấy anh đã bóp chết tên chỉ huy đồn địch ngay trong hầm cố thủ của nó.

=> TL: Tnú chính là cây Xànu mạnh mẽ nhất, đẹp nhất trong núi rừng Tây Nguyên

c.Dớt và bộ Heng.

- Dớt "đôi mắt to bỡnh thản trong suốt" khi thi hành nhiệm vụ của người bí thư ...Dít hỏi Tnú = giọng lạnh lùng "đồng chí về có giấy không?" ... Khi bị bắt và bị tra tấn thỡ "... đến viên thứ 10 nó chùi nước mắt im bặt, đôi mắt mở to bỡnh thản lạ lựng" =>Dớt là cụ gỏi gan dạ, yờu cỏch mạng, nghiờm nghị và giàu tỡnh cảm, luụn bỡnh tĩnh trong mọi hoàn cảnh.

-Heng cũn nhỏ nhưng đó tham gia đánh giặc. Hỡnh ảnh chỳ bộ "súng đeo.....một người lính thực sự" đẹp và có ý nghĩa: Sự chiến đấu của dân làng XM sẽ được tiếp bước & trưởng thành hơn lớp măng non nối tiếp cha anh đánh giặc .

d.Dõn làng Xụ Man :

Người già trẻ em , trai gái có tên & không tên mừng khi TN về làng ,chăm chú nghe Mết kể chuyện Tnú, đồng lũng căm thù giặc& cùng ý chớ chiến đấu bảo vệ làng bản ,bảo vệ cách mạng Họ yêu nước yêu cách mạng

** Sự xuất hiện của Heng, Dút ,Tnú & cụ Mết là sự nối tiếp hết lớp này đến lớp khác nhiều người con Tây Nguyên anh hùng chiến đấu cho đến thắng lợi hoàn toàn of quê hương đất nước

Họ là những "cõy xà nu" mà nếu ngó xuống sẽ cú cõy con mọc liờn tiếp nhanh để tạo rừng xà nu n/tiếp tới chân trời .

-Hỡnh ảnh bản làng Xụ Man vừa tạo cho truyện khụng khớ sử thi cũng chớnh là hỡnh ảnh cuả "rừng Xà nu" hiên ngang tuyệt đẹp, "cỏnh rừng tạo ra những cây vững chải như cụ Mết Dít ,Mai, Heng...

e. Cuộc đồng khởi của dân làng:

-Giặc đến dân làng chuẩn bị khí giới mài giáo mác, vót chông

-Đêm giặc vây làng TN bị tra tấn mọi người đó nổi dậy

+ Cỏc cụ già chồm dậy. "Tiếng kờu thột dữ dội tiếng chõn chạy rầm rập quanh nhà ủng".

+ Tất cả thanh niên trong làng mỗi người một cây rựa sáng loáng...

+ "Đống lửa xà nu lớn giữa nhà vẫn đỏ. Xác 10 tên lính ngổn ngang xung quanh đống lửa" .

+ "Thế là... khắp rừng"

 Đêm vùng dậy quyết liệt & tất yếu. H/đ of kẻ thù châm ngọn lửa quật khởi of dân bản. "Căm thù thúc giục trả lời, vũ khí trả lời vũ khí"... . Đêm báo hiệu cuộc chiến với kẻ thù dài lâu.

2, Hình tượng cây Xà nu:

Vừa là cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vừa mang ý nghĩa tượng trưng

- Mở đầu và kết của truyện đều là cảnh rừng Xànu.

Đầu: " Đứng trên.....đến hết tầm mắt cũng....chân trời"

- Cây Xànu ham ánh sáng và khí trời như Mai, Tnú khao khát tự do.

- Cây Xànu cũng như người dân Xôman chịu những đau thương, hi sinh:

+ Con người XôMan: anh Xút bị treo cổ trên cây vaie đầu làng; bà Nhan bị giặc chặt đầu; Tnú bị đốt 10 ngón tay.

+ Cây Xà nu: bị đạn đại bác bắn suốt đêm ngày. Hàng vạn cây, có những vết thương cây con không lành được-> chết

- Cây Xà nu hiện diện trong suốt câu chuỷện về người dân XôMan trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược

+ Cây Xà nu có mặt trong đời sống hàng ngàycủa người dân XôMan: ngọn lửa trong bếp, trong đống lửa lớn để tập hợp dân làng ở nhà Ưng; là ngọn đuốc để soi sáng những đoạn rừng đêm, khói Xà nu xông lên để làm bảng cho Tnú học chữ.

+ Cây Xà nu còn có mặt trong những sự kiện trọng đại:

• Ngọn đuốc Xànu đã cháy sáng trong tay cụ Mết và tất cả dân làng đã vào rừng để lấy giáo, mác để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới

• Đêm đêm, dân làng đãthức để mài vũ khí dưới ánh sáng của nhựa Xànu

- Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt như dân làng XôMan đầy khí phách

+ Cạnh một cây Xà nu mới ngã gục đã có 4-5 cây con mọc lên ngọn xanh rờn

+ Đã 2-3 năm nay, rừng Xà nu trong mưa bom bão đạn vẫn "Ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng-> đây là một hình ảnh đầy kiêu hãnh, biểu hiện khí phách"

+ Kẻ thù định dùng nhựa Xà nu để dìm dân làng trong biển máu nhưng chính lũ ác ôn do thằng Dục cầm đầu đã bị cụ Mết và dân làng giết chết. Xác chúng ngổn ngangquanh đống lửa Xànu. Sau đó, Tnú đã tham gia lực lượng-> trở thành người chiến sĩ CM

- Hình tượng cây Xà nu trong TP còn là biểu tượng cho thế trận chiến tranh nhân dân không ngừng lớn mạnh-> đây là hình ảnh ẩn dụ, là liên tưởng kì vĩ của nhà văn. Qua đó ta thấy được thái độ, tình cảm của nhà văn yêu mến tự hào về nhân dân.

3.Đặc sắc nghệ thuật

a.Nhân vật được t/h = những nét chấm phá, hiện ra hành động (Tnú,Mết,Dít,Heng).

b.Đậm chất sử thi:

-Qua câu chuyện về c/đ Tnú& cuộc nổi dậy của dân làng XôMan t/g tái hiện thời kỳ ls of phong trào cách mạng Mnam cho tới khi Đồng khởi = Đề cập đến vấn đề bao trùm về vận mệnh & con đường g/p of cả dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ .

- Hệ thống nhõn vật của truyện là sự tiếp nối của cỏc thế hệ c/m of làng Xụ Man. Tớnh chất sp of nhõn vật mang ý nghĩa đại diện cho nhân dân,cộng đồng .Sp cá nhân thống nhất với cộng đồng.

-Cỏch kể & ngụn ngử kể chuyện tạo nờn tớnh sử thi

+Câu chuyện được kể trong hồi tưởng of già làng bên bếp lửa trước đông đủ lũ làng.

+ Cách cụ Mết kể như muốn truyền lại cho bản làng những trang sử cộng đồng.

+ Câu chuyện về Tnú & cuộc nổi dậy of bản làng được kể như chuyện lịch sử = sự kiện quan trọng .

-Cỏch tạo k/cảnh of NT Thành mang chất sử thi:

+Khung cảnh "Rừng Xà Nu" vụ tận.

+ Khung cảnh đêm nổi dậy ...

c.Nghệ thuật trần thuật:

- Truyện kể như một hồi tưởng trong một đêm Tnú về thăm làng qua lời kể của cụ Mếtvà những hồi ức của Tnú tái hiện theo lời kể ấy.

- Truyện được kể bên bếp lửa qua lời kể của một già làng kể cho đông đảo dân làng nghe. Cách kể trang trọng như muốn truyền cho thế hệ con cháu trang sử của csr một cộng đồng-> mang đậm tính chất sử thi.

III. Tổng kết:

- Tác giả đã khắc hoạ rất thành công hình ảnh một tập thể anh hùng.

- RXN là một bước tiến xa so với " Đất nước tiến lên" ở tầm khái quát, sự chọn lọc và dồn lén những cảm xúc

- TP dạt dào cảm hứng sử thi.

Đất nước

( Trích "Mặt đường khát vọng")

I. Tìm hiểu chung:

1, Tác giả:

- Sinh năm 1943. Quê: Thừa Thiên Huế

- Năm 1946: sau khi tốt nghiệp trường ĐHSP HN. Ông trở về Nam tham gia chiến đấu chống Mĩ cứu nước.

- Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu.

- Thơ NKĐ giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức.

- 1975: Ông tiếp tục hoạt động văn hoá văn nghệ.

- Ông từng là bộ trưởng bộ văn hoá thông tinn nay đã nghỉ hưu.

- TP chính: " Đất ngoại ô"(1972); Mặt đường khát vọng(1974)

2, Cảm nhận chung về đoạn thơ:

( Trích phần đầu chương 5 trong trường ca "Mặt đường khát vọng")

- Viết theo thể thơ tự do nhiều liên tưởng, dựa trên các câu ca dao, tục ngữ , phong tục tập quán của người dân.

- Đoạn thơ viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng tạm chiếm Miền Nam, bộ mặt xâm lược của Đế Quốc Mĩ, Hướng về người dân đất nước, ý thức đướcos mệnh của tầng lớp mình đứng dậy xuống đường đấu tranh.

I. Phân tích:

1, Phần đầu (Từ đầu-> " Làm lên đất nước muôn đời" Cảm nghĩ của tác giả đối với đất nước:

" Khi ta lớn lên, đất nước đã có rồi...

........đất nước có từ những ngày đó"

+ Đất nước có ngay từ trong cuộc sống của chúng ta, từ lời kể chuyện của Bà, cho đến tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ, đến cái hạt muối ta ăn, đến cái kèo ,cái cột trong nhà

=> Đất nước là những gì bình dị, gần gũi thân thuộc với con người

- Tiếp đó, Tác giả cảm nhận đất nước từ các phương tiện địa lý lịch sử. Đất nước không chỉ là núi sông rừng bể, mà còn là không gianganf gũi với con người, với anh, với em, với mẹ

" Đất nước là nơi anh đến trường

nó là nơi em tắm................"

Đất nước là nơi ta hò hẹn

+ Đất nước là nơi thiêng liêng và tự hào biết mấy. Cha rồng, mẹ tiên là nơi sinh tồn của dân tộc qua bao thế hệ

" Đất là nơi chim về

Nước là nơi rồng ở

Lạc Long Quân và Âu Cơ

Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng"

- Đoạn thơ kết thúc bằng lời nhắn nhủ thế hệ trẻ với những trách nhiệm với đất nước.

" Em ơi đất nước là máu xương của mình

Hãy biết gắn bó và san sẻ

phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở

làm nên đất nước muôn đời......"

2, Phần cuối:Tư tưởng đất nước của nhân dân:

" Những người vợ nhớ chồng còn góp cho đất nước những núi

Cặp vợ chồng yêu nhau góp lên hòn trống mái......."

Suốt mấy ngàn năm lịch sử , nhân dân ta đã sáng tạo ra đất nước với núi cao, sông dài, biển rộng, với những tên đất tên làng vời vợi nghìn trùng.

Gợi lên trong lòng người đọc mhớ về ông cha đã từng mang gươm đi xây dựng vờ cõi, lấn biển khai hoang. Đoạn thơ như một đài tưởng niệm công đức của người dân, những anh hùng cha anh đã góp máu và mồ hôi xây dựng đất nước. Tiếp đó nhà thơ đi tới một nhận thức khái quát và ở đâu trên khắp ruộng đồng bờ bãi nơi sinh tồn của giống nòi.

- Liệt kê: núi Vọng Phu. Tuy nhiên đó không phải là sự liệt kê đơn giản, mỗi địa danh được nhìn theo chiều sâu lịch sử văn hoá, nhân dân đã soi bóng và hiện diện ở bất cứ nơi nào trên bản đồ Tổ Quốc.

+ Nhân dân đã làm lên lịch sử oai hùng: đó là những người vô danh trong suốt trường kì lịch sử, họ đã cống hiến và hi sinh cho dân tộc

+ Không nhắc đến một tên tuổi cụ thể nào mà chỉ nhắc đến những người vô danh tiếp nối các thế hệ bảo vệ giữ gìn đất nước này " Không ai nhớ hoặc đặt tên nhưng...."

- Nhân dân là những người đã sáng tạo ra văn hoá, phong tục, tập quán, tiếng nói... để làm nên cốt cách tinh thần Việt Nam.

" Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa..."

* NT: tác giả sử dụng những câu thơ được xây dựng bằng những hình ảnh giản dị bằng chính chất liệu cuộc sống hàng ngày

-> đạt được mức độ chân thành, xúc động

- Mạch suy nghĩ dồn tụ ở phần cuối: tác giả trình bày những tư tưởng cốt lõi " Đất nước của nhân dân"

Tiếp theo, tác giả triển khai tư tưởng trên bằng 4 câu thơ:

Đất nước của nhân dân:

- Đất nước ca dao thần thoại

- ................của tình yêu say đắm

-..................của tình nghĩa nồng hậu

- .................ý chí chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.

-> 5 câu thơ ngắn gọn nhưng đã bao quát tất cả các lĩnh vực: văn học, chính trị, tình yêu... để đi đến khái quát tất cả đã làm lên đất nước.

3, Vài nét về nghệ thuật:

- Thể thơ tự do rất gần với lối nói tự nhiên cho phép câu chữ co dãn linh hoạt, phóng túng để nói hết những cung bậc trong suy nghĩ, cảm xúc.

- Bao trùm cả đoạn trích là việc sử dụng khá nhuần nhuyễn vốn văn học, văn học dân gian, cổ tích, thần thoại: Mỗi khi sử dụng chất liệu này, nhà thơ đã thổi hơi thở thời đại vào chúng làm chúng hiện ra trong dáng vẻ chiều sâu lớn.

* Tổng kết:

-ND: nhận thức mới mẻ về đất nước

- NT : Đậm chất dân gian

Mảnh trăng cuối rừng

- Nguyễn Minh Châu-

I. Tìm hiểu chung

1, Tác giả: SGK

2, Xuất xứ- Hoàn cảnh sáng tác

- Xuất xứ: rút từ tập " Những vùng trời khác nhau"(70)

- HC sáng tác: những năm đầu cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ở Miền Bắc

- Lúc đầu tên TP: Mảnh trăng sau đổi lại...

3, Tóm tắt cốt truyện:

4, Chủ đề:

- Qua câu chuyện tình yêu của một người chiến sĩ lái xe Trường Sơn và cô thanh niên xung phong, nhà văn ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người VN trong những năm kháng chiến chống Mĩ

II. Phân tích TP:

1, Tình huống truyện:

- Tình huống: + một cuộc hẹn hò kì lạ

Vì đây là cuộc hẹn đầu tiên của những người đã có tình ý với nhau mà chưa biết mặt nhau. Khi biết nhau thì họ lại không được gặp nhau.

+ Điểm hẹn không giống với những cuộc hẹn thông thường, họ biết nhau ở những nơi trọng điểm đánh phá của kẻ thù.

-> ý nghĩa của tình huống:

+ Giữ cho câu chuyện ở dạng mơ hồ không dẫn đến những quan hệ cụ thể.

+ Cũng như mảnh trăng ở nơi cuối rừng lúc ẩn, lúc hiện như trò chơi ú tim-> kích thích trí tò mò.

+ quá trình đi đến điểm hẹn: bộc lộ phẩm cách tốt đẹp sự chuyển biến về tính cách.

2, Nhân vật Nguyệt:

- Là một cô gái đẹp: đẹp từ cái tên, đẹp từ hình dáng, ngoại hình đến tính cách nội tâm, để nhân vật Lãm phát hiện dần dần.

- Nguyệt được miêu tả trong cái nhìn của Lãm:

a, Những ấn tượng ban đầu:

- Cô Nguyệt xuất hiện ở thùng xe để đi nhờ, đặt anh ở tình thế đã rồi-> tâm lí lúc đầu của anh là bực bội-> anh đã hình dung ra cảnh không mấy thiện cảm: " Một anh lái xe...."-> anh càng bực bội

- Qua đối thoại, Lãm phát hiện ra tiếng nói của cô gái: trong lắm, bình tĩnh cứng cỏi , cũng rất bạo dạn.

-> ấn tượng ban đầu: bất ngờ.

b, Vẻ đẹp ngoại hình:

- Được Lãm dần dần phát hiện ra

- Nhân một đoàn xe xích đi xuôi, anh lái xe phải đỗ xe để tránh-> anh tranh thủ chui xuống gầm xe để kiểm tra máy, anh nhìn thấy gót chân của một cô gái-> chi tiết

DC: + đôi gót chân hồng hồng, sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá

+ qua ánh đèn tù mù của đoàn xe xích lao đi ầm ầm bên cạnh Lãm phát hiện ra vẻ đẹp giản dị, mát mẻ như hương núi toả ra từ tấm thân mảnh dẻ, áo chít hông vừa khít, tóc tết hai dải-> sự trẻ trung toát ra từ cô gái:

+Khi anh lái xe phát hiện ra tên cô gái là Nguyệt-> cũng là lúc ánh trăng thực tuần xuất hiện trên cửa xe-> sự tương đồng

- Dưới ánh trăng, vẻ đẹp của Nguyệt càng rạng rỡ:

+ soi tóc sáng lên

+ mái tóc dày

+ Khuôn mặt ngời lên dưới ánh trăng

- Cuối TP nhà văn để nhân vật Lãm phát biểu.

" Tôi lên xe phóng như bay về tiền tiêu với niềm vui sướng. Có lúc tôi cảm thấy cô ta quay lại, khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy trăng"

-> TL: nhà văn NMC đã thi vị hoá vẻ đẹp của Nguyệt khiến Lãm bị chinh phục.

c, Vẻ đẹp nội tâm:

- Nhận xét chung: Nguyệt không chỉ đẹp hình thể bên ngoài mà cô còn thông minh, kiên quyết, dung cảm

- Khi tới nơi xuống, Nguyệt còn đưa tiếp người lái xe đi một đoạn với lí do rất đơn giản: " anh đã cho em đi nhờ xe lúc khó khăn lại bỏ anh ư !"

-> cô gái rất có trách nhiệm

- Dọc đường xe Lãm gặp khó khăn: đường xấu, trời tối, địch đánh bom toạ độ-> Nguyệt hết lòng giúp đỡ.

+ nhanh nhẹn dẫn đường

+ Khi lội xe sang sông-> dẫn đường

+ Khi đẩy anh lái xe vào chỗ trú ẩn

- Trong mọi tình huống, cô gái rất thông minh, bình tĩnh ứng xử.

+ Có khi bắt anh lái xe trú ẩn an toàn tính mạng

+ Có khi ra lệnh phải lái xe thật nhanh vì địch vẫn còn đánh bom tiếp

- Nguyệt bị thương: " Vết máu bên vai Nguyệt, vết máu chảy xuống đỏ cả cánh tay áo xanh". Nhưng Nguyệt không kêu đau đớn, N nhìn vết thương cười-> để an lòng anh lái xe.

-> thực sự dũng cảm-> tấm lòng vị tha

* TL: một lần nữa NMC thi vị hoá vẻ đẹp của N, vẻ đẹp của N hiện lên chói ngời trong một khung cảnh đạn bom dữ dội sáng ngời phẩm chất anh hùng CM.

- NMC tô điểm thêm vẻ đẹp của N bằng sự chung thuỷ, niềm tin yêu đồng đội của N

d, Câu chuyện tình yêu của Lãm và Nguyệt

N yêu L là qua lời kể của ngời chị và bị thu hút nhất bởi chi tiết: L trốn nhà đi bộ đội-> tình yêu dựa trên lòng dảm phục tình yêu đất nước Tổ Quốc của L.

- Yêu, tình yêu chung thuỷ: sự chungthuỷ dựa trên niềm tin yêu đồng đội.

Hình ảnh: sợi chỉ xanh óng ánh

Tương phản: sợi chỉ xanh óng ánh( không bị tàn phá)>< cầu đá xanh( bị tàn phá đổ gập xuống)

=> Khẳng định: sức mạnh của tâm hồn, tình yêu, niềm tin không thể bị tàn phá, không bom đạn nào tàn phá được

3.Nhõn vật Lóm :

-Theo lời kể của chị Tớnh : Lóm trốn nhà đi bộ đội.

-Trong quân đội: Anh dày dạn kinh nghiệm trong việc vận chuyển hàng quõn sự cho tiền tuyến .

-Trong khi cứu xe cứu người anh luôn bỡnh tĩnh dũng cảm khụng sợ hy sinh và luụn đặt nhiện vụ lên trên hết, anh khó chịu khi đồng chí lái phụ cho một cô gái đi nhờ xe, nhưng khi Ng giúp đỡ anh cứu xe thỡ trong anh "dõng lờn một tỡnh yờu Ng gần như mê muội lẫn cảm phục" .Đó là một thanh niên lí tưởng, có phẩm chất anh hùng, có một tâm hồn trong sáng và một tỡnh cảm hết sức đẹp đẽ với Nguyệt .

*Nhõn vật chị Tớnh, chị Ng lóo...họ thể hiện tinh thần lạc quan, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đó chiến đấu dũng cảm giữa mưa bom bóo đạn, và có người đó hi sinh ở đó.

4. Hình ảnh Trăng- nhan đề của TP:

a, Hình ảnh Trăng:

- hình ảnh tả thực: 6 lần tả trăng, mỗi lần tả một khác

- Trăng+ bầu trời đêm: khung cảnh thiên nhiên đẹp, làm nền cho câu chuyện thêm thi vị

* Hình ảnh tượng trưng:

- Trăng- Nguyệt: tả trăng tô điểm thêm cho Nguyệt

- Trăng ẩn hiện giống như trò chơi ú tim giữa N và L. Biết nhưng không gặp, gặp mà không biết.....-> tương đồng

b, Nhan đề:

lúc đầu: " Mảnh Trăng"

sau: "Mảnh Trăng cuối rừng"

-> Cụ thể hoá thân, gần gũi hơn, cảm giác về ánh trăng luôn luôn hoà điệu với cảm giác của người con trai và người con gái giống như mảnh trăng cuối rừng.

 ->Nhan đề phù hợp

 5. Giỏ trị thẩm mĩ và giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm.

Lối kể chuyện : Trần thuật tg để nhân vật kể về chính tỡnh yờu của mỡnh dưới dạng hồi tưởng .

Ngôn Ngữ kể truyện : Không mang nét ngang tàng tinh nghịch cuả những người lái xe mà mang giọng điệu trong sáng giàu chất xúc động và suy tưởng.

-Cỏch xõy dựng nhõn vật : lồng ghộp hai hỡnh ảnh trăng - Nguyệt để tạo nên nhân vật có nét đẹp hài hoà bổ sung cho nhau "khung xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng... trăng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt... khuôn mặt đẹp lộng lẫy đầy ánh trăng..." tạo nên vẻ đẹp sáng trong thánh thiện, gợi sự tỡm kiếm của mọi người "Hạt ngọc ẩn trong bề sâu tâm hồn con người".. => Một vẻ đẹp lí tưởng.

-Tỡnh huống truyện độc đáo. Một tỡnh huống ngẫu nhiờn khụng hề giả tạo vỡ nú rất phự hợp với hoàn cảnh chiến tranh. Cuộc tỡm kiếm này "như một trũ chơi ú tim" .

III.Tổng kết.

-Qua hỡnh tượng nhân vật Ng nhà văn đó thể hiện CN anh hựng CM và khỏm phỏ vẻ đẹp của tâm hồn con người VN trong những năm c/tranh. Đó là những người c/sĩ dũng cảm họ đó chiộn thắng mọi sự tàn bạo...

-"MTCR" là truyện ngắn giàu chất thơ và cảm hứng lóng mạn.

Sóng

- Xuân Quỳnh-

I. Tìm hiểu chung:

1, Tác giả:

2, Hoàn cảnh sáng tác:

- 29/ 12/ 1967 kháng chiến chống Mĩ

- Tập: " Hoa dọc chiến hào"

3, Chủ đề:

Tình yêu là sóng lòng,là khát vọng, là niềm mong ước được yêu được sống HP trong mối tình trọn vẹn của lứa đôi.

II. Phân tích:

1, Cảm nhận về sóng và tình yêu ( K1+2):

Tình yêu luôn có nhu cầu được chia sẻ, dãi bày. XQ đã mượn hình tượng sóng, một hình tượng đẹp tương ứng với tình yêuđể thổ lộ nỗi niềm

a, Khổ 1 : Cảm nhận về sóng:

*2 câu đầu: " Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ"

+ 2 cặp đối lập: dữ dội>< dịu êm; ồn ào>< lặng lẽ

+ dữ dội, ồn ào: mạnh mẽ, cuồng nhiệt

+ dịu êm, lặng lẽ: mhẹ nhàng, lắng sâu

-> Phát hiện về sóng: ở những trạng thái khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Nó rất giống tâm hồn người đang yêu.

2 câu thơ giống như lời tự bạch rất táo bạo mà cũng rất êm đềm.

* 2 câu tiếp sau: " Sóng không hiểu nổi mình"

+ Nhân cách hóa

+ Do sóng có những trạng thái đối cực nhau cho nên sóng muốn tự khám phá mình, tự tìm hiểu mình.

-> tâm hồn người đang yêu đã thổi hồn vào sóng

b, Khổ 2: Cảm nhận về tình yêu.

- Những câu hỏi liên tiếp

- Sự triển khai ý thơ của khổ 1

- NT: so sánh, bồi hoàn

" Con sông ngày xưa và con sông ngày nay"

- Từ đó tác giả khẳng định: khát vọng tình yêu tồn tại một quy luật tất yếu trường tồn, bất tử qua năm tháng vô tận

2. Khổ 3,4: Ngững suy ngẫm về cội nguồn của sóng và tình yêu

- Khổ 3: nếu "Sóng" là cái "Tôi" trữ tình

-> Cái "Tôi " thứ nhất và cái "Tôi" thứ hai lí giải về tình yêu "Từ nơi nào sóng lên"

- Khổ 4: nghệ thuật đan xen khổ thơ hay nhất của bài thơ

" Sóng.....gió" Gió bắt đầu từ đâu

-> Em cũng không biết khi nào ta yêu nhau

-> Quy luật: tình yêu là điều khó hiểuvà làm sao ta có thể biết được khi nào ta yêu nhau

3.Những cung bậc của tình yêu: Nỗi nhớ(5-8) yêu là nhớ:

- Nỗi nhớ bao trùm không gian " Con sóng..."

- Nỗi nhớ muôn phương mọi hướng của không gian

".......Bắc

........Nam"

- Nỗi nhớ da diết, khắc khoải " Con sóng.....bờ

lòng em.........anh"

- Đó là một lỗi nhớ tình yêu lớn

+ Khổ 5: "Bờ": xuất hiện bổ -> bổ xung cho đối tượng

+ Khổ 6: Khổ duy nhất trong bài thơ có 2 câu

Nỗi nhớ: ý thức, tiềm thức

" Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức"

+ Khổ 7: Nói về em

Bày tỏ sự duy nhất, thuỷ chung:Dù muôn trùng cách trở-> sóng tới bờ

4.Khát vọng về tình yêu bất tử (Khổ 8)

-Tình yêu chỉ gắn với 1 đời người-> Hữu hạn

-Hoá thân vào sóng để bất tử đến ngàn năm

-> Người phụ nữ yêu trong thơ Xuân Quỳnh mạnh bạo, chân thành bày tỏ những niềm khao khát trong tâm hồn mình, đó là một tình yêu hết mình, quên mình, nó cũng đòi hỏi sự duy nhất, sự tuyệt đối và luôn đi liền với khát khao về mái ấm gia đình với sự gắn bó tâm hồn, thuỷ chung.

III. Tổng kết:

• Trần Đăng Xuyền: " Sóng " là bài thơ rất tiêu biểu cho tư tưởng và phẩm chất thơ XQ ở giai đoạn đầu. Một bài thơ vừa xinh xắn, vừa duyên dáng, vừa mãnh liệt trong sáng vừa ý nhị sâu xa.

ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NĂM 1975

A. Khái quát về VHVN 1945-1975:

1.Những tiền đề chung cho sự phát triển:

-Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng góp tích cực của các nhà văn.

-Hiện thực Cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh chủ yếu của nhiều TP văn chương

Một đội ngũ các nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và sức sáng tạo.

2.Những thành tựu qua các giai đoạn phát triển:

-3 giai đoạn

-Thành tựu : Nội dung tư tưởng, hệ thống đề tài,hiện thực được phản ánh, đội ngũ sáng tác, phong cách, thể loại...

3. Một vài đặc điểm chung:

-Mục đích: VH phục vụ sự nghiệp cách mạng, cổ vũ chiến đấu.

-Đối tượng: VH hướng về quần chúng: công, nông, binh.

-Tính chất: VH mang khuyng hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

B. Hệ thống các tác phẩm Văn học Việt Nam 1945-1975:

I..Tuyên ngôn độc lập (1945)- Hồ Chí Minh

II.Thơ kháng chiến chống Pháp:

1.Tây tiến (1948)_Quang Dũng

2.Bên kia sông Đuống(1948)_Hoàng Cầm

3.Đất nước(1948-1955)_Nguyễn Đình Thi

III.Văn xuôi kháng chiến chống Pháp:

1.Đôi mắt (1948)_Nam Cao

2.Vợ chồng A Phủ (1953)_Tô Hoài

3.Vợ nhặt (Sau 1954)_Kim Lân

IV.Tác gia Tố Hữu:

1.Việt Bắc (1954)

2.Kính gửi cụ Nguyễn Du(1965)

V.Thơ xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mĩ:

1.Tiếng hát con tàu.(1958-1960)_Chế Lan Viên

2.Các vị La hán chùa Tây Phương(1960)._Huy Cận.

3.Đất nước-trích Mặt đường khát vọng.(1971)

4.Sóng (1967)_Xuân Quỳnh

VI.Tác gia Nguyễn Tuân:

1.Người lái đò sông Đà(1960) _Nguyễn Tuân

VII. Văn xuôi xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mĩ:

1, Mùa lạc(1960)_Nguyễn Khải.

2.Rừng xà nu(1965)_Nguyễn Trung Thành

3.Mảnh trăng cuối rừng(1970)_Nguyễn Minh Châu.

C.Một số chủ đề lớn của VH giai đoạn 1945-1975:

I.Chủ đề về thân phận con người:

-Họ là những nạn nhân của XH cũ.

1.Vợ chồng A Phủ:

-Vạch trần tội ác man rợ của giai cấp thống trị: Cha con nhà thống lí, cuộc xử án kì kạ và tàn bạo...

-Phẩm chất tốt đẹp, sức sống tiềm tàng: Mị, APhủ...

-Thấu hiểu cảm thông tâm tư, tình cảm những con người bị chà đạp: Miêu tả tâm lí tinh tế...

-Khát vọng giải phóng: Mị và APhủ chạy thoát, đến Phiềng Xa...

2.Vợ nhặt:

-Niềm tin vào giá trị và khát vọng hạnh phúc của con người

3.Mùa lạc:

-Ca ngợi và có niềm tin sâu sắc vào mối quan hệ XH mới tốt đẹp sẽ làm hồi sinh những con người bất hạnh.

4.Các vị La Hán chùa Tây Phương:

-Chia sẻ nỗi đau của quá khứ cha ông, và tìm cách trả lời câu hỏi của lịch sử dưới ánh sáng của thời đại mới.

II.Chủ đề Đất nước:

1.Người lái đò sông Đà:

-Ngợi ca đất nước giàu đẹp, nhân dân anh hùng.

2.Bên kia sông Đuống:

-Nuối tiếc, xót xa, căm hận trước những giá trị truyền thống bị giặc tàn phá.

3.Đất nước -NĐT:

-Niềm vui giải phóng, ý thức làm chủ, tinh thần kiên cường, bất khuất bảo vệ quê hương.

4.Đất nước- NKĐ:

-Lẽ sống, lichj sử, văn hoá, con người làm lên sức mạnh tinh thân f to lớn của dân tộc.

5. Tiếng hát con tàu:

-Nhân dân, đất nước là nguồn cội của thơ ca.

III. Chủ đề về chủ nghĩa anh hùng cách mạng:

1.Tây tiến:

-Vẻ đẹp hào hoa của người lính, cái chết bi tráng..

2.Rừng xà nu:

-Ý thức cộng đồng,lòng căm thù và tinh thần quật khởi.

3.Mảnh trăng cuối rừng:

-Vẻ đẹp giàu chất thơ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro