IV. Cải cách của Minh Mạng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng


1. Nguyên nhân dẫn đến cải cách của Minh Mạng

Những hạn chế, những bất cập của tổ chức bộ máy quản lý nhà nước thời Gia Long: bộ máy chính quyền tw đứng đầu là hoàng đế, tiếp đến là 6 bộ.

Phân cấp hành chính, vẫn giữ cơ chế: dưới tw là các cấp thành, trấn, doanh. Hai thành vẫn còn tồn tại là Bắc thành và Gia Định thành. Quãng giữa do triều đình trực tiếp quản lí với tay tới thì chỉ đặt các trấn, còn ở chính giữa là Kinh kì gồm 4 doanh trực lệ. như vậy, cơ chế hành chính vẫn còn nhiều tầng. bắc thành và gia định thành do hai vị tổng trấn đứng đầu, quyền han rất lớn. tình trạng đó thường dẫn đến lạm quyền và có nguy cơ tiếm vị. với bộ máy quản lí nhà nước và hệ thống hành chính như vậy đã cản trở rất lớn đến ý đồ của minh mạng trog việc xd 1 bộ áy quan liêu chuyên chế, tập trung quyền lực về tw.

Sự khủng hoảng của 1 nền kinh tế pk lạc hậu, mang nặng tàn dư của ptsx châu á. Nó đang kìm hãm sự pát triển của kt-hàng hóa-tiền tệ đã khởi sắc từ cuối thời trần, được đẩy mạnh thời lê sơ, lại được tiếp xúc với thị trường lê-mạc, trịnh- nguyễn pân tranh, được pát triển tiếp o thời đại tây sơn ngắn ngủi, nay thì bị trì trệ. Khủng hoảng kt xh lâu dài và sau sắc kéo theo cả khủng hoảng chính trị xh, biểu hiện ở nội chiến liên miên, triều chính ko ổn định, ngoại xâm pá hoại. nhà tây sơn lên trị vì được 14 năm, chưa ổn định được nội bộ vương triều, chưa giải quyết được khủng hoảng đã, đã bị sụp đổ.

Ruộng đất công làng xã là cơ sở để nhà nước thu tô thuế: nguồn tài chính của nhà nước bị thu hẹp nghiêm trọng, nông dân ko có rd cày cấy dẫn đến lưu vong piêu tán, nổi dậy khởi nghĩa ngày 1 nhiều. đầu tk 19, ruộng đất công lx trog nước chỉ còn lại 17,08%. Năm 1822, 5 trấn thuộc trấn bắc thành và pủ hoài đức, dân pieu tán mất 49 xã…pong trào khởi nghĩa của nd bùng lên gày càng lan rộng ra cả nước. nguyên nhân nổi dậy khởi nghĩa của nd là do ko có ruộng đất cày cấy, bị bóc lột tô thuế nặng nề, bị bọn quan lại cường hào đè nén, ức hiếp. thực trạng nhức nhối đó uy hiếp đến sự tồn tại của của nhà nước chuyên chế nguyễn, buộc minh mạng pải suy nghĩ, tìm cách cứu vãn. Ngoài những ngx trên còn có 1 lí do khác thôi thúc minh mệnh tiến hành cải cách đó là thâu tóm quyền lực về tay mình.

2. Vài nét vê vua Minh Mạng

Trong 20 năm trị vì minh mệnh đã thi hành nhiều chính sách và biệ páp, trog nhiều lĩnh vực kt, vh, xh, những biện páp có ý nghĩa cải cách chủ yếu là ở cải cách hành chính, bộ máy quản lí nhà nước và hệ thống quan lại.                      

3. Nội dung cải cách

Củng cố hệ tinh thần khổng giáo và tống nho:

Hệ tư tưởng khổng giáo với các đạo quân- thần, phu-phụ, phụ -tử, với các đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín... được minh mệnh đặt lên hàng đầu để lấy đó làm cơ sở mà đào tạo nhân tài, thực hiện chủ trương đưa văn quan thay võ quan và ổn định tư tưởng thần dân theo nề nếp pk nho giáo. Minh mệnh coi đạo trị nước trước hết cần pải gây lấy nhân tài, nên đã yêu dùng người có văn học, cho các hương cống vào làm hành tẩu ở các bộ để học tập chính trị. Mở quốc tử giám để các giám sinh được hưởng lương bổng ăn, ở, học hành. Năm 1822 minh mệnh đã mở thi hội, thi đình để lấy tiến sĩ. Minh mệnh kuyên cáo các quan cần cải tiến chế độ và nội dung thi cử sao cho tránh hủ - sáo, khoe khoang, đi vào quy củ, thực chất. Như vậy chế độ tuyển chọn văn quan nho học là 1 trog những yêu cầu quan trọng của việc cải cách hành chính dưới triều minh mệnh.

Điều cải cách thống nhất này đã đạt được thành công đúng như ý đồ của minh mệnh. Nó đã nâng được hệ thống hành chính quốc gia lê tàm quy củ hơn: có văn hía, có thể chế, co bài bản thống nhất trog cả nước. Thực tế lúc bấy giờ cũng đã chọn được 1 số nhân tài thanh liêm, chính trực, tiêu biểu như Đỗ Quang ở miền bắc Phan Thanh giản ở miền nam.

Do đưa khổng giáo lên thành quốc giáo nên đã tích cực xd được học đường, học hiệu ở đp, đặt chức Đốc học ở các trấn, chức giáo thụ ở các phủ huyện...khiến giáo dục, khoa cử đi vào nề nếp.

Nhưng hạn chế là đã kìm hãm sự pát triển của xh trog khuôn khổ tư tưởng tống nho đã lỗi thời. Nó củng cố chế độ tập quyền chuyên chế lạc hậu khiến kt-xh ko thoát ra khỏi được hình thái pk còn đậm tàn dư ptsx châu á. Cụ thể như duy trì tính nhị nguyên trog sở hữu rd lx, níu kéo chế độ công điền, hạn chế pát triển công thương nghiệp. Về xh thì cương thường nho giáo đã khống chế, hủy dietj những mầm non tiến bộ muốn canh tân đất nước, đổi mới sinh hoạt xh. Kinh tế xh kém pát triển nên tiềm lực đề kháng của dt bị suy yếu. Khi có ngoại xâm ko chống đỡ nổi. Đó chính là những mặt trái o cc của minh mệnh.

Cải cách hành chính: Minh mệnh đã thực hiện những cải cách o việc tổ chức và hoàn thiện bộ máy quản lí nhà nước. Bộ máy nhà nước ở tw gồm có: đứng đầu triều đình là nhà vua nắm mọi quyền hành, giúp việc và làm tham mưu cho nhà vua có có một số cơ quan như: Nội các, Cơ mật viện, Đô sát viện.

Từ minh mạng về sau vẫn có đủ 6 bộ và 6 khoa, 6 Tự có nhiệm vụ giúp việc cho 6 bộ. Ngoài ra còn có 1 số cơ quan chuyên môn như quốc tử giám, hàn lâm viện, ty thông chính sử, bưu chính ty, quan lộc tự...

Minh mệnh quyết tâm chia lại địa giới và cấp bậc hành chính, xóa bỏ cấp thành, trấn, doanh, thống nhất trog cả nước.

Về cơ cấu tổ chức, các cơ quan quản lí nhà nước ở các địa pương từ tời minh mạng có nhiều thay đổi, chặt chẽ hơn, có tác dụng củng cố chế độ quân chủ chuyên chế và quốc gia thống nhất. Các đơn vị hành chính cấp thành trấn bị bãi bỏ, thống nhất tên gọi cac đơn vị hành chính cấp trung gian trog cả nước là liên tỉnh và tỉnh bãi bỏ cả tên gọi doanh ở miền trung. Lúc bấy giờ cả nước ta có 31 tỉnh, 89 pủ và pân pủ, 255 huyện và châu, 1742 tổng và 18200 xã. Đứng đầu các liên tỉnh là chức Tổng đốc.

Về quân sự, tùy tình hình mỗi tỉnh, đều có 1 lãnh binh hoặc 1 lãnh binh và 1 tủy sư lãnh binh. Ngoài ra mỗi tỉnh đều có 1 giám sát ngự sử, mốt số chức chiêu hậu, 1 Đốc học, 1 Văn miếu, 1 ty tượng y, 1 bưu truyền và 1 số trạm dịch.

Hệ thống quan lại ở phủ, huyện, châu, tổng, xã cũng được thống nhất. Năm 1823, minh mag đã bãi bỏ thể lệ đặt ở 1 pủ huyện có hai viên Tri pủ, Tri huyện từ thời gia long, mà chỉ đặt ở mỗi pủ, mỗi huyện 1 viên. Quy định này đã được thực hiện thống nhất o cả nước.

Quy định thực hiện thống nhất o cả nước số lượng quan lại cho các pủ, huyện, tổng, xã theo  số đinh, số ruộng hoặc số lượng công việc pải làm cho từng loại.

Thống nhất quy chế, nguyên tắc, lề lối làm việc và chức trách của quan lại trong hệ thống chính quyền các cấp ở địa phương:

ở cấp tw

Cao nhất là chức tham tụng ngang quyền tể tướng đã bị bãi bỏ thì ko còn có tước vị nào tương tự như vậy có thể gây ra nguy cơ tiếm lạm vương quyền. Cả đến các chức Tống Trấn Nam, Bắc thành, từng ngan với pó vương cũng ko cò nữa. Quyền hành o nước tập trung cả vào tay nhà vua.

ở lục bộ cũng đạt được sự pân quyền của Thượng thư còn có 5 vị trưởng quan chia pần trách nhiệm và quyền hạn. Khi có sự bất đồng, Thương thư ko có quyền pủ quyết.

Giữa Lục bộ và Nội các có sự kiềm chế lẫn nhau. Nội các có quyền duyệt công văn, pê đáp tờ tấu của Lục bộ. Ngược lại Lục bộ lại có quyền lập “phiếu nghĩ” để Nội các pải xem xét lại những pê đáp của mình. Cuối cùng quền quết định vẫn thuộc về nhà vua.

Ngoài ra nguyên tắc pân quyền và kiềm chế lẫn nhau này còn được thực hiện ở mọi bộ pận và cấp bậc hành chính.

Quy chung lại dưới nhà vua ko có cơ quan nào độc quyền thay vua ở bất cứ 1 lĩnh vực nào mà đều có sự ràng buộc của 1 tập thể liên đới chịu trách nhiệm trước nhà vua.

Giữa tw với các địa pương; tính hỗ trợ, kiềm chế, kiểm soát lẫn nhau cũng tương tự như ở cấp tw. Tổng đốc, tuần pủ các tỉnh đồng thời lại giữ chức Thượng thư hay chưc tả, hữu tham tri ở các bộ, hoặc kiêm chức ở đô sát viện. ở cấp tỉnh thì Tổng đóc giám sát các Tuần phủ. Tổng đốc, Tuần phủ giám sát các Bố chính, án sát và cũng có mlh ngược lại. Mỗi người đều có quyền đưa tấu, sớ trực tiếp lên vua, ko pải thông cấp trên trực tiếp. ở cấp phủ huyện giũa tri phủ, tri huyện, tri trâu cũng vậy đều là tren giám sát dưới, lại có đồng trách nhiệm giám sát lẫn nhau. ở cấp xã thì giữa cai tổn với lý trưởng, giữa lí trưởng với pó lí và các hương mục khác đều có mqh ràng buộc trog công việ quản lí hành chính, cùng hỗ trợ, kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau.

Quyền giám sát của Kinh lược đại sứ: viên quan này được đặc trách pân công đi kinh lí, kiểm tra giám sát các nơi có quyền hạn được giao, rồi sau mới tâu lên triều đình.

Thí điểm chia lại rd: trước thực trạng rd công còn lại rất ít, nhất là ở bình định và nam kì, nạn chiếm công thay tư đã làm cho đất công làng xã ko còn nhiều nữa. Những chính sách ban hành nhằm pân chia lại rd cho nhân dân nhưng đều ko thực hiện được, nhân dân đói khổ kiện ra cả phú xuân, trước tình hình đó minh mệnh đã quyết định thi hành pép chia lại rd mà thí điểm đầu tiên ở bình định. Theo chỉ dụ của minh mạng thì tất cả các chủ sở hữu pải bỏ ra ½ rd tư sung công quỹ để làm công điềncấp cho dân nhưng thực tế thì công điền chỉ được 1/3  tổng số rd...kết quả của việc làm này là rất hạn chế. Những biện páp nói trên của minh mạng nhằm dùng sức ép hành chính, áp đặt để mở rộng công điền, nhưn ko phù hợp với thực tế khi mà ở nam kì chỉ có ruộng tư lại áp đặt chế độ công điền, công thổ. Điều đó cho thấy thái độ chủ quan của minh mạng trog vấn đề rd ở nửa đầu tk19. không những kết quả rấ hạn chế mà còn biểu lộ tính bảo thủ, thiển cận trog chính sách rd của ông ta.

4. Nhận xét, đánh giá

Nhìn chung 1 bộ máy hành chính như vậy, 1 khi được tổ chức và vận hành nghiêm túc như các chế định đã đặt ra sẽ có hiệu lực: duy trì và bảo đảm được quyền uy tối thượng của nhà vua trog chính thể quân chủ chuên chế pk. Bảo đảm được sự tập trung thống nhất trong quản lí hành chính của 1 quốc gia đa dân tộc, đã trải qua nhiều năm chiến tranh

Cao nhất là tăng cươg được tính thống nhất quốc gia trên 1 lãnh thổ rộng lớn mà trước đây chưa từng có- 1 yêu cầu đang vô cùng quan trog lúc bấy giờ.

Nhưng những mong muốn và thực tiễn ko pải lúc nào và ở đâu cũng ăn khớp. Những hạn chế của cải cách là những yếu tố làm cho cải cách ko thực hiện được như ý muốn.

Nhìn chung lại việc cải cách bộ máy hành chính từ tw đến địa pương của minh mệnh có quy mô rộng lớn sâu sắc và toàn diện mà trước đó chưa từng có trong lịch sử xã hội pk việt nam.

Cuộc cải cách hành chính dưới triều minh mệnh được thực hiện đã củng cố chế độ tw tập quyền, tập trng mọi quyền lục vào hoàng đế. Ngược lại, chế độ tw tập quyền được tăng cường có td thúc đẩy bộ máy hành chính hd tốt hơn, hiệu quả hơn.

Cuộc cải cách đã từng bước củng cố chế độ văn quan dần dần hạn xhees vai trò võ quan. Bởi vì chế độ coi trog võ quan o nền hành chính quốc gia dẫn đến tình trạng biến những vấn đề chính trị mềm dẻo, tự nguyện nhẹ nhàng, thành các vấn đề qs cứng nhắc áp đặt và nặng nề..

Cuộc cải cách được tiến hành từng bước từ tw đến đp xuống cơ sở và luôn có kế thừa cái cũ tiến hành 1cách thận trọng nên có kết quả.

Cuộc cải cách đã làm củng cố và tăng cườ chế độ giám sát toàn bộ nền hành chính quốc gia, kiên cho bộ máy hành chính hoạt động hữu hiệu hơn, hạn chế bớt sự tha hóa mà nền hành chíh dưới thời quân chủ dễ mắc pải.

Hiệu lực của cải cách đáng lẽ ra là pải làm cho quốc thái dân an nhưng o thực tế lại chưa đạt được ý đồ như minh mệnh mong muốn, đó là do những hạn chế mà minh mệnh ko thể vượt qua. Thứ nhất là do ko đổi mới được tư duy, đáng lễ ra pải tếp thu minh nho, bãi bỏ tống nho nhưng minh mạng lại củng cố tống nho để đưa đất nước pát triển thì ko hợp với xu thế của thời đại. Thứ hai là chú trọng củng cố vương quyền hơn là cải thiện dân sinh. Thứ ba là tư tưởng củng cố đế nghiệp đã lỗi thời trước yêu cầu pải mở cửa nhìn rộng ra thế giới bên ngoài cả phương đông và pt.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro