KDQT_PRE2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Doanh nghiệp thường bị hấp dẫn bởi các quốc gia:

•       Gần về vị trí địa lý•       Có cùng ngôn ngữ•       Có các điều kiện về thị trường tương tự nhau•       Có ít các hạn chế/giới hạn về thị trường

     Quyết định lựa chọn thị trường của doanh nghiệp thường dành cho quốc gia mà họ:

•       Khả năng hoạt động với loại sản phẩm, công nghẹ và quy mô nhà máy quen thuộc với người quản lý

•       Có mức độ chấp nhạn được về quyền làm chủ lợi nhuận đầu tư nước ngoài

•       Sự sẵn có của các nguồn lực địa phương ( về vốn, đối tác..)

Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế để tìm nguồn lực khong có hoặc đắt hơn trong nước

• Doanh nghiệp cần phải gần khách hàng, nhà cung cấp tại nơi mà cơ sở vật chất cho phép sự di chuyển hiệu quả của con người, nguyên vật liệu và sản phẩm với những hạn chế về thương mại ít nhất.

•       Các quyết định liên quan đến sản xuất dựa trên:

•       Chi phí nhân công                              

•       Các mức thuế                          

•       Chi phí vốn sẵn có                  

•       Chi phí đầu vào và nhà cung cấp

•       ̶   Chi phí hạ tầng kỹ thuật

•       ̶   Chi phí nhà đất

•       ̶   Chi phí vận chuyển

•                   Chi phí nhân công là yếu tố quan trọng trong quyết định địa điểm sản xuất, tuy nhiên:

•                    ̶   Lao động thường không đồng đều

•                   ̶   Mức độ vốn có thể giảm sự khác biệt trong chi phí sản xuất từ địa điểm này đến địa điểm khác.

•                               ̶   Có sự khác biệt về lương bổng trong một quốc gia do sự khác biệt về địa lý hay thành phần kinh tế

•                   Khi công ty kinh doanh tại một quốc gia đang phát triển chỉ bởi vì lý do nhân công rẻ, thì lợi thế của họ có thể sớm bị hạn chế:  

•                   •  đối thủ cạnh tranh cũng tìm đến những nơi nhân công rẻ

•                   •  có rất ít lợi thế cho những công ty lựa chọn cách này để thâm nhập thị trường

•                   •  chi phí ở các quốc gia đang phát triển có thể tăng nhanh do áp lực tăng lương hay tỷ giá

Quan liêu: tạo sự ngăn trở về các thủ tục hành chính hay sự rõ ràng của luật pháp

•       Quan liêu bao gồm cả những cản trở của chính phủ đối với:

•       Sự bắt đầu và tiếp tục trong hoạt động

•       Thuê và sa thải nhân viên

•       Sử dụng nhân sự nước ngoài

•       Sản xuất và quảng cáo sản phẩm

•       Đáp ứng yêu cầu các chính quyền địa phương về thuế, điều kiện lao động và điều kiện về môi trường

•       satisfying local agencies on matters such as taxes, labor conditions, and environmental compliance

Một bản báo cáo gần đây của Liên Hiệp Quốc cho biết 53/100 tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới là các công ty đa quốc gia (ĐQG). Các công ty tư nhân này còn giàu hơn những… 120 quốc gia.

Trước hết, không phải ngày nay mới có toàn cầu hóa. Từ nhiều ngàn năm qua thế giới đã ngày càng nối kết và phụ thuộc lẫn nhau. Từ xe ngựa đến tàu buồm rồi đến tàu thủy (và cả máy bay) chở container, tốc độ và khối lượng trao đổi đã tăng đáng kể.

Các công ty ĐQG, cho dù có bị xem là “lợi nhuận là trên hết”, vẫn mang lại lợi ích cho nước sở tại như đóng thuế, tạo công ăn việc làm, cung cấp những hàng hóa và dịch vụ trước đó không có, và trên hết thảy là mang đến vốn, công nghệ và kiến thức quản trị

Vd1 Mới đây, IBM đã mở một tổng hành dinh khu vực ở Singapore, với 1.000 nhân viên đảm trách các hoạt động ngày càng phát triển trong vùng, và cho biết sẽ đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch các chuyên gia ra khỏi Mỹ. 

Vd2 năm 2003 Hãng General Motors lắp một số xe hơi của mình với động cơ có thể chạy xăng hoặc ethanol hay hỗn hợp của cả hai. Động cơ này được phát triển ở trung tâm công nghệ ở Brazil của Delphi, một hãng Mỹ chuyên sản xuất linh kiện ôtô tự hào cho biết có trụ sở ở Troy, Michigan, Paris, Tokyo và Sao Paulo.

LOI ICH TOAN CAU HOA: Toàn cầu hóa thúc đẩy rất nhanh sự phát triển và xã hộiii hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao,nhất là vào nửa đầu của thế kỷ 20, GDP thế giới tăng hơn 2,7 lần, đến cuối thế kỷ thì đã tăng lên 5,5 lần. Toàn cầu hóa góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng mạnh các sản phẩm chế tác, chiếm khoảng 22% và các dịch vụ chiếm 63% trong cơ cấu kinh tế thế giới. Toàn cầu hóa tạo thêm những tiền đề rất quý cho xã hộiii mới hiện đại. đã góp phần vào việc đặt ra hoặc cảnh báo những vấn đề lớn của tương lai và mở ra các giải pháp. Sự phát triển bền vững kinh tế xã hộiii với sự tôn vinh con người là nguồn lực chính, với mối quan tâm đặc biệt tới môi trường sinh thái cũng xuất phát từ tiến trình toàn cầu hóa. Mặt khác, toàn cầu hóa truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn những thành quả, những đột phá sáng tạo về khoa học và công nghệ,

Chính toàn cầu hóa tạo nên khả năng phát triển rút ngắn, mang lại những nguồn lực rất quan trọng, cần thiết cho các nước đang phát triển từ các nguồn vốn vật chất đến các nguồn tri thức và kinh nghiệm, cả về chiến lược lâu dài, về tổ chức và cả ở tầm vĩ mô của một quốc gia và tầm vi mô của từng doanh nghiệp và cá thể. Toàn cầu hóa đã gây sức ép mãnh liệt và gay gắt về mặt cạnh tranh do dó đòi hỏi những tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, chỉ rõ yếu tố hàng đầu của yếu tố chất lượng, thời gian, nâng cao giá trị gia tăng để có sức cạnh tranh và hiệu quả. Mặt khác, toàn cầu hóa mở ra những địa bàn và cách thức hoạt động mới, những thị trường mới, những đối tác mới cho từng nước như các nước đang phát triển. Toàn cầu hóa thúc đẩy sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc, kích thích các luồng và các dạng giao lưu, làm cho con người ở mọi châu lục ngày càng hiểu biết nhau hơn, nắm bắt được mọi tình hình, cập nhật ở mọi nơi và góp phần tác động nhanh chóng đến các sự kiện. Toàn cầu hóa cũng góp phần vào sự nâng cao dân trí và sự tự khẳng định mình của các dân tộc và của từng con người.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#trung