kế hoạch nghiên cứu DRM

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 

 

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Trường Đại Học Kinh Tế

 

MÔN: NGHIÊN CỨU MARKETING

 

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

       

 

 

              Nhóm: DMR

            Lớp   : NCMKE_04

 

 

 

 

 

 

 

˜&™

 

 

 

 

 

 

 

1.Danh sách nhóm

 

Họ và tên

Lớp

Tỉ lệ đóng góp

Tỉ lệ hoàn thành

1.Ngô Thị Huyền Trân

35K12.2

 

 

2.Nguyễn Hữu Anh Thi

35K12.2

 

 

3.Bùi Anh Tuấn

35K12.2

 

 

4.Nguyễn Thị Hương

35K12.1

 

 

5.Nguyễn Văn Núi

35K12.2

 

 

6.Phan Nhất Lãm Tú

35H09K08.1a

 

 

7.Nguyễn Trung Thành

35H09K08.1a

 

 

 

2.Kế hoạch về thời gian và chi phí thực hiện dự án nghiên cứu

   a.Thời gian thực hiện

Ước lượng thời gian:

Công việc

Người thực hiện

Thời gian

dự kiến

hoàn thành

Đề xuất các ý tưởng nghiên cứu

Trân

Tuần 21, 22

Ý tưởng nghiên cứu được phê chuẩn

Thi, Hương

Tuần 23,24

Lập & trình kế hoạch nghiên cứu

Trân, Núi

Tuần 25

Kế hoạch nghiên cứu được phê chuẩn

Tuẫn, Tú, Thành

Tuần 25

Gặp khách hàng       

Cả nhóm

Tuần 28

Thiết kế & trình bày bản câu hỏi

Trân, Hương,Thi

Tuần 25

Kế hoạch lấy mẫu   

 Núi, Tuấn

Tuần 26

Test thử bản câu hỏi

Thành, Tú

Tuần 26

Sửa, hòan thiện & in BCH

Hương

Tuần 27

Thu thập dữ liệu

Cả nhóm

Tuần 29

Mã hóa

Thi, Tuấn

Tuần 30

Chuẩn bị chương trình phân tích

Núi, Thành

Tuần 31

Nhập dữ liệu

Tuấn, Tú

Tuần 31

Phân tích dữ liệu

Hương, Thi

Tuần 32

Viết báo cáo

Trân

Tuần 34

 

 

 b. Kế hoạch chi phí

Ước lượng chi phí:

- Chi phí thu thập dữ liệu ( In ấn ):                                                            100.000Đ

- Chi phí viết báo cáo và thuyết trình:                                                        40.000Đ

Tổng chi phí dự tính nguyên cứu:                                                            140.000Đ

Nhân viên: 7 người

3.Cách thức làm việc:

-         Phương pháp làm việc của nhóm là tổ chức những buổi họp để thảo luận về đề tài, mỗi thành viên của nhóm nhận phân công công việc và hoàn thành trước buổi họp để thuận tiện và buổi họp đạt kết quả.

-         Mỗi thành viên của nhóm chia sẻ các kinh nghiệm, thông tin, những cách thức làm việc để hoàn thành đề tài tốt hơn.

-         Cần phải hoàn thành công việc một cách có trách nhiệm, tránh làm việc cho có.

 

 

 

 

                       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 

1. TÊN ĐỀ TÀI

     NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG VỚI CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

2. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

TrườngĐạihọc Kinh tế Đà Nẵng làmộttrongnhữngtrườngcódanhtiếng trongviệcđàotạonhữngcửnhân kinh tếcóchấtlượng.Năm2006,theoquy địnhcủaBộgiáodụcvàđàotạotừđàotạotheoniênchếtrườngchuyểnsang đàotạotheochếđộtínchỉtạonhiềuthuậnlợichongườihọchơn. Đồng thời cơ sở vật chất cũng như phương pháp giảng dạy của các giáo viên trong trường. Vậychất lượngđàotạocủatrườngđãlàmhàilòngsinhviênchưa?Đểtrảlờicâuhỏinày chúng tôiđãlàmđềtàinghiêncứu:“SựhàilòngcủasinhviêntrườngĐạihọc Kinh tế Đà Nẵng vớichấtlượngđàotạo”.Đểtìmhiểu xemcácyếutốđánhgiáchấtlượngđàotạo:cơsởvậtchất,độingũgiáoviên giảngdạy,chươngtrìnhđàotạo,nănglựcphụcvụ,đãlàmhàilòngsinhviên chưa.Từđóđềxuấtraphươngphápphùhợpđểnângcaochấtlượngđàotạo hơn.

 

2.1. Bối cảnh của doanh nghiệp

Đà Nẵng là một thành phố đang đổi thay từng ngày. Người dân dần ý thức được việc học và mong muốn có một công việc phù hợp với mình là lẽ tất nhiên. Vậy trường Đại học Kinh tế cũng như các trường ở Đà Nẵng phải cần tìm hiểu để mang lại lợi ích cho người dân trên cả nước hay nói cách khác là sinh viên đang theo học trong trường.

 

2.1.1       Thị hiếu của người tiêu dùng

Ở Đà Nẵng cũng như ở Việt Nam, việc học các trường công lập được ưa chuộng hơn rất nhiều so với trường tư bởi những học phí ít hơn, danh tiếng hơn, bằng cấp của họ sẽ được trọng dụng hơn.

 

2.1.2  Đánh giá và nghiên cứu hành vi khách hàng

       a. Số lượng khách hàng và nơi cư trú của họ

    Với khách hàng ở đây là sinh viên thì con số này rất lớn, hàng năm chỉ tiêu tuyển sinh vào trường ĐH Đà Nẵng khoảng 10000 sinh viên, số lượng đầu ra  không có báo cáo cụ thể, ước tính hàng năm trường đào tạo ra nguồn nhân lực trên 8000 người,với các loại giỏi, khá, không có những loại yếu kém do quá trình đào thải rất khắc nghiệt của trường trong thời gian sinh viên theo học.

    Về nơi cư trú thì các sinh viên của trường đa phần là đến từ ngoại tỉnh chủ yếu là các tỉnh miền Trung Tây Nguyên, không tập trung và không đồng đều cả về chất lượng và số lượng.

 

    b. Đặc điểm dân số và tâm lý

    Trong tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là khi ngoài trường đại học Đà Nẵng có rất nhiều trường dân lập đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau.

    Hàng năm cả nước đón nhận hàng đợt nguồn nhân lực mới từ trên 100 trường cao đẳng đại học dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ trầm trọng, điều này ảnh hưởng do quá trình đào tạo các trường hướng quá nhiều về lý thuyết mà chưa hướng tới thực hành.

    Các doanh nghiệp ngày nay cũng hướng nhiều đến vấn đề các sinh viên ra trường có khả năng chịu được áp lực công việc thực tế hay không và các kỹ năng khi đi xin việc.

    Hầu hết các sinh viên khi ở trường chưa ý thức được công việc mình sẽ làm sau khi ra trường. Điều đó khiến các sinh viên luôn bị choáng ngợp trước các yêu cầu của nhà tuyển dụng, chỉ có 1 số ít sẵn sàng chuẩn bị tâm lý nên họ tìm việc khá nhanh chóng và hợp với chuyên ngành đã học ở trường.Điều này là do:

    - 1 phần sv không tích cực trong các hoạt động trong trường tổ chức thời còn sinh viên,và đồng thời là các hoạt động ngoài trường.

    - Thứ 2 việc tổ chức các hoạt động ở trường chưa phổ biến và chưa tính đến hoàn cảnh các sinh viên nhất là những sinh viên ngoại tỉnh. Tình trạng sinh viên ra trường làm trái ngành vì nhu cầu yên phận để kiếm tiền sau khi tốn 1 khoản tiền tương đối lớn trong quá trình học nên các sinh viên “chấp nhận” những công việc không liên quan đến những kiến thức đã được học.

 

    c. Thói quen tiêu dùng sản phẩm và các loại sản phẩm có liên hệ khác

    Bất kể sinh viên nào khi vào một trường đại học thì việc đầu tiên là mong muốn có kiến thức để làm trang bị bước vào đời, nhưng đồng thời họ cũng mong muốn được trải nghiệm những thứ đang tồn tại ở trường mà họ học.

    Bên cạnh đó, các kĩ năng của sinh viên còn kém, nhất là trình độ ngoại ngữ, tin học và các kĩ năng làm việc nhóm. Trong thời kì hội nhập kinh tế này, Việt Nam đã gia nhập WTO , các sinh viên cần tự nhận thức được kĩ năng này, nắm bắt một cách chắc chắn để tạo được lợi thế cho bản thân sau khi ra trường.

 

    d. Hành vi sử dụng phương tiện thông tin

    Thông tin thu thập được thông qua tìm kiếm từ các nguồn bên ngoài có thể thu được nhiều thông tin mới và thú vị về các lựa chọn khác nhau giúp giải quyết vấn đề mua hàng, như sử dụng các phương tiên thông tin có thể tiếp cận được như: phương tiện điện tử (truyền hình và radio), báo chí, thư, trang web… cho phép họ xây dựng cơ sở thông tin sử dụng trong tương lai.

    Hầu hết các nỗ lực tìm kiếm thông tin của khách hàng bao gồm tìm kiếm từ trí nhớ của họ về kinh nghiệm và thông tin trong việc lựa chọn trường học đã tìm hiểu. Khi thông tin được lưu trữ trong trí nhớ không đầy đủ và thiếu độ tin cậy, thì khách hàng sẽ tham khảo thêm những thông tin bên ngoài.

    Các nguồn thông tin bên ngoài bao gồm: tổ chức như các trung tâm tư vấn,cá nhân như bạn bè ,bố mẹ..., nguồn marketing, công chúng hoặc các nguồn độc lập và những kinh nghiệm cá nhân.

    Một trong những phương pháp hiệu quả nhất cho việc truyền thông  của các trường ĐH-CĐ là thông qua truyền miệng trong gia đình, bạn bè và các nhóm tham khảo mà khách hàng thường liên lạc. Mặc dầu các nguồn cá nhân có xu hướng có độ tin cậy cao nhất đối với khách hàng nhưng chúng lại rất khó kiểm soát một cách hiệu quả đối với những người làm marketing.

    Các nguồn marketing gồm có: quảng cáo, catalogue, dịch vụ máy tính trực tuyến, bao gói,... Thông tin từ các nguồn marketing thông thường nhắm vào những nhóm khách hàng triển vọng thông qua những kênh truyền thông phù hợp, các trường phổ thông và các phương tiện truyền thông khác.

 

    e. Sự nhạy cảm về giá

    Học phí phải tương xứng với chất lượng đào tạo Đề án học phí mới đã được Chính phủ thông qua, đang chờ trình Bộ Chính trị quyết định.

    Hiện cả nước vẫn còn tới khoảng 15% hộ nghèo, vậy Đề án học phí mới sẽ được tính toán thế nào đối với học sinh, sinh viên nghèo.

    Thực tế, khung học phí hiện nay đã thực hiện 10 năm và không còn phù hợp nữa. Với các trường dạy nghề, trung cấp, ĐH, CĐ, từng bước phải bảo đảm chi thường xuyên của các nhóm ngành, tiến tới bảo đảm chi phí đào tạo.

    Tăng học phí nhưng sẽ kèm theo một loạt các chính sách cơ chế tài chính hỗ trợ người nghèo, bảo đảm tất cả người nghèo đều được đi học. Cụ thể, thực hiện miễn học phí đối với sinh viên thuộc diện chính sách, hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia, đồng thời giảm cho các đối tượng cận nghèo.

Nhà nước sẽ thực hiện hỗ trợ chi phí học tập. Hiện nay Chương trình 135 giai đoạn 2 đã có hỗ trợ, Mặt khác, quỹ tín dụng học sinh, sinh viên qua hệ thống vay của Ngân hàng chính sách xã hội hoạt động hiệu quả. Năm vừa qua đã cho hơn 754.000 học sinh, sinh viên vay, với số tiền là 5.292 tỉ đồng.

* Mức học phí bậc ĐH, CĐ sẽ thay đổi như thế nào? Cao nhất là nhóm ngành nào?

    - Học phí đào tạo sẽ chia theo 7 nhóm ngành đào tạo. Hiện nay, mức trần là 240.000 đồng. Với bậc ĐH, học phí phải gắn liền với chi phí đào tạo, những ngành có chi phí cao dứt khoát phải có học phí cao. Nhưng cũng có những ngành Nhà nước sẽ ưu tiên đầu tư. Cao nhất là nhóm ngành y, dược, nhưng chúng tôi còn phải tính toán thêm.

    - Đối với sinh viên sư phạm, bỏ chế độ miễn học phí nhưng sẽ thực hiện chính sách tín dụng sinh viên. Khi ra trường, nếu đi dạy học ít nhất 5 năm (đối với ĐH, CĐ) và 3 năm (đối với TCCN) thì Nhà nước sẽ xóa nợ, cả gốc và lãi, phần chi trả cho học phí.

    Năm 2010, học phí các trường ĐH có khoảng cách rất lớn, từ vài triệu đến hàng trăm triệu đồng. Trong đó không chỉ trường ngoài công lập, một vài trường công lập cũng đưa ra mức học phí lên đến hàng chục triệu đồng/năm.

ü      ĐH Duy Tân

·        Hệ ĐH và Cao đẳng

Mức phí khoảng 255 nghìn đồng/tín chỉ thì học phí bạn phải trả cho một năm học tập tại Đại học Duy Tân khoảng 6 đến 8 triệu đồng.

·        Dạy nghề : 170.000 đồng/tháng.

ü      ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng

·        Hệ ĐH - Mỹ thuật ứng dụng 8,4 triệu đồng/ năm - Kiến trúc công trình, Quy hoạch đô thị 8 triệu đồng/ năm - Các ngành khối kỹ thuật 6,8 triệu đồng/ năm - Các ngành khối Kinh tế, ngoại ngữ 6,4 triệu đồng/ năm

·        Hệ CĐ 5,8 triệu đồng/ năm.

 

    f. Sự hứng thú của khách hàng

    Khi ngồi trong giảng đường đại học, môi trường đại học chính là môi trường tốt để mỗi thanh niên nuôi nấng và biến hoài bão cuộc đời thành sự thật. Tuổi trẻ sung mãn nhất cuộc đời cũng là quãng thời gắn với giảng đường đại học. Đây chính là nơi gợi mở ra cho ta những ước mơ, những khát vọng của tuổi trẻ, của tình yêu...  Khi bạn tốt nghiệp ra trường thì bạn có thể tự kiếm sống bằng chính khả năng và thực lực của mình  từ những kiến thức mà bạn đã thu nhận được ở trong trường đại học. Tấm bằng đại học như là một thước đo tri thức và sự nỗ lực trong đời của mỗi người. Một phần nào đó nó cũng chính là niềm tự hào của bản thân, nó làm cho chúng ta thêm vững tin khi bước vào đời.

    Ngoài ra khi sống trong môi trường đại học, nó sẽ tạo cho chúng ta một tư duy độc lập, một nhân cách độc lập, học để dám và biết độc lập suy nghĩ bất chấp tất cả áp lực mọi kiểu, kể cả áp lực ghê gớm của những giáo điều được dạy trong sách và từ thầy, học để làm một con người biết và dám tự mình độc lập và tự do đi tìm ra chân lý cho chính mình.

    Có thể nhiều người sẽ nghĩ rằng học đại học là con đường ngắn nhất để đạt được thành công, tất nhiên cũng có nhiều người thành công mặc dù không qua trường lớp nào nhưng thành công đến với họ rất khó khăn, họ phải đối mặt với nhiều thử thách và gian khổ. Học đại học giúp cho con người ta trưởng thành hơn rất nhiều, các kĩ năng giao tiếp tốt hơn, rất hữu ích cho công việc sau này đặc biệt là cách nhìn nhận cuộc sống và mọi người xung quanh : chín chắn hơn và sâu sắc hơn.Cũng có thể là học đại học để  lấy kinh nghiệm chuẩn bị cho nghề nghiệp, tăng kiến thức…

   Mỗi người đều có lí do khác nhau để học các trường đại học, cao đẳng tốt .

 

2.2. Vấn đề quản trị

   Cơ hội:

1.Dân số Việt Nam năm 2010 là 89 triệu người,ở thành phố Đà nẵng là 800000 người , đến năm 2020 có thể là 1,4 triệu người→nhu cầu học tập cao

2.Quyết định đầu tư của bộ giáo dục về cơ sở vật chất,chất lượng dạy và học được nâng cao→sẽ thu hút được càng nhiều sinh viên từ mọi miền đất nước và quốc tế.

3.Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã có thương hiệu trên thị trường giáo dục→thu hút được nhiều sinh viên

4.Nhiều danh lam thắng cảnh(các bãi biển, Non Nước, Phố cổ Hội An, Bà Nà,các con suối...)→nhu cầu sống, học và làm việc tại Đà Nẵng cao.

5.Cơ sở hạ tầng,đường sá tiện lợi→ thuận tiện sống và học tại Đà Nẵng

6.Nhận được ngày càng nhiều sự quan tâm và đầu tư của bộ giáo dục và các doanh nghiêp, tổ chức ở Đà Nẵng.

7. Trong quý 1 năm 2009, qua khảo sát thực tế và báo cáo của 48 tỉnh, thành phố, có 1.264 doanh nghiệp đang gặp khó khăn với số lao động bị mất việc làm là 64.897 người, chiếm 10% lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp có báo cáo trong đó số lao động nữ bị mất việc làm chiếm 33,3% tổng số lao động bị mất việc làm; lao động thiếu việc làm là 38.914 người (phải giảm giờ làm việc hoặc thay phiên làm việc)→nhu cầu học hỏi để có thêm kiến thức,kĩ năng.

8. Vị trí địa lý ở giữa đất nước thuận lợi→thu hút sinh viên ở 3 miền đất nước

 

   Khó khăn:

1.Sự cạnh tranh giữa các trường ĐH khác trên đất nước đặc biệt  là trường ĐH ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

2.Chất lượng dịch vụ đào tạo còn bị sinh viên phàn nàn.

 

Nhận diện vấn đề nhà quản trị:trên cơ sở phân tích những khó khăn và thuận lợi ở trên,chúng tôi đưa ra một số vấn đề nhà quản trị:

1.      Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ và chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giảng dạy như thế nào?

2.      Nghiên cứu khoa học,chuyển giao công nghệ, tư vấn chuyên môn như thế nào để giải quyết những vấn đề hiện tại?

3.      Có nên thay đổi các dịch vụ đào tạo hay không?những dịch vụ nào cần thay đổi? dịch vụ nào không? thay đổi như thế nào?

4.      Có nên thay đổi phương pháp học hay không để sinh viên có thêm nhiều kĩ năng?

5.      Làm thế nào để nâng cao thương hiệu của Đại học Kinh tế Đà Nẵng?

6.      Đổi mới quản lý giáo dục đại học như thế nào?

3.  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

 Bàinghiêncứucóhaimục tiêunghiêncứu:

1–ĐánhgiásựhàilòngcủasinhviênĐạihọc Kinh tế Đà Nẵng vớichấtlượng đàotạocủa trường.

2–Đềxuấtraphươngphápnângcaochấtlượngđàotạo,thỏamãnvàphùhợp vớisinhviênĐạihọc Kinh tế Đà Nẵng.

=>Xây dựng hệ thống học tập tốt hơn cho sinh viên nói chung và có sự hợp tác tối đa nơi nhà trường.

 

4. TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

·        Trường Đại học Kinh tế là nơi tiên phong về phương pháp dạy “ tín chỉ” ở địa bàn Tp- Đà Nẵng. So với các đề tài trước đây, nhóm chúng tôi nghiên cứu về chất lượng đào tạo kể cả chất lượng về dạy “tín chỉ” thay cho dạy” niên chế” mà trước kia các nhóm khác đã làm. Để đưa ra những giải pháp cho phương pháp đào tạo còn mới mẻ này. Đồng thời giúp mọi người thấy được sự khác biệt so với trước đây về cả cách học, phương thức cũng như sự thuận tiện mà nó mang lại cho người học.

·        Đề tài mà nhóm nghiên cứu ở đây có ý nghĩa rất lớn đối với xã hội khi nó giúp Nhà trường xác định nhu cầu và thiết kế chương trình đào tạo phù hợp, nhằm bổ sung những kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp tạo điều kiện học sinh, sinh viên ra trường ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, tổ chức và đây là cơ sở để đánh giá cho việc đánh giá, điều  chỉnh, xây dựng chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội.

 

5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

·     Đối tượng nghiên cứu: Nghiêncứuđượcthựchiệnđốivới200 sinhviên Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng khóa 33 – 36.Nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu xác suất, việc chọn các phần tử của mẫu dụa trên việc sử dụng các quy luật phân phối xác suất trong thống kê toán.

 

·        Phạm vi dự định nghiên cứu: Địa bàn thành phố Đà Nẵng, chủ yếu tại Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng. Thờigianthuthậpý kiếncủa sinhviên từ tuần 26.

6. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  

        Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, nhóm chúng tôi có tham khảo thông tin một số cuộc điều tra, khảo sát, các bài báo, các ý kiến người tiêu dùng trên mạng Internet liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Sau đây là một số thông tin được chúng tôi thu thập và tổng hợp.

Trongnềnkinhtếthịtrường,thìgiáodụccũngđượccoilàmộtdịchvụtrong nềnkinhtế.Cáctrườnghọclànơicungcấpcácdịchvụliênquanđếngiáodục, đàotạohọcviênlànhữngkháchhàngsửdụngnhữngdịchvụđó.Trongchương nàysẽđềcậpđếncáclýthuyếtvềsựhàilòngcủakháchhàngtrongdịchvụ,sự cầnthiếtcủađolườngnhucầuvàthỏamãnkháchhàngvàcácmôhìnhđo lườngthỏa mãnkháchhàngtrongdịchvụ.

6.1 Định nghĩa về dịch vụ và tính chất của dịch vụ

“Dịchvụlàbấtkỳhànhđộnghaylợiíchnàomộtbêncóthểcungcấpcho bênkhác mà về cơ bảnlàvôhìnhvà khôngđemlại sựsởhữunào”.

Dịchvụcó4tínhchất:

·    Tínhvôhình(intangibility):Mộtdịchvụthuầntúykhôngthểđượcđánh giábằngcáchsử dụngbấtkỳgiác quancơthể nàotrước khinóđược mua. Vìvậy,đểgiảmsựkhôngchắcchắn,ngườimuasẽtìmkiếmcácbằng chứngcủachấtlượngdịchvụtừnhữngđốitượnghọtiếpxúc,trangthiết bị…,mà họthấyđược.

·    Tínhkhôngthểtáchrời(inseparability):Đặcthùcủadịchvụlàđượcsản xuấtvàtiêuthụđồngthờicùngmộtlúc.Nếumộtngườinàođóthuêdịch vụthìbêncungcấpdịchvụsẽlàmộtphầncủadịchvụ,chodùbêncung cấp dịchvụlàconngườithậthaymáymóc.Bởivìkháchhàngcũngsẽcó mặtlúcdịchvụđượccungcấpnênsựtươngtácgiữabêncungcấpdịch vụvàkháchhànglàmột đặc tính đặc biệtcủa marketingdịchvụ.

·    Tínhhaythayđổi(variability):thểhiệnởđặcđiểmchấtlượngdịchvụ phụthuộcvàongườicungcấpdịchvụ,thờigian,địađiểmvàcáchthức dịchvụđược cung cấp.

·    Tínhdễbịphávỡ(perishability):dịchvụkhácvớicáchànghóathông

hườngởchỗnókhôngthểđượccấtgiữ.Nóicáchkhác,dịchvụnhạy cảm hơncáchànghóathôngthườngtrướcnhữngthayđổivàsựđadạngcủa nhucầu.Khinhucầuthayđổithìcáccôngtydịchvụthườnggặpkhó khănchínhvìvậycáccôngtydịchvụluônphảitìmcáchđểlàmcungvà cầuphùhợpnhau,chẳnghạnnhưcácnhàhàngthuêthêmnhânviênbán

thờigianđể phục vụvàocácgiờ caođiểm.

 

6.2. Định nghĩa về sự hài lòng và tại sao phải hài lòng khách hàng

6.2.1. Định nghĩa:

      Sựhàilòngkháchhànglàtâmtrạnghaycảmgiáccủa kháchhàngvềmộtcôngtykhisựmongđợicủahọđượcthỏamãnhayđápứng vượtmứctrongsuốtvòngđờicủasảnphẩmhaydịchvụ.Kháchhàngđạtđược sựthỏa mãn sẽ cóđược lòngtrungthànhvà tiếptục mua sảnphẩmcủa côngty.

 

6.2.2. Tại sao phải hài lòng khách hàng

      Sựhàilòngcủakháchhàngcóthểgiúpdoanhnghiệpđạtđượclợithếcạnh tranhđángkể.Doanhnghiệphiểu đượckháchhàngcó cảm giácnhư thế nàosau khimuasảnphẩmhaydịchvụvàcụthểlàliệusảnphẩmhaydịchvụcóđáp ứngđược mongđợicủa kháchhàng.

Sựhàilòngcủakháchhàngcóthểgiúpdoanhnghiệpđạtđượclợithếcạnh tranhđángkể.Doanhnghiệphiểu đượckháchhàngcó cảm giácnhư thế nàosau khimuasảnphẩmhaydịchvụvàcụthểlàliệusảnphẩmhaydịchvụcóđáp ứngđược mongđợicủa kháchhàng.

Kháchhàngchủyếuhìnhthànhmongđợicủahọthôngquanhữngkinh nghiệmmuahàngtrongquákhứ,thôngtinmiệngtừgiađình,bạnbèvàđồng nghiệpvàthôngtinđượcchuyểngiaothôngquacáchoạtđộngmarketing,như quảngcáohoặcquanhệcôngchúng.Nếusựmongđợicủakháchhàngkhông

đượcđápứng,họsẽkhônghàilòngvàrấtcóthểhọsẽkểnhữngngườikhác

nghevề điềuđó.

Sựhàilòngkháchhàngđãtrởthànhmộtyếutốquantrọngtạonênlợithế

cạnhtranh.Mức độhàilòngcaocó thểđemlạinhiềulợiíchbaogồm:

·    Lòngtrungthành:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaolàmộtkhách hàngtrungthành.

·    Tiếptụcmuathêmsảnphẩm:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaosẽ

tiếptục mua thêmsảnphẩm.

·    Giớithiệuchongườikhác:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaosẽkể chogia đìnhvà bạnbè về sảnphẩmvà dịchvụđó.

·    Duytrìsựlựachọn:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaoítcókhả năngthayđổinhãnhiệu.

·    Giảmchiphí:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaotốnítchiphíđể

phụcvụhơnmộtkháchhàngmới.

·    Giácaohơn:mộtkháchhàngcómứcđộhàilòngcaosẳnsàngtrảnhiều

hơnchosảnphẩmhaydịchvụđó.

 

6.2.3. Môhìnhđolườngsựhàilòngkháchhàngtrongdịchvụ

Córấtnhiềumôhìnhđolườngsựhàilòngkháchhàngtrongdịchvụnhư môhình:môhìnhchỉsốthỏamãnkháchhàngcủaMỹ,môhìnhkhoảngcách củachấtlượngdịchvụ,môhìnhđánhgiávàraquyêtđịnhtrêncơsở“tầmquan trọng” và “mức độ thỏa mãn”,môhìnhchấtlượngdịchvụSERVQUAL.

DomôhìnhchấtlượngdịchvụSERVQUALlàmôhìnhđượcsửdụngrộng trongviệcđodịchvụ,nên  chúngemsửdụngmôhìnhchấtlượngdịchvụ SERVQUALlàmmôhìnhđánhgiásựhàilòngcủasinhviênĐạihọc Kinh tế Đà Nẵng vớichấtlượngđàotạo.

6.3. Các báo cáo trong và ngoài nước mà nhóm tham khảo

6.3.1. Báo cáo trong nước

-         Nhóm sinh viên của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã nghiên cứu với chủ đề “ sự thỏa mãn chất lượng đào tạo của sinh viên khoa kinh tế và quản lý của trường đại học bách khoa Hà Nội”. Vấn đề mà họ nghiên cứu là “ sinh viên của khoa kinh tế và quản lý  cảm thấy thế nào về chương trình đào tạo, cũng như cơ sở vật chất (máy chiếu như thế nào, phòng học đủ ánh sáng và tiện nghi hay không?...) và đội ngũ giáo viên cũng như phương pháp giảng dạy của họ. Sau khi nghiên cứu thì họ đã có kết luận như sau:

·        Thông qua việc sử dụng mô hình đo sự hài lòng dịch vụ SERVQUAL. Thang đo dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng ( Prasuraman & ctg.1988), công bố của viện chất lượng kiểm vận quốc tế về các yếu tố quan trọng của chất lượng đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Và sau đây là kết quả:

+ Cơ sở vật chất:

1.      Phòng học rất rộng, thoáng mát, sạch sẽ, có đầy đủ bàn ghế, đầy đủ ánh sáng, đầy đủ hệ thống quạt điện.

2.      Thư viện: rộng, thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh, có nhiều đầu sách, có hệ thống internet đường truyền cao…

3.      Cơ sở vật chất khác: đầy đủ ( sân vận động, nhà để xe, căng tin )

+  Đội ngũ giảng viên:

1.      Có kiến thức chuyên môn vững vàng.

2.      Phương pháp giảng dạy của giảng viên rất hiệu quả.

3.      Giảng viên có giảng giải tận tình khi có vấn đề về học tập.

4.      Luôn luôn tôn trọng sinh viên cũng như luôn lắng nghe ý kiến của sinh viên.

5.      Giáo viên đến lớp đúng giờ.

6.      Cung cấp đầy đủ các tài liệu tạo điều kiện cho việc học được thuận tiện.

+ Chương trình đào tạo:

1.      Chương trình đào tạo theo tín chỉ chủ động.

2.      Chương trình đào tạo cụ thể.

3.      Nội dụng bài học phù hợp.

4.      Đề thi sát môn học.

5.      Phương pháp đánh giá môn học được thông báo ngay từ đầu mới học môn học.

+ Năng lực phục vụ:

1.      Website của trường: thông tin luôn được cập nhật, tốc độ truy cập nhanh, đăng ký học tập thuận lợi, điểm luôn được cập nhật sớm nhất.

2.      Khoa “ Kinh tế và quản lý” : luôn giải đáp thắc mắc của sinh viên, thái độ làm việc nhiệt tình.

·        Những điều vừa trình bày ở trên là sự hài lòng của họ về chất lượng đào tạo của trường, nhưng bên cạnh đó họ chưa hài lòng về:

      + Phòng thí nghiệm: Thiếu dụng cụ, chưa có đầy đủ trang phục khi vào phòng thí nghiệm.

      + Căng tin: Thiếu thốn về đồ ăn sáng cho sinh viên, không có nước uống mỗi khi ăn xong, phải chi ra một khoảng chi cho việc mua nước uống ( coca, pepsi…) nhằm tạo điều kiện cho căng tin kiếm thêm tiền.

      + Phòng đào tạo: sinh viên chưa cảm thấy sự nhiệt tình của phòng đào tạo, cũng như các phòng khác như phòng công tác sinh viên…

Từ sự hài lòng cũng như những phàn nàn về chất lượng đào tạo của sinh viên khoa này, họ đưa ra những giải pháp sau:

1.      Trườngcầnnângcaocơsởvậtchấthơnnhưnângcaovềcácphòngthí nghiệmthực hành.

2.      Chươngtrìnhđàotạo cầnđược mở rộng, đáp ứng cho những sinh viên vừa đi học vừa đi làm nhưng vẫn học được bằng chính quy.

3.      Cầnnângcaonănglựcphụcvụcủacácphòngbancủaphòngbanđào tạo, tạođiềukiệnthuậnlợitốthơnchosinhviênkhigiảiquyếtcông việc ở phòngban.

 

6.3.2. Báo cáo nước ngoài

UniversityofGroningen

UOCG:UniversityCentreforLearningandTeaching

July2006

          AdriaanHofman

EllenJansen

www.rug.nl/uocg/onderzoek/.../qehe.pdf

HigherEducationisaprominentpointofspecialinterestinnationalandinternationalpolicy.Thechangingsocietydemandmoreandmorehigheducatedandacademicskilled workforce.Thisjustifiestheattention forthequalityandeffectivenessofhighereducation.

In theUOCG-researchprogrammeonhigher education thisthemeisinvestigatedfromthreeperspectives:thestudent,thelearningenvironmentandtheinstitutionalcontext.Itseemsobviousthatthesethreeperspectivesdonotindicatethattherearemassivebarriersbetweenthethreedistinguishedlines.

Fromthestudentperspectivespecialinterestisgiven tomotivation,studyapproachesandtransitionproblems.Thelearningenvironmentisstudied fromtheoriesoneffectivelearning en individual-environmentalinteractiontheories.Students’first-year experienceisacentraltopic,becausethefirstyearofstudyisan importantfactorinexplainingstudyprogressordrop-out.Internationalizationandresearchindevelopingcountrieshavethespecialinterest intheresearchthemeonthe

institutionalcontext.

 Introductionofcentraltheme:qualityandeffectivenessofhighereducation

Throughouttheworld,policymakersareseekingtorestructureandrenew educationalsystems thathavebeenstrugglingtokeeppacewithrapidlychangingenvironmentaldemands.  InEuropetheBolognadeclarationisanimportant expressionofthisdrive forinnovationinhigher education.ChangesinthehighereducationalstructureliketheBolognaDeclaration,changesin outcomemeasuresforhighereducationwithashift fromdomainspecificknowledgeandskillstowardsmoreattentionforgenericskills,changesineducationaldevelopmentlike theopportunitiesfromICT-development inthelearningenvironment,andtheresulting changesin assessmentmakeascientificstudyoftheintake,learningenvironment inbroadestsenseand outcomeinhighereducationinevitable.Qualityandeffectivenessdeterminantsinhighereducation,innationalaswellasininternationalperspectiveare thecentraltopicsoftheprogramme.Thestudyofthe (political)contextisanaturalthemetoincorporateintheprogramme.Infacttheprogramme fitswellinHayden andParry’s

(1997)Australiasianperspective,wheretheydiscerntwomainapproaches:afocusonhighereducationpolicyandafocusonacademicpractice.However,italsofitsinthemoreextensivesubdivisionofthemesTight(2003)cameupwith.Heanalysedin

2000allarticlesin17specialisthighereducation journalspublishedin English

outsideofNorthAmerica.Hecametoeightthemesthatreflectedthefieldofresearchinhighereducation.Thesethemesrecurintheresearch programme,wherewediscernthreeresearchlines.Researchquestionswithintheprogrammedealwithstudents,learning environmentsandcontextualfactorsandtheireffectsonoutcomeinhighereducation.

Threeresearchlines:

 

 

1.        Studentsandstudents’perspective:thisconcernsstudents’pre-entrycharacteristics,transitionfrom secondarytohighereducation,accesstohighereducation,studentlearning,studyprogress,academiclearning,successandthetransitiontothelabourmarket.

2.        Thelearningenvironment:course and curriculumdesign,teacherandteaching,  learningandinstruction,studentexperiencewiththelearningenvironment,courseevaluation,assessment,overallquality.

3.        Context:institutionalmanagement,leadership andgovernance,quality assurance,nationalorsupra-nationalpolicies,financingsystems.

Withinalltheresearchit isaimedtoexplainoutcomeinhighereducationmeasuredinseveral ways.Outcomecanbedefined asstudyprogress,studysuccessor dropout,

butalsoastheacquisitionofacademicskills,typesoflearningapproachesor wideningparticipation.  Actually,theresearchdoneintheUOCGprogrammeonhighereducationpointsatthe followingschematicexplanatory model:

 

 

 

Learning

Environment

 

 

 

 

 

Students

Outcome micro

level:study progress,success, learningoutcomes

 

 

 

Outcomemeso

level:access,

quality

 

 

 

 

 

                                                                                                                         

 

 

context

 

 

                                                

6.3MÔHÌNHNGHIÊNCỨU

 

 

 

Sựhàilòng với chấtlượngđàotạo

 

 

Phươngphápđiều chỉnhchophùhợp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cơsởvật chất

Độingũ giáoviên giảngdạy

 

Chương trìnhđàotạo

 

Nănglực phụcvụ

II.KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

 

  1.THIẾT KẾ DỮ LIỆU

 

- Công cụ thu thập dữ liệu: Bảng câu hỏi.

- Quá trình thiết kế bảng câu hỏi được thực hiện lần lượt qua 8 bước:

Bước 1 : Xác định các dữ liệu riêng biệt cần tìm: bao gồm:

·        Thông tin về đối tượng được phỏng vấn(tên, tuổi, giới tính, thu nhập,…)

·        Đã từng đi du lịch chưa, mức độ thường xuyên đi du lịch.

·        Mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ khi đi du lịch.

Bước 2 : Xác định phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp.

Bước 3:  Đánh giá nội dung câu hỏi:

       Sửa đổi, loại bỏ những câu hỏi không rõ ràng, không cần thiết, hoặc những câu hỏi mà người được phỏng vấn không muốn trả lời.

Bước 4. Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời:

       Sử dụng câu hỏi đóng (bao gồm câu hỏi phân đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi bậc thang, câu hỏi đánh dấu tình huống, câu hỏi xếp hạng thứ tự,…) và câu hỏi mở( bao gồm câu hỏi thăm dò, câu hỏi tự trả lời). Khai thác tối đa câu hỏi mở để có được thông tin quan trọng từ khách hàng.

Bước 5. Xác định từ ngữ trong bảng câu hỏi:

Dùng từ ngữ quen thuộc, đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng, chính xác.

Bước 6. Xác định cấu trúc bảng câu hỏi: bao gồm

·        Phần mở đầu, câu hỏi hướng dẫn.

·        Câu hỏi phụ: Thôngtinchunggồmcácthôngtinvềvềngườitrảlờinhưsinhviên nămthứmấy,chuyênngành, giớitính, nguyện vọngvàokhoa.

·        Câu hỏi đặc thù: đi vào chủ đề nghiên cứu.

   Phầnnàychialàmhaibên:

o         Phầnbêntrái:lànộidungcác yếu tốliênquanđếnchấtlượngđàotạo.

o         Phầnbênphải:làthangđođánhgiávềchấtlượngcácyếutốđó.

Bảngcâuhỏiđược thiếtkế qua các giaiđoạn:

§  Giaiđoạn1:Thiếtkếcâuhỏidựatrênmôhìnhđomứcđộhàilòngcủakhách hàng.Các yếutốcủachấtlượngđàotạo.

§  Giaiđoạn2:Thảoluậncâuhỏigiữacácthànhviêntrongnhóm.Sauđótham khảoýkiếncủa giảngviên.

§  Giaiđoạn3:Chỉnhsửa vàhoàntấtbảngcâuhỏitrướckhiđiđiềutra.

Bước 7:  Xác định các đặc tính vật lý của bảng câu hỏi:

·      Bảng câu hỏi được in trên khổ giấy a4, chất lượng giấy thường, chất lượng in bình thường.

·      Ngắn gọn và rõ ràng.

Bước 8. Kiểm tra, sữa chữa:

      Trước khi thực hiện phỏng vấn chính thức thì bảng câu hỏi phác thảo được  tiến hành kiểm tra trước bằng cách thử trên 1 mẫu nhỏ khoảng 10 người để đánh giá xem người được phỏng vấn có hiểu và trả lời được không, thời gian cần thiết để tiến hành phỏng vấn, các câu hỏi còn chưa rõ ràng, mập mờ,…

 

  2.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

 

  Sơ đồ nghiên cứu:

 

2.1. Phương pháp nghiên cứu:Sử dụng phương pháp nghiên cứu thăm dò

2.2 Nguồn gốc dữ liệu:

·        Dữ liệu sơ cấp thu thập từ quá trình phỏng vấn bằng bảng câu hỏi.

·        Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo chí, internet, và các phương tiện truyền thông khác.

2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu:

·        Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng câu hỏi.

·        Dữ liệu thứ cấp được tìm kiếm trên internet, báo chí…và được tổng hợp lại.

 

    3.KẾ HOẠCH CHỌN MẪU:

 

·        Kích thước mẫu: 200 MẪU

·        Cách thức lấy mẫu:

o       Phương pháp: Nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu xác suất, việc chọn các phần tử của mẫu dựa trên việc sử dụng các quy luật phân phối xác suất trong thống kê toán.

 

o       Hình thức lẫy mẫu: tại đại học Kinh Tế Đà Nẵng

 

     4.KẾ HOẠCH THU THẬP DỮ LIỆU

 

4.1.Quy trình tiếp xúc đáp viên:

·        Phương pháp thu thập: phỏng vấn cá nhân trực tiếp.

·        Địa điểm phỏng vấn: Tại trường đại học Kinh Tế thuộc đại học Đà Nẵng

·        Phạm vi phỏng vấn: Địa bàn thành phố Đà Nẵng, chủ yếu tại Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng.

·        Thời điểm thu thập dữ liệu: từ 8h-10h,và từ 15h- 17h.

·        Thời gian thực hiện: 1 tuần.

·        Số lượng nhân viên phỏng vấn: 7 người.

4.2.Quá trình phỏng vấn bao gồm các công việc:

·      Phân công 7 thành viên sẽ phụ trách điều tra 28-29 BCH/ 1 người.

·      Nhóm trưởng là kiểm tra viên, kiểm tra tình hình công việc của các bạn và sửa chữa, điều chỉnh các bản câu hỏi.

·      Chọn mẫu phỏng vấn, tiếp xúc, gặp gỡ và yêu cầu xin được phỏng vấn.

·      Đưa bảng câu hỏi, hướng dẫn cách điền bảng câu hỏi cho người được phỏng vấn, tạo bầu không khí thân mật, thoải mái nhằm giúp người trả lời xem xét kỹ để trả lời chính xác và trung thực các câu hỏi.

·      Ghi chép những phản ứng của người trả lời một cách chính xác.

·      Tổng hợp dữ liệu và xử lý.

·      Hoàn thành công tác phỏng vấn theo kinh phí được cấp.

Ø             Đối tượng: sinhviên Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng khóa 33 – 36.

Ø            Phạm vi nghiên cứu:

Ø            Số lượng: hơn 6.000 sinh viên hệ chính qui

Ø            Số lượng mẫu nghiên cứu: 200 sinh viên.

Ø            Thời gian nghiên cứu: Tháng 3 năm 2011

 

5.KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

 

5.1.Chuẩn bị dữ liệu

·        Làm cho dữ liệu có giá trị.

·        Hiệu chỉnh dữ liệu: sữa chữa sai sót về ghi chép hoặc ngôn từ phát hiện được qua kiểm tra.

5.2.Cấu trúc và mã hóa dữ liệu

  5.3.Phân tích dữ liệu: SửdụngphầnmềmSPSSđể phântíchvà xử lýsốliệu.

5.3.1.Phân tích số liệu

S ử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu để phân tích mô tả mẫu và phân tích mô tả các biến định lượng qua bảng phân tích chéo, bảng statistic và biểu đồ tỉ lệ để đưa ra đánh giá và kết luận.

5.3.2.Phântíchmôtảmẫu

·        Sốlượngsinh viêncủacác nămthamgiatrảlời

·        Tỷ lệ sinhviênhọc các ngànhtrongkhoaKinh tế

·        Tỷ lệ nguyệnvọngvàongànhhọc

·        Tỷlệ sinhviênchuyển hệ củakhoalà caonhấtso vớicác nguyện vọngkhác..

·        Tỷ lệ giớitính

5.3.3.Phântíchmôtảcácbiếnđịnhlượng

·        Phântíchđánhgiá chung

*Biểuđồtỷ lệ đánhgiámức độhàilòng củasinhviên

·        Phântíchchéogiữamức độhàilòngvớinguyênvọngđăngký

·        Phântíchchéonămhọc sovớisựhài lòng

·        Bảngđánhgiá về cơsởvậtchấtcủatrường

Ø     Đốivớiphònghọc

Ø     Đốivớithưviện

Ø     Đốivớiphòngthực hànhvàthínghiệm

Ø     Đốivớicơ sởvậtchấtkhác

·        Đánhgiávề độingũgiảngviên

·        Đánhgiáchươngtrìnhđào tạo

 

6.GỢI Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ

 

6.1. Chuyển đổi chương trình đào tạo

Chuyển đổi chương trình đào tạo là một trong những công việc khó khăn khi bước vào đào tạo theo tín chỉ

Đặc biệt các chương trình đào tạo phải có tính liên thông ngang, nhiều học phần học chung nhau, để dễ tổ chức đào tạo và tạo điều kiện cho sinh viên học bằng 2 sau này

6.2. Đổi mới phương pháp giảng dạy

Đổi mới phương pháp giảng dạy là một vấn đề đã được  quan tâm đến từ lâu nhưng việc đổi mới phương pháp chưa tương ứng với yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, nhiều bài giảng còn dàn trải, chưa đi đúng mục tiêu của học phần và bài học. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đào tạo tín chỉ, vì đứng trước thực trạng bùng nổ thông tin trong xã hội hiện đại việc giảng dạy và xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận nội dung không còn phù hợp nữa vì các nội dung giảng dạy sẽ quá tải và cũng không đủ để sinh viên làm việc trong thực tiễn. Mặt khác có thể một số kiến thức sẽ lạc hậu theo thời gian và không phù hợp với thực tiễn của người được đào tạo, nên phải chuyển đổi phương pháp giảng dạy và xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận với sự phát triển, đào tạo các nhóm vấn đề kiến thức cơ bản và hiện đại và phương pháp tiếp cận và giải quyết các vấn đề được thực tiễn đặt ra.

 

6.3. Hoàn chỉnh giáo trình và đề cương môn học

Trong thời gian qua chúng ta đã củng cố được hệ thống giáo trình đào tạo theo tín chỉ. Đa số các giáo trình có số trang phù hợp với thời lượng đào tạo, nội dung giáo trình đã sát hợp với thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra cho sinh viên sau này. Kèm theo giáo trình là bộ đề cương môn học của học phần và của mỗi bài giảng. Nếu chúng ta tổ chức đào tạo và giảng dạy đúng đề cương môn học thì chất lượng đào tạo chắc chắn được đảm bảo.

 

6.4. Tăng cường cơ sở vật chất, hoàn thiện bộ máy tổ chức

Do đặc thù của cách tổ chức đào tạo theo tín chỉ, cơ sở vật chất để phục vụ đào tạo đã được tăng cường và hiện đại hoá. Hiện tại hệ thống mạng nội bộ, phần mềm đào tạo tín chỉ, mạng Internet đã thông suốt đến tất cả các phòng ban, khoa, bộ môn. Hệ thống giảng đường đã được trang bị projector

Khi đào tạo theo tín chỉ người lãnh của các đơn vị cần nhạy bén với cái mới và đội ngũ các chuyên viên của các phòng ban phải lành nghề và có tính chuyên nghiệp cao.

6.5.Một số mặt công tác còn tồn tại

Hiện tại vẫn còn nhiều vấn đề bất cập như các bộ môn chưa cân đối số cán bộ ở trường tham gia giảng dạy với số cán được cử đi học dẫn đến khi thực hiện kế hoạch giảng dạy thiếu cán bộ. Số lượng giảng đường, phòng thí nghiệm chưa đủ làm cho việc xếp lịch của phòng Đào tạo gặp không ít khó khăn.

 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#bixink