Khái niệm văn hóa của (unesco)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Khái niệm văn hóa của (unesco)

Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sông động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khử cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành một hệ thông các giá trị, truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dt tự khẳng định bản sắc riêng của m     ng nh trên thực tế, đã có rất nhiều đn văn hóa. Nhưng đn đó chưa được một sự nhất trí và cũng chưa có đn nào tm được cả về định tính và định lượng,chưa bao quát hết những đặc trưng cb của vh. Điều đó làm tiền đề cho sự rđ đnvh of unesco /cơ sở kquát các đặc trưng về vh của các đn trc nó  giống như tất cả các ngành khoa học xã hội khác, ngành văn hóa học có lịch sử phát sinh và ftriển lâu dài trong ls loài người. Trong qtr ls đó nd của kniệm văn hóa cũng thay đổi theo.     PT:Văn hóa là kq hđ của con ng, là tổng hoà của tất cả các khía cạnh của đời sống. Ngay cả những khía cạnh nhỏ nhặt nhất của cuộc sống cũng mang những dấu hiệu văn hóa. Rất nhiều thứ mới thoạt nhìn thì giống nhau, nhưng nếu xem xét kỹ thì lại có những điểm riêng biệt. Trong thực tế, k có sự giống nhau tuyệt đối.Văn hóa k phải là ý thức của tôi, của anh hay của bất kỳ ai, mà thuộc về con người một cách TN. Con người khi sống chung với nhau sẽ gây ah lẫn nhau                                                                                                                                      vh chính là sự kế thừa,là quá trình học tập và giao tiếp. nói một cách giản dị, là những gì còn lại sau những chu trình lịch sử khác nhau, qua đó người ta có thể pb được các dt với nhau. cái còn lại được gọi là bản sắc, hay còn gọi là văn hóa.Thông qua mỗi một chu kỳ của sự phát triển, dt đó tương tác với m và với những dt khác bằng nh hành vi của con ng hướng tới nh gtrị Chân,Thiện,Mỹ(thẩm mĩ và nối sống)                                                Vh là kq hđ của cá nhân và cồng đồng ng trong xh(là cái phân biệt giữ ng với đv) điều kiện và hoàn cảnh khách quan khác nhau,mỗi dân tộc bằng hđ của m tạo nên nh nét đặc trưng riêng làm nên bản sắc của vh dt.Ở mỗi thời điểm ls, giá trị của một hiện tượng văn hóa cũng như AH của nó phụ thuộc và những đk khách quan và tương quan các đk khách quan ấy                                                                                                           

3.Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con ng tin vào để gthích TG &mang lại sự bình an cho cánh&+đồng                                                                                                                                   Tín ngưỡng thờ mẫu là sự tôn vinh những vị nữ thần được cho là có khả năng siêu phàm, có thể điều khiển được tự nhiên vốn mang tính quy luật. Trong quá trình mưu sinh tìm nguồn sống, con người luôn vẫn phải dựa vào thiên nhiên, vì thế họ đã tôn thờ các hiện tượng tự nhiên như đấng tối cao, là mẫu, và thờ mẫu với mong muốn mẫu sẽ bảo trợ và che chở cho sự sống con người, là cứu cánh của mọi khổ đau, bất hạnh... ..): thờ những thái hậu, hoàng hậu, công chúa là những người khi sống tài giỏi, có công với dân, với nước, khi mất hiển linh phù trợ cho người an, vật thịnh.                                     -Tín ngưỡng thờ mẫu bắt nguồn từ việc con người tôn thờ các vị thánh tượng trưng cho vũ trụ. Theo quan niệm của người việt có 4 yếu tố cấu thành lên vũ trụ. Đó là thiên ( trời) Nhạc ( núi rừng) Thuỷ ( sông nước...) Địa ( đất). Các vị nữ thần này được tôn vinh với các chức vị: Thánh Mẫu (như Thánh Mẫu Liễu Hạnh... Chúa Xứ Thánh Mẫu, Linh Sơn Thánh Mẫu, Thượng Ngàn Thánh Mẫu…), Quốc Mẫu (như Quốc Mẫu Âu Cơ…), Vương Mẫu (như người mẹ của Thánh Gióng được tôn vinh là Vương Mẫu…).
Tục thờ Mẫu rđ/cơ sở tục thờ nữ thần. Các Thánh mẫu đều là nữ thần. Các vị đc thờ trong các đền, chùa, miếu, điện; đb là có Thánh M Liễu Hạnh đc thờ trog 1 loại hình ktrúc riêng là Phủ: phủ Giầy, Phủ Tây Hồ.
-Trải qua lịch sử, do ảnh hưởng của Đạo giáo Trung Quốc, tín ngưỡng thờ Mẫu ở nước ta đã phát triển hình thành tín ngưỡng Tam phủ (Thiên phủ - miền trời, Nhạc phủ - miền rừng núi, Thuỷ/ Thoải phủ - miền sông nước), Tứ phủ (ba phủ trên có thêm Địa phủ - miền đất đai).
 Ở mỗi địa phương khác nhau, tín ngưỡng thờ Mẫu có sắc thái riêng, do ảnh hưởng của quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa.Tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng bản địa dặc thù,phổ biến của người việt Hàng ngàn năm xưa từ thời nguyên thuỷ đã hình thành nên các phong tục tập quán đó và phát triển đến ngày nay và chúng ta có thể khẳng định rằng không một gia đình người Việt nào lại không có bàn thờ cúng Tổ tiên, không một làng xã nào lại không có một ngôi đình, đền, miếu thờ các vị Hoàng Làng, các anh hùng dân tộc hay thờ Mẫu.Tín ngường thờ Mẫu là một tín ngưỡng quan trọng trong đời sống người Việt: “Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ”. Nền văn minh lúa nước rất coi trọng bàn tay khéo léo của người phụ nữ, và từ xa xưa người mẹ đã trở thành thân thuộc nhất với con người. Tín ngưỡng thờ Mẫu là sự tôn vinh thờ phụng gắn với các hiện tượng tự nhiên, vũ trụ như trời, đất, mưa, gió….ngoài ra còn thờ phụng những vị nữ anh hùng dân tộc(về giai đoạn sau này)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro