khang chien chong P

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Trên mặt trận Đà Nẵng

chiều 31-8-1858 liên quân Pháp_TBN dàn trận trước cửa biển ĐN

sáng 1-9-1858 sau khi gởi tối hậu thư buộc quan quân triều đình nộp thành nhưng không đợi trả lời, quân P-TBN đã nã đại bác vào cứ điểm quân ta và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà

Quân dân ta anh dung chống trả quyết liệt, triêu đình cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam, cùng nhân dân thực hiện "vườn không nhà trống" gây cho P nhiều thiệt hại

Qua 5 tháng liền, quân P bị giam chân tại chỗ, lực lượng hao mòn dần, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của P bước đầu bị thất bại ở ĐN

2. Chiến sự ở Gia ĐỊnh và các tỉnh Nam Kỳ từ 1859 đén 1862

bị sa lầy ở Đà Nẵng, quân P kéo vào đánh Gia ĐỊnh

sáng 17-2-1859 quân P đánh chiếm dc thành GIa Định. Tuy nhiên, các đội nghĩa quân ngày đêm bao vây, tập kích tiêu diệt, tiêu hao chúng. Quân P phá thành Gia Định rút xuống cố thủ trên các tàu chiến ở cửa sông Sài Gòn

Quân P đưa một phần lớn lực lượng tăng cường cho chiến tranh ở TQ. Tại Gia ĐInh chúng chỉ còn khoảng 1000 tên rải trên một tuyến dài 10km. Lẽ ra quân triều đình phải lợi dung điều đó để tiêu diệt chúng, nhưng NGuyễn Tri Phương vào chỉ huy mặt trận Gia Định chỉ lo xây dựng một hệ thống phòng ngự kiên cố, lấy Đại đồn Chí Hòa làm trung tâm, đề phòng quân P đánh rộng ra.

Sau khi buộc nhà THanh kí hiệp ước Bắc Kinh(10-1860), Pháp đem quân về Gia Định, tiếp tục mở rộng đánh chiếm nước ta.

Ngày 23-2-1861, quân P tấn công Đại đồn CHí HÒa. Quân triều đình kháng cự quyết liệt nhưng cuối cùng Đại đồn CHí HÒa  rơi vào tay giặc. Nguyễn Tri Phương bị thương. Quân triều đinh rút chạy. THừa thắng, quân P lần lượt chiếm các tỉnh ĐỊnh Tường(4-1861) Biên HÒa(12-1861), Vĩnh Long (3-1862)

Ngay từ đầu, nhân dân Nam Kỳ đã đứng lên kháng chiến. Các toán nghĩa quân của Trương ĐỊnh, Trần Thiện CHính, Lê Huy chiến đấu rất anh dũng, lập nhiều chiến công. Nguyễn Trung trực đánh chìm tàu Ét-pê-răng của giặc trên sông Vàm Cỏ

Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang phát triên, quân P gặp nhiều khó khăn thì triều đinh Huế kí với P hiệp ước Nhâm Tuất (2-1862) gồm 12 điều khoản, trong đó có các điều khoảng chính như: nhượng hẳn cho P 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ ( Gia ĐỊnh, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn, bồi thường 20 triệu quan ( khoảng 280 vạn lạng bạc), mở các cửa biển ĐN, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân P và TBN tự do vào buôn bán cùng với nhiều nhượng bộ nặng nề khác về chính trị quân sự

3. Cuộc kháng chiến từ sau hiệp ước 1862

Việc triều đinh Huế ký hiệp ước gây bất bình trong sĩ phu và nhân dân của nước. Trước khi ký Hiệp ước 1862, Trương Định dc phong làm PHó Lãnh binh tỉnh Gia Định. Sau HIệp ước, triều đình hạ lệ cho Trương Định đinhậm chức Lãnh binh An Giang, rồi Phú Yên. Ông kháng lệnh triều đình, ở lại cùng nhân dân khagns cheiesn, được suy tôn làm "BÌnh Tây Đại Nguyên Soái", xay dựng căng cứ ở Tân Hòa(Gò Công), tuwgnf gây cho Pháp nhiều thiệt hại.

Sua khi tăng cường viện binh, tháng 2-1863, P tấn công và Tân Hòa. Nghĩa quân chiến đấu quyết liệt nhưng sau đó phải rút khỏi căn cứ để bảo toàn lực lượng.

Trương Định tiếp tục xây dựng căn cứ mới ở Tân Phước, ven sông Soài Rạp. Nhờ có tay sai dẫn đường, Pháp cho quân bí mật lọt vào văn cứ. Bị đánh úp bất ngờ, Trương Định cùng nghĩa quân chiến đấu vô cùng anh dũng. Do trúng đạn, bị gãy xương sống, không muốn rơi vào tay giặc, ông rút  gươm tự sát, lúc 44 tuổi.

PT kháng chiến vẫn tiếp tục. Con trai Trương ĐInh là Trương Quyền lên Tây Ninh, phối hợp với người KHơme và người Thượng xây dựng căn cứ mới. Một số người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa cũng đư quân đi xây dựng căn cứ ở nhiều nơi, nhằm kéo dài cuộc kháng chiến.

4. KHáng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ

trong lúc triều đinh Nguyễn chi rdo đàn áp pt nông dân ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, thì thuwcwcjdaan P chuẩn bị chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ.

Lấy cớ triều đình Huế vẫn ngầm ủng hộ pt kháng chiến ở 3 tỉnh miền Đông, quân P kéo đến thành Vĩnh Long. Chúng dưa thư buộc quan quân triều đình nọp thành. Phan Thanh Giản đã giao thành cho PHáp, sau đó ra lệnh cho quan quân 2 tỉnh An Giang, Hà Tiên làm theo. Chỉ trong vòng 5 ngày, từ 20 đến 24-6-1867, quân P đã chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiền) không tốn một viên đạn.

Trước sự xâm lược của P và sự bạc nhược của triều đình, nhân dân 3 tỉnh miền Tây vẫn tiếp tục kháng chiến

Phan Tôn, PHan Liêm khởi nghĩa ở Bến Tre, mở rộng ra Trà Vinh, Vĩnh Long.. Thủ khoa Huân, sau 7 năm tù đày trở về, tiếp tục xây dựng căn cứ ở Long Trì ( Mỹ Tho). Tại Rạch Giá, Nguyễn Trung Trực lập chiến công mới: hạ đồn Kiên Giang (6-1868). Anh em Đõ Thừa Luông, Đỗ THừa Tự dấy binh ở Cần Thơ, sau đó lập văn cứ ở rừng U MInh...

Cùng với phong trào vũ trang chống P, tinh thần yêu nước của nhân dân Nma Kỳ còn thể hiện trong pt "tị địa" của giới sĩ phu. Khi  3 tỉnh miền Đông bị chiếm, sĩ phu ở đó đã dời về 3 tỉnh miền Tây. Đến khi 3 tỉnh miền Tây rời vào tay giặc, một số dấy binh chống lại, một số "tị địa" ra Bình THuận, Khánh Hoaf, Pt "tị địa" của giới sĩ phu đã làm cho P lúng túng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro