ki nang

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Put your story text here...uan sát

Giao tiếp là một quá trình hoạt động hai chiều liên quan đến việc gửi đi và nhận về những dấu hiệu. Những người được giao trách nhiệm truyền đạt thông tin phải học cách tiếp nhận những dấu hiệu nhờ đó họ có thể là người tiên phong thực hiện việc giao tiếp chứ không phải chỉ là người phản ứng trở lại những gì họ được nhận. Trong khi giao tiếp, hãy đi vào thế giới của người đối thoại. Hãy đọc ngôn ngữ của cơ thể, âm thanh của giọng nói, những lời nói và cả những sự im lặng.

Hỏi những câu hỏi mở

Hãy nhớ rằng, mục đích của bạn là nhận đủ thông tin để bạn có thể làm việc với người khác nhằm giải quyết các vấn đề và tăng cường năng suất làm việc. Một câu hỏi Có/ Không (hay một câu hỏi đóng) sẽ chỉ đem lại cho bạn một câu trả lời Có hay Không mà thôi. Một câu hỏi được bắt đầu với từ „Tại sao" có thể đặt người khác vào thế phòng thủ. Hãy nghĩ về phản ứng của bạn sẽ như thế nào khi được hỏi câu hỏi như „Tại sao bạn lại đến muộn? Tại sao bạn lại hành động như vậy?".

Tích cực lắng nghe và tránh xen vào những vấn đề của người khác

Khá thường xuyên những ý định tốt khiến chúng ta đưa ra cách giải quyết cho những vấn đề của người khác trong khi họ thực sự không muốn nhận lời khuyên, nhưng thay vào đó đơn giản là họ muốn được lắng nghe. Những lời bình phẩm như „Thật đau khổ cho anh. Anh trông có vẻ giận dữ. Hình như là anh đang cảm thấy chán nản" dường như khá yếu ớt và không mấy hiệu quả nếu bạn quen với việc nói chuyện trực tiếp và đưa ra những mệnh lệnh. Nhưng sự đầu tư trước đó sẽ thật đáng giá bởi những kết quả thu được từ việc lắng nghe theo kiểu này. Một khi người ta cảm thấy được lắng nghe một cách thực sự, họ sẽ trao cho bạn nhiều thông tin hơn, đó là những gì mà bạn muốn bởi vì nó đem lại cho bạn quyền điều khiển.

Điều chỉnh những câu trả lời của bạn bằng việc sử dụng kĩ thuật ngôn ngữ

Bạn cần thiết phải chịu trách nhiệm về những cảm giác của mình. Bạn không nên, tôi nhắc lại là không nên, khiển trách nhân viên của bạn chỉ vì những hành động của họ, nhưng bạn sẽ chỉ ra cho họ thấy hành vi của họ ảnh hưởng như thế nào đến cảm giác của bạn. Để bắt đầu, hãy nhận xét về những hành động bạn thực sự quan sát được và nói rõ những hậu quả. Kết thúc với việc gắn kết nhân viên của bạn với một cách giải quyết vấn đề mang tính hợp tác.

Đây là một ví dụ: „Khi anh đưa cho tôi bản báo cáo vào phút cuối cùng (sự thực), tôi cảm thấy rất nản lòng bởi vì tôi phải làm việc một cách vội vã và tôi băn khoăn liệu mình có bỏ qua những lỗi lầm và có kết thúc bằng việc quát mắng anh hay không (đưa ra những hậu quả có tính chất quan trọng với những vấn đề đó). Tôi mong sao anh đưa nó cho tôi sớm hơn một chút (nói rằng bạn muốn hành vi đó thay đổi theo cách „bắt đầu thực hiện a" không cùng với „ngừng làm b" do đó cả hai chúng ta sẽ bớt căng thẳng hơn (khẳng định những lợi ích). Anh nghĩ sao về điều này?"...

Nối kết những câu nói của bạn với ngôn ngữ của cơ thể

Nếu bạn là một người chân thật, ngôn ngữ của cơ thể bạn sẽ khẳng định điều đó. Nếu bạn cảm thấy giận dữ và phủ nhận nó, âm thanh giọng nói của bạn có thể đưa bạn đi xa. Là một người chân thật, sau đó thực hiện một cuộc kiểm tra cơ thể để chắc chắn rằng những lời nói của bạn phù hợp với những cử chỉ phi lời nói của bạn.

Đảm bảo được việc những lời nói của bạn được hiểu đúng

Khi chúng ta nói về những yếu tố được đưa vào nhằm đảm bảo những lời nói ra của bạn được hiểu đúng trong phần trước (Giao tiếp trong nhóm của bạn), có rất nhiều những điều khác mà bạn nên làm để đảm bảo những thông điệp nói của bạn được hiểu đúng hết lần này đến lần khác.

Mặc dù có vể như rất rõ ràng và rất đơn giản nhưng những điều này bao gồm: • Thông điệp của bạn phải rõ ràng • Có sự chuẩn bị • Thông điệp của bạn phải đơn giản • Khi truyền thông điệp cần phải sống động • Hãy tự nhiên • Thông điệp phải chính xác

Sự chuẩn bị không được coi trọng. Trong thực tế, đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công trong giao tiếp của bạn. Nếu có thể hãy chuẩn bị trước thời gian gặp, thời gian nói và diễn thuyết, do vậy hãy cho chính bản thân bạn thời gian cần thiết để chuẩn bị cho việc giao tiếp, hãy để ý đến toàn bộ quá trình giao tiếp (người truyền đạt thông điệp, nội dung thông điệp, kênh truyền đạt thông điệp, người tiếp nhận thông điệp, những phản hồi và bối cảnh). Bằng cách chú ý đến từng bước của quá trình và chuẩn bị trên cơ sở đó, bạn sẽ đảm bảo được việc giao tiếp của mình có hiệu quả hơn, được hiểu đúng hơn.

Tất nhiên, không phải tất cả việc giao tiếp đều có thể được chuẩn bị trước. Trong tình huống này, việc chuẩn bị có nghĩa là bạn hiểu rõ được những gì đang diễn ra để bạn có thể giao tiếp hiệu quả với nguồn hiểu biết bạn có, cả bằng lời nói và viết.

/ 16uan sát

Giao tiếp là một quá trình hoạt động hai chiều liên quan đến việc gửi đi và nhận về những dấu hiệu. Những người được giao trách nhiệm truyền đạt thông tin phải học cách tiếp nhận những dấu hiệu nhờ đó họ có thể là người tiên phong thực hiện việc giao tiếp chứ không phải chỉ là người phản ứng trở lại những gì họ được nhận. Trong khi giao tiếp, hãy đi vào thế giới của người đối thoại. Hãy đọc ngôn ngữ của cơ thể, âm thanh của giọng nói, những lời nói và cả những sự im lặng.

Hỏi những câu hỏi mở

Hãy nhớ rằng, mục đích của bạn là nhận đủ thông tin để bạn có thể làm việc với người khác nhằm giải quyết các vấn đề và tăng cường năng suất làm việc. Một câu hỏi Có/ Không (hay một câu hỏi đóng) sẽ chỉ đem lại cho bạn một câu trả lời Có hay Không mà thôi. Một câu hỏi được bắt đầu với từ „Tại sao" có thể đặt người khác vào thế phòng thủ. Hãy nghĩ về phản ứng của bạn sẽ như thế nào khi được hỏi câu hỏi như „Tại sao bạn lại đến muộn? Tại sao bạn lại hành động như vậy?".

Tích cực lắng nghe và tránh xen vào những vấn đề của người khác

Khá thường xuyên những ý định tốt khiến chúng ta đưa ra cách giải quyết cho những vấn đề của người khác trong khi họ thực sự không muốn nhận lời khuyên, nhưng thay vào đó đơn giản là họ muốn được lắng nghe. Những lời bình phẩm như „Thật đau khổ cho anh. Anh trông có vẻ giận dữ. Hình như là anh đang cảm thấy chán nản" dường như khá yếu ớt và không mấy hiệu quả nếu bạn quen với việc nói chuyện trực tiếp và đưa ra những mệnh lệnh. Nhưng sự đầu tư trước đó sẽ thật đáng giá bởi những kết quả thu được từ việc lắng nghe theo kiểu này. Một khi người ta cảm thấy được lắng nghe một cách thực sự, họ sẽ trao cho bạn nhiều thông tin hơn, đó là những gì mà bạn muốn bởi vì nó đem lại cho bạn quyền điều khiển.

Điều chỉnh những câu trả lời của bạn bằng việc sử dụng kĩ thuật ngôn ngữ

Bạn cần thiết phải chịu trách nhiệm về những cảm giác của mình. Bạn không nên, tôi nhắc lại là không nên, khiển trách nhân viên của bạn chỉ vì những hành động của họ, nhưng bạn sẽ chỉ ra cho họ thấy hành vi của họ ảnh hưởng như thế nào đến cảm giác của bạn. Để bắt đầu, hãy nhận xét về những hành động bạn thực sự quan sát được và nói rõ những hậu quả. Kết thúc với việc gắn kết nhân viên của bạn với một cách giải quyết vấn đề mang tính hợp tác.

Đây là một ví dụ: „Khi anh đưa cho tôi bản báo cáo vào phút cuối cùng (sự thực), tôi cảm thấy rất nản lòng bởi vì tôi phải làm việc một cách vội vã và tôi băn khoăn liệu mình có bỏ qua những lỗi lầm và có kết thúc bằng việc quát mắng anh hay không (đưa ra những hậu quả có tính chất quan trọng với những vấn đề đó). Tôi mong sao anh đưa nó cho tôi sớm hơn một chút (nói rằng bạn muốn hành vi đó thay đổi theo cách „bắt đầu thực hiện a" không cùng với „ngừng làm b" do đó cả hai chúng ta sẽ bớt căng thẳng hơn (khẳng định những lợi ích). Anh nghĩ sao về điều này?"...

Nối kết những câu nói của bạn với ngôn ngữ của cơ thể

Nếu bạn là một người chân thật, ngôn ngữ của cơ thể bạn sẽ khẳng định điều đó. Nếu bạn cảm thấy giận dữ và phủ nhận nó, âm thanh giọng nói của bạn có thể đưa bạn đi xa. Là một người chân thật, sau đó thực hiện một cuộc kiểm tra cơ thể để chắc chắn rằng những lời nói của bạn phù hợp với những cử chỉ phi lời nói của bạn.

Đảm bảo được việc những lời nói của bạn được hiểu đúng

Khi chúng ta nói về những yếu tố được đưa vào nhằm đảm bảo những lời nói ra của bạn được hiểu đúng trong phần trước (Giao tiếp trong nhóm của bạn), có rất nhiều những điều khác mà bạn nên làm để đảm bảo những thông điệp nói của bạn được hiểu đúng hết lần này đến lần khác.

Mặc dù có vể như rất rõ ràng và rất đơn giản nhưng những điều này bao gồm: • Thông điệp của bạn phải rõ ràng • Có sự chuẩn bị • Thông điệp của bạn phải đơn giản • Khi truyền thông điệp cần phải sống động • Hãy tự nhiên • Thông điệp phải chính xác

Sự chuẩn bị không được coi trọng. Trong thực tế, đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công trong giao tiếp của bạn. Nếu có thể hãy chuẩn bị trước thời gian gặp, thời gian nói và diễn thuyết, do vậy hãy cho chính bản thân bạn thời gian cần thiết để chuẩn bị cho việc giao tiếp, hãy để ý đến toàn bộ quá trình giao tiếp (người truyền đạt thông điệp, nội dung thông điệp, kênh truyền đạt thông điệp, người tiếp nhận thông điệp, những phản hồi và bối cảnh). Bằng cách chú ý đến từng bước của quá trình và chuẩn bị trên cơ sở đó, bạn sẽ đảm bảo được việc giao tiếp của mình có hiệu quả hơn, được hiểu đúng hơn.

Tất nhiên, không phải tất cả việc giao tiếp đều có thể được chuẩn bị trước. Trong tình huống này, việc chuẩn bị có nghĩa là bạn hiểu rõ được những gì đang diễn ra để bạn có thể giao tiếp hiệu quả với nguồn hiểu biết bạn có, cả bằng lời nói và viết.uan sát

Giao tiếp là một quá trình hoạt động hai chiều liên quan đến việc gửi đi và nhận về những dấu hiệu. Những người được giao trách nhiệm truyền đạt thông tin phải học cách tiếp nhận những dấu hiệu nhờ đó họ có thể là người tiên phong thực hiện việc giao tiếp chứ không phải chỉ là người phản ứng trở lại những gì họ được nhận. Trong khi giao tiếp, hãy đi vào thế giới của người đối thoại. Hãy đọc ngôn ngữ của cơ thể, âm thanh của giọng nói, những lời nói và cả những sự im lặng.

Hỏi những câu hỏi mở

Hãy nhớ rằng, mục đích của bạn là nhận đủ thông tin để bạn có thể làm việc với người khác nhằm giải quyết các vấn đề và tăng cường năng suất làm việc. Một câu hỏi Có/ Không (hay một câu hỏi đóng) sẽ chỉ đem lại cho bạn một câu trả lời Có hay Không mà thôi. Một câu hỏi được bắt đầu với từ „Tại sao" có thể đặt người khác vào thế phòng thủ. Hãy nghĩ về phản ứng của bạn sẽ như thế nào khi được hỏi câu hỏi như „Tại sao bạn lại đến muộn? Tại sao bạn lại hành động như vậy?".

Tích cực lắng nghe và tránh xen vào những vấn đề của người khác

Khá thường xuyên những ý định tốt khiến chúng ta đưa ra cách giải quyết cho những vấn đề của người khác trong khi họ thực sự không muốn nhận lời khuyên, nhưng thay vào đó đơn giản là họ muốn được lắng nghe. Những lời bình phẩm như „Thật đau khổ cho anh. Anh trông có vẻ giận dữ. Hình như là anh đang cảm thấy chán nản" dường như khá yếu ớt và không mấy hiệu quả nếu bạn quen với việc nói chuyện trực tiếp và đưa ra những mệnh lệnh. Nhưng sự đầu tư trước đó sẽ thật đáng giá bởi những kết quả thu được từ việc lắng nghe theo kiểu này. Một khi người ta cảm thấy được lắng nghe một cách thực sự, họ sẽ trao cho bạn nhiều thông tin hơn, đó là những gì mà bạn muốn bởi vì nó đem lại cho bạn quyền điều khiển.

Điều chỉnh những câu trả lời của bạn bằng việc sử dụng kĩ thuật ngôn ngữ

Bạn cần thiết phải chịu trách nhiệm về những cảm giác của mình. Bạn không nên, tôi nhắc lại là không nên, khiển trách nhân viên của bạn chỉ vì những hành động của họ, nhưng bạn sẽ chỉ ra cho họ thấy hành vi của họ ảnh hưởng như thế nào đến cảm giác của bạn. Để bắt đầu, hãy nhận xét về những hành động bạn thực sự quan sát được và nói rõ những hậu quả. Kết thúc với việc gắn kết nhân viên của bạn với một cách giải quyết vấn đề mang tính hợp tác.

Đây là một ví dụ: „Khi anh đưa cho tôi bản báo cáo vào phút cuối cùng (sự thực), tôi cảm thấy rất nản lòng bởi vì tôi phải làm việc một cách vội vã và tôi băn khoăn liệu mình có bỏ qua những lỗi lầm và có kết thúc bằng việc quát mắng anh hay không (đưa ra những hậu quả có tính chất quan trọng với những vấn đề đó). Tôi mong sao anh đưa nó cho tôi sớm hơn một chút (nói rằng bạn muốn hành vi đó thay đổi theo cách „bắt đầu thực hiện a" không cùng với „ngừng làm b" do đó cả hai chúng ta sẽ bớt căng thẳng hơn (khẳng định những lợi ích). Anh nghĩ sao về điều này?"...

Nối kết những câu nói của bạn với ngôn ngữ của cơ thể

Nếu bạn là một người chân thật, ngôn ngữ của cơ thể bạn sẽ khẳng định điều đó. Nếu bạn cảm thấy giận dữ và phủ nhận nó, âm thanh giọng nói của bạn có thể đưa bạn đi xa. Là một người chân thật, sau đó thực hiện một cuộc kiểm tra cơ thể để chắc chắn rằng những lời nói của bạn phù hợp với những cử chỉ phi lời nói của bạn.

Đảm bảo được việc những lời nói của bạn được hiểu đúng

Khi chúng ta nói về những yếu tố được đưa vào nhằm đảm bảo những lời nói ra của bạn được hiểu đúng trong phần trước (Giao tiếp trong nhóm của bạn), có rất nhiều những điều khác mà bạn nên làm để đảm bảo những thông điệp nói của bạn được hiểu đúng hết lần này đến lần khác.

Mặc dù có vể như rất rõ ràng và rất đơn giản nhưng những điều này bao gồm: • Thông điệp của bạn phải rõ ràng • Có sự chuẩn bị • Thông điệp của bạn phải đơn giản • Khi truyền thông điệp cần phải sống động • Hãy tự nhiên • Thông điệp phải chính xác

Sự chuẩn bị không được coi trọng. Trong thực tế, đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công trong giao tiếp của bạn. Nếu có thể hãy chuẩn bị trước thời gian gặp, thời gian nói và diễn thuyết, do vậy hãy cho chính bản thân bạn thời gian cần thiết để chuẩn bị cho việc giao tiếp, hãy để ý đến toàn bộ quá trình giao tiếp (người truyền đạt thông điệp, nội dung thông điệp, kênh truyền đạt thông điệp, người tiếp nhận thông điệp, những phản hồi và bối cảnh). Bằng cách chú ý đến từng bước của quá trình và chuẩn bị trên cơ sở đó, bạn sẽ đảm bảo được việc giao tiếp của mình có hiệu quả hơn, được hiểu đúng hơn.

Tất nhiên, không phải tất cả việc giao tiếp đều có thể được chuẩn bị trước. Trong tình huống này, việc chuẩn bị có nghĩa là bạn hiểu rõ được những gì đang diễn ra để bạn có thể giao tiếp hiệu quả với nguồn hiểu biết bạn có, cả bằng lời nói và viết.uan sát

Giao tiếp là một quá trình hoạt động hai chiều liên quan đến việc gửi đi và nhận về những dấu hiệu. Những người được giao trách nhiệm truyền đạt thông tin phải học cách tiếp nhận những dấu hiệu nhờ đó họ có thể là người tiên phong thực hiện việc giao tiếp chứ không phải chỉ là người phản ứng trở lại những gì họ được nhận. Trong khi giao tiếp, hãy đi vào thế giới của người đối thoại. Hãy đọc ngôn ngữ của cơ thể, âm thanh của giọng nói, những lời nói và cả những sự im lặng.

Hỏi những câu hỏi mở

Hãy nhớ rằng, mục đích của bạn là nhận đủ thông tin để bạn có thể làm việc với người khác nhằm giải quyết các vấn đề và tăng cường năng suất làm việc. Một câu hỏi Có/ Không (hay một câu hỏi đóng) sẽ chỉ đem lại cho bạn một câu trả lời Có hay Không mà thôi. Một câu hỏi được bắt đầu với từ „Tại sao" có thể đặt người khác vào thế phòng thủ. Hãy nghĩ về phản ứng của bạn sẽ như thế nào khi được hỏi câu hỏi như „Tại sao bạn lại đến muộn? Tại sao bạn lại hành động như vậy?".

Tích cực lắng nghe và tránh xen vào những vấn đề của người khác

Khá thường xuyên những ý định tốt khiến chúng ta đưa ra cách giải quyết cho những vấn đề của người khác trong khi họ thực sự không muốn nhận lời khuyên, nhưng thay vào đó đơn giản là họ muốn được lắng nghe. Những lời bình phẩm như „Thật đau khổ cho anh. Anh trông có vẻ giận dữ. Hình như là anh đang cảm thấy chán nản" dường như khá yếu ớt và không mấy hiệu quả nếu bạn quen với việc nói chuyện trực tiếp và đưa ra những mệnh lệnh. Nhưng sự đầu tư trước đó sẽ thật đáng giá bởi những kết quả thu được từ việc lắng nghe theo kiểu này. Một khi người ta cảm thấy được lắng nghe một cách thực sự, họ sẽ trao cho bạn nhiều thông tin hơn, đó là những gì mà bạn muốn bởi vì nó đem lại cho bạn quyền điều khiển.

Điều chỉnh những câu trả lời của bạn bằng việc sử dụng kĩ thuật ngôn ngữ

Bạn cần thiết phải chịu trách nhiệm về những cảm giác của mình. Bạn không nên, tôi nhắc lại là không nên, khiển trách nhân viên của bạn chỉ vì những hành động của họ, nhưng bạn sẽ chỉ ra cho họ thấy hành vi của họ ảnh hưởng như thế nào đến cảm giác của bạn. Để bắt đầu, hãy nhận xét về những hành động bạn thực sự quan sát được và nói rõ những hậu quả. Kết thúc với việc gắn kết nhân viên của bạn với một cách giải quyết vấn đề mang tính hợp tác.

Đây là một ví dụ: „Khi anh đưa cho tôi bản báo cáo vào phút cuối cùng (sự thực), tôi cảm thấy rất nản lòng bởi vì tôi phải làm việc một cách vội vã và tôi băn khoăn liệu mình có bỏ qua những lỗi lầm và có kết thúc bằng việc quát mắng anh hay không (đưa ra những hậu quả có tính chất quan trọng với những vấn đề đó). Tôi mong sao anh đưa nó cho tôi sớm hơn một chút (nói rằng bạn muốn hành vi đó thay đổi theo cách „bắt đầu thực hiện a" không cùng với „ngừng làm b" do đó cả hai chúng ta sẽ bớt căng thẳng hơn (khẳng định những lợi ích). Anh nghĩ sao về điều này?"...

Nối kết những câu nói của bạn với ngôn ngữ của cơ thể

Nếu bạn là một người chân thật, ngôn ngữ của cơ thể bạn sẽ khẳng định điều đó. Nếu bạn cảm thấy giận dữ và phủ nhận nó, âm thanh giọng nói của bạn có thể đưa bạn đi xa. Là một người chân thật, sau đó thực hiện một cuộc kiểm tra cơ thể để chắc chắn rằng những lời nói của bạn phù hợp với những cử chỉ phi lời nói của bạn.

Đảm bảo được việc những lời nói của bạn được hiểu đúng

Khi chúng ta nói về những yếu tố được đưa vào nhằm đảm bảo những lời nói ra của bạn được hiểu đúng trong phần trước (Giao tiếp trong nhóm của bạn), có rất nhiều những điều khác mà bạn nên làm để đảm bảo những thông điệp nói của bạn được hiểu đúng hết lần này đến lần khác.

Mặc dù có vể như rất rõ ràng và rất đơn giản nhưng những điều này bao gồm: • Thông điệp của bạn phải rõ ràng • Có sự chuẩn bị • Thông điệp của bạn phải đơn giản • Khi truyền thông điệp cần phải sống động • Hãy tự nhiên • Thông điệp phải chính xác

Sự chuẩn bị không được coi trọng. Trong thực tế, đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công trong giao tiếp của bạn. Nếu có thể hãy chuẩn bị trước thời gian gặp, thời gian nói và diễn thuyết, do vậy hãy cho chính bản thân bạn thời gian cần thiết để chuẩn bị cho việc giao tiếp, hãy để ý đến toàn bộ quá trình giao tiếp (người truyền đạt thông điệp, nội dung thông điệp, kênh truyền đạt thông điệp, người tiếp nhận thông điệp, những phản hồi và bối cảnh). Bằng cách chú ý đến từng bước của quá trình và chuẩn bị trên cơ sở đó, bạn sẽ đảm bảo được việc giao tiếp của mình có hiệu quả hơn, được hiểu đúng hơn.

Tất nhiên, không phải tất cả việc giao tiếp đều có thể được chuẩn bị trước. Trong tình huống này, việc chuẩn bị có nghĩa là bạn hiểu rõ được những gì đang diễn ra để bạn có thể giao tiếp hiệu quả với nguồn hiểu biết bạn có, cả bằng lời nói và viết.

/ 16Chuẩn bị: Những gợi ý cho việc suy nghĩ trước: Hãy tự hỏi những câu hỏi: Ai? Cái gì? Như thế nào? Khi nào? Ở đâu? Tại sao? Bạn đang nói với ai? Niềm hứng thú, những phỏng đoán trước và giá trị của họ là như thế nào? Họ có gì chung với những người khác; họ khác ở điểm nào?

Bạn muốn giao tiếp cái gì? Một trong những cách để trả lời câu hỏi này là tự hỏi chính bạn về "tiêu chuẩn thành công". Làm sao để bạn biết rằng liệu bạn đã giao tiếp thành công cái bạn nghĩ chưa và khi nào thì bạn làm được điều đó?

Bạn làm như thế nào để truyền đạt được tốt nhất thông điệp của mình? Trong trường hợp này yếu tố ngôn ngữ là rất quan trọng, cũng giống như những yếu tố khác đã nói ở trước. Hãy lựa chọn ngôn từ và những yếu tố phi ngôn ngữ khác bạn có thể sẽ phải sử dụng với người tiếp nhận thông điệp của bạn. Hãy chuẩn bị phần mở đầu, phần thân và phần kết thúc. Nếu có thời gian, hãy chuẩn bị cả các dụng cụ hỗ trợ về nghe nhìn.

Khi nào? Vấn đề thời gian là rất quan trọng ở đây. Hãy tự rèn luyện cảm giác về thời gian để mọi việc được diễn ra theo đúng sắp xếp của bạn. Có những lúc cần phải nói nhưng cũng có những lúc cần phải im lặng. "Im lặng đôi khi còn tốt hơn là nói nhăng nói quậy".

Ở đâu? Bối cảnh tự nhiên của việc giao tiếp trong đầu bạn là gì? Bạn có thể cần có thời gian để thăm quan trước nơi mình sẽ nói và có thể cần phải sắp xếp lại đồ đạc ở đó. Hãy kiểm tra cả khả năng sử dụng các phương tiện nghe nhìn ở đó.

Tại sao? Để có thể biến những người nghe thành những người nghe và hiểu, bạn phải biết lý do tại sao họ nên nghe bạn nói - và nếu có thể thì hãy nói điều đó cho họ. Cái gì đã thuyết phục họ nghe bạn. Điều này cho người khác thấy được là bạn biết chính bạn cũng hiểu được lý do bạn muốn có sự giao tiếp này - giá trị hay niềm hứng thú mà bạn chuẩn bị nói ra vói họ.. Hãy luôn chính xác. Ngắn gọn. Dùng những câu từ ngắn gọn. Nếu có thể hãy dùng thêm những ví dụ minh họa ngắn gọn, dễ hiểu.

Một cái nhìn sâu hơn về quá trình giao tiếp

Tại sao các kỹ năng giao tiếp lại quan trọng như vậy:

Mục đích của giao tiếp là truyển tải được những thông điệp. Đây là quá trình liên quan đến cả người gửi và người nhận thông điệp. Quá trình này có khả năng bị mắc lỗi do thông điệp thường được hiểu hoặc dịch sai đi bởi 1 hay nhiều hơn những thành phần khác tham gia vào quá trình này. Điều này tạo nên những rối loạn không cần thiết và giảm hiệu quả.

Thực tế thì một thông điệp chỉ thật sự thành công khi cả người gửi và người nhận điều lĩnh hội nó theo cùng một cách.

Bằng cách truyền đạt được thông điệp của mình đi một cách thành công, bạn đã truyền đi được suy nghĩ cũng như ý tưởng của mình một cách hiệu quả. Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn sẽ không phản ánh được những cái đó của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những dào cản trên con đường đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong sự nghiệp.

Trong một cuộc điều tra mới đây về những thành viên mới của một công ty với hơn 50000 nhân viên, người ta đã cho rằng kỹ năng giao tiếp là yếu tố mang tính quyết định trong việc tuyển chọn một người quản lý. Cuộc điều tra do trường Đại học Thương mại Pittsburgh của đã chỉ ra rằng các kỹ năng giao tiếp bao gồm cả việc trình bày nói và viết cũng như khả năng lam việc với người khác là những yếu tố chính tạo nên thành công trong nghề nghiệp.

Mặc dù càng ngày người ta càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp, nhiều cá nhân vẫn đang chật vật vì điều này, họ không thể trao đổi những suy nghĩ và ý tưởng của họ một cách hiệu quả - cả ở dạng nói hay viết. Sự hạn chế này khiến họ gần như không thể thể hiện được hết khả năng của mình trong công việc cũng như không tiến thân được.

Truyền đạt được thông điệp của mình là yếu tố tối quan trọng để phát triển. Để làm được điều này, bạn phải hiểu thông điệp của mình là gì, đối tượng của thông điệp đó là ai, và thông điệp đó sẽ được lĩnh hội như thế nào. Bạn cũng cần phải cân nhắc bối cảnh xung quanh có thể ảnh hưởng đến việc giao tiếp của mình ví dụ như tình huống thực tế hay bối cảnh văn hóa.

Các kỹ năng giao tiếp - Tầm quan trọng của việc loại bỏ những rào cản: Những rào cản trong giao tiếp có thể phát sinh trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giao tiếp (bao gồm người gửi thông điệp, nội dung thông điệp, kênh truyền thông điệp, người nhận thông điệp, và những phản hồi lại thông điệp - xem biểu đồ bên dưới) và có nguy cơ gây nên sự hiểu lầm và lẫn lộn.ender: Người gửi thông điệp Message: Thông điệp Channel: Kênh truyền thông điệp Receiver: Người nhận thông điệp Feedback: Những phản hồi Context: Bối cảnh

Để giao tiếp có hiệu quả và truyền đạt được thông điệp của mình mà không bị hiểu lầm hay lúng túng, bạn phải cố gắng hạn chế những ảnh hưởng của các rào cản ngay trong mỗi bước của quá trình bằng cách giao tiếp một cách rõ ràng, mạch lạc, chính xác trên cơ sở có chuẩn bị chu đáo. Chúng tôi tuân theo các bước sau:

Người gửi...

Để trở thành một người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo được cho mình sự tin tưởng. Trong lĩnh vực kinh doanh, điều này bao gồm việc thể hiện những hiểu biết của bạn về chủ đề, người tiếp nhận và bối cảnh truyền đạt thồn điệp.

Bạn cũng phải biết được người tiếp nhận của mình (những cá nhân hay nhóm người mà bạn muốn truyền đạt thông điệp của mình tới). Việc không hiểu người mà mình sẽ truyền đạt thông điệp tới sẽ dẫn đến việc thông điệp của bạn có thể bị hiểu sai.

Thông điệp...

Tiếp theo, hãy để tâm đến thông điệp của bạn. Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay các hình thức khác đều bị chi phối bởi giọng điệu của người truyền đạt thông điệp, tính căn cứ của lý luận, những gì được giao tiếp và những gì không nên được đưa vào, cũng như phong cách giao tiếp riêng của bạn. Thông điệp luôn luôn có cả yếu tố trí tuệ và tình cảm trong đó, yếu tố trí tuệ để chúng ta có thể xem xét tính hợp lý của nó và yếu tố tình cảm để chúng ta có thể có những cuốn hút tình cảm, qua đó thay đổi được suy nghĩ và hành động.

Kênh truyền đạt thông điệp...

Các thông điệp được truyền đạt qua nhiều kênh, nói thì bằng cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thì bằng thư từ, email, bản ghi nhớ hay báo cáo.

Người nhận thông điệp...

Những thông điệp sau được truyền đạt đến người nhận. Không nghi ngờ gì là bạn sẽ trông chờ ở họ những phản hồi. Hãy luôn nhớ là bản thân người nhận thông điệp cũng tham gia vào quá trình này với những ý tưởng và tình cảm có thể làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp của bạn cũng như cách họ phản hồi lại thông điệp đó. Để thành công, bạn cũng nên nghiên cứu trước những yếu tố này để hành động một cách hợp lý.

Những phản hồi...

Người tiếp nhận sẽ có những phản hồi, bằng lời hay các hình thức khác đối với thông điệp của bạn. Hãy chú ý sát sao đến những phản hồi này bởi nó thể hiện rõ ràng nhất việc người tiếp nhận thông điệp có hiểu chính xác thông điệp của bạn hay không.

Bối cảnh...

Tình huống mà thông điệp của bạn được truyền đi chính là bối cảnh. Nó có thể bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay rộng hơn là nền văn hóa (ví dụ như văn hóa nơi làm việc, văn hóa quốc tế, vv.).

Loại bỏ các rào cản trong mỗi bước của quá trình

Để truyền đạt thông tin có hiệu quả, bạn phải cố phá bỏ những rào cản tồn tại trong mỗi bước của quá trình giao tiếp.

Hãy bắt đầu với chính thông điệp của bạn. Nếu thông điệp của bạn quá dài dòng, không có tổ chức chặt chẽ, hoặc có những thiếu sót thì nó có thể bị hiểu sai hoặc dịch sai. Việc sử dụng không tốt ngôn ngữ khi nói cũng như các cử chỉ khi nói cũng có thể gây nên điều tương tự.

Những rào cản trong bối cảnh có thể phát sinh do người tiếp nhận đưa ra quá nhiều thông tin trong thời gian quá ngắn. Khi có cảm giác như vậy, ít thưòng tốt hơn là nhiều. Tốt nhất là hãy chú ý đến yêu cầu về thời gian của người khác, đặc biệt là trong xã hội bận rộn ngày nay. Một khi bạn hiểu điều này, bạn phải làm quen để hiểu được nền văn hóa của người tiếp nhận thông điệp, hãy đảm bảo bạn có thể chuyển đổi và truyền đạt thông điệp của mình tới những người có nền tảng khác nhau, từ những nền văn hóa khác nhau.

000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

Có hai điều quan trọng tôi muốn đề cập với bạn trong bài viết này, đó là sự sẻ chia và phê bình giữa mọi người với nhau trong giao tiếp hàng ngày.

Đầu tiên, ta hãy xem thử có cách nào giúp mọi người có thể trao đổi thông tin cho nhau tốt hơn? Bạn hãy tạo điều kiện cho đối phương (bạn bè, đồng nghiệp, người ấy...) cảm thấy thoải mái để có thể nói lên những cảm xúc, suy nghĩ, mộng tưởng, những buồn đau, phàn nàn mà không phải e ngại rằng bạn sẽ bác lại, thuyết giáo hay đơn giản bỏ ngoài tai lời họ nói. Chúng ta thường có khuynh hướng chỉ trích người khác nghiêm khắc như với chính bản thân mình nhưng lại quên rằng mỗi người đều có cảm xúc riêng của mình. Vì thế, trước hết hãy xem xét lại chính mình. Cố gắng không đổ thừa mọi vấn đề nảy sinh lên đối phương. Chính bạn chứ không phải ai khác phải kiểm soát mọi đổi thay ở mình và cái tính ưa đổ thừa. Và nữa, đừng vội vàng kể mọi chuyện không vui của mình. Thỉnh thoảng nên giữ riêng mọi phiền muộn và kể cho người khác nghe sau.Phương pháp "Hoàn thành câu"

Hãy dành thời gian để nói chuyện chân thành với nhau, cả hai bạn nên thay phiên nhau nói những vấn đề sau:

- Giao tiếp đối với mình có nghĩa là... - Mình thấy việc khó khăn nhất khi làm thân với người khác là... - Thỉnh thoảng mình không muốn nói chuyện vì...

Tự khám phá mình

- Tôi là người mà.. - Một trong những điều tôi muốn mọi người biết về tôi là... - Thời điểm tôi muốn nói những điều quan trọng là... - Thời điểm tôi muốn nói lên những cảm xúc của mình là... - Nếu tôi mở lòng tâm sự với người khác thì... - Khi người ta cố gắng nói chuyện với tôi, tôi đôi khi...

Phát hiện ra những trở ngại khi giao tiếp

- Nếu tôi quan tâm hơn đến phản ứng của mọi người thì... - Thỉnh thoảng tôi cứng miệng vì... - Tôi thường gây khó xử cho người nói chuyện với tôi khi tôi...

Điều thứ hai tôi muốn nói với bạn là cách chúng ta phê bình người khác sao cho khéo léo. Nên nhớ đó phải là một lời phê bình có tính xây dựng.

Khi bạn phê bình người khác thì phải phê bình cho chính xác, bạn hãy cố gắng cung cấp thông tin có giá trị cho người ta, giúp họ hiểu chính xác họ cần phải thay đổi cái gì. Nên nhớ rằng thái độ của người bị phê bình có thể thay đổi. Nếu họ không thể giải quyết vấn đề, bạn sẽ chỉ làm cho vấn đề thêm rối rắm. Bạn hãy cư xử quyết đoán, nói một cách quyết đoán và cố gắng đừng để cảm xúc lấn át khi nói.

Còn nữa, đừng đổ thừa hay làm bẽ mặt người khác nhé. Hãy cho họ lí do để họ thay đổi, vạch ra những ích lợi khi họ đi theo những chỉ dẫn của bạn. Hãy biết chọn thời điểm để phê bình, không phê bình người ta ở nơi công cộng và kiên nhẫn đợi người ta vui vui hãy nói.

Hãy xem phê bình chỉ là một sự phản hồi, không phải là một hình phạt nhé. Thay đổi chủ động trong mọi tình huống có thể giúp bạn thành công đấy.

000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

Read on Your Mobile Phone Start the Wattpad application on your phone and enter the wattcode 101680 to read this. Don't have Wattpad on your phone yet? Visit m.wattpad.com on your phone's browser or click here for more info.

Read Offline Download to your phone to read while you are not online. Go to m.wattpad.com on your phone's browser, select "Read offline" and enter the wattcode 101680.

You can also download the files to your PC first and transfer to your phone. Your phone type: Max jar size:

[close]

link

read on mobile comments share this email this report abuse tags giao hang ngáy nghệ thuật tiep

HỌC BIẾT CÁCH GIẢI QUYẾT, DÀN XẾP ỔN THOẢ NHỮNG XUNG ĐỘT, BÁTHOÀ. Việc giải quyết, dàn xếp những xung đột bất hoà một cách tốt đẹp là một điều tương đối khó khăn và không một quy tắc, cách thức nhất định nào mà ta có thể áp dụng hoàn toàn để giải quyế tất cả những xung đột. Những bất hoà, va chạm trong thực tế đều có nguyên nhân, mục đích, diễn biến câu chuyện cùng với những quan niệm tính cách khác nhau của những người trong cuộc. Do đó, phải tuỳ vào từng tình hống mà bạn có những lối giải quyết, dàn xếp ổn thoả, kịp thời và thích hợp. Sau đây là những nguyên tắc căn bản để giải quyết những trường hợp xung đột bạn gặp trong sinh hoạt hàng ngày, ngoại trừ những trường hợp được gây ra do sự cố ý hoặc tinh thần bệnh lý của đối phương. NHỮNG XUNG ĐỘT ĐƯỢC GÂY RA DO SỰ CỐ Ý HOẶC TINH THẦN BỆNH LÝ CỦA ĐỐI PHƯƠNG. Bạn có thể nhận ra tính chất các cuộc xung đột này qua các đặc điểm sau của một trong hai bên người đối thoại. - khi những mâu thuẫn, khó khăn vừa phát sinh của vấn đề này đang được bàn đến, vưa được giải quyết, họ sẽ bằng mọi cách tìm ra ngay và làm nảy sinh những rắc rối, khó khăn mới. - Họ không liên kết, hợp tác với người đối thoại của mình một cách thiện chí theo hướng hoặc phát triển tích cực diễn tiếncủa câu chuyện mà luôn tìm mọi cách để đánh lạc hướng, hoặc xoay câu chuyện theo những chiều hướng tiêu cực. - Đây là một trong những trạng thái bệnh lý, lệch lạc tâm thần của người đối thoại trong giao tiếp, và nếu bạn là nạn nhân trong chính cuộc nói chuyện này, bạn có thể tự gỡi cho mình theo một trong hai cách sau: 1. Nếu bạn là người có tính cách Mars: Hãy để ý tìm ta những vô lý, yếu điêmt trong lập luận của họ và trình bày, đưa ra những nhận xét, quan niệm của bạn một cách thẳng thắn nhưng nhẹ nhàng, dứt khoát. Đừng tìm cách thoả hiệp để chiều đối phương vì họ sẽ được thể lấn tới và gây ra thêm những khó khăn mới cho bạn. 2. Nếu bạn là người có tính cách Venus: Bạn cứ cư xử mềm mỏng theo tính cách của bạn và cũng cần thêm một chút kiên nhẫn nữa. Hãy để cho đối phương được tự do, bộc lộ tất cả những suy nghĩ, quan điểm của họ dù đôi khi là vô lý- khi anh ta chán- anh ta sẽ ngưng lại, khi đó bạn sẽ dễ dàng thuyết phục anh ta bằng những lý lẽ sâu sắc và nhẹ nhàng, khéo léo của mình. 1) Những phương pháp giải quyết và thông dụng để dàn xếp ổn thoả những bất hoà. Trong giao tiếp, khi vấn đề đang được bàn đến, nảy sinh những rắc rối, mâu thuẫn mà bạn tự xét thấy vấn đề không nghiêm trọng lắm. Do đó, bạn có thể hoãn lại hoặc xoay chuyển câu chuyện rẽ sang hướng khác, bằng những cách đề nghị sau "Vấn đề này cũng không quan trọng lắm, ta nênn bàn sang môt vấn đề khác đi", hoặc "chuyện này chúng ta nói đến rồi, nên sẽ không bàn cãi lại nữa". Cách thức này không giúp bạn giải quyết được vấn đề nhưng bạn vẫn có thể quay lại vào những dịp thuận tiện khác. 2) Giải quyết một cách tổng quát. Trong trường hợp này, giữa bạn và người giao tiếp đã phát sinh những bất hoà tương đối quan trọng về vấn đề đang bàn đến những vì trong những lý do cơ bản như: thời gian, những dữ kiện, chứng cứ ... Nếu bạn có thể dàn xếp vấn đề một cách tổng quát tạm thời như sau: Nêu lên những ý chính cần giải quyết và tài liệu những phương hướng diễn tiến câu chuyện có thể xảy ra, ứng với những mắc gút chính - dù những cách giải quyết này chỉ có tính cách tạm thời va sơ bộ - và thời gian để những cá nhân có liên quan trách nhiệm có thể tìm hiểu đầy đủ và chính xác hơn những dữ kiện cần thiết dể giải quyết vấn đề sau này. 3) Giải quyết một cách trực tiếp. Để giải quyết vấn đề một cách trực tiếp, ta có hai cách sau: "Được - mất". Đây là cách giải quyết căng thẳng và cả hai bên giao tiếp không nhịn lẫn nhau, dẫn đến những xung đột, chiến tranh ... và kết quả luôn là một bên được và một bên mất. Cách thức này mang tính tiêu cực là bên mất sẽ luôn nuôi dưỡng lòng oán, muốn báo thù kẻ đã chiến thắng mình không bằng thu phục nhân tâm mà bằng bạo lực, do đó có thể sẽ dẫn đến những hậu quả mà cả hai bên đều không lương trước được. "Mất - mất". Đây là cách giải quyết mang tính thoả hiệp giữa hai bên giao tiếp: đồng ý, hợp tác với nhau về một vấn đề trên cơ sở cả hai bên cùng chịu thiêth, nhường cho đối phương một đặc quyền lợi ích nàp đó về vật chất hoặc tinh thần và ngược lại. Phương pháp này cũng có nét tiêu cực là: Thực chất là cả hai bên đều đánh đổi những phần quyền lợi tương ứng của mình cho nhau. Vì từ sự đánh đổi thoả hiệp thoả hiệp này sẽ dẫn đến những thoả hiệp khác và thực chất là cả hai đều đánh đổi do đó không ai là người được cả.

000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

Nhóm bạn Cùng sáng tạo cuộc đời đã có buổi giao lưu trực tuyến về các kỹ năng và kinh nghiệm trong giao tiếp và cuộc sống, nhiều sự chia sẻ hơn, nhiều chất thực tế hơn...

+ Nhóm Cùng sáng tạo cuộc đời thân gửi lời chào đến tất cả bạn đọc TT gần xa. Chúng tôi chân thành cảm ơn sự quan tâm và chia sẻ của các bạn khi tham gia chương trình giao lưu trực tuyến hôm nay.

Trong buổi giao lưu hôm nay, bên cạnh việc trả lời những câu hỏi các bạn gửi đến, một số thành viên của nhóm đã sẵn sàng trò chuyện, trao đổi trực tuyến với các bạn.

Nếu hiện nay các bạn đang online, các bạn có thể cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ "gặp gỡ" các bạn qua các hộp chat cungsangtaocuocdoi1, cungsangtaocuocdoi2 và cungsangtaocuocdoi3 ở Yahoo Messenger. Hãy add các nick đó vào để chúng ta cùng trò chuyện song song với buổi giao lưu trực tuyến trên TT...

+ Tôi là người thành đạt trong sự nghiệp nhưng lại không gặp may trong chuyện tình cảm, nên làm thế nào để có được người mình yêu thương? (Le Thi Binh, 28 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm, chuyên viên tư vấn tổng đài 1088: Theo chúng tôi, điều đầu tiên mà bạn cần làm là đầu tư chăm sóc bản thân mình; thứ hai là cần dành thời gian thiết lập các mối quan hệ; thứ ba là bạn có thể tự đánh giá bản thân để hiểu được điểm mạnh - điểm yếu, từ đó mới có thể hiểu được người khác giới. Điều quan trọng nhất mà bạn cần làm là có khả năng hiểu được người khác và làm cho người khác hiểu được mình.- Chị Nguyễn Thị Tâm, chuyên viên tư vấn tổng đài 1088: Những yếu tố quyết định sự thành công trong giao tiếp: thứ nhất: bạn phải có được sự tự tin. Trong giao tiếp, bao giờ bạn cũng có quá trình tự nhận thức bạn là người có giá trị; thứ hai: bạn cần phải giao tiếp chân thật; thứ ba: bạn phải nắm bắt và xử lý thông tin thật nhanh với đối tượng bạn đang giao tiếp; thứ tư là cần phải nắm được cái thế tâm lý trong giao tiếp, ví dụ: khi cùng bàn bạc với một đối tác, bạn hãy tạo một thế cân bằng, không quá áp đảo người khác, cũng như không quá tự ti...

+ Các anh chị cho em hỏi: Trong công việc, phải nói như thế nào, bí quyết nào để thuyết phục được khách hàng đồng ý với sản phẩm mà mình đang giới thiệu cho họ. Em xin cảm ơn rất nhiều. (Thùy An, 20 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Anh Trần Minh Trọng, thạc sĩ Xã hội học: Để thuyết phục được khách hàng đồng ý với sản phẩm mà bạn đang giới thiệu, bí quyết thứ nhất là bạn phải nắm chắc khách hàng có thực sự đang quan tâm sản phẩm mà bạn đang giới thiệu không. Muốn vậy, bạn nên dành thời gian lắng nghe khách hàng nói về nhu cầu, sở thích và những mong đợi của khách hàng về sản phẩm. Trong lúc lắng nghe, bạn đừng quên quan sát nét mặt, cử chỉ để có thể "nhận ra" tâm trạng khách hàng thật sự có muốn nghe những điều bạn sắp nói về sản phẩm.

Bí quyết thứ hai là bạn phải có khả năng diễn đạt cụ thể, rõ ràng, sinh động những tính năng của sản phẩm có thể đáp ứng những nhu cầu, sở thích, mong đợi của khách hàng như thế nào. Khi giới thiệu về sản phẩm, bạn cần lựa chọn những thông tin thật cần thiết để nói cho khách hàng. Nguyên tắc là nói những điều khách hàng cần nghe chứ không phải nói những gì có thể nói. Với một sản phẩm nhất định, nếu bạn có thể sáng tạo những cách giới thiệu sản phẩm khác nhau cho những khách hàng khác nhau, bạn sẽ có một bửu bối lợi hại để thuyết phục khách hàng.

+ Làm thế nào để nói chuyện với người sơ giao thật thoải mái? Phương pháp nào giữ được sự tự tin để giải quyết vấn đề một cách thật tốt khi gặp rắc rối? (nguyenducthang, 21 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Để tự tin, thoải mái khi giao tiếp với người lạ, bạn hãy giao tiếp thật tự nhiên, đừng cố tạo ra một hình ảnh đặc biệt gì về mình. Bên cạnh đó, bạn cần giữ được sự bình tĩnh. Bạn cũng cần trang bị cho mình nhiều kiến thức, để bất cứ trong tình huống giao tiếp nào, bạn cũng có kiến thức để giao tiếp.

Ngoài ra, trong giao tiếp, bạn nên biết lắng nghe, không chỉ bằng lời mà phải lắng nghe cả những ngôn ngữ không lời, khi đó thì bạn sẽ giải mã được những ý nghĩa nằm ở tầng sâu bên dưới của ngôn ngữ.

De giao tiep tu tin va hieu qua Anh Trần Minh Trọng - Ảnh: Thanh Đạm + Em hay bị nói lắp và diễn đạt từ không rõ khi giao tiếp, làm sao để khắc phục? (LUU THI NGAN THAO, 21 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Anh Trần Minh Trọng: Nói lắp có nhiều nguyên nhân, tâm lý hoặc sinh lý. Nếu vì sinh lý, bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa để tìm cách khắc phục. Còn nếu vì tâm lý, bạn hãy luyện tập để khắc phục ngay từ bây giờ. Khi muốn diễn đạt điều gì, hãy chuẩn bị nội dung thật kỹ, sắp xếp câu chữ và thậm chí, có thể "học bài"...

Hãy hít thật sâu, giữ bình tĩnh trước khi nói, tránh căng thẳng quá nhiều. Hãy tập thói quen đó bằng cách giao tiếp thật nhiều với người thân trong gia đình hoặc bạn bè đã hiểu mình nhiều...

+ Mình không biết có trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh ĐH và CĐ không nên rất phân vân trong quyết định nghỉ việc. Nếu nghỉ mà thi rớt thì mất việc. Nếu không nghỉ bây giờ mà lại thi đậu thì lại không được trợ cấp rất lớn, làm sao đây? (TRANG, 20 tuổi, MUABUI2124@ )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Bạn nên xác định lại xem kết quả bài làm của bạn có tốt không bằng cách tham khảo các đáp án tuyển sinh vừa qua. Nếu như bạn cảm thấy tự tin về kết quả thi của mình, thì bạn hãy mạnh dạn quyết định xin nghỉ việc. Nhưng theo tôi, trong mọi trường hợp, bạn không nên cân nhắc về khoản trợ cấp mà bạn cho rằng lớn, bởi vì việc học tập cũng là điều hết sức quan trọng cho tương lai của mình. / 16

+ Làm thế nào để có thể thật sự tự tin trước đám đông? Em thường đứng trước đám đông nhưng sao vẫn cảm thấy rất run khi phát biểu. (NHẬT AN, 20 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó và nhiều bạn đọc)

- Cùng sáng tạo cuộc đời: Trước hết xin chia sẻ nỗi sợ hãi nói chuyện trước đám đông của các bạn. Theo một thống kê ở Mỹ trong thập niên 90, nỗi sợ nói chuyện trước đám đông, xếp thứ 5, trên cả nỗi sợ chết. Ở VN, môi trường văn hóa giáo dục từ gia đình, nhà trường và XH đã khiến cơ hội được bày tỏ ý kiến trước mọi người rất ít. Điều này khiến việc nói chuyện trước đám đông là nỗi ám ảnh của nhiều người, nhất là những bạn trẻ chúng ta. Để có thể nói chuyện tự tin và hiệu quả trước đám đông, bạn cần phải học tập suốt đời. Ngay từ ngày hôm nay, bạn có thể xây dựng cho mình một chương trình tự học để nâng cao khả năng này.

Điều quan trọng đầu tiên của chương trình này là bạn phải xácđịnh một mục tiêu thật cụ thể, ví dụ, sau 6 tháng nữa kể từ ngày hôm nay, bạn có thể nói trước một nhóm bạn bè 5 phút một cách lưu loát mà không cần cầm giấy. Dựa trên mục tiêu này và căn cứ vào khả năng, điều kiện của bạn, bạn có thể lựa chọn một số hoạt động. Tôi xin giới thiệu với bạn như sau:

1. Tham gia một lớp học về nói chuyện trước công chúng và nhớ tận dụng mọi cơ hội trong lớp học để thực hành.

2. Đọc ít nhất khoảng 20 quyển sách về chủ đề này và xây dựng một ngân hàng các bài tập để luyện giọng, chuẩn bị đề cương, làm chủ giọng nói, cảm xúc... Sau đó, mỗi ngày bạn nên dành thời gian để thực tập các bài tập này.

3. Nếu như bạn chưa tham gia một đội/nhóm/câu lạc bộ nào thì bạn nên đến các trung tâm văn hóa hoặc sinh hoạt thanh thiếu niên vì ở đó có rất nhiều cơ hội để các bạn giao lưu trước đám đông.

4. Bạn cũng nên chú ý đến trang phục và những ngôn ngữ không lời khác.

De giao tiep tu tin va hieu qua Nhóm Cùng sáng tạo cuộc đời đang giao lưu - Ảnh: Thanh Đạm + Làm sao biết được người ấy muốn gì, nghĩ gì về mình thông qua việc trao đổi, trò chuyện cùng nhau? (Minh Trang, 21 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Cùng sáng tạo cuộc đời: Muốn biết người khác muốn gì, nghĩ gì về mình thông qua trò chuyện và trao đổi cùng nhau, bạn cần học cách lắng nghe người khác. Lắng nghe để cảm thông và thấu hiểu chứ không phải là để "bắt giò", đánh giá người khác. Khi lắng nghe, bạn cần đặt những câu hỏi "thông minh" giúp người nói diễn đạt rõ hơn ý mình muốn và đặt mình trong hoàn cảnh, tâm trạng của người nói.

Quan sát những cử chỉ không lời cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn người nói muốn gì. Khó khăn khi lắng nghe người khác là bạn thường cảm thấy thua thiệt quyền được nói của mình, tôi gọi đó là sự "hy sinh" trong giao tiếp và tôi tin sự "mất mát" này luôn được "đền bù" thỏa đáng bằng sự hiểu biết người khác muốn gì, nghĩ gì.

+ Tôi cảm thấy thoải mái và tự tin khi nói chuyện điện thoại với khách hàng (mọi người nhận xét giọng tôi rất dễ thương) nhưng khi gặp trực tiếp thì lại thiếu tự tin và không thể dẫn dắt câu chuyện dù trước đó đã sắp xếp trong đầu, các bạn hãy giúp tôi với... (Minh Anh, 29 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Anh Trần Minh Trọng: Khi nói chuyện qua điện thoại, bạn không bị ảnh hưởng và chi phối bởi ánh mắt, nét mặt, cử chỉ của đối tác nên có thể dễ dàng làm chủ giọng nói và những suy nghĩ muốn nói. Tương tự có những bạn rất tự tin khi chat với người khác, nhưng khi mặt đối mặt thì "con thỏ đế" lại xuất đầu lộ diện. Hình thức giao tiếp qua điện thoại và chat là hình thức giao tiếp thứ ba, mới xuất hiện gần đây cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông. Tôi gọi đây là hình thức giao tiếp bán trực tiếp. Trong hình thức này, bạn có thể đọc tư tưởng của người khác, nghe giọng nói, thậm chí nhìn thấy hình ảnh của người khác qua màn hình nhưng không thể tay cầm tay và ngửi mùi của người khác.

Để có thể thoải mái, tự tin khi nói chuyện trực diện với người khác, xin mách bạn một số "thủ thuật" cơ bản như sau:

1. Bạn đừng cố gắng nói trước mà hãy lắng nghe người khác trước.

2. Nhìn thẳng vào mắt người khác để thiết lập sợi dây nối từ cửa sổ tâm hồn của bạn sang cửa sổ tâm hồn "đối phương".Hãy nghe thật rõ những ý người khác nói, đặt mình trong tâm trạng suy nghĩ của người khác.

4. Quan sát những vật xung quanh bạn để có thể làm chủ không gian giao tiếp. Thông thường đến đây, những suy nghĩ bạn đã chuẩn bị trước trong đầu sẽ hiện ra rất rõ nét trong trí óc của bạn. Lúc này bạn có thể diễn đạt những gì bạn muốn nói.

+ Em muốn mình không chỉ là người yêu mà còn là một người bạn tâm giao để có thể chia sẻ buồn vui trong cuộc sống và là một đồng nghiệp của "người ấy", làm sao để anh ấy "cởi mở" lòng mình? (Thien An, 24 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Theo Tâm, trước hết bạn phải thiết lập được sự tin cậy đối với anh ấy, phải thể hiện cho anh ấy thấy bạn là một người rất chín chắn, hiểu biết. Ngoài ra, bạn phải là người biết cách thấu hiểu người khác, bạn lắng nghe anh ấy bằng một sự lắng nghe thấu cảm. Một điều đặc biệt quan trọng là bạn phải biết chia sẻ đúng lúc (biết hỏi vào những thời điểm thích hợp, biết khi nào đưa ra lời khuyên, khi nào chỉ lắng nghe...).

De giao tiep tu tin va hieu qua Anh Trần Minh Trọng và chị Nguyễn Thị Tâm (bìa phải) - Ảnh: Thanh Đạm + Hãy chỉ giúp tôi bằng cách nào để trao đổi công việc hàng ngày và chia sẻ buồn vui với bạn đời của mình một cách tốt nhất? (Phong, 28 tuổi, tranthanhtan4614@ )

- Anh Trần Minh Trọng: Xin hoan nghênh tinh thần muốn chia sẻ và trao đổi những buồn vui của mình với người bạn đời. Trong đời sống vợ chồng, có được một quá trình giao tiếp truyền thông tốt là yếu tố quan trọng để có được một gia đình hạnh phúc.

Bạn có thể sử dụng nhiều hình thức thông tin khác nhau để trao đổi với người bạn đời. Nếu cảm thấy không thể nói chuyện trực tiếp, bạn có thể nhắn tin qua điện thoại hoặc viết thư. Việc thay đổi những địa điểm "họp hành" cũng rất quan trọng. Một quán cà phê ngày xưa hai bạn thường đến trong thời gian yêu nhau sẽ tạo một không gian yêu thương và lãng mạn hơn là cứ ở trong không gian quen thuộc của ngôi nhà mình.

Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là bạn phải khách quan lắng nghe những buồn vui, những quan tâm của người bạn đời. Và biết chấp nhận những sự khác biệt trong suy nghĩ, sở thích của người khác, đừng biến những cuộc trò chuyện thành cuộc họp triển khai công việc mà bạn muốn vợ mình phải làm theo ý bạn hay phê bình những khuyết điểm của người khác.

+ Tôi muốn bắt chuyện với người nước ngoài nhưng rất ngại không biết phải nói những gi nữa. (Mỹ Linh, 19 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Anh Trần Minh Trọng: Xin chia sẻ với bạn một kinh nghiệm thực tế khi tôi lần đầu đi học ở nước ngoài. Mỗi ngày tôi thường ghi ra năm câu hỏi và học thuộc lòng để luyện tập mỗi khi gặp ai (người nước ngoài). Trong lớp học, tôi cố gắng nói những câu đã chuẩn bị trước. Lúc đầu, thường họ không hiểu những gì tôi nói và giúp tôi sửa chữa cách phát âm, nhấn giọng. Dần dần, tôi có thể nói tự tin những câu mình đã chuẩn bị.

+ Khi tiếp xúc với những những người có địa vị xã hội rất cao thì chúng ta nên ứng xử như thế nào cho hợp lý? (NGÔ PHI BAY, 20 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Điều đầu tiên mà bạn cần chuẩn bị khi tiếp xúc với những người có địa vị xã hội cao là chuẩn bị thế tâm lý. Mỗi người đều có một giá trị, vai trò và vị trí riêng của mình. Bạn không nên có tâm lý "khớp" khi đối diện với một người có địa vị xã hội cao vì lý do bạn là người ở địa vị thấp hơn.

Cứ thật tự tin, giao tiếp tự nhiên và chân thật, giữ được sự lễ phép cần thiết. Bạn cũng nên quan tâm đến nội dung công việc hơn là quan tâm đến căn phòng làm việc, hình thức bên ngoài của họ. Hãy luôn tự nghĩ trong đầu "tôi có giá trị của tôi. Tôi đến đây vì công việc chứ không vì một mục đích nào khác".

Tóm lại, trong mọi tình huống giao tiếp, bạn nên xác định cho mình hai điều cần thiết: đối tượng giao tiếp của bạn là ai và mục đích của cuộc giao tiếp là gì. Trả lời thoả đáng hai câu hỏi này, bạn sẽ hoàn toàn tự tin trước bất kỳ tình huống giao tiếp nào và bất kỳ ai, kể cả sếp của bạn.

De giao tiep tu tin va hieu qua Nhóm "Cùng sáng tạo cuộc đời": "Giải pháp lâu dài để tránh tức giận là bạn phải luôn giữ thái độ quan tâm, lắng nghe, tôn trọng, chấp nhận người khác như là người khác. Bạn muốn mình là mình thì cũng nên để người khác là người khác" - Ảnh: Thanh Đạm + Tôi không biết mình có phải là người nóng tính không nhưng mỗi lần giận dữ, tôi không kiềm chế và luôn cố làm rõ trắng đen ngay lúc đó dù biết hậu quả là không tốt... Các bạn hãy giúp tôi làm thế nào để trấn tĩnh và bày tỏ ý kiến của mình mà không để người khác phật ý? (Minh Anh, 29 tuổi, le_anhmai@ )ùng sáng tạo cuộc đời: Giao tiếp không chỉ là quá trình truyền thông tin từ người nói đến người nghe mà còn là quá trình lan tỏa năng lượng giữa những người cùng tham gia. Khi bạn vui tươi, cười với mọi người, những người xung quanh sẽ cảm thấy ấm áp. Lúc bạn tức giận, bạn sẽ tạo ra một không gian nặng nề, ngột ngạt cho những người xung quanh. Tuy nhiên, người bị hại đầu tiên mỗi khi bạn lên cơn tức giận chính là bạn. Khi tức giận, bạn thường cảm thấy khó thở, tim đập nhanh đột ngột, đầu nóng ra, mặt đỏ bừng. Nếu hiện tượng này diễn ra thường xuyên, bạn là người có nguy cơ cao bị các bệnh tiêu hóa, tim mạch, thần kinh.

Cảm xúc tức giận thường bắt nguồn từ suy nghĩ, tại sao người khác không nghĩ giống như mình, không làm những điều mình nói. Trong quan hệ giao tiếp, nếu bạn là người ở chiếu trên (chồng, sếp, cha mẹ...), bạn thường dễ dàng cho phép mình được quyền nóng giận với người khác. Giải pháp lâu dài để tránh tức giận là bạn phải luôn giữ thái độ quan tâm, lắng nghe, tôn trọng, chấp nhận người khác như là người khác. Bạn muốn mình là mình thì cũng nên để người khác là người khác.

Còn giải pháp trực tiếp mỗi khi tức giận, bạn có thể theo các bước như sau:

1. Hít thở thật sâu vài ba lần cho đến khi bạn có thể làm chủ hơi thở của mình và biết được mình đang nghĩ gì.

2. Hãy nói với chính mình: ta tức giận sẽ có hại cho sức khoẻ của chính mình và người khác. Thông thường, khi nói được như vậy, bạn sẽ mỉm cười với chính mình.

3. Bây giờ là lúc bạn có đủ bình tĩnh để suy nghĩ nguyên nhân vì sao mình đã nóng giận trong trường hợp này.

Tôi cũng là một người rất nóng tính. Trước đây tôi đã từng rất tự hào rằng mình là người sống chân thật, thẳng thắn. Nhưng rồi, tôi đã mất khá nhiều bạn từ việc nói thẳng của mình. Tôi cũng đã phải xin lỗi khi mình lỡ lời trong những lúc nóng giận khá nhiều. Sau đó, qua những người thân nhất của mình (những người có thể chia sẻ chân tình nhất với tôi), tôi nhận ra tác hại của sự nóng tính. Mỗi lần định cáu giận, tôi giật mình nhớ lại tác hại của những trận "khẩu chiến" trước đó, và tôi "nhụt chí".

+ Mình đã từng qua bộ đội, sau khi trở về mình thi vào Đại học. Đang học dở dang không may bị đi tù. Tù về, mình lại thi vào Đại học, giờ đã học xong và có một việc làm tương đối ổn định tại một cơ quan Nhà nước ở TP.HCM. Tuy nhiên, mình rất ngại khi mọi người biết điều này. Đây cũng chính là lý do khiến mình phải né tránh rất nhiều tình cảm của các bạn gái (ngay cả bạn gái hồi mình theo học tại HN).

Trong khi đó gia đình liên tục giục mình lập gia đình. "Nhóm" có cách gì giúp mình không đây? Rất vui nhận được câu trả lời của "Nhóm" và hy vọng mình có được sự cảm thông chia sẻ. (VIETLONG, 33 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Cùng sáng tạo cuộc đời: Chào bạn! Bạn đã chứng minh được là mình rất có khả năng, vì sau khi đi tù về bạn đã thi Đại học và đậu. Sau đó, bạn đã tìm được việc làm. Người ta nói "Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh kẻ chạy lại". Những người xung quanh đang giang rộng vòng tay đón nhận bạn. Vậy thì bạn có thể tự tin đến với người con gái mà bạn yêu mến rồi đó. Chúng tôi tin là bạn sẽ tìm lại mình được bằng khả năng của bạn, bằng nhân cách của bạn. Chúc bạn hạnh phúc!

+ Làm thế nào để hoà đồng với tất cả đồng nghiệp trong khi mỗi người mỗi cá tính? (Huu, 27 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Anh Trần Minh Trọng: Bí quyết để sống chung với mọi người đã được các cổ nhân đúc kết từ xưa: "biết mình biết người trăm trận trăm thắng". Trong giao tiếp với người khác, điều đầu tiên là bạn phải luôn hiểu rõ mình đang muốn gì và bạn là ai. Điều thứ hai là bạn cũng cần hiểu rõ người khác muốn gì và mong đợi điều gì trong quá trình giao tiếp và làm việc với đồng nghiệp. Đây chính là cơ sở để bạn "thương thuyết" với những đồng nghiệp có cá tính khác mình. Nếu như sự khác biệt đó không làm tyên tắc vàng thứ hai để giúp chúng ta có thể hoà đồng với đồng nghiệp là cái gì xuất phát từ trái tim thì sẽ đi đến trái tim. Nếu bạn thật sự làm việc với người khác bằng thái độ quan tâm, lắng nghe cùng hợp tác thì bạn có thể chinh phục trái tim của người khác. Khi đó, sự khác biệt về tính cách trong một tập thể sẽ trở thành sức mạnh của tập thể đó.

De giao tiep tu tin va hieu qua Chị Nguyễn Thị Tâm: "Nếu bạn chỉ lưu loát, ba hoa sáo rỗng, không chân thật trong giao tiếp của bạn thì sẽ có lúc mọi người nhận ra bạn chỉ có "miệng lưỡi" giỏi" - Ảnh: Thanh Đạm + Ngày nay những người có tài thường không thành công bằng những người có miệng lưỡi giỏi, các anh chị có đồng ý không? Làm sao để điều bất công này không tồn tại nữa? (fantuoitre, 19 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Theo Tâm, không hoàn toàn như thế. Không phải tất cả những có tài đều không thành công, nó chỉ đúng cho một số trường hợp. Nó đúng ở những người có tài mà "cậy tài", không rèn luyện kỹ năng giao tiếp, có chỉ số EQ (chỉ số xúc cảm) thấp - không có khả năng hòa nhập cộng đồng, không hiểu được mình, không hiểu được người khác, cũng không thèm làm cho người khác hiểu mình.

Vì sao những người có miệng lưỡi giỏi "có đất sống"? Đơn giản vì chúng ta đang sống trong nền kinh tế thị trường, kỹ năng giao tiếp đã trở thành một chuẩn cho các nhà tuyển dụng. Bản thân những người có miệng lưỡi giỏi đã có sẵn khả năng giao tiếp. Bạn nên biết rằng đó là điều kiện cần chứ không phải là điều kiện đủ cho sự thành công.

Bạn phải hiểu "miệng lưỡi giỏi" theo nghĩa tích cực, nếu bạn chỉ lưu loát, ba hoa sáo rỗng, không chân thật trong giao tiếp của bạn thì sẽ có lúc mọi người nhận ra điều này. Và hậu quả thế nào thì bạn cũng biết. Chúc bạn ngày càng giao tiếp tốt và thành công.

+ Làm sao để từ chối 1 công việc mà sếp giao cho mình nhưng nhiệm vụ đó không phải của mình? (bi, 21 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Anh Trần Minh Trọng: Bạn có thể bắt đầu bằng việc hỏi lý do vì sao sếp giao cho mình công việc đó. Bạn nên lắng nghe chăm chú những lý do mà sếp muốn bạn thực hiện. Có thể sếp muốn bạn có thêm cơ hội để rèn luyện một khả năng mới có ích cho bạn, trong trường hợp này bạn nên suy nghĩ lại lời đề nghị của sếp. Sau khi đã nghe sếp nói xong, nếu bạn vẫn muốn từ chối công việc ấy thì hãy nêu ra những suy nghĩ của mình về công việc được giao và nói rõ lý do vì sao mình không thể thực hiện nhiệm vụ này.

+ Đối với những người có địa vị xã hội, họ cứ cho quan điểm của mình là đúng và cho nó là tốt nhất, rất khó thuyết phục họ đi theo hướng mới. Như vậy, sự tự tin và cố gắng của bạn cũng bằng thừa, có bí quyết nào để thuyết phục họ hay không? (Lilac, 26 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Tôi chia sẻ với bạn nỗi bức xúc này. Đây là tình trạng mà rất nhiều người làm việc ở công sở thường gặp phải. Để thuyết phục được họ, động thái đầu tiên là bạn hãy lắng nghe họ thật kỹ, sau đó bạn sẽ phản biện lại ý kiến đó và đưa ra ý kiến của mình. Điều đặc biệt quan trọng là bạn phải chứng minh được cho họ thấy cơ sở nào làm bạn đưa ra quyết định như vậy, thậm chí đưa ra số liệu cụ thể, chứng cứ thuyết phục và bạn phải chứng tỏ rằng bạn nắm rất rõ về điều này.

Ngoài ra, bạn không được run sợ trước uy thế của sếp, nếu cần, trong tình huống chưa thoả thuận được, bạn nên yêu cầu sếp suy nghĩ thêm về điều này và sẽ trao đổi lại lần nữa. Bạn phải luôn thể hiện sự bảo vệ lập luận của mình một cách vững chắc.

De giao tiep tu tin va hieu qua Anh Trần Minh Trọng: "Trước khi bước vào phòng phỏng vấn, nếu cảm thấy hồi hộp, hãy hít thở một vài lần, sau đó mỉm cười và nói với chính mình, tôi sẽ thành công trong buổi phỏng vấn hôm nay..." - Ảnh: Thanh Đạm + Chiều nay tôi sẽ có một cuộc phỏng vấn xin việc, làm thế nào để tự tin khi phỏng vấn? (thanhngan, 22 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Anh Trần Minh Trọng: Hiện nay bạn đã cảm thấy tương đối tự tin rồi phải không? Vậy là bạn đã nắm chắc được 50% của sự thành công rồi đó. Để có được 50% còn lại, xin chia sẻ với bạn một số công việc mà bạn có thể làm từ giờ cho đến chiều. Thứ nhất: hãy ôn lại những câu hỏi mà bạn đã chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn; thứ hai: hãy ăn một bữa trưa thật ngon, có thể là món ăn mà bạn thích nhất; thứ ba, hãy chọn cho mình một bộ trang phục mà khi mặc vào bạn cảm thấy thoải mái, tự tin và duyên dáng nhất. Thứ tư: bạn nhớ đến trước thời gian phỏng vấn khoảng 30 phút để làm quen với nơi bạn sẽ được phỏng vấn và chuẩn bị lại trang phục.

/ 16+ Xin chỉ cho tôi cách đặt câu hỏi nhằm làm rõ hơn ý kiến của người đối diện. Xin cảm ơn. (nam, 26 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Trong trường hợp bạn giao tiếp mà không nắm rõ được ý của người đối diện, bạn nên phản ảnh lại câu nói mà họ vừa nói. Điều này giúp người nói một lần nữa nghe lại điều họ vừa nói. Nếu như bạn không hiểu đúng ý họ, họ sẽ tự giải thích.

Bạn cũng có thể đặt câu hỏi bắt đầu bằng "Ý của anh/chị/bạn là...?".

+ Để giao tiếp thì cần nhìn vào mắt người khác để tạo hiệu quả giao tiếp. Em thực hành điều này và mỗi lần như vậy em lại chìm vào cửa sổ tâm hồn ấy và quên luôn cả việc tiếp nhận thông tin giao tiếp. Có vài cửa sổ tâm hồn đáng sợ lắm, làm em mất khả năng giao tiếp . Em phải làm sao đây? (ha, 18 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Xin chúc mừng em vì đã nắm được chìa khoá của sự giao tiếp là nhìn vào mắt người đối diện. Khoảng 85% thông tin giao tiếp được thể hiện qua mắt. Tuy nhiên, trong việc em áp dụng thực hành, em phải kiểm soát được cảm xúc của mình (bởi vì có những đôi mắt biết nói), nếu em sa đà vào những "cửa sổ tâm hồn" mà em giao tiếp, em sẽ không thể nắm bắt được thông tin từ những "phương tiện giao tiếp" khác như ngôn ngữ cơ thể, điệu bộ, cử chỉ và thái độ của người giao tiếp.

Khi em kiểm soát được cảm xúc của mình thì em sẽ không sa đà vào "một số cửa sổ tâm hồn đáng sợ".

+ Xin chào! Trong giao tiếp, có rất nhiều trường hợp mình cần phải từ chối. Nhưng từ chối như thế nào để người đối diện vẫn cảm thấy vui và thỏa mãn? Em cảm ơn rất nhiều! (Phạm Thị Mỹ Tuyền, 24 tuổi, [email protected]Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi chương trình thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó )

- Chị Nguyễn Thị Tâm: Từ chối là cả một nghệ thuật đấy bạn. Khi ta từ chối ai đó một điều gì ta phải đưa được lý do chính đáng, người đối diện sẽ hiểu được tình trạng của bạn và sẽ cảm thông, điều đó sẽ làm cho người đối diện thấy thoải mái, không mất lòng.

+ Qua hai tiếng đồng hồ trò chuyện online, nhóm Cùng sáng tạo cuộc đời đã nhận được trên 450 câu hỏi và rất nhiều bạn cùng trao đổi qua Yahoo Messenger với các nick name cungsangtaocuocdoi1, cungsangtaocuocdoi2, cungsangtaocuocdoi3. Do thời gian có hạn nên chúng tôi không thể trả lời hết các câu hỏi, cũng như không thể trò chuyện được hết với các bạn trên Yahoo Messenger.

Với những bạn đã cùng chat với chúng tôi, địa chỉ của các bạn đã được lưu lại trong các hộp thư và hy vọng chúng ta sẽ tiếp tục là những người bạn đồng hành cùng sống, cùng làm việc và cùng sáng tạo cuộc đời.

Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ chọn lọc trả lời những câu hỏi hôm nay trên TT và hẹn gặp lại các bạn trong các chương trình giao lưu trực tuyến định kỳ hàng tháng với các chủ đề khác nhau.

000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

Để giao tiếp tự tin

Các nhà tâm lý học tặng bạn vài phương thức sau đây để củng cố niềm tự tin nơi chính bản thân khi phải chạm mặt với các sinh hoạt xã hội:

Lập lịch trình cuộc sống ngoài xã hội:

Khi gặp gỡ nhiều người, bạn sẽ có cơ hội quan sát các hỗ tương xã hội và có thể cải tiến hành vi xã hội (social behaviors) của mình. Nên tham gia các party và thỉnh thoảng nên mời bạn bè về nhà mình. Nên đi chơi, nghỉ hè xa nhà với những người mà bạn thích.

Biết quan sát một cộng đồng:

Những người có khả năng cao trong sinh hoạt xã hội rất có tài trong việc thu thập "tin tức, bầu không khí", quan sát và nhận ra các chi tiết quan trọng để thay đổi hành vi của họ cho kịp lúc. Họ quan sát nhanh, nhận ra các phản ứng tình cảm của người khác cùng mối lưu tâm chính của người đó. Thậm chí họ rất tài khi biết được một người muốn được yên ổn một mình hay muốn tâm sự với người khác, vào một thời điểm nào đó.

/ 16Để có khả năng nhận ra chính xác tình cảm của kẻ khác, bạn cần phải nhận dạng và biết đặt tên (label) chính xác cảm giác của chính bản thân mình.

Hãy bắt đầu câu chuyện một cách có duyên:

Người có tài giao tế xã hội không hấp tấp. Sau khi lắng nghe và quan sát đám đông đó, họ sẽ chen vào rất đúng lúc (thường là lúc mọi người đang im lặng như nghỉ dưỡng sức) và đặt ra một câu hỏi mở rộng để khơi mào cho kẻ khác nói. Sau khi vài người lên tiếng, người khơi mào nên "rút lui" để nghe bạn bè nói.

Hãy học cách đối phó với thất bại:

Ai cũng có lần bị thất bại, cũng bị "hắt hủi". Bạn hãy coi chuyện này là... chuyện nhỏ, nhất là đừng quy kết nguyên nhân thất bại là do một lý do nội tại nào đó như "chắc tại mình không dễ thương" hay "mình kết bạn với kẻ khác tệ quá". Thật ra nguyên nhân có thể rắc rối hơn, như đề tài không thích hợp, có kẻ khác bỗng dưng bực bội... ngang xương, hay hiểu lầm nhau. Những kẻ tự tin không dễ dàng chấp nhận bỏ cuộc hay thua cuộc. Họ sẽ khéo léo hẹn lại lần khác.

Coi chừng các xúc động

Các tình huống xã hội luôn rắc rối và phức tạp. Có lời nói, nhưng có cả các hành vi, các thái độ, cử chỉ, ngay cả nét mặt và giọng nói cũng phải cần được bạn nhận ra, phân tích để quyết định xem mình nên có thái độ nào là thích hợp, kịp thời trong vài giây mà thôi. Đặc biệt là trong các dạng xúc động có hại cho mối giao tiếp như tức giận, sợ hãi, lo lắng thường phát sinh từ các tình huống có tính xung đột hay không chắc chắn.

Nguồn: sưu tầm 000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

Cái vấn đề này mọi người sẽ rất khó để giúp đây,Tất cả là do mình cả thôi bạn a'.Bạn nên cố gắng mở rộng tấm lòng mình ra,nên cố gắng hòa nhập với mọi người.Ngày xưa mình cũng giống như bạn vậy đó sống rất khép kín.Nhưng sau khi bước vào đời tự bương trải kiếm sống.Cuộc sống nó đã không cho phép mình sống khép kín.Mà phải mạnh dạng lên.Bạn cũng vậy nhé,sống đừng nên quá khép kín,mà hãy cố gắng hòa nhập với mọi người xung quanh.Khi tham gia 1 nhóm trò chuyện,bạn nên cố gắng bắt chuyện với mọi người.họ nói về vấn đề gì ,thì ta bàn luận về vấn đề đó,Khi nào hết chủ đề thì ta phải cố gắng tìm ra chủ đề mới để nói.Thật ra có rất nhiều chuyện trên trời dưới đất để nói mà bạn.Bất cứ vấn đề gì cũng có thể nói được cả.Nên nhớ khi nói chuyện trong một cuộc vui,cũng đừng nên quá khuôn khổ mà hãy mở rộng ra một tý,có thể vừa nói thật vừa nói đùa,nên nhớ khi nói đùa thì cũng nên vừa nói vừa cười với nhé,dù lừoi nói có hơi quá cũng không sao,vì mọi người biết mình đang đùa mà,nói chung là tùy cơ ứng biến,sinh hoạt chung 1 nhóm thì đừng nên quá cứng nhắc bạn nhé.Không có gì là không thể cả nếu như bạn có quyết muốn thực hiện,thôi cố lên bạn nhé,Chúc bạn luôn vui vẻ....!! 000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

(Dân trí) - Giao tiếp khéo léo là cả một nghệ thuật tinh tế đòi hỏi năng khiếu bẩm sinh và sự rèn luyện không ngừng của mỗi người. Và trong khái niệm của nghệ thuật ấy, không có chỗ cho những sai lầm như dưới đây.

"Phát" không ngừng nghỉ

Nhiều người ngay khi nhập cuộc đã nói liên tu bất tận, nói đến quên mất là có người khác xung quanh đang chờ đến lượt nói. Được độc thoại, họ cảm thấy thỏa mãn khi những dòng suy nghĩ của họ được thể hiện dào dạt không bị ngắt quãng bất chấp sự thật là chẳng còn ai lắng nghe những sự "dạt dào" đó của họ nữa.

Những người này nhanh chóng gây khó chịu cho người nghe và dễ bị coi là kẻ ba hoa, mồm năm miệng mười.

Một số chuyên gia cũng hay mắc phải căn bệnh nghề nghiệp nguy hiểm này, như các giáo sư, thư ký, diễn giả, huấn luyện viên và một số người khác sống bằng nghề nói.

Cần phải ghi nhớ rằng, đối thoại tức là nói chuyện hai chiều, có sự trao đổi lẫn nhau giữa những người tham gia. Dù có háo hức được thể hiện những suy nghĩ của mình đến thế nào, bạn cũng cần phải ngừng nghỉ hợp lý để dành thời gian cho người khác được bày tỏ quan điểm của họ. Hội chứng "Hớt tay trên" và "Tôi cũng vậy"

Người nói bắt đầu một chủ đề và người nghe chộp ngay lấy nó và tiếp tục bằng màn độc thoại với chính họ là trung tâm. Ví dụ như, bạn nói: "Cuối tuần trước mình xem một bộ phim rất hay..." và người nghe nói ngay: "Ồ, mình cũng xem một bộ phim đấy..." và bắt đầu miêu tả rất say sưa và nhiệt tình về buổi xem phim của họ hôm đó, nào là họ đi cùng ai, mặc gì, rạp đông hay vắng...

/ 16

/ 1

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro