Kiem Tra Hoc KY Su

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. CMCN:

Tiền đề: vào những năm 60 of TK XVIII, trên TG diễn ra một cuộc CMCN, mà cuộc Cm diễn ra đầu tiên ở nước Anh:

+ Tư bản (vốn): Anh thực hiện CMTS sớm nên CN pt mạnh mẽ, tăng cường bóc lột thuộc địa ở Ấn Độ, Bắc Mĩ … kinh doanh ở trong nước đặc biệt là buôn bán nô lộ và khai thác thuộc địa.

+Nhân công: tạo ra từ 2 nguồn: do hiện tượng đào đất cướp ruộng làm cho những ng nông dân bị mất đất phải đi làm thuê; những thợ thủ công bị phá sản

+Kỹ thuật: CN ở Anh sớm pt, xuất hiện nhiều công trg thủ công, có sự phân công lao động ở trình độ cao tạo đk cho sự phát minh và sử dụng máy móc.

è                                                                                               Do có đủ những tiền đề trên nên nước Anh là nơi diễn ra đầu tiên cuộc CMCN trên TG

Những phát minh quan trọng: trong CMCN có rất nhiều các thành tựu mà trong đó thành tựu quan trọng nhất là máy hơi nước. năm 1784, ông Giêm oát phát minh ra máy hơi nước. Ý nghĩa của phát minh ra máy hơi nc’: chuyển từ lđ thủ công sang lđ cơ khí – máy móc, nâng cao tốc độ sản xuất và năng suất lđ, làm thay đổi bộ mặt kt của nc Anh dẫn đến sự ra đời của nhiều ngành công nghiệp mới, thúc đẩy GTVT pt, mở đầu qtrinh CNHoa ở các nc tư bản.

2. Nhật Bản

Tình hình NB từ đầu TK XIX đến trước năm 1868:

Chính trị: đối nội: là một quốc gia PK do Thiên Hoàng Minh Trị đứng đầu nhưng quyền lực thực tế lại nằm trong tay của tướng quân Sôgun (dòng họ Tô-ku-ga-oa) nên gọi là thời kỳ mạc phủ Tô-ku-ga-oa. NB lâm vào bế tắc, suy thoái, khủng hoảng về mọi mặt | đối ngoại: NB bị nhiều nc Ptây nhòm ngó và phải ký một loạt các hiệp ước bất bình đẳng vs các nc Ptây – Anh, Pháp, Mĩ vào năm 1854

KT: trong nông nghiệp, nông dân không có quyền chiếm hữu đất đai, các lãnh chúa PK phát canh ruộng đất cho nông dân để thu tô. Nghề thủ công nghiệp như dệt lụa, dệt vải, làm giấy, nấu rượu, nấu đường, khai mỏ,…phát triển mạnh ở nhiều lãnh địa phía tây nam. Song tình trạng cát cứ làm xuất hiện hàng rào thuế quan, đã ảnh hưởng đến sự pt công, thương nghiệp.

Xã hội: vẫn duy trì chế độ đảng cấp. Các tầng lớp nhân dân lđ bị áp bức nặng nề nên nổi dậy chống PK. Ptrao' đảo Mạc đòi lật đổ chế độ Mạc phủ diễn ra mạnh mẽ.

Cuộc Duy tân Minh Trị:

Chính trị: năm 1889, Hiến pháp ban hành xác lập đế chế quân chủ lập hiến, nguyên chủ tối cao quyền lực rất lớn, đại diện cho quyền lợi của quý tộc, tư sản đặc biệt là quý tộc tư sản hóa, dời kinh đô từ Ki- o-tô về Ê-tô, tổ chức bộ máy nhà nc theo kiểu châu Âu

Kt: tiến hành nhiều cải cách như: thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trg, cho phép mua bán ruộng đất, phát triển kt tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống phục vụ giao thông liên lạc. Nhà nc nắm giữ việc khai mỏ … Các cải cách trên tạo đk cho kt tư bản ở Nhật bản pt. Giai đoạn này là cuộc CMCN lần thứ nhất ở NB.

Giáo dục: đc xem là chìa khóa của HĐH, mang tính chất bắt buộc, đẩy mạnh học KH-KT, cử những thanh niên ưu tú sang Ptây để học hỏi.

Quân sự: chú trọng pt ngành CN quân sự như đóng tàu chiến, sx vũ khí và đạn dược, mời các chuyên gia nước ngoài (Đức , Anh) về giảng dạy.

Tính chất: đây là cuộc dân chủ tư sản nhưng không triệt để vì vẫn còn Thiên Hoàng có quyền lực rất lớn diễn ra dưới hình thức một cuộc cải cách.

Ý nghĩa: tạo đk kt TBCN pt, Nhật vươn lên thành nc đế quốc chủ nghĩa duy nhất ở Châu Á, thoát khỏi số phận một nc thuộc địa và vẫn giữ được độc lập.

Đảng Quốc đại: năm 1885 được thành lập, đây là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ.

Đấu tranh theo phương pháp ôn hòa.

Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp ôn hòa để đòi chính phủ thực dân cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Giai cấp tư sản Ấn Độ chỉ yêu cầu Anh nới rộng đk để họ được tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ pt kỹ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt GD, XH.

Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của những ng lãnh đạo Đảng Quốc đại và chính sách hai mặt của chính quyền Anh, một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu xuất hiện, thường đc gọi là “phái cực đoan”. Phái này phản đối đường lối thảo hiệp của “phái ôn hòa”, đòi hỏi có thái độ cương quyết chống Anh

Vai trò của Đảng Quốc đại: là tổ chức, lãnh đạo nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh theo đường lối ôn hòa cải lương.

Phong trào dân tộc:

Nguyên nhân: tháng 7/1905 chính quyền Anh thi hành chính sách “chia để trị”, ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan: miền Đông của những ng theo đạo Hồi và miền Tây của những ng theo đạo Ấn.

Ý nghĩa: Ptrao' đấu tranh 1905 – 1908 thể hiện tinh thần yêu nước, chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ, mang đậm ý thức dân tộc, mục tiêu đấu tranh vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ. Đây là nét khác biệt chủ yếu so vs những ptrao' đấu tranh trc đó, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ , hòa vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nc Châu Á trong những năm đầu TK XX

*Trung Quốc

TQ Đồng minh hội: thành lập 8/1905, đây là chính đảng của giai cấp tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình vs nhà Thanh cùng một số đại biểu công nhân, nông dân, nhưng đông nhất vẫn là trí thức tư sản và tiểu tư bản.

Ưu điểm, tiến bộ: đây là chính đảng của giai cấp tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình vs nhà Thanh cùng một số đại biểu công nhân, nông dân, nhưng đông nhất vẫn là trí thức tư sản và tiểu tư bản nhưng nó đại diện cho giai cấp tư sản TQ. Có nhiều tiến bộ về nhiều mặt: có nhiều hội viên trong nước, có cương lĩnh dựa trên thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn, có người đứng đầu. Xác định đc kẻ thù là PK Mãn Thanh, chủ trương thành lập Trung Hoa dân quốc và quyền bình đẳng về ruộng đất.

Hạn chế: chưa xác định đc kẻ thù lớn nhất là các nc đế quốc, chưa nhận thức vai trò, khả năng cách mạng của công nhân, nông dân trong nước nên chưa tập hợp được họ trong cuộc chiến tranh.

Cách mạng Tân Hợi: CM thắng lợi, lật đổ PK Mãn Thanh, chủ trương thành lập Trung Hoa dân quốc nhưng Tôn Trung Sơn phải nhường chức Đại Tổng thống cho Viên Thế Khải.

Tính chất: đây là cuộc CM dân chủ tư sản không triệt để. Mục tiêu: lật đổ triều Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho CNTB pt. Lãnh đạo: tư sản và tiểu tư sản. Kết quả: lật đổ PK Mãn Thanh, thành lập Cộng hòa Trung Hoa dân quốc, mở đườg cho CNTB pt. Không triệt để vì: không thủ tiêu thật sự giai cấp PK, ko đụng chạm đến các nc đế quốc xâm lược, ko giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân như đã nêu trong cươg lĩnh.

* ĐNÁ:

Nguyên nhân xâm lược: vị trí thuận lợi, lịch sử lâu đời và giàu tài nguyên. Tồn tại chế độ PK, đến cuối TK XVIII đều lâm vào tình trạng khủng hoảng

Quá trình xâm lược:

Iđônêxia: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan -> giữa TK XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiến và lập ách thống trị.

Philippin: Tây Ban Nha, Mĩ -> giữa TK XVI Tây Ban Nha thống trị. Năm 1898 Mĩ gây chiến vs TBN, hất cẳng TBN ra khỏi Philippin. Năm 1899 – 1902, Mĩ gây chiến tranh vs Philippin, biến quần đảo này thành thuộc địa của Mĩ.

Miến Điện: Anh -> Năm 1885 Anh thôn tính được

Mã Lai (Malaixia) : Anh -> Đầu TK XIX trở thành thuộc địa của Anh

Việt Nam- Lào- Campuchia : Pháp -> Cuối TK XIX, Pháp hoàn thành xâm lược 3 nc Đông Dương

Xiêm: Anh – Pháp tranh chấp -> Xiêm vẫn giữ đc độc lập.

Các cuộc khởi nghĩa có sự tham gia của 3 nc Đông Dương: cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866 từ Cam-pu-chia lan sang vùng Châu Đốc, Tịnh Biên); cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866-1867 nghĩa quân bao gồm ng Khơ-me, ng Chăm, ng Xtiêng, ng Kinh. Trương Quyền và Võ Duy Dương đã liên kết vs nghĩa quân Pu-côm-bô trong những trận đánh Pháp); cuộc khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc; cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam chỉ huy.

Cơ sở liên minh: cùng chung vùng biên giới, cùng chung một kẻ thù, có những nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, trong lịch sử đã có truyền thống đoàn kết để đánh giặc (Nguyên Mông TK XIII)

Đến cuối TK XIX, các nước ĐNÁ đều trở thành thuộc địa ngoại trừ Xiêm vì X đã tiến hành cải cách toàn diện về kt, chính trị, xh.

Kt: nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gao xuất khẩu nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch. Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn bán và ngân hàng. (Ý nghĩa: giải phóng sức lđ đẩy mạnh sx pt, đẩy mạnh sx nông nghiệp, mở đg cho kt tư bản chủ nghĩa pt.

Chính trị: cải cách theo khuôn mẫu phương Tây, đứng đầu nhà nc vẫn là vua, giúp vua có hội đồng nhà nước (nghị viện), chính phủ có 12 bộ trưởng. Đối ngoại: thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm giữa hai thế lực đế quốc , vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền đất nước.

Xã hội: xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng ng lđ để họ đc tự do làm ăn sinh sống, đồng thời xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch bắt buộc 3 tháng trên các công trường nhà nước.

Tác dụng: giúp X chỉ rơi vào tình trạng phụ thuộc chứ ko phải thuộc địa.

*WW1:

Nguyên nhân: sâu xa: sự pt không đồng đều dẫn đến việc hình thành 2 khối : Liên Minh và Hiệp Ước.

Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa

Kết quả: Liên Minh thất bại, Hiệp Ước thắng lợi.

Đặc điểm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 (1914- 1916): bộc lộ rõ tính chất đế quốc phi nghĩa của cuộc chiến tranh này. Chiến sự diễn ra ác liệt, thắng bại chưa nghiêng về bên nào, 2 bên đang ở phía cầm cự; nhiều phương tiện và vũ khí hiện đại được sử dụng và gây ra nhiều tổn thất. Hậu quả đè nặng lên nhân dân lao động vì vậy nên tình hình cách mạng đã xuất hiện ở nhiều nước.| Giai đoạn 2 (1917- 1918): Mỹ tham gia muộn, ưu thế thuộc về phe Hiệp ước. Khi các nc đế quốc tham gia chiến tranh thì Nga đã biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng làm cuộc cách mạng dẫn đến nước XHCN đầu tiên trên TG

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro