kiemtoanvien

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

VI- Kiểm toán viên

1- Kiểm toán viên là những người được đào tạo để có đủ trình độ chuyên môn, độc lập và có đạo đức nghề nghiệp được cấp chứng chỉ KTV.

- KTV trong tæ chøc kiÓm to¸n ®éc lËp

- KiÓm to¸n viªn trong kiÓm to¸n néi bé

- KiÓm to¸n viªn thuéc KiÓm to¸n nhµ n¬íc

2- Yêu cầu (tiêu chuẩn) của KTV:

2.1 Theo IFAC và ISA, các kiểm toán viên phải có đủ các tiêu chuẩn sau:

a. Tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn: KTV là những người có khả năng và kỹ năng nghề nghiệp.

- Phải trải qua đào tạo: Tốt nghiệp đại học về kế toán tài chính,

- Trải qua một thời gian thực tế và có kinh nghiệm về lĩnh vực kế toán, tài chính

 Về trình độ chuyên môn (tiếp)

- Phải được đào tạo và tự đào tạo thường xuyên để duy trì trình độ chuyên môn

- Trải qua kỳ thi tuyển KTV cấp nhà nước và được cấp chứng chỉ kiểm toán viên

Yêu cầu với KTV

b. Yêu cầu về tính độc lập:

KTV phải có tính độc lập về kinh tế và tư tưởng đối với đơn vị mà mình kiểm toán

- Về kinh tế, không có các quan hệ kinh tế hay hưởng lợi về kinh tế từ đối tượng kiểm toán ngoại trừ phí kiểm toán đã ghi trên hợp đồng KT

- Về tư tưởng, không kiểm toán ở những đơn vị mà KTV có quan hệ nhân thân (bố mẹ, vợ chồng, con, anh chị em ruột)

 Yêu cầu về tính độc lập (tiếp)

- Độc lập trong lập kế hoạch, tiến hành KT và lập báo cáo kiểm toán

- Nếu có những yếu tố làm giảm tính độc lập khi kiểm toán thì KTV phải tìm cách loại trừ, nếu không loại trừ được thì phải nêu trong báo cáo kiểm toán

c. Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp

- Tính trung thực, khách quan

- Tính bí mật

- Tôn trọng luật pháp và các chuẩn mực nghề nghiệp

2.2 Tiêu chuẩn đối với KTV Việt Nam

Trong nghị định 07 và Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

 Độc lập

 Chính trực

 Khách quan

 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng

 Tính bảo mật

 Tư cách nghề nghiệp

 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#business